Giáo dục âm nhạc có thể coi là môn học rất quan trọng đối với trẻ mẫu giáo bé, đây là một trong nhữngloại hỡnh nghệ thuật giúp trẻ phát triển năng lực cảm xúc, trí tưởng tượng, ócsáng tạ
Trang 1sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc mầm non
sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc mầm non Giáo dục mầm non là một
ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí vô cùng
quan trọng trong sự nghiệp giáo dục con người Giáo dục mầm non có
nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hỡnh thànhnhõn cỏch Cũng chính tại đây trẻ được làm quen với các môn học giúp trẻphát triển cả đức, trí, thể, mỹ và lao động
sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc mầm non Giáo dục âm nhạc có thể coi
là môn học rất quan trọng đối với trẻ mẫu giáo bé, đây là một trong nhữngloại hỡnh nghệ thuật giúp trẻ phát triển năng lực cảm xúc, trí tưởng tượng, ócsáng tạo, sự tập trung chỳ ý….Ngay từ khi mới lọt lũng, trẻ đó được nghenhững lời ru thân thương của bà của mẹ, từ đú gieo vào lũng trẻ sự yêu mếnđối với âm nhạc Âm nhạc được coi là phương tiện giúp trẻ cảm nhận tỡnhyờu quờ hương đất nước, yêu thiên nhiên, yêu mến con người và đặc biệt nhờ
có âm nhạc trẻ có thể nhận thức về thế giới xung quanh, phát triển lời nói,quan hệ tỡnh cảm …
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non
Trẻ mẫu giáo rất thích nghe nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạt động âmnhạc Qua âm nhạc ta có thể giỏo dục tỡnh cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ,hỡnh thành ở trẻ thái độ yờu, ghột rừ ràng Hỡnh thành và phỏt triển thúiquen tốt trong sinh hoạt tập thể Đó là tính kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn tronggiao tiếp, nâng cao khả năng phát triển trí tuệ, giúp trẻ học tốt các môn họckhác, phát triển toàn diện nhân cách trẻ em.Tâm hồn trẻ thơ luôn luôn trong
Trang 2sáng, luôn luôn vui vẻ, cho nên việc tiếp xúc với âm nhạc là không thể thiếuvới trẻ Bởi chính ở nơi đây âm nhạc được coi như là một phương tiện giáodục toàn diện nhân cách tâm hồn trẻ thơ Âm nhạc là một bộ phân không thểtách rời trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ Giáo dục âm nhạc trongtrường mầm non là giỏo dục trẻ lũng yờu õm nhạc, biết cảm thụ õm nhạcthụng qua cỏc hoạt động âm nhạc phong phú như: ca hát, vận động theo nhạc,múa, nghe hát, vỗ tay theo lời ca, trũ chơi âm nhạc
Là một giáo viên mầm non, rất tâm huyết với nghề nuôi dạy trẻ, tôinhận bản thân thấy trẻ em bây giờ rất thông minh và lanh lợi Tôi luôn mongmuốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết nhữngkhả năng vốn có Chính vỡ điều đó tôi đó luụn trăn trở, tỡm tũi và sỏng tạo,
để tỡm ra những cỏch thức hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảngcủa mỡnh Trong tất cả cỏc mụn học của trẻ tụi đặc biệt yêu thích bộ môn âmnhạc, có lẽ vỡ bản thõn õm nhạc đó mang nhiều thế mạnh Ngoài ra Âm nhạccũn giỳp trẻ phỏt triển ngụn ngữ, phỏt triển tai nghe và cảm xúc cho trẻ.Vớitôi âm nhạc giống như một bí quyết riêng giúp tôi thu hút trẻ, tạo ấn tượngđẹp khi trẻ tới trường
lớp.Vỡ vậy , tôi đó khụng ngừng suy nghĩ và sỏng tạo, để tỡm ra “sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc mầm non Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo bé”.
1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2 CƠ SỞ LÍ LUẬN
Trang 3Đối với trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi, đây là thời kì ở trẻ đang xuất hiện tính
tự chủ, thích hoạt động, thích nghe nhạc, nghe hát, biết bắt chước cử chỉ củangười khác Đặc biệt tâm lý của trẻ có liên quan đến sự tiếp nhận âm nhạc, trẻ
có thể nhận ra cái đẹp và biết cảm thụ cái đẹp, thích học múa hát và học rấtnhanh bằng cách bắt chước Quỏ trỡnh trẻ được tiếp xúc và hoạt động âmnhạc như nghe cô hát, trẻ tự ca hát, nhảy múa, chơi trũ chơi âm nhạc… sẽhỡnh thành ở trẻ một nhõn cỏch phỏt triển toàn diện, hài hoà, đó là sự pháttriển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực, trong mối quan hệ chặt chẽ vớinhau Nhiệm vụ của cô giáo mầm non là làm sao để trẻ yêu âm nhạc, cảmnhận âm nhạc một cách tốt nhất thông qua các hình thức hoạt động âm nhạcphong phú Dưới tác động của giáo dục âm nhạc tạo điều kiện cho sự hìnhthành thị hiếu âm nhạc của trẻ, giúp trẻ biết lựa chọn tác phẩm, biết cách biểudiễn ở mức độ đơn giản
Để thực hiện tốt việc giáo dục âm nhạc cho trẻ giáo viên phải có khảnăng, kiến thức âm nhạc, phải hiểu được đặc điểm tâm sinh lý từng lứa tuổitrong quan hệ với âm nhạc… để có biện pháp dạy trẻ thích hợp Với trẻ mầmnon đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo bé việc gây hứng thú giúp trẻ tích cực thamjphải giáo viên nào cũng có khả năng và chú ý đến vấn đề này
II.CƠ SỞ THỰC TIỄN
1 Tình hình chung
Trường Mầm Non B Liên Ninh là một trường mới được thành lập Vớitrang thiết bị và cơ sở vật chất đầy đủ Nhà trường được công nhận đạt trườngchuẩn quốc gia mức độ 1 vào tháng 11 năm 2012
Trang 4Trong năm học 2012-2013 tôi được phân công dạy lớp C2 cùng cô HoàngThị Chi và Cô Hoàng Thu Huyền là hai giáo viên mới vào trường năm học
2012 Lớp có sĩ số là 50 cháu Có 30 cháu qua lớp nhà trẻ còn 20 cháu mới
– Đa số phụ huynh nhiệt tình quan tâm đến các hoạt động của trẻ cụ thể :Phụ huynh đã đóng góp cho lớp được nhiều các nguyên vật liệu để cô và trẻcùng làm các đồ dùng, đồ chơi, làm trang phục, dụng cụ âm nhạc bằng giấybìa, các loại vỏ hộp … phục vụ cho các giờ học âm nhạc
Trang 5III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1.Đưa âm nhạc đến với trẻ qua các hoạt động
Để giúp trẻ tham vào hoạt động một cách hứng thú ,tích cực , giáo viên cầntạo nên tạo những yếu tố bất ngờ như đóng vai các nhân vật ,sử dụng một sốtrang phục ,đạo cụ biểu diễn
* Giờ đón trẻ
Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm
mỹ, giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm những cảm xúctrong quá trỡnh cảm thụ và thể hiện âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhậnđược tính chất, tỡnh cảm của âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc
có trong tác phẩm Đồng thời âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiệntượng sống động của đời sống, giúp trẻ hỡnh thành sự liờn tưởng Nhịp điệurắn rỏi của bản hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi… Bàihát êm dịu đưa trẻ đến tỡnh cảm nhẹ nhàng… Chính vì thế mà trong giờ đóntrẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, vỡ cỏc chỏu bécòn nhút nhát và bỡ ngỡ Giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tỡnh cảm
õu yếm mà bố mẹ dành cho để đến trường, lúc này âm nhạc góp phần tácđộng rất lớn Biết rằng biện pháp này rất bỡnh thường đối với tất cả giáo viên
ở hầu hết các trường nhưng một số giáo viên chưa biết chọn những ca khúcnào cho phù hợp và tôi đó suy nghĩ, đưa ra một số bài hát rất lôi cuốn trẻnhư :
VD1 :Ca khúc “Cháu đi Mẫu giáo” của Phạm Thanh Hưng, bài “Trường chúng cháu là trường Mầm non”của Phạm Tuyên.
Trang 6VD2 : Hoà với khung cảnh thiên nhiên, niềm phấn chấn đến trường của trẻ
qua bài hát “Con chim hót trên cành cây” Rồi một ngày mới lại bắt đầu sôi động với âm thanh và màu sắc thiên nhiên qua bài “Vui đến trường” của Hồ
Bắc
Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp trước khi vào lớp: phải lễ phép với
người lớn qua bài“Lời chào buổi sáng”của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở
cháu phải chào bố mẹ…
Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo được như ở trên Ngoài tác
động âm nhạc cũn giỳp trẻ làm quen, củng cố cỏc bài trong chương trỡnh trẻphải học hỏt Cũn cú nhiều bài hỏt khụng cần trẻ phải hỏt được cũng tạo
không khí vui vẻ khi đến trường: “Đi học” của Bùi Đỡnh Thảo, “Bài ca đi học” của Phan Trần Bảng khụng chỉ giỳp trẻ làm quen, nhận biết cuộc sống xung quanh mà cũn chăm từng bữa ăn giấc ngủ : “Cô giáo như mẹ hiền”,
“Ngày đầu tiên đi học” của Nguyễn Ngọc Thiện.
* Giờ hoạt động chung:
Ngoài giờ hoạt động âm nhạc ra thì có thể coi âm nhạc là một thành phầnkhông thể thiếu trong tất cả các giờ học khác, đặc biệt là đối với các tiết học như LQ Với Toán, Hoạt động khám phá, thể dục, tạo hình, văn học…thì âmnhạc là một thành phần quyết định rất nhiều đến thành công của tiết học
VD: Khi cho trẻ học thơ: “Cô giáo của con” thì mở bài cô có thể cho trẻ hát
ca khúc “Cháu đi mẫu giáo” hoặc “ Cô và mẹ”.
Hay khi cho trẻ khám phá về “Con cá” thì để gây hứng thú cho trẻ tôi cho các con vừa hát vừa làm động tác bài hát “Cá vàng bơi”.
Trang 7Trong hoạt động tạo hình “Tô màu bức tranh Lăng Bác Hồ” cô và cháu cùng hát bài “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”.
* Giáo dục âm nhạc thông qua giờ hoạt động góc:
Theo chương trỡnh giáo dục Mầm non mới hiện nay hoạt động góc đi đôi vớiHoạt động học có chủ đích Ở Hoạt động học có chủ đích, mỗi tuần chỉ cómột giờ hoạt động, vỡ vậy việc hướng dẫn trẻ hoạt động theo nhạc thông quacác giờ hoạt động cũng là biện pháp rất cần thiết Phương pháp này nhằmphát triển ở trẻ cảm giác nhịp điệu về âm nhạc, qua đó giúp trẻ thể hiện nhịpđiệu âm nhạc bằng chính hoạt động của mỡnh Trẻ cú thể cảm nhận và tự vậnđộng theo ý thích của mỡnh Tụi hướng dẫn trẻ vận động dưới nhiều hỡnhthức:
– Hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát
– Hát kết hợp nhún nhảy, lắc lư, giậm chân…
– Hát kết hợp một số động tác đơn giản như vẫy cánh tay, cuộn cổ tay,nhún, đi, chạy…
– Hát kết hợp minh hoạ theo lời ca
Để thực hiện có hiệu quả các hỡnh thức trờn, tụi hướng dẫn thực hiện bằngcách:
+ Bắt nhịp cho trẻ hát và cho trẻ vỗ tay cùng cô (cô vỗ tay chậm, nhịpnhàng để trẻ vỗ theo)
Trang 8+ Bắt nhịp cho trẻ hát hoặc bật băng casset, cô và trẻ cùng nhún nhảyhoặc lắc lư theo bài hát.
+ Những bài hát nào có thể múa minh hoạ, cô cho trẻ vừa hát theo băngnhạc vừa làm động tác minh hoạ cùng cô
Việc cho trẻ vận động theo nhạc ở Hoạt động góc chủ yếu giúp trẻ biết hưởngứng cảm xúc bằng chính những phản ứng của cơ thể sao cho phù hợp vớinhịp điệu âm nhạc, không nhất thiết yêu cầu trẻ phải vận động giống như cô
* Giờ ngủ trưa
– Đối với trẻ mẫu giáo giấc ngủ là rất quan trọng, trẻ càng nhỏ thì nhu cầuthời gian kéo dài của giấc ngủ càng lớn Một giấc ngủ đảm bảo cả về thờigian lẫn độ sâu thì sẽ có tác dụng rất tốt tới sức khỏe và tâm lý của trẻ Vậylàm thế nào để đưa trẻ vào giấc ngủ trưa thật say, thật sâu vừa đảm bảo vềmặt thời gian thì qua tìm hiểu tôi nhận thấy trẻ lớp tôi rất thích nghe nhạctrước khi ngủ Những bản nhạc du dương, trầm ấm, mang âm điệu êm dịu sẽgiúp trẻ đi vào giấc ngủ tốt hơn Qua đó tôi đã lựa chọn những đĩa nhạckhông lời của các thiên tài âm nhạc như: Beethoven, Moza …để đưa vào mởcho trẻ nghe trong giờ ngủ Tôi nhận thấy rằng với hình thức này trẻ lớp tôiđến với giờ ngủ rất nhẹ nhàng, trẻ ngủ ngon giấc và không có tình trạng trẻkhóc, đòi về bố mẹ nữa, kể cả những cháu mới đi học
*Kết quả : sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc mầm non
+ Giúp trẻ thích đến trường và gần gũi với cô giáo các bạn
Trang 9+ Âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giúp trẻ có khả năng cảmnhận được tính chất tình cảm của âm nhạc.
+ Trẻ có không khí vui vẻ lôi cuốn trẻ đến trường lúc này âm nhạc cótác động rất lớn
2 Dạy trẻ mẫu giáo bé học hát có hiệu quả.
– Dạy trẻ hát có hiệu quả nhằm giúp trẻ biết cảm thụ và thể hiện qua giọnghát, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ minh hoạ bài hát Vì vậy giáo viên cần giúp trẻthể hiện cảm xúc một cách tự nhiên và bộc lộ hết khả năng của mình
* Lựa chọn bài hát dạy trẻ “sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc mầm non”
Lựa chọn bài hát phù hợp với trẻ cả về lời ca, về âm nhạc là 1 trongnhững việc quan trọng đối với quá trình dạy hát cho trẻ, cụ thể:
– Về lời ca: Các bài hát phải có nội dung phù hợp với chủ đề giáo dục Ngôn
ngữ bài hát phải đơn giản, dễ hiểu, nhịp điệu vui tươi, nội dung bài hát phảigần gũi đối với trẻ thì trẻ sẽ dễ dàng cảm nhận một cách tốt nhất Với trẻ mẫugiáo bé chúng ta chỉ nên dùng những bài hát ngắn gọn, có một lời như:
VD1: Chủ điểm “Tết và mùa xuân” – bài “Sắp đến tết rồi” Bài hát
ngắn chỉ có 1 lời với 5 câu hát ngôn ngữ của bài hát đơn giản dễ hiểu phù hợpvới trẻ mẫu giáo bé
VD2 :Chủ điểm “Nghề nghiệp” – Bài “Làm chú bộ đội”, “ Trên cát ”
VD3 : Chủ điểm “Thực vật”- bài “ Màu hoa”
Trang 10– Về âm nhạc: Cần có hình tượng rõ ràng được thể hiện qua lời ca Âm điệu
và nhịp điệu dễ nhớ, dễ hát, điệu thức cũng như cấu trúc mang tính dân tộc(điệu thức 5 âm dân tộc không dùng nửa cung để trẻ hát), tiết tấu nốt trắng,nốt đen, móc đơn, lặng đen, lặng đơn, không nên dùng những bài có chấmdôi, móc kép Âm vực từ quãng 6 đến quãng 8 thứ nhất
– Về cấu trúc: Đối với mẫu giáo bé bài hát nên có cấu trúc dài từ 8 đến 12
nhịp
+ VD 4: Bài “Quà 8-3”, bài hát có một lời, mười nhịp, bốn câu, tiết tấu
là nốt đen, móc đơn, lặng đơn, lặng đen, ngôn ngữ dễ hiểu phù hợp với trẻmẫu giáo bé
+ Hay 1 số bài như : “Rửa mặt như mèo”, “chiếc khăn tay”, “Cô và mẹ”, “Làm chú bộ đội”, “Đàn vịt con”….
Trong thực tế giảng dạy, khi tôi đã lựa chọn bài hát đáp ứng đượcnhững yêu cầu trên thấy trẻ rất hào hứng tham gia học hát, trẻ nhanh thuộc vàhát chuẩn hơn cả về giai điệu và lời ca
* Cho trẻ làm quen với bài hát “sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc mầm non”
Đối với trẻ mẫu giáo bé khả năng tiếp thu kiến thức còn hạn chế, trẻ dễnhớ, mau quên, khả năng ngôn ngữ cũng chưa tốt Vì vậy để việc học hát chotrẻ có hiệu quả thì cho trẻ làm quen với bài hát trước là điều cần thiết Trẻ cóthể làm quen với các tác phẩm qua các phương tiện truyền thông: cô có thểđịnh hướng từ cuối tiết học trước bằng cách cho trẻ nghe bài hát sắp dạy, cóthể cho trẻ nghe vào các thời diểm khác trong ngày như: giờ đón trẻ, hoạtđộng chiều, những lúc chuẩn bị đến giờ ăn Khi cho trẻ làm quen cô giới
Trang 11thiệu tên bài hát, tên tác giả, dẫn dắt trẻ nghe bằng các thủ thuật với mục đíchtập trung sự chú ý của trẻ đến nội dung, hình tượng nghệ thuật, khơi gợi trítưởng tượng va hình dung của trẻ Đối với trẻ mẫu giáo bé, dùng lời ngắn gọnkết hợp với phương tiện trực quan, đồ chơi, tranh ảnh gắn với nội dung bàihát để giới thiệu Tùy vào tính chất nội dung, giáo viên lựa chọn, sử dụng linhhoạt cho phù hợp với nhận thức của trẻ tại lớp mình.
*Cách bắt nhịp – bắt giọng
– Cách bắt giọng:
Bắt giọng cho trẻ hát phải bằng thanh vang tự nhiên là cách tốt nhất đểtrẻ hát thoải mái, không bị ức chế hay căng thẳng, giúp các cháu hát đúng, háthay Tránh âm vực giọng quá cao hay quá thấp bằng cách dịch giọng cho phùhợp khi kết hợp sử dụng nhạc cụ để bảo vệ và phát triển giọng hát của trẻ
– Cách bắt nhịp:
Trẻ học hát thông qua bắt chước giáo viên, do đó giáo viên vừa hátvừa bắt nhịp bằng tay để giữ tốc độ cho đều khi trẻ hát Giáo viên cần thậntrọng với những bài hát có nhịp lấy đà, phân biệt hướng đi của nhịp 2 phách,nhịp 3 phách để bắt nhịp cho đúng, không bị ngược phách Khi phối hợp hátcùng nhạc cụ đệm, giáo viên vừa hát vừa bắt nhịp, vừa lắng nghe nhạc đệm
để điều khiển trẻ hát khớp nhạc Nếu trẻ nghe chưa rõ lời của bài hát, cô giáo
có thể đọc lời bài hát theo âm hình tiết tấu 1 cách chậm rãi, diễn cảm hoặcđọc lời trên nền nhạc của bài hát Trong quá trình dạy hát, với kỹ năng hát dudương, tạo âm ngân dài, cô có thể hát mẫu ngân dài kết hợp dùng tay đưasang ngang làm động tác so sánh trực quan
Trang 12+ VD: Bài “ Màu hoa” Nhạc và lời: Hồng Đăng
“Màu hoa tím, màu hoa đỏ, màu hoa vàng, nhiều hoa xinh thế” (Chữ “thế”trong khi ngân 3 phách cô đưa tay sang ngang ) Trẻ vừa nghe cô hát vừa nhìnđộng tác tay sang ngang của cô sẽ hiểu rằng chữ “thế” phải ngân mà khôngđược ngắt Nếu gặp chỗ khó trong giai điệu hoặc tiết tấu phải tập riêng
Nếu trẻ còn hát sai âm điệu ( Luyến chưa đúng), cô hát mẫu riêng chỗ cầnsửa và cho trẻ nghe trên đàn nhiều lần
* Lựa chọn hình thức tổ chức dạy hát :
– Để việc học hát của trẻ thành công và đạt hiệu quả cao tôi thường chú ý đếnviệc lựa chọn hình thức tổ chức giờ học sao cho luôn mới mẻ và hấp dẫn vớitrẻ cụ thể như là cô có thể tổ chức giờ học dưới hình thức 1 cuộc thi haychương trình văn nghệ:
+ “Bé mầm non vui hát dân ca”; “Liên hoan văn nghệ mừng đón xuân mới” (Chủ điểm tết- mùa xuân )
+ “Bé vui hát về gia đình”- (Chủ điểm gia đình).
+ “ Chúng tôi là chiến sĩ ”– (Chủ điểm nghề nghiệp).
– VD: Chủ điểm “Nghề nghiệp”
Đề tài: – Dạy vận động: Làm chú bộ đội
– Nghe hát: Ước mơ xanh
– TC: Đoán tên bài hát
Chuẩn bị: – Đàn oocgan
Trang 13– Mỗi trẻ 1 khẩu súng do cô làm
– Rối các nghề: Bộ đội, bác sỹ, cô giáo…
– 1 thùng đựng đồ kín: mũ bộ đội, súng
– 1 chiếc hộp kỳ diệu: Tranh ảnh liên quan đến bài hát
Tôi lựa chọn hình thức tổ chức hội thi “ Chúng tôi là chiến sĩ ”
Với 3 phần thi: Phần thi thứ 1: Bạn nào đoán đúng
Phần thi thứ 2: Ai biểu diễn giỏi
Phần thi thứ 3: Đoán tên bài hát
+ Phần thi thứ 1: Bạn nào đoán đúng
Cô cho trẻ thò tay vào thùng kín sờ đồ vật, đoán tên sau đó nói đồ vật
đó dùng trong nghề gì?
– Các con nghĩ đến bài hát gì ?
Trẻ nói tên bài hát, tên tác giả
Cho trẻ hát lại 1-2 lần
+ Phần thi thứ 2: Ai biểu diễn giỏi
Các con có muốn làm các chú bộ đội không các con hãy cùng cô tập làm cácchú bộ đội nhí nhé Để biểu diễn giống các chú bộ đội các con hãy xem cô