SKKN giải pháp nâng cao chất lượng phân môn luyện từ và câu phần mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3c

31 467 0
SKKN giải pháp nâng cao chất lượng phân môn luyện từ và câu phần mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3c

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Môn Tiếng Việt môn học góp phần quan trọng việc giúp học sinh học tốt môn khác Dạy Tiếng Việt Tiểu học dạy phát triển ngôn ngữ cho người ngữ thân em biết tiếng mẹ đẻ, cần dạy cho em biết cách sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp Trong môn Tiếng Việt Tiểu học bao gồm nhiều phân môn như: Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Tập làm văn, Tập viết, Luyện từ câu Mỗi phân môn có vai trò quan trọng riêng, phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ có vai trò việc phát triển ngôn ngữ học sinh Phân môn có nhiệm vụ rèn luyện tư duy, làm giàu vốn từ cho học sinh; giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ phong phú, nắm nghĩa từ xác; luyện cách sử dụng từ cho phù hợp với ngữ cảnh Ngoài ra, phân môn Luyện từ câu có nhiệm vụ dạy với tư cách phân môn độc lập Muốn hiểu biết cách sử dụng từ xác em phải nắm mục đích, yêu cầu dựa sở mở rộng vốn từ theo chủ điểm, từ tượng cụ thể phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản phép tu từ, so sánh, nhân hoá, nhằm rèn cho học sinh cách dùng từ đặt câu để vận dụng vào kĩ học, kiến thức giúp em sử dụng từ cách xác nói viết Nhưng thực tế học sinh nắm vốn kiến thức hay chưa? Các em biết cách dùng từ hay hiểu nội dung cần diễn đạt chưa? Đó điều quan trọng mà cần quan tâm Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 3, qua dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với anh, chị đồng nghiệp; qua tiết dạy lớp, nhận thấy số học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ hạn chế Một số em trình học tập thụ động, cách dùng từ chưa xác, chưa tự tin nói trước lớp Từ yêu cầu tồn nêu trên, phân vân làm để tất học sinh lớp 3C học tốt phân môn Đây lí chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3C” với mong muốn qua đề tài góp phần nâng cao chất lượng học tập phân môn Luyện từ câu nói riêng môn Tiếng Việt nói chung cho học sinh lớp Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu xếp nội dung từ học Nghiên cứu tài liệu có liên quan cho việc dạy phân môn Luyện từ câu Từ giúp học sinh hiểu hay, đẹp tiếng Việt, có ý thức giữ gìn phát huy đẹp, sáng tiếng Việt - Giúp học sinh rèn luyện tư duy, mở rộng vốn từ giáo dục thẩm mĩ cho em cách hiệu Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3C, trường Tiểu học Phước Hội Phạm vi nghiên cứu: - Tập thể học sinh lớp 3C trường Tiểu học Phước Hội năm học 2014 2015 Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục đích đề tài đặt ra, mạnh dạn nghiên cứu, học hỏi, tìm tòi áp dụng phương pháp sau: a Nghiên cứu tài liệu: - Tôi đọc, nghiên cứu nội dung, chương trình môn Tiếng Việt nói chung phân môn Luyện từ câu lớp nói riêng Đồng thời nghiên cứu sách giáo khoa, tập Tiếng Việt lớp sách giáo viên môn Tiếng Việt lớp Đọc tìm hiểu kỹ yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng; hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn học Tiểu học Đọc nghiên cứu yêu cầu kiến thức, kĩ giáo dục thái độ thẩm mĩ cho học sinh - Tôi nghiên cứu loại sách báo như: Tạp chí “Giáo dục Tiểu học”, “Phương pháp dạy học môn học lớp - Tập hai - NXBGD” Giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt 3” Tiểu học - NXB Đại học sư phạm Giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt NXB Đại học sư phạm” - Đồng thời, thu thập thông tin từ bạn đồng nghiệp tham khảo tài liệu có liên quan Hướng dẫn giảng dạy phân môn Luyện từ câu, chọn phương pháp phù hợp để vận dụng vào