Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ PHƢƠNG NHI NHỮNG NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ PHƢƠNG NHI NHỮNG NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐƢỜNG MINH GIỚI HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ luận văn Trân trọng cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Hà Thị Phƣơng Nhi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỌ 1.1 Khái niệm, phân loại ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm người tiến hành tố tụng CQĐT 1.1.2 Phân loại người tiến hành tố tụng 13 1.2 Địa vị pháp lý Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng Điều tra viên Cơ quan điều tra 15 1.2.1 Địa vị pháp lý Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT 15 1.2.2 Địa vị pháp lý Điều tra viên 30 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 53 2.1 Thực trạng đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra 53 2.1.1 Thực trạng số lượng 53 2.1.2 Thực trạng chất lượng 55 2.2 Thực trạng áp dụng thẩm quyền Điều tra viên, Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng Cơ quan điều tra 57 2.3 Thực trạng quan hệ phối hợp sở vật chất 60 2.3.1 Về quan hệ phối hợp 60 2.3.2 Về sở vật chất 61 2.4 Một số nhận xét thực trạng hoạt động CQĐT 61 2.4.1 Kết hoạt động CQĐT 61 2.4.2 Hạn chế tồn nguyên nhân 63 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐỘI NGŨ NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA 68 3.1 Căn đề xuất giải pháp nội dung giải pháp hoàn thiện đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra 68 3.1.1 Xu hướng phát triển hoàn thiện đội ngũ người tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra 68 3.1.2 Yếu tố tác động đến thực thi quy định pháp luật người tiến hành tổ tụng Cơ quan điều tra 73 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra 75 3.2.1 Bảo đảm lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Đảng công tác Tư pháp nói chung công tác kiện toàn máy Cơ quan điều tra nói riêng 75 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật 77 3.2.3 Tăng cường phối hợp sở Pháp luật tố tụng hình Cơ quan điều tra Viện kiểm sát, Điều tra viên điều tra vụ án Kiểm sát viên thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình 79 3.2.4 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán điều tra, bố trí đủ số lượng Điều tra viên cho CQĐT đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Hải phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh; Tiêu chuẩn hoá chức danh tư pháp có Điều tra viên80 3.2.5 Tăng cường sở vật chất kinh phí hoạt động cho Cơ quan điều tra có sách phù hợp Điều tra viên 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Bộ luật tố tụng hình Chữ viết tắt BLTTHS Cảnh sát điều tra CSĐT Cơ quan điều tra CQĐT Điều tra viên ĐTV Tố tụng hình TTHS MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đấu tranh phòng chống tội phạm nhằm bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân, bảo vệ chế độ XHCN, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, phục vụ nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ quan trọng đặt trước Đảng, Nhà nước nhân dân ta Trong việc thực nhiệm vụ đó, công tác điều tra tội phạm có vị trí đặc biệt quan trọng Các kết đạt giai đoạn điều tra sở cho việc định truy tố Viện Kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án Mặc dù Cơ quan điều tra (CQĐT) quyền định người có phải tội phạm phải chịu hình phạt hay không, để có chứng chứng minh tội phạm người phạm tội, làm sở cho hoạt động truy tố, xét xử phải có hoạt động điều tra thu thập chứng CQĐT Vì coi hoạt động điều tra CQĐT giữ vai trò đặc biệt quan trọng tiến trình tố tụng hình Trong năm qua, tình hình vi phạm pháp luật tội phạm xảy nghiêm trọng, diễn biến phức tạp Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm quan tư pháp nói chung, CQĐT nói riêng đạt nhiều kết quả, góp phần quan trọng việc giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, phục vụ tích cực cho công đổi đất nước Tuy nhiên đứng trước “tình hình phạm tội diễn biến phức tạp, với tính chất hậu ngày nghiêm trọng” (trích dẫn Nghị số 49NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020) mà chất lượng công tác Tư pháp nói chung, công tác điều tra tội phạm nói riêng “chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân, nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ công dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước Cơ quan Tư pháp” Do mà việc đổi tổ chức hoạt động Cơ quan Tư pháp nói chung, Cơ quan điều tra nói riêng vấn đề cấp thiết Đảng Nhà nước quan tâm nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước Một vấn đề quan trọng CQĐT Chế định pháp lý người tiến hành tố tụng CQĐT: Bởi vì, Điều tra viên (ĐTV), Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT thực chất chủ thể hoạt động điều tra Khác với chức danh tư pháp khác Kiểm sát viên, Thẩm phán hình thành từ lâu chức danh ĐTV, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT hình thành lần Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 1988 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 1989, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Tuy nhiên, chưa có văn quy phạm pháp luật cụ thể hóa quy định pháp luật chức danh người tiến hành tố tụng CQĐT ĐTV Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra Do thực tế việc xác định vị trí, vai trò tố tụng hình người tiến hành tố tụng CQĐT hoạt động tố tụng hình sự, mối quan hệ với chức danh tư pháp khác tồn vướng mắc khó khăn làm giảm hiệu hoạt động người tiến hành tố tụng ĐTV, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT Để có sở lý luận thực tiễn cho việc xác định vị trí, vai trò, quyền hạn nghĩa vụ người tiến hành tố tụng CQĐT ĐTV, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT tố tụng hình (TTHS) việc đảm bảo chế đào tạo, bổ nhiệm, chế độ đãi ngộ người này, chọn đề tài: “Những ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị "Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" Kết luận 79/KL - TW "Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra" ban hành, có số công trình nghiên cứu khoa học cấp độ khác vấn đề đổi tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra người tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra, phải kể tới đề tài: "Thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Quân đội" - tác giả Nguyễn Văn Khoa, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1999; "Mối quan hệ Cơ quan điều tra hình Quân đội với Viện kiểm sát quân Tòa án Quân tố tụng hình Việt Nam" tác giả Nguyễn Tuấn Anh, luận văn thạc sĩ luật học, 2002; "Người tiến hành tố tụng quan điều tra Những vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Nguyễn Trọng Hải, luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; "Địa vị pháp lý Điều tra viên tố tụng hình nước ta" tác giả Phùng Như Thịnh, luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, 2000; viết "Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra Điều tra viên Bộ luật tố tụng hình năm 2003" thạc sĩ Đinh Văn Quế, tạp chí Kiểm sát số 5/2004 Các công trình nghiên cứu viết nêu nghiên cứu mặt lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp khoa học cấp độ khác nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng điều tra vụ án hình người tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra, giải pháp nhằm kiện toàn máy quan điều tra Kế thừa kết nghiên cứu nêu tác giả mạnh dạn tiếp cận nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn “Những ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra” Tác giả tập trung nghiên cứu vị trí, vai trò, quyền hạn nghĩa vụ ĐTV Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT theo Pháp luật tố tụng hình hành Từ tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ tiến hành tố tụng CQĐT dưỡng, xếp, bố trí, đề bạt, điều động thi hành kỷ luật cán Đảng lãnh đạo việc kiểm tra giám sát CQĐT việc chấp hành Nghị Đảng pháp luật Nhà nước, kịp thời phát áp dụng biện pháp giáo dục, thuyết phục để uốn nắn sai sót, lệch lạc CQĐT theo pháp luật, phải tôn trọng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn CQĐT theo luật định, tạo điều kiện để CQĐT hoạt động độc lập tuân theo pháp luật mà không bao biện làm thay 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật Như phân tích số quy định của BLTTHS hành không phù hợp với thay đổi đất nước, phát triển kinh tế - xã hội Trước thay đổi đó, năm 2014, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Luật tổ chức Viện kiểm sát, Luật tổ chức Tòa án Tuy nhiên, Cơ quan điều tra lại chưa ban hành Luật Hiện nay, Cơ quan điều tra, người tiến hành tố tụng quan điều tra chịu điều chỉnh Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Vấn đề cấp thiết cần đặt sớm ban hành Luật tổ chức quan điều tra hình góp phần thể chế hoá quan điểm, chủ trương Đảng công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, phòng, chống tội phạm nói chung hoạt động điều tra hình nói riêng Các quan điểm, chủ trương thể Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng là: “Tổ chức lại hệ thống Cơ quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối” nhằm đổi tổ chức, hoạt động hệ thống Cơ quan điều tra Việt Nam Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình ban hành đánh dấu bước tiến quan trọng trình phát triển pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật điều tra hình nói riêng; góp phần xây dựng hoàn thiện sở pháp lý, nâng cao hiệu hoạt động đấu tranh phòng, chống tội 77 phạm tình hình nay; phục vụ yêu cầu xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Luật tổ chức quan điều tra hình ban hành góp phần cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 kiện toàn, ổn định mô hình, tổ chức quan điều tra hình thẩm quyền, quyền hạn điều tra quan điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra theo định hướng cải cách Tư pháp Đảng Nhà nước ta Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình ban hành góp phần hoàn thiện quy định có liên quan đến tiêu chuẩn, điều kiện, bổ nhiệm, miễn nhiệm Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, ĐTV, Trợ lý điều tra điều kiện cần thiết cho hoạt động điều tra; từ nâng cao chất lượng trách nhiệm ĐTV hiệu hoạt động điều tra vụ án hình sự, khắc phục tình trạng oan, sai, bảo đảm tốt quyền người, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân điều tra hình Kết thi hành Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình thực tế góp phần làm sở để báo cáo với Đảng , Nhà nước hoàn thiện đường lối, sách đạo hệ thống lý luận Đảng bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội bảo đảm quyền người hoạt động điều tra hình sự, từ có điều chỉnh, bổ sung chủ trương, quan điểm cho phù hợp Như vậy, sau ban hành, Luật tổ chức quan điều tra hình tạo sở pháp lý đồng bộ, toàn diện cho công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nước phục vụ hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực này, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước 78 3.2.3 Tăng cƣờng phối hợp sở Pháp luật tố tụng hình Cơ quan điều tra Viện kiểm sát, Điều tra viên điều tra vụ án Kiểm sát viên thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Trong trình giải vụ án hình sự, có nhiều vụ án CQĐT Viện Kiểm sát không thống với quan điểm việc định tội danh; áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn hướng xử lý bị can Có vụ án, giai đoạn điều tra CQĐT Viện Kiểm sát thống quan điểm phải truy tố trước pháp luật, có hồ sơ chuyển sang, Viện Kiểm sát đình vụ án mà không nêu rõ cho CQĐT biết đình trái ngược hẳn với kết điều tra vụ án Nguyên nhân tình trạng ĐTV điều tra vụ án KSV kiểm sát điều tra vụ án chưa có phối hợp chặt chẽ trình điều tra vụ án Để khắc phục điều nay, cần phải có phối hợp chặt chẽ ĐTV KSV trình điều tra vụ án hoạt động điều tra cụ thể Kiểm sát viên không kiểm sát điều tra vụ án cách thụ động, ngồi chờ CQĐT chuyển hồ sơ sang, "duyệt hồ sơ" mà phải tích cực tham gia hoạt động điều tra ĐTV Ngược lại, ĐTV cần khắc phục tâm lý coi có mặt KSV "phiền hà, nhũng nhiễu" Bên cạnh hoạt động điều tra bắt buộc có mặt KSV khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, hoạt động điều tra khác thực nghiệm điều tra, đối chất, nhận dạng, hỏi cung bị can thấy cần thiết ĐTV mời Kiểm sát viên tham dự luật không quy định bắt buộc Trong trình tham gia hoạt động điều tra, ĐTV Kiểm sát viên cần tổng hợp, đánh giá chứng để đến nhận định thống hướng điều tra, yêu cầu điều tra Sự phối hợp ĐTV Kiểm sát viên đảm bảo cho việc thu thập, đánh giá củng cố chứng đạt hiệu cao, 79 tránh mâu thuẫn, vướng mắc không cần thiết tình trạng hồ sơ vụ án bị trả trả lại nhiều lần với yêu cầu điều tra bổ sung Mặt khác, CQĐT ĐTV cần khắc phục tình trạng coi việc kết thúc điều tra, chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát "hết nghĩa vụ" Trong trường hợp CQĐT ĐTV phải theo dõi nắm bắt việc xử lý, giải vụ án Viện Kiểm sát Nếu không thống với hướng xử lý Viện Kiểm sát, việc đình vụ án CQĐT phải kịp thời kiến nghị lên Viện Kiểm sát cấp giải 3.2.4 Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán điều tra, bố trí đủ số lƣợng Điều tra viên cho CQĐT đặc biệt thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hải phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh; Tiêu chuẩn hoá chức danh tƣ pháp có Điều tra viên Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán điều tra, bố trí đủ số lượng Điều tra viên cho CQĐT Trên thực tế, tính phức tạp an ninh trật tự huyện đồng bằng, hay huyện vùng cao quận thành phố lớn Thậm chí tính phức tạp an ninh trật tự quận thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền núi, tỉnh đồng Trong phạm vi tỉnh, thành phố tính phức tạp an ninh trật tự không giống Điều dẫn tới cân đối lưu lượng án hình CQĐT phạm vi tỉnh tỉnh, thành phố Để giải vấn đề này, theo quan điểm cần phải có sách điều động tăng cường cán điều tra từ CQĐT việc cho CQĐT bị tải phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thời hạn định Việc tăng cường, luân chuyển ĐTV khắc phục tình trạng án tồn đọng, góp phần nâng cao chất lượng điều tra vụ án 80 Riêng thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh cần ưu tiên tăng cường đội ngũ ĐTV đủ số lượng đảm bảo chất lượng Biên chế ĐTV CQĐT thành phố cần phải xác định theo nhu cầu công việc, xuất phát từ tình hình thực tế an ninh trị, trật tự an toàn xã hội xác định biên chế theo cấu, tổ chức Tiêu chuẩn hóa chức danh tư pháp có Điều tra viên Trong hoạt động tư pháp hình sự, hoạt động Cơ quan tiến hành tố tụng mang tính quyền lực nhà nước cao liên quan lớn đến quyền, lợi ích công dân Vì việc quy định rõ quyền hạn sở xác định cụ thể trách nhiệm người tiến hành tố tụng nâng cao hiệu hoạt động tố tụng mà bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Do đó, cần tiêu chuẩn hoá chức danh tư pháp cách cụ thể hoạt động tư pháp hình Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, nội dung nhiệm vụ cải cách tư pháp rõ: “Phân định rõ thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm quyền hạn tư pháp hoạt động tố tụng tư pháp theo hướng tăng quyền trách nhiệm cho Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tố tụng mình” ĐTV chức danh tư pháp Trong trình điều tra vụ án, Thủ trưởng CQĐT phân công điều tra phát sinh quyền nghĩa vụ ĐTV hoạt động điều tra Hoạt động điều tra ĐTV phải sở quy định pháp luật, đảm bảo chất lượng điều tra tội phạm, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Theo đó, tăng quyền trách nhiệm cho ĐTV buộc ĐTV phải chịu hoàn toàn trách nhiệm cá nhân định hoạt động làm cho ĐTV độc lập, tự chủ TTHS có trách nhiệm hoạt động điều tra Có hoạt động tố tụng mang 81 tính chủ động, khách quan hiệu quả, ĐTV phản ứng kịp thời với tình hình,và dám tự chịu trách nhiệm định tố tụng mình, tránh tình trạng quyền hạn người trách nhiệm lại thuộc người khác, quyền hạn quy định cụ thể trách nhiệm lại chung chung 3.2.5 Tăng cƣờng sở vật chất kinh phí hoạt động cho Cơ quan điều tra có sách phù hợp Điều tra viên Kinh phí, phương tiện vật chất bảo đảm khác phục vụ cho công tác điều tra cấp phát trang bị nhiều thiếu thốn, chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết đấu tranh phòng chống tội phạm Có vụ án, để điều tra, ĐTV phải nhiều tỉnh, thành phố khác để thu thập chứng kinh phí không đủ trang trải nên đành làm gấp rút với trường hợp bắt buộc mà không ý khai thác thông tin mở rộng vụ án Chế độ toán công tác phí hạn chế Chi tiêu nhiều không toán đáng kể Có nơi áp dụng khoán công tác phí, năm toán công tác phí với số lượng định, việc nhiều hay Như phát sinh tiêu cực, có vụ án làm phải dùng đồng lương chi phí, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống ĐTV mà sống không đảm bảo đương nhiên ảnh hưởng phần tới công việc, nản chí, không sáng tạo, cống hiến Điều đặt yêu cầu thiết phải tăng cường đầu tư, cấp phát kinh phí đủ cho CQĐT phục vụ đấu tranh, phòng chống tội phạm Bên cạnh đó, cần tăng cường đầu tư sở hạ tầng để xây dựng trụ sở làm việc, xây dựng, cải tạo, nâng cấp nhà tạm giữ, trại tạm giam, kho tang vật Cơ quan điều tra, cấp phát đủ phương tiện làm việc cho CQĐT, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào điều tra tội phạm Hiện sách ĐTV, kết luận đánh giá Bộ trị nêu Nghị số 08/NQ- TW "chưa tương xứng với nhiệm vụ, 82 chức trách giao" Mặc dù pháp luật đòi hỏi trách nhiệm cao ĐTV, môi trường hoạt động ĐTV phức tạp, liên tục phải đối mặt với mua chuộc, cám đỗ lợi ích cá nhân Cho đến sách mà ĐTV hưởng không nhiều: chế độ phụ cấp 120.000 đ/tháng theo Quyết định số 06/2001/QĐ-TTg ngày 10/01/2001 Thủ tướng Chính phủ; phụ cấp trách nhiệm theo Quyết định số 138/2005/QĐ-TTg ngày 13/06/2005 Thủ tướng Chính phủ; phụ cấp đặc thù theo Quyết định số 72/QĐ-TTg ngày 07/09/2007 Thủ tướng Chính phủ; phụ cấp thâm niên nghề theo TT liên tịch số 04 ngày 24/12/2009 Bộ nội vụ Bộ tài chính; chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp theo Quyết định 01/QĐ-TTg ngày 01/01/2014 Thủ tướng Chính phủ…nhưng đội ngũ ĐTV nói riêng, cán tư pháp nói chung chưa có sách đãi ngộ tương xứng Chẳng hạn bị giảm bớt chế độ bồi dưỡng giám định từ 50% (theo QĐ 74/QĐ-TTg ngày 29/05/2009) xuống 30% Ngoài trách nhiệm hình pháp luật quy định, ĐTV phải chịu trách nhiệm vật chất, có nghĩa vụ bồi hoàn gây oan lỗi hoạt động điều tra Vì vậy, với việc đề cao trách nhiệm cá nhân ĐTV TTHS cần thiệt phải có chế độ, sách thỏa đáng đội ngũ ĐTV để ĐTV không bị sa ngã trước mua chuộc, cám dỗ lợi ích vật chất ảnh hưởng mặt kinh tế thị trường 83 KẾT LUẬN Trên sở lý luận, tổng kết thực tiễn hoạt động người tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra mà đặc biệt hoạt động ĐTV Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT để sở đề xuất phương hướng hoàn thiện chế định pháp lý người tiến hành tố tụng việc làm cần thiết giai đoạn Nhận thức vậy, tiến hành nghiên cứu cách tương đối toàn diện hệ thống vấn đề người tiến hành tố tụng mà đặc biệt ĐTV Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT tố tụng hình Qua nghiên cứu đánh giá mình, số ý kiến sau: - Trước hết vai trò trách nhiệm cá nhân người tiến hành tố tụng đòi hỏi phải cụ thể, rõ ràng minh bạch - Cần phải đổi nhận thức vai trò, quyền hạn tố tụng ĐTV So sánh Chế định pháp lý ĐTV với chức danh tư pháp khác Kiểm sát viên, Thẩm phán thấy rằng: người tiến hành tố tụng với chức thẩm quyền riêng thẩm quyền tố tụng ĐTV trao quyền cách hạn chế dường họ người hoạt động phục vụ cho Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT Vị trí tố tụng ĐTV mờ nhạt bên cạnh vị trí thực quyền Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT Tình trạng này, ĐTV mặt không phát huy hết khả họ, mặt khác khó quy kết trách nhiệm cá nhân họ có sai xót xảy họ quyền định vấn đề vụ án - Trao thêm quyền cho ĐTV để giải tình trạng tải quyền hạn Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT người trực tiếp điều tra vụ án lại pháp luật trao nhiều quyền hạn, khiến họ thực nhiệm vụ, quyền hạn cách máy móc, hình thức dẫn đến sai lầm họ bao quát hết hoạt động CQĐT, CQĐT có số lượng 84 ĐTV đông tới vài chục người chí hàng trăm người Trong vai trò trách nhiệm cá nhân người tiến hành tố tụng đòi hỏi phải cụ thể, rõ ràng minh bạch - Các quy định BLTTHS thẩm quyền người tiến hành tố tụng mà đặc biệt ĐTV, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT sửa đổi, bổ sung, song bộc lộ bất cập, không đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn nên cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung pháp luật hành quy định rõ thẩm quyền người tiến hành tố tụng quan điều tra - Dựa sở lý luận Pháp luật TTHS hành, khái quát, đánh giá thực tiễn hoạt động người tiến hành tố tụng: ĐTV, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT …trong hoạt động TTHS, đề tài làm sáng tỏ địa vị pháp lý người tiến hành tố tụng mà tập trung chủ yếu vào ĐTV, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT, tập trung đánh giá, đưa tranh toàn cảnh thực trạng đội ngũ người tiến hành tố tụng Trên sở đưa hướng hoàn thiện Chế định pháp lý người tiến hành tố tụng ĐTV Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT giải pháp nâng cao hiệu hoạt động người tiến hành tố tụng theo hướng: + Nâng cao trình độ đội ngũ người tiến hành tố tụng, đặc biệt ĐTV, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT Xây dựng hệ thống nhà trường đào tạo ĐTV thống toàn quốc; + Tổ chức thực nghiêm túc quy định pháp luật lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh người tiến hành tố tụng ĐTV Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT; + Tăng phân cấp thẩm quyền Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT cho ĐTV; 85 - Xây dựng chế bảo đảm độc lập, tuân theo pháp luật CQĐT Về lâu dài cần xây dựng hệ thống CQĐT tập trung, thống từ Trung ương tới địa phương - Bảo đảm lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Đảng công tác Tư pháp nói chung công tác kiện toàn máy CQĐT nói riêng - Tăng cường phối hợp sở Pháp luật TTHS CQĐT Viện kiểm sát nhân dân, ĐTV điều tra vụ án Kiểm sát viên thực hành quyền công tố việc giải vụ án hình - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán điều tra, bố trí đủ số lượng đảm bảo chất lượng ĐTV cho CQĐT đặc biệt thành phố, đô thị lớn phức tạp an ninh trị, trật tự an toàn xã hội thành phố Hà Nội, Hải phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh; Tiêu chuẩn hoá chức danh Tư pháp có ĐTV - Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí hoạt động cho CQĐT - Có chế độ, sách đãi ngộ phù hợp cho đội ngũ người tiến hành tố tụng, đặc biệt Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT ĐTV Các giải pháp sở quan trọng để hoàn thiện Chế định pháp lý người tiến hành tố tụng ĐTV Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT nâng cao hiệu hoạt động điều tra tội phạm họ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vân Anh (2015), Cải cách tư pháp -Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Bộ tài chính,Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ (2006), Thông tư số 01/2006/TTLT-VKSTC-BNV-BTC ngày 19/01/2006 hướng dẫn thi hành Quyết định số 138/2005/QĐ-TTg ngày 13/06/2005 Bộ quốc phòng, Bộ nội vụ, Bộ tài (2007), Thông tư liên tịch số 139/2007/TTLT-BQP-BNV-BTC ngày 07/09/2007 hướng dẫn thực Quyết định số 72/2007/QĐ-TTg ngày 23/05/2007về chế độ phụ cấp đặc thù số chức danh tư pháp tra quân đội Ban soạn thảo Pháp lệnh tổ chức điều tra hình 2002, Đề án đổi tổ chức hoạt động quan điều tra Ban soạn thảo Pháp lệnh tổ chức điều tra hình (2003), Báo cáo tổng kết việc thi hành Pháp lệnh tổ chức điều tra hình Ban đạo cải cách Tư pháp (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Bộ quốc phòng (2002), Quy chế hoạt động ngành điều tra hình Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Cục điều tra hình Bộ quốc phòng (1998), Ngành điều tra hình Quân đội nhân dân Việt Nam Biên niên tư liệu kiện lịch sử 1948 - 2003, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo tình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2013), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Chí, “Việc lựa chọn mô hình trình cải cách tư pháp Việt Nam”, tạp chí Nhà nước Pháp luật (3) 12 Nguyễn Ngọc Chí (2003), “Minh oan tố tụng hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (5) 87 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị (khỏa IX) số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79/KL-TW ngày 28/7 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Văn Độ (2012): Quyền hạn quan tố tụng - Tuổi trẻ.vn 22 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Vị trí pháp lý Điều tra viên tố tụng hình - Vụ pháp chế Bộ Nội vụ (1997) 23 Nguyễn Trọng Hải (2012), “Người tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 88 24 Phạm Hồng Hải (1997), Những phương hướng việc hoàn thiện Pháp luật tố tụng hình nước ta - Tạp chí nhà nước pháp luật, (6) 25 Hồ Thế Hòe (2004), Xây dựng đội ngũ Điều tra viên trước yêu cầu Cải cách Tư pháp 26 Phạm Quang Mỹ (1994): Quá trình xây dựng phát triển Cơ quan điều tra từ Cách mạng tháng tới - Tạp chí Công an nhân dân 27 Trần Đình Nhã (1994): Cải cách CQĐT, công tố - Tạp chí công an nhân dân (6) 28 Trần Đình Nhã (1996), “Về đổi tổ chức quan điều tra”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (1) 29 Nghị số 727/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 20/08/2004 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 11 việc thi hành Pháp lệnh tổ chức điều tra hình 30 Nghị số 388/NQ-UBTVQH11 ngày 17/03/