1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QD 37 2006 quy chế kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng

14 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 105 KB

Nội dung

VĂN PHÒNG QUỐC HỘI CƠ SỞ DỮ LIỆU LUẬT VIỆT NAM LAWDATA QUYẾT ĐỊNH CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM SỐ 37/2006/QĐ-NHNN NGÀY 01 THÁNG NĂM 2006 BAN HÀNH QUY CHẾ KIỂM TOÁN NỘI BỘ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003; Căn Luật tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 2004; Căn Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Các ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Quy chế kiểm toán nội tổ chức tín dụng” Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo thay Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN3 ngày 03/01/1998 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành “Quy chế kiểm tra, kiểm toán nội tổ chức tín dụng” Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Các ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định KT Thống đốc Phó Thống đốc Đặng Thanh Bình QUY CHẾ Kiểm tốn nội tổ chức tín dụng (Ban hành kèm theo Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01 tháng năm 2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) C HƯ ƠN G I N HỮ N G QU Y ĐỊ N H C HU N G Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định việc thực kiểm tốn nội tổ chức tín dụng thành lập, hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng (bao gồm chi nhánh ngân hàng nước ngồi hoạt động Việt Nam) Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy chế này, từ ngữ hiểu sau: “Kiểm toán nội bộ” hoạt động kiểm tra, rà soát, đánh giá cách độc lập, khách quan hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; đánh giá độc lập tính thích hợp tuân thủ sách, thủ tục quy trình thiết lập tổ chức tín dụng, thơng qua đơn vị thực kiểm toán nội đưa kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống, quy trình, quy định, góp phần đảm bảo tổ chức tín dụng hoạt động an toàn, hiệu quả, pháp luật “Bộ phận kiểm toán nội bộ” đơn vị chuyên trách thực hoạt động kiểm tốn nội tổ chức tín dụng “Tổ chức tín dụng có quy mơ nhỏ” tổ chức tín dụng có tổng số cán 30 người “Người điều hành” Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc), trưởng, phó đơn vị, phận điều hành, tác nghiệp tổ chức tín dụng Điều Mục tiêu kiểm toán nội Mục tiêu chức kiểm toán nội bao gồm: Đánh giá độc lập tính thích hợp tuân thủ sách, thủ tục, quy trình thiết lập tổ chức tín dụng Kiểm tra, rà soát, đánh giá mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ, nhằm cải tiến hồn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội Nhằm thực mục tiêu này, đơn vị thực kiểm tốn nội khuyến khích thực hoạt động tư vấn, tham gia vào trình xây dựng, cải tiến hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội với điều kiện khơng vi phạm nguyên tắc độc lập, khách quan quy định Quy chế 3 Điều Các nguyên tắc kiểm tốn nội Tính độc lập: phận kiểm toán nội độc lập với đơn vị, phận điều hành, tác nghiệp tổ chức tín dụng; hoạt động kiểm tốn nội độc lập với hoạt động điều hành, tác nghiệp tổ chức tín dụng Tính khách quan: phận kiểm toán nội bộ, kiểm toán viên nội phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, cơng bằng, khơng định kiến thực nhiệm vụ kiểm tốn nội Tính chun nghiệp: kiểm tốn viên nội phải người có kiến thức, trình độ kỹ kiểm tốn nội cần thiết, khơng kiêm nhiệm cương vị, công việc chuyên môn khác tổ chức tín dụng Điều Các yêu cầu nhằm đảm bảo tính độc lập khách quan Kiểm tốn viên nội phải có thái độ cơng bằng, không định kiến tránh xung đột lợi ích Mỗi kiểm tốn viên nội có quyền nghĩa vụ báo cáo vấn đề ảnh hưởng đến tính độc lập khách quan trước thực cơng việc kiểm toán nội giao cho Trưởng Kiểm toán nội Trưởng Kiểm toán nội phải nắm vững, theo dõi đảm bảo tính độc lập khách quan kiểm toán viên nội Trường hợp tính độc lập khách quan bị ảnh hưởng bị ảnh hưởng, Trưởng Kiểm tốn nội phải báo cáo cho Ban Kiểm sốt Trong cơng tác kiểm tốn nội bộ, tổ chức tín dụng phải quán triệt thực theo nguyên tắc, quy định nhằm đảm bảo tính độc lập khách quan, ngăn ngừa thiếu công bằng, định kiến xung đột lợi ích: a Hạn chế tối đa việc kiểm toán viên nội tham gia kiểm toán hoạt động, phận mà kiểm toán viên chịu trách nhiệm thực hoạt động quản lý phận vịng 03 (ba) năm trước b Kiểm tốn viên nội khơng thực kiểm tốn quy trình mà kiểm tốn viên người chịu trách nhiệm việc xây dựng quy trình c Đảm bảo kiểm tốn viên nội khơng có xung đột quyền lợi với đơn vị, phận kiểm toán; kiểm toán viên nội khơng thực kiểm tốn đơn vị, phận mà người điều hành đơn vị, phận người thân kiểm tốn viên nội Người thân kiểm toán viên nội trường hợp hiểu bố (mẹ) đẻ, bố (mẹ) vợ (chồng), bố (mẹ) nuôi, vợ (chồng), đẻ, nuôi, anh chị em ruột kiểm tốn viên vợ chồng người d Thực luân chuyển kiểm toán viên nội bộ, khơng để kiểm tốn viên nội thực kiểm toán đơn vị, phận cụ thể nhiều năm liên tục đ Cần có biện pháp kiểm tra nhằm đảm bảo tính độc lập khách quan cơng tác kiểm tốn nội q trình thực kiểm tốn đơn vị, phận kiểm toán giai đoạn lập, gửi báo cáo kiểm toán e Các ghi nhận kiểm toán báo cáo kiểm tốn nội phải phân tích cẩn trọng dựa sở liệu, thơng tin thu thập để đảm bảo tính khách quan f Kết thực nhiệm vụ Trưởng Kiểm toán nội phải Ban Kiểm soát thường xuyên kiểm tra, rà soát, đánh giá 4 Điều Phương pháp thực kiểm toán nội Phương pháp thực kiểm toán nội phương pháp kiểm toán “định hướng theo rủi ro”, ưu tiên tập trung nguồn lực để kiểm toán đơn vị, phận, quy trình đánh giá có mức độ rủi ro cao Kiểm toán nội phải xác định, phân tích, đánh giá rủi ro xây dựng hồ sơ rủi ro cho hoạt động tổ chức tín dụng Hồ sơ rủi ro bao gồm tồn rủi ro tiềm tàng, tác động có rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng khả xảy rủi ro Dựa đánh giá tác động, khả xảy rủi ro; rủi ro phân loại thành rủi ro cao, trung bình thấp Việc đánh giá, phân loại rủi ro phải thực năm lần Kết đánh giá rủi ro để Trưởng Kiểm toán nội làm việc với Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc Hội đồng quản trị q trình lập kế hoạch kiểm tốn nội hàng năm Các rủi ro xếp hạng theo thứ tự từ cao đến thấp, hoạt động coi có rủi ro cao ưu tiên tập trung nhiều nguồn lực, thời gian để kiểm toán, kiểm toán trước kiểm tốn thường xun hoạt động có rủi ro thấp Kế hoạch kiểm toán nội phải xây dựng dựa kết đánh giá rủi ro phải cập nhật, thay đổi, điều chỉnh phù hợp với diễn biến, thay đổi hoạt động tổ chức tín dụng thay đổi rủi ro kèm theo C HƯ ƠN G I I N HỮ N G QU Y ĐỊ N H C Ụ THỂ MỤ C TỔ C HỨ C VÀ HOẠT Đ ỘN G CỦ A KI ỂM TOÁN N ỘI BỘ Điều Bộ máy kiểm toán nội Kiểm toán nội tổ chức tín dụng tổ chức thành hệ thống thống theo ngành dọc, trực thuộc chịu đạo trực tiếp Ban Kiểm soát Căn quy mô, mức độ đặc điểm hoạt động tổ chức tín dụng sở đề nghị Ban Kiểm soát, Hội đồng quản trị định tổ chức máy kiểm toán nội bộ, chế độ lượng, thưởng, phụ cấp trách nhiệm người làm cơng tác kiểm tốn nội Tổ chức tín dụng thuê chuyên gia, tổ chức bên ngồi có đủ khả năng, lực, trình độ để thực phần cơng việc kiểm tốn nội hoạt động mà phận kiểm toán nội chưa đủ khả thực kiểm toán với điều kiện đảm bảo tuân thủ nguyên tắc, quy định Quy chế Kiểm tốn nội Quỹ tín dụng nhân dân sở, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức tín dụng có quy mơ nhỏ phận kiểm tốn nội hội sở hội sở khu vực đảm nhiệm (đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài), tổ chức bên ngoài, tổ chức kiểm toán độc lập thực với điều kiện phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc, quy định Quy chế Điều Tiêu chuẩn người làm cơng tác kiểm tốn nội Kiểm tốn viên nội phải có đủ tiêu chuẩn sau: a Có phẩm chất trung thực, ý thức chấp hành pháp luật nhìn nhận khách quan; b Có kiến thức, hiểu biết chung pháp luật, quản trị kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng; c Có cử nhân chuyên ngành phù hợp, có kiến thức đầy đủ ln cập nhật lĩnh vực giao thực kiểm tốn nội bộ; d Có khả thu thập, phân tích, đánh giá tổng hợp thơng tin; đ Có kiến thức, kỹ kiểm tốn nội bộ; e Các tiêu chuẩn khác tổ chức tín dụng quy định Ngoài điều kiện tiêu chuẩn nói trên, Trưởng Kiểm tốn nội Phó Trưởng Kiểm tốn nội tối thiểu phải có cử nhân thuộc chuyên ngành ngân hàng, kinh tế, tài có kinh nghiệm làm việc lĩnh vực ngân hàng tối thiểu 03 (ba) năm Điều Bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh kiểm toán nội Người đứng đầu máy kiểm toán nội tổ chức tín dụng (gọi tắt Trưởng Kiểm toán nội bộ) Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Trưởng Ban kiểm sốt; người có thẩm quyền ngân hàng mẹ bổ nhiệm, miễn nhiệm chi nhánh ngân hàng nước Phó trưởng Kiểm tốn nội chức danh khác kiểm toán nội Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Trưởng Kiểm toán nội bộ; Tổng Giám đốc (Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Trưởng Kiểm toán nội Điều 10 Phạm vi kiểm toán nội Phạm vi kiểm toán nội bao gồm: a Kiểm toán tất hoạt động, quy trình nghiệp vụ đơn vị, phận tổ chức tín dụng b Kiểm toán đặc biệt tư vấn theo yêu cầu Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát Kiểm tốn nội cần bảo đảm tính độc lập, khách quan kiểm toán hoạt động, quy trình, phận mà trước kiểm tốn nội có tư vấn Trong trường hợp này, trách nhiệm hoạt động, quy trình, phận kiểm toán nội tư vấn trước hoàn toàn thuộc lãnh đạo đơn vị, phận kiểm tốn Kiểm tốn nội có quyền nghĩa vụ phân tích đánh giá đầy đủ thủ tục, quy trình, hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội lãnh đạo đơn vị, phận kiểm toán thiết lập, cho dù kiểm tốn nội trước có tư vấn cho lãnh đạo đơn vị, phận Điều 11 Nội dung hoạt động kiểm toán nội Nội dung hoạt động kiểm tốn nội kiểm tra, đánh giá tính đầy đủ, hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội Tùy theo quy mơ, mức độ rủi ro yêu cầu cụ thể tổ chức tín dụng, kiểm tốn nội rà soát, đánh giá nội dung sau: Mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Việc áp dụng, tính hiệu lực, hiệu quy trình nhận dạng, phương pháp đo lường quản lý rủi ro, phương pháp đánh giá vốn 6 Hệ thống thông tin quản lý hệ thống thông tin tài chính, bao gồm hệ thống thơng tin điện tử dịch vụ ngân hàng điện tử Tính đầy đủ, kịp thời, trung thực mức độ xác hệ thống hạch toán kế toán báo cáo tài Cơ chế đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, quy định nội bộ, quy trình, quy tắc tác nghiệp, quy tắc đạo đức nghề nghiệp Cơ chế, quy định, quy trình quản trị, điều hành, tác nghiệp tổ chức tín dụng Các biện pháp đảm bảo an toàn tài sản Đánh giá tính kinh tế hiệu hoạt động, tính kinh tế hiệu việc sử dụng nguồn lực, qua xác định mức độ phù hợp kết hoạt động đạt mục tiêu hoạt động đề Thực nội dung khác có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ kiểm toán nội bộ, theo yêu cầu Ban Kiểm soát, Hội đồng quản trị MỤ C N HI ỆM VỤ , QU YỀN HẠN VÀ TR ÁC H N HI ỆM CỦ A BỘ PHẬN K IỂM TOÁN N ỘI BỘ Điều 12 Nhiệm vụ Bộ phận kiểm toán nội Lập kế hoạch kiểm toán nội hàng năm thực hoạt động kiểm toán nội theo kế hoạch, sách, quy trình thủ tục kiểm toán nội phê duyệt, đảm bảo chất lượng hiệu Kiểm tra, rà soát, đánh giá cách độc lập, khách quan tất đơn vị, phận, hoạt động tổ chức tín dụng (cơ chế, sách, thủ tục, quy trình vấn đề hoạt động) dựa mức độ rủi ro (cao, trung bình thấp) mức độ ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức tín dụng Đối với tất vấn đề có ảnh hưởng xấu đến hoạt động tổ chức tín dụng, kiểm tốn nội cần thông báo kịp thời chất ảnh hưởng chúng hoạt động tổ chức tín dụng đưa khuyến nghị thiết thực nhằm ngăn ngừa, khắc phục vấn đề Kiến nghị biện pháp sửa chữa, khắc phục sai sót; kiến nghị xử lý vi phạm; đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Đánh giá mức độ phù hợp hoạt động nhằm ngăn ngừa, khắc phục điểm yếu báo cáo; hoạt động nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; theo dõi vấn đề xử lý thỏa đáng Lập báo cáo kiểm tốn; thơng báo đệ trình kịp thời kết kiểm toán nội cho bên hữu quan ngồi tổ chức tín dụng theo sách, quy trình, quy định tổ chức tín dụng theo pháp luật Phát triển, chỉnh sửa, bổ sung, hồn thiện phương pháp kiểm tốn nội phạm vi hoạt động kiểm tốn nội để cập nhật, theo kịp phát triển hoạt động ngân hàng Thực quy trình đảm bảo chất lượng cơng tác kiểm tốn nội 7 Thiết lập hồ sơ trình độ lực yêu cầu cần thiết kiểm toán viên nội để làm sở tuyển dụng, đề bạt, luân chuyển cán bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; Lập kế hoạch tổ chức đào tạo cách liên tục nhằm nâng cao đảm bảo lực chun mơn cho kiểm tốn viên nội Duy trì việc tham vấn, trao đổi thường xuyên với tổ chức kiểm toán độc lập, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nhằm đảm bảo hợp tác có hiệu quả; đơn vị điều phối, phối hợp với quan bên ngồi cơng việc có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ kiểm toán nội 10 Tư vấn cho Người điều hành, Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng phận nghiệp vụ thực dự án xây dựng, áp dụng hay sửa đổi quy trình nghiệp vụ quan trọng; chế quản trị, điều hành; quy trình nhận dạng, đo lường đánh giá rủi ro, quản lý rủi ro, phương pháp đánh giá vốn; hệ thống thông tin, hạch toán, kế toán; thực nghiệp vụ, sản phẩm với điều kiện không ảnh hưởng tới tính độc lập kiểm tốn nội Điều 13 Quyền hạn Bộ phận kiểm toán nội Được trang bị đầy đủ nguồn lực (nhân lực, tài phương tiện khác) cần thiết Được chủ động thực nhiệm vụ theo kế hoạch kiểm toán phê duyệt Được cung cấp đầy đủ, kịp thời tất thông tin, tài liệu, hồ sơ cần thiết cho công tác kiểm toán nội Được tiếp cận, xem xét tất quy trình nghiệp vụ, tài sản thực kiểm toán nội Được tiếp cận, vấn tất cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng vấn đề liên quan đến nội dung kiểm toán Được tham dự nhận biên họp ban lãnh đạo có liên quan đến cơng việc kiểm toán nội Được giám sát, đánh giá theo dõi hoạt động sửa chữa, khắc phục, hoàn thiện lãnh đạo đơn vị, phận vấn đề mà kiểm toán nội ghi nhận có khuyến nghị Điều 14 Trách nhiệm Bộ phận kiểm toán nội Bảo mật tài tiệu, thông tin theo quy định pháp luật hành, quy định Quy chế này, Điều lệ Quy chế nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng Chịu trách nhiệm trước Ban Kiểm soát, Hội đồng quản trị kết cơng việc kiểm tốn nội bộ; đánh giá, kết luận, kiến nghị, đề xuất báo cáo kiểm toán nội Theo dõi kết thực kiến nghị sau kiểm toán nội đơn vị, phận thuộc tổ chức tín dụng MỤ C C HÍN H S ÁC H VÀ QU Y TRÌ N H K I ỂM TỐN N ỘI BỘ Điều 15 Chính sách quy trình kiểm tốn nội Chính sách kiểm toán nội cứ, sở hướng dẫn thức cho cơng tác kiểm tốn nội cho kiểm tốn viên nội Chính sách kiểm toán nội bao gồm Quy chế nội kiểm toán nội bộ, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, quy định nội tổ chức hoạt động kiểm tốn nội bộ, quy trình kiểm tốn nội quy định có liên quan Quy chế nội kiểm toán nội cần khái qt tơn chỉ, mục đích, phạm vi hoạt động, vị trí, quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ kiểm tốn nội tổ chức tín dụng mối quan hệ với đơn vị, phận khác; có u cầu tính độc lập, khách quan, nguyên tắc bản, yêu cầu trình độ chun mơn việc đảm bảo chất lượng kiểm toán nội Quy chế nội kiểm tốn nội tổ chức tín dụng xây dựng sở phù hợp với quy định Quy chế quy định pháp luật hành có liên quan Quy trình kiểm tốn nội quy định quy trình hướng dẫn chi tiết phương thức đánh giá rủi ro, lập kế hoạch kiểm toán nội hàng năm, kế hoạch kiểm toán, cách thức thực cơng việc kiểm tốn, lập gửi báo cáo kiểm toán, lưu giữ hồ sơ, tài liệu kiểm toán nội Quy trình kiểm tốn nội quy định Quy chế nội kiểm toán nội Trên sở quy định Quy chế này, tổ chức tín dụng phải xây dựng sách quy trình kiểm tốn nội cụ thể phù hợp với đặc thù hoạt động tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng khuyến khích áp dụng thơng lệ quốc tế kiểm tốn nội khơng có mâu thuẫn với quy định Quy chế Điều 16 Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Tổ chức tín dụng phải xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp đảm bảo trì quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhằm phát huy văn hóa đạo đức nghề nghiệp tồn tổ chức tín dụng nói chung, việc thực cơng tác kiểm tốn nội nói riêng Mọi kiểm tốn viên nội phải đảm bảo thực quy tắc đạo đức nghề nghiệp q trình thực cơng tác kiểm toán nội tư vấn Các kiểm tốn viên nội phải thực trì quy tắc đạo đức nghề nghiệp tối thiểu sau đây: a Trung thực: kiểm toán viên nội phải thực cơng việc cách trung thực, cẩn trọng có trách nhiệm; tuân thủ luật pháp thực nội dung công việc công khai theo quy định pháp luật nghề nghiệp; không chủ tâm liên can đến hoạt động bất hợp pháp nào, tham gia hoạt động gây uy tín nghề nghiệp kiểm tốn nội tổ chức tín dụng; ln tơn trọng phấn đấu đóng góp có hiệu cho mục tiêu đáng hợp pháp tổ chức tín dụng b Khách quan: kiểm tốn viên nội phải thể tính khách quan nghề nghiệp mức độ cao trình thu thập, đánh giá truyền đạt thông tin hoạt động quy trình, hệ thống kiểm toán Kiểm toán viên nội cần đưa đánh giá cách công tất vấn đề liên quan không bị chi phối mục tiêu quyền lợi riêng khác đưa nhận xét, đánh giá c Bảo mật: kiểm tốn viên nội cần tơn trọng giá trị quyền sở hữu thông tin nhận được, khơng tiết lộ thơng tin mà khơng có ủy quyền hợp lệ trừ có nghĩa vụ phải tiết lộ thông tin theo quy định pháp luật quy định nội tổ chức tín dụng d Trách nhiệm: kiểm tốn viên nội phải ln có ý thức trách nhiệm cao, phấn đấu học hỏi, áp dụng kiến thức, kỹ kinh nghiệm có để thực cơng việc kiểm tốn nội cách hiệu 9 Trưởng Kiểm tốn nội phải có biện pháp theo dõi, đánh giá, quản lý nhằm đảm bảo kiểm toán viên nội tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp Điều 17 Kế hoạch kiểm toán nội hàng năm Căn quy mô, tăng trưởng, mức độ rủi ro hoạt động nguồn lực (nhân lực, tài chính, ) có, Trưởng Kiểm tốn nội xây dựng kế hoạch kiểm toán nội hàng năm Kế hoạch kiểm toán nội hàng năm tổ chức tín dụng phải đáp ứng yêu cầu sau: a Định hướng theo mức độ rủi ro: nghiệp vụ đơn vị, phận điều hành, tác nghiệp có rủi ro cao phải kiểm tốn năm lần; b Đảm bảo tính tồn diện: tất quy trình nghiệp vụ, đơn vị, phận điều hành, tác nghiệp tổ chức tín dụng kiểm tốn; quy trình, đơn vị, phận đánh giá có rủi ro thấp nhìn chung phải kiểm tốn năm (05) năm lần c Phải dự phịng quỹ thời gian đủ để thực kiểm tốn đột xuất có u cầu Ban Kiểm sốt, có thơng tin dấu hiệu sai phạm, dấu hiệu rủi ro cao đối tượng kiểm tốn d Có thể điều chỉnh có thay đổi quy mơ hoạt động, diễn biến rủi ro hay nguồn lực có Trước ngày 30 tháng 11 hàng năm, kế hoạch kiểm toán nội cho năm tới phải gửi cho Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng; Trước ngày 31 tháng 12, Ban Kiểm soát tổ chức tín dụng phải gửi kế hoạch kiểm tốn cho Ngân hàng Nhà nước (Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, Vụ Các ngân hàng) Điều 18 Phê duyệt sách, quy trình, kế hoạch kiểm tốn nội hàng năm Chính sách kiểm tốn nội có Quy chế nội kiểm tốn nội Hội đồng quản trị thảo luận với Tổng Giám đốc (Giám đốc), Ban Kiểm soát Chủ tịch Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng phê duyệt ký ban hành Chính sách kiểm tốn nội sau phê duyệt phải gửi cho Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các ngân hàng) để biết theo dõi Ngân hàng Nhà nước có quyền có ý kiến góp ý yêu cầu sửa đổi nội dung sách chưa đáp ứng quy định Quy chế Quy trình kiểm tốn nội (trong trường hợp ban hành riêng, không nằm Quy chế nội kiểm toán nội bộ), kế hoạch kiểm toán nội Ban Kiểm soát thảo luận với Tổng Giám đốc (Giám đốc) Trưởng Ban Kiểm soát phê duyệt sau báo cáo Chủ tịch Hội đồng quản trị 10 Điều 19 Thực kế hoạch kiểm toán nội hàng năm Trưởng kiểm toán nội tổ chức thực kế hoạch kiểm toán nội hàng năm kiểm toán đột xuất đặc biệt theo yêu cầu Ban Kiểm soát Phạm vi, chu kỳ phương pháp kiểm tốn, quy trình kiểm tốn phải đảm bảo kết kiểm toán phản ánh thực trạng nội dung kiểm toán MỤ C C HẾ Đ Ộ BÁO C ÁO VÀ LƯ U GIỮ HỒ S Ơ, TÀI LI ỆU KI ỂM TOÁN N ỘI BỘ Điều 20 Báo cáo kiểm toán Bộ phận kiểm tốn nội tổ chức tín dụng phải kịp thời lập, hồn thành gửi báo cáo kiểm tốn cho Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) đơn vị, phận kiểm tốn thời hạn tối đa khơng q tháng, kể từ ngày kết thúc kiểm toán Báo cáo kiểm tốn phải trình bày rõ: nội dung kiểm toán, phạm vi kiểm toán; đánh giá, kết luận nội dung kiểm toán sở đưa ý kiến này; yếu kém, tồn tại, sai sót, vi phạm, ý kiến giải trình đối tượng kiểm tốn; kiến nghị biện pháp sửa chữa, khắc phục sai sót xử lý vi phạm; đề xuất biện pháp hợp lý hóa, cải tiến quy trình nghiệp vụ; hồn thiện chế quản lý rủi ro, cấu tổ chức tổ chức tín dụng (nếu có) Báo cáo kiểm tốn cần có ý kiến ban lãnh đạo đơn vị, phận kiểm toán Trong trường hợp đơn vị kiểm tốn khơng thống với kết kiểm toán, báo cáo kiểm toán nội cần nêu rõ ý kiến không thống đơn vị lý Điều 21 Báo cáo đột xuất Trưởng Kiểm toán nội báo cáo đột xuất theo quy định sau: Báo cáo cho Ban Kiểm soát, Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc (Giám đốc) phát sai phạm nghiêm trọng nhận thấy có nguy rủi ro cao ảnh hưởng xấu đến hoạt động tổ chức tín dụng Thông báo kịp thời cho Người điều hành đơn vị có hoạt động kiểm tốn tồn nêu báo cáo kiểm tốn khơng sửa chữa khắc phục kịp thời sau khoảng thời gian thích hợp Sau thơng báo cho Người điều hành đơn vị có hoạt động kiểm toán theo Khoản điều này, tồn chưa sửa chữa khắc phục, phải báo cáo kịp thời văn cho Ban Kiểm soát, Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng Điều 22 Báo cáo kiểm toán thường niên Chậm sau 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính, Trưởng Kiểm tốn nội phải gửi báo cáo tổng hợp kết thực kế hoạch kiểm toán nội năm trước cho Ban Kiểm soát, Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc (Giám đốc) Báo cáo tổng hợp kết thực kế hoạch kiểm toán nội năm trước phải nêu rõ: kế hoạch kiểm toán đề ra; cơng việc kiểm tốn thực hiện; tồn tại, sai phạm lớn phát hiện; biện pháp mà kiểm toán nội kiến nghị sửa chữa khắc phục tồn tại, sai phạm; 11 đánh giá hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội liên quan đến hoạt động kiểm tốn đề xuất nhằm hồn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; tình hình thực biện pháp, kiến nghị, đề xuất kiểm toán nội Chậm sau 60 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính, Ban Kiểm sốt tổ chức tín dụng phải gửi báo cáo tổng hợp kết thực kế hoạch kiểm toán nội năm trước với nội dung quy định Khoản điều cho Ngân hàng Nhà nước (Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, Vụ Các ngân hàng) Điều 23 Lưu giữ hồ sơ, tài liệu kiểm toán nội Các báo cáo kiểm toán hồ sơ, tài liệu kiểm toán phải lưu giữ phận kiểm toán nội theo quy định pháp luật Hồ sơ, tài liệu kiểm toán phải ghi chép thành văn bản, lưu giữ theo trình tự để cá nhân, tổ chức có thẩm quyền khai thác (có trình độ chuyên môn hiểu biết hoạt động ngân hàng) hiểu cơng việc, kết thực kiểm toán MỤ C Đ ẢM BẢO C HẤT LƯ ỢN G HOẠT Đ ỘN G K IỂM TỐN N ỘI BỘ Điều 24 Quy trình đảm bảo chất lượng hoạt động kiểm toán nội Tổ chức tín dụng phải có quy trình theo dõi đánh giá chất lượng cơng tác kiểm tốn nội Quy trình bao gồm việc đánh giá nội đánh giá độc lập Cụ thể quy trình bao gồm: Đánh giá nội việc tự đánh giá lại hoạt động kiểm toán nội vào cuối kiểm toán, việc tự đánh giá lại hàng năm tổng thể hoạt động kiểm toán nội phận kiểm tốn nội thực nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động kiểm toán nội Kết đánh giá nội hàng năm phải báo cáo cho Ban Kiểm soát ghi nhận Báo cáo kiểm toán nội thường niên Đánh giá độc lập việc đánh giá hàng năm chất lượng hoạt động kiểm toán nội tổ chức kiểm toán độc lập thực Kết đánh giá độc lập chất lượng kiểm toán nội phải tổ chức kiểm toán độc lập ghi nhận Báo cáo thường niên tổ chức tín dụng MỤ C TR ÁC H N HI ỆM C Ủ A TỔ C HỨ C TÍN D ỤN G Điều 25 Trách nhiệm Hội đồng quản trị Rà soát, phê duyệt sách, phương pháp kiểm tốn nội bộ; thơng qua quy trình, kế hoạch kiểm tốn nội Căn quy định pháp luật Quy chế này, ban hành Quy chế nội kiểm toán nội đơn vị mình, phải có quy định mục tiêu, nhiệm vụ, vị thế, quyền hạn, trách nhiệm, chế độ báo cáo, mối quan hệ với phận khác tổ chức tín dụng, trách nhiệm, quyền hạn Trưởng Kiểm toán nội bộ; nguyên tắc, yêu cầu kiểm toán nội báo cáo kiểm toán nội 12 Quyết định tổ chức máy kiểm toán nội bộ; bổ nhiệm, miễn nhiệm Trưởng Kiểm toán nội sở đề nghị Ban Kiểm soát Trang bị đủ nguồn lực (nhân lực, tài phương tiện khác) tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo cho Bộ phận kiểm tốn nội hồn thành nhiệm vụ quy định Quy chế Quyết định việc thực kiến nghị kiểm tốn nội bộ; Đơn đốc, theo dõi đơn vị nghiệp vụ thực kiến nghị kiểm tốn nội bộ, có biện pháp xử lý kịp thời có báo cáo nêu Điều 20, Điều 22 Quy chế có kiến nghị, đề xuất Trưởng Ban kiểm soát, Trưởng Kiểm toán nội Quyết định chế độ tài chính, chế tiền lương, thưởng, phụ cấp cho Bộ phận kiểm toán nội cán phận theo thẩm quyền Điều 26 Trách nhiệm Ban Kiểm soát Ban Kiểm soát tổ chức tín dụng có trách nhiệm trực tiếp đạo, điều hành, giám sát hoạt động Bộ phận kiểm toán nội Rà soát, kiểm tra, đánh giá để đảm bảo tính hiệu cơng tác kiểm tốn nội bộ; chịu trách nhiệm việc đảm bảo chất lượng hoạt động kiểm toán nội Đảm bảo cơng tác kiểm tốn nội có vị trí thích hợp tổ chức tín dụng khơng có trở ngại bất hợp lý hoạt động kiểm toán nội Xây dựng, sửa đổi, bổ sung thường xun hồn thiện phương pháp, sách kiểm tốn nội trình Hội đồng quản trị định Phê duyệt quy trình kiểm tốn nội bộ; phê duyệt, điều chỉnh kế hoạch kiểm toán nội hàng năm theo đề nghị Trưởng Kiểm toán nội bộ, đảm bảo kế hoạch kiểm toán nội định hướng theo rủi ro Đảm bảo phối hợp có hiệu với kiểm tốn độc lập Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Xem xét, đề nghị Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm Trưởng Kiểm toán nội Thực báo cáo trực tiếp lên quan, cấp tổ chức tín dụng ngồi tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật quy định tổ chức tín dụng; Thực gửi báo cáo cho Ngân hàng Nhà nước theo quy định Quy chế Điều 27 Trách nhiệm Trưởng Kiểm toán nội Xây dựng kế hoạch kiểm toán nội hàng năm trình Ban Kiểm sốt phê duyệt Tổ chức thực kế hoạch kiểm toán nội Ban Kiểm soát phê duyệt kiểm toán đột xuất Ban Kiểm soát giao Xây dựng, sửa đổi, bổ sung thường xuyên hoàn thiện phương pháp, sách, quy trình kiểm tốn nội trình Ban Kiểm soát Đảm bảo nhân viên kiểm toán nội đào tạo thường xun, có đủ trình độ, lực chuyên môn để thực nhiệm vụ kiểm toán nội Điều chỉnh kế hoạch kiểm toán nội bộ, trình Ban Kiểm sốt phê duyệt Đề nghị trưng tập người phận khác tổ chức tín dụng tham gia kiểm tốn nội cần thiết, với điều kiện đảm bảo tính độc lập kiểm tốn nội 13 Dự họp Ban lãnh đạo theo quy định nội tổ chức tín dụng quy định Quy chế Báo cáo Ban Kiểm soát, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) phát vấn đề yếu kém, tồn tại, sai phạm hệ thống kiểm tra, kiểm soát Người điều hành Theo dõi việc thực kiến nghị sau kiểm toán; Lập gửi báo cáo theo quy định Quy chế Điều 28 Trách nhiệm Tổng Giám đốc (Giám đốc) Tạo điều kiện thuận lợi để Bộ phận kiểm toán nội thực nhiệm vụ giao đạo đơn vị, phận điều hành, tác nghiệp thực phối hợp công tác với Bộ phận kiểm toán nội theo quy định Quy chế nội kiểm toán nội theo đạo Hội đồng quản trị Đôn đốc đơn vị, phận điều hành, tác nghiệp thực kiến nghị thống với Bộ phận kiểm toán nội theo đạo Hội đồng quản trị Thông báo kịp thời cho Bộ phận kiểm toán nội trường hợp bị thua lỗ, thất thoát hay gian lận đáng kể, trường hợp có nguy xảy rủi ro, thua lỗ, thất thoát, gian lận Đảm bảo Bộ phận kiểm tốn nội thơng báo đầy đủ thay đổi, vấn đề phát sinh hoạt động tổ chức tín dụng, sáng kiến, sản phẩm nhằm xác định sớm rủi ro liên quan Điều 29 Trách nhiệm đơn vị, phận điều hành, tác nghiệp Cung cấp tất thông tin, tài liệu, hồ sơ cần thiết cho cơng việc kiểm tốn nội theo yêu cầu Bộ phận kiểm toán nội bộ; Thơng báo cho Bộ phận kiểm tốn nội phát yếu kém, tồn tại, sai phạm, rủi ro, thất thoát lớn tài sản (hoặc nguy thất tài sản), có thay đổi hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội đơn vị mình; Thực kiến nghị thống với Bộ phận kiểm toán nội và/hoặc theo đạo Hội đồng quản trị MỤ C TR ÁC H N HI ỆM C Ủ A C ÁC Đ ƠN VỊ THU ỘC N GÂN HÀN G N HÀ NƯ ỚC Điều 30 Trách nhiệm Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Thực tra, giám sát việc tuân thủ quy định kiểm tốn nội tổ chức tín dụng theo quy định Quy chế Định kỳ hàng năm đánh giá hiệu hoạt động kiểm tốn nội tổ chức tín dụng, tăng cường tham vấn, phối hợp với Bộ phận kiểm tốn nội tổ chức tín dụng nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm tốn nội công tác tra, giám sát tổ chức tín dụng 14 Xử lý theo thẩm quyền kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xử lý trường hợp vi phạm quy định Quy chế quy định pháp luật hành có liên quan Điều 31 Trách nhiệm Vụ Các ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng Nghiên cứu, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xem xét, sửa đổi bổ sung quy định kiểm tốn nội tổ chức tín dụng Quy chế Hướng dẫn tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thực Quy chế C HƯ ƠN G I II ĐI ỀU K HOẢN THI HÀN H Điều 32 Trong thời hạn 06 (sáu) tháng kể từ ngày Quy chế có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng phải thành lập phận kiểm toán nội bộ; xây dựng, ban hành gửi Quy chế nội kiểm toán nội cho Ngân hàng Nhà nước (Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, Vụ Các ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng cổ phần đặt trụ sở (riêng Quỹ tín dụng nhân dân sở phải gửi cho Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố) để đăng ký phục vụ công tác tra, giám sát Điều 33 Mọi tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Quy chế này, tùy theo tính chất mức độ vi phạm bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật ... chức tín dụng hoạt động an toàn, hiệu quả, pháp luật ? ?Bộ phận kiểm toán nội bộ? ?? đơn vị chuyên trách thực hoạt động kiểm toán nội tổ chức tín dụng ? ?Tổ chức tín dụng có quy mơ nhỏ” tổ chức tín dụng. .. bảo chất lượng kiểm toán nội Quy chế nội kiểm tốn nội tổ chức tín dụng xây dựng sở phù hợp với quy định Quy chế quy định pháp luật hành có liên quan Quy trình kiểm tốn nội quy định quy trình hướng... kiểm toán nội Trên sở quy định Quy chế này, tổ chức tín dụng phải xây dựng sách quy trình kiểm tốn nội cụ thể phù hợp với đặc thù hoạt động tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng khuyến khích áp dụng

Ngày đăng: 30/03/2016, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w