1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống bí ngồi hàn quốc vừa mới được nhập vào việt nam tại xã chiềng mung mai sơn sơn la vụ xuân năm 2013

43 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành khóa học 2010 – 2013, em được nhà trường, khoa Nông Lâm nhất trí cho em thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Để hoàn thành khóa học 2010 – 2013, em được nhà trường, khoa Nông Lâm nhất trí cho em thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống bí ngồi Hàn Quốc vừa mới được nhập vào Việt Nam tại xã Chiềng Mung - Mai Sơn - Sơn la vụ xuân năm 2013”

Để hoàn thành đề tài này ngoài sự nỗ lực của bản thân em còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, bạn học Đặc biệt là cô giáo hướng dẫn Phan Thị Gấm

Sau 2 tháng thực tập em đã hoàn thành được đề tài này Qua đây em xin gửi lời tới các thầy cô giáo đặc biệt là cô giáo hướng dẫn, bạn học đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thiện đề tài

Do năng lực bản thân còn hạn chế và trong quá trình thực hiện đề tài còn gặp một số vấn đề khó khăn về thời gian, nên kết quả của đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót kính mong các thầy cô giáo cùng các bạn đọc góp ý kiến để cho

đề tài hoàn thiện hơn

Sơn La, ngày 28 tháng 4 năm 2013

Sinh viên thực hiện

Đặng Đình Trung

Trang 2

PHẦN 1.MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cây bí ngồi đã xuất hiện cách đây khoảng 5.000 năm và có nguồn gốc từ phương đông Cây bí ngồi được trồng phổ biến ở Đông Nam Á, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nam Mỹ Đây là một trong số những cây công nghiệp ngắn ngày

có hàm lượng kinh tế cao và đem lại hiệu quả kinh tế lớn

Giá trinh kinh tế của cây bí ngồi được quyết định với thành phần chất dinh dưỡng chứa trong nó Bao gồm protein 40 – 48%, lipid 15 – 19%, đặc biệt trong hạt bí ngồi còn chứa đủ 8 loại axitamin không thay thế mà cơ thể con người và các loại động vật không thể tổng hợp được như: Lipit (5,4%), tritophan (1,6%), phenialamin (5,7%), methiamin (2,0%), triomin (4,0%), loxin (4,7%), valin (4,2%),ngoài ra trong bí ngồi còn chứa thêm chất xekithin có tác dụng làm

cơ thể trẻ lâu, tăng trí nhớ và nhiều loại vitamin cần thiết cho cơ thể như: B1, B2, C, A, D, E, K… Hạt bí ngồi được dùng như một vị thuốc có tác dụng tốt cho tim, gan, dạ dày, ruột…

Bí ngồi rất thích hợp cho việc luân canh – tăng vụ với ngô, lúa giúp cho

bà con nông dân không còn độc canh cây trồng và làm giảm thiệt hại do sâu bệnh gây nên

Trong những năm gần đây bí ngồi được trồng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới, nó đứng vị trí quan trọng trong ngành sản xuất nông nghiệp đứng sau lúa mì, lúa nước, ngô

Riêng Việt Nam cây bí ngồi là cây thực phẩn chiến lược rất cần để giải quyết nhu cầu ăn hàng ngày của người dân Việt Nam đặc biệt là các hộ khó khăn Tình trạng tăng dân số nhanh đã gây sức ép rất lớn đến nền kinh tế quốc dân làm cho nhà nước phải áp dụng những cơ chế, chính sách quản lý, sản xuất nông nghiệp và đã đạt được nhiều thành tựu trong việc giải quyết vấn đề lương thực

Với vai trò quan trọng của mình cây bí ngồi được trồng ngày càng nhiều

và được coi là một trong những cây trồng mũi nhọn trong chiến lược phát triển

Trang 3

kinh tế và khai thác những lợi thế của vùng khí hậu nhiệt đới mà nước ta có

được Cây bí ngồi cũng là cây trồng có triển vọng đem lại hiệu quả kinh tế cao

Mai Sơn là một huyện của tỉnh Sơn La và nằm ở phía tây bắc của Tổ quốc với

phần đông bà con sinh sống nơi đây là người dân tộc thiểu số như người Thái,

người Hmông…và điều kiện đất đai chủ yếu là đồi núi, nghèo chất dinh dưỡng

do bị xói mòn, rửa trôi, kỹ thuật canh tác lạc hậu…việc đưa các giống mới cho

năng suất cao giúp bà con nông dân cải thiện đời sống là rất cần thiết

Do vậy việc tìm ra những giống bí ngồi có khả năng sinh trưởng phát triển

tốt cho năng suất cao phù hợp với điều kiện vụ xuân hè trên đất Chiềng Mung để

giúp bà con nông dân thâm canh tăng vụ, tăng thu nhập là rất cần thiết

Xuất phát từ yêu cầu đó, được sự nhất trí của khoa nông lâm trường Cao

Đẳng Sơn La, tôi đã lựa chọn và thực hiện đề tài “ Đánh giá sự sinh trưởng và

phát triển và năng suất của giống bí ngồi Hàn Quốc vừa được nhập khẩu vào

Việt Nam vụ xuân năm 2013 tại xã Chiềng Mung – Mai Sơn – Sơn La”

2 Mục đích và yêu cầu

2.1 Mục đích

Bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của giống bí ngồi

tham gia thí nghiệm giống bí ngồi Hàn Quốc, qua việc đánh giá khả năng sinh

trưởng và phát triển của giống bí ngồi Hàn Quốc trong khu thí nghiệm để chọn

được nguồn giống mang lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất

Trang 4

PHẦN 2 TỔNG QUẢN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc lịch sử của cây bí ngồi

Cây bí ngồi là một loại cây trồng cổ của nhân loại, nguồn gốc ở phương đông (Đông Á) Nguồn gốc cụ thể và lịch sử xa xưa của cây bí ngồi chưa được làm rõ

Căn cứ vào thần nông bán thảo kinh và một số di tích cổ như hình khắc trên đá, mai rùa, xương súc vật…thì cây bí ngồi được con người biết đến cách đây khoảng 5000 năm và được trồng trọt khoảng thế kỷ XI trước công nguyên Một số nhà khoa học cho rằng, cây bí ngồi xuất hiện đầu tiên ở lưu vực sông Trường Giang (Trung Quốc ) Hymowitz (1970) và Tôn Dĩnh Đông phân tích cổ ngữ cho rằng: Chữ Soi A của nhiều nước trên thế giới (Nga, Anh, Tây Ban Nha,

Hà Lan, Bungari…) là xuất xứ từ chữ “Shu” của Trung Quốc , ở xứ này theo Morse (1950) viết di chúc đầu tiên về loại cây trồng này nằm trong cuốn “Bản thảo cương mục” Cuốn sách này mô tả những cây trồng này ở Trung Quốc do vua thần Nông viết năm 2838 trước công nguyên Cây bí ngồi được xem là cây quan trọng nhất, được kết nạp vào một trong 5 cây lấy hạt quan trọng là: Lúa nước, lúa mì, đại mạch và cao lương quyết định sự tồn tại của nền văn minh Trung Quốc

Theo Nagata, cây bí ngồi được nhập vào Triều Tiên và Nhật Bản khoảng

200 năm trước và sau công nguyên

Theo morse (1950) sản xuất đậu tượng phát triển ở Trung Quốc cho tới sau chiến tranh Trung – Nhật (1989 - 1895) Sau đó Nhật bắt đầu nhập khi dầu

bí ngồi để làm phân bón Chiến tranh (1904 - 1905) làm cho công dụng của bí ngồi và sản phẩm của nó được mở rộng thêm Vào khoảng 1908 bí ngồi được đưa vào Châu Âu đã thu được sự chú ý của thế giới Năm 1970 cây đậu tượng được các nhà truyền giáo mang từ Trung Quốc và trồng tại vườn thực vật Pari và Hoàng Gia Anh Ở Châu Âu mặc dù được trồng bí ngồi cùng Châu Mỹ nhưng tình hình sản xuất có phần giảm hơn

Tuy bí ngồi là một loại cây trồng cổ xưa nhất nhưng bí ngồi cũng được xem là loại cây trồng mới nhất Vì trên thực tế đến cuối thế kỷ XIX sản xuất bí

Trang 5

ngồi cũng chỉ tập trung ở Viễn Đông như Trung Quốc, Inđônêxia, Nhật Bản, Triều tiên

Tính chất hiện đại của lịch sử trồng trọt bí ngồi không những ở chỗ phát hiện ra công dụng nhiều mặt của hạt bí ngồi mà còn do tính mới mẻ của nó trên những địa bàn sản xuất hoàn toàn khác với nguyên sản, cũng như các tiến bộ kỹ thuật mới đặt ra cho những nước sản xuất cổ truyền

2.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu bí ngồi trong và ngoài nước

2.2.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu bí ngồi trên thế giới

2.2.1.1 tình hình sản xuất bí ngồi trên thế giới

[1] Bí ngồi là cây trồng được phát hiện từ rất sớm, diện tích trồng bí ngồi trên thế giới trong những năm gần đây không ngừng tăng lên điều đó chứng minh qua nhu cầu tiêu thụ bí ngồi trên thị trường thế giới diện tích trồng bí ngồi trên thế giới từ những năm 1940 đến năm 200 tăng từ 12.440 triệu ha lên đến 73.340 triệu ha Năng suất bí ngồi trong những năm gần đây cũng không ngừng tăng mạnh qua từng năm nhờ những tiến bộ về giống và kỹ thuật canh tác Điều

đó thể hiện như năng suất bí ngồi bình quân trên thế giới đạt 1470kg/ha vào năm

1971, thì đến năm 2000 năng suất bí ngồi bình quân trên thế giới đã đạt 2183kg/ha Hiện nay, bí ngồi được trồng rộng khắc ở nhiều quốc gia nhưng vẫn tập trung nhiều nhất ở khu vực Châu Mỹ với 73%, sau đó là các nước Châu Á với hơn 23%

Qua bảng 2.1 ta thấy diện tích và sản lượng bí ngồi cũng như năng suất từ năm 2002 – 2006 không ngừng tăng lên, trong đó diện tích đã tăng lên 24,43 triệu ha trong vòng 5 năm và năng suất cũng tăng lên 0,06 tạ/ha nhờ đó làm sản lượng bí ngồi cũng tăng lên đáng kể trong vòng 5 năm qua

Trang 6

Bảng 2.1 diện tích, năng suất và sản lƣợng bí ngồi của thế giới

(Triệu ha)

Năng suất (Tạ/ha)

Sản lƣợng (Triệu tấn)

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2007

Tuy nhiên từ năm 2006 -2007 diện tích và năng suất bí ngồi có hướng giảm đi, chỉ trong vòng 1 năm mà diện tích trồng bí ngồi giảm đi 7,42 triệu ha Tuy nhiên năng suất bí ngồi lại giảm đi không đáng kể, điều này có thể là do diện tích đất này được ưu tiên cho phát triển một số cây trồng khác như cây lương thực, cây nhiên liệu sinh học, phục vụ chăn nuôi…

Hiện nay bí ngồi đang được trồng và phát triển nhiều quốc gia Trong đó

4 nước sản xuất đậu tượng lớn nhất thế giới đó là: Mỹ, Braxin, Angentina và Trung Quốc Các nước này chiếm khoảng 90 – 95% tổng sản lượng đâu tượng toàn thế giới Tính đến năm 2007 trên thế giới sản lượng bí ngồi đạt 218,80 triệu tấn

Nguồn gốc bí ngồi là Đông Nam Châu Á nhưng 45% diện tích và 55% sản lượng bí ngồi thế giới lại nằm ở Mỹ Mỹ là nước sản xuất đậu tượng đứng đầu thế giới cả về diện tích, năng suất và sản lượng Năm 2007 – 2008 diện tích cây bí ngồi đạt 25,42 triệu ha, năng suất đạt 2.77 tấn/ha, sản lượng đạt 70,36 triệu tấn và sản lượng này chiếm 32% tổng sản lượng toàn thế giới

Nước sản xuất lớn thứ hai là Braxin, năm 2007 diện tích sản xuất đạt 21,3 triệu

ha, năng suất đạt 2,86 tấn/ha, sản lượng đạt 61 triệu tấn chiếm 28% tổng sản lượng bí ngồi toàn thế giới, tiếp đến là ACHENTINA và Trung Quốc Ngoài 4

Trang 7

nước trên thì hiện nay đang có một số quốc gia khác cũng đang rất chú trọng vào sản xuất đậu tượng như: Ấn – Độ, Pháp, Nhật Bản…

2.2.1.2 Tình hình nghiên cứu bí ngồi trên thế giới

Nghiên cứu để tạo ra giống bí ngồi mới có năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, phổ biến thích nghi rộng là mục tiêu của tất

cả các nhà chọn giống và công tác chọn giống đang tiến hành trên quy mô khắp thế giới

Tại Mỹ các nhà chọn giống đã chọn ra giống bí ngồi Clark bs, Hororey là

2 giống mà năng suất của chúng có thể đạt 30 – 40 tạ/ha và đồng thời đã nghiên cứu thành công công nghệ chuyển ghen kháng bệnh và các giống bí ngồi có năng suất cao này

Tại Ấn Độ: Saigo B.B và Japolin P.N đã dùng nguồn gen kháng bệnh của

Ấn Độ để tiến hành lai 3 cặp giữa các giống mẫn cảm và kết quả là đã tạo ra dòng bí ngồi từ quần thể phân ly có năng suất cao 3,4 – 4 tấn/ha với mức kháng bệnh trung bình

Trung Quốc đã tiến hành lai hữu tính nhập nội giống đã tạo ra cho đất nước này có một nguồn ghen phong phú và nhiều giống có năng suất cao, phẩm chất tốt, có khả năng chống chịu sâu bệnh khá như: CN001, CN002 …năng suất bình quân đật 2,0 – 3,0 tấn/ha sản xuất đại trà

Nhiều tổ chức mạng lưới nghiên cứu, cải tạo giống bí ngồi quốc tề được thành lập và tham gia nhiều hoạt động như:

Chương trình nghiên cứu bí ngồi quốc tề tại Mỹ (INTSOY)

Viện nông nghiệp nhiệt đới ở Nga (IITA)

Trung tâm phát triển rau màu Châu Á tại Đài Loan (AVRDC)

Chương trình hợp tác nghiên cứu cây thực phẩm ở Trung Mỹ (PPCCMA) Trong đó AVRDC là nơi nghiên cứu và đánh giá tập đoàn ghen bí ngồi sớm nhất có khả năng chống chịu với bệnh gỉ sát và thích ứng với điều kiện trồng trọt tại nhiều quốc gia

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người về đậu tượng thì công tác nghiên cứu trên thế giới cũng đang nỗ lực rất nhiều để tạo ra các giống mới

Trang 8

Hiện nay với sự tiến bộ lớn mạnh của công nghệ sinh học và công nghệ di truyền phân tử sẽ mở ra tiềm năng lớn hơn nữa cho cây đậu tượng

2.2.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu bí ngồi tại Việt Nam

2.2.2.1 Tình hình sản xuất bí ngồi tại Việt Nam

Bí ngồi là cây ôn đối nhưng theo nhiều tài liệu nghiên cứu gần đây đã chứng minh rằng bí ngồi có thể phát triển tốt trong điều kiện sinh thái nông nghiệp nhiệt đới và Việt Nam cũng là đất nước thích hợp cho cây bí ngồi phát triển Tuy nhiên kết quả sản xuất trong những năm qua có thể thấy những khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất bí ngồi trong điều kiện nhiệt đới ẩm

Đó là sự biến động bất thường của thời tiết, nhiệt độ và độ ẩm cao nên sâu bệnh nhiều làm cho năng suất bí ngồi thường không ổn định, thấp, có khả năng mất mùa

Ngoài ra một số điều kiện kinh tế xã hội cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sản xuất đậu tượng của nước ta như: kho bảo quản, cơ sở chế biến, chất lượng giống, kinh phí đầu tư cho nghiên cứu và sản xuất bí ngồi còn hạn chế

Tuy nhiên trong mấy năm gần đây cây bí ngồi đã đi vào chương trình khuyến nông của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và nó đang thu hút sự chú ý của người sản xuất, với những diện tích bí ngồi nhân giống mới, được hỗ trợ về giống và vật tư nông nghiệp cho nông dân nên đã có nhiều giống tốt được đưa vào sản xuất đặc biệt là vụ đông ở Miền Bắc

Ở Châu Á, Việt Nam đứng thứ 6 về sản xuất bí ngồi sau Trung Quốc, Ấn

Độ, Inđônêxia, Triều Tiên và Thái Lan Ở Việt Nam cây bí ngồi được biết đến

từ rất sớm khi nó chỉ là cây hoang dại, sau đó được thuần hóa và được trồng như một loại cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao Phát triển cây bí ngồi đã mang tính chiến lược chung của nhiều quốc gia trên thế giới, ở Việt Nam trong những năm gần đây cây bí ngồi cũng đang có bước chuyển biến lớn về diện tích, năng suất

và sản lượng

Trang 9

Bảng 2.2 Diện tích, năng suất, sản lƣợng bí ngồi ở Việt Nam

(Triệu ha)

Năng suất (Tạ/ha)

Sản lƣợng (Triệu tấn)

ha táng 23,9 nghìn ha so với năm 2002 và 16,9 nghìn ha so với năm 2003 Tuy nhiên trong năm nay thì năng suất lại không tăng sơ với năm 2003 cho nên sản lượng bí ngồi có tăng nhưng là nhờ sự mở rộng về diện tích Trong những năm tiếp theo thì diện tích, năng suất, sản lượng bí ngồi đều tăng lên tương đối so với năm trường đó, cụ thể: năm 2007 diện tích trồng bí ngồi đã tăng lên 31,5 nghìn

ha so với năm 2002 và đạt 190,10 nghìn ha và năng suất bí ngồi cũng đã tăng

164 tạ/ha so với năm 2002 và đạt 14,6 tạ/ha

Qua bảng số liệu cho ta thấy những năm gần đây tình hình sản xuất bí ngồi của nước ta đang rất được chú trọng phát triển, qua đó cũng cho ta thấy được cây bí ngồi đã và đang rất được bà con nông dân chú ý và kỹ thuật thâm canh cây bí ngồi thì cũng cho ta thấy việc chọn tạo các giống bí ngồi năng suất cao phục vụ sản xuất cũng đang được các nhà khoa học rất ý nghiên cứu và phát triển

Trang 10

Hiện nay cả nước ta chia làm nhiều vùng sản xuất bí ngồi: Miền núi và trung du Bắc Bộ, đặc biệt là vùng Tây Bắc của nước ta Trong đó vùng miền núi

và trung du bắc bộ có sản lượng lớn nhất Năm 2000 sản lượng đạt 48,6 nghìn tấn chiếm 34,2% diện tích cả nước, trong khi diện tích chỉ chiếm 28,6% diện tích cả nước Đứng thứ hai là khu vực Tây bắc với diện tích là 27,1 nghìn ha chiến 14% tổng diện tích trồng bí ngồi cả nước

Ở vùng đồng bằng và đất cạn ở vùng trung du miền núi chiếm một diện tích lớn và là vùng sản xuất chính)

Hiện nay trên đất hai vụ lúa của đồng bằng Sông Hồng đản mở ra một vụ

bí ngồi đông góp phần nâng cao năng suất, sản lượng bí ngồi trên cả nước Tùy điều kiện khí hậu, đất đai và tập quanh – canh tác của từng vùng mà có chế

độ canh tác khác nhau Sau đây là một số công thức luân canh phổ biến của các vùng

Bí ngồi xuân – lúa mùa sơn – cây vụ đông

Bí ngồi xuân – lúa mùa chính vụ - sau đông

Lúa xuân – bí ngồi hè – lúa màu muộn

Lúa xuân – lúa mùa sơm – bí ngồi đông

Vùng đất bãi ven sông có thể sử dụng công thức

Lạc xuân – bí ngồi hè thu – cây vụ đông

2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu bí ngồi tại Việt Nam

Đề đạt được mục tiêu năng suất bí ngồi thấp nhất đạt 1,5 tấn/ha mở rộng diện tích gieo trồng, đặc biệt là các tỉnh phía bắc để đáp ứng sản lượng khoảng

5000 tấn/năm

Khó khăn lớn nhất của của nước là thiếu bộ giống bí ngồi – có thời gian sinh trưởng phù hợp cho từng vùng: Giống bí ngồi dài ngày cho vùng sinh thái giàu tiềm năng về đất đai như vùng núi phía bắc, đông nam bộ, Tây Nguyên Giống bí ngồi trung ngày cho vụ xuân, vụ đông ở các tỉnh đồng bằng và trung

du Bắc Bộ Giống bí ngồi ngắn ngày thích hợp cho vụ hè ở các vùng sinh thái khác nhau trên khắp cả nước

Trang 11

Nước ta cũng đa và đang áp dụng các phương pháp chế tạo giống mới: lai tạo, xử lý đột biến, nhập nội giống, áp dụng công nghệ sinh học Công tác nhập nội giống của việc cây lương thực và thực phẩm, viện khoa học nông nghiệp Việt Nam Nếu đánh giá về tốc độ sản xuất bí ngồi thì nước ta lại là nước có tốc

độ phát triển khá nhanh so với các nước trên thế giới Đặc biệt là trong khoảng thời gian từ 1983 – 1993, Việt Nam đã rất coi trọng đầu tư nghiên cứu khoa học

kỹ thuật trong sản xuất bí ngồi Nhiều công trình khoa học đã bắt đầu phát huy được tác dụng đối với sản xuất

Trong những năm 1957 – 1965 thí nghiệm 2 giống nhập nội (chủ yếu ở Trung Quốc), và hàn quốc đã chọn ra được 2 giống tốt, được phổ biến mạnh ra sản xuất đại trà đó là:

Giống ở Trung Quốc, thích hợp cho vụ xuân hè ở miền Bắc Việt Nam Giống Satumvia có nguồn gốc ở hàn quốc có thời gian sinh trưởng 65 ngày rất thích hợp với khí hậu ở miền tây bắc, tuy năng suất cao từ 30 – 40 tạ/ha nhưng hạt đen, không được thị trường quốc tế ưa chuộng

Hiện nay có một số chương trình hợp tác giữa Bộ nông nghiệp và ICRISAT có nhiều cơ quan như: Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, viện cây lương thực, thực phẩm, trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu Châu Á, các trường đại học nông nghiệp cùng nhiều cơ sở nghiên cứu khoa học khác đã tập trung chọn tạo giống bí ngồi từ các vật hậu trong nước, nhập nội và gây đột biến Kết quả công tác nghiên cứu, chọn giống ở Việt Nam có 4.188 lượt mẫu giống được khảo sát

Trong giai đoạn 1996 – 2000 chủ yếu tại viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (trung tâm giống cây trồng Việt – Xô: 3.041 mẫu và trung tâm nghiên cứu bí: 325 mẫu) Trong đó 1.147 mẫu giống ở các cơ sở nghiên cứu khác Từ những năm 1980 trở lại đây các cơ sở nghiên cứu khoa học đã tập trung đi sâu vào hai hướng cơ bản chính trong sản xuất đậu đỗ nói chung và cây

bí ngồi nói riêng đó là:

+ Chọn tạo giống thích hợp cho từng vùng sinh thái, từng mùa vụ khác nhau có năng suất, phẩm chất tốt

Trang 12

+ Đưa cây bí ngồi vào hệ thống trồng trọt, nhằm cải tiến hệ thống trồng trọt độc canh hóa ở các vùng và cải tải đất thái hóa

Xuất phát từ những mục tiêu cơ bản trên, nhiệm vụ hàng đầu của ngành bí Việt Nam là phải nhanh chóng chọn tạo ra một bộ giống mới phong phú và phù hợp với từng vùng sinh thái, từng mùa vụ khác nhau có năng suất vao, phẩm chất tốt, để bổ sung vào tập đoàn giống địa phương đã bị lẫn tạp và thái hóa nghiêm trọng, năng suất phẩm chất giảm Tức là công tác giống phải đi trước một bước, công tác chọn giống tạo giống bí ngồi ở nước ta đang được tiến hành

ở một số trạm, trại, viện công nghiệp trường Đại học và đã đạt được một số thành tựu nhất định

Theo Nguyễn Thị Bình, 1996 [3] khi nghiên cứu khả năng kháng bệnh gỉ sắt, một số tình trạng ở bí ngồi để phục vụ cho công tác lai tạo giống chống bệnh, cho thấy mật độ long phủ/ cm2

mặt dưới của lá có quan hệ chặt chẽ với khả năng chống bệnh gỉ sắt của cây bằng phương pháp “ chọn tạo phả hệ” Trần Đình Long đã cùng cộng tác viên, 1995 [3] đã chọn ra được các giống Việt – Xô

9 – 2 (VX9 – 2 ) và cho phép khu vực hóa VX9-1, các giống đỗ đều có hàm lượng protein tương đối cao, có khả năng chống chịu từ trung bình đến khá, ngắn ngày

Theo Phạm Thị Đào 1996 [3] khi nghiên cứu quan hệ giữa chất lượng hạt với các yếu tố cấu thành năng suất và đặc điểm hạt ở bí ngồi cho rằng: chất lượng hạt giống hoặc khả năng bảo quản không bị ảnh hưởng tới giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng của cây, chất lượng quả khi thu hoạch có tương quan thuận với khối lượng riêng của quả, , độ thuôn trơn của quả Tác giả cho biết năng suất

có tương quan thuận với chiều cao cây, số quả, số đốt, thân chính

Bằng nhiều phương pháp khác như: Xử lý đột biến chọn lọc cá thể hoặc bằng phương pháp lai hữu tính hay bằng con đường nhập nội, cho đến nay tập đoàn giống bí ngồi ở Việt Nam đã phong phú bàng phương pháp lai hữu tính, Nguyễn Tấn Minh cùng các cộng tác viên [3] đã chọn tạo được giống Đ9804 có năng suất cao, ổn định, thích hợp với điều kiện gieo trồng trong vụ xuân, vụ động ở vùng đồng bằng trung du Bắc Bộ và hè thu cho các tỉnh miền núi phía

Trang 13

Bắc với những tập đoàn giống phong phú như vậy, đây sẽ là nguồn nguyên liệu quý giá cho việc sản xuất và phục vụ cho công tác chọn giống sau này

Nếu khoảng cách trồng như bác Xuyến thì trung bình 2m2 trồng một cây

bí ngồi Một sào Bắc bộ trồng 180 cây, mỗi cây cho 5 quả, quả nặng trung bình 2,5-3kg, thì mỗi sào ta thu được 2,3-2,7 tấn quả bí ngồi Giá bí ngồi hiện tại ở Nam Định là 15-17.000 đ/kg (bí ta có giá 8-10.000 đ/kg), như vậy mỗi sào bí ngồi sẽ thu khoảng 40 triệu đồng, trồng trong 2 tháng

Nếu khoảng cách trồng như bác Xuyến thì trung bình 2m2 trồng một cây

bí ngồi Một sào Bắc bộ trồng 180 cây, mỗi cây cho 5 quả, quả nặng trung bình 2,5-3kg, thì mỗi sào ta thu được 2,3-2,7 tấn quả bí ngồi Giá bí ngồi hiện tại ở Nam Định là 15-17.000 đ/kg (bí ta có giá 8-10.000 đ/kg), như vậy mỗi sào bí ngồi sẽ thu khoảng 40 triệu đồng, trồng trong 2 tháng Giống bí ngồi Hàn Quốc

du nhập vào Việt Nam chừng vài năm nay Theo các tài liệu, đó là loài cây chỉ thích nghi với vùng đất có khí hậu mát và ẩm, nhiệt độ trung bình từ 25-300C Một số nhà nghiên cứu nói rằng: Giống bí ngồi của Hàn Quốc chỉ trồng được ở khu vực Đơn Dương, Đà Lạt, (Lâm Đồng) Tôi chỉ là người nông dân nhưng thực tế đã ứng dụng tại mảnh vườn số nhà 43, khu Tân giang, xã Nam Thanh (Nam Trực- Nam Định) theo 2 phương thức: Trồng trên luống và trồng trong chậu đều thành công cả Chỉ cần cái chậu xi măng có đường kính 45-50cm, chiều sâu khoảng 40 cm là trồng được một cây Đợt đầu tôi trồng vào ngày mùng 3 Tết Bính Tuất và thu hoạch vào ngày 5/3 (ÂL) Thời gian dài hơn sách

vở là 15 ngày Qua theo dõi và nghiên cứu tôi thấy giống bí ngồi của Hàn Quốc

có mấy đặc tính sau đây: - Chúng rất thích nghi với ánh sáng đa chiều Do vậy khi trồng ta chú ý hàng cách hàng khoảng 1,2 – 1,5m Cây cách cây cũng khoảng 1,5m - Khả năng diệp lục hóa của giống nhạy cảm hơn các loại cây xanh khác và khả năng hấp thu dinh dưỡng qua lá cũng tốt hơn các loại rau quả thông thường Vì thế ta có thể dùng phân bón qua lá rất hiệu quả - Thích nghi với độ ẩm cao, cho nên ta phải thường xuyên tưới ẩm cho cây Về thời tiết, khí hậu thủy văn nó cũng khắt khe hơn giống bí ta Cho nên khi trồng nhà nông phải

xử lý bằng các yếu tố sinh học Phân bón cũng đòi hỏi nhiều hơn, bởi giống rất

Trang 14

phàm ăn Mỗi một gốc cây khoảng 3 kg phân chuồng hoai mục và 200g phân vi sinh hữu cơ cao cấp Nếu ta chăm bón tốt, tỷ lệ đậu quả mỗi cây từ 5-6 quả Trọng lượng mỗi quả từ 3-4kg, có quả tới 5kg Qua thực tế tôi đi đến khẳng định: Giống bí ngồi của Hàn Quốc có thể trồng được ở miền Bắc cả 4 mùa xuân,

hạ, thu, đông nhưng cần phải xử lý tốt khi thời tiết không thuận, nhất là lúc có sương mù và sương muối Cách chống sương mù và sương muối cho giống bí này làm như chống rét cho mạ Lấy vải nilon che chắn ban đêm, ban ngày bỏ ra Giống bí ngồi Hàn Quốc cũng thuộc loại cây đơn tính Có hoa đực và hoa cái nhưng khác hẳn với bí của ta Hoa nở vào ban đêm và chúng chỉ khoe sắc được

từ 3-4 giờ trong ngày rồi cụp lại ngay Như vậy khả năng ong bướm giúp thụ phấn có phần hạn chế Nhưng tôi lại thấy một loại côn trùng thay ong bướm làm chức năng này, đó là kiến Khi hoa nở ra thì lập tức họ hàng nhà kiến kéo đến rất đông hút từ nhụy hoa này đến nhụy hoa khác, mặc dù hoa đã khép lại song kiến vẫn cứ hoạt động bình thường giúp cho hoa thụ phấn tốt Muốn cho cây kết trái nhiều, đồng thời chống các hiện tượng thối rễ, nghẹt rễ, bệnh nấm cây và lá bạc thau ta nên dùng phân vi sinh hữu cơ cao cấp mang nhãn hiệu Bionic của Cty Phân bón tổng hợp Sông Gianh gồm hai loại: Một loại phân bón qua rễ, một loại bón qua lá (theo hướng dẫn trên bao bì) Cứ 10 ngày ta bón một lần Cây tốt mập, lá xanh kéo dài đến ngày thu hoạch Các gia đình không có ruộng vườn, kể

cả nhà tầng cũng có thể trồng giống bí ngồi Hàn Quốc được Ta trồng bằng chậu

để ở tiền sảnh, ban công, sân chơi Khi chúng ra hoa kết trái cũng đẹp mắt Nó

có thể thay thế cây cảnh làm thư giãn tâm hồn người mà lại có rau sạch ăn ngon.,

2.2.3 Hiệu quả kinh tế từ cây bí ngồi

Trồng cây bí ngồi vụ đông trên địa bàn thôn Phương Hạ, xã Đại Trạch những năm gần đây trở thành cây trồng cho thu nhập cao của người dân

Đại Trạch là địa phương có truyền thống trồng các loại cây rau màu vụ đông như cà chua, dưa chuột, ngô trong đó cây bí ngồi được người dân chú trọng vì giá trị kinh tế cao, chi phí thấp, dễ trồng, sản lượng cao và tiêu thụ dễ dàng

Trang 15

Từ nhiều năm nay, nông dân Quảng Bình vẫn có tâm lý coi vụ đông là vụ sản xuất tận dụng giữa hai vụ chính, ai có điều kiện thì làm, không thì bỏ đất trống Với thôn Phương Hạ thì lại khác, nếu không trồng bí ngồi thị họ cũng tận dụng trồng các loại rau màu khác như cà chua, dưa chuột để tăng thêm thu nhập Do hiệu quả kinh tế cao nên những năm gần đây bà con nơi đây đã chọn cây vụ đông của họ là bí ngồi

Theo những người dân ở đây thì cách trồng và chăm bón cây bí ngồi vô cùng đơn giản, rất thích hợp với thời tiết miền Trung nên việc làm giàu từ cây này không hề khó Khó khăn nhất ở đây vẫn là hạt giống, đã nhiều năm nay, những người trồng cây bí ngồi vẫn tự tìm mua giống Cứ một sào đất thì cần một lốc giống với giá 180.000 đồng Ai muốn trồng giống cây này thì phải đăng ký trước 3 tháng để cử người đi mua giống ở Hà Nội

Hiện nay, thôn Phương Hạ có hơn 2 ha đất trồng cây bí ngồi Trừ giống cây và phân bón thì mỗi vụ người dân thu lãi hơn 8 triệu đồng/ 1 sào Người dân thường trồng cây bí ngồi vào tháng 9-10 , thu hoạch tháng 11 -12 âm lịch Thời gian sinh trưởng của loại cây này thường 55-60 ngày Kỹ thuật trồng cũng đơn giản, chỉ cần lên luống cao 20-25 cm, mặt luống rộng 60-70 cm, rãnh giữa 2 luống rộng 50-60 cm, trồng cây hàng 1 giữa luống, cây cách cây khoảng 1m là vừa

Lúc trồng cây chỉ cần phân chuồng hoai mục, đạm, lân, kali là đủ Khi cây lên được hai lá thì bắt đầu làm cỏ, cây lên 5 lá thì vun gốc, bón phân tổng hợp một lần nữa Sau khi trồng thường xuyên tưới nước giữ ẩm cho cây, trong giai đoạn cây con cứ cách 4-5 ngày tưới nước phân đạm urê pha loãng quanh gốc cây Sau mỗi lần thu trái, nên bón bổ sung thêm dinh dưỡng để cho cây phát triển thêm trái Thông thường khi trái dài 25-30 cm, đường kính 4-5 cm, trọng lượng 350-400gr là thu hoạch Không nên để trái to quá sẽ bị già, ăn không ngon Mỗi cây cho thu hoạch trung bình 12-15 trái

Nói đến năng suất thì chị Hoàng Thị Lê (thôn Phương Hạ, xã Đại Trạch) cho biết: "Trồng cây bí ngồi này hiệu quả kinh tế khá cao, trồng cuối tháng 10 thì đầu tháng 12 là bắt đầu thu hoạch Hiện nay, mỗi kg bí ngồi có giá 15-20

Trang 16

ngàn đồng Riêng gia đình tôi trồng hơn 1 sào đất, năm nay do bị sương muối, năng suất không bằng năm ngoái nhưng chúng tôi cũng có tiền thu nhập để trang trải Tết"

Đây là loài rau màu cho hiệu quả kinh tế rất cao, chỉ cần có 1 sào ruộng lúa khô, ẩm là cho thu nhập từ 7 đến 8 triệu đồng/ 1 mùa Đầu ra cũng rất dễ, là loại quả giàu dinh dưỡng nên rất được thị trường ưa chuộng Ngoài thu hoạch quả thì hoa đực của cây bí còn là món ăn ưa chuộng hiện nay

Qua tài liệu tham khảo trên ta có thể thấy được nếu biết áp dụng đúng các biện pháp kĩ thuật vào trồng bí ngồi thì no sẽ giúp người nông dân co thêm thu nhập, cải thiện đời sống

2.2.4 Cơ sở của đề tài

2.2.4.1 Cơ sở lý luận của đề tài

Do đặc tính cây bí ngồi là cây trồng rất mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh, sự khác biệt về quãng chu kỳ, nhiệt độ, pH đất, nước và bẩn thân tính nhạy cảm của kiểu ghen đều ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây Cây bí ngồi có nguồn gốc ôn đới nhưng nó không phải là cây chịu được rét Yêu cầu về nhiệt độ của cây bí ngồi từ 25 – 300c đến sinh trưởng và phát triển Nếu nhiệt độ dưới 210

c và trên 320c sẽ giảm sự ra hoa và đậu quả, nhiệt độ trên 420c sẽ ảnh hưởng đến quá trình tích lũy quả của bí ngồi

Ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau cây bí ngồi cần những yếu cầu là vào giai đoạn ra hoa đến tạo quả, đặc biệt là giai đoạn quả mẩy Nếu thiếu nước vào thời kỳ này sẽ làm giảm tỷ lệ đậu quả, hạn vào thời kỳ quả mẩy sẽ làm cho năng suất giảm đi lớn nhất

Bí ngồi là cây mẫn cảm với ánh sáng ngày ngắn và yêu cầu được chiếu sáng đầy đủ, chu kỳ chiếu sáng cho sự ra hoa và hình thành hạt là 6 – 12h Căn

cứ vào yêu cầu sinh thái của cây bí ngồi, đặc điểm khí hậu của vụ đông miền Bắc Việt Nam cho thấy: Bí ngồi sinh trưởng và phát triển không thuận lợi trong điều kiện vụ đông, trời khô hanh, rét, ánh sáng ngày ngắn dần, nhiệt độ giảm dần đó chính là nguyên nhân làm cho năng suất cây bí ngồi giảm so với các vụ khác Mặt khác vụ đông do điều kiện ngoại cảnh bất lợi, là điều kiện để cho sâu

Trang 17

bệnh phát sinh và gây hại ảnh hưởng tới năng suất Yêu cầu đặt ra là phải chọn được bộ giống phù hợp với điều kiện vụ đông và có khả năng chịu rét, chịu hạn, chống chịu sâu bệnh, thời gian sinh trưởng phù hợp Như vậy so sánh và đánh giá dòng, giống là một khâu quan trong không thể thiếu trong quá trình chọn tạo giống

2.2.4.2 Cơ sở thực tiễn

Xuất phát từ nhu cầu thực tiến nền nông nghiệp của nước ta tuy có tăng trưởng nhưng vẫn chữa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người Bên cạnh đó hệ thống cây trồng ở một số vùng là chưa đa dạng nên chưa khai thác hết tiềm năng đất đai và tiềm năng lao động ở nông thôn trong lúc nông dân phá vỡ thế độc canh cây lúa đồng thời cải tạo đất, luân canh tăng vụ Do vậy việc phát triển trồng bí ngồi trong vụ đông sẽ góp phần làm tăng sản lượng và tăng thu nhập cho người dân là một việc làm cần thiết và nên được quan tâm phát triển

Trang 18

PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Giống bí ngồi Hàn Quốc

3.2 Địa điểm nghiên cứu

Vườn thực nghiệm Nông lâm trường Cao đẳng Sơn La tại Xã Chiềng Mung – Mai Sơn – Sơn La

Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 02/2013 đến 04/2013

3.3 Đặc điểm đất đai thí nghiệm

Thí nghiệm được tiến hành trên đất thịt nhẹ, khu thí nghiệm tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc thí nghiệm, đất giữ ẩm,thoát nước tốt, đã qua canh tác nhiều năm, vụ trước trồng rau bắp cải, hoa màu

Trước khi tiến hành thí nghiệm khu đất được dọn sạch cỏ, cày bừa kỹ, phay đất, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí

3.3.2 Kỹ thuật trồng:

Chọn ruộng: nên chọn chân ruộng cao, thành phần cơ giới nhẹ, dễ thoát nước.,

Làm đất nhỏ, sạch cỏ dại, lên luống ruộng 1,8 – 2m,

Trồng 1 luống 2 hàng Bổ hốc, bón phân vào hốc, đảo đều đất rồi đặt bầu chú ý phải rạch bầu trước khi trồng, tưới giữ ẩm thường xuyên

Mật độ khoảng cách trồng: Hàng cách hàng 60 cm, cây cách cây 55 – 60

cm (500 – 600 cây/sào) ,

Trang 19

3.3.3 Lượng phân bón cho 1 sào Bắc bộ: ,

- Đạm Urê: 5 –6 kg; Phân chuồng: 300 kg; Kaly Clorua (loại 60%): 4 kg; Supe lân lâm thao: 20 kg ;

+ Kỹ thuật bón: bón lót toàn bộ phân chuồng + toàn bộ lân + 30% kali + 30% đạm ,

- Bón thúc một lần sau khi cây bén rễ, hồi xanh: 15% đạm ,

- Bón thúc lần 2: Khi cây có 4 – 5 lá thật kết hợp vun xới: 50% Kaly + 30% đạm ,

- Bón thúc lần 3: Bón vào đất hoặc tưới gốc khi cây đậu quả non: 25% đạm + 20% kali ,

3 Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh ,

- Chú ý phun thuốc trừ bệnh phấn trắng ngay khi cây còn nhỏ; ,

- Khi hoa nở nên thụ phấn bằng tay ( 8 – 10 h sáng) nếu thấy hiện tượng thụ phấn không đều

- Dùng tấm xốp kê lót quả cho đẹp, chống thối

- Thường xuyên giữ ẩm nhưng phải thoát nước ngay sau khi mưa to

3.4 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

3.4.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển

Ngày trồng : 20-2-2013

Đo đếm chỉ tiêu trên cây vê chiều cao cây,chiều dài lá, chiều rộng lá, đường kính thân, ngày ra hoa, Dùng thước kẻ để đo chiều cao của cây : Chiều cao của cây được đo tính từ phần thân nổi lên trên mặt đất tới đỉnh ngọn của cây Đặt thước đo thẳng đứng từ mặt đất lên đỉnh ngọn

Trang 20

Tương tự như đo chiều cao của cây đo chiều rộng của lá cũng dùng thước

kẻ để đo : Đặt thước nằm ngang với mặt lá điểm đo tư mép lá bên này tới điểm mút của mặt lá bên kia

Đo đường kính thân và đường kính quả băng 1 vòng dây và thước kẻ Trước tiên lấy 1 vòng dây quấn tròn vào thân và quả , sau đó lấy thước kẻ đặt ngang lên vòng tròn thân và quả để đo kích thước

Đo chiều dài quả cũng dùng thước kẻ bình thường để đo

Chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của thân tiến hành đo 5 ngày 1 lần Lần đầu vào ngày 20/2/2013 và lần cuối cùng vào ngày 3/4/2013

Chỉ tiêu về quả tiến hành đo 5 ngày 1 lân Lần đầu tiên đo vào ngày 26/3/2013 và lần cuối cùng vào ngày 18/4/2013

Sau khi thu thập được số liệu của các chỉ tiêu trên thân và quả

3.4.2 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

- Số quả trung bình trên cây

- Kích thước trung bình quả:

+ Chiều dài quả (đo từ phần cuống đến mút )

+ Đường kính quả (đo tại vị trí to nhất )

- Năng suất trung bình/cây: tính năng suất trung bình trên mỗi cây ( năng suất khi thu hoạch )

3.4.3 Xử lý số liệu

Xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel

Trang 21

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Vị trí địa lí

Mai Sơn nằm trong toạ độ, từ 20o 52'30 đến 21o 20'50 vĩ độ bắc; từ

103o41'30 đến 104o16' kinh độ đông

Phía Bắc giáp Thuận Châu, thị xã Sơn La và Mường La Phía Đông giáp Bắc Yên, Yên Châu Phía Tây giáp huyện Sông Mã Phía Nam giáp tỉnh Hủa Phăn của Lào với đường biên giới dài 8 Mai Sơn rộng 1410,3 km² và có 112,8 nghìn nhân khẩu (dân số khu vực thành thị chiếm 8,4%) Có nhiều dân tộc cộng cư sinh sống ( trong đó 6 dân tộc chủ yếu là người Thái (Việt Nam) chiếm 55,62%, người Kinh 30,53%, người Mông 7,42%, người Xinh Mun 3,23%, người Khơ

Bảng 1: Tình hình biến động đất đai của xã Chiềng Mung

Cơ cấu (%)

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

Tăng (+) Giảm (-)

Tỷ lệ (%)

Ngày đăng: 01/04/2016, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w