1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích Luật Môi trường Quốc tế liên quan đến Quyết định Phê duyệt xây dựng Đập Xayaburi

32 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 354,42 KB

Nội dung

Phân tích Luật Môi trường Quốc tế liên quan đến Quyết định Phê duyệt xây dựng Đập Xayaburi Thực cho tổ chức Sông ngòi Quốc tế & Trung tâm Luật bảo vệ Môi trường Thực Steve Higgs Perkins Coie LLP Tháng 12, 2011 GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN Tài liệu cung cấp phân tích pháp lý mội số nội dung luật môi trường trách nhiệm Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào việc định phê duyệt xây dựng Dự án thủy điện Xayaburi (“đập Xayaburi”) hạ lưu sông Mê Công Theo tiêu chuẩn quốc tế, đề án Đập Xayaburi xếp vào hạng “đập lớn” với chiều cao gần 50 mét, rộng 830 mét, hồ chứa sâu 30 mét trải dài xuống hạ lưu từ 60 đến 90 kilomet.i Những đập lớn đồng nghĩa với tác động lớn cần phải dự đoán, phân tích, truyền thông giảm thiểu trước chúng tiến hành Đây yêu cầu quản trị tốt đảm bảo luật môi trường quốc tế áp dụng phủ dự định phát triển dự án lượng lớn có khả gây tác động môi trường xuyên biên giới có tính chất nghiêm trọng bất lợi cho người Chúng nhận thức tầm quan trọng phát triển bền vững nhân dân Lào vai trò phát triển lượng nhằm đạt mục tiêu phát triển Tuy nhiên, việc theo đuổi phát triển bền vững yêu cầu định phát triển phủ phân tích thấu đáo, tác động bất lợi mặt môi trường xã hội nghiêm túc đánh giá ra, kế hoạch dự án tác động thảo luận cởi mở thông qua tham vấn công chúng, biện pháp giảm thiểu tác động biết dự đoán trước thực thi Tuy nhiên, tóm tắt đây, đánh giá nhà khoa học chuyên gia độc lập cho thấy trường hợp đập Xayaburi, phủ không đáp ứng yêu cầu tính đến không tiến hành nghiên cứu tham vấn thêm phủ Lào đáp ứng yêu cầu Đánh giá Tác động Môi trường (“ĐTM”) Dự án coi yêu cầu việc thẩm định có thông báo, lại thiếu tính hoàn chỉnh Bậc thang cho cá dự kiến hoàn toàn không phù hợp với tính đa dạng số lượng phong phú loài cá vùng ảnh hưởng đập chuyên gia kết luận dự án dẫn tới tuyệt chủng số loài tiêu biểu đồng thời đẩy loài khác vào tình trạng nguy hiểm Các quốc gia láng giềng chia sẻ dòng sông Campuchia, Thái Lan Việt Nam nêu quan ngại phủ bên liên quan việc xây dựng đập gây tác động môi trường xuyên biên giới giảm thiểu quyền hạn pháp lý tương ứng họ Việc đáp ứng yêu cầu môi trường quốc tế dự án quan trọng Đập Xayaburi đề án số 11 đề án dự kiến xây dựng hạ lưu sông Mê Công, dòng sông xuyên biên giới có tầm quan trọng lớn lao nước láng giềng cộng đồng quốc tế Tòa án Công lý Quốc tế (“ICJ”) giải thích điều luật luật môi trường quốc tế sau: [M]ôi trường khái niệm trừu tượng mà thể không gian sống, chất lượng sống sức khỏe người, bao gồm hệ tương lai Sự tồn nghĩa vụ chung Quốc gia nhằm đảm bảo hoạt động phạm vi quyền hạn pháp lý tầm kiểm soát Quốc gia tôn trọng môi trường Quốc gia khác thuộc địa bàn tầm kiểm soát quốc gia phần luật quốc tế liên quan đến môi trường.ii Tài liệu minh họa điều luật thông qua năm điểm luật môi trường quốc tế mà Lào vi phạm nước tiến hành xây dựng Đập Xayaburi dự kiến mà không thực lại ĐTM, thực tham vấn mở rộng, đánh giá tài liệu hóa tác động xuyên biên giới tiềm tàng đập, tạo điều kiện cho ba phủ hạ lưu Mê Công khác kết thúc trình tự Quy trình Thông báo, Tham vấn Thỏa thuận trước (“PNPCA”) theo Hiệp định Mê Công.iii Chúng muốn đề cập điểm thứ luật để minh họa cho thực tế phủ hạ lưu sông Mê Công khác (Campuchia, Thái Lan Việt Nam) có quyền nghĩa vụ liên quan việc bảo vệ việc chia sẻ lợi ích dòng sông Mê Công Tóm lại, dựa việc rà soát luật môi trường quốc tế lập luận có sở thực tế trình bày đây,iv đưa kết luận sau: ĐTM nên đánh giá lại cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế đập lớn sông xuyên biên giới, bao gồm phân tích chi tiết tác động xuyên biên giới dự đoán trước dự án Vì ĐTM nhiều điểm bất cập chưa công bố rộng rãi trước quy trình tham vấn tham gia công chúng, quy trình dàn xếp từ trước Khi ĐTM hoàn thiện, phân tích nên tạo sở cho việc tham vấn công chúng hiệu trường hợp đập Lào ba quốc gia Mê Công khác Quyết định phê duyệt đập Xayaburi dự kiến gây tác động trái chiều đến đa dạng sinh học quốc gia khác, điều ngược lại với nghĩa vụ Lào theo Công ước Đa dạng sinh học Quyết định phê duyệt đập Xayaburi dự kiến gây tổn hại cho Quốc gia láng giềng, điều trái với nghĩa vụ Lào phải ngăn ngừa nguy hại có tính chất xuyên quốc gia Quyết định phê duyệt đập Xayaburi dự kiến vi phạm nguyên tắc phòng ngừa định không giải bất trắc quan ngại sâu sắc tác động đập không chứng minh biện pháp giảm thiểu tác động thành công Campuchia, Thái Lan Việt Nam có quyền nghĩa vụ phải ngăn ngừa tác động bất lợi từ đập Xayaburi đến sông Mê Công Các Chính phủ có quyền bồi thường tài cho ảnh hưởng bất lợi xảy phạm vi quyền hạn Những điểm luật cung cấp bối cảnh cho bàn thảo tới diễn vào tháng 11 năm 2011 Ủy hội sông Mê Công (MRC) có kế hoạch gặp mặt để bàn thảo tương lai quy trình PNPCA cho đập Xayaburi nên hay không nên tiến hành xây đập Nhằm hỗ trợ cho bàn thảo này, đưa tài liệu ba khuyến nghị hay nhiều phủ tiến hành giải tranh chấp việc nên hay không nên tiến hành xây đập, xây xây Chúng nhấn mạnh hai điểm cần ý liên quan đến việc sử dụng phân tích pháp lý Thứ nhất, phân tích đề cập đến vài trách nhiệm quốc tế môi trường Lào, không đề cập đến tất trách nhiệm quốc tế, bao gồm tất trách nhiệm theo Hiệp định Mê Công luật nhân quyền, không tập trung vào luật quốc gia Lào hay riêng phủ ven sông Theo hiệp định Mê Công, thư ngày tháng năm 2011 nhấn mạnh vài tránh nhiệm riêng liên quan Lào mà theo quan điểm nên nhìn nhận luật để áp dụng giải tranh chấp sông xuyên biên giới này.v Theo tất luật áp dụng khác, không may thay có vài luật liên quan áp dụng xảy tác động môi trường kinh tế xã hội Thứ hai, có yêu cầu cấp thiết cho tư vấn bên thứ phải tiến hành đánh giá mở rộng thực tế liên quan để áp dụng luật việc áp dụng luật dựa thực tế Chúng chưa tiến hành rà soát chi tiết ĐTM để đến kết luận tài liệu phục vụ trình định dự án khác tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế đập lớn Thay vào đó, dựa vào đánh giá ĐTM nhà khoa học chuyên gia tiến hànhvi Báo cáo rà soát tham vấn trước dự án ban thư ký MRC tiến hành.vii Một khuyến nghị nêu nhằm mục tiêu có phân tích độc lập cho tất tài liệu liên quan đến việc định dự án Ví dụ, phân tích tập trung vào tác động lũy tích dự án với đề án khác chi lưu dòng sông Mê Công Đập làm thay đổi tính chất tự nhiên, sinh học hóa học dòng sông gây tác động cộng đồng theo cách phức tạp cần đánh giá nhìn nhận đầy đủ trước tiến hành xây dựng đập THẢO LUẬN ĐTM Đập Xayaburi nên tiến hành lại cho phù hợp với tiêu chuẩn giới đập lớn dòng sông xuyên biên giới, bao gồm phân tích chi tiết tác động xuyên biên giới tiềm tàng dự án Các phủ yêu cầu tiến hành phân tích môi trường chi tiết, gọi đánh giá tác động môi trường hay ĐTM Cơ quan Năng lượng Quốc tế định nghĩa ĐTM là: Việc xác định, mô tả, đánh giá tác động trực tiếp gián tiếp dự án lên: người, quần động thực vật; đất, nước, không khí, khí hậu sinh cảnh; tương tác nhân tố này; lên tài sản vật chật di sản văn hóa.viii Yêu cầu tiến hành ĐTM hiệu nghĩa vụ theo luật quốc tế trước phủ tiến hành dự án phát triển quy mô lớn có khả gây tác động bất lợi xuyên biên giới đến môi trường dân số Yêu cầu lần IJC khẳng định định 2010 Các nhà máy giấy sông Uruguay (Argentina v Uruguay): Hiện xem yêu cầu theo luật quốc tế chung phải tiến hành đánh giá tác động môi trường có nguy hoạt động công nghiệp dự kiến gây tác động bất lợi nghiêm trọng bối cảnh xuyên quốc gia nguồn tài nguyên chung Hơn nữa, đánh giá với trách nhiệm cao (due diligence) trách nhiệm phải thận trọng phòng tránh bao hàm đó, không xem thực thi, bên tiến hành hoạt động làm ảnh hưởng đến chế độ dòng sông chất lượng nước dòng sông mà không tiến hành đánh giá tác động môi trường cho ảnh hưởng tiềm tàng hoạt động này.ix Công ước Đánh giá Tác động Môi trường bối cảnh xuyên biên giới cho thấy mục tiêu thừa nhận rộng rãi ĐTM yêu cầu phải: (1) “xem xét nghiêm túc yếu tố môi trường từ giai đoạn đầu trình định cách áp dụng đánh giá tác động môi trường… công cụ cần thiết nhằm nâng cao chất lượng thông tin cung cấp cho nhà định, từ có định cẩn trọng hơn, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, đặc biệt bối cảnh xuyên quốc gia,” (2) “thiết lập[] … quy trình đánh giá tác động môi trường cho phép tham gia công chúng chuẩn bị thu thập tài liệu đánh giá tác động môi trường,” (3) “tiến hành ĐTM trước định ủy nhiệm trực tiếp tiến hành hoạt động dự kiến đập lớn.”x ĐTM cho đập Xayaburi không đáp ứng mục tiêu Có bốn đánh giá ĐTM khác thảo luận thiếu sót ĐTM theo luật quốc tế phát triển dự án lớn có tính chất ảnh hưởng nghiêm trọng dự án Xayaburi Dự án MRC rà soát gây quan ngại lớn tác động môi trường Một đánh giá có chất lượng nhà khoa học chuyên gia đập tiến hành (Baran cộng sự) rà soát chi tiết chương cá nghề cá Nghiên cứu tiền khả thi dự án ĐTM, với việc tập trung vào đường cá dự kiến biện pháp giảm thiểu tác động môi trường Đáng ý hơn, tiêu chuẩn rà soát phản ánh hướng dẫn Ngân hàng phát triển châu Á, Hội Đánh giá tác động quốc tế Ủy ban giới Đập.xi Tác giả kết luận đánh giá họ sau: Những tồn đánh giá dẫn đến kết luận ĐTM Xayaburi không đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Đánh giá tác động môi trường ĐTM Xayaburi không trả lời câu hỏi tự nhiên, tính chất nghiêm trọng mức độ tác động tiềm tàng dự án, hay kết luận chứng tác động không đáng kể Do đó, cần thiết phải tiến hành rà soát Đánh giá tác động môi trường dự án từ ảnh hưởng xuyên quốc gia xem xét có câu trả lời cho câu hỏi tác động biện pháp giảm thiểu theo thực tiễn điển hình Ngoài ĐTM, cần thiết phải tiến hành đánh giá tác động tích lũy tập trung vào tác động tiềm tàng đập Xayaburi với 47 đập khác hữu Lưu vực sông Mê Công vào năm 2015 … Nhìn chung, công nghệ đường cho cá đề xuất để giảm thiểu tác động dự án Xayaburi lên di cư cá đáp ứng số 30 điểm hướng dẫn MRC “Hướng dẫn thiết kế sơ cho đập dòng dự kiến Lưu vực sông Mê Công”, công nghệ không đáp ứng hay không cung cấp đủ chứng việc đáp ứng 19 số 30 điểm Công nghệ đường cho cá không dựa thực nghiệm, số điểm không trình bày xác vài đặc tính không phù hợp với tập tính di chuyển loài cá chủ yếu Mê Công.xii Giáo sư Lanza từ Đại học Massachusetts, Amherst, MA, Mỹ, đưa kết luận tương tự “ĐTM thiếu tính rõ ràng, có nhiều điểm mâu thuẫn nhau, đứng góc độ kỹ thuật chấp nhận được,” “ĐTM có chất lượng tồi, thiếu trách nhiệm, làm nhằm mục đích ủng hộ đập dự kiến hạ lưu dòng sông Mê Công” “ĐTM không hoàn thiện coi nhẹ tác động đập lên tài nguyên sinh thái, bao gồm chất lượng nước, sinh thái thủy sinh, nghề cá sức khỏe cộng đồng Trong báo cáo ĐTM thiếu thông tin cần thiết khúc mắc môi trường không giải quyết, “ĐTM không biểu thị hiểu biết cách thức vận hành dòng sông mà tập trung vào lưu lượng nước khía cạnh đơn lẻ hệ sinh thái sông Mê Công.”xiii Tương tự, Giáo sư Hogan từ Đại học Nevada, Reno, Mỹ, đánh giá ĐTM “hoàn toàn không thỏa đáng,”xiv ứng viên Tiến sĩ Blake kết luận “ĐTM đánh giá thấp quy mô mức độ tác động, tất mặt ….”xv Trong báo cáo rà soát dự án, MRC tổng hợp số quan ngại dự án Ví dụ, Nhóm chuyên gia nghề cá Ban thư ký MRC kết luận “ thiết kế đề xuất bậc thang dành cho cá di cư lên thượng nguồn, cá lớn ấu trùng cá hồi hai năm di cư xuống hạ nguồn thiếu hiệu quả.” Báo cáo MRC nêu “khả loài có kích thước dài 150 cm vượt qua đập thượng nguồn thấp, đồng nghĩa với khả tuyệt chủng loài cá trê Mê Công khổng lồ,” “các lỗ hổng kiến thức số lượng loài cá di cư, sinh khối chúng khả vượt qua đập lòng hồ - dẫn tới việc không chắn mức độ tác động lên nghề cá với sinh kế, nước riêng biệt bối cảnh xuyên biên giới.”xvi Một kết luận chắn từ đánh giá ĐTM Xayaburi chưa hoàn thiện thiếu xác thực, không đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế ĐTM dự án lượng lớn có khả gây tác động xuyên biên giới nghiêm trọng ĐTM nên tiến hành lại không tạo tảng cho việc tham vấn cộng đồng hay trình định phù hợp Hơn nữa, hiểu việc xây dựng đập khởi động, bất chấp việc ĐTM thiếu xác thực chưa hoàn chỉnh Điều trái với tiêu chuẩn quốc tế ĐTM cần phải hoàn thiện trước định phê duyệt dự án Do ĐTM nhiều điểm bất cập chưa công bố rộng rãi trước tiến hành tham vấn cộng đồng, nói quy trình đặt Một ĐTM hoàn chỉnh, phân tích nên tạo tảng cho việc tham vấn cộng đồng thỏa đáng trường hợp đập Lào ba nước hạ lưu Mê Công Chúng giải thích thư ngày tháng năm 2011 Lào đơn phương chấm dứt quy trình PNPCA mà không cho phép nước láng giềng can thiệp Hành động vi phạm Hiệp định Mê Công đồng thời ngược lại với kỳ vọng cộng đồng quốc tế việc truyền đạt thông tin tác động bất lợi dự án phát triển quy mô lớn cho bên liên quan bị ảnh hưởng, bao gồm quốc gia láng giềng, bên liên quan có hội nêu phản hồi định Như nêu Hiến chương Liên Hợp Quốc Thiên nhiên, “tất việc quy hoạch bao gồm việc đánh giá ảnh hưởng lên thiên nhiên sách hoạt động dự kiến; tất yếu tố cần thông tin cho công chúng theo cách thức phù hợp thời điểm để phục vụ việc tham vấn hiệu quả."xvii Do đó, kỳ vọng quốc tế định quốc gia có khả gây tác động nghiêm trọng môi trường đòi hỏi phải công bố thông tin tác động cho công chúng quốc gia láng giềng nhằm mục đích tham vấn cộng đồng hiệu việc dự án bao gồm hợp phần nào, gây ảnh hưởng cho quốc gia phạm vi xuyên biên giới, có nên tiến hành dự án hay không, tiến hành có biện pháp giảm thiểu để bù đắp tác động bất lợi.xviii Sự tham gia tham vấn nên bao gồm nỗ lực tập trung phủ nhằm đảm bảo tham gia nhóm người thường bị yếu mặt trị bên lề trình định, phụ nữ.xix Sự tham gia công chúng trình phê duyệt định liên quan tới môi trường cần phản ánh bối cảnh nhu cầu người dân địa Ở điểm này, MRC giải thích tham gia cộng đồng bối cảnh công việc MRC bốn nước hạ lưu Mê Công “là quy trình thông qua bên liên quan gây ảnh hưởng tham gia vào quy trình định lên kế hoạch, thực hiện, giám sát đánh giá chương trình dự án MRC.”xx Những bên liên quan chủ yếu “những bên gây ảnh hưởng sâu sắc bên quan trọng thành công chương trình hay dự án,” bao gồm bên người bị ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp, khối công, nhà đầu tư tư nhân, nhà tài trợ, tổ chức phi phủ, tư vấn ngoài, khối doanh nghiệp.xxi Quy trình tham gia tham vấn cộng đồng đập Xayaburi phủ Lào không khuyến khích tham gia bên liên quan báo cáo chân thực tác động đập Ví dụ, ĐTM (còn nhiều bất cập) tiếng Lào hay thời điểm Lào thực tham vấn bên liên quan lãnh thổ họ.xxii Do đó, không rõ có tác động bất lợi dự án công bố cho bên liên quan tác động không tập hợp hay đánh giá đầy đủ ĐTM Kết việc tham vấn dường xem nhẹ khả cộng đồng bị ảnh hưởng việc tham gia tham vấn thiết kế dự kiến giải pháp thay dự án, lường trước tác động môi trường xã hội địa phương, hành động để giảm thiểu tác động Con người kỳ vọng đưa lời bình luận sâu sắc hay đưa định đắn tác động tiềm tàng kế hoạch phát triển lên sống họ trừ họ có tay công cụ ngôn ngữ họ để hiểu tác động này, từ có biện pháp giảm thiểu thích hợp Khi ĐTM đem thảo luận ba họp Lào vào tháng tám năm 2010, dường có số họp có tham gia đại diện thôn làng bị ảnh 10 Oder, Phán số 16, 1929, P.C.I.J., Seri A, Số 23, trang 27) Theo luật quốc tế nay, nguyên tắc áp dụng cho việc sử dụng nguồn nước có tính chất quốc tế mà mục đích hàng hải, minh chứng đời Công ước ngày 21 tháng năm 1997 Luật Sử dụng tài nguyên nước có tính chất quốc tế không mục đích hàng hải Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.lii Nếu áp dụng cách lập luận đập Xayaburi, Lào không đủ quyền hạn để xây đập dòng sông Mê công hành động gây tác động tiêu cực đến phủ láng giềng Campuchia, Thái Lan Việt Nam mà đồng thuận nước Mỗi quốc gia ven sông đạt thỏa thuận với Lào (Hiệp định Mê Công) việc bảo vệ quyền lợi quốc gia việc chia sẻ lợi ích công thỏa đáng nguồn tài nguyên chung Chính phủ Lào, đó, phê duyệt kế hoạch phát triển có nguy hủy hoại hành lang cá di cư thiết yếu nước không sở hữu nguồn cá quyền làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên cá đặc quyền phát triển Hiệp định Mê Công phản ánh nguyên tắc luật quốc tế dòng sông xuyên quốc gia, quốc gia ven sông hưởng công tuyệt đối việc sử dụng nguồn tài nguyên chung Điều giải thích quy trình PNPCA thuộc Hiệp định Mê Công, tham vấn trước “không phải quyền bác bỏ việc sử dụng hay quyền đơn phương sử dụng tài nguyên nước quốc gia mà không xét đến quyền quốc gia khác.”liii Quyết định phê duyệt Đập Xayaburi dự kiến vi phạm nguyên lý phòng ngừa định không giải bất ổn quan ngại lớn lao tác động đập không chứng minh biện pháp giảm thiểu tác động phát huy tác dụng Theo Tuyên bố Rio, phủ cần phải tuân thủ Nguyên tắc 15 “phương pháp phòng ngừa” “nhằm bảo vệ môi trường” “nơi có mối đe dọa tổn thất nghiêm trọng, thiếu tính chắn mặt khoa học không sử dụng nguyên nhân để trì hoãn 18 biện pháp tiết kiệm chi phí để ngăn ngừa suy thoái môi trường.”liv Quyết định phủ phê duyệt Đập Xayaburi dựa điểm bất cập ĐTM (thảo luận trên) ngược lại với nguyên tắc phòng ngừa theo nghĩa Đầu tiên, Lào động thái việc xem xét khuyến nghị nghiêm túc ĐMC trì hoãn 10 năm xây dựng đập dòng để nhằm hiểu lường trước tác động ngắn dài hạn dự án phát triển đập Mục đích ĐMC “trực tiếp tăng cường thông tin sở khung đánh giá cho việc rà soát ĐTM phủ dự án cụ thể nhà đầu tư lập Nó nhằm mục đích thông báo làm MRC đẩy mạnh tốt hỗ trợ quốc gia thành viên tiến hành quy trình chuẩn tham vấn trước dự án đập dòng theo Hiệp định Mê Công 1995 (ví dụ … PNPCA).”lv Không may thay, điều không xảy đập Xayaburi ĐMC tung sau tài liệu đập chuẩn bị - Báo cáo tiền khả thi, ĐTM Đánh giá Tác động Xã hội Khuyến nghị ĐMC việc tạm hoãn 10 năm xây dựng đập thống với “phương thức phòng ngừa” để tìm hiểu kỹ tác động việc xây đập trước kết luận thức Quyết định phê duyệt đập Xayaburi Lào ngược lại hoàn toàn với phương thức phòng ngừa Tiếp đó, thảo luận trên, nhà khoa học độc lập chuyên gia ghi nhận quan ngại sâu sắc bậc thang đề xuất dành cho cá không phù hợp với phong phú đa dạng loài sử dụng khu vực đập Xayaburi dự kiến hành lang di cư Theo “phương thức phòng ngừa” công nghệ đường dành cho cá nên có số liệu thống kê hay minh chứng cụ thể thành công bối cảnh tương tự trước dự định áp dụng cho dòng Điều thống với tiếng chuông cảnh tỉnh từ tác giả ĐMC, người kết luận “Dòng sông Mê Công trường hợp không nên sử dụng trường hợp thử nghiệm để chứng minh hay nâng cấp công nghệ đập thủy điện”lvi Các cầu thang cá chưa qua thử nghiệm đề xuất cho đập Xayaburi xác “trường hợp thử nghiệm” mà ĐMC kêu gọi không nên tiến hành 19 Nhìn chung, phủ Lào thất bại việc áp dụng phương pháp phòng ngừa để hiểu thêm tác động việc phát triển đập dòng trước phê duyệt xây dựng đập Xayaburi Chính phủ không áp dụng phương pháp phòng ngừa để đảm bảo công nghệ đường cho cá đáp ứng tính đa dạng riêng có cá dòng sông Chính phủ Lào quốc gia ven sông nên áp dụng triệt để nguyên tắc phòng ngừa việc đồng thuận với khuyến nghị ĐMC việc trì hoãn xây dựng đập thêm 10 năm Campuchia, Thái Lan Việt Nam có quyền nghĩa vụ ngăn chặn tác động tiêu cực từ Đập Xayaburi sông Mê Công Chính phủ nước nhận chi phí tài từ việc khắc phục tác động tiêu cực xảy phạm vi quyền hạn tương ứng họ i Nghĩa vụ phản đối hoạt động phát triển đe dọa việc sử dụng đa mục tiêu sông Mê Công Điều Thỏa thuận Mê công yêu cầu bên “bảo vệ môi trường, nguồn tài nguyên tự nhiên, sống điều kiện thủy sản, cân sinh thái Lưu vực Sông Mê Công khỏi ô nhiễm ảnh hưởng có hại khác từ kế hoạch phát triển sử dụng nguồn nước nguồn tài nguyên liên quan khác Lưu vực.” Hướng dẫn áp dụng cho tất bên kí hoạt động phát triển nào, địa điểm mà hoạt động phát triển diễn Vì vậy, theo Thỏa thuận Mê Công, bên đồng ý kì vọng bên tham gia kí kết lại thực quyền phản đối việc sử dụng đề xuất từ quốc gia ven sông việc sử dụng đe dọa nghiêm trọng phá hủy hệ sinh thái chung dòng sông làm tổn thương điều kiện xã hội kinh tế người sống dựa vào sông phạm vi quyền hạn họ Theo phản đối này, bên tham gia kí kết thực nghĩa vụ quan trọng họ theo Thỏa thuận Mê Công, hay yêu cầu Điều phủ “nhằm hợp tác việc…sử dụng, quản lý bảo tồn nguồn nước nguồn tài nguyên liên quan Lưu vực Sông Mê công…bằng cách tối đa hóa việc sử dụng đa mục đích 20 lợi ích chung quốc gia ven sông tối thiểu hóa ảnh hưởng có hại gây từ kiện tự nhiên hoạt động người.” Nghĩa vụ bảo vệ Sông Mê Công phản đối phát triển làm tổn hại đến việc sử dụng đa mục đích dòng sông quy định Thảo thuận Mê Công luật quốc tế, nghĩa vụ quy định hiến pháp quốc gia Campuchia, lvii CHDCND Lào, lviii Thái Lanlix Việt Nam lx Mỗi quốc gia Campuchia, Thái Lan Việt Nam nêu chi tiết hoá lo ngại lớn từ bên liên quan Đập Xayaburi đề xuất Campuchia đề xuất thời hạn tham vấn trước cần gia hạn lý giải báo cáo PNPCA, “cần có nghiên cứu đánh giá chuyên sâu tác động môi trường xuyên biên giới bao gồm đánh giá tác động dồn tích.” lxi Thái Lan nêu lại lo ngại bên liên quan “đánh giá tác động môi trường không phác thảo cách đầy đủ tác động sinh thái chế độ dòng chảy tác động xuyên biên giới tới Thái Lan,” “dựa vào thông tin chưa đầy đủ để cân nhắc…nhằm kéo dài khung thời hạn cho PNPCA, không bị giới hạn tháng.” lxii Báo cáo PNPCA Việt Nam nêu lên quan ngại sâu sắc dự án: Với lo ngại sâu sắc nghiêm túc, Việt Nam nhận thấy khung thời hạn hạn chế Tham vấn Trước không đủ để đạt mục tiêu trình Vì vậy, dựa kết đề cập trên, Việt Nam yêu cầu mạnh mẽ định Dự án Thủy điện Xayaburi dự án thủy điện lên kế hoạch khác dòng sông Mê Công nên trì hoãn 10 năm, theo khuyến nghị cộng đồng, NGO nước khu vực nhiều đối tác phát triển Sự trì hoãn nên nhìn nhận cách tích cực cách cung cấp thời gian cần thiết cho phủ quốc gia ven sông nhằm tiến hành nghiên cứu định lượng cụ thể tổng hợp tất tác động cộng dồn có khả xảy bậc thang thủy điện lên kế hoạch dòng Mê Công, đặc biệt tác động tự nhiên xuyên biên giới sông Mê Công, bao gồm vùng Đồng Sông Cửu Long Việt Nam.lxiii Như trình bày, ba phủ nêu lên quan ngại đầy đủ thông tin để 21 đánh giá cách hợp lý tác động xuyên biên giới đập Theo ý kiến chúng tôi, kêu gọi tham vấn mở rộng phủ với cộng đồng bị ảnh hưởng thông qua quy trình PNPCA chưa thành công Nếu nhiều phủ giữ ý kiến Đập Xayaburi gây “các tác động tiêu cực kế hoạch phát triển sử dụng nước nguồn tài nguyên liên quan Lưu vực,” phủ có trách nhiệm phản đối hoạt động sử dụng đề xuất nhằm bảo vệ việc sử dụng đa mục đích có sông Mê Công ii Bồi thường tài để giải tác động tiêu cực đập quyền pháp lý khác Nếu đập Xayaburi xây dựng, Campuchia, Thái Lan Việt Nam bồi thường cho thiệt hại phạm vi quyền hạn họ đập gây Như ICJ nhận định, “một quy định luật pháp quốc tế thiết lập chặt chẽ quốc gia bị tổn thương bồi thường từ quốc gia thực hành động sai trái theo luật quốc tế cho tổn thất hành động gây ra.” lxiv Quyền bồi thường dựa vào Điều 7lxv 8lxvi Hiệp định Mê Công Các quốc gia có trách nhiệm liên quan đại diện cho công dân họ để bồi thường sửa chữa tổn hại môi trường mà công dân phải chịu, tổn thất bắt nguồn từ đâu Trách nhiệm Ủy ban Thế giới Đập công nhận “các luật quốc tế dựa sở pháp lý quyền đền bù, sửa chữa; điều phản ánh nhiều khung pháp lý nhiều nước…trách nhiệm bắt đầu quy trình bồi thường thuộc phủ Những người bị ảnh hưởng đệ đơn lên phủ” “Chính phủ có trách nhiệm bảo vệ công dân, bao gồm quyền bồi thường.” lxvii Trách nhiệm phản ánh Quy định 10 Tuyên bố Rio viết phần “các quốc gia hỗ trợ khuyến khích nhận thức tham gia công chúng việc công bố thông tin rộng rãi Nhà nước hỗ trợ việc tiếp cận hiệu vụ kiện vấn đề pháp lý quản lý lxviii Chìa khóa đem lại quyền thực đầy đủ nghĩa vụ bồi thường sửa chữa tổn hại 22 môi trường quốc gia bị ảnh hưởng tài liệu hóa tác động tiêu cực dự án gây quyền hạn quốc gia Điều Hiệp định Mê Công yêu cầu “bằng chứng đắn có hiệu lực” Vì vậy, Campuchia, Thái Lan Việt Nam cho Đập Xayaburi gây ảnh hưởng tiêu cực quyền hạn quốc gia đó, quốc gia nên ủng hộ chương trình phân tích tác đông tương lai đập Có thể ủy nhiệm tiến hành đánh giá độc lập điều kiện môi trường phạm vi dự án sau phân tích chuyên gia việc điều kiện bị thay đổi đập phạm vi quyền hạn phủ Đánh giá bao gồm phân tích kinh tế tổn hại tài tiềm tàng cho gây tác động (VD: tác động tới ngư nghiệp, giảm phù sa, giảm chất lượng nước) Cơ sở liệu sau sử dụng để đo tác động môi trường xã hội – kinh tế cho là, cách hợp lý, đập gây Tóm lại, trách nhiệm bảo vệ sông Mê Công người sống phụ thuộc vào không giới hạn CHDCND Lào, mà trách nhiệm phủ nước láng giềng NHỮNG KHUYẾN NGHỊ Chúng hiểu họp Hội đồng MRC tháng 11 năm 2011 thảo luận nỗ lực giải quan ngại Campuchia, Thái Lan Việt Nam liên quan đến định phê duyệt xây dựng đập Xayaburi phủ CHDCND Lào Nhằm hỗ trợ bên tham gia cân nhắc thận trọng vấn đề này, nêu ba khuyến nghị trước họp Hội đồng Liên Chính phủ MRC bắt đầu, họp này, qua thời gian, thông báo giúp giải tranh chấp xung đột khai thác sông Mê Công Thực phân tích độc lập bổ sung tài liệu định dự án, bao gồm EIA tác động xuyên biên giới đập Xayaburi Trong trường hợp xung đột, thay phân tích độc lập tác động môi trường, kinh tế, xã hội nhiều khả xảy hoạt động phát triển Nhiều phân tích độc lập toàn diện, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm tiến hành từ điều tra thực tế điều kiện tại địa điểm dự định xây đập, coi sở cho nỗ lực giải xung đột, coi dẫn chứng việc tài liệu mang tính chất định đối 23 với dự án nên xem xét lại Xa nữa, việc tiến hành phân tích bổ sung tác động tiềm đập vô quan trọng Phân tích tổng hợp EIA mới, tài liệu hoàn thành, EIA nên sử dụng với mục đích tham vấn khuyến khích tham gia người bị ảnh hưởng bốn quốc gia Mê Công Khuyến khích Hội thảo CBD bên thảo luận ảnh hưởng toàn cầu tổn thất đa dạng sinh học xảy dự án Nhằm ngăn chặn giảm nhẹ ảnh hưởng tổn thất đa dạng sinh học từ đập đề xuất, phủ quốc gia hạ lưu vực Mê Công thông báo với Ban Thư kí CBD yêu cầu họp bên theo CBD, Điều 23, đoạn Theo điều khoản này, “những Hội thảo bất thường bên tổ chức thời điểm cần thiết, tổ chức theo yêu cầu văn Bên nào, vòng sáu tháng từ có yêu cầu từ bên Ban Thư kí, yêu cầu phần ba Bên tán thành.” Theo đuổi hỗ trợ đàm phán tinh thần thiện chí việc có tán thành Đập Xayaburi không Campuchia, CHDCND Lào, Thái Lan Việt Nam kí kết Thỏa thuận Mê Công với kì vọng Hiệp ước thực thi theo luật quốc tế Nếu bốn phủ đến kết luận việc có tán thành xây dựng đập hay không, bên làm việc để giải ý kiến khác biệt theo quy trình giải tranh chấp theo Chương V Thỏa thuận Mê Công Trong phủ thảo luận tương lai đập Xayaburi tác động Thỏa thuận Mê Công sông Mê Công, việc phủ hoàn thành tinh thần thiện chí quan trọng, quy định Điều 26 Công ước Viên Luật hiệp ước theo “mỗi hiệp ước bắt buộc bên tuân theo thực với tinh thần thiện ý.” lxix Trong ghi liên quan, điều Thỏa thuận Mê Công loại trừ bên kí kết hiệp ước không đưa phương thức giải cho tranh chấp dòng sông thông qua hỗ trợ phân xử bên thứ ba Ví dụ, phủ Mê Công yêu cầu CHDCND Lào tham gia phương pháp giải tranh chấp theo CBD, Điều 27 (đàm phán, dàn xếp, phân xử, xét xử trước ICJ, tổ chức hòa giải) 24 25 Chú giải Larinier, Guy Ziv Gerd Marmulla, Nhìn lại Các vấn đề Cá Ngư nghiệp Nghiên cứu Khả thi Đánh giá Tác động Môi trường Đập Xayaburi đề xuất dòng Mê công, trang đến 10 ý (31/3/2011) (từ sau đươc gọi ‘Baran đồng sự.”)(Bảng báo cáo tóm tắt đặc điểm Đập Xayaburi, bao gồm độ dài, độ cao, hồ chứa ước tính Báo cáo trích dẫn định nghĩa Ủy ban Quốc tế Đập quy mô lớn “các đập lớn” đập với độ cao từ 15m trở lên) i Xem Eric Baran, Michel ii Tính pháp lý Sự đe dọa Sử dụng Vũ khí hạt nhân, Ý kiến Tư vấn, 1996 I.C.J 226, 241242, đoạn 29 (8/7/1996) (nhấn mạnh thêm vào) iii Hiệp định Mê Công có tên gọi thức Thỏa thuận Hợp tác Phát triển Bền vững Lưu vực Sông Mê Công, 34 I.L.M 864 (1995) Thỏa thuận Mê Công hiệp ước môi trường quan trọng thiết lập phủ bốn quốc gia hạ Mê Công Campuchia, CHDCND Lào, Thái Lan Việt Nam iv Phân tích cho CHDCND Lào phủ định quy trình PNPCA theo Thỏa thuận Mê Công kết luận rằng, tài liệu phục vụ cho định dự án Nghiên cứu Khả thi, ĐTM, ĐTX (Đánh giá Tác động Xã hội) không viết lại bản, việc xây dựng Đập Xayaburi thực bao gồm xây dựng đường xá đường dẫn gần địa điểm xây đập Nếu thực tế thay đổi, kết luận pháp lý khác v Xem Arron T Wolf, Các tiêu chuẩn Phân phối công bằng: Trung tâm Xung đột Nước Quốc tế, Diễn đàn Tài nguyên Tự nhiên 23, 3-30, trang 15 (1999) (ghi có 261 lưu vực quốc tế khó khăn vốn có đàm phán hiệp ước địa phương, hiệp ước đại diện phù hợp nhu cầu định địa phương có ưu tiên cao hiệp ước quốc tế) vi Xem đánh giá tại: http://www.internationalrivers.org/en/node/6424 vii MRC, Báo cáo Rà soát Tham vấn trước Dự án, Dự án Đập Xayaburi đề xuất – Sông Mê Công (24/3/2011) (“Báo cáo Rà soát Tham vấn trước Dự án MRC”) viii Cơ quan Năng lượng Quốc tế Điều tra Những hướng dẫn, Khung Pháp lý Quy trình chuẩn ĐTM Dự án thủy điện Báo cáo Kĩ thuật IEA Cơ quan Năng lượng Quốc tế-Thực thi Thỏa thuận Kỹ thuật Chương trình thủy điện, trang 35 (2000) ix Nhà máy sản xuất Giấy sông Uruguay (Argentina Uruguay), trang 60-61, đoạn 204 (20/4/2010), có http://www.icj-cij.org/docket/files/135/15877.pdf; xem thêm Công ước Đa dạng Sinh học, 1760 U.N.T.S 79, 31 I.L.M 818, Điều 14, thu thập chữ kí từ 5/6/1992 (từ sau “CBD”) (Điều 14 cho biết trách nhiệm đánh giá tác động tối thiểu hóa tác động tiêu cực); Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Phát triển, Tuyên bố Rio Môi trường Phát triển, 31 I.L.M 874 (1992) (từ sau “Tuyên bố Rio”) (được viết Quy định 17 ĐTM “sẽ thực hoạt động đề xuất có nhiều khả có tác động tiêu cực môi trường đối tượng định quan chức quốc gia.”) 26 x Công ước Đánh giá Tác động Môi trường Bối cảnh xuyên quốc gia, 1989 U.N.T.S 309, Khoản Điều 2, đoạn 3, thu thập chữ kí từ 25/2/1991 CHDCND Lào không tham gia kí kết Hiệp ước này, Hiệp ước đưa quan điểm số quốc gia chức mà ĐTM thực dự án phát triển với tác động xuyên biên giới biết dự đoán trước xi Baran đồng sự, trang xii Baran đồng sự, trang 5-6 xiii Guy R Lanza, Rà soát Công ty trách nhiệm hữu hạn đại chúng Ch.Karnchang Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM), Dự án Năng lượng Thủy điện Xayaburi, CHDCND Lào, trang (tháng 4/2011) xiv Zeb Hogan, Cá trê lớn bị đe dọa đập dòng hạ lưu sông Mê Công: Đánh giá Hiện trạng, Mối đe dọa Giảm thiểu, trang 8-9 (15/4/2011) (trích dẫn “ĐTM nhà phát triển vô không đầy đủ không phản ánh xác chi phí môi trường thực đập Xayaburi,” “cần có đánh giá tác động môi trường diễn giải đầy đủ tác động đập Xayaburi loài cá bị đe dọa cá di cư Hiểm họa hủy hoại vĩnh viễn sinh thái sông Mê Công sản xuất ngư nghiệp lớn, chi phí cao để tiếp tục dựa thông tin không đầy đủ.”) xv David J.H.Blake, Những Bình luận Các tài liệu Đánh giá Tác động Môi trường Đánh giá Tác động Xã hội cung cấp cho Dự án Năng lượng Thủy điện Xayaburi, CHDCND Lào, trang 22-23 (không định thời gian) (trích dẫn “ĐTM đánh giá quy mô địa lý hạn chế để tài liệu hóa cách đầy đủ tác kì vọng ghi nhận cách hàng trăm km phía thượng nguồn hạ nguồn Con đập có tác động hậu xuyên biên giới tiềm mở rộng xuống hạ nguồn Thái Lan, Campuchia Việt Nam, điều không cân nhắc ĐTM ĐTX,” “ĐTM đánh giá thấp quy mô độ lớn tác động, tất ngành, đặc biệt ngư nghiệp nguồn lợi thủy sản, ngành vô quan trọng đối vơi an ninh lương thực sinh kế hai triệu người sống dọc dòng sông Mê Công,” “theo tài liệu này, báo cáo ĐTM ĐTX đánh giá quy mô nhỏ, tài liệu không xác so với thực tế không đầy đủ mặt kĩ thuật, không hoàn thành mục đích định điều tra, dự đoán phân tích tác động dự án mặt không gian thời gian sinh kế người bị ảnh hưởng, khuyến nghị phương pháp giảm nhẹ bồi thường thích hợp Toàn quy trình trình bày tập lựa chọn đơn thuần, có ý định nghiêm túc nhằm xác định tác động xã hội môi trường thực Cùng lúc đó, nhà tư vấn có trách nhiệm viết ĐTM có trình độ chuyên môn hạn chế để tiến hành ĐTM cho dự án đập dòng quy mô lớn hệ thống sông liên quốc gia quan trọng vậy.”) xvi Báo cáo Rà soát Tham vấn trước Dự án MRC phần ii xvii Công ước Thế giới Tự nhiên, G.A Res 37/7, U.N.GAOR, 37th Sess, trang 455, Phần III, đoạn 16 (28/10/1982) (từ sau “Công ước Thế giới Tự nhiên”) xviii Xem thêm Quy định 10 Tuyên bố Rio (nhấn mạnh thêm vào) (trích dẫn “trên quy mô quốc gia, cá nhân tiếp cận phù hợp thông tin môi trường quyền nắm giữ, bao gồm thông tin hoạt động cộng đồng, hội tham gia trình 27 định Các quốc gia hỗ trợ khuyến khích tăng cường nhận thức tham gia công chúng cách công bố thông tin rộng rãi…”) Quy định 19 (trích dẫn “Các quốc gia cung cấp thông báo thông tin trước thời hạn cho quốc gia có khả bị ảnh hưởng tất hoạt động có ảnh hưởng môi trường xuyên quốc gia tiêu cực đáng kể tham vấn với quốc gia vào giai đoạn sớm tinh thần thiện chí.”) xix Xem Công ước Giảm trừ tất hình thức Phân biệt Phụ nữ, 1249 U.N.T.S 13, điều (b), thu thập chữ kí từ 1/3/1980 (quyền tham gia vào hình thành sách phủ) điều 14 đoạn (a) (quyền tham gia vào lập kế hoạch phát triển); xem thêm Quy định 20 Tuyên bố Rio (trích dẫn “phụ nữ có vai trò quan trọng quản lý phát triển môi trường Vì vậy, tham gia đầy đủ họ đóng vai trò quan trọng phát triển bền vững.”) xx MRC, Sự tham gia Công chúng Bối cảnh MRC, trang (không định ngày tháng) (nhấn mạnh gốc) xxi MRC, Sự tham gia Công chúng Bối cảnh MRC, trang 8-9 (không định ngày tháng) xxii CHDCND Lào bên phát triển dự án rõ ràng tổ chức hoạt động tham vấn cộng đồng dự án phát triển ĐTX 2007 2010 ĐTM ĐTX dự án không hoàn chỉnh tháng 8/2010 MRC, Báo cáo Rà soát Tham vấn trước Dự án, Quyển 2, Tham vấn bên liên quan liên quan đến dự án Xayaburi đề xuất, trang 15 Phụ lục 4: Báo cáo Tham vấn cộng đồng CHDCND Lào (24/3/2011) (“Báo cáo Rà soát Tham vấn trước MRC”) xxiii Xem Báo cáo Rà soát Tham vấn trước MRC, Phụ lục 4, Bảng xxiv Xem Báo cáo Rà soát Tham vấn trước MRC trang (trích dẫn “Tính đến 14/2/2011, phần văn Nghiên cứu Tính khả thi Dự án trình lên có sẵn trang web www.xayaburi.com Những tài liệu khác đệ trình lên bao gồm Đánh giá Tác động Môi trường sẵn thời điểm viết Báo cáo sơ [được xuất 24/3/2011].” Báo cáo hoàn thành sau tham vấn bên liên quan diễn CHDCND Lào xxv Blake, trang 15 xxvi Được ủy nhiệm Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) theo Sách đỏ IUCN, công nhận rộng rãi phương pháp khách quan toàn cầu để đánh giá tình trạnh bảo tồn loài động thực vật Để có thêm thông tin Sách đỏ IUCN, mời truy cập http://www.iucnredlist.org/ Một nhóm xếp loại liệt kê “đang bị đe dọa nghiêm trọng” “đang bị đe dọa” nhóm phải đối mặt với rủi ro tuyệt chủng tự nhiên cao cao Để có thông tin chi tiết tiêu chuẩn xếp loại, mời đọc IUCN, Các nhóm Tiêu chuẩn Sách đỏ IUCN: Bản 3.1 IUCN, Các loài sống sót IUCN, Gland, Thụy Sĩ Cambridge, UK, trang 16-20 (2001) xxvii Hogan trang (trích dẫn bị bỏ qua) xxviii Hogan trang (trích dẫn bị bỏ qua) xxix Baran đồng sự, trang 21 xxx Hogan trang xxxi CBD, Điều 2, khoản 28 xxxii CBD, lời tựa, khoản xxxiii CBD, Điều (trích dẫn “Theo Hiến chương Liên Hiệp Quốc quy định luật quốc tế, quốc gia có chủ quyền khai thác nguồn tài nguyên riêng quốc gia đó, theo sách môi trường riêng nước đó, có trách nhiệm đảm bảo hoạt động phạm vi quyền hạn kiểm soát không gây thiệt hại tới môi trường Quốc gia khác khu vực nằm giới hạn quyền hạn quốc gia đó.”) xxxiv Baran đồng sự, trang 15 xxxv Baran đồng sự, trang 16 xxxvi Baran đồng sự, trang 23 xxxvii Baran đồng sự, trang 23 xxxviii Baran đồng sự, trang 17 – 18 (bỏ qua trích dẫn) xxxix Baran đồng sự, trang 18 xl Baran đồng sự, trang 26 xli Baran đồng sự, trang 26 xlii Baran đồng sự, trang 26 xliii Baran đồng sự, trang 27 xliv Baran đồng sự, trang 30 xlv Baran đồng sự, trang xlvi Baran đồng sự, trang 23 xlvii Đánh giá Tác động Môi trường thủy điện dòng Mê Công, Trung tâm Quốc tế Quản lý Môi trường tiến hành ủy nhiệm Ủy hội Sông Mê Công, trang 24 (10/2010) xlviii Tính pháp lý Sự đe dọa Sử dụng Vũ khí hạt nhân Trang 241-241, đoạn 29 Quy định xây dựng từ hai học thuyết liên quan chặt chẽ luật áp dụng sông xuyên quốc gia – học thuyết giới hạn chủ quyền lãnh thổ học thuyết cộng đồng Theo học thuyết giới hạn chủ quyền lãnh thổ, “một Quốc gia sử dụng nguồn nước chảy qua lãnh thổ mức độ không ảnh hưởng đến việc sử dụng nước hợp lý quốc gia hạ nguồn.” Theo học thuyết cộng đồng, “nước lưu vực tiêu nước nên quản lý đơn vị, không tính theo biên giới lãnh thổ quốc gia Nhiều quốc gia hạ nguồn nên quản lý phát triển lưu vực tiêu nước, chia sẻ lợi ích có từ đó.” Aaron Schwabach, The Sandoz Spill: Sự thất bại Luật quốc tế vấn đề bảo vệ sông Rhine khỏi ô nhiễm, 16 ECOLOGY L.Q 443, 456 458 (1989); xem thêm William W.Van Alstyne, Luật quốc tế Tranh chấp Sông liên quốc gia, 48 CAL L REV 596, 616 (1960), trích dẫn H.A Smith, Sử dụng kinh tế sông quốc tế, 150151 (1931) (“Mỗi hệ thống sông đơn vị vật lý không chia tách được, nên phát triển theo cách phục vụ dịch vụ tốt toàn cộng đồng loài người mà phục vụ, cho dù cộng đồng chia làm hay nhiều địa giới hành chính.”) xlix Công ước Thế giới Tự nhiên, Phần III, đoạn 21(d) 29 l Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Đông Nam Á, 27 I.L.M 610 (24/2/1976), có http://www.asean.org/1217.htm (Theo Điều 10, “mỗi Bên kí kết, hình thức phương pháp nào, không tham gia hoạt động cấu thành đe dọa tới ổn định, chủ quyền, hay toàn vẹn lãnh thổ Bên kí kết khác.”) Xem thêm Công ước quốc tế Luật sử dụng tài nguyên nước không mục đích hàng hải, 36 I.L.M 700, Phần IV Điều 20, thu thập chữ kí từ 21/5/1997 (từ “UIW”) (“Các Quốc gia sẽ, với tư cách cá nhân hợp tác, thích hợp, bảo vệ bảo tồn hệ sinh thái sông ngòi quốc tế.”) IUW, Phần II, Điều (“Các quốc gia, khai thác sông quốc tế lãnh thổ họ, phải thực tất phương pháp thích hợp, nhằm ngăn chặn gây tổn thất đáng kể tới quốc gia chia sẻ nguồn nước khác.2 Tuy nhiên quốc gia bị gây tổn thất đáng kể, quốc gia có hoạt động sử dụng gây tổn thất đó, trường hợp thỏa thuận sử dụng đó, tiến hành tất biện pháp thích hợp, xem xét thận trọng khoản điều [sử dụng tham gia công hợp lý] [các nhân tố liên quan đến sử dụng công hợp lý], theo tham khảo với quốc gia bị ảnh hưởng, nhằm loại trừ giảm nhẹ tổn thất vậy, thích hợp, thảo luận bồi thường.”) li Dự án Gabcikovo-Nagymaros (Hungary/Slovakia), 1997 I.C.J 7, 54, đoạn 78 (1997) lii Dự án Gabcikovo-Nagymaros (Hungary/Slovakia), trang 56, đoạn 85 (thêm nhấn mạnh) liii Hiệp định Mê Công, chương II, khoản liv Xem thêm Hiến chương Thế giới Tự nhiên, Phần II, 11 (thêm nhấn mạnh) (trình bày rõ quy định “Các hoạt động có tác động tới tự nhiên phải kiểm soát, công nghệ sẵn có tốt làm giảm rủi ro đáng kể ảnh hưởng tiêu cực khác phải sử dụng; đặc biệt: (a) Các hoạt động có nhiều khả gây tổn thất phục hồi tới tự nhiên phải tránh; (b) Các hoạt động có nhiều khả gây rủi ro đáng kể tới tự nhiên phải kiểm định trước hoạt động kiểm định toàn diện; ảnh hưởng tiêu cực tiềm không hiểu đầy đủ, hoạt động không tiến hành; (c) Các hoạt động tổn hại tự nhiên phải có đánh giá hệ lụy trước thực hiện, nghiên cứu tác động môi trường dự án phát triển phải tiến hành đầy đủ trước thực hiện, tiến hành, hoạt động phải lập kế hoạch tiến hành theo phương thức tối thiểu hóa tác động tiêu cực tiềm năng…”) David A Wirth, Tuyên bố Rio Môi trường Phát triển: Tiến hai bước lùi bước, ngược lại? 29 GA L REV 599, 634 (1995) (bỏ qua trích dẫn) (giải thích “Các cách tiếp cận thận trọng vốn có gắn liền với khái niệm phát triển bền vững, thận trọng gánh nặng chứng cần thiết để tạo nên định phát triển đặc biệt đáp ứng nhu cầu đồng thời thỏa mãn hạn chế môi trường bảo tồn khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai.”) lv Đánh giá Môi trường chiến lược trang lvi Đánh giá Môi trường chiến lược trang 24 lvii Điều 59 Hiến pháp Vương quốc Campuchia (1993, sửa đổi năm 1999) quy định “Quốc gia phải bảo vệ môi trường cân nguồn tài nguyên tự nhiên dồi thiết lập kế hoạch xác quản lý đất đai, nước, không khí, gió, địa chất, hệ sinh thái, mỏ, lượng, dầu gas, đá cát, đá quý, rừng sản vật từ rừng, thú vật hoang dã, cá nguồn tài nguyên thủy sinh.” 30 lviii Điều 19 Hiến pháp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2003) quy định “tất tổ chức công dân phải bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên tự nhiên: mặt đất, lòng đất, rừng, động vật, tài nguyên nước không khí.” lix Phần 85 Hiến chương Vương quốc Thái Lan (2007) quy định “Quốc gia tuân thủ sách sử dụng đất, tài nguyên tự nhiên môi trường sau: (5) tiến hành khuyến khích, bảo tồn bảo vệ chất lượng môi trường theo quy định phát triển bền vững, kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe, vệ sinh, thịnh vượng chất lượng sống cộng dồng cách khuyến khích đại chúng, cộng đồng địa phương quyền địa phương có tham gia việc xác định phương pháp.” Xem thêm Phần 73 (“Mỗi người có trách nhiệm … bảo vệ tài nguyên tự nhiên môi trường theo quy định pháp luật.”) Phần lx Điều 29 Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1192, sửa đổi 2001) quy định “Các quan nhà nước…và tất cá nhân phải tuân theo cac quy định Nhà nước sử dụng hợp lý tài nguyên tự nhiên bảo vệ môi trường Nghiêm cấm tất hành động có khả gây cạn kiệt nguồn tài nguyên tự nhiên gây thiệt hại cho môi trường lxi Cách thức tiến hành Quy trình Thông báo, Tham vấn Thỏa thuận trước Ủy hội sông Mê Công Thái Lan nhằm phúc đáp Tham vấn trước, trang (tháng năm 2011) lxii Cách thức tiến hành Quy trình Thông báo, Tham vấn Thỏa thuận trước Ủy hội sông Mê Công Thái Lan nhằm phúc đáp Tham vấn trước, trang (tháng năm 2011) lxiii Cách thức tiến hành Quy trình Thông báo, Tham vấn Thỏa thuận trước Ủy hội sông Mê Công Thái Lan nhằm phúc đáp Tham vấn trước, trang (ngày 15 tháng năm 2011) lxiv Dự án Gabcikovo-Nagymaros (Hungary/Slovakia) trang 81, đoạn 152, xem thêm Nguyên tắc 16 Tuyên bố Rio (Chính quyền quốc gia “nỗ lực thúc đẩy việc quốc tế hóa chi phí môi trường sử dụng công cụ kinh tế, bao gồm phương pháp mà người gây ô nhiễm, nguyên tắc, phải chịu chi phí môi trường, xem trọng lợi ích tập thể sai khác trao đổi đầu tư quốc tế.”) lxv Điều (nhấn mạnh thêm vào) (các bên thống “nỗ lực nhằm tránh, giảm thiểu giảm nhẹ ảnh hưởng tiêu cực xảy môi trường, đặc biệt chất lượng số lượng nước, điều kiện (hệ sinh thái) thủy sinh, cân sinh thái hệ thống sông, từ phát triển sử dụng nguồn tài nguyên Lưu vực Sông Mê công xả chất thải dòng chảy Khi nhiều quốc gia thông báo với chứng đắn hợp lý quốc gia gây thiệt hại đáng kể hay nhiều quốc gia ven sông sử dụng hoặc/và xả thải xuống sông Mê Công, quốc gia quốc gia phải dừng nguyên nhân cho gây thiệt hại nguyên nhân gây thiệt hại xác định theo Điều 8.” lxvi Điều (nhấn mạnh) (các bên đồng ý “tại nơi ảnh hưởng mang tính hủy hoại gây tổn thất lớn tới nhiều nước ven sông sử dụng xả thải xuống nguồn nước sông Mê Công từ quốc gia ven sông nào, (những) bên tham gia xác định tất nhân tố liên quan, nguyên nhân, mức độ hủy hoại trách nhiệm thiệt hại quốc gia đó, tuân thủ quy định luật quốc tế trách nhiệm quốc gia, xác định giải tất vấn đề, khác biệt tranh chấp tinh thần hòa giải thời hạn, tuân thủ Hiến chương Liên Hiệp Quốc.” 31 lxvii Ủy ban Thế giới Đập, Đập Phát triển: Một khung làm việc cho trình định trang 229-230 (11/2011) (chú thích bị xóa, nhấn mạnh thêm vào) lxviii Điều quán với Nguyên tắc 13 Tuyên bố Rio, có viết: “Các quốc gia phát triển luật quốc gia trách nhiệm bồi thường cho nạn nhân ô nhiễm hủy hoại mặt môi trường khác Các quốc gia hợp tác với tinh thần khẩn trương kiên định để phát triển xa luật quốc tế trách nhiệm bồi thường cho ảnh hưởng hủy hoại môi trường gây hoạt động phạm vi quyền hạn nước kiểm soát khu vực không thuộc phạm vi quyền hạn họ lxix Công ước Viên Luật Hiệp ước, điều 26, 1155 U.N.T.S 331, thu thập chữ kí từ 23/5/1969 32 [...]... này 4 Quyết định phê duyệt đập Xayaburi như dự kiến có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến các Quốc gia láng giềng, đi ngược với nghĩa vụ của Lào trong việc ngăn ngừa các tác động xuyên biên giới Theo luật quốc tế, Lào cần phải đảm bảo rằng mọi hoạt động thuộc phạm vi quyền hạn của mình không gây các tác động tiêu cực đến môi trường của các Quốc gia khác.xlviii Nguyên tắc này đều được bốn quốc gia... nghị Liên Hiệp Quốc về Môi trường và Phát triển, Tuyên bố Rio về Môi trường và Phát triển, 31 I.L.M 874 (1992) (từ sau đây là “Tuyên bố Rio”) (được viết tại Quy định 17 và ĐTM “sẽ được thực hiện đối với nhưng hoạt động được đề xuất có nhiều khả năng có tác động tiêu cực đối với môi trường và là đối tượng của một quyết định của cơ quan chức năng quốc gia.”) 26 x Công ước về Đánh giá Tác động Môi trường. .. thường tài chính để giải quyết các tác động tiêu cực do con đập trong các quyền pháp lý khác Nếu đập Xayaburi được xây dựng, Campuchia, Thái Lan và Việt Nam sẽ được bồi thường cho bất kì thiệt hại nào trong phạm vi quyền hạn của họ do con đập gây ra Như ICJ đã nhận định, “một quy định của luật pháp quốc tế được thiết lập chặt chẽ là một quốc gia bị tổn thương sẽ được bồi thường từ một quốc gia đã thực hiện... vụ cho quyết định dự án như Nghiên cứu Khả thi, ĐTM, và ĐTX (Đánh giá Tác động Xã hội) sẽ không được viết lại về cơ bản, và rằng việc xây dựng Đập Xayaburi được thực hiện bao gồm xây dựng đường xá và đường dẫn gần địa điểm xây đập Nếu những thực tế này thay đổi, những kết luận pháp lý ở đây có thể khác đi v Xem Arron T Wolf, Các tiêu chuẩn Phân phối công bằng: Trung tâm của Xung đột Nước Quốc tế, Diễn... Công và có thể dẫn đến việc tuyệt chủng hai loài cá nước ngọt lớn nhất Mê Công là cá trê Mê Công khổng lồ và cá trê pangasius khổng lồ.”xxx Trong khi phê duyệt việc xây dựng đập Xayaburi như kế hoạch, Lào không nhận thức được các tác động tiềm tàng đến đa dạng sinh học của dự án, cũng không chú trọng xây dựng đập trong tương quan với các tác động này Theo cả hai cách nhìn, quyết định của chính phủ... “Theo Hiến chương Liên Hiệp Quốc và các quy định của luật quốc tế, các quốc gia có chủ quyền khai thác nguồn tài nguyên của riêng quốc gia đó, theo các chính sách môi trường của riêng nước đó, và có trách nhiệm đảm bảo các hoạt động trong phạm vi quyền hạn hoặc kiểm soát không gây ra thiệt hại tới môi trường của các Quốc gia khác hoặc các khu vực nằm ngoài giới hạn quyền hạn của quốc gia đó.”) xxxiv... Đánh giá Tác động Môi trường của Đập Xayaburi được đề xuất trên dòng chính Mê công, tại trang 8 đến 10 và chú ý 4 (31/3/2011) (từ sau đây đươc gọi là ‘Baran và đồng sự.”)(Bảng 1 của báo cáo này tóm tắt những đặc điểm chính của Đập Xayaburi, bao gồm độ dài, độ cao, và các hồ chứa được ước tính Báo cáo trích dẫn định nghĩa của Ủy ban Quốc tế về Đập quy mô lớn về “các đập lớn” là các đập với độ cao từ... khác." Cả hai yêu cầu này đều nói lên tầm quan trọng của việc hiểu được và tài liệu hóa các ảnh hưởng lũy tích của Đập Xayaburi nếu tính cả các đập hiện có và các đập đang nằm trong kế hoạch trên sông Mê Công Baran và các cộng sự giải thích rằng, đến năm 2018, nếu đập Xayaburi được xây dựng thì đây sẽ là một trong số 48 con đập ở Lưu vực sông Mê Công và là đập lớn nhất trên hạ lưu sông Mê Công.” Tác... việc sử dụng hay quyền đơn phương sử dụng tài nguyên nước bởi một quốc gia nào mà không xét đến quyền của các quốc gia khác.”liii 5 Quyết định phê duyệt Đập Xayaburi như dự kiến vi phạm nguyên lý phòng ngừa bởi vì quyết định này không giải quyết được những bất ổn và những quan ngại lớn lao về các tác động của đập và không chứng minh được rằng các biện pháp giảm thiểu tác động sẽ phát huy tác dụng Theo... nhằm xác định những ảnh hưởng của các đập hiện có và các đập đang nằm trong kế hoạch lên đa dạng sinh học trước khi các đập mới được xây dựng, và nhằm xác định kết quả của các nỗ lực phục hồi sinh thái và khôi phục loài (bao gồm việc khôi phục các loài bị đe dọa trong vùng ảnh hưởng bởi đập Xayaburi mà các chuyên gia đã kết luận) trước khi xây dựng đập mới Những phân tích sâu hơn sẽ giúp các tài liệu dự

Ngày đăng: 01/04/2016, 03:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w