1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương ôn tập công tác xã hội nông thôn

14 931 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 37,25 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập Công Tác Xã Hội Nông Thôn Câu Phân tích đặc trưng nông thôn Việt Nam Vai trò nhân viên CTXH?  Nông thôn phân hệ xã hội có lãnh thổ xác định có thống đặc biệt trường nhân tạo với điều kiện địa lý tự nhiên vượt trội, với loại tổ chức xã hội phân tán mặt không gian  Đặc trưng nông thôn Việt Nam Nông thôn phải gắn chặt với nghề lao động xã hội truyền thống, đặc trưng hoạt động sản xuất nông nghiệp, phương tiện sản suất bản chủ yếu đất đai Mật độ dân cư thấp Trình độ sản xuất nông nghiệp gồm tụ điểm quần cư có quy mô nhỏ mặt số lượng Có môi trường tự nhiên vượt trội, người gần gũi với thiên nhiên Có lối sống đặc thù: lối sống nông thôn hình thành chủ yếu sở lao động nông nghiệp Lối sống nông thôn quy định nông thôn lối sống cộng đồng : “ tối lửa tắt đèn có nhau” Do đặc điểm nghề nghiệp làm nông nghiệp có tính thời vụ nên người đoàn kết lại, đổi công cho giúp công việc mau chóng hoàn thành, Lối sống nông thôn quy định lên tính giao tiếp ứng xử người dân nặng tình cảm, lễ nghi pháp lí, nhiều pháp luật bị đẩy xuống hàng thứ yếu “ phép vua thua lệ làng” Có văn hóa nông thôn mang đậm nét dân gian cổ truyền truyền thống dân tộc với loại hình đa dạng phong phú như: ca dao, hò vè, hát chèo, hát quan họ, Nông thôn VN có đặc trưng tính cộng đồng tính tự trị a + Tính cộng đồng: hình ảnh biểu trưng sân đình, bến nước( giếng nước), đa Sân đình vừa trung tâm hành chính, tôn giáo, văn hóa vừa trung tâm tình cảm Sân đình nơi dân làng hội họp việc làng, nơi diên hội thi, nơi cố kết cộng đồng gắn chặt tình cảm người dân làng; Bến nước ( giếng nước): Ngày trước làng có bến nước giếng nước phục vụ sinh hoạt cho làng, chị em phụ nữ thường giặt giũ, rửa ráy, tắm rửa cho con, trao đổi kiến thức tình cảm với tăng cường đươc j tình cảm cộng đồng” Ngày trước nông thôn VN làng có đa trồng đầu làng, theo quan niệm xưa nơi cư trú thần thánh nên người sợ chăm sóc rát tốt Dưới gốc đa thường nơi tụ tập người làm đồng mệt ngồi nghỉ chân, trò chuyện với b + Tính tự trị: hình tượng biểu trưng tính tự trị lũy tre làng ( thành lũy làng), lũy tre thành lũy ngăn cách làng với làng khác để khẳng định chủ quyền cuả làng,  Tính cộng đồng nói lên liên kết thành viên gia đình làng, biểu tượng tính cộng đồng sân đình, bến nước, đa  Tính tự trị: có tính cộng đồng nên tạo tính tự trị làng biết làng Mỗi làng vương quốc nhỏ với luật lệ riêng, biểu tượng tính tự trị lũy tre làng  Vai trò nhân viên xã hội Câu Phân tích dấu hiệu để phân biệt nông thôn đô thị Cho ví dụ minh họa Dấu hiệu Nông thôn Đô thị Nghề nghiệp Môi sống trường Mật độ dân cư Kích cỡ cộng đồng Tính hỗn tạp – dân cư Khả di động xã hội Đa số người dân nông thôn làm nghề trồng trọt, số làm nghề phi nông nghiệp ( buôn bán, thủ công, làm gốm, ) Môi trường tự nhiên ưu trội môi trường nhân tạo, người có mối liên hệ trực tiếp với thiên nhiên Mật độ dân cư nông thôn thấp mật độ dân cư tính nông thôn khái niêm tương phản nông thôn gồm cộng đồng nhỏ làng gắn với văn minh nông nghiệp văn minh nông nghiệp tương phản với kích cỡ cộng đồng nông thôn chủ yếu gia đình mở rộng mối quan hệ gia đình nông thôn cộng đồng nông thôn mang tính gần gũi Dân cư mang tính cao đặc điểm chủng tộc tâm lý Họ sống theo kiểu họ làng Di động theo lãnh thổ, theo nghề nghiệp khó diễn Họ thường lại Đa số người dân đô thị gắn với nghề chế tạo, thương mại, khí,…đó nghề phi nông nghiệp Môi trường nhân tạo có ưu trội môi trường tự nhiên, dựa vào thiên nhiên người tách biệt với môi trường tự nhiên Mật độ dân cư cao, mật độ dân cư tính đô thị khái niệm tương ứng Kích cỡ cộng đồng lớn nhiều gắn với văn minh công nghiệp Văn minh công nghiệp tương ứng với kích cỡ cộng đồng Chủ yếu gia đinh hạt nhân Mối quan hệ gia đình cộng đồng đô thị mang tính độc lập Dân cư mang tính phức tạp đặc điểm chủng tộc tâm lý Di động nghề nghiệp cao, dễ chuyển nghề, dễ dàng thay đổi vị trí xã hội vị xã nơi sinh làm nghề cha ông để lại, thường học làm nghề truyền thống Sự di dân cá nhân từ nông thôn đến đô thị dễ xảy Tính chất nghề truyền nghề cho cái, có phân biệt nghề nghề phụ Lối sống văn Thiên sống vật hóa chất họ lo cho ăn mặc thu nhập thấp ( tự cung tự cấp) sống họ lành mạnh, ước mơ đơn giản Tổ chức xã Có phân tầng xã hội hội phan mặt kinh tế tầng xã hội khôn g rõ nét Sự tương tác Quan hệ xã hội thường xã hội mối quan hệ sơ cấp dựa tinh thần láng giêngf phức tạp đô thị hội Chỉ hoàn cảnh đặc biệt có di cư từ đô thị nông thôn Sự phân biệt nghề không rõ ràng, người gia đình đảm nhiệm nhiều công việc Mang nét đặc trưng xã hội đại, họ ý nhiều tới danh dự tiếng tăm, cách quan hệ muốn khẳng định Có khác biệt lớn tầng lớp xã hội,có phân tầng rõ rệt mặt kinh té vị xã hội Quan hệ xã hội mang tính ẩn danh hình thức hóa, quan hệ thường thực thông qua văn bản,chỉ thị, nghị quyết, người có thẩm quyền Tính chất Tự cung tự cấp tự sản tự Mục đích tạo lợi nhuận làm hoạt động tiêu Nền kinh tế khép giàu thị trường kinh tế kín, lực dư thừa thị thị trường sôi động trường Câu Phân tích đẻ làm rõ: Làng cộng đồng đa chức  Làng đơn vị liên kết vè mặt xã hội - Làng Việt Nam phức tạp nhiều tổ chức mà trước hết dòng họ Mỗi dòng họ có vị trí định làng, vị trí dduwopwcj ghi nhận hương ước làng - Trong làng Việt Nam tồn nhiều mối quan hệ cụ thể: + Quan hệ dòng họ với + Quan hệ họ vói làng + Quan hệ người cư người ngụ cư + Quan hệ làng với giới + Quan hệ làng với hộ gia đình + Quan hệ nhành nghề thôn  Chính vậy, cấu trúc làng tranh thu nhỏ cấu trúc xã hội nông thôn nói chung  Làng đơn vị liên kết mặt kinh tế - Làng quản lý phần lớn đất đai lãnh thổ l;àng, làng đơn vị kinh tế tự cung tự cấp, đơn vị tiểu sản xuất công- nông nghiệp - Mỗi làng có tài sản rieeng có quyền sở hữu sử dụng nó, công rình phúc lợi như: đình, chùa, nhà văn hóa, miếu, - Mỗi làng làng gần có chợ để đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa - Ngày nay, kinh tế chung làng thể thành quỹ chung làng, quỹ chung trích từ nguồn thu, dự án đầu tư, đóng góp dân làng  Trong trình CNH,HĐH làng xã nông thôn trở thành