Trong lịch sử loài người, thất nghiệp chỉ xuất hiện trong xã hội tư bản[cần dẫn nguồn]. Ở xã hội cộng đồng xã hội nguyên thủy, việc phải duy trì trật tự trong bầy đàn buộc mọi thành viên phải đóng góp lao động và được làm việc. Trong xã hội phong kiến châu Âu, truyền đời đất đai đảm bảo rằng con người luôn có việc làm. Ngay cả trong xã hội nô lệ, chủ nô cũng không bao giờ để tài sản của họ (nô lệ) rỗi rãi trong thời gian dài. Các nền kinh tế theo học thuyết Mác-Lênin cố gắng tạo việc làm cho mọi cá nhân, thậm chí là phình to bộ máy nếu cần thiết (thực tế này có thể gọi là thất nghiệp một phần hay thất nghiệp ẩn nhưng đảm bảo cá nhân vẫn có thu nhập từ lao động). Trong xã hội tư bản, giới chủ chạy theo mục đích tối thượng là lợi nhuận, mặt khác họ không phải chịu trách nhiệm cho việc sa thải người lao động, do đó họ vui lòng chấp nhận tình trạng thất nghiệp, thậm chí kiếm lợi từ tình trạng thất nghiệp. Người lao động không có các nguồn lực sản xuất trong tay để tự lao động phải chấp nhận đi làm thuê hoặc thất nghiệp. Các học thuyết kinh tế học giải thích thất nghiệp theo các cách khác nhau. Kinh tế học Keynes nhấn mạnh rằng nhu cầu yếu sẽ dẫn đến cắt giảm sản xuất và sa thải công nhân (thất nghiệp chu kỳ). Một số khác chỉ rằng các vấn đề về cơ cấu ảnh hưởng thị trường lao động (thất nghiệp cơ cấu). Kinh tế học cổ điển và tân cổ điển có xu hướng lý giải áp lực thị trường đến từ bên ngoài, như mức lương tối thiểu, thuế, các quy định hạn chế thuê mướn người lao động (thất nghiệp thông thường). Có ý kiến lại cho rằng thất nghiệp chủ yếu là sự lựa chọn tự nguyện. Chủ nghĩa Mác giải thích theo hướng thất nghiệp là thực tế giúp duy trì lợi nhuận doanh nghiệp và chủ nghĩa tư bản. Các quan điểm khác nhau có thể đúng theo những cách khác nhau, góp phần đưa ra cái nhìn toàn diện về tình trạng thất nghiệp. Sau 4 năm tác nghiệp, sự tiếc nuối của mọi người đối với người thất nghiệp đại học cũng là minh chứng. Việc áp dụng nguyên lý cung - cầu vào thị trường lao động giúp lý giải tỷ lệ thất nghiệp cũng như giá cả của lao động. Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới ở Châu Phi, Trung Đông và Châu Mỹ Latinh chỉ ra, ở các nước đang phát triển, tình trạng thất nghiệp cao trong phụ nữ và thanh niên còn là hậu quả của những quy định về trách nhiệm chủ lao động.
CHƯƠNG VII: THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT A Lạm phát B Thất nghiệp C Mối quan hệ lạm phát – thất nghiệp 1c A LẠM PHÁT 1.Định nghĩa: Lạm phát tăng lên mức giá chung thời kỳ định Cách tính: CPI t − CPI t −1 Tylelamphat = × 100 CPI t −1 Phân loại lạm phát •Theo mức độ: + Lạm phát vừa phải: số, kìm chế +Lạm phát phi mã: 2,3 số năm,có tác hại định + Siêu lạm phát: : số trở lên, nguy hiểm •Theo khả dự đoán: + Có thể dự đoán: loại lạm phát mà khả xảy mức độ giống từ năm qua năm khác + Không thể dự đoán: loại lạm phát mà tỉ lệ không giống từ năm qua năm khác •Theo nguyên nhân lạm phát P AS a Lạm phát cầu kéo Lạm phát Xảy tổng cầu tăng tổng cung không đổi tăng thấp tổng cầu E1 P1 P0 E0 AD1 AD • Kết quả: P tăng (lạm phát) Y tăng (mở rộng sản xuất) Y0 Y Y1 Mở rộng SX b Lạm phát chi phí đẩy P Chi phí sản xuất tăng: -Do AS1 tiền lương tăng, giá AS0 nguyên liệu tăng lực sản xuất giảm: giảm sút nguồn lực, thiên tai,… Lạm phát -Năng P1 E1 P0 E0 AD • Kết quả: P tăng (lạm phát) Y giảm (thu hẹp sản xuất) Y1 Y0 Thu hẹp SX Y c Lạm phát yếu tố tiền tệ PT cân số lượng tiền tệ: M M ×V = Y × P ⇒ P = ×V Y Trong đó: M: lượng tiền V: tốc độ lưu thông tiền Y: số lượng hàng hóa – dịch vụ P: giá hàng hóa – dịch vụ • Tăng M Y P không đổi • Tăng M nhanh tăng Y P tăng lạm phát • Tăng M nhỏ tăng Y P giảm giảm phát Lạm phát với lãi suất: LSDN (in) : Là mức lãi suất ấn định thị trường LSTT(ir) :Là mức lãi suất thực loại bỏ yếu tố lạm phát ir=in - tỷ lệ lạm phát (gp) Kết luận: ir phản ánh lợi ích người cho/gửi tiền -Khi in> gp ir >0: người gửi tiền có lợi -Khi in< gp ir