1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình hệ thống điện thân xe ô tô(bản full)

112 1K 7
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 10,58 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO THONG VAN TAL

TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI

'THÀNH PHỐ HỖ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG

ĐIỆN THÂN XE Ô TÔ

Chủ nhiệm để tài: Dương Minh Thái

Tp Hỗ Chí Minh, tháng 06/2012

Trang 2

Xây dựng mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

MỤC LỤC

Chương 1 TỔNG QUAN

Ll Cơ sở khoa học và thực tiễn của để tài

1⁄2 Mục đích của để tài

13 Nhiệm vụ nghiên cứu và giới hạn của để tài

1.3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 13.2 Giới hạn của để tài

1.4, Phương pháp nghiên cứu

Chương 2 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE

2.1 Hệ thống điện thân xe là gì

2.2 Các chỉ tiết sử dụng trong mạch điện hệ thống điện thân xe 2.2.1 Giấc nối và dây dẫn

22.1.1 Giấc nối

2.1.1.1 Dây dẫn

2.2.2 Công tắc

2.2.3 Các chỉ tiết bảo vệ,

Các dạng hư hỏng thường gặp của mạch điện hệ thống điện thân xe

.1 Độ sụt điện áp

2.3.2 Các dạng hư đồng thường gặp

Trang 3

“Xây dựng mô hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái 2.3.2.2 Ngắn mạch 2.3.2.3 Tiếp xúc kém 2.3.2.4 Chạm dương và chạm mát ÁNG Chương 3 HỆ THỐNG CHIẾI

3.1 Khái quát về hệ thống chiếu sáng

3.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại

3.1.1.1, Nhiệm vụ

3.1.1.2 Yêu cẩu

S1.1.3 Phân loại

Các thông số cơ bản của đèn chiế

sáng

3.1.2.1 Khoảng chiếu sáng

3.1.2.2 Cường độ áng sáng

3.2 Các loại đèn chiếu sáng sử dụng trên Ơ tơ

3.2.1 Chức năng của

ác loại đèn chiếu sáng trên ô tt

3.2.1.1 Đènpha hat” ĐềnHÌ 3.2.1.3 Đèn sương mù 3.2.14 Đèn kích thước 3.2.1.5 Đènlùi 3.2.1.6 Đèn phanh 3.2.1.7 Đèntrần

3.2.1.8 Đèn báo trên táp-lơ

3.2.2 Các loại bóng đèn sử dụng trong hệ thống chiếu sáng trên 6 tơ

3.2.2.1 Các loại bóng đèn

3.2.2.2 Bóng đèn theo hệ châu Âu và châu Mỹ

sew 3.3 So dd mach dién hé thong chiéu sang

Trang 4

Xây đựng mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

3.3.1 Sơ đổ mạch điện hệ thống chiếu sáng loại bóng đèn nối mát qua công

a8

tắc điều khiển (mát chờ)

Sơ đô mạch điện hệ thống chiếu sáng loại công tắc điều khiển dương

re

accu tới bóng đèn (dương chờ),

3.3.3 Sơ đồ mạch điện đèn sương mù

3.3.4 Sơ đổ mạch điện hệ thống báo cửa mở cửa

3.4 Kiểm tra hư hỏng hệ thống chiếu sáng keeessssrrreoessv2 Ï

3.4.1 Phương pháp điều chỉnh đèn pha il

21 3.4.2 Các hư hỏng thường gặp của hệ thống chiếu sáng s2

3.5 Phiếu động tá Chương 4 HỆ THỐNG TÍN HIỆU

4.1 Hệ thống đèn báo rẽ và báo nguy 32 4.1.1 Cấu tạo các bộ phận của hệ thống đèn báo rẽ và báo nguy 32 4.1.1.1 Công tắc đèn báo rễ 32 411.2, Công tắc đèn báo nguy 32

33

4.1.1.3 Bộ chớp

4.1.2 Sơ đổ mạch điện hệ thống đèn báo rẽ và báo nguy

4.1.2.1 Sơ đổ mạch điện hệ thống đèn báo rẽ 4.1.2.2 Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn báo sự cố

4.2 Hệ thống còi

4.2.1 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của còi 38

0 080“ „39

4.3 Hệ thống đèn báo phanh và đèn kích thước „40

4.3.1 Đèn báo phanh 40

> 4.3.2 Đèn báo kích thước Al

„41

4.4, Hệ thống tín hiệu đèn và còi báo lài

Trang 5

Xây dựng mô hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái 4.4.1 Hệ thống tín hiệu đèn và còi báo lùi loại cơ khí

4.4.2 Hệ thống tín hiệu đèn và còi báo lùi loại điện tử

4.5 Kiểm tra hư hỏng hệ thống tín hiệu

4.5.1 Kiểm tra hư hỏng bộ chớp điện tử

4.5.2 Kiểm tra hư hỏng hệ thống đèn tín hiệu

46 Phiếu động tác

Chương 5 HỆ THỐNG GẠT NƯỚC VÀ RUA KIENG

5.1 _ Cấu tạo các bộ phận của hệ thống gạt nước

5.1.1 Công tắc điều khiển gạt nước „54

5.1.2 Motor gạt nước s 55

5.121 Cấutạo 55

5.1.2.2 Nguyên lý làm việc 56

5.1.3 Cơ cấu tự động dừng 57

5.1.3.1 Cơ cấu tự động dừng trên các xe đời cũ 51

5.1.3.2 Cơ cấu tự động dừng trên xe đời mới 57

5.1.4 Thanh gạt nước 58

5.2 Sơ đổ mạch điện hệ thống gạt nước và rửa kiếng 59 5.2.1 Mạch điện hệ thống gạt nước và phun nước loại dương chơ 59 5.2.2 Sơ đỗ mạch điện hệ thống gạt nước và phun nước loại âm chơ 60

5.2.3 Sơ đổ mạch điện gạt và phun nước trên xe Toyota Camry 6 Ì 5.2.4 Sơ đồ mạch điện gạt và phun nước trên xe Nissan Blue Brid .2 5.2.5 Sơ đồ mạch điện gạt và phun nước trên xe Toyota Cressida .64 5.3 - Kiểm tra hư hỏng hệ thống gạt nước và rửa kiế 65 5.4 Phiếu động tác Niiioi3ai2ugnuEt8400 đi 67

`2 Chương 6 HỆ THỐNG NÂNG HA CUA KIENG VÀ KHÓA CUA

_ Clu tạo các bộ phận của hệ thống nâng hạ kiếng 178

Trang 6

“Xây dựng mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

6.1.1 Công tắc điều khiển nâng hạ kiếng x78

6.1.2 Motor nâng hạ kiếng 79

6.1.3 Cơ cấu nâng hạ kiếng -.79

6.2 Sơ đồ mạch điện hệ thống nâng hạ kiếng 80 6.3 Kiểm tra hư hỏng hệ thống gạt nước và rửa kiếng 81

6.4 Cấu tạo các bộ phận của hệ thống khóa cửa

6.4.1 Công tắc điều khiển khóa cửa

6.4.2 Motor khóa cửa

6.4.3 Cơng tắc vị trí khóa cửa

6.4.4 Cơng tắc báo khơng cắm chìa khơá vào công tắc máy

6.5 Sơ đồ mạch điện hệ thống nâng khóa cửa

6.6 Phiếu động 86

Chương 7 HỆ THỐNG KIỂM TRA VÀ THEO DÕI

7.1 Bảng tápô 96

7.2 Đông hồ đo và bộ báo áp lực d .96

7.2.1 Đồng hỗ đo áp lực dâ 96

7.2.2 Bộ áo áp lực dầu

Đồng hồ đo và bộ báo nhiệt độ nước làm mát

7.3.1 Đồng hỗ đo nhiệt độ nước làm mát loại xung nhiệt điệ: 97 7.3.2 Đông hồ đo nhiệt độ nước làm mát loại điện trở nhỉ „98 7.3.3 Bộ báo nhiệt độ nước làm mát -2 "`

TA Đồng hổ do tốc độ 99

74.1 Déng hé do nhiét 46 nudc 1am mit loai xung nhiét dién 299 7.4.2 Đồng hỗ đo tốc độ kiểu trục điện từ 100 ; 74.3 Đông hồ tốc độ điện tử chỉ thị bằng kim ww LOL

Trang 7

Xây đựng mơ hình hệ thống điện than xe 6 tô Dương Minh Thái

7.4.3.2 Đồng hồ tốc độ chỉ thị bàng kim với cầm biến kiểu Hall (02

7.5 Hệ thống báo chưa thất dây an tồn 102

7.6 Đơng hơ hiển thị dạng số 103

7.6.1 Đồng hồ tốc độ „104

7.6.2 Đông hỗ nhiệt độ nước làm mát 105

7.6.3 Đông hỗ nhiên liệu 105

Chương 8 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 Kết luận 107

6.2 Kiến nghị 107

Tài liệu tham khảo : 108

+ ,

Trang 8

` +

Xây dựng mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

Chương 1 8

TỔNG QUAN

11 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

Ngày nay, xã hội đang xấy ra tình trạng “ thừa thây, thiếu thợ *, sinh viên

“mới ra trường không có đủ các kỹ “năng, kỹ xảo để làm v

cma phải được đào tạo lại Nguyên nhân của tình trạng trên là do sinh viên ít được học thực hành

trong quá trình học tập Dac biét là đối với sinh viên kỹ thuật nói chung và sinh

Viên chun ngành ơ tơ nói riêng, việc học thực hành là rất quan trọng Ngoài

những kiến thức về lý thuyết, sinh viên còn cần đữợc trang bị những kỹ năng, kỹ xão nghề nghiệp Trước nhu cầu trên, địi hỏi phải có thêm nhiều mơ hình phục vụ giảng dạy thực hành cho sinh viên

Trong những năm gần đây khoa học kỹ thuật rất phát triển Việc ứng dụng khoa học công nghệ đặc biệt là kỹ thuật điện tử đã làm cho công nghệ ôtô ngày càng hiện đại hơn Hệ thống điện ôtô ngày càng phức tạp và đa dạng hơn Vì vậy những hư hỏng trên ôtô ngày nay chú yếu liên quan đến hệ thống điện Dé tai thiết kế mô hình hệ thống điện thân xe ô tô dùng để làm tài liệu học tập và nghiên cứu cho sinh viên khoa chuyên ngành õ tô Đơng thời có thể sử

dụng làm tài liệu sửa chữa cho các sinh viên sau khi ra trường

1.2 Mục đích của để t

Đề tài nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động

à phương pháp

Trang 9

y dựng mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

Chuyên ngành ô tô Giúp sinh viên nâng cao kỹ năng thực hành và hiểu rõ hợn tác kiến thức lý thuyết

1-3 Nhiệm vụ nghiên cứu và giới hạn của để tài 13.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu khái quát về hệ thống điện thân xe trên ơ tơ

Phân tích đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động cửa các hệ thống điện

thân xe ,

Trình bày các nguyên nhân hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra hư hồng của các hệ thống điện thân xe

Thiết kế, chế tạo mơ hình mơ hệ thống điện thân xe

Thiết kế các phiếu động tác hướng dẫn thực hành trên mơ hình 1.3.2, Giới hạn của để tài

Do giới hạn về kinh phí nên để tài chỉ tập trung nghiên cứu các hệ thống điện thân xe cơ bản như hệ thống chiếu sáng và tín hiêu, hệ thống nâng hạ Kiếng, hệ thống gạt nước và phun nước Để tài không nghiên cứu các hệ thống tiện nghỉ như hệ thống âm thanh, hệ thống điều hịa khơng khí

1,4, Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

lạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống điện thân + Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn kiểm tra sửa chửa hư hỏng về điện thân xe của các hãng xe

+ Phân tích, so sánh, đánh giá các đối tượng nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:

Trang 10

\dựng mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

Chương 2

KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE

J Hệ thống điện thân xe là gì ?

Hệ thống điện thân xe là tập hợp các hệ thống điện được gắn vào thân xe, phục vụ cho quá trình hoạt động cửã ơ tô Hệ thống điện thân xe chủ yếu là các hệ thống tiện nghỉ trên ô tô và các hệ thống bảo vệ an toàn cho người lái

'Hệ thống điện thân xe bao gồm các hệ thống sau

+ Hệ thống chiếu sáng -

+ Hệ thống tín hiệu =

“+ Hệ thống gạt nước và rửa kiếng

+ Hệ thống nâng hạ cửa kiếng + Hệ thống khóa cửa

+ Hệ thống kiểm tra theo dõi + Hệ thống âm thanh

+ Hệ thống điều hòa khơng khí

+ Hệ thống túi khí

2.2 Các chỉ tiết sử dụng trong mạch điện hệ thống điện thân xe 2.2.1 Giấc nối và dây dẫn

2.2.1.1 Giắc nối

Giắc nối dùng để nối các dây dẫn lại với nhau hay nối dây dẫn với các bộ phận điện Tùy thuộc vào hình dạng của giắc nối, ta có hai loại giấc nối là giắc

đực và giấc cái Giắc đực thường bao ở ngoài giắc cái Các giắc nối có khóa để

bảo đầm cho các giắc nối được nối vững chắc

-

Trang 11

mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

Khi đấu dây vào giắc nối, cần lưu ý vị trí các chân của giắc Giắc cái cá,

' tự chân được tính từ trái qua phải, từ trên xuống dưới Giắc đực được đọc in từ phải sang trái, từ trên xuống dươi

Hình 2.1 Cách xác định chân giắc nối 2.1.2 Dây dẫn

Dây dẫn là thành phẩn không thể thiếu trong sơ đổ mạch điện Vì hệ

lống dây dẫn trên ô tô rất phức tạp, để thuận tiện cho quá trình kiểm tra, sửa

(Chữa ta sử dụng dây dẫn có các màu khác nhau Theo quy ước chung, chữ cái

lu tiên thể hiện màu nền của dây, chữ cái thứ hai thể hiện màu sọc của đây Ví

B-Y, có nghĩa dây dẫn có màu đen, sọc

“Trên ô tô, các cực âm của tất cả các thiết bị điện và cực âm của accu

Trang 12

mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

+ Đen _ Na Xanh lục INMM GR» Xanh lam WR LG + Dacam = SR Đồ mmm op: Tring ve Xanh datrờiÖ2Z2 Y + + Vàng

Hình 2.2 Quy ước màu dây dẫn

2.2 Công tắc

Công tắc dùng để điều khiển hoạt động của các bộ phận điện Một số

: tắc hoạt động bằng tay, trong khi số khác hoạt động tự động qua việc

Cẫm nhận áp suất dâu hay nhiệt độ

ea

ret

Wiper Sten

b

Hình 2.3 Các loại công tắc

a Công tắc loại nứt ấn; b Công tắc loại bập bênh; c Công tắc loại cần gạt

Các chỉ tiết bảo vệ L1 Cầu chì

Câu chì giúp bảo vệ mạch điện không bị dòng lớn chạy trong dây dẫn hay ‘cde bộ phận điện khi bị ngắn mạch

Trang 13

mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

Hình 2.4 Các loại câu chì trên ơ tô

.2 Rờ le

'Nếu thiết bị điện cần dòng lớn, sẽ dẫn đến tình trạng dễ hư hồng công tắc y ta sit dung role để cho phép bật tắc một dịng nhỏ, qua đó có thể bật tắc

đồng lớn Rơle là chỉ tiết bảo vệ cho các công tắc

Tùy theo cấu tạo của role, ta có ba loại sau: loại thường đóng, loại thường

à loại tiếp điểm

“ m e_foot °_fet

Hình 2.5 Các loại rờ le trên ô tô

a,b Loại thường mở; b Loại thường đóng, c Loại tiếp điểm

2.3 Các dạng hư hỏng thường gặp của mạch điện hệ thống điện thân xe

.1 Độ sụt điện áp

Khi dòng điện chạy qua một mạch điện, điện áp của nó sẽ giảm mỗi khi

qua một điện trở Mức giầm điện áp này được gọi là độ sụt điện áp Ta có dựa vào độ sụt điện áp này để đo kiểm điện áp tại các vị trí trong mạch điện

Trang 14

ing mo hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

Hình 2.6 Độ sụt điện áp trong mach điện 12 Các dạng hư đồng thường gặp

Khó có thể phát hiện được khu vực hư hỏng trong một hệ thống điện nếu lg cách xem xét hình dáng bên ngồi Do đó, cần phải biết điện áp trong ch điện để tìm ra hư hỏng

Mạch điện hệ thống điện thân xe có năm hư hồng thường gặp sau:

+ Tiếp xúc kém

'Chạm dương 23.2.1 Hở mạch

Nếu mạch điện bị hở mạch, khơng có dịng điện chạy qua mạch nên 'không gây sụt áp Lúc này điện áp tại điểm hở mạch trở về dương bằng

ap

Trang 15

1g m6 hinh hé thong điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

“Một mạch hở trong dây điện của xe hiếm khi xảy ra ở một điểm trung nhưng có thể xuất hiện tại các giắc nối Khi kiểm tra một hở mạch, phải

lệt chú ý đến các giắc nối của từng thiết bị điện và các giắc đấu dây Phải

n trọng với phần kẹp chặt nơi cực nối và dây điện

Hình 2.7 Sơ đồ mạch điện ĐŸ'hở mạch

Giả sử một bóng đèn khơng sáng lên (hoặc một thiết bị điện khơng làm bình thường) như hình vẽ Bằng cách đo điện áp ở mỗi khu vực, có thể thấy Ing khơng có điện áp ở sau đầu nối A Điều này cho thấy rằng dây dẫn bị

đoạn ở giắc nối A hay vị trí A bị hở mạch

2.2 Ngắn mạch

Ngắn mạch là tình trạng dây dương và dây âm chạm nhau gây hư hỏng

\y điện được kẹp chặt ở các vị trí khác nhau, việc kẹp yếu hay vật thể lạ và ï sét dẫn đến ngắn mạch

Trang 16

mé hinh hé théng dign than xe 6 tô Dương Minh Thái

lện trở tại một vị trí trong mạch điện tăng đột biến là một hư hồng do

ag tiếp xúc kém gây nên Khi điện trở tăng sẽ ngăn cắn dòng điện chạy

¡ch điện nên các thiết bị điện không hoạt động đúng công suất định mức,

ho bóng đèn sáng mờ hay giám tốc độ quay của motor điện Dùng đồng hô

liện áp tại các vị trí, ta sẽ xác định được vị trí tiếp xúc kém

2H

Hình 2.9 Sơ đồ mạch điện bị tiếp xúc kém

“Việc điện áp ở hai đầu của bóng đèn trong mạch điện là 9V, Trong mạch điện áp bình thường tai hai đầu của bóng đèn sáng là 12V Hiện tượng này

Ýy có một điện trở ngồi bóng đè

au đó, kiểm tra điện áp tại hai đầu

ng tắc là 3V Điểu này cho thấy công tắc có điện trở, có thể do tiếp xúc

l Chạm dương và chạm mat

Nếu dây dẫn bất kỳ chạm vào dây dương hay dây mát, sẽ là cho điện áp

lổi, gây nên tình trạng hư hỏng Ta có thể dùng đồng hổ đo điện áp tại các

xác định hư hỏng

Trang 17

g mô hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

Chương 3 `

HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

Hệ thống chiếu sáng trên ôtô giúp người lái có thể nhìn thấy chướng ngại in đường trong điều kiện ánh sáng hạn chế, dùng để báo các tình huống

chuyển để mọi người xung qđanh nhận biết Ngồi ra, hệ thống chiếu sáng,

còn hiển thị tình trạng hoạt động của các hệ thống trên ôtô đến tài xế qua bắng táp-lô và soi sáng không gian trong xe

quát về hệ thống chiếu sáng

tiệm vụ, yêu cầu, phân loại

“Hệ thống chiếu sáng nhằm bảo đảm đủ ánh sáng để người lái có thể điều h xe an toàn trong điều kiện không đủ ánh sáng

'Hệ thống chiếu sáng phải có cường độ sáng đủ lớn và không làm lóa mắt

“Phân loại treo vị trí, ta có chiếu sáng trong xe (đèn trần, soi sáng capơ )

ếu sáng ngồi (đèn đầu, đèn đuôi, đèn soi biển số )

Phân loại theo đặc điểm phân bố chùm ánh sáng trên mặt đường: hệ

lếu sáng kiểu châu Âu và kiểu Mỹ ác thông số cơ bản của đèn c

1 Khoảng chiếu sáng,

Trang 18

mơ hình hệ thống điện thâm xe ô tô Dương Minh Thái

Khoảng chiếu sáng khi bật pha (chiếu xa) từ 180z250 m và khoảng chiếu bật cốt ( chiều gần) từ 50~ 75m

Cường độ ánh sáng

Cường độ ánh sáng là năng lượng để phát xạ ánh sáng ở một khoảng cách

Năng lượng ánh sáng có liên quan đến nguồn sáng và cường độ ánh TT ca ting khodng cách, cường độ chiếu sáng sẽ giảm: Cường độ chiếu lệ nghịch với bình phương khoảng cách tính từ nguồn sáng Điều này có là khi khoảng cách chiếu sáng tăng gấp đơi thì cường độ ánh sáng trên bễ

nà ánh sáng phát ra sẽ giẩm xuống bằng !4 cường độ ánh sáng ban đầu Vì

g có cường độ lớn nhất như lúc ban đâu thì năng lượng

cho đèn phải tăng lên gấp bốn lần

loại đèn chiếu sáng sử dụng trên ô tô

Chức năng của các loại đèn chiếu sáng trên ô tô

Hệ thống chiếu sáng trên ô tô là một tổ hợp gồm nhiều loại đèn có chức

'

Đèn pha

Đèn pha dùng để soi sáng mặt đường khi ôtô chạy vào ban đêm, khoảng

sáng ít nhất là 100 m và còn dùng để xin đường Công suất

a đèn pha ở 'chiếu xa là 45+75 W và ở chế độ chiếu gân là 35+40 W

Đền tail

Pen tail được lắp ngoài mép đầu xe cạnh đèn pha, dùng để hổ trợ cho

khi điều kiện ánh sáng không đủ Ngồi ra đèn tail cịn có thể dùng để

ch thước xe khi chạy ban đêm hay khi đậu xe

-_Đền tail thường sử dụng bóng đèn có cơng suất bóng khoảng 5W

Trang 19

lạ mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

1 Vành ngoài 5 Vành giữ 2 Chụp đèn _ 6 Vòng đệm 3 Ví hiệu chỉnh ~- 7.Lồxo 4, Vit giữ 8 Võ đền

Hình 3.1 Cấu tạo đền pha

Đèn sương mù

Trong điều kiện sương mù, nếu sử dụng đèn pha chính có thể tạo ra vùng

‘sing chói phía trước, có thể gây chói mắt cho tài xế các xe chạy ngược

Và người đi đường Đèn sương mù sẽ giúp giảm được tình trạng này

1.1.4 Đèn kích thước

Đền kích thước được lắp sau xe, trước xe, bên hông xe, trên nắp cabin dé (0 chiều rộng, chiều dài và chiéu cao xe

Các đèn kích thước thường dùng kính khuyếch tán màu đỏ, công suất ng bing 10W

5 Đèn lùi

Đèn chạy lùi mở tự động khi gài số lùi để soi sáng quãng đường lùi xe và 'báo xe chạy lùi

Trang 20

'mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

lèn phanh

Đèn phanh dùng › cho tài xế xe sau biết để giữ khoảng cách an toàn

cho chế độ tự động để báo cửa chưa đóng kín

Đèn báo trên táp-lô

Đèn báo dùng để hiển thị các thông số, tình trạng hoạt động của các hệ

bộ phận trên xe và báo lỗi (hay báo nguy) khi các hệ thống trên xe hoạt ïng bình thường

Đền trong

Đèn sưởng mù

Hình 3.2 Các loại đèn trên ô tô

L2, Các loại bóng đèn sử dụng trong hệ thống chiếu sáng ô tơ Các loại bóng đèn

¡ Bóng đèn dây tóc

Đèn dây tóc có bóng đèn làm bằng thủy tỉnh, bên trong chứa dây điện trở

ằng volfram Dây volfram được nối với hai dây dẫn để cung cấp dòng điện

Trang 21

mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

k Hai dây dẫn này được gắn chặt vào nắp đậy bằng đồng hay nhơm Bóng, lược hút chân khơng với mục đích loại bỏ khơng khí để tránh oxy hoá và

ốc hơi dây tóc

Khi hoạt động ở một điện áp định mức, dây tóc voliram được dòng điện hồng tới nhiệt độ 2.300°C và phát sáng Sau một khoắng thời gian sử dụng, 10% kim loại dây tóc bóng đèn bốc hơi và bám vào thành bóng đèn làm

đèn bị mờ

Dây tóc cúa bóng đèn công suất lớn (như đèn đâu) được chế tạo để hoạt Lở nhiệt độ cao hơn Cường độ ánh sáng sẽ tăng thêm khoảng 40% so với

tóc thường bằng cách điển đẩy vào bóng đèn một lượng khí trơ với áp

fúng đối nhỏ 7

ii Bóng đèn Halogen

ˆ Suốt quá trình hoạt động của bóng đèn thường, sự bay hơi của dây tóc là

đ nhân làm vỏ thủy tỉnh bị đen làm giảm cường độ chiếu sáng Mặc dù có im được quá trình này bằng cách đặt dây tóc trong một bóng thủy tỉnh có ích lớn hơn Tuy nhiên, cường độ ánh sáng của bóng đèn loại này vẫn bị

H nhiều sau một thời gian sử dụng Vấn để nêu trên đã được khắc phục với

đời của bóng đèn halogen, có cơng suất và tuổi thọ cao hơn bóng đèn ‘Den halogen chứa khí halogen như I; hoặc Br; Các chất khí này tạo ra lá trình hố học khép kín: I; kết hợp với W bay hơi ở dạng khí thành WI; Khí này thăng hoa khi gặp vỏ thủy tỉnh thạch anh với nhiệt độ vừa di

hôn hợp không bám vào mà chuyển động thăng hoa sẽ mang hỗn hợp này trở

khí nhiệt độ cao xung quanh tim đèn Ở đó, nó sẽ tách thành 2 chất:

Trang 22

hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

Quá trình tái tạo này không chỉ ngăn chặn sự đổi màu bóng đèn mà

'eho tim đèn luôn hoạt động ở điều kiện tốt trong một thời gian dài

lóng đèn halogen phải được chế tạo để hoạt động ở nhiệt độ cao hơn

Ở nhiệt độ này khí halogen mới bốc hơi Nên bóng đèn halogen được

thạch anh để làm vỏ bóng đèn vì loại vật liệu này chịu được nhiệt độ

Tất cao

Một ưu điểm nữa của bóng halogen là chỉ cần một tim đèn nhỏ hơn so với

lường cho phép điều chỉnh tiêu điểm chính xác hơn so với bóng bình

Ấn lưu ý rằng, khi tháo bóng halogen ta không được chạm tay vào phần

thạch anh, nếu chạm, tuổi thọ của bóng

Lnguồn sáng được phát tần đều ra trong khu vực lớn, tránh làm cho hành Í mỗi mắt và tránh bị chói như ở đèn đây tóc

ớ sáng tốt hơn, ít chói mắt tài xế ngược chiều nhưng lượng điện

ab ft hơn Các đèn đuôi cũng sử dụng tổ hợp các đèn LED thế hệ mới chứ bóng dây tóc nữa

1 Bóng đèn chứa khí Argon_ 2.Bóng đèn chứa khí Halogen

Trang 23

ing dién than xe 6 t6 Dương Minh Thái

“Đo bóng đốn halogen nóng hơn so với bóng đèn thường khi sử dụng, bóng,

vỡ nếu dầu hay mỡ dính vào bể mặt Hơn nữa, muối từ mổ hôi người

im vào thạch anh Vì vậy, khi thay bóng, phải cầm vào đi đèn, khơng Ẩm vào bóng đèn

Hình 3.4 Cách câm bóng đèf halogen

Bóng đèn theo hệ Châu Âu và Châu Mỹ

i He chau Au

‘Day t6c dén chiéu gan có dạng thẳng được bố trí phía trước tiêu cự, hơi

trục quang học và song song trục quang học, bên dưới có miếng phản Lnhỏ ngăn không cho các chùm ánh sáng phần chiếu làm loá mắt người đi Bước chiều

Đây tóc đèn chiếu gần thường có công suất nhỏ hơn dây tóc đèn chiếu xa 30 -40 % Hiện nay miếng phản chiếu nhỏ bị cắt phần bên trái một góc

phía phải của đường được chiếu sáng rộng và xa hơn bên trái

Big

1 Gương phần chiếu 2 Timpha 3 Tim cốt

Trang 24

g mô hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

6, Dây tóc tim pha 7 Phần che

Hình 3.5 Bóng đèn hệ châu Âu

ii Hệ châu Mỹ

ai dây tóc đèn chiếu xa và đèn chiếu gần có hình dạng giống nhau và bố

igay tại tiêu cự của chóa Dây tóc đèn chiếu xa được đặt tại tiêu điểm của a, đây tóc đèn chiếu gần nằm lệch phía trên mặt phẳng trục quang học để

độ chùm tia sáng phản chiếu xuống dưới mạnh hơn

Hiện nay hệ châu Mỹ còn sử dụng hệ chiếu sáng 4 đèn pha

ai den phía trong (chiếu xa) lắp bóng đèn 1 dây tóc cơng suất 37,5 W ở vị trí

Dây tóc chiếu xa có cơng suất 35,7

áng gần có cơng suất 50W lắp ngồi

| cự của chóa

vậy khi bật ánh sáng xa thì 4 đèn sáng với công suất 150W, khi chiết

jng suất 100W

Tục quang học “Thục quang bọc

1 Nấc ánh sáng xa 2 Mấc ánh sáng gần

Hình 3.6 Hai nấc ánh sáng của đèn pha hệ châu Mỹ

Trang 25

ig mo hinh hé thong dign than xe ô tô Dương Minh Thái

1 Công tắc điều khiển đèn 2 Role 3 Accu Hình 3.7 Sơ đồ hệ thống đèn pha

id dé mach điện hệ thống chiếu sáng

„ §ơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng loại bóng đèn nối mát qua công liễu khiển (mát chờ) Đền báo pha ED | HL |HU | HE: ° TOW HIGH [ELA5R|

Hình 3.8 Sơ đô hệ thống chiếu sáng loại mát chờ

¡ bật công tắc điều khiển đèn ở vị trí TAIL có dòng từ (+) accu > W; 'EL** mát nên cuộn W; bị hố, K, đóng Lúc này có dịng từ (+) accu >

lền Tail > mat nên đèn Tail sáng

ï bật công tắc công tắc điều khiển đèn ở vị trí HEAD thì mạch đèn Tail

hình thường, đồng thời có dòng từ (+)

cu >> W¿ ->H > EL ->mát Wo bi hố, K; đóng Lúc nay c6 dong tit (+) accu > Ky > đèn pha hay téc dio pha-> mát Nếu công tắc đảo pha ở vị trí HIGH thì đèn pha

n Nếu công tắc đảo pha ở vị trí LOW thì đèn cốt sáng lên

thì bat FLASH c6 dong tit (+) accu > W> > HF => mát, đèn pha sáng

Trang 26

lý mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

Đối với loại mát chờ đèn báo pha được nối với tỉm đèn cốt Vì cơng s Đồng đèn rất nhỏ (<5W) nền tim đèn cốt đóng vai trò dây dẫn để đèn báo

ding lên trong lúc mở đèn pha

k §ơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng loại công tắc điều khiển dương bóng đèn (dương chờ)

Hình 3.9 Sơ đô hệ thống chiếu sáng loại đương chờ

Khi bật công tắc điều khiển đèn ở vị trí TAIL c6 dong tit (+) accu > W,

PS EL > mát nên cuộn W, bị hoá, Kị đồng Lúc này có dịng từ (+) accu -> ' đèn Tai~> mát nên đèn Tail sáng,

Khi bật công tắc công tắc điều khiển đèn ở vị trí HEAD thì mạch đèn Tail

Sáng bình thường, đồng thời có dòng từ (+) accu -> W¿ ->H > EL => mát lộn W› bị hoá, K› đóng Lúc này có dịng từ (+) aceu -* K;-> W3, W4 >

lắc đảo pha -> mát Nếu công tắc đảo pha ở vị trí HIGH thì đèn pha sáng

Đếu cơng tíc đảo pha ở vị trí LOW thì đèn cốt sáng lên

Trang 27

mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

lệ thống đèn sương mù được nối chung với hệ thống dén domi a

i bat cOng tic dén sang vi tri Tail thi coc T sé duge noi mát cho dòng từ > Ki 3 W› > mát nên rơle đèn sương mù đóng

le đèn sương mù đóng cho dịng từ (+) accu -> rơle đèn sương mù >

đèn sương mù và nằm chờ tại đây Khi bật công tắc đèn sương mù thì

ig qua đèn sương mù => mắt, đèn sương mù và đèn báo sáng lên

Rătc đền xung mồ Công tắc đèn sướng mù

Hình 3.10 Sơ đơ hệ thống đèn sương mù Toyota Hiace

„ Sơ đồ mạch điện hệ thống báo cửa mở Rờle cảnh báo Lo mui se]

Hình 3.11 Sơ đơ hệ thống báo cửa mở

Khi bật công tắc IG/SW sang vị trí ACC hoặc IG sẽ có đồng từ (+) accu

Trang 28

mô hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

Nếu cửa khơng đóng thì công tắc cửa sẽ được nối mát và các thiết bị trong

bảnh báo như còi hoặc đèn sẽ phát tiếng kêu hoặc nhấp nháy báo cửa khơng E hoặc đóng khơng kín

lểm tra hư hỏng hệ thống chiếu sáng

Phương pháp điều chỉnh đèn pha

Bước l: Bơm bánh xe đúng áp suất qui định

_ Bước 2: Đặt ôtô cách màng chắn một khoảng A (tùy thuộc từng loại xe) (Ý kính khuyếch tán của đèn pha Đường tim dọc của xe vng góc với màng

đối diện với đường thẳng đứng giữa màng chắn

Bước 3: _

iều chỉnh đèn trong

sn một tìm: bật cơng tắc đèn pha dùng vải đen bịt kín 2 đèn ngoài

hai tim: van vit điều chỉnh cho đến khi đạt được các yêu cầu về thơng số lnh thích hợp

u chỉnh đèn pha ngồi: bật cơng tắt đèn ở vị trí LOW, sau đó

tỉnh tương tự đèn trong Đèn Pha Đèn Code A H L Di Khodng céchty | 2m | 18mm | 70mm | 52,5mm

mặt trước xetới | 5m | 45mm | 1745mm | 13imm |

màn 10m | 90mm | 349mm | 262mm

Các hư hỏng thường gặp của hệ thống chiếu sáng,

1, Có một đèn khơng sáng

'Nguyên nhân hư hỏng:

đèn đứt

Trang 29

mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

“Nguyên nhân hư hồng:

khiển đèn hư đèn hư

đảo pha hư,

đứt hoắc tiếp xúc mát không tốt TẾ báo pha, đèn Ranh không sing

lyên nhân hư hỏng: c đèn hư

fe dao pha hư

Trang 30

lựng mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

PDT số: 01

PHIẾU ĐỘNG TÁC

KIỂM TRA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG Ngày:

tiêu: Nhằm phát hiện những hư hỏng để sửa chữa hoặc thay thé

phụ

các cầu chì

giắc cắm dây dẫn

tra cơng tắc may cơng tắc chính

công tắc đảo pha

lật liệu, dụng cụ: Đồng hồ VOM, bình accu điện áp 12 V, kẹp bình, dây dẫn

thứ tự thực hành

giấc cắm có bị tụt hay khơng Nếu bị tụt thì điều chỉnh hoặc thay thế

a đây dẫn

g đồng hd VOM đo thông mạch để kiểm tra các dây dẫn có bị sút hay đứt

Trang 31

ig mo hinh hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

(đây dẫn nào bị đứt cần được thay thế

lểm tra bóng đèn

đồng hỗ VOM đo điện trở của các tim

liện trở là một giá trị xác định thì bóng đèn

sm tra rơle (loại thường hở)

đông hồ VOM đo điện trở hai đầu cuộn dây của rơle

trở khoảng 0,3 © thì cuộn dây còn tốt điện trở là 0G hay = thì thay rơle khác

mM tra tiếp điểm của rơle bằng cách cấp nguồn cho cuộn dây, dùng đồng hỗ

thông mạch 2 đâu tiếp điểm

ing mạch thì rơle cịn tốt

[Khơng thơng mạch thì thay role khé

tra công tắc máy

đồng hồ VOM đo thông mạch các chân công tắc tại các vị trí OFF, ACC, Đ quả nhận được ra giấy, nếu kết quả nhận được như bảng sau thì cơng tắc

Trang 32

mô hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái 'tra cơng tắc chính

dng hé VOM thang do © kiểm tra thông mạch các chân công tắc tại

OFF, TAIL, HEAD

ế quả nhận được ra giấy, nếu kết quá nhận được như bảng bên thì cơng tắc

tra cong tic dao pha

ing déng h6 VOM thang do Q kiém tra thông mạch các chân công tắc tại

Trang 33

mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái ep | nL | HU Tow | oo Mơn | | Lo FLAsH| o|—E9-} " —` tra đánh giá

sn trở của cuộn dây rơle là bao nhiêu thì rơle cịn tốt?

hi kiểm tra cơng tắc chính và công tắc đảa pha cần kiểm tra những vị trí

ào?

Trang 34

hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

PĐT số: 02

PHIẾU ĐỘNG TÁC

PHƯƠNG PHÁP ĐẤU DÂY HỆ THỐNG

CHIẾU SÁNG

tiêu

kỹ năng thực hành cho học viên Lbiết dấu dây hệ thống chiếu mvụ

H các chân của công tắc máy | các chân của cơng tắc chính mh ede chan cia cng the dao pha

lh tìm đèn pha, đèn cốt

lấp 12V, kẹp bình rile, day din

fe may, cOng tc chinh, công tắc đảo pha

$n pha cot, bong dén domi, bóng đèn báo

th các chân của công tắc mi

lứ tự các chân (hoặc các màu dây) và các vị trí cơng tắc để ghi kết quả ng tc sang vi tri OFF va sit dung dong hổ VOM thang đo © để đo thông

Trang 35

ng mo hinh h thing dign than xe 6 6 Duong Minh Thái

Bi quả đo được vào bắng

bật công tắc sang các vị trí ACC, IG, ST và tiến hành đo tương tự

0-+0

lịnh các chân cửa cơng tắc chính

& thứ tự các chân (hoặc các màu dây) và các vị trí cơng tắc để ghi kết quả

tắc sang vị trí OFF và sử dụng đồng hô VOM thang đo @ để đo thông

le chân của công tắc

đo của đồng hồ vào 1 chân cố định

'hai cắm lần lượt vào các chân cịn lại để đo thơng mạch

quả đo được vào bắng

lợt bật công tắc sang các vị trí TAIL, HEAD và tiến hành đo tương tự ong các vị trí ta nhận được kết quả như sau:

Trang 36

mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

h các chân của công tắc đảo pha

thứ tự các chân (hoặc các màu dây) và các vị trí cơng tắc để ghi kết quả

Ong tc sang vi tri LOW va sit dung đồng hổ VOM thang đo © để đo thơng

pede chan cia cong tic

đo của đồng hồ vào 1 chân cố định

(lữ hai cắm lần lượt vào các chân còn lại để đo thông mạch

ết quả đo được vào bảng

bật công tắc sang các vị trí HIGH, FLASH và tiến hành đo tương tự

tìm đèn pha, đèn cốt day dẫn bắt đèn với accu

hướng ánh sáng do đèn phát ra để xác định tìm đèn pha, cốt

‡ từ vị trí các chân cơng tắc đã xác định, vẽ sơ đồ, lưu ý các màu dây

đây theo sơ đồi

đấu dây theo sơ đồ

fing keo cách điện các vị trí nối

đấu dây, bật cơng tắc chính sang các vị trí HEAD, TAIL và công tắc đảo

ng các vị trí LOW, HIGH, FLASH để kiểm tra lại

tra, đánh giá

Vẽ sơ đồ dấu dây hệ thống chiếu sáng loại dương chờ?

Trang 37

lng mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái _ PDT sé: 03 PHIẾU ĐỘNG TÁC

XÁC ĐỊNH CÁC CHÂN RƠLE Nga

in kỹ năng thực hành cho học viên

ông hồ VOM lần lượt đo điện trở hai chân

nào có điện trở khoảng 0,36 là chân l và 3 Ấn nào có điện trở là = là chân 1 và 2

được các chân rơle

Trang 38

tơ hình hệ thống điện thân xe ô tôi Dương Minh Thái

ih chân rơle 3 chân loại thường đóng ¬

| đồng hồ VOM lần lượt đo điện trở hai chân

lào có điện trở khoảng 0,3@ là chân I và 3 lân nào có điện trở 0 là chân I va 2

inh chan role loai 5 chân

g ding hd VOM lần lượt đo điện trở hai chân

¡Hảo có điện trở khoảng 0,3 là chân 2 và 5

chan còn lại, cặp chân nào có điện trở là=

mạch) là các chân I, 3, 4

đồng hồ VOM lân lượt đo điện trở giữa

c chân 1, 3, 4 cla role

Tĩ nào có điện trở s-là chân 1 va 4

lí hào có điện trở 0 là chân I và 3

inh duvge cdc chin role

tra, đánh giá

Ñ tỏ giữa hai đầu cuộn dây rơle có giá trị khoảng bao nhiêu?

nhiêu loại rơle 3 chân?

Trang 39

mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

Chương 4

HỆ THỐNG TÍN HIỆU

thống đèn báo rẽ và báo nguy

Cấu tạo các bộ phận của hệ thống đèn báo rẽ và báo nguy

Công tắc đèn báo rẽ 7

“Công tắc đèn báo rẽ được bố trí trong cơng tắc tổ hợp nằm dưới tay lái,

tắc này sang phải hoặc sang trái sẽ làm cho đèn báo rẽ phải hay trái

Hình 4.1 Cơng tắc đèn báo rế 2, Công tắc đèn báo nguy

Khi bật công tắc đèn báo nguy nó sẽ làm cho tất cả các đèn báo rẽ đều

a |-

Hình 4.2 Cơng tắc đèn báo nguy

L Bộ chớp

Trang 40

Dương Minh Thái

ot

ot = Sti tde Signal HH

Hình 4.3 Sơ đồ bộ chớp kiểu cơ điện

Signal

ii Bộ chớp kiểu điện tử

Hình 4.4 Sơ đơ bộ chớp Toyota

ai bật công tắc signal thì chân L được nối mát, do đó có dòng nạp tụ từ ¡ làm T¡ dẫn, Tạ khóa

tụ đã được nạp no, không còn dòng qua Rj, R¿ nên Tị khóa, T; dẫn

có dòng lớn qua cuộn dây W làm mặt vít K đóng lại, đèn sáng lên

TT; mở thì tụ C bắt đầu phóng từ (+) tụ > T; “3 mát > (-) tụ làm T,

mở nhanh

Khi tụ C phóng xong thì nó lại được nạp nên T; lại dẫn, T; lại khóa >> vít

Ngày đăng: 30/03/2016, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w