thực tế lớp dạy - Đây phương pháp quan trọng, giúp cho người nghiên cứu có sở lý luận chung để thực đề tài b Điều tra thực trạng: Tôi điều tra tìm hiểu thực tế trình độ, hoàn cảnh học sinh lớp, tìm hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý em Đồng thời quan sát sản phẩm em qua việc thường xuyên trò chuyện thân mật với em để nắm khả học sinh c Dự giờ, đàm thoại: Kết hợp dự rút kinh nghiệm từ bạn đồng nghiệp dạy cho bạn đồng nghiệp dự góp ý để từ nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ d Thực nghiệm đối chiếu so sánh kết sau vận dụng biện pháp trên: Sau thực nội dung đề tài, đối chiếu so sánh kết theo giai đoạn năm học nhằm thống kê ưu, khuyết điểm trình tiếp nhận kiến thức học sinh làm sở cho việc khắc phục thiếu sót nghiên cứu tiếp nội dung đề tài Giả thuyết khoa học: Phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ chiếm vị trí vô quan trọng bậc Tiểu học, giai đoạn Tiểu học giai đoạn then chốt trình hình thành kĩ cho học sinh Đặc biệt giúp cho học sinh lớp hiểu biết cách dùng từ nói viết hợp lý Đồng thời phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ giúp em vận dụng kỹ học để học sinh nói, viết cách xác vào tất môn học Nếu em không đạt yêu cầu em kiến thức để làm cầu nối cho môn học khác Vì thế, đề tài nghiên cứu thành công đưa vào áp dụng thực tế giảng dạy giúp giáo viên trường nâng cao chất lượng dạy học Cũng có nghĩa tìm đường tốt để giúp học sinh sử dụng từ cách phong phú, xác, phù hợp nói viết đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: 1.1 Các văn đạo Ngành: - Thực Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg, ngày 11 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ ban hành việc đổi nội dung Chương trình giáo dục phổ thông - Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT, ngày tháng năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông - cấp Tiểu học, có Chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học - Công văn số 9832/2006/BGDĐT-GDTH Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 01 tháng năm 2006 Hướng dẫn thực chương trình môn học lớp 1, 2, 3, 4, - Công văn số 5842/2011/BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 01 tháng năm 2011, việc Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học môn học cấp Tiểu học - Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 28 tháng năm 2014: Thông tư Ban hành Quy định đánh giá học sinh Tiểu học 1.2 Các quan niệm khác giáo dục: - Giáo dục nhu cầu có tính chất sống xã hội loài người Là trình hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội thuộc lĩnh vực tư tưởng, trị, đạo đức, lao động, thẩm mỹ thể chất học sinh - Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò môi trường giáo dục nhằm thực mục tiêu dạy học đề - Phân môn Luyện từ câu cung cấp kiến thức sơ giản tiếng Việt đường quy nạp rèn luyện kỹ dùng từ nói hay viết cho học sinh - Phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ giúp học sinh tạo môi trường giao tiếp có chọn lọc theo định hướng, trang bị tri thức tảng phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt thực hành nói thực hành viết Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thực tiễn vấn đề cần nghiên cứu: - Chất lượng giáo dục nâng cao phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức, chương trình quy định, dùng từ phải đúng, phải xác hoàn cảnh nói viết Nhưng thực tế học sinh lớp khả dùng từ hạn hẹp, đơn điệu, chưa hiểu nghĩa, chưa biết phân loại sử dụng từ thiếu xác dẫn đến chưa tự tin nói viết: - Đối với giáo viên: + Qua tiết dự tham khảo, hầu hết tiết dạy phân môn Luyện từ câu chưa giáo viên đầu tư nhiều mà chủ yếu dựa vào sách giáo khoa sách giáo viên chính; + Chưa sâu vào cách tổ chức lớp học cho sinh động để gây hứng thú phát huy tính tích cực học tập học sinh; + Trong công tác giảng dạy phân môn Luyện từ câu đa số giáo viên chưa thật quan tâm đến cách dùng từ nói thực hành làm viết; chưa biết vận dụng kiến thức xen vào dạy môn học khác; + Bên cạnh tồn thực trạng phổ biến là: Nhiều giáo viên dạy mang tính áp đặt, đơn điệu, chưa phù hợp với đối tượng học sinh; + Giáo viên chưa khai thác ý đồ học dẫn đến việc giải nghĩa từ, mở rộng vốn từ giáo viên lúng túng - Đối với học sinh: + Vốn từ thân học sinh ỏi, em chưa chịu khó suy nghĩ, nhiều em chưa hiểu rõ nghĩa từ nên sử dụng từ nói viết dùng từ chưa phù hợp với hoàn cảnh, độ xác chưa cao; + Học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng từ thực hành nói thực hành viết dẫn đến tiếp thu mơ hồ, học sinh chưa hiểu hết vốn từ nên khả chọn từ không phù hợp lớn, độ xác thấp, trình bày tư tưởng tình cảm không rõ ràng, tính đặc sắc thấp - Ngoài ra, gia đình chưa quan tâm đến việc học em mình, giao phó việc học tập cho nhà trường, chưa tạo điều kiện phối hợp với giáo viên để giúp em học tốt Gia đình nghĩ cho em đến trường đủ, không cần bận tâm Từ ý nghĩ sai lầm dẫn đến chất lượng học tập em chưa cao 2.2 Sự cần thiết đề tài: Cũng môn học khác, việc giảng dạy phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ quan trọng Học sinh phải hiểu nghĩa từ để em sử dụng từ phù hợp mục đích hoàn cảnh mà em muốn sử dụng Vậy dạy học tốt phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ có ý nghĩa định thành công việc dạy học môn Tiếng Việt học sinh cần phải đạt kiến thức - kĩ sau: + Phải hiểu nghĩa từ; + Phải biết dùng từ phù hợp với mục đích học; + Phải hệ thống, phân loại vốn từ; + Phải có kĩ sử dụng từ Để đạt mục tiêu cần thông qua trình rèn luyện thường xuyên, liên tục lâu dài học sinh với hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, chu đáo giáo viên sở phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh chất lượng học Tiếng Việt nói chung, học phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ chắn nâng cao Nội dung đề tài: 3.1 Vấn đề đặt ra: Nội dung chủ yếu dạy học sách giáo khoa phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ xếp đan xen thông qua hệ thống học tập theo quan điểm tích hợp chủ điểm phù hợp với kiến thức rèn luyện kĩ gắn bó chặt chẽ với Các chủ điểm dạy học: Măng non, mái ấm, tới trường, cộng đồng, quê hương, Bắc - Trung - Nam, anh em nhà, thành thị - nông thôn, bảo vệ Tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật, thể thao, nhà chung, bầu trời mặt đất Học sinh muốn học tốt chủ điểm phải hiểu rõ đặc điểm cụ thể chủ điểm mà phân môn Luyện từ câu cung cấp Qua mở rộng vốn từ học sinh thực hành qua dạng tập chủ yếu: + Tìm từ ngữ qua chủ điểm; + Tìm hiểu, giải nghĩa từ; + Hệ thống, phân loại vốn từ; + Luyện cách sử dụng từ Các dạng tập mở rộng vốn từ vừa giúp học sinh lớp hình thành kiến thức cần thiết từ qua chủ điểm, vừa hình thành kĩ sau: + Kỹ phong phú hóa hệ thống hóa vốn từ tức giúp học sinh biết cách dựa vào dấu hiệu ngữ nghĩa mô hình cấu tạo để mở rộng thêm vốn từ ngữ mình; + Kĩ giải nghĩa từ giúp em nắm nghĩa từ học; + Kĩ sử dụng từ, tích cực hóa vốn từ tức giúp học sinh biết lựa chọn, kết hợp từ ngữ vốn từ để tạo nên câu, đoạn theo quy tắc định tức tạo sản phẩm lời nói đắn biểu cảm để phục vụ giao tiếp cách sinh động Một nội dung quan trọng việc rèn kĩ sử dụng tiếng Việt bậc Tiểu học giúp học sinh biết sử dụng từ cách phù hợp với nội dung văn cảnh, giúp em thể ý văn sáng sủa, rõ ràng giúp người đọc hiểu nội dung văn, câu văn cách dễ dàng, xác 3.2 Giải pháp, chứng minh vấn đề giải quyết: Với đặc trưng phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ mâu thuẫn yêu cầu xã hội, nhu cầu hiểu biết học sinh với thực trạng giảng dạy giáo viên Đồng thời để nâng cao kiến thức - kĩ làm tập Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ cho học sinh lớp Tôi mạnh dạn đưa giải pháp sau: 3.2.1 Các bước hướng dẫn học sinh làm tập Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ: - Đọc xác định yêu cầu tập (Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu bài) - Giáo viên hướng dẫn mẫu - Hướng dẫn học sinh thực hành làm tập nhiều hình thức như: làm vào vở, bảng con, tập, phiếu học tập, qua hoạt động như: làm cá nhân, nhóm đôi, nhóm bốn, nhóm tổ, - Tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét kết quả, rút điều cần nhớ kiến thức Đây bước quan trọng học sinh có hiểu nhận xét đúng, sai 3.2.2 Mội số lưu ý dạy phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ - Giáo viên cần nắm vững nội dung mức độ yêu cầu tập để hướng dẫn học sinh thực hành cho sát với trình độ học sinh vùng miền - Kết hợp phát huy tác dụng kênh hình sách giáo khoa số đồ dùng dạy học đơn giản nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức tích cực tham gia vào hoạt động thực hành dùng từ, đặt câu - Khi hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ theo chủ điểm thông qua nhiều biện pháp tìm từ có hình thức cấu tạo như: + Từ gần nghĩa, ví dụ: Khi dạy chủ điểm cộng đồng giáo viên cho học sinh tìm từ gần nghĩa với từ “đồng chí” học sinh tìm từ gần nghĩa từ “đồng đội” từ “đồng bào” học sinh tìm từ “đồng hương” + Từ nghĩa, ví dụ: Khi dạy chủ điểm bảo vệ Tổ quốc tìm từ nghĩa với từ “Tổ quốc” học sinh tìm từ như: Đất nước, non sông, nước nhà, + Từ trái nghĩa, ví dụ: Khi dạy chủ điểm thể thao từ ngữ thể thao Dấu phẩy Ở tập sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập 2, trang 93 Khi học sinh tìm từ ngữ nói kết thi đấu thể thao, giáo viên cho học sinh tìm hiểu giải thích thêm từ “được” “thua” từ trái nghĩa, từ mở rộng thêm cho học sinh vốn kiến thức Muốn đạt điều giáo viên phải tăng cường luyện kĩ dùng từ nói, viết cho học sinh Tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực tất môn học thông qua tổ chức trò chơi học tập - Thường xuyên kiểm tra, sửa chữa tỉ mỉ cho học sinh Tuyên dương kịp thời em học tập có cố gắng Đặc biệt cần kết hợp hài hòa ba môi trường giáo dục: Nhà trường - gia đình - xã hội 3.2.3 Sử dụng phương pháp dạy học: 3.2.3.1 Phương pháp luyện tập theo mẫu: Đây phương pháp sử dụng nhiều dạy Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ lớp Thông qua việc hướng dẫn học sinh làm mẫu phần tập, giáo viên giúp em nhận biết cách làm tập để tự hoàn thành tập Ví dụ: Khi dạy “Từ ngữ sáng tạo Dấu phẩy” Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập 2, trang 35 Bài tập 1: Dựa vào tập đọc tả học tuần 21, 22, em tìm từ ngữ: + Chỉ trí thức: M: bác sĩ Ví dụ: Luyện từ câu (tuần 11) Bài: Từ ngữ quê hương Ôn tập câu Ai làm gì? Sách giáo khoa trang 89, Tiếng Việt 3, tập Bài tập 1: Xếp từ ngữ sau vào hai nhóm: đa, gắn bó, dòng sông, đò, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương yêu, núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào Nhóm Từ ngữ Chỉ vật quê hương M: đa Chỉ tình cảm quê M: gắn bó hương Khi dạy trước tiên cho học sinh nắm yêu cầu thật kĩ Sau đặt câu hỏi nhỏ như: Cây đa có phải từ vật không? Và cho học sinh kể thêm quê hương đa có vật khác? Học sinh nêu nhiều vật quê hương Khi học sinh hiểu từ vật Còn từ tình cảm quê hương từ lại Giáo viên cho học sinh làm nhóm đôi Đại diện nhóm nêu kết 3.2.4.4 Kiểu mở rộng vốn từ giúp học sinh luyện tập, sử dụng từ: Mục đích cuối việc dạy mở rộng vốn từ để học sinh sử dụng từ tình huống, dạng tập khác mà có khả làm rõ nghĩa kết hợp từ qua dạng tập sau: * Dạng chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: (nhà rông, nhà sàn, Chăm, bậc thang) + Đồng bào miền núi thường trồng lúa ruộng + Những ngày lễ hội, đồng bào dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên để múa hát + Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm để + Truyện Hũ bạc người cha chuyện cổ dân tộc Ở dạng tập học sinh tìm hiểu nghĩa từ qua tập đọc nên học sinh cần điền từ ngữ để câu văn đủ ý nghĩa * Dạng em nói vị anh hùng: (Trưng Trắc, Trưng Nhị, Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Hồ Chí Minh, Đối với dạng tập khó học sinh em phải biết huy động tất vốn từ mà em có để sử dụng tổng hợp, lựa chọn vào nói cho phù hợp với ngữ cảnh Khi dạy dạng giáo viên trước tiên gợi ý cho học sinh vị anh hùng tương đối gần gũi với em (gần gũi học sinh học qua) học sinh lớp nhỏ chưa tìm hiểu nhiều Sau cho em kể tự do, thoải mái, ngắn gọn vị anh hùng mà em biết * Dạng trả lời câu hỏi: Con người làm để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm? Ví dụ: xây dựng nhà cửa, lâu đài, làm thơ, sáng tác nhạc, Dạng tập đòi hỏi học sinh vừa phải trả lời câu hỏi, vừa phải tìm từ phù hợp với yêu cầu 3.2.5 Dạy học phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ theo quan điểm tích hợp * Tích hợp vào phân môn Luyện từ câu mở rộng vốn từ tập thường xoay quanh chủ điểm Từ giúp học sinh hiểu rõ nghĩa từ hơn, học sinh biết cách sử dụng từ Ví dụ: Khi dạy Luyện từ câu tuần 2, Từ ngữ Thiếu nhi Ôn tập câu Ai gì? Sách giáo khoa trang 16, Tiếng Việt 3, tập Bài tập 1: Tìm từ a) Chỉ trẻ em M: thiếu niên b) Chỉ tính nết trẻ em M: ngoan ngoãn c) Chỉ tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em: M: thương yêu Khi học sinh hoàn thành tập học sinh có sở để thực tốt tập Khi thực hành xong tập học sinh lại có thêm số từ ngữ chủ điểm Thiếu nhi từ em có thêm ngân hàng từ ngữ biết cách sử dụng từ hay * Tích hợp phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ vào phân môn Tập đọc, Tập đọc - kể chuyện Qua phân môn học sinh cung cấp thêm số lượng từ mà sách giáo khoa giải cuối Ngoài ra, hướng dẫn học sinh tìm hiểu giáo viên cần phải lựa chọn số từ để giải nghĩa cho học sinh hiểu (tùy theo bài) Còn tìm hiểu sang kể chuyện, giáo viên phải giúp học sinh luyện tập sử dụng từ phần phát triển hai kĩ nghe nói Vì nghe học sinh phải nắm nghĩa từ câu, Từ em biết sử dụng từ để tạo câu, tạo đoạn Có em kể lại câu chuyện * Tích hợp phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ vào phân môn Chính tả: Sách giáo khoa biên soạn phân môn Chính tả nằm chủ điểm Do học sinh học Chính tả nằm chủ điểm Khi hướng dẫn học sinh luyện viết tả giáo viên thường vào đặc điểm lỗi tả địa phương để lựa chọn cho học sinh thực hành tập tả Những trường hợp em viết sai tả phần không hiểu nghĩa từ Những trường hợp giáo viên cần phân tích mặt ngữ nghĩa để giúp học sinh nắm nghĩa viết từ * Tích hợp phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ vào phân môn Tập viết Trước cho học sinh viết câu ứng dụng, trước hết giáo viên phải cho học sinh hiểu nội dung ý nghĩa câu ứng dụng Có thể giải nghĩa số từ có liên quan đến chủ điểm dạy học Ví dụ: Khi dạy tập viết bài: Ôn chữ hoa C (tuần 4) Giáo viên giúp học sinh hiểu rõ nghĩa từ “Công cha” “Nghĩa mẹ” thuộc chủ điểm mái ấm * Tích hợp phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ vào phân môn Tập làm văn Như ta thấy học sinh học Tập làm văn thực hành việc sử dụng từ nhằm củng cố phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết Qua phân môn học sinh có kỹ mở rộng vốn từ, tích cực hóa vốn từ phong phú có em sử dụng từ thành kỹ xảo Như biết, tất môn học phân môn Luyện từ câu có vai trò to lớn việc mở rộng vốn từ cho học sinh Vậy dạy từ phải quán triệt quy tắc đồng Chương trình Tiểu học ghi rõ từ ngữ phải dạy tất học, môn học Vì giáo viên phải ý vận dụng sáng tạo để làm giàu vốn từ cho học sinh qua môn học phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ Có chất lượng giáo dục đạt hiệu cao Kết đề tài: Kết đạt thời gian áp dụng phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ Giai đoạn TSHS Hiểu nghĩa từ Hệ thống, phân loại Sử dụng vốn từ từ loại SL TL SL TL SL TL 21 68 % 18 59 % 100 % 29 97 % Đầu năm 31 20 65 % Cuối HKI 31 31 100 % Cuối HKII 31 31 - Qua nghiên cứu, kết cuối khả quan Đó không kết số mà trình phấn đấu tâm chịu khó, kiên trì, rèn luyện học sinh giáo viên - Kết kiểm tra qua đợt cho thấy chất lượng phân môn Luyện từ câu có tiến rõ rệt Cụ thể, qua kiểm tra đầu năm có 20 em hiểu nghĩa từ, 21 em hệ thống, phân loại vốn từ, 18 em sử dụng từ loại Đến kiểm tra học kì I lớp có đến 31 em hiểu nghĩa từ, 30 em hệ thống, phân loạị vốn từ, 29 em sử dụng từ loại Mà em hiểu tầm qua trọng phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ Biết cách dùng từ nói viết xác hơn, rõ ràng, đẹp Các em có tính cẩn thận làm Trong tiết dạy phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Các em thích học Luyện từ câu, hăng say phát biểu xây dựng Tạo tiết học “nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lượng đạt hiệu cao” học Phạm vi áp dụng: Đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3C” áp dụng toàn trường Tiểu học Phước Hội số trường huyện, tỉnh có điều kiện tương tự nhằm giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ câu III KẾT LUẬN Phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ có vị trí quan trọng học sinh Qua trình nghiên cứu thực đề tài, giúp nâng cao thêm kiến thức số kinh nghiệm quý báu: - Đề tài thực góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp nói riêng chất lượng học tập học sinh trường Tiểu học Phước Hội nói chung + Quá trình phải tiến hành đồng với trình rèn bốn kĩ “nghe, nói, đọc, viết” cho học sinh, không nên giảm nhẹ phần + Cần tổ chức trò chơi, tạo không khí vui vẻ, sôi nổi, nhẹ nhàng, thông qua tập mở rộng vốn từ giúp tình cảm thầy trò thêm gắn bó + Qua đề tài nhận thức rằng, để thực thành công công việc phụ thuộc vào tính kiên trì, nỗ lực thân học sinh nhằm tác động qua lại, hỗ trợ cho thành công - Đề tài giúp chất lượng phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ học sinh lớp cao Hội đồng khoa học công nhận đề tài phổ biến, áp dụng cho tất giáo viên trường số trường huyện, tỉnh có điều kiện - Nếu có thời gian điều kiện nghiên cứu tiếp để đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3C” sâu rộng hơn, đạt hiệu cao Trên toàn kinh nghiệm, giải pháp mà thực đề tài Biết trình thể không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp chân tình quý cấp để đề tài áp dụng có hiệu Phụ lục: Kế hoạch dạy học minh họa: Môn: Luyện từ câu (Tuần 4) Bài: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? I Mục tiêu: - Tìm số từ ngữ gộp người gia đình (bài tập 1) Xếp thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (bài tập 2) + Đặt câu theo mẫu Ai gì? (bài tập 3) - Rèn kĩ dùng từ, đặt câu - Giáo dục học sinh biết sử dụng từ giao tiếp hàng ngày II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm từ ngữ gia đình Mục tiêu: Tìm số từ ngữ gộp người gia đình Xếp thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (Bài tập1, 2) Bài tập1: Làm theo nhóm đôi - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nói yêu cầu - Học sinh đọc mẫu - GV hỏi từ gộp? (là từ hai người) - Mời học sinh làm mẫu - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi (thời gian phút) - Đại diện số nhóm trả lời - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét, tuyên dương - Giáo viên bổ sung thêm số từ gộp cho học sinh hiểu - Giáo viên chốt ý, chuyển ý Bài tập 2: Thảo luận nhóm tổ - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm mẫu - Học sinh thảo luận theo nhóm tổ làm vào bảng nhóm (thời gian phút) - Các nhóm trình bày kết - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm xác trình bày đẹp - Giáo viên chốt ý, chuyển ý Hoạt động 2: Ôn tập câu Ai gì? Mục tiêu: Học sinh đặt câu theo mẫu Ai gì? (Bài tập câu a, b, c) - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nói yêu cầu - Học sinh làm mẫu - Học sinh làm cá nhân - Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét, tuyên dương - Giáo viên bổ sung thêm số câu cho học sinh nắm - Giáo viên chốt ý Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nội dung học - Liên hệ, giáo dục - Nhận xét, dặn dò Rút kinh nghiệm: IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí “giáo dục Tiểu học” Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp - Bộ Giáo dục & Đào tạo Sách giáo viên Tiếng Việt lớp - Bộ Giáo dục & Đào tạo Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học môn học môn học cấp Tiểu học Nhà xuất giáo dục Việt Nam Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học lớp Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp Tập - Nhà xuất giáo dục Phương pháp dạy học môn học lớp - Tập hai - NXB GD Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học chu kỳ III (2003-2007) Giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt 3” Tiểu học NXB Đại học sư phạm - Tác giả: Lê Phương Nga - Nguyễn Trí 10 Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt NXB Đại học sư phạm Tác giả: - Lê Phương Nga - Lê A - Lê Hữu Tỉnh - Đỗ Xuân Thảo - Đặng Xuân Nga MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài: .1 Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: .2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: 1.1 Các văn đạo Ngành: 1.2 Các quan niệm khác giáo dục: .5 Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thực tiễn vấn đề cần nghiên cứu: 2.2 Sự cần thiết đề tài: Nội dung đề tài: 3.1 Vấn đề đặt ra: 3.2 Giải pháp, chứng minh vấn đề giải quyết: .9 3.2.1 Các bước hướng dẫn học sinh làm tập Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ: 3.2.2 Mội số lưu ý dạy phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ 3.2.3 Sử dụng phương pháp dạy học: 10 3.2.4 Dạy theo kiểu .12 3.2.5 Dạy học phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ theo quan điểm tích hợp 18 Kết đề tài: 21 Phạm vi áp dụng: .21 III KẾT LUẬN 23 Phụ lục: .24 Kế hoạch dạy học minh họa: 24 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Nhận xét đánh giá Hội đồng Khoa học trường: Nhận xét: Xếp loại: Nhận xét đánh giá Hội đồng Khoa học Phòng Giáo dục Đào tạo: Nhận xét: Xếp loại: Nhận xét đánh giá Hội đồng Khoa học Ngành: Nhận xét: Xếp loại: [...]... Giải pháp nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ và câu phần mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3C được áp dụng trong toàn trường Tiểu học Phước Hội và một số trường trong huyện, trong tỉnh có cùng điều kiện tương tự nhằm giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ và câu hơn III KẾT LUẬN Phân môn Luyện từ và câu phần mở rộng vốn từ có một vị trí rất quan trọng đối với học sinh Qua quá trình nghiên cứu và. .. 8 3.2 Giải pháp, chứng minh vấn đề được giải quyết: .9 3.2.1 Các bước hướng dẫn học sinh làm bài tập Luyện từ và câu phần mở rộng vốn từ: 9 3.2.2 Mội số lưu ý khi dạy phân môn Luyện từ và câu phần mở rộng vốn từ 9 3.2.3 Sử dụng các phương pháp dạy học: 10 3.2.4 Dạy theo các kiểu bài .12 3.2.5 Dạy học phân môn Luyện từ và câu phần mở rộng vốn từ theo quan điểm... hỏi học sinh vừa phải trả lời câu hỏi, vừa phải tìm từ phù hợp với yêu cầu bài 3.2.5 Dạy học phân môn Luyện từ và câu phần mở rộng vốn từ theo quan điểm tích hợp * Tích hợp vào phân môn Luyện từ và câu ở các bài mở rộng vốn từ vì các bài tập này thường xoay quanh một chủ điểm Từ đó giúp học sinh hiểu rõ nghĩa của từ hơn, học sinh biết cách sử dụng từ Ví dụ: Khi dạy Luyện từ và câu tuần 2, bài Từ ngữ... lớn trong việc mở rộng vốn từ cho học sinh Vậy khi dạy từ phải quán triệt quy tắc đồng bộ Chương trình Tiểu học đã ghi rõ từ ngữ phải được dạy trong tất cả các giờ học, môn học Vì thế giáo viên phải chú ý vận dụng sáng tạo để làm giàu vốn từ cho học sinh qua các môn học chứ không phải chỉ trong phân môn Luyện từ và câu phần mở rộng vốn từ Có như vậy chất lượng giáo dục mới đạt hiệu quả cao 4 Kết quả... giúp học sinh luyện tập sử dụng từ phần phát triển hai kĩ năng nghe và nói Vì khi nghe học sinh phải nắm được nghĩa các từ trong câu, trong bài Từ đó các em biết sử dụng từ để tạo câu, tạo đoạn Có như vậy các em mới kể lại được câu chuyện * Tích hợp phân môn Luyện từ và câu phần mở rộng vốn từ vào phân môn Chính tả: Sách giáo khoa biên soạn phân môn Chính tả cũng nằm trong chủ điểm Do vậy học sinh học. .. Thiếu nhi từ đó các em có thêm một ngân hàng từ ngữ và biết cách sử dụng từ đúng và hay hơn * Tích hợp phân môn Luyện từ và câu phần mở rộng vốn từ vào phân môn Tập đọc, Tập đọc - kể chuyện Qua phân môn này học sinh được cung cấp thêm một số lượng từ mà sách giáo khoa chú giải ở cuối bài Ngoài ra, khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài giáo viên cần phải lựa chọn một số từ mới để giải nghĩa cho học sinh hiểu... và câu phần mở rộng vốn từ vào phân môn Tập làm văn Như ta đã thấy học sinh học Tập làm văn chính là thực hành việc sử dụng từ nhằm củng cố và phát triển các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết Qua phân môn này học sinh có được kỹ năng mở rộng vốn từ, được tích cực hóa vốn từ phong phú và có em có thể sử dụng từ thành kỹ xảo Như chúng ta đã biết, tất cả các môn học và phân môn Luyện từ và câu đều có vai... tài sẽ được phổ biến, áp dụng cho tất cả giáo viên trong trường cũng như một số trường trong huyện, trong tỉnh có cùng điều kiện - Nếu có thời gian và điều kiện tôi sẽ nghiên cứu tiếp để đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ và câu phần mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3C sâu và rộng hơn, đạt hiệu quả cao hơn Trên đây là toàn bộ những kinh nghiệm, giải pháp mà tôi đã thực hiện trong... Nghiên cứu cụ thể, tôi thấy nội dung dạy học về mở rộng vốn từ có các đặc điểm như sau: - Học sinh được mở rộng vốn từ qua chủ điểm và bước đầu làm quen với một số từ ngữ địa phương thông qua các bài tập Luyện từ và câu - Các kĩ năng - kiến thức về mở rộng vốn từ được đưa vào nội dung dạy học là sự kế thừa và mở rộng của lớp 2 Các bài tập không quá khó, kiến thức được nâng lên hợp lí Đây là cơ sở trọng tâm... qua các bài tập mở rộng vốn từ giúp tình cảm thầy trò thêm gắn bó + Qua đề tài này tôi nhận thức được rằng, để thực hiện thành công một công việc là phụ thuộc vào tính kiên trì, nỗ lực của bản thân cũng như của học sinh nhằm tác động qua lại, hỗ trợ cho tôi thành công - Đề tài đã giúp chất lượng phân môn Luyện từ và câu phần mở rộng vốn từ của học sinh lớp tôi cao hơn được Hội đồng khoa học công nhận ... tất học sinh lớp 3C học tốt phân môn Đây lí chọn đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3C với mong muốn qua đề tài góp phần nâng cao chất. .. nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3C, trường Tiểu học Phước Hội Phạm vi nghiên cứu: - Tập thể học sinh lớp 3C trường Tiểu học Phước... tự nhiên, chất lượng đạt hiệu cao học Phạm vi áp dụng: Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu phần mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 3C áp dụng toàn trường Tiểu học Phước

Ngày đăng: 30/03/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan