QD 36 2006 Quy chế kiểm tra, kiểm soát của tổ chức tín dụng

7 196 0
QD 36 2006 Quy chế kiểm tra, kiểm soát của tổ chức tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VĂN PHÒNG QUỐC HỘI CƠ SỞ DỮ LIỆU LUẬT VIỆT NAM LAWDATA QUYẾT ĐỊNH CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM SỐ 36/2006 /QĐ-NHNN NGÀY 01 THÁNG NĂM 2006 BAN HÀNH QUY CHẾ KIỂM TRA, KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003; Căn Luật tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 2004; Căn Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vục Các ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định "Quy chế kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng" Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo thay Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN3 ngày 03/01/1998 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành "Quy chế kiểm tra, kiểm toán nội tổ chức tín dụng" Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Các ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định KT Thống đốc Phó Thống đốc Đặng Thanh Bình QUY CHẾ KIỂM TRA, KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 01 tháng năm 2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) C HƯ ƠN G I N HỮ N G QU Y ĐỊ N H C HU N G Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định việc thực kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng thành lập, hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng (bao gồm chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam) Điều Giải thích từ ngữ "Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ" tập hợp chế, sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu tổ chức tổ chức tín dụng thiết lập sở phù hợp với quy định pháp luật hành tổ chức thực nhằm đảm bảo phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro đạt mục tiêu mà tổ chức tín dụng đặt Điều Mục tiêu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng thiết lập nhằm mục đích thực mục tiêu, sách lớn tổ chức tín dụng, thông qua việc thực mục tiêu cụ thể, chủ yếu sau đây: Hiệu an toàn hoạt động; bảo vệ, quản lý, sử dụng tài sản nguồn lực cách kinh tế, an toàn, có hiệu Bảo đảm hệ thống thông tin tài thông tin quản lý trung thực, hợp lý, đầy đủ kịp thời; Bảo đảm tuân thủ pháp luật quy chế, quy trình, quy định nội CHƯƠNG II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ MỤ C TỔ C HỨ C HOẠT Đ ỘN G C Ủ A HỆ THỐN G K IỂM TR A, K IỂM S OÁT N ỘI BỘ Điều Thiết lập trì hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Tổ chức tín dụng phải thiết lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội giúp Tổng Giám đốc (Giám đốc) điều hành thông suốt, an toàn pháp luật hoạt động nghiệp vụ tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng phải thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật quy định nội bộ; trực tiếp kiểm tra, kiểm soát hoạt động nghiệp vụ tất lĩnh vực trụ sở chính, sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị nghiệp công ty trực thuộc 3 Điều Các yêu cầu nguyên tắc hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Mọi rủi ro có nguy gây ảnh hưởng xấu đến hiệu mục tiêu hoạt động tổ chức tín dụng phải nhận dạng, đo lường, đánh giá cách thường xuyên, liên tục để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa có biện pháp quản lý rủi ro thích hợp Mỗi có thay đổi mục tiêu kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ hoạt động kinh doanh mới, tổ chức tín dụng phải rà soát, nhận dạng rủi ro liên quan để xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế, quy trình, quy định kiểm tra, kiểm soát nội phù hợp Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội phần không tách rời hoạt động hàng ngày tổ chức tín dụng Cơ chế kiểm tra, kiểm soát nội thiết kế, cài đặt, tổ chức thực quy trình nghiệp vụ, tất đơn vị, phận tổ chức tín dụng nhiều hình thức như: a Cơ chế phân cấp ủy quyền rõ ràng, minh bạch; đảm bảo tách bạch nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân, phận tổ chức tín dụng b Cơ chế kiểm tra chéo cá nhân, phận tham gia quy trình nghiệp vụ c Quy định hạn mức rủi ro cụ thể cá nhân, phận việc thực giao dịch d Quy trình chế thẩm định, kiểm tra, chấp thuận duyệt cho phép thực giao dịch; đảm bảo quy trình nghiệp vụ phải có cán tham gia, cá nhân tiến hành thực định quy trình nghiệp vụ, giao dịch cụ thể, ngoại trừ giao dịch hạn mức tổ chức tín dụng cho phép phù hợp với quy định pháp luật Cơ chế phân cấp ủy quyền phải thiết lập, thực cách hợp lý, cụ thể, rõ ràng, tránh xung đột lợi ích; đảm bảo cán không đảm nhiệm lúc cương vị, nhiệm vụ có mục đích, quyền lợi mâu thuẫn chồng chéo với nhau; đảm bảo cán tổ chức tín dụng điều kiện để thao túng hoạt động, bưng bít thông tin phục vụ mục đích cá nhân che dấu hành vi vi phạm quy định pháp luật quy định nội Đảm bảo chấp hành chế độ hạch toán, kế toán theo quy định phải có hệ thống thông tin nội tài chính, hoạt động, tình hình tuân thủ tổ chức tín dụng tình hình kinh tế, thị trường bên hợp lý, tin cậy, kịp thời nhằm phục vụ cho công tác quản trị, điều hành có hiệu Hệ thống thông tin, tin học tổ chức tín dụng phải giám sát, bảo vệ cách hợp lý, an toàn phải có chế quản lý dự phòng độc lập (back up) nhằm xử lý kịp thời tình bất ngờ thiên tai, cháy, nổ… để đảm bảo hoạt động kinh doanh thường xuyên, liên tục tổ chức tín dụng Đảm bảo cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng phải quán triệt tầm quan trọng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ; vai trò cá nhân trình kiểm tra, kiểm soát nội có liên quan đến chức nhiệm vụ thân họ phải tham gia thực cách đầy đủ có hiệu quy định, quy trình kiểm tra, kiểm soát nội liên quan Người điều hành phận, đơn vị nghiệp vụ, cá nhân có liên quan phải thường xuyên xem xét, đánh giá tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; khiếm khuyết hệ thống phải báo cáo kịp thời với cấp quản lý trực tiếp; khiếm khuyết lớn gây tổn thất nguy rủi ro phải báo cáo cho Tổng giám đốc (Giám đốc), Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát 4 Tất cá nhân, phận cấp tổ chức tín dụng phải thường xuyên, liên tục kiểm tra tự kiểm tra việc thực quy định, quy trình nội có liên quan phải chịu trách nhiệm kết thực hoạt động nghiệp vụ trước tổ chức tín dụng pháp luật Lãnh đạo đơn vị, phận tổ chức tín dụng phải báo cáo, đánh giá kết kiểm tra, kiểm soát nội đơn vị mình; đề xuất biện pháp xử lý tồn tại, bất cập (nếu có) gửi lãnh đạo cấp quản lý trực định kỳ đột xuất theo yêu cầu lãnh đạo cấp quản lý trực tiếp Điều Tự kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Định kỳ hàng năm, tổ chức tín dụng phải tiến hành tự rà soát, kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội toàn tổ chức tín dụng, đơn vị, phận điều hành, kinh doanh, tác nghiệp hoạt động nghiệp vụ Công việc Tổng Giám đốc (Giám đốc) chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực Việc tự kiểm tra, đánh giá bao gồm việc rà soát đánh giá đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội dựa việc xác định đánh giá rủi ro, nhằm xác định vấn đề tồn hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội rõ thay đổi cần thiết hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội để xử lý, khắc phục vấn đề Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng phải lập báo cáo kiểm tra, kiểm soát nội để báo cáo kết tự kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội nêu Báo cáo phải cập nhật rủi ro, nêu tóm tắt hoạt động tổ chức tín dụng rủi ro liên quan tương ứng hoạt động kiểm tra, kiểm soát cấp độ toàn tổ chức tín dụng, cấp độ đơn vị, phận hoạt động Báo cáo kiểm tra, kiểm soát nội nêu đệ trình cho Hội đồng quản trị, đồng gửi Ban Kiểm soát gửi cho Ngân hàng Nhà nước (Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, Vụ Các Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở chính) thời hạn 60 ngày kể từ kết thúc năm tài chính; riêng quỹ tín dụng nhân dân sở phải gửi cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Điều Kiểm tra, đánh giá độc lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng phải kiểm toán nội kiểm tra, đánh giá cách độc lập Việc kiểm tra, đánh giá độc lập phải thực phận kiểm toán nội tổ chức kiểm toán độc lập tổ chức khác có đủ trình độ khả thực việc kiểm tra, đánh giá độc lập theo quy định Ngân hàng Nhà nước Nội dung kiểm tra, đánh giá độc lập bao gồm rà soát, đánh giá báo cáo đầy đủ, tính hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội liên quan đến hoạt động, lĩnh vực kiểm toán thông qua việc xác định đánh giá rủi ro, xác định tồn hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội rõ thay đổi cần thiết hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội để xử lý, khắc phục Báo cáo kiểm tra, đánh giá độc lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội liên quan đến nội dung, lĩnh vực kiểm toán, thực định kỳ 01 (một) năm lần phần Báo cáo kiểm toán nội hàng năm 5 Tổ chức tín dụng phải thực kiểm tra, đánh giá độc lập toàn hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội tối thiểu 05 (năm) năm lần Báo cáo đánh giá tổng thể toàn hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội gửi cho Tổng giám đốc (Giám đốc), Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát tổ chức tín dụng gửi cho Ngân hàng Nhà nước (Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, Vụ Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở chính); riêng quỹ tín dụng nhân dân sở gửi báo cáo cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Điều Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội chuyên trách Tùy theo quy mô, mức độ, phạm vi đặc thù hoạt động mình, tổ chức tín dụng tự xem xét, định thành lập phận kiểm tra, kiểm soát nội chuyên trách, chịu điều hành trực tiếp Tổng Giám đốc (Giám đốc) Trong trường hợp dù có hay phận kiểm tra, kiểm soát nội chuyên trách, tổ chức tín dụng phải thiết lập, trì, tổ chức thực hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội theo quy định Quy chế Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội chuyên trách có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội tổ chức tín dụng; giúp Tổng giám đốc thực việc tự kiểm tra để tổng hợp, rà soát, đánh giá tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội nhằm phát hiện, ngăn ngừa kịp thời kiến nghị xử lý tồn tại, sai phạm hoạt động nghiệp vụ, hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội theo quy định Điều Quy chế này, đảm bảo tổ chức tín dụng hoạt động an toàn, hiệu quả, pháp luật MỤ C T R ÁC H N HI ỆM C Ủ A TỔ C HỨ C TÍN D ỤN G Đ ỐI VỚI HỆ THỐN G K IỂM TR A, K IỂM S OÁT N ỘI BỘ Điều Trách nhiệm Hội đồng quản trị Ban hành định kỳ xem xét, đánh giá lại chiến lược kinh doanh mục tiêu, sách lớn tổ chức tín dụng Chịu trách nhiệm cuối hợp lý tính hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; ban hành đầy đủ quy định cấu tổ chức, phân cấp ủy quyền, quy định quản lý kinh doanh, quản trị, điều hành, kiểm tra, kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Đảm bảo việc Tổng giám đốc (Giám đốc) thiết lập trì hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội hợp lý có hiệu quả; hệ thống nhận dạng, đo lường, đánh giá quản lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng; hệ thống đánh giá vốn; hệ thống thông tin báo cáo tài thông tin quản lý trung thực, hợp lý, đầy đủ kịp thời Định kỳ năm lần, xem xét, đánh giá lại hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; cần lưu ý đến hệ thống nhận dạng, đo lường, đánh giá quản lý rủi ro, phương pháp đánh giá vốn, hệ thống thông tin báo cáo tài thông tin quản lý Thực kịp thời ý kiến đạo, yêu cầu Ngân hàng Nhà nước việc kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng mình, giám sát đôn đôc việc thực Điều 10 Trách nhiệm Tổng giám đốc (Giám đốc) Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị việc triển khai thực chiến lược kinh doanh mục tiêu, sách lớn Hội đồng quản trị thông qua 6 Thực thiết lập, trì phát triển hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội hợp lý hoạt động có hiệu đáp ứng yêu cầu nhận dạng, đo lường, đánh giá quản lý rủi ro, phương pháp đánh giá vốn hợp lý, đảm bảo tổ chức tín dụng hoạt động an toàn, hiệu pháp luật Xây dựng, ban hành quy trình nghiệp vụ cụ thể hoạt động nghiệp vụ tổ chức tín dụng; đảm bảo có chế kiểm tra, kiểm soát, chế quản lý rủi ro gắn với quy trình nghiệp vụ cụ thể Duy trì thực cấu tổ chức, phân cấp ủy quyền, quản lý kinh doanh cách rõ ràng có hiệu Đảm bảo trì hệ thống thông tin tài thông tin quản lý trung thực, hợp lý, đầy đủ kịp thời Đảm bảo tuân thủ pháp luật quy chế, quy trình, quy định nội Định kỳ báo cáo Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát kết tự đánh giá hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội kiến nghị, đề xuất nhằm chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Điều 11 Trách nhiệm Ban Kiểm soát Chỉ đạo, điều hành Bộ phận kiểm toán nội thực kiểm tra, rà soát, đánh giá cách độc lập, khách quan hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; hệ thống nhận dạng quản lý rủi ro; phương pháp đánh giá vốn; hệ thống thông tin báo cáo tài thông tin quản lý; quy trình, quy định nội tổ chức tín dụng Định kỳ thông báo Hội đồng trị, Tổng giám đốc hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; đưa kiến nghị, đề xuất nhằm chỉnh sửa, hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Điều 12 Trách nhiệm Trưởng Kiểm toán nội Trưởng Kiểm toán nội phải đảm bảo thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến công tác kiểm toán hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội theo Quy chế kiểm toán nội tổ chức tín dụng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định nội có liên quan tổ chức tín dụng MỤ C T R ÁC H N HI ỆM C Ủ A C ÁC Đ ƠN VỊ THU ỘC N GÂN HÀN G N HÀ N Ư ỚC Điều 13 Trách nhiệm Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Thực tra, giám sát việc tuân thủ quy định kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng theo quy định Quy chế Xử lý theo thẩm quyền kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xử lý trường hợp vi phạm quy định Quy chế quy định pháp luật hành có liên quan 7 Điều 14 Trách nhiệm Vụ Các ngân hàng Nghiên cứu, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xem xét, sửa đổi bổ sung quy định kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng Quy chế Hướng dẫn tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thực Quy chế C HƯ ƠN G I II ĐI ỀU K HOẢN THI HÀN H Điều 15 Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày Quy chế có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng phải tự rà soát, điều chỉnh, đảm bảo thực theo nguyên tắc, yêu cầu, quy định Quy chế Điều 16 Mọi tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Quy chế này, tùy theo tính chất mức độ vi phạm bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật ... ương Điều Kiểm tra, đánh giá độc lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng phải kiểm toán nội kiểm tra, đánh giá cách độc lập Việc kiểm tra, đánh giá... kiểm tra, kiểm soát nội để xử lý, khắc phục vấn đề Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng phải lập báo cáo kiểm tra, kiểm soát nội để báo cáo kết tự kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm tra, kiểm... xác định tồn hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội rõ thay đổi cần thiết hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội để xử lý, khắc phục Báo cáo kiểm tra, đánh giá độc lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội liên

Ngày đăng: 30/03/2016, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan