1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình hệ thống điện thân xe ô tô phần 1

38 824 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 20,27 MB

Nội dung

Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng loại công tắc điều khiển dương accu tới bóng đèn dương chỜ.... Đề tài thiết kế mô hình hệ thống điện thân xe ô tô dùng để làm tài liệu học tập và nghi

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG

ĐIỆN THÂN XE Ô TÔ

Chủ nhiệm đề tài: Dương Minh Thái

Tp Hồ Chí Minh, tháng 06/2012

Trang 2

< Xây đựng mô hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái |

1.3 Nhiém vu nghién cttu va gidi han của GE tai cccscssevsssenscsntcnseseeeoeeos 2

1.3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 ÔÔ 2 |

1.3.2 Giới hạn của để tài - ẾD, Q.20 222 nhường 2 |

1.4 Phương pháp nghiên cỨU -s++sehhhhhhehhhtrrrrrrrrtrrrrrrrre 2

Chương 2 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE

2.1 Hệ thống điện thân xe là gì 2 sscsteeerrrsrrreerrerrrroỔ

2.2 Các chỉ tiết sử dụng trong mạch điện hệ thống điện thân xe 3

P.71 Giác nối và ấy đãT«.s«« -——e - <4 SEN Lợi E10 THEYSN85108 2001-00 vermmee 3 |

Trang 3

Xây dựng mô hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

2.3.2.2 Ngắn mạch - Lcs LH TH sưng gu 8 2.3.2.3 Tiếp xúc kém - - G12 gu ngưng 8

2.3.2.4 Cham dương và chạm mt - 5555 <++<<<<s << scczs 2

Chương 3 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

3.1 Khái quát về hệ thống chiếu sáng - + + cstvv cv cesrserred 10

3.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại ¿+ sec SE svsksecee 10 E5 1.: Nhiệm vụ ¬ Ô.Ô.ÔÔÔÔÔÔÔÔ 10

13 Phân "8m a SE k8Š56//08-4281 4138044484-140 ố se mmn ane 10

3.1.2 Các thông số cơ bản của đèn chiếu sáng -¿- se cxvrvrresrvee 10

3.1.2.1 Khoảng chiếu sáng 10

3.1.2.2 Cường độ áng sáng - Ăc SH ng neo II

3.2 Các loại đèn chiếu sáng sử dụng trên Ô tÔ ¿2s kkcsEsxcseexed 11

3.2.1 Chức năng của các loại đèn chiếu sáng trên ô tô - Li

XS Pènjiha II KL Đnhi 11 3.2.1.3 Đèn sương Tmù - Gc cv ng ky 12

3.2.1.4 Dén kich on ốc e 12 M.-.Ha â â.Ÿằ êễ Re eRe ROLE 12

Mes 3.2.2.2 Bóng đèn theo hệ châu Âu và châu Mỹ -« l6

: 3.3 So dd mach dién hé thong chi€u SAng c.cccccccceessecesescesesseessesseeeees 18

-ii-

Trang 4

Xây dựng mô hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

3.3.1 Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng loại bóng đèn nối mát qua công

tắc điều khiển (mát chờ), - - «¿+ + +ketkéEekkrkerkererrrrerkrriee 18

3.3.2 Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng loại công tắc điều khiển dương

accu tới bóng đèn (dương chỜ) S9 111111 19

3.3.3 Sơ đồ mạch điện đèn sương mù - c5 55+ + + £+sxsvxsersssea 19 3.3.4 Sơ đồ mạch điện hệ thống báo cửa mở cửa - +55: 20 3.4 Kiểm tra hư hỏng hệ thống CHiềU GIÌ to da Hình giiESãu côn Giy giữ dit T05 05 3"

3.4.1 Phương pháp điều chỉnh đèn pha ¿55 S+ S2 +essxseserexses 21

3.4.2 Các hư hỏng thường gặp của hệ thống chiếu sáng 21

3.5 Phiếu động tác 23

~- Chương 4 HỆ THỐNG TÍN HIỆU 4.1 Hệ thống đèn báo rẽ và báo nguy -¿ 5c ss+tsxeesrrerrerrerree 32 4.1.1 Cấu tạo các bộ phận của hệ thống đèn báo rẽ và báo nguy 32

4.1.1.1 Công tắc đèn báo Tế - 5+5 S+ 1+ EeeeEeevereeeresrsee 32 4.1.1.2 Công tắc đèn báo nguy c HH HH 32 Hi HỘ GHÚP, e«ekziiieiiLadbES280200012 055540650062 8110881038 53 | 4.1.2 Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn báo rẽ và báo nguy 35

| 4.1.2.1 Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn báo rếẽ ¿+ +: 35

4.1.2.2 Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn báo sự cố 36

“VN: Số on 38

4.2.1 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của ci - «c2 38

4.3 _ Hệ thống đèn báo phanh và đèn kích thước -‹+-«-s<+s+s52 40

et | DS báo priillesseseseaonnesnnenetree tia pidiaioi nga 000168505 0060600000664060 40

* 4.3.2 Đèn báo kích thưỚc - -«««cs<«<e+ S1 1110111190111 yệt Al

? 4.4 _ Hệ thống tín hiệu đèn và còi báo lùi -¿cccscc series 41

- ili -

Trang 5

Xây dựng mô hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

4.4.1 Hệ thống tín hiệu đèn và còi báo lùi loại cơ khí 41

4.4.2 Hệ thống tín hiệu đèn và còi báo lùi loại điện tử 42

4.5 Kiểm tra hư hỏng hệ thống tín hiệu ¿5+ 5+5 +v+t+tsvzerexerexee 43 4.5.1 Kiểm tra hư hỏng bộ chớp điện tử ¿5 5+ x+e£++ex+eeeseed 43 4.5.2 Kiểm tra hư hỏng hệ thống đèn tín hiệu ¿+ 5555 +esss+ 43 xo na 47

Chương 5 HỆ THỐNG GẠT NƯỚC VÀ RỬA KIẾNG 5.1 Cấu tạo các bộ phận của hệ thống gạt nước -5cccccecesecesees 54 5.1.1 Công tắc điều khiển gạt nưỚc - ¿2 +:+t+t+tsxtexereeteeerree 54 5.1.2 Motor gạt nưƯỚc ««««- mm ,ôÔỎ 5 P1/2.1 Cổnđạo ase mm 55 s0I.7 Nguyễn lý lãm WH CeesseseeeeneedoessdebdieblervivriiSs ddretedEsdeesadrssee 56 n9 ống ng nh 57

5.1.3.1 Cơ cấu tự động dừng trên các xe đời cũ - 37

5.1.3.2 Cơ cấu tự động dừng trên xe đời mới - «+: 57

Bet, Thanh gat nu 6C.rccvcsscusescensnencnevasecvenscnceeeupsenen ones roswenvventewonanseosaeans 58 5.2 _ Sơ đồ mạch điện hệ thống gạt nước và rửa kiếng -. - - 59

5.2.1 Mạch điện hệ thống gạt nước và phun nước loại dương chơ 59

5.2.2 Sơ đồ mạch điện hệ thống gạt nước và phun nước loại âm chơ Ó0 5.2.3 Sơ đồ mạch điện gạt và phun nước trên xe Toyota Camry 61

5.2.4 Sơ đồ mạch điện gạt và phun nước trên xe Nissan Blue Brid 62

5.2.5 Sơ đồ mạch điện gạt và phun nước trên xe Toyota Cressida 64

5.3 Kiểm tra hư hỏng hệ thống gạt nước và rửa kiếng - 65

" N TT TEndngkc >êỄằằễêễ 67

+ Chương 6 HỆ THONG NANG HA CUA KIENG VA KHOA CUA

4

Ÿ 6.1 Cấu tạo các bộ phận của hệ thống nâng hạ kiếng -.- : 5: 78

Trang 6

Xây dựng mô hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

6.1.1 Công tắc điều khiển nâng hạ kiếng T111 HH Hy he Xư:

6.1.2 Motor nâng hạ KiẾng - Gv SE S1 Se S91 91 5351515815 11111 11t te 79 6.1.3 Cơ cấu nâng hạ kiếng - 2 +tStSESE238E8EE2E2E558 1515151551511 seg 79

6.2 Sơ đồ mạch điện hệ thống nâng hạ KiẾN 5c Set rey 80 6.3 Kiểm tra hư hỏng hệ thống gạt nước và rửa kiếng -:-ccsce: 81

6.4 Cấu tạo các bộ phận của hệ thống khóa cửỬa -. -cccccccsecrccsce 82

6.4.1 Công tắc điều khiển khóa cửa - te 82

6.4.2 Motor khÓa CỬa G5 cà 11T SE 111111 11H Tn TH TT ngưệc 83 6.4.3 Công tắc vị trí khóa CỬa - tk St St Ev 21215152515 11115E5E1111Ense 84 6.4.4 Công tắc báo không cắm chìa khoá vào công tắc máy 84

6.5 Sơ đồ mạch điện hệ thống nâng khóa cửa 056 san na se 85

6.6 PhiGu dong tA eccccccecessssscsesescssessscssssssscsevevesevecececseseeececececeeeecececec 86

Chuong 7 HE: THONG KIEM TRA VA THEO DOI

PT Bang tap-l6 csesssssccsssscsvesscsssossssssesscsssssastessessscecsesscsasecerseseceens 96

7.2 Đồng hồ đo và bộ báo áp lực daU ce ceeccsesccsssscsssscessssessesssvesessesseveeseneees 96

7.2.1 Đồng hồ đo áp lực dầu - t2 St t3 E252 EEE1EEE5EEEEEEEEerereei 96

7.3 Đồng hồ đo và bộ báo nhiệt độ nước làm mát SH 97

7.3.1 Đồng hồ đo nhiệt độ nước làm mát loại xung nhiệt điện 97

7.3.2 Đồng hồ đo nhiệt độ nước làm mát loại điện trở nhiệt 98

7.4 Đồng hồ đo tỐC đỘ - .- St E11 11111212111112111115115 1121 nn 99 7.4.1 Đồng hồ đo nhiệt độ nước làm mát loại xung nhiệt điện 99

7.4.2 Đồng hồ đo tốc độ kiểu truc di6n thee cccccccccccsccscscsccsscseseseseeeesesees 100

7.4.3 Đồng hồ tốc độ điện tử chỉ thị bằng kim -.-72-ce sec 101

ra

&

¥ 7.4.3.1 Đồng hồ tốc độ chỉ thị bàng kim với cảm biến kiểu MRE.101

Trang 7

Xây dựng mô hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

7.4.3.2 Đồng hồ tốc độ chỉ thị bàng kim với cảm biến kiểu Hall 102 7.5 _ Hệ thống báo chưa thắt dây an toàn - se set St se tt SEsEsersra 102 7.6 Đồng hồ hiển thị dạng sỐ, +2 ta SE E311 S191 1515151511251 EEsceE 103

7.6.1 Đồng hổ tốc đỘ - + - + e SE SE E5 E111 1111111111115 E525 104

7.6.2 Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát - 2-2 2+ +eseStsE SE zEEzesze 105

7.6.3 Đồng hồ nhiên liệu Gv SE S111 2151115111511 Ex 105

Chương 8 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 8

Chương 1 % TỔNG QUAN

1.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

Ngày nay, xã hội đang xảy ra tình trạng “ thừa thầy, thiếu thợ “, sinh viên mới ra trường không có đủ các kỹ năng, kỹ xảo để làm việc mà phải được đào

tạo lại Nguyên nhân của tình trạng trên là do sinh viên ít được học thực hành

trong quá trình học tập Đăc biệt là đối với sinh viên kỹ thuật nói chung và sinh viên chuyên ngành ô tô nói riêng, việc học thực hành là rất quan trọng Ngoài những kiến thức về lý thuyết, sinh viên còn cân được trang bị những kỹ năng, kỹ

xão nghề nghiệp Trước nhu cầu trên, đòi hồi phải có thêm nhiều mô hình phục

vụ giảng dạy thực hành cho sinh viên

Trong những năm gần đây khoa học kỹ thuật rất phát triển Việc ứng dụng khoa học công nghệ đặc biệt là kỹ thuật điện tử đã làm cho công nghệ ôtô ngày càng hiện đại hơn Hệ thống điện ôtô ngày càng phức tạp và đa dạng hơn

Vì vậy những hư hỏng trên ôtô ngày nay chủ yếu liên quan đến hệ thống điện

Đề tài thiết kế mô hình hệ thống điện thân xe ô tô dùng để làm tài liệu học tập và nghiên cứu cho sinh viên khoa chuyên ngành ô tô Đồng thời có thể sử dụng làm tài liệu sửa chữa cho các sinh viên sau khi ra trường

1.2 Mục đích của đề tài

Đề tài nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phương pháp

kiểm tra hư hỏng của hệ thống điện thân xe ô tô Đồng thời thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống điện thân xe và thiết kế các phiếu động tác hướng dẫn thực hành

Vì vậy, sản phẩm của để tài là tài liệu hướng dẫn thực hành cho sinh viên

Trang 9

Xây dựng mô hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

chuyên ngành ô tô Giúp sinh viên nâng cao kỹ năng thực hành và hiểu rõ hơn

các kiến thức lý thuyết

1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu và giới hạn của đề tài

1.3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu khái quát về hệ thống điện thân xe trên ô tô

Phân tích đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống điện

thân xe

Trình bày các nguyên nhân hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra

hư hỏng của các hệ thống điện thân xe

Thiết kế, chế tạo mô hình mô hệ thống điện thân xe

Thiết kế các phiếu động tác hướng dẫn thực hành trên mô hình

1.3.2 Giới hạn của đề tài

Do giới hạn về kinh phí nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các hệ thống điện thân xe cơ bản như hệ thống chiếu sáng và tín hiêu, hệ thống nâng hạ kiếng, hệ thống gạt nước và phun nước Để tài không nghiên cứu các hệ thống

tiện nghi như hệ thống âm thanh, hệ thống điều hòa không khí

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

+ Nghiên cứu các tài liệu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống điện thân

Xe Ô tô

+ Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn kiểm tra sửa chửa hư hỏng về điện thân xe của các hãng xe

+ Phân tích, so sánh, đánh giá các đối tượng nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:

+ Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống điện thân xe 6 t6

Trang 10

dựng mô hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

Chương 2 >

_KHAI QUAT VE HE THONG DIEN THAN XE

2.1 Hé thống điện thân xe là gì ?

i Hệ thống điện thân xe là tập hợp các hệ thống điện được gắn vào thân xe,

“ phục vụ cho quá trình hoạt động cửa ô tô Hệ thống điện thân xe chủ yếu là các

hệ thống tiện nghi trên ô tô và các hệ thống bảo vệ an toàn cho người lái

Hệ thống điện thân xe bao gồm các hệ thống sau:

+ Hệ thống chiếu sáng =

+ Hệ thống tín hiệu

+ Hệ thống gạt nước và rửa kiếng

+ Hệ thống nâng hạ cửa kiếng

Trang 11

ây dựng mô hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

Khi đấu dây vào giắc nối, cần lưu ý vị trí các chân của giắc Giắc cái có, thứ tự chân được tính từ trái qua phải, từ trên xuống dưới Giắc đực được đọc

n từ phải sang trái, từ trên xuống dươi

: chữa ta sử dụng dây dẫn có các màu khác nhau Theo quy ước chung, chữ cái

quên thể hiện màu nền của dây, chữ cái thứ hai thể hiện màu sọc của dây Ví

du, trên sơ đồ ghi ký hiệu màu dây là B-Y, có nghĩa dây dẫn có màu đen, sọc

; vàng

F Trên ô tô, các cực âm của tất cả các thiết bị điện và cực âm của accu

Ệ được nối với các tấm thép của thân xe nhằm tạo một mạch điện Chỗ nối của

ẳ cực âm và thân xe gọi là mát thân xe Mát thân xe làm giảm số lượng dây điện cần dùng

Trang 12

ng tắc hoạt động bằng tay, trong khi một số khác hoạt động tự động qua việc

Trang 13

mô hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

Hình 2.4 Các loại cầu chì trên ô tô

Nếu thiết bị điện cần dòng lớn, sẽ dẫn đến tình trạng dễ hư hỏng công tắc

ta sử dụng rơle để cho phép bật tắc một dòng nhỏ, qua đó có thể bật tắc

dc dong Idn Role là chi tiết bảo vệ cho các công tắc

Tùy theo cấu tạo của role, ta có ba loại sau: loại thường đóng, loại thường

à loại tiếp điểm

Hình 2.5 Các loại rờ le trên ô tô

a,b Loại thường mở; b Loại thường đóng, c Loại tiếp điểm Các dạng hư hỏng thường gặp của mạch điện hệ thống điện thân xe

1 Độ sụt điện áp Khi dòng điện chạy qua một mạch điện, điện áp của nó sẽ giảm mỗi khi

nó đi qua một điện trở Mức giảm điện áp này được gọi là độ sụt điện áp Ta có

“thể dựa vào độ sụt điện áp này để đo kiểm điện áp tại các vị trí trong mạch điện

Nếu điện áp đo được không đúng thì có hư hỏng xảy ra

¿

Trang 14

ô hình hệ thống điện thân xe ô tô Dương Minh Thái

me ch điện dé tim ra hư hỏng

Mạch điện hệ thống điện thân xe có năm hư hỏng thường gặp sau:

a Nếu mạch điện bị hở mạch, không có dòng điện chạy qua mạch nên

_ không gây sụt áp Lúc này điện áp tại điểm hở mạch trở về dương bằng điện áp

II À oA 2 22 2, 2, zx 2 ®% ^ ` x Ra -?

=ˆ nguồn và điện áp tại điểm hở mạch trở về mát bắng không Dùng đồng hồ kiểm

Ý tra điện áp tại các vị trí, ta sẽ xác định được vị trí hư hỏng

Trang 15

“Một mạch hở trong dây điện của xe hiếm khi xẩy ra ở một điểm trung

an, nhưng có thể xuất hiện tại các giắc nối Khi kiểm tra một hở mạch, phải

ệt chú ý đến các giắc nối của từng thiết bị điện và các giắc đấu dây Phải

it than trọng với phần kẹp chặt nơi cực nối và dây điện

Hình 2.7 So dé mach dién UThé mach

Giả sử một bóng đèn không sáng lên (hoặc một thiết bị điện không làm

ệc bình thường) như hình vẽ Bằng cách đo điện áp ở mỗi khu vực, có thể thấy

16 rằng không có điện áp ở sau đầu nối A Điều này cho thấy rằng dây dẫn bị

đoạn ở giắc nối A hay vị trí A bị hở mạch

2.2 Ngắn mạch

Ngắn mạch là tình trạng dây dương và dây âm chạm nhau gây hư hỏng

ây điện được kẹp chặt ở các vị trí khác nhau, việc kẹp yếu hay vật thể lạ và

Trang 16

“Điện trở tại một vị trí trong mạch điện tăng đột biến là một hư hỏng do

ng tiếp xúc kém gây nên Khi điện trở tăng sẽ ngăn cản dòng điện chạy

: C * oA ^ ^ Z ^ ny * 4

mach điện nên các thiết bị điện không hoạt động đúng công suất định mức,

bóng đèn sáng mờ hay giảm tốc độ quay của motor điện Dùng đồng hồ

n tra điện áp tại các vị trí, ta sẽ xác định được vi tri tiếp xúc kém

A B : + vel i on

_

-

Hình 2.9 Sơ đồ mạch điện bị tiếp xúc kém

: Việc điện áp ở hai đầu của bóng đèn trong mạch điện là 9V Trong mạch

y, điện áp bình thường tại hai đầu của bóng đèn sáng là 12V Hiện tượng này

F Nếu dây dẫn bất kỳ chạm vào dây dương hay dây mát, sẽ là cho điện áp

: 6i, gây nên tình trạng hư hỏng Ta có thể dùng đồng hồ đo điện áp tại các

để xác định hư hỏng

Trang 17

Hệ thống chiếu sáng trên ôtô giúp người lái có thể nhìn thấy chướng ngại

ên đường trong điều kiện ánh sáng hạn chế, dùng để báo các tình huống chuyến để mọi người xung qũanh nhận biết Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng

hiệu còn hiển thị tình trạng hoạt động của các hệ thống trên ôtô đến tài xế

qua bảng táp-lô và soi sáng không gian trong xe

thái quát về hệ thống chiếu sáng -

Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại Nhiệm vụ

Hệ thống chiếu sáng nhằm bảo đảm đủ ánh sáng để người lái có thể điều

xe an toàn trong điều kiện không đủ ánh sáng

Yêu cầu

4 Hệ thống chiếu sáng phải có cường độ sáng đủ lớn và không làm lóa mắt

lái xe chạy ngược chiều

3 Phân loại

- Phân loại treo vị trí, ta có chiếu sáng trong xe (đèn trần, soi sáng capô )

u sáng ngoài (đèn đầu, đèn đuôi, đèn soi biển số )

Phân loại theo đặc điểm phân bố chùm ánh sáng trên mặt đường: hệ

chiếu sáng kiểu châu Âu và kiểu Mỹ

2, Các thông số cơ bản của đèn chiếu sáng Khoảng chiếu sáng

10

Trang 18

4 Khoảng chiếu sáng khi bật pha (chiếu xa) từ 180+250 m và khoảng chiếu

‘hi bat cốt ( chiều gần) từ 50 — 75m

Cường độ ánh sáng

| Cường độ ánh sáng là năng lượng để phát xạ ánh sáng ở một khoảng cách

ất định Năng lượng ánh sáng có liên quan đến nguồn sáng và cường độ ánh

- Khi gia tăng khoảng cách, cường độ chiếu sáng sẽ giảm Cường độ chiếu

lệ nghịch với bình phương khoảng cách tính từ nguồn sáng Điều này có

là khi khoảng binh chiếu sáng tăng gấp đôi thì cường độ ánh sáng trên bể

à ánh sáng phát ra sẽ giảm xuống bằng 1⁄4 cường độ ánh sáng ban đầu Vì

ƒ, nếu cần một ánh sáng có cường độ lớn nhất như lúc ban đầu thì năng lượng

cấp cho đèn phải tăng lên gấp bốn lần

Các loại đèn chiếu sáng sử dụng trên ô tô

i Chức năng của các loại đèn chiếu sáng trên ô tô

- Hệ thống chiếu sáng trên ô tô là một tổ hợp gồm nhiều loại đèn có chức

Ễ Đèn pha dùng để soi sáng mặt đường khi ôtô chạy vào ban đêm, khoảng áng ít nhất là 100 m và còn dùng để xin đường Công suất của đèn pha ở chiếu xa là 45+75 W và ở chế độ chiếu gần là 35+40 W

L.2 Den tail

q Đèn tail được lắp ngoài mép đầu xe cạnh đèn pha, dùng để hổ trợ cho

ái khi điều kiện ánh sáng không đủ Ngoài ra đèn tail còn có thể dùng để ích thước xe khi chạy ban đêm hay khi đậu xe

- Đền tail thường sử dụng bóng đèn có công suất bóng khoảng 5W

~ÏÏ-

Trang 19

h sáng chói phía trước, có thể gây chói mắt cho tài xế các xe chạy ngược

và người đi đường Đèn sương mù sẽ giúp giảm được tình trạng nữ,

2 .4 Đèn kích thước

Đèn kích thước được lắp sau xe, trước xe, bên hông xe, trên nắp cabin để

hiểu rộng, chiều dài và chiều cao xe

Các đèn kích thước thường dùng kính khuyếch tán màu đỏ, công suất

Đèn chạy lùi mở tự động khi gài số lùi để soi sáng quãng đường lùi xe và O0 xe chạy lùi

1 Đèn chạy lùi thường có kính khuyếch tán màu trắng, công suất bóng 21W.

Ngày đăng: 27/03/2016, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w