Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ SỸ TƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BỔ TÚC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN TỦA CHÙA - ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60140114 HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ SỸ TƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BỔ TÚC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN TỦA CHÙA - ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60140114 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Phạm Viết Vƣợng HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy, cung cấp kiến thức giúp trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Viết Vượng - người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, giúp đỡ, góp ý để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Giáo dục Thường xuyên Chuyên nghiệp Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho theo học lớp thạc sỹ quản lý giáo dục hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Tủa Chùa, với người thân bạn đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp ý kiến, chia sẻ gánh vác công việc cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, phạm vi nghiên cứu hẹp, thực tiễn công tác lại vô sinh động, chắn luận văn tránh thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Lê Sỹ Tường i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTHPT Bổ túc trung học phổ thông CĐĐH Cao đẳng, đại học CNH Công nghiệp hóa CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐH,CĐ Đại học, cao đẳng GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo GDCN Giáo dục chuyên nghiệp GDCQ Giáo dục quy GDKCQ Giáo dục không quy GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HĐDH Hoạt động dạy học HĐH Hiện đại hóa HTSĐ Học tập suốt đời KT-XH Kinh tế-xã hội PTCS Phổ thông sở QL HĐDH Quản lý hoạt động dạy học SGK Sách giáo khoa TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XHHT Xã hội học tập ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BỔ TÚC THPT Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Hoạt động dạy học 13 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học 14 1.2.5 Chất lượng dạy học 15 1.3 Trung tâm Giáo dục Thường xuyên hệ thống giáo dục quốc dân 16 1.3.1 Giáo dục thường xuyên 16 1.3.2 Trung tâm Giáo dục thường xuyên 17 1.3.3 Nhiệm vụ Trung tâm Giáo dục thường xuyên 18 1.3.4 Đặc điểm người học Trung tâm Giáo dục thường xuyên 19 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học bổ túc trung học phổ thông trung tâm GDTX 21 1.4.1 Quản lý việc xây dựng thực kế hoạch dạy học 21 1.4.2 Quản lý nội dung chương trình, phương pháp dạy học 21 1.4.3 Quản lý hoạt động chuyên môn giáo viên 22 1.4.4 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên 23 1.4.5 Quản lý sở vật chất thiết bị dạy học 24 iii 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học Trung tâm Giáo dục Thường xuyên 25 1.5.1 Những yếu tố chủ quan 25 1.5.2 Những yếu tố khách quan 26 Kết luận chương 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BỔ TÚC VĂN HÓA THPT Ở TRUNG TÂM GDTX HUYỆN TỦA CHÙA ĐIỆN BIÊN 28 2.1 Vài nét huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Tình hình giáo dục huyện 29 2.1.3 Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên 30 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Bổ túc THPT Trung tâm Giáo dục Thường xuyên huyện Tủa Chùa - Điện Biên 37 2.2.1 Quản lý xây dựng thực kế hoạch 37 2.2.2 Quản lý nội dung chương trình phương pháp dạy học 39 2.2.3 Quản lý đội ngũ cán giáo viên 46 2.2.4 Quản lý hoạt động học tập học viên bổ túc trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Tủa Chùa - Điện Biên 50 2.2.5 Kết quản lý việc kiểm tra đánh giá 51 2.2.6 Quản lý việc sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học 53 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học Bổ túc THPT Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên 55 2.3.1 Ưu điểm hạn chế 55 2.3.2 Các nguyên nhân thành công hạn chế quản lý dạy học bổ túc THPT Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên 56 Kết luận chương 58 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BỔ TÚC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG iv XUYÊN HUYỆN TỦA CHÙA - ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 59 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 59 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 59 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 59 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 60 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Bổ túc THPT Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên 60 3.2.1 Tăng cường nhận thức vai trò, nhiệm vụ trung tâm GDTX cấp huyện cán giáo viên 60 3.2.2 Quản lý xây dựng thực kế hoạch 64 3.2.3 Chỉ đạo cải tiến đổi phương pháp dạy học 66 3.2.4 Quản lý hoạt động chuyên môn giáo viên 69 3.2.5 Quản lý hoạt động học tập học viên 72 3.2.6 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập học viên 74 3.2.7 Quản lý việc sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 77 3.3 Mối quan hệ biện pháp 80 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 80 3.4.1 Tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên 81 3.4.2 Tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDTX huyện huyện Tủa Chùa - Điện Biên 83 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết đánh giá việc quản lý xây dựng thực kế hoạch giảng dạy (%) 38 Bảng 2.2: Kết đánh giá quản lý việc thực nội dung chương trình hệ Bổ túc THPT Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Tủa Chùa - Điện Biên (%) 40 Bảng 2.3: Kết đánh giá thực trạng việc quản lý đổi phương pháp giảng dạy(%) 42 Bảng 2.4: Kết đánh giá thực trạng công tác quản lý việc soạn lên lớp giáo viên (%) 44 Bảng 2.5: Kết đánh giá việc quản lý lên lớp giáo viên bổ túc THPT Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Tủa Chùa - Điện Biên (%) 45 Bảng 2.6: Kết đánh giá công tác quản lý việc bồi dưỡng giáo viên dạy Bổ túc THPT Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Tủa Chùa - Điện Biên (%) 46 Bảng 2.7: Kết đánh giá thực trạng quản lý sinh hoạt chuyên môn Tổ bổ túc văn hoá (%) 47 Bảng 2.8: Kết đánh giá thực trạng quản lí phân công giảng dạy cho giáo viên dạy bổ túc THPT (%) 49 Bảng 2.9: Kết đánh giá thực trạng quản lí hoạt động học tập học viên bổ túc THPT 50 Bảng 2.10: kết khảo sát thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá nếp, hồ sơ chuyên môn giáo viên (%) 52 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học viên (%) 53 vi Bảng 2.12 Kết đánh giá thực trạng công tác quản lý việc sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên(%) 54 Bảng 3.1 Tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên 82 Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên 83 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình hoạt động quản lý 11 viii 15 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục NXB Giáo dục 16 Lƣu Xuân Mới (2006), Bài giảng chuyên đề kiểm định quản lý chất lượng giáo dục Trường Cán QLGD Hà Nội 17 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường.NXB ĐH Sư phạm 18 Lê Đức Phúc (1997), Chất lượng hiệu giáo dục - Nghiên cứu phát triển giáo dục 19 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý TƯ Hà Nội 20 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, (2005), Luật Giáo dục năm 2005 NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Giáo dục năm 2005, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 22 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, (2009), Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Tư Pháp Hà Nội 23 Tài liệu APPEAL cho cán GDTX (1993) GDTX, sách phương hướng mới, Văn phòng UNESCO khu vực Châu Thái Bình Dương 24 Từ điển bách khoa (2002), NXB Từ điển Hà Nội 25 Hoàng Minh Thao - Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng công nghiệp hoá, đại hoá, NXB Giáo dục 26 Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa, Kế hoạch đạo thực nhiệm vụ năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016 Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên 27 Vụ GDTX(1998): Chiến lược phát triển GDTX Việt Nam đến 2020 28 Phan Hồng Vinh (2007), Xây dựng, phát triển quản lý chương trình dạy học, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 29 Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 89 PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Đánh giá việc quản lý xây dựng thực kế hoạch giảng dạy (%) STT Đánh giá Nội dung Xây dựng kế hoạch thực Tổ chức cho giáo viên nắm vững phân phối chương trình theo quy định Kiểm tra việc thực chương trình giáo viên Xử lý vi phạm giáo viên việc thực chương trình 90 Tốt Trung Chƣa bình tốt Phụ lục 2.2: Đánh giá quản lý việc thực nội dung chương trình hệ Bổ túc THPT Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Tủa Chùa - Điện Biên (%) STT Đánh giá Nội dung Tổ chức phổ biến cho giáo viên nắm vững thực phân phối chương trình Tổ chức cho giáo viên học tập văn bổ sung, thay đổi nội dung chương trình Theo dõi thực chương trình theo phân phối chương trình lịch báo giảng giáo viên Kiểm tra, duyệt kế hoạch giáo viên Tổ chuyên môn Kiểm tra hồ sơ giảng dạy giáo viên Xử lý giáo viên thực chưa theo phân phối chương trình 91 Tốt Trung bình Chƣa tốt Phụ lục 2.3: Đánh giá thực trạng việc quản lý đổi phương pháp giảng dạy(%) Đánh giá STT Nội dung Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu yêu cầu đổi phương pháp dạy học Bổ túc trung học phổ thông Tổ chức tập huấn đổi phương pháp dạy học Tăng cường sở vật chất, phương tiện đồ dùng phục vụ đổi phương pháp dạy học cho giáo viên Tổ chức thao giảng theo phương pháp dạy học Kiểm tra việc thực đổi phương pháp dạy học giáo viên Bổ túc trung học phổ thông 92 Tốt Trung Chƣa bình tốt Phụ lục 2.4: Đánh giá thực trạng công tác quản lý việc soạn lên lớp giáo viên (%) Đánh giá STT Nội dung Hướng dẫn giáo viên thực quy định soạn Yêu cầu soạn phân phối chương trình đổi phương pháp dạy học Chuẩn bị đầy đủ yêu cầu thiết bị, phương tiện phục vụ giảng Kiểm tra giáo án giáo viên thường xuyên Xử lý giáo viên không thực tốt yêu cầu soạn lên lớp 93 Tốt Trung Chƣa bình tốt Phụ lục 2.5: Đánh giá việc quản lý lên lớp giáo viên Bổ túc THPT Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Tủa Chùa - Điện Biên (%) Đánh giá STT Nội dung Phổ biến cho giáo viên tiêu chuẩn đánh giá xếp loại dạy Kiểm tra việc thực thời khoá biểu hàng ngày Tổ chức dự giờ, kiểm tra, đánh giá chương trình, chất lượng, hiệu lên lớp Thực dạy thay, dạy bù quy định Đánh giá xử lý vi phạm chuyên môn lên lớp 94 Tốt Trung Chƣa bình tốt Phụ lục 2.6: Đánh giá công tác quản lý việc bồi dưỡng giáo viên dạy Bổ túc THPT Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Tủa Chùa - Điện Biên (%) Đánh giá STT Nội dung Khảo sát, đánh giá, lập qua hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Thực công tác bồi dưỡng giáo viên thường xuyên Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề giúp giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ Khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên học nâng cao Tổ chức tham quan học tập, giao lưu với đơn vị bạn 95 Tốt Trung Chƣa bình tốt Phụ lục 2.7: Đánh giá thực trạng quản lý sinh hoạt chuyên môn Tổ bổ túc văn hoá (%) Đánh giá STT Nội dung Ban Giám đốc đạo kế hoạch, nội dung sinh hoạt chuyên môn Tổ Bổ túc văn hoá Ban Giám đốc phân quyền cho Tổ trưởng Tổ bổ túc văn hoá chủ động tổ chức hoạt động nhằm bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Ban Giám đốc kiểm tra hồ sơ, kế hoạch hoạt động Tổ Bổ túc văn hoá Ban Giám đốc yêu cầu Tổ trưởng tổ bổ túc văn hoá báo cáo thường xuyên nội dung kết sinh hoạt 96 Tốt Chƣa TB tốt Phụ lục 2.8: Đánh giá thực trạng quản lí phân công giảng dạy cho giáo viên dạy bổ túc THPT (%) Đánh giá STT Nội dung Theo lực chủ nhiệm giáo viên Theo nguyện vọng hoàn cảnh giáo viên Theo nguyện vọng học viên phụ huynh Theo đặc điểm học viên 97 Tốt Trung Chƣa bình tốt Phụ lục 2.9: Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động học tập học viên bổ túc THPT(%) STT Đánh giá Nội dung Xác định ý thức, động thái độ học tập cho học viên Tổ chức hướng dẫn phương pháp học tập cho học viên Xây dựng nếp học tập học viên Chỉ đạo kiểm tra theo dõi nếp học tập học viên Khen thưởng kỉ luật học viên 98 Tốt Trung bình Chƣa tốt Phụ lục 2.10: Đánh giá thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá nếp, hồ sơ chuyên môn giáo viên (%) Đánh giá STT Nội dung Đề quy định, yêu cầu kiểm tra, đánh giá hồ sơ cá nhân (số lượng, nội dung) Chỉ đạo Tổ bổ túc văn hoá định kỳ kiểm tra đánh giá hồ sơ cá nhân Kiểm tra đột xuất hồ sơ cá nhân Nhận xét cụ thể, yêu cầu giáo viên điều chỉnh sau kiểm tra 99 Tốt Trung Chƣa bình tốt Phụ lục 2.11: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học viên (%) Đánh giá STT Nội dung Chỉ đạo giáo viên môn thực nghiêm túc quy chế kiểm tra, thi học kỳ Chỉ đạo Tổ bổ túc văn hoá kiểm tra định kỳ sổ điểm giáo viên Tổ chức giám sát thi học kỳ Kiểm tra việc chấm trả kiểm tra, thi học kỳ học viên Phân tích, đánh giá kết học tập học viên 100 Tốt Trung Chƣa Bình tốt Phụ lục 2.12 Đánh giá thực trạng công tác quản lý việc sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên(%) Stt Đánh giá Nội dung Xây dựng nội quy bảo quản sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học Bảo quản sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật Khen thưởng động viên giáo viên sử dụng phương tiện kỹ thuật đại dạy học Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học 101 Tốt Trung bình Chƣa tốt Phụ lục 3.1: Tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên Tính cần thiết Rất cần Biện pháp Stt thiết SL Biện pháp 1: Tăng cường nhận thức vai trò, nhiệm vụ trung tâm GDTX cấp huyện cán giáo viên Biện pháp 2: Quản lý xây dựng thực kế hoạch Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi cải tiến phương pháp dạy học Biện pháp 4: Quản lý hoạt động chuyên môn cán giáo viên Biện pháp 5: Quản lý hoạt động học tập học viên Biện pháp 6: Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập học viên Biện pháp 7: Quản lý việc sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông Cần thiết tin dạy học 102 Không cần thiết % SL % SL % Phụ lục 3.2: Tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên Biện pháp Stt Rất khả thi SL % Biện pháp 1: Tăng cường nhận thức vai trò, nhiệm vụ trung tâm GDTX cấp huyện cán giáo viên Biện pháp 2: Quản lý xây dựng thực kế hoạch Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi cải tiến phương pháp dạy học Biện pháp 4: Quản lý hoạt động chuyên môn cán giáo viên Biện pháp 5: Quản lý hoạt động học tập học viên Biện pháp 6: Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập học viên Biện pháp 7: Quản lý việc sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 103 Tính khả thi Khả thi SL % Không khả thi SL % [...]... thường xuyên Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học bổ túc THPT ở Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hệ Bổ túc THPT ở Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên trong giai đoạn mới 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BỔ TÚC THPT Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứ Giáo dục thường xuyên. .. bổ túc văn hóa THPT ở Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 4 Câu hỏi nghiên cứu - Quản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc trung học phổ thông ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên có vai trò gì ? - Cần những biện pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học bổ túc THPT tại trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên? 5 Giả thuyết nghiên cứu Trong những năm qua, việc quản lý hoạt động dạy học ở Trung. .. trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học chưa kịp thời Chính vì thế, việc quản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc trung học phổ thông tại Trung tâm đang trở thành một yêu cầu của thực tiễn và có tính cấp thiết Là một cán bộ gắn bó với Trung tâm chúng tôi chọn đề tài: Quản lý hoạt động dạy học bổ túc trung học phổ thông ở Trung tâm Giáo dục Thường xuyên huyện Tủa Chùa - Điện Biên làm luận văn tốt nghiệp... dạy học hệ bổ túc văn hóa tại các trung tâm giáo dục thường xuyên 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Tổng kết công tác quản lý hoạt động dạy học bổ túc THPT ở Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên, chỉ ra những thành công, những hạn chế, cung cấp cơ sở thực tiễn để xây dựng các phương pháp quản lý cho hoạt động này 7 Nhiệm vụ nghiên cứu 7.1 Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học bổ túc trung học phổ. .. dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học bổ túc trung học phổ thông ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên 3 7.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học bổ túc THPT ở Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên 7.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc THPT ở Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên trong giai đoạn mới 8 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết các... tác quản lý hoạt động của các cơ sở giáo dục thường xuyên rất phức tạp và khó khăn Công tác quản lý hoạt động dạy học ở các Trung tâm Giáo dục thường xuyên trước đây đã được quan tâm nghiên cứu và đạt được những kết quả nhất định Song, trên thực tế việc nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học Bổ túc trung học phổ thông ở các Trung tâm giáo dục thường xuyên chưa được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu 1... dạy học Như vậy, quản lý hoạt động dạy học là quản lý đồng bộ các thành tố của quá trình dạy học Quản lý hoạt động dạy học bổ túc văn hóa ở Trung tâm GDTX là quản lý quá trình lao động hợp lý của người dạy và người học, cùng với quản lý các điều kiện đảm bảo để đáp ứng các yêu cầu giáo dục Quản lý dạy học bổ túc có tính mềm dẻo, linh hoạt, chủ thể quản lý là Giám đốc Trung tâm, không chỉ bằng các mệnh... ngành Quản lý giáo dục cho mình 2 Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, đề tài đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học bổ túc văn hóa THPT ở Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học hệ bổ túc văn hóa THPT ở các Trung tâm GDTX 2 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học hệ bổ. .. giảng dạy, học tập của trung tâm Như vậy, các nội dung của quản lý hoạt động dạy học của Giám đốc trong trung tâm không hề tách rời nhau mà tác động qua lại lẫn nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển và tồn tại trong một thể thống nhất của hoạt động quản lý giáo dục nói chung và hoạt động dạy học Bổ túc THPT nói riêng 24 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm Giáo dục Thƣờng... Sở GD&ĐT Điện Biên, lãnh đạo các trung tâm GDTX trong tỉnh; lãnh đạo, Ban Giám đốc, giáo viên và học viên ở Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên 10 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của biện pháp quản lý hoạt động dạy học bổ túc trung học phổ thông ở các Trung tâm Giáo dục thường ... sở lý luận biện pháp quản lý hoạt động dạy học bổ túc trung học phổ thông Trung tâm Giáo dục thường xuyên Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học bổ túc THPT Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa. .. tiêu giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục Quản lý hoạt động dạy học bổ túc THPT Trung tâm GDTX giúp hoạt động dạy học thực yêu cầu đặt Quản lý hoạt động dạy học bổ túc THPT Trung tâm GDTX hoạt động. .. hình giáo dục huyện 29 2.1.3 Trung tâm GDTX huyện Tủa Chùa - Điện Biên 30 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Bổ túc THPT Trung tâm Giáo dục Thường xuyên huyện Tủa Chùa - Điện Biên