1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SUY TIM CẤP Ở TRẺ EM

18 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 290 KB

Nội dung

SUY TIM CẤP Ở TRẺ EM BM NST TS.V IỆT Suy tim tình trạng tim không khả đảm bảo cung lượng để đáp ứng nhu cầu chuyển hoá thể BM NST TS.V IỆT                            SINH LÝ BỆNH TRONG SUY TIM Tiền gánh Tần số Cung lượng tim K/n co bóp tim Hậu gánh BM N- ÐÁP ỨNG CÂN BẰNG CỦA HỆ TK - NỘI ST TS.V TIẾT TRONG SUY TIM IỆT Hệ co mạch, giữ Na+ Hệ giãn mạch, thải Na+ Tăng tiền gánh + hậu gánh Giảm tiền gánh + hậu gánh Suy tim Giữ muối, nước Lợi niệu, thải Na+ Giảm CO Co mạch Giãn mạch ↑ Hệ R-A-A* ↑ Peptide thải Na+ tâm nhĩ ↑ ADH ↑ Nor Adrenalin ↑ Dopamin ↑ Các Prostaglandin BM NST TS.V IỆT CHẨN ĐOÁN SUY TIM Dấu hiệu lâm sàng 1. Tim nhanh 2. Ứ trệ tĩnh mạch: - Do tim phải:  Gan lớn đau  Tĩnh mạch cổ nổi  Phù chi  Tràn dịch màng  bụng, màng phổi - Do tim trái:  Thở nhanh khó thở   Thở rên  Có rale ở đáy phổi   Phù phổi BM NCHẨN ĐOÁN SUY TIM ST Dấu hiệu lâm sàng TS.V IỆT3. Giảm cung lượng tim: 3. Giảm cung lượng tim: - Mệt hoặc giới hạn hoạt động - Da nhợt - Toát mồ hôi - Lạnh đầu chi - Tiểu ít - Hoa mắt chóng mặt - Chậm lớn BM NCHẨN ĐOÁN SUY ST Cận lâm sàng TS.V IỆT X.quang : Chỉ số tim ngực = a+b/c TIM - Chỉ số tim-ngực > 60% ở sơ sinh   - Chỉ số tim-ngực > 55% ở trẻ nhỏ  - Chỉ số tim-ngực > 50% trẻ lớn ĐTĐ:   - Dày nhĩ và thất trái   suy tim trái,  - Dày nhĩ và thất phải  suy tim phải.  - Chẩn đoán nguyên nhân suy tim do rối loạn  nhịp hoặc bệnh lý  gây thiếu máu cơ tim.  Siêu âm tim:  - Đánh giá mức độ suy tim - Chẩn đoán nguyên nhân suy tim BM NPHÂN ĐỘ SUY TIM ST Theo Ross(2001) TS.V IỆT Độ I: Không giới hạn hoạt động hoặc không triệu  chứng Độ II: Khó thở khi gắng sức ở trẻ lớn, Không ảnh  hưởng đến sự phát triển. Khó thở nhẹ hoặc vã mồ  hôi khi bú ở trẻ nhũ nhi Độ III: Khó thở nhiều hoặc đổ mồ hôi nhiều khi bú  hay khi gắng sức. Kéo dài thời gian bữa ăn kèm  chậm phát triển do suy tim Độ IV: Có các triệu chứng ngay cả khi nghỉ ngơi  với thở nhanh, thở co kéo, thở rên hay vã mồ hôi BM PHÂN ĐỘ SUY TIM NST Hệ thống tính điểm Ross để phân laoị suy tim trẻ nhỏ TS.V Điểm IỆTTriệu chứng Bữa bú Thực thể Số lượng bữa bú > 100 ml 70-100 ml 40 phút Tần số thở < 50 l/ph 50-60 l/ph Tần số tim < 160 l/ph 160-170 l/ph > 170 l/ph Kiểu thở Bình thường Không bình thường Tiếng ngựa phi Không Có < 2cm bờ sườn 2-3 cm Gan lớn > 60 l/ph > 3cm 0-2 điểm: suy tim 3-6 điểm: suy tim nhẹ 7-9 điểm: suy tim vừa 10-12 điểm: suy tim nặng BM NĐIỀU TRỊ SUY TIM ST Giảm tiền gánh TS.V IỆT+ Nằm tư thế Fowler, hạn chế muối nước  + Nằm tư thế Fowler, hạn chế muối nước  + Lợi tiểu: -  Cấp cứu: Furosemide 1-2mg/kg/lần TM - Duy trì: Spironolactone + Furosemide 1mg/kg x2lần/j hoặc Chlorothiazide 20-40 mg/kg/j    Theo  dõi  nước  tiểu,  P,  mạch,  HA,  dấu  m/nước, dấu rối loạn điện giải + Giãn tĩnh mạch: Isosorbide dinitrate(Risordan): đặt  dưới lưỡi tác dụng nhanh, liều 1- 5 mg/lần, có thể  cho 3-4 lần/ngày  BM ĐIỀU TRỊ SUY TIM NTăng sức co bóp tim ST + Digoxin:     TS.V IỆT       - Liều tấn công ( Liều uống):  . Trẻ nhỏ                      : 0,04mg/ kg/ 24 giờ  . Trẻ lớn                         : 0,03-0,04mg/ kg/ 24 giờ.   . Liều tiêm bằng 3/4 liều uống  Cách dùng:  8 giờ  đầu 1/2 tổng liều,  8 giờ sau 1/4  tổng  liều,   8 giờ tiếp  1/4  tổng liều còn lại - Liều duy trì = 1/3-1/4 liều tấn công, cho 12 giờ sau liều  tấn công   cuối cùng, chia làm 2 lần cách nhau 12 giờ . Cần cho thêm Kali uống để phòng ngộ độc Digoxin.        +  Dobutamin  hoặc  Dopamin:  khi  suy  tim  nặng  hoặc  có  truỵ  mạch:  Liều dùng  2 - 10  µ g/kg/ phút truyền TM liên tục trong 2-3 ngày cho  tới khi cải thiện rồi chuyển sang dùng Digoxin BM NST TS.V IỆT ĐIỀU TRỊ SUY TIM Giảm hậu gánh + Thuốc giãn mạch:  - Thuốc ức chế men chuyển:   Captopril: liều 0,5 - 5mg/ kg/ ngày chia 2 - 3 lần  Enalapril: liều 0,2-2 mg/kg / ngày 1 lần trong ngày - Thuốc chẹn bêta: chưa được khuyến cáo sử dụng ở  trẻ em BM ĐIỀU TRỊ SUY TIM NÐiều trị nguyên nhân ST TS.V     Ðiều  trị  các  nguyên  nhân  nội  khoa:  thấp  tim  tiến  triển,  IỆT cường giáp,cao huyết áp, loạn nhịp tim…  Điều trị phẫu thuật khi có chỉ định như một số bệnh tim bẩm  sinh, các di chứng van tim do thấp                         Ðiều trị dự phòng  Phát hiện sớm và điều trị các bệnh tim mạch   Loại trừ các yếu tố làm nặng: nhiễm trùng, loạn nhịp, thiếu  máu, các thuốc, độc chất    Hạn chế vận động quá sức nên tăng cường nghỉ ngơi cả về  thể xác lẫn tinh thần  Chế độ dinh dưỡng đủ năng lượng, hạn chế muối.   BM NST TS.V IỆT Nam 12 tuổi, nặng 40 kg, bị sưng đau khớp gối và cổ chân  BÀI TẬP TÌNH HUỐNG cách vào viện 1 tuần đã tự khỏi nhưng cháu cảm thấy mệt  khó thở khi gắng sức, tức nặng vùng hạ sườn phải. tiểu ít.  Khám  thấy  mạch  nhanh,  gan  lớn.  Nghe  tim  thấy  tiếng  tim  mờ, có tiếng thổi tâm thu nhẹ 2/6 ở mỏm. Xét nghiệm thấy  VSS giờ đầu 100 mm,  CRP: 60 mg/l,  ASLO > 503 đvi Todd  1.    Chẩn đoán của bạn là gì? Nam bị thấp tim có  viêm tim nặng,  biến chứng suy tim   BM NST TS.V 2.  Nam  đã  được  điều  trị  kháng  sinh  diệt  liên  cầu,  kháng  IỆT BÀI TẬP TÌNH HUỐNG viêm bằng corticoide và có cần điều trị gì nữa không ? Cần điều trị suy tim  3. Cho chỉ định cụ thể điều trị suy tim trên bệnh nhân này  trong 24 giờ đầu ?  -  Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường,  -  Hạn chế muối nước,  -  Lasix  uống 40mg x 1 viên uống 1 lần buổi sáng - Digoxin uống tấn công 0,25 mg x 4 viên, uống  lần  đầu 2 viên, sau mỗi 8 giờ uống 1 viên.  - Kaliclorua 1g uống BM N- Sau 1 tuần điều trị liên tục như trên trẻ tiểu nhiều, gan nhỏ lại,   STnhưng trẻ xuất hiện mệt ngực,  hồi hộp, buồn nôn, nhức đầu nhìn  mờ, yếu cơ toàn thân, bụng chướng, nhu động ruột giảm, nghe tim  TS.V có biểu hiện ngoại tâm thu khá dày IỆT  2.  Diễn  biến  lâm  sàng  của  trẻ  xấu  đi  cho  bạn  nghĩ  tới  khả  năng  nào?  Nghĩ tới khả năng: trẻ có dấu hiệu bị ngộ độc  Digoxin kết hợp với  hạ Kali máu do hạn chế muối và dùng  lợi tiểu mạnh 3.  Ðể  làm  rõ  chẩn  đoán  này  của  bạn  cần  làm  thêm  nhưng  xét  nghiệm gi?  - Ðo điện tâm đồ để tim ngoại tâm thu, dấu hiệu ngộ  độc Digoxin,   dấu hạ Kali máu.  - Làm điện giải đồ để phát hiện hạ Kali máu BM NST TS.V IỆT BM NCÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY TIM ST TS.V 1. Do bệnh lý tim mạch: IỆT + Bệnh tim bẩm sinh: Luồng thông trái-phải. Bệnh  tim tắc  nghẽn đường ra thất trái + Bệnh tim mắc phải: Thấp tim,Kawasaki, Viêm cơ  tim cấp  do virus, Osler, Bệnh cơ tim + Rối loạn nhịp:  Các cơn nhịp nhanh kéo dài.Bloc  nhĩ thất  hoàn toàn 2. Nguyên nhân ngoài tim: + Cao HA: VCTC, HC huyết tán tăng urê máu… + Nhiễm độc hocmon giáp trạng(Basedow):  trẻ lớn +Tắc  nghẽn  hô  hấp  mãn:  HPQ  nặng,  dị  dạng  đường  thở  nặng [...]... GÂY SUY TIM ST TS.V 1. Do bệnh lý tim mạch: IỆT + Bệnh tim bẩm sinh: Luồng thông trái-phải. Bệnh  tim tắc  nghẽn đường ra thất trái + Bệnh tim mắc phải: Thấp tim, Kawasaki, Viêm cơ  tim cấp do virus, Osler, Bệnh cơ tim + Rối loạn nhịp:  Các cơn nhịp nhanh kéo dài.Bloc  nhĩ thất  hoàn toàn 2. Nguyên nhân ngoài tim: + Cao HA: VCTC, HC huyết tán tăng urê máu… + Nhiễm độc hocmon giáp trạng(Basedow): trẻ lớn... Thuốc chẹn bêta: chưa được khuyến cáo sử dụng ở trẻ em BM ĐIỀU TRỊ SUY TIM NÐiều trị nguyên nhân ST TS.V     Ðiều  trị  các  nguyên  nhân  nội  khoa:  thấp  tim tiến  triển,  IỆT cường giáp,cao huyết áp, loạn nhịp tim  Điều trị phẫu thuật khi có chỉ định như một số bệnh tim bẩm  sinh, các di chứng van tim do thấp                         Ðiều trị dự phòng  Phát hiện sớm và điều trị các bệnh tim mạch   Loại trừ các yếu tố làm nặng: nhiễm trùng, loạn nhịp, thiếu ... cách vào viện 1 tuần đã tự khỏi nhưng cháu cảm thấy mệt  khó thở khi gắng sức, tức nặng vùng hạ sườn phải. tiểu ít.  Khám  thấy  mạch  nhanh,  gan  lớn.  Nghe  tim thấy  tiếng  tim mờ, có tiếng thổi tâm thu nhẹ 2/6 ở mỏm. Xét nghiệm thấy  VSS giờ đầu 100 mm,  CRP: 60 mg/l,  ASLO > 503 đvi Todd  1.    Chẩn đoán của bạn là gì? Nam bị thấp tim có  viêm tim nặng,  biến chứng suy tim   BM NST TS.V 2.  Nam  đã  được  điều ... Cần điều trị suy tim 3. Cho chỉ định cụ thể điều trị suy tim trên bệnh nhân này  trong 24 giờ đầu ?  -  Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường,  -  Hạn chế muối nước,  -  Lasix  uống 40mg x 1 viên uống 1 lần buổi sáng - Digoxin uống tấn công 0,25 mg x 4 viên, uống  lần  đầu 2 viên, sau mỗi 8 giờ uống 1 viên.  - Kaliclorua 1g uống BM N- Sau 1 tuần điều trị liên tục như trên trẻ tiểu nhiều, gan nhỏ lại,   STnhưng trẻ xuất hiện mệt ngực,  hồi hộp, buồn nôn, nhức đầu nhìn ...BM ĐIỀU TRỊ SUY TIM NTăng sức co bóp cơ tim ST + Digoxin:     TS.V IỆT       - Liều tấn công ( Liều uống):  . Trẻ nhỏ                      : 0,04mg/ kg/ 24 giờ  . Trẻ lớn                         : 0,03-0,04mg/ kg/ 24 giờ.   . Liều tiêm bằng 3/4 liều uống  Cách dùng:  8 giờ  đầu 1/2 tổng liều,  8 giờ sau 1/4  tổng ... mờ, yếu cơ toàn thân, bụng chướng, nhu động ruột giảm, nghe tim TS.V có biểu hiện ngoại tâm thu khá dày IỆT  2.  Diễn  biến  lâm  sàng  của  trẻ xấu  đi  cho  bạn  nghĩ  tới  khả  năng  nào?  Nghĩ tới khả năng: trẻ có dấu hiệu bị ngộ độc  Digoxin kết hợp với  hạ Kali máu do hạn chế muối và dùng  lợi tiểu mạnh 3.  Ðể  làm  rõ  chẩn  đoán  này  của  bạn  cần  làm  thêm  nhưng  xét  nghiệm gi?  - Ðo điện tâm đồ để tim ngoại tâm thu, dấu hiệu ngộ ... cuối cùng, chia làm 2 lần cách nhau 12 giờ . Cần cho thêm Kali uống để phòng ngộ độc Digoxin.        +  Dobutamin  hoặc  Dopamin:  khi  suy tim nặng  hoặc  có  truỵ  mạch:  Liều dùng  2 - 10  µ g/kg/ phút truyền TM liên tục trong 2-3 ngày cho  tới khi cải thiện rồi chuyển sang dùng Digoxin BM NST TS.V IỆT ĐIỀU TRỊ SUY TIM Giảm hậu gánh + Thuốc giãn mạch:  - Thuốc ức chế men chuyển:   Captopril: liều 0,5 - 5mg/ kg/ ngày chia 2 - 3 lần ... Các cơn nhịp nhanh kéo dài.Bloc  nhĩ thất  hoàn toàn 2. Nguyên nhân ngoài tim: + Cao HA: VCTC, HC huyết tán tăng urê máu… + Nhiễm độc hocmon giáp trạng(Basedow): trẻ lớn +Tắc  nghẽn  hô  hấp  mãn:  HPQ  nặng,  dị  dạng  đường  thở  nặng ... - Dày nhĩ và thất trái  suy tim trái,  - Dày nhĩ và thất phải  suy tim phải.  - Chẩn đoán nguyên nhân suy tim do rối loạn  nhịp hoặc bệnh lý  gây thiếu máu cơ tim.   Siêu âm tim:   - Đánh giá mức độ suy tim - Chẩn đoán nguyên nhân suy tim. .. - Chậm lớn BM NCHẨN ĐOÁN SUY ST Cận lâm sàng TS.V IỆT X.quang : Chỉ số tim ngực = a+b/c TIM - Chỉ số tim- ngực > 60% ở sơ sinh   - Chỉ số tim- ngực > 55% ở trẻ nhỏ  - Chỉ số tim- ngực > 50% trẻ lớn... IỆT Suy tim tình trạng tim không khả đảm bảo cung lượng để đáp ứng nhu cầu chuyển hoá thể BM NST TS.V IỆT                            SINH LÝ BỆNH TRONG SUY TIM Tiền gánh Tần số Cung lượng tim

Ngày đăng: 31/03/2016, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w