đơn vị kinh tế xã hôi tổng hợp, chuyển dịch theo chế thị trường  Làng đơn vị liên kết mặt trị Trong xã hội truyền thống có thứ hạng cộng đồng làng: Đân hàng xã, lý dịch, hội đồng kỳ mục - Dân hàng xã: toàn nam giới từ 18 tuổi trở lên người có trách nhiệm phải đóng thuế, phải thực nghĩa vụ, có quyền bầu cử tham gia việc làng - Các lý dịch ( chức dịch): viên chức xã mà đứng đầu lý trưởng, họ thực chủ chương hội đồng kì mục lập lên - Hội đồng kì mục: gồm người vừa có điền sản vừa có chức vụ hay phẩm hàm, họ có trách nhiệm đề chủ trương biện pháp cai trị làng  Làng nông thôn chứa đựng cấu trị, xã hội tổ chức trị xã hội làng Hệ thống tạo thành tảng chân rết hệ thống trị, xã hội Việt Nam  Làng đơn vị liên kết mặt phong tục, tập quán, luật lệ - Phân biệt số khái niệm: + Tập quán thói quen cộng đồng người mặt đơi sống, thường liên quan đến sản xuất văn hóa vật chất Tập quán rễ thay đổi đời sống thay đổi + phong tục thói quen cộng đồng người mặt đời sống xã hội tinh thần + Luạt tục thường có số dân tộc thiểu số phong tục có dáng dấp pháp luật Luật tục hệ thống quy tắc xử mang tính dân gian quy định mqh ứng xử người với môi trường tự nhiên, người với + Lệ tục phong tục biểu lệ cụ thể thường theo làng nên gọi lẹ làng Lệ tục lúc đầu truyền miệng đến kỉ xv văn hóa gọi hương ước - Hệ thống hương ước làng; + Hương ước xã hội truyền thống , huong ước làng tập trung vào số vấn đè sau: • Quy ước chế độ ruộng đất • Những quy ước khuyến nông, sản xuất, bảo vệ môi trường, • Quy ước điều ngăn chặn cờ bạc, quan hệ nam nữ bất • Quy ước trách nhiệm tổ chức xã hội, trách nhiệm thành viên chức dịch làng • Quy ước văn hóa tinh thần, tôn giáo, tín ngưỡng, + Hương ước xã hội ngày nay: Theo Thông tư Liên tịch Liên tư pháp- BVH thông tin UBMT TQ Việt Nam “ Hương ước văn quy định quy tắc ứng xử chung cộng đồng dân cư thỏa thuận đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính tự quản nhân dân nhằm giữ gìn phát huy phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp địa bàn làng xã, thôn, ấp, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc quản lí nhà nước pháp luật”  Trong trình xây dựng hương ước cấp có thẩm quyền nên khuyến khích ủng hộ mặt chủ định hướng mặt ý tưởng, chứng kiến mặt pháp lý,… cho với chủ trương, sách Đảng Nhà nước không nên can thiệp sâu làm sắc làng, vùng quê có hương ước thôn làng thực dân dân dân - Một số phong tục, tập quán số người dân vùng nông thôn + thờ cúng tổ tiên: gia đình có ban thờ để thờ cúng tổ tiên tưởng nhớ đến người sinh thành nuôi dưỡng Vào tháng 12 âm lịch làng dòng họ thường tổ chức dỗ tổ, hội họp mặt thành viên dòng tộc + Thờ thành hoàng làng…  Làng có ngôn ngữ âm điệu riêng - Trong nông thôn Việt Nam với 54 dân tộc sinh sống lạnh thổ hình chữ S có 54 hệ ngôn ngữ khác biểu đạt 54 văn hóa tộc người - Theo Giáo sư Trần Quốc Vượng, Văn hóa nông thôn bao gồm: + Văn hoá Tây Bắc: có nhiều dân tộc sinh sống H Mông, Dao,thái, T.Hú, Mường, Kinh, người Thái đông Trong văn hóa Tây Bắc hát múa đặc trưng( Thái trắng múa xòe,múa khèn H.Mông, ) + Văn hóa Việt Bắc: có dân tộc sinh sống Tày,Nùng, H.Mông, Dao, Sán Chày,…trong văn hóa tộc người có nói ví, hát đồng dao,dân ca,hát lượn, ưa chuộng + Văn hóa Châu thổ Bắc Bộ: có loại hát quan họ, hát chèo,hát trầu văn, hát ả đào, + Văn hóa Trung Bộ: chủ yếu có người Chăm sinh sống loại hình văn hóa múa Chăm, múa quạt, + Văn hóa Trường Sơn- Tây Nguyên: Ba Na, ê Đê, Gia Lai, nơi sản sinh nhiều trường ca văn hóa thiên bieur diễn lời hát, vh cồng chiêng, + Văn hóa Đồng Nam Bộ: nơi cư trú người Việt dân tộc thiểu số khơ me, chăm, Nam Bộ có kho tàng ca dao dân ca với điệu lí, điệu hò, hát ru em, hát vọng cổ, hát tài tử, Câu Phân tích nội dung cần tìm hiểu họ hàng Để phát huy mặt tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực , nhân viên CTXH cần làm gì?  Một số khái niệm cần biết - Họ tộc ( dòng họ) khái niệm người huyết thống với Mỗi họ tộc bắt nguồn từ ông tổ quan hệ theo hệ vai vế ( quan hệ ngang vai) - Họ hàng ( thân tộc ) người có quan hệ huyết thống có quan hệ hôn nhan, quan hệ nuôi,  Những nội dung cần tìm hiểu họ hàng: - Hệ thống quan hệ họ hàng phân làm tuyến họ nội họ ngoại Họ nội họ phía bố, trai hay gái sinh thường lấy họ bố Họ ngoại họ mẹ - Các thành viên họ hàng cư xử theo khuôn mẫu định sẵn, quan niệm “ giọt máu đào ao nước lã” trở thành quy luật chi phối người có quan hệ mặt huyết thống - Hệ thống chuẩn mực dòng họ ghi thành “ Tông Pháp”: +Tông pháp quy định dòng họ thảo để xác định trách nhiệm nghĩa vụ thành viên họ Thực nghĩa vụ thờ cúng tổ tiên trách nhiệm đùm bọc tương trợ lẫn thành viên họ + Tông pháp thứ luật của dòng họ tạo luật riêng, nhiều pháp luật đứng can thiệp + Tông pháp mang sắc riêng làm cho cách hành xử họ khác với họ khác + Thờ cúng tổ tiên: tư tưởng chim có tổ người có tông giá trị chi phối mạnh cách ửng xử thành viên họ làng - Vị dòng họ tạo từ nhiều yếu tố: + Họ to hay nhỏ + Sự thành đạt thành viên họ + Trình độ học vấn  Vị dòng họ dễ tạo bất đồng quan điểm dẫn tới xung đột dòng họ  Để phát huy mặt tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, nhân viên công tác xã hội cần: Câu Phân tích đặc điểm tâm lý người lao động nông thôn Việt Nam Đặc điểm cần phát huy đặc điểm cần khắc phục,vì sao?   Đặc điểm tâm lý người lao động nông thôn Việt Nam • Thời kì kinh tế tiểu nông Tinh thần yêu nước gắn với quê cha đất tổ Có tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau, tình nghĩa thủy chung trở hành lẽ sống người nông dân Việt Nam: “ chị ngã em nâng”, “lá lành đùm rách”, Họ người giữ gìn truyền tải, sáng tạo nên văn hóa nông thôn Trong cách ứng xử người với người theo nguyên tắc trọng tình “ bồ lí không tí tình”, đẩy pháp luật xuống hàng thứ yếu “phép vua thua lệ làng” Họ có tư manh mún tả mạn thấy lợi ích trước mắt mà không thây lợi ích lâu dài, thấy lợi ích cá nhân mà không thấy lợi ích tập thể Người nông dân Việt Nam linh hoạt thích ứng nhanh với điều kiện, hoan cảnh cụ thể “đi với bụt mặc áo cà sa, đo với ma mặc áo giấy” Họ có thói quen tự do, thiếu kỉ luật lao động thừa tính đố kị ghen ghét cục “trâu buộc ghét trâu ăn”, “đèn nhà nhà rạng”, Có lói sống đặc thù dựa nguyên tắc tự cung tự cấp, tự sản tự tiêu Đặc trưng tạo nên nông thôn xã hội nông dân Chính vậy, thời kỳ kt tiểu nông đặc trưng tâm lý người nông đân tính cộng đồng tính tự trị Tính cộng đồng Tính tự trị Ưu điểm Do hội thuyền, Tính tự lập cao, có nếp sống tự hoàn canhrngooj cấp tự túc (mỗi nhà có ao tạo cho ng nông dân tinh cá, vườn rau quả, làng có thần đoàn kết, tính tập thể chợ, ) cao, hòa đồng với sống chung, có nếp sống dân chủ bình đẳng Nhược Sự thủ tiêu vai trò cá Óc tư hữu ích kỉ,cái nhìn thiện điểm nhân, thói dựa dẫm ỉ lại cận “ruộng người đắp “cha chung không bờ”, óc bè phái cục địa khóc”, thói đố kị cào phương “ trống làng làng không muốn đánh, thánh làng làng “ xấu tốt nỏi”, thờ” “trâu buộc ghét trâu ăn”, • Thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung: - Đã làm nảy sinh phát triển tinh thần ý thức tập thể, tính tổ chức kỷ luật người nông dân - Tạo tâm lý bình quân, dữa dẫm ỷ lại vào tập thể, hợp tác xã làm ăn thờ không tập trung tìm cách giải - - - • Kinh tế thị trường (XHCN) Đã khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, nông nghiệp từ tự cấp tự túc chuyển sang sản xuất hàng hóa Sự thay đổi ảnh hưởng đến tâm lý người nông dân: Tích cực: Người nông dân có niềm tin vào chế độ, ý thức trách nhiệm công dân ngày tăng,người nông dân có điều kiện học hỏi giao lưu tiếp thu hay, đẹp đẻ làm giàu cho quê hương Hạn chế: Một số người nông dân đua đòi, chạy theo đồng tiền, tìm cách làm giàu cho thân cách (sản xuất hàng giả, hàng chất lượng, buôn gian bán lận, ) • Thời kỳ CNH, HĐH Tích cực: + Người nông dân chịu khó tìm tòi nghiên cứu để tạo giống mới, giống tốt tăng suất lao động + Họ dám dấn thân mạo hiểmđể có kết tootstrong sản xuất làm ăn + Trong sx họ sán chế sử dụng máy móc, vận dụng thành KH_KT áp dụng mô hình sản xuất tiên tiến, phù hợp với đặc điểm quê hương + Một phận nông dân thay đổi nhận thức có cách sản xuất phù hợp với yêu cầu chế thị trường Họ trở lên động có trí có tâm, có tài có lực kinh doanh Hạn chế: + Hiện tượng di dân tự từ nông thôn lên thành phố kiếm việc làm tạo theo loạt hệ nông thôn đô thị + Một số sinh viên xuất thân từ nông thôn không trở phục vụ quê hương , không phát huy kt học để làm giàu cho quê hương + Người nông dân vùng sâu vùng xa hoàn cảnh sống khó khăn hưởng phúc lợi xã hội, người làm ăn thất bại có tâm lý trán nản dễ xa vào ác tệ nạn xã hội,… Câu Phân tích đặc trưng tính cộng đồng tính tự trị tâm lý người nông dân nông thôn Việt Nam Để phát huy vai trò cán CTXH phải làm nào?  Cán công tác xã hội cần: - - - - Để phát huy vai trò to lớn người lao động nông thôn VN cần làm tốt số vấn đè sau: Cán CTXH với nhà nước đoàn thể, nhà quản lí doanh nghiệp cần đưa sách hỗ trợ nông dân trình liên kết sản xuất, phải đảm bảo kết hợp nhà (Khoa học- doanh nghiệp- nông- nhà nước- nhà CTXH- nhà truyền thông) Cần phát huy vai trò người kết nối, kết nối người nông dân với tổ chức xh, nguồn vốn ưu đãi,… Phát huy vai trò nhà truyền thông, tuyên truyền cho người nông dân sách nhà nước, giới thiệu mô hình sản xuất tiên tiến, Phát huy vai trò nhà tư vấn- tham vấn: tư vấn tham ván cho người nông dân kiến thức cần thiết,… Câu Phân tích đặc trưng gia đình nông thôn Việt Nam Vai trò nhân viên CTXH  Đặc trưng gia đình nông thôn Việt Nam: Gia đình nông thôn nằm mối quan hệ chặt chẽ với cộng đồng làng xã Trong gđ thành viên không tồn thực thể độc lập mà phải phục tùng quy định gia đình Tín ngưỡng quan trọng gia đình thờ phụng tổ tiên, việc thờ cúng tổ tiên trách nhiệm người trai Hoạt động kinh tế gia đình chức quan trọng đẻ đảm bảo sinh tồn cho người nông dân người phụ nữ có vai trò quan trọng người chi giữ tiền Tuy nhiên tài sản có giá trị đát đai, nhà cửa, người đàn ông đứng tên Có phân biệt giới rõ nét gia đình nông thôn, trai coi trọng gái bị xem nhẹ Kết cấu gia đình nông thôn chặt chẽ với hệ thống thứ bậc, với vai trò bật người cha ( thường người gia trưởng) Chức sinh đẻ vô quan trọng gia đình nông thôn, đặc biệt nhu cầu có treai làm gia tăng trầm trọng chức sinh đẻ gia đình Người phụ nữ có hội để tham gia vào công việc chung( công việc xh) xã hội đại đem lại cho người phụ nữ số quyền hạn định việc tham gia vào ác công việc xã hội họ hạn chế Do giới có khác biệt mặt nhận thức, kinh nghiệm xã hội, mức độ hòa nhập cá nhân cộng đồng, dẫn tới người phụ nữ nhận diện theo riêng tư mà phải thông qua người khác - Nếu trai họ không nhận người làm nuôi mà thường nhận đứa trai dòng họ làm người thờ tự xem trai - Giáo dục gđ nông thôn coi trọng, vai trò lớn thuộc người mẹ - Nội dung giáo dục gđ lấy tính cộng đồng làm mục tiêu,lấy hòa khí làm đầu “vĩ hòa vi quý” lấy nghĩa lễ tình cảm làm trọng Trong phương châm giáo dục gia đình, việc nghe lời mục tiêu quan trọng điều có mặt tích cực hạn chế: Mâu thuẫn, bất đồng quan điểm, hạn chế sáng tạo, Việc gd bổn phận trách nhiệm thành viên gđ xem vấn đề quan trọng có tác dụng nhắc nhở thành viên nhớ cội nguồn - Sự phụ thuộc gđ vào khu vực cư trú đặc thù nghề nghiệpđã dẫn tới việc tồn khái niệm vùng sâu vùng xa, vùng hẻo lánh, gia đình nhà nông, gia đình thương nhân, gia đình thợ thủ công, - Hộ gia đình hình thành trở thành kiểu tồn cộng đồng xã hội có đặc trưng hoạt động kinh tế quản lý nhân mặt hành chính,  Vai trò nhân viên CTXH: Câu 10 Nêu thiết chế xã hôi nông thôn Phân tích vai trò thiết chế y tế nông thôn Khi nghiên cứu thiết chế y tế nông thôn, cần ý tới vấn đề gì?  Các thiết chế xã hội nông thôn: - Thiết chế kinh tế nông thôn: Là dạng thiết chế mà nhờ xã hội cung cấp đầy đủ vật chất dịch vụ liên quan tới việc phân phối cải lưu thông tiền tệ, tổ chức phân phối lao động xh,… - Thiết chế trị nông thôn: Là tiết chế liên quan tới việc phân bố sử dụng quyền lực xã hội Trong xh truyền thống, phép nước có lệ làng ( hội đồng kì mục soạn thảo), xh đại Hội đồng kì mục làng giải tán thay vào tổ chức đoàn thể xh - Thiết chế giáo dục nông thôn: Bao gồm hệ thống luân lí đạo đức tri thức, rõ điều phải trái khuôn mẫu tác phong Nó có chức tạo nguồn lực cho xh - Thiết chế gia đình: Quy định điều chỉnh hành vi giới tình dục; Chăm sóc bảo vệ trẻ em; Giúp cá nhân làm quen dần với giá trị xh để chuẩn bị đảm nhận vai trò phù hợp xh - Thiết chế tín ngưỡng- tôn giáo: + tín ngưỡng niềm tin người để giải thích giới xung quanh mang lại bình yên cho người sống + Tôn giáo niềm tin người vào lực lượng siêu nhiên vô hình mang tính linh thiêng - Thiết chế pháp luật- luật tục: + Luật tục tập tục, phong tục tập quán cộng đồng hình thành tự phát thành viên cộng đồng chấp nhân tuân theo Như cá nhân cộng đồng làng xã nông thôn phải chịu tác động thể chế: luật nhà nước vowius tư cách công dân nước luật tục với tư cách họ công dân làng - Thiết chế văn hóa nông thôn: + thiết chế văn hóa thức( phòng văn hóa thể thao du lịch) + thiết chế văn hóa truyền thống mang đậm nét dân gian thể lễ hội truyền thống - Thiết chế làng- xã - Thiết chế y tế nông thôn: Là loại hình thiết chế xã hội nông thôn có tác dụng chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho than hf viên cộng đồng tham gia vào tái tạo dân số xh  Vai trò thiết chế y tế: Vai trò thiết chế y tế thể thông qua chức hoạt động như: phòng khám chữa bệnh, tuyên truyền vệ sinh môi trường, thực chương trình kế hoạch hóa gđ,… Thực chương trình y tế quốc gia  Khi nghiên cứu thiết chế y tế nông thôn cần ý: - Chuẩn mực hành nghề người thầy thuốc - Nghiên cứu vai trò y tế tư nhân khám chữa bệnh - Mối quan hệ qua lại quản lí bệnh viện - Sự hỗ trợ với hoạt động khám chữa bệnh - Sự sẵn sàng tham gia người dân vào việc sử dụng dịch vụ y tế nông thôn - Quan tâm đến vai trò y tế tư nhân khám chữa bệnh [...]... CTXH: Câu 10 Nêu các thiết chế xã hôi cơ bản ở nông thôn Phân tích vai trò của thiết chế y tế nông thôn Khi nghiên cứu thiết chế y tế nông thôn, cần chú ý tới vấn đề gì?  Các thiết chế xã hội cơ bản ở nông thôn: - Thiết chế kinh tế nông thôn: Là dạng thiết chế mà nhờ đó xã hội được cung cấp đầy đủ về vật chất và dịch vụ nó liên quan tới việc phân phối của cải lưu thông tiền tệ, tổ chức và phân phối... trò là nhà truyền thông, tuyên truyền cho người nông dân các chính sách của nhà nước, giới thiệu các mô hình sản xuất tiên tiến, Phát huy vai trò là nhà tư vấn- tham vấn: tư vấn tham ván cho người nông dân về các kiến thức cần thiết,… Câu 8 Phân tích đặc trưng của gia đình nông thôn Việt Nam Vai trò của nhân viên CTXH  Đặc trưng của gia đình nông thôn Việt Nam: Gia đình nông thôn luôn nằm trong mối... làng xã nông thôn phải chịu tác động của 2 thể chế: luật nhà nước vowius tư cách là một công dân của 1 nước và luật tục với tư cách họ là công dân của 1 làng - Thiết chế văn hóa nông thôn: + thiết chế văn hóa chính thức( phòng văn hóa thể thao và du lịch) + thiết chế văn hóa truyền thống nó mang đậm nét dân gian và được thể hiện trong các lễ hội truyền thống - Thiết chế làng- xã - Thiết chế y tế nông thôn: ... nữ ít có cơ hội để tham gia vào công việc chung( công việc xh) mặc dù xã hội hiện đại đã đem lại cho người phụ nữ một số quyền hạn nhất định nhưng việc tham gia vào ác công việc xã hội của họ vẫn còn hạn chế Do 2 giới có sự khác biệt về mặt nhận thức, kinh nghiệm xã hội, mức độ hòa nhập cá nhân trong cộng đồng, dẫn tới người phụ nữ không thể nhận diện theo những cái riêng tư mà phải thông qua người... chế chính trị nông thôn: Là tiết chế liên quan tới việc phân bố và sử dụng quyền lực trong xã hội Trong xh truyền thống, ngoài phép nước còn có lệ làng ( do hội đồng kì mục soạn thảo), còn trong xh hiện đại Hội đồng kì mục làng giải tán thay vào đó là các tổ chức đoàn thể xh - Thiết chế giáo dục nông thôn: Bao gồm hệ thống luân lí đạo đức tri thức, chỉ rõ điều phải trái trong khuôn mẫu tác phong Nó... có giá trị như đát đai, nhà cửa, do người đàn ông đứng tên Có sự phân biệt giới rất rõ nét trong các gia đi đình nông thôn, con trai được coi trọng con gái bị xem nhẹ Kết cấu của gia đình nông thôn là chặt chẽ với hệ thống thứ bậc, với vai trò nổi bật của người cha ( thường là người gia trưởng) Chức năng sinh đẻ là vô cùng quan trọng của gia đình nông thôn, đặc biệt nhu cầu có con treai đã làm gia tăng... lớn của người lao động ở nông thôn VN cần làm tốt một số vấn đè sau: Cán bộ CTXH cùng với nhà nước các đoàn thể, các nhà quản lí doanh nghiệp cần đưa ra các chính sách hỗ trợ nông dân trong quá trình liên kết sản xuất, phải đảm bảo sự kết hợp giữa các nhà (Khoa học- doanh nghiệp- nông- nhà nước- nhà CTXH- nhà truyền thông) Cần phát huy vai trò là người kết nối, kết nối người nông dân với các tổ chức... trong các lễ hội truyền thống - Thiết chế làng- xã - Thiết chế y tế nông thôn: Là một trong những loại hình thiết chế xã hội căn bản của nông thôn có tác dụng chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho các than hf viên trong cộng đồng và tham gia vào sự tái tạo dân số xh  Vai trò của thiết chế y tế: Vai trò của thiết chế y tế được thể hiện thông qua các chức năng của các hoạt động như: phòng và khám chữa bệnh, tuyên... thành viên trong gđ được xem là vấn đề quan trọng có tác dụng nhắc nhở các thành viên nhớ về cội nguồn - Sự phụ thuộc của gđ vào khu vực cư trú và đặc thù nghề nghiệpđã dẫn tới việc tồn tại khái niệm vùng sâu vùng xa, vùng hẻo lánh, gia đình nhà nông, gia đình thương nhân, gia đình thợ thủ công, - Hộ gia đình được hình thành và trở thành 1 kiểu tồn tại của cộng đồng xã hội có đặc trưng về hoạt động kinh... trình y tế quốc gia  Khi nghiên cứu thiết chế y tế nông thôn cần chú ý: - Chuẩn mực hành nghề của người thầy thuốc - Nghiên cứu vai trò y tế tư nhân trong khám chữa bệnh - Mối quan hệ qua lại trong quản lí ở các bệnh viện - Sự hỗ trợ với các hoạt động khám chữa bệnh - Sự sẵn sàng tham gia của người dân vào việc sử dụng các dịch vụ y tế ở nông thôn - Quan tâm đến vai trò của y tế tư nhân trong khám ... chế xã hôi nông thôn Phân tích vai trò thiết chế y tế nông thôn Khi nghiên cứu thiết chế y tế nông thôn, cần ý tới vấn đề gì?  Các thiết chế xã hội nông thôn: - Thiết chế kinh tế nông thôn: ... cư nông thôn thấp mật độ dân cư tính nông thôn khái niêm tương phản nông thôn gồm cộng đồng nhỏ làng gắn với văn minh nông nghiệp văn minh nông nghiệp tương phản với kích cỡ cộng đồng nông thôn. .. trưng gia đình nông thôn Việt Nam Vai trò nhân viên CTXH  Đặc trưng gia đình nông thôn Việt Nam: Gia đình nông thôn nằm mối quan hệ chặt chẽ với cộng đồng làng xã Trong gđ thành viên không tồn thực

Ngày đăng: 02/04/2016, 05:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w