1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định hiệu quả của các cách thức bổ sung bột cỏ stylo vào khẩu phần của gà thịt giống lượng phượng

90 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN LỰC XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC CÁCH THỨC BỔ SUNG BỘT CỎ STYLO VÀO KHẨU PHẦN GÀ THỊT GIỐNG LƯƠNG PHƯỢNG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TỪ QUANG HIỂN Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn phần đề tài NCS Từ Quang Trung, hợp tác thực Các kết công bố luận văn đồng ý nghiên cứu sinh chưa tác giả công bố trước Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Văn Lực ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ quý báu Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Trại Giống gia cầm Thịnh Đán tỉnh Thái Nguyên; Viện Chăn nuôi Quốc gia; Viện Khoa học sống, Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên em sinh viên Khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn khoa học, GS.TS Từ Quang Hiển suốt trình thực luận văn Nhân dịp hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi tới thầy lời chúc tốt đẹp Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới đồng chí Lãnh đạo đồng nghiệp Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội - nơi công tác, tạo điều kiện thời gian công việc để hoàn thành tốt chương trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, quý vị Hội đồng chấm luận văn Trường Đại học Thái Nguyên lời cảm ơn chân thành lời chúc sức khỏe, thành đạt Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Lực iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Giới thiệu cỏ Stylo 1.1.1 Tên, nguồn gốc phân bổ cỏ Stylo 1.1.2 Năng suất chất xanh 1.1.3.Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cỏ Stylo .6 1.2 Sắc tố thực vật, tác dụng sắc tố vật nuôi .9 1.2.1 Giới thiệu chung sắc tố 1.2.2 Sắc tố thực vật .9 1.2.3 Sắc tố thức ăn chăn nuôi 11 1.2.4 Ảnh hưởng sắc tố vật nuôi .12 1.3 Ảnh hưởng lượng trao đổi protein thức ăn gia cầm 14 1.3.1 Ảnh hưởng lượng trao đổi thức ăn gia cầm 14 1.3.2 Ảnh hưởng protein thức ăn gia cầm .17 1.3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ lượng / protein đến đến sinh trưởng gia cầm 18 1.4 Cơ sở khoa học khả sinh trưởng, khả cho thịt tiêu tốn thức ăn gia cầm 20 1.4.1 Khả sinh trưởng 20 1.4.2 Khả cho thịt 21 1.4.3 Tiêu tốn thức ăn 24 1.5 Nguồn gốc vài nét giống gà Lương Phượng 25 1.6 Các kết nghiên cứu sử dụng bột cỏ Stylo chăn nuôi Việt Nam giới 26 iv 1.6.1 Nghiên cứu sử dụng bột cỏ Stylo giới 26 1.6.2 Nghiên cứu sử dụng bột cỏ Stylo nước .27 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 29 2.3.2 Các tiêu theo dõi 33 2.3.3 Phương pháp theo dõi tiêu 33 2.3.4 Xử lý số liệu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Ảnh hưởng cách thức bổ sung bột cỏ stylo đến khả sinh trưởng gà .37 3.1.1 Ảnh hưởng cách thức bổ sung bột cỏ stylo đến tỷ lệ nuôi sống 37 3.1.2 Ảnh hưởng cách thức bổ sung bột cỏ stylo đến sinh trưởng tích lũy gà 38 3.1.3 Ảnh hưởng cách thức bổ sung bột cỏ stylo đến Sinh trưởng tuyệt đối gà qua giai đoạn 41 3.1.4 Ảnh hưởng cách thức bổ sung bột cỏ stylo đến sinh trưởng tương đối gà qua giai đoạn 44 3.2 Ảnh hưởng cách bổ sung bột cỏ Stylo đến thu nhận chuyển hóa thức ăn46 3.2.1 Ảnh hưởng cách bổ sung bột cỏ Stylo đến khả thu nhận thức ăn gà quan giai đoạn 46 3.2.2 Ảnh hưởng cách bổ sung bột cỏ Stylo đến mức độ tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng gà .48 3.2.3 Ảnh hưởng cách bổ sung bột cỏ Stylo đến mức độ tiêu tốn lượng trao đổi (ME) protein thô (CP) cho kg tăng khối lượng gà 51 3.3 Ảnh hưởng cách bổ sung bột cỏ Stylo đến suất chất lượng thịt gà 55 3.3.1 Khả cho thịt gà .55 3.3.2 Một số tiêu lý, hóa học thịt gà 56 v 3.4 Ảnh hưởng cách bổ sung bột cỏ đến hiệu kinh tế kỹ thuật đàn gà 60 3.4.1 Chỉ số sản xuất PI (Performance Index) Chỉ số kinh tế EN (Economic Number) đàn gà 60 3.4.2 Hiệu kinh tế - kỹ thuật việc bổ sung bột cỏ stylo vào phần thịt gà 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 76 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AA/ME : Tỷ lệ axit amin lượng trao đổi Cs : Cộng CP : Protein thô ĐC : Đối chứng KL : Khối lượng KLTB : Khối lượng trung bình KPCS : Khẩu phần sở KPTN : Khẩu phần thí nghiệm ME : Năng lượng trao đổi ME/P : Tỷ lệ lượng trao đổi protein TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TTTA : Tiêu tốn thức ăn TN1 : Thí nghiệm TN2 : Thí nghiệm VCK : Vật chất khô vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1.1 Thành phần số axit amin cỏ Stylo CIAT 184 (g/kg) Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 31 Bảng 2.2 Công thức giá trị dinh dưỡng KPCS KPTN1 32 Bảng 2.3 Công thức giá trị dinh dưỡng KPTN2 33 Bảng 3.1 Tỷ lệ nuôi sống lô gà qua giai đoạn (%) 37 Bảng 3.2 Sinh trưởng tích lũy lô gà qua giai đoạn (g/con) 39 Bảng 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà TN giai đoạn (g/con/ngày) 41 Bảng 3.4 Sinh trưởng tương đối gà TN qua giai đoạn (%) 44 Bảng 3.5 Tiêu thụ thức ăn trung bình gà qua giai đoạn (g/con/ngày) 46 Bảng 3.6 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng gà (kg/kg) 49 Bảng 3.7 Tiêu tốn ME cho kg tăng khối lượng (kcal) 52 Bảng 3.8 Tiêu tốn protein cho kg tăng khối lượng (g) 54 Bảng Khả cho thịt lô thí nghiệm 55 Bảng 3.10 Một số tiêu lý, hóa học thịt ngực 57 Bảng 3.11 Một số tiêu lý, hóa học thịt đùi hàm lượng Caroteniod gan 58 Bảng 3.12 Chỉ số sản xuất (PI) số kinh tế (EN) lô gà 60 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế - kỹ thuật việc bổ sung bột cỏ stylo vào phần thịt gà 62 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ quý báu Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Trại Giống gia cầm Thịnh Đán tỉnh Thái Nguyên; Viện Chăn nuôi Quốc gia; Viện Khoa học sống, Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên em sinh viên Khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn khoa học, GS.TS Từ Quang Hiển suốt trình thực luận văn Nhân dịp hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi tới thầy lời chúc tốt đẹp Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới đồng chí Lãnh đạo đồng nghiệp Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội - nơi công tác, tạo điều kiện thời gian công việc để hoàn thành tốt chương trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, quý vị Hội đồng chấm luận văn Trường Đại học Thái Nguyên lời cảm ơn chân thành lời chúc sức khỏe, thành đạt Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Lực MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sử dụng bột chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi gia cầm nhiều tác giả nước nghiên cứu Tuy nhiên, ảnh hưởng cách thức bổ sung bột vào phần nghiên cứu Bột thường có lượng trao đổi (ME) thấp so với tiêu chuẩn ME thức ăn hỗn hợp gà thịt Ví dụ: Tiêu chuẩn ME/1 kg thức ăn hỗn hợp gà thịt lông màu khoảng từ 3000 - 3100 kcal/kg Trong đó, lượng trao đổi bột có khoảng từ 1600 - 2200 kcal/kg Tiêu chuẩn protein thô thức ăn hỗn hợp gà thịt lông màu khoảng từ 19 21%, tỷ lệ protein bột cao (22 - 29%), thấp (16 - 20%) Vì vậy, bổ sung bột vào phần theo cách khác phần có giá trị lượng trao đổi tỷ lệ protein khác Thông thường có hai cách phối hợp bột vào phần sau: Cách thứ nhất: Xây dựng công thức thức ăn, bột thành phần nguyên liệu; công thức thức ăn bảo đảm phần có chứa lượng trao đổi tỷ lệ protein theo tiêu chuẩn Cách bảo đảm dinh dưỡng cho gà lại bất cập điều kiện sản xuất nông hộ Mặt khác, việc dùng dầu thực vật để bù đắp lượng cho bột làm cho giá thành thức ăn tăng lên Cách thứ hai: Thay phần thức ăn hỗn hợp (khẩu phần sở) bột với khối lượng tương ứng Trong trường hợp này, phần thường có ME thấp phần sở, tỷ lệ protein cao thấp Thay phần thức ăn hỗn hợp (khẩu phần sở) bột suất gà thịt ngang so với gà ăn KPCS Tuy nhiên, cách phối hợp sát với thực tiễn sản xuất mang lại lợi ích sau: i) Đơn giản, dễ làm, dễ áp dụng điều kiện nông hộ, ii) Vẫn làm tăng biệt có khả chế biến thành bột cỏ Cỏ Stylo (Stylosanthes hamata): trồng lần thu hoạch - năm Năng suất đạt 90 100 tấn/ha/năm chăm sóc, thâm canh tốt (Lê Đức Ngoan cs, 2006) [20] Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Mùi cs (2008) [19] cho biết cỏ Stylo Plus cho suất VCK từ 13,6 đến 19,2 tấn/ha/năm, cao suất giống Stylo.Cook (12,5 VCK/ha/năm) nghiên cứu Trương Tấn Khanh (1999) [12], tương đương với giống cỏ Stylo.Cook trồng đất xám Bình Dương Lê Hà Châu (1999) [1] Các giống Stylosanthes khác nghiên cứu Thái Lan Satjipanon cs (1995) [86], Hare cs (2007) [62] cho biết: Stylo CIAT 184 cho suất 12 - 17 VCK/ha/năm Stylo Ubon Stylo CIAT 184 sản xuất 13; 18 17 VCK/ha/năm, tương ứng cho năm thứ nhất, thứ hai năm thứ ba Trong Stylo Seca có khả sản xuất thấp loài Stylosanthes lâu năm, đạt 4,7; 10,6 6,7 VCK/ha/năm, tương ứng cho năm thứ nhất, thứ hai thứ ba 1.1.3.Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cỏ Stylo 1.1.3.1 Thành phần hóa học cỏ Stylo * Protein: Cỏ Stylo họ đậu, kg bột cỏ Stylo có 96 g đạm tiêu hóa, tương đương 0,64 đơn vị thức ăn, dùng nuôi lợn tốt không cám gạo Theo Lê Hòa, Bùi Quang Tuấn (2009) [7] đậu stylo có suất không cao số giống hòa thảo, có giá trị dinh dưỡng cao, tỉ lệ protein thô đạt 16,86%, tỉ lệ sử dụng cỏ stylo tương đối cao (87,6%) Theo Nguyễn Thị Mùi cs (2008) [19]: vùng nghiên cứu (Thái Nguyên, Ba Vì, Lâm Đồng) hàm lượng protein bình quân cỏ stylo Plus đạt 17% Theo Đặng Thuý Nhung (2008) [23] cho biết: Hàm lượng protein thân cỏ Stylo khô 16,3% 68 Hà Nội 28 Nguyễn Bá Thuyên (1998), Nghiên cứu sức sản xuất số giống gà nuôi theo phương thức chăn thả số vùng nông thôn ngoại thành TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm 29 Bùi Quang Tiến (1993), “Phương pháp mổ khảo sát gia cầm”, Thông tin KHKT nông nghiệp, Số 11, tr - 30 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Broiler dòng gà hướng thịt Ross 208 Hybro 85, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 31 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN 2-39-77 32 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN 2-40-77 33 Nguyễn Đức Trân, Lê Sinh Tặng, Nguyễn Chính (1977), Phương pháp trữ chế biến thức ăn cho gia súc, In lần có sữa chữa bổ sung, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Viện Chăn nuôi (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 182 - 183 35 Trần Quốc Việt, Nguyễn Đăng Vang, Hoàng Hương Giang, Lê Hồng Sơn (2000), Ảnh hưởng tỷ lệ axit amin giới hạn quan trọng phần để nuôi gà Kabir Tam Hoàng, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, Bộ Nông nghiệp PTNT 36 Trịnh Xuân Vũ, Lê Doãn Diên (1976), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông thôn, tr 303 - 306 37 Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh Lê Hồng Sơn, (1999), “Ảnh hưởng mức protein lượng phần ăn đến suất sinh sản gà Tam Hoàng”, Chuyên san Chăn nuôi Gia 69 cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam 38 Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt (1999), Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hoàng, Jiang cun vàng, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989 1999, Viện chăn nuôi, Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương, NXB Nông nghiệp, 1999, tr 94 - 108 39 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2000), Nghiên cứu khả cho thịt lai gà Kabir với gà Lương Phượng Hoa, Báo cáo nghiên cứu khoa học, phần chăn nuôi gia cầm, thành phố Hồ Chí Minh 40 Trần Công Xuân, Nguyễn Huy Đạt (2006), Nghiên cứu chọn tạo số dòng gà chăn thả Việt Nam suất, chất lượng cao, đề tài NCKH Viện Chăn nuôi, tr 80 - 82 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 41 Aletor V.A., Hamid I I., Niess E and Pfeffer E (2000), “Low-protein amino acid-supplemented diets in broiler chickens: effects on performance, carcass characteristics, whole-body composition and efficiencies of nutrient utilization”, Journal Science Food Agriculture, 80: 547 - 554 42 Angiosperm Phylogeny Group (2003), “An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the ordors and families of flowering plants: APG II”, Botanical Journal of the Linnean Society, 141 (4), pp 399 - 436 43 Aquis R., Wattanabe T., Satoh S., Kiron V., Imaizumi H., Yamazaki T., Kawano K (2001), Supplementation of paprika as a carotenoid source in soft dry pellets for broodstock yellowtail, Seriola quinqueradiata Aquaculture Research, 32 (1): 263 - 272 44 Araújo L F., Junqueira O.M., Araújo C S S., Barbosa L C G S., 70 Ortolan J H., Faria D E., and Stringhini J H (2005) Energy and lysin for broilers from 44 to 55 days of age, Brazilian Journal of Poultry Science, 4: 237 - 241 45 Bai Changjun., Liu Guodao., Wang Dongjun., Daida Krishna., Qudratullah S., Prasad V L.K., Rama Rao S V., Parthasarthy Rao P., Ramesh C R., Balagopal R., & Gopalan A (2004), Stylosanthes leaf meal for animal industries in China and India In: High yielding anthracnose resistant Stylosanthes for agricultural systems (Ed: S Chakraborty), ACIAR, Canberra, Australia, pp 243 - 252 46 Bartov I (1996), “Interrelationship between the effects of dietary factors and feed withdrawal on the content and composition of liver fat in broiler chicks”, Poultry Science, 75: 632 - 641 47 Bartov I., and Plavnik I (1998), “Moderate excess of dietary protein increases breast meat yield of broiler chicks”, Poultry Science, 77: 680 688 48 Bornstein S., Bartov I (1966), “Studies on egg yolk pigmentation A comparison between visual scoring of yolk color and colorimetric assay of yolk carotenoid”, Poultry Science 45, pp 287 - 296 49 Britton S., Liaaen - Jensen H., Pfander A Z., and Mercadante E S (2004), Carotenoids - Handbook, Birkhauser, Basel 50 Brue R N., and Latshaw J D (1985), “Energy utilisation by the broiler chicken as affected by various fats and fat levels”, Poultry Science, 64: 2119 - 2128 51 Cameron D F., and Chakraborty S (2004), Forage potential of Stylosanthes in different production systems, High-yielding anthracnoseresistant Stylosanthes for agricultural systems, Australian Centre for International Agricultural Research, pp 27 - 38 71 52 Champer J R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, poultry breeding and genetics R.D Crawford Ed Elsevier Amsterdam, pp 627 - 628 53 Chanphone Keoboualapheth and Choke Mikled (2003), “Growth performance of indigenous pigs fed with Stylosanthes guianensis CIAT 184 as replacement for rice bran”, Livestock Research for Rural Development 15 (9) 54 Corzo A., Kidd M T., Burnham D J., Miller E R., Branton S L., and Gonzalez - Esquerra R (2005), “Dietary amino acid density effects on growth and carcass of roilers differing in strain cross and sex”, Journal Applied Poultry Res, 14: - 55 Davies K M (2004), “Plant pigments and their Manipulation” Animal Review of plant biology, 14, Blackwell Publishing Ltd, Oxford UK 56 Flfadil A A., Vaillen court T P., and Meek A H (1996), “Impact of stocking density, breed and feathering on the prevalence of abdominal skin cratches in Broiler chickens”, Avian diseases 40, pp 546 - 552 57 Goodwin T W (1986), “Metabolism, nutrition and function of carotenoids”, Annu, Rev, Nutr, 6: 273 - 297 58 Grey T C., Griffiths N M., Jone J.M., and Jobinson D (1986), A study some factors influence the tenderness of Broiler chicken breast meat, Leben Smittell Wissen Shayt and technology 19, pp 412 - 414 59 Grotewold E (2006), “The genetics and biochemistry of floral pigments”, Animal Review of plant biology, 57: 761 - 780 60 Gupta B K., and Malik N S (1992), Seasonal variation in antiquality factors of Leucaena leucocephala in India, Leucaena Research Reports, 13: 26 - 28 61 Guptan B N., Singh R B (1983), “Chemical composition and nutritive Stylo CIAT 184 trồng Thái Lan có chứa protein thô 17,1% (Kiyothong cs, 2004a) [68] Còn Lào cỏ Stylo CIAT 184 tươi 40 - 45 ngày có 20,2% VCK, protein thô tính theo VCK 19% (Phengsanvanh, 2003) [83]) Theo Chanphone Keoboualapheth cs (2003) [53], Stylo CIAT 184 có 22,3% VCK, protein thô 19,3% Hàm lượng VCK đạt từ 20 - 28%, protein thô 13,3% tính theo VCK (Toum Keopaseuht, 2004 [91]) Theo Satjipanon cs, 1995 [86] Thành phần hóa học cỏ Stylo CIAT 184 lứa cắt tính theo VCK dao động từ 16,7 - 18,1% protein thô * Lipit Hàm lượng lipit 1,55% Với thành phần dinh dưỡng Stylo nguồn thức ăn bổ sung protein có giá trị cho gia súc ăn cỏ đặc biệt có khả chế biến thành bột cỏ (Lê Đức Ngoan cs) [20] Omole cs (2007) [92] cho biết cỏ Stylosanthes guianensis trồng Nigeria có 1,34% lipit thô Cỏ Stylosanthes guianensis, trồng - nước, vùng sinh thái khác nhau, thời gian thu mẫu, phương pháp phân tích khác hàm lượng lipit cỏ khác nhau: lipit dao động từ 1,34% - 2,7% * Chất xơ Theo Chanphone Keoboualapheth cs (2003) [53], Stylo CIAT 184 có hàm lượng xơ thô chiếm 30% VCK Hàm lượng VCK đạt từ 20 - 28%; protein thô 13,3%; xơ trung tính 16,9% tính theo VCK (Toum Keopaseuht, 2004 [91]) Theo Kiyothong cs (2004a) [68] hàm lượng xơ trung bình 39,1% xơ axit 56,8% Thành phần hóa học cỏ Stylo CIAT 184 lứa cắt tính theo chất khô dao động từ 49,1 - 61,5% xơ trung tính; 33,41 - 47,3% xơ axit (Kiyothong cs, 2004b) [69] Cỏ Stylo CIAT 184 tươi 40 - 45 ngày Lào có 20,2% VCK; tỷ lệ chất xơ trung tính tính theo VCK 64,2% (Phengsanvanh, 2003) [83]) 73 70 Koornneef M (1986), Genetic aspects of abscisic acid, In A Genetic Approach to plant Biochemistry, A D Bionstein and P J King, eds (New York: Springer - Verlag), pp 35 - 54 71 Kopinski J S., La Van Kinh., Nguyen Duy Duc., Peter Horne (2011), “Utilisation of local ingredients in commercial pig feeds”, ACIAR, GPO Box 1571, Canberra ACT 2601, Australia, pp 12 72 Krishna Daida., Qudratullah S., Prasad V.L.K., and Rao S.V (2008), “Nutritive value and feasibility studies of Stylosanthes leaf meals in broiler diets”, Indian Journal of Poultry Science 43 (1), pp 39 - 44 73 Latscha T (1990), Carotenoids in Animal Nutrition, F Hoffmann La Roche, Basel, Switzerland 74 Latshaw J D., Havenstein G B., and Toelle V D (1990), “Energy level in the laying diet and its effects on the performance of three commercial Leghorn strains”, Poultry Science, 69: 1998 - 2009 75 Leeson, S., Caston L., and Summers J D (1996), “Broiler responses to diet energy”, Poultry Science, 75: 529 - 535 76 Lilly R A., Schilling M W., Silva J L., Martin J M., and Corzo A (2011), “The effects of dietary amino acid density in broiler feed on carcass characteristics and meat quality”, Applied Poultry Research, 20: 56 - 67 77 Liu Guodao., Bai Changjun., Wang Dongjun., Ramesh C R., and Parthasarthy Rao P (2004), “Leaf meal production from Stylosanthes” High - yielding anthracnose - resistant Stylosanthes for agricultural systems, Australian Centre for International Agricultural Research, pp 253 - 256 78 Liufa W., Xufang L., and Cheng Z (1997), “Carotenoids from Alocasia leaf meal as xanthophylls sources for broiler pigmentation”, Trop Sci, 37: 116 - 122 74 79 Mabray C J., and Waldroup P W (1981), The influence of dietary energy and amino acid levels on abdominal fat pad development of the broiler chicken, Poultry Science, 60: 151 - 159 80 Moran E T Jr., Bushong R D., and Bilgili S F (1992), Reducing dietary crude protein for broilers while satisfying amino acid requirements by least-cost formulation: live performance, litter composition, and yield of fast - food carcass cuts at six weeks Poultry Science, 71: 1687 - 1694 81 Mourão J L., Pinheiro V M., Prates J A M., BeSSa R J B., Ferrreira L.M A., Fontes C M G A., and Ponte P I P (2008), “Effect of Dietary Dehydrated pasture and Citrus Pulp on the performance and meat quality of broiler chickens”, Poult, Sci 2008, pp 733 - 743 82 National Research Council - NRC (1994), Nutrient Requirements of Poultry, 9th edition National Academy Press Washington, DC 83 Phengsanvanh (2003), Goat production in smallholder farming systems in Lao PDR and the possibility of improving the diet quality by using Stylosanthes guianensis CIAT 184 and Andropogon gayanus cv, Kent MSc thesis Anonymous Dep of Animal Nutrition and Management, UppsalaSweden, pp - 23 84 Proudman J.A., and Etal (1970), “Hitization of feed in fast and low growing lines of chicken”, Poultry Sci 1970 85 Roche (1988), Vitamin and fine chemicals, egg yolk pigmentation with carophyll, nd ed Hoffmann - La Roche Ltd., Basel, Switzeland, pp 1218 86 Satjipanon C., Jinosaeng V., and Susaena V (1995), Forage seed production project for Southeast Asia, Annual report 1993-1994 KhonKaen Animal Nutrition Research Center, Department of Livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperative, pp 124-131 75 87 Scott M L., Nesheim M C., and Young R J (1969), “Nutrition of the chicken”, ML, Scott and ASSociates, Ithaca, NY, pp 425 - 475 88 Sirri F., Iaffaldano N., Minelli G., Meluzzi A., Rosato M.P., & Franchini A (2007), “Comparative pigmentation efficiency of high dietary levels of apoester and marigold extract on quality traits of whole liquid egg of two strains of laying hens”, J.Appl.Poultry Res 16, pp 429-437 89 Summers J D., and Leeson S (1984), Influence of dietary protein and energy level on broiler performance and carcass composition, Nutrition Reproduction International, 29: 757 - 767 90 Summers J D., (2000), Energy in poultry diets, Ministry of Agriculture Food and Rural Affairs Ontario 91 Toum Keopaseuht., Chhay Ty., Bounthong Bouahom and Preston T.R (2004), Effect of method of offering foliages of Gliricida sepium and Stylosanthes guianensis CIAT 184 (Stylo) to goats on intake and digestibility, Livestock Research for Rural Development 16 (5) 92 Omole A.J., Adejuyigbe A., Ajayi F T., & Fapohunda J (2007), “Nutritive value of Stylosanthes guianensis and Lablabpurpureus as sole feed for growing rabbits” African Journal of Biotechnology (18), pp 2171 - 2173 93 Waldroup P.W., Tidwell N M., and Izat A L (1990), The effects of energy and amino acid levels on performance and carcass quality of male and female broilers grown separately, Poultry Science, 69: 1513 - 1521 Tài liệu Ba Lan 94 Dzugan M (2006), “Czynniki wplywajace na stabilnose zielonych barwnikow roslin”, Zeyty Naukowe Polskiego Towarzystwa Inzynierii Ekologicznej 7: 26 - 33 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thành phần dinh dưỡng nguyên liệu thức ăn cho gà TN Stt Thành phần Đơn vị Ngô Cám mỳ KDĐT Bột cá BC Stylo Vật chất khô % 88,00 88,81 88,15 87,02 91,41 Protein % 7,94 12,12 39,97 57,27 15,97 Lipit % 4,17 1,96 0,41 9,76 1,98 Xơ % 2,73 8,78 7,53 - 28,65 Khoáng % 6,77 6,91 8,11 19,23 8,59 DXKN % 66,39 59,04 32,13 0,78 36,22 Lysin % 0,28 0,56 2,78 4,63 0,67 Methyonin % 0,13 0,27 0,57 1,65 0,23 Canxi % 0,12 0,15 0,31 5,29 1,52 10 Photpho TS % 0,22 0,72 0,59 2,07 0,21 11 Photpho DT % 0,07 0,22 0,18 1,86 0,06 12 Carotenoids Mg % 1,90 - - - 20,70 13 Năng lượng (Kcal) 3293 2578 2543 2775 1630 Ghi chú: DXKN dẫn xuất không chứa nitơ, DT dễ tiêu, TS tổng số * Các chất khoáng Theo Chanphone Keoboualapheth cs (2003) [53], Stylo CIAT 184 có chứa 5,1% chất khoáng, khoáng Ca chiếm 0,2% P chiếm 0,4% Thành phần chất khoáng cỏ Stylo CIAT 184 lứa cắt tính theo chất khô dao động từ 6,3 - 8,7% (Kiyothong cs, 2004b) [69] Tại Lào cỏ Stylo CIAT 184 tươi 40 - 45 ngày chứa 20,2% VCK, chất khoáng tính theo VCK có 5,5% (Phengsanvanh, 2003) [83]) * Các chất sắc tố Nhìn chung sắc tố có họ đậu carotenoit nhóm nhiều phổ biến rộng rãi sắc tố tự nhiên có Stylo loài giàu chất sắc tố, chủ yếu caroten xanthophyll Caroten tiền vitamin A với hiệu suất chuyển hóa khác tùy theo loài động vật mức độ thừa thiếu vitamin A phần Xanthophyll hoạt tính vitamin dự trữ mô cơ, da lòng đỏ trứng gia cầm 1.1.3.2 Giá trị dinh dưỡng cỏ Stylo Theo Viện Chăn nuôi (2001) [34] bột thân Stylo cho gia cầm có hàm lượng vật chất khô tương đối cao trung bình 87,40% VCK, hàm lượng protein đạt 16,5% VCK, xơ đạt 24,3 % VCK; lipit thô 1,9% VCK; canxi 1,52 % VCK; photpho 0,21% VCK lượng trao đổi 1568 kcal/kg Phân tích thành phần axit amin cho biết cỏ Stylo chứa tương đối đầy đủ loại axit amin, hai loại axit amin có hàm lượng thấp tryptophan cysteine Bảng 1.1 Thành phần số axit amin cỏ Stylo CIAT 184 (g/kg) Tên axit amin Aspartic Axit Threonine Serine Glutamic Axit Cỏ stylo cắt Cỏ stylo tái sinh (6 tuần Cỏ stylo cắt muộn sớm (12 tuần) sau lần cắt đầu tiên) (18 tuần) 19,89 22,13 21,30 8,53 8,40 7,49 8,48 8,69 7,66 20,89 19,99 18,16 Lô TN2: TT Nguyên liệu Ngô Cám Mỳ Khô dầu đậu tương Số lượng (kg) Giá kg (đ) Thành tiền(đ) 63,88 7.550 482.267 - 6.800 - 23,07 4.000 322.969 Bột cá 8,82 28.000 246.960 Dầu đậu tương 0,05 24.000 1.176 Bột 2,00 5.800 11.600 Methionin 0,05 86.000 4.214 Muối ăn 0,54 2.800 1.509 DCP 0,57 8.500 4.831 10 CaCO3 0,34 500 172 11 Premix 0,69 45.000 30.870 Giá 100 kg TĂHH 1.106.568 II Giai đoạn 43 – 70 ngày tuổi Lô Đối chứng TT Nguyên liệu Số lượng (kg) Giá kg (đ) Thành tiền (đ) Ngô 50,55 7.550 381.653 Cám Mỳ 15,00 6.800 102.000 Khô dầu đậu tương 23,30 14.000 326.200 Bột cá 6,40 28.000 179.200 Dầu đậu tương 2,59 24.000 62.160 Bột - - - Methionin 0,01 86.000 860 Muối ăn 0,55 2.800 1.540 DCP - 8.500 - 10 CaCO3 0,90 500 450 11 Premix 0,70 45.000 31.500 Giá 100 kg TĂHH 1.085.563 Lô Thí ngiệm TT Nguyên liệu Số lượng (kg) Giá kg (đ) Thành tiền (đ) Ngô 46,43 7.550 350.547 Cám Mỳ 15,00 6.800 102.000 Khô dầu đậu tương 22,56 14.000 315.840 Bột cá 6,40 28.000 179.200 Dầu đậu tương 3,61 24.000 86.640 Bột 4,00 5.800 23.200 Methionin - 86.000 - Muối ăn 0,55 2.800 1.540 DCP - 8.500 - 10 CaCO3 0,75 500 375 11 Premix 0,70 45.000 31.500 Giá 100 kg TĂHH 1.090.842 Lô Thí nghiệm TT Nguyên liệu Số lượng (kg) Giá kg (đ) Thành tiền (đ) Ngô 48,53 7.550 366.386 Cám Mỳ 14,40 6.800 97.920 Khô dầu đậu tương 22,37 14.000 313.152 Bột cá 6,14 28.000 172.032 Dầu đậu tương 2,49 24.000 59.674 Bột 4,00 5.800 23.200 Methionin 0,01 86.000 826 Muối ăn 0,53 2.800 1.478 DCP - 8.500 - 10 CaCO3 0,86 500 432 11 Premix 0,67 45.000 30.240 Giá 100 kg TĂHH 1.065.340 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Thịt gà Ảnh 2: Thịt đùi Ảnh 3: Thịt gà TN Ảnh 4: Gan gà TN [...]... tích lũy của gà 38 3.1.3 Ảnh hưởng của các cách thức bổ sung bột cỏ stylo đến Sinh trưởng tuyệt đối của gà qua các giai đoạn 41 3.1.4 Ảnh hưởng của các cách thức bổ sung bột cỏ stylo đến sinh trưởng tương đối của gà qua các giai đoạn 44 3.2 Ảnh hưởng của các cách bổ sung bột cỏ Stylo đến thu nhận và chuyển hóa thức ăn46 3.2.1 Ảnh hưởng của các cách bổ sung bột cỏ Stylo. .. thịt giống Lượng Phượng 2 Mục đích của đề tài Xác định được hiệu quả của hai cách bổ sung bột cỏ stylo vào khẩu phần đối với gà thịt, từ kết quả thu được, khuyến cáo cách bổ sung bột cỏ stylo thích hợp vào khẩu phần của gà thịt 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài * Ý nghĩa khoa học Đề tài sẽ bổ sung thêm kiến thức về sử dụng bột cỏ stylo trong chăn nuôi gà Kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng... nhận thức ăn của gà quan các giai đoạn 46 3.2.2 Ảnh hưởng của các cách bổ sung bột cỏ Stylo đến mức độ tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng của gà .48 3.2.3 Ảnh hưởng của các cách bổ sung bột cỏ Stylo đến mức độ tiêu tốn năng lượng trao đổi (ME) và protein thô (CP) cho 1 kg tăng khối lượng của gà 51 3.3 Ảnh hưởng của các cách bổ sung bột cỏ Stylo đến năng suất và chất lượng thịt. .. đậm màu của da và thịt gà, đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng hiện nay, iii) Do không phải bổ sung dầu thực vật để bù đắp sự thiếu hụt năng lượng của bột lá nên giá thành thức ăn hỗn hợp thấp hơn so với thức ăn ở cách bổ sung thứ nhất Để làm rõ các vấn đề nêu trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Xác định hiệu quả của các cách thức bổ sung bột cỏ stylo vào khẩu phần của gà thịt giống Lượng Phượng ... 2.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi 33 2.3.3 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 33 2.3.4 Xử lý số liệu 36 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Ảnh hưởng của các cách thức bổ sung bột cỏ stylo đến khả năng sinh trưởng của gà .37 3.1.1 Ảnh hưởng của các cách thức bổ sung bột cỏ stylo đến tỷ lệ nuôi sống 37 3.1.2 Ảnh hưởng của các cách thức bổ sung bột cỏ stylo. .. thiếu Lượng ăn vào của gà tương quan nghịch với mức năng lượng trao đổi trong khẩu phần, chẳng hạn gà sẽ tiêu thụ nhiều thức ăn hơn với khẩu phần thấp năng lượng, ngược lại gà tiêu thụ ít thức ăn hơn với khẩu phần cao năng lượng (Summers, 2000) [90] Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của Brue và cs (1985) [50] cho thấy gà giò nuôi thịt tiêu thụ nhiều năng lượng hơn khi ăn khẩu phần năng lượng cao so với gà. .. 9% bột cỏ Stylosanthes trong khẩu phần thì cường độ sắc tố của chân và da cũng tăng lên Trong một thí nghiệm khác, sử dụng 2,5%, 5% và 7,5% bột cỏ Stylosanthes trong khẩu phần của gà thịt Ven lùn cho thấy 2,5 - 5% bột cỏ Stylosanthes trong khẩu phần đạt hiệu quả nhất (Bai Changjun và cs, 2004) [45] Theo Krishna Daida và cs (2008) [72]: trong số 9 mức thí nghiệm thay thế bột cỏ Stylosanthes trong khẩu. .. thấp protein làm năng lượng tiêu thụ thức ăn của gà tăng, dẫn đến tăng tiêu thụ axit amin Một số nghiên cứu về mối quan hệ giữa năng lượng và protein cho biết: Tỷ lệ ME/P trong thức ăn của gà thịt giai đoạn sinh trưởng là 124 đã giảm tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng 14 % và tăng khối lượng v 3.4 Ảnh hưởng của các cách bổ sung bột cỏ đến hiệu quả kinh tế kỹ thuật của đàn gà 60 3.4.1 Chỉ số sản... sát năng suất thịt của 3 dòng V1, V3 và V5 trong giống gà Hybro cho thấy giữa các dòng có sự khác nhau rõ rệt Trong cùng một dòng: tỷ lệ thân thịt gà trống cao hơn gà mái và thịt ngực của gà mái cao hơn gà trống Đỗ Xuân Tăng (1980) [25], cho biết tỷ lệ thịt đùi của gà trống thường cao hơn gà mái, còn tỷ lệ thịt ngực của gà mái cao hơn gà trống, hàm lượng protein ở thịt gà mái cao hơn gà trống, sự tích... nghiên cứu tham khảo trong nghiên cứu các đề tài tương tự * Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Tạo cơ sở để đưa ra khuyến cáo cho người chăn nuôi gà thịt nên bổ sung bột cỏ Stylo theo cách nào là phù hợp nhất, cách nào cho hiệu quả chăn nuôi cao nhất 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu về cây cỏ Stylo 1.1.1 Tên, nguồn gốc phân bổ của cỏ Stylo * Tên gọi Stylo là cây cỏ thuộc Bộ Đậu (Fabales), họ đậu ... Xác định hiệu cách thức bổ sung bột cỏ stylo vào phần gà thịt giống Lượng Phượng Mục đích đề tài Xác định hiệu hai cách bổ sung bột cỏ stylo vào phần gà thịt, từ kết thu được, khuyến cáo cách. .. Nghiên cứu ảnh hưởng cách thức bổ sung bột cỏ Stylo vào phần đến khả sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn gà thịt Lương Phượng ; Nghiên cứu ảnh hưởng cách thức bổ sung bột cỏ Stylo vào phần đến số tiêu... Lương Phượng cho rằng, cách bổ sung bột cỏ Stylo cân đối lại lượng protein cho hiệu tốt cách bổ sung không cấn đối lại lượng protein, hai cách bổ sung cho xuất chất lượng trứng tốt phần bột cỏ Stylo

Ngày đăng: 04/04/2016, 09:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hà Châu (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất của một số giống cỏ trồng tại miền Đông Nam bộ, Báo cáo khoa học, Hội đồng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất của một số giống cỏ trồng tại miền Đông Nam bộ
Tác giả: Lê Hà Châu
Năm: 1999
2. Nguyễn Văn Chung (2013), So sánh ảnh hưởng của bột lá sắn, bột cỏ Stylo đến năng suất và chất lượng sản phẩm gà thịt Lương Phượng nuôi tại Trại gà Đán, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh ảnh hưởng của bột lá sắn, bột cỏ Stylo đến năng suất và chất lượng sản phẩm gà thịt Lương Phượng nuôi tại Trại gà Đán, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Văn Chung
Năm: 2013
3. Vũ Duy Giảng (2007), Thức ăn bổ sung cho Gia súc Gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn bổ sung cho Gia súc Gia cầm
Tác giả: Vũ Duy Giảng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
4. Lý Hồng Hạnh (2014), Ảnh hưởng của khẩu phần có bổ sung bột cỏ Stylo được và không được cân đối lại năng lượng và protein đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ Lương Phượng, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của khẩu phần có bổ sung bột cỏ Stylo được và không được cân đối lại năng lượng và protein đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ Lương Phượng
Tác giả: Lý Hồng Hạnh
Năm: 2014
5. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Nguyễn Thị Liên, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình Thức ăn dinh dưỡng gia súc, NXB Nông nghiệp, tr. 15 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thức ăn dinh dưỡng gia súc
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Nguyễn Thị Liên, Ngôn Thị Hoán
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
6. Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Phan Đình Thắm, Trần Thanh Vân, Từ Trung Kiên (2013), Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi - hệ tiến sỹ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi - hệ tiến sỹ
Tác giả: Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Phan Đình Thắm, Trần Thanh Vân, Từ Trung Kiên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2013
7. Lê Hòa, Bùi Quang Tuấn (2009), “Năng suất chất lượng một số giống cây thức ăn gia súc (Pennisetum perpereum, Panicum maximum, Brachiaria ruziziensis, Stylosanthes guianensis) trồng tại Đắc Lắc”, Tạp chí khoa học và phát triển 2009: Tập 7, số 3: 276 - 281, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất chất lượng một số giống cây thức ăn gia súc (Pennisetum perpereum, Panicum maximum, Brachiaria ruziziensis, Stylosanthes guianensis) trồng tại Đắc Lắc”, "Tạp chí khoa học và phát triển 2009
Tác giả: Lê Hòa, Bùi Quang Tuấn
Năm: 2009
(1999), Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dành cho cao học và NCS ngành chăn nuôi), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dành cho cao học và NCS ngành chăn nuôi)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
9. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm hệ đại học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm hệ đại học
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
10. Nguyễn Đức Hưng, Trần Sáng Tạo (2004), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu thả vườn tại Thừa Thiên Huế”. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu thả vườn tại Thừa Thiên Huế”
Tác giả: Nguyễn Đức Hưng, Trần Sáng Tạo
Năm: 2004
11. Đào Văn Khanh (2000), Nghiên cứu năng suất thịt gà Broiler giống Tam Hoàng 882 nuôi ở các vụ mùa khác nhau của vùng sinh thái Thái Nguyên, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập trường ĐHNL, NXB Nông nghiệp, tr. 40 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu năng suất thịt gà Broiler giống Tam Hoàng 882 nuôi ở các vụ mùa khác nhau của vùng sinh thái Thái Nguyên
Tác giả: Đào Văn Khanh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
12. Trương Tấn Khanh (1999), Tuyển chọn và sản xuất mở rộng một số giống cỏ hòa thảo và cỏ họ đậu tại vùng M’Drak, Tuyển tập nghiên cứu chăn nuôi, Phần dinh dưỡng và thức ăn, tr. 144 - 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn và sản xuất mở rộng một số giống cỏ hòa thảo và cỏ họ đậu tại vùng M’Drak
Tác giả: Trương Tấn Khanh
Năm: 1999
13. Dương Thanh Liêm (1981), Sản xuất và sử dụng bột cỏ giàu sinh tố trong chăn nuôi nông nghiệp. Kết quả nghiên cứu KHKT (1976- 1980)- Trường đại học Nông nghiệp IV - Tp. Hồ Chí Minh, tr. 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất và sử dụng bột cỏ giàu sinh tố trong chăn nuôi nông nghiệp
Tác giả: Dương Thanh Liêm
Năm: 1981
14. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng (2006), Thức ăn và dinh dưỡng động vật. NXB Nông nghiệp, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn và dinh dưỡng động vật
Tác giả: Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
15. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các dòng thuần chủng V1, V3, V5, giống gà thịt cao sản Hybro trong điều kiện Việt Nam, Luận án phó Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các dòng thuần chủng V1, V3, V5, giống gà thịt cao sản Hybro trong điều kiện Việt Nam
Tác giả: Ngô Giản Luyện
Năm: 1994
16. Bùi Đức Lũng (1992), Nuôi gà Broiler năng suất cao, Báo cáo chuyên đề quản lý kỹ thuật ngành gia cầm TP Hồ Chí Minh, tr. 1 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi gà Broiler năng suất cao
Tác giả: Bùi Đức Lũng
Năm: 1992
17. Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận (2001), Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm
Tác giả: Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
19. Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Văn Quang, Lê Xuân Đông (2008), “Xác định tỷ lệ thích hợp trong cơ cấu sản xuất cây thức ăn xanh và phương pháp phát triển cây cỏ chủ yếu cho chăn nuôi bò sữa ở một số vùng sinh thái khác nhau”, Tạp chí KHCN Chăn nuôi, số 10/2008 tr. 59 - 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tỷ lệ thích hợp trong cơ cấu sản xuất cây thức ăn xanh và phương pháp phát triển cây cỏ chủ yếu cho chăn nuôi bò sữa ở một số vùng sinh thái khác nhau”, "Tạp chí KHCN Chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Văn Quang, Lê Xuân Đông
Năm: 2008
20. Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn (2006), Thức ăn cho gia súc nhai lại trong nông hộ miền trung, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn cho gia súc nhai lại trong nông hộ miền trung
Tác giả: Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
21. Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình cây sắn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 40 – 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây sắn
Tác giả: Trần Ngọc Ngoạn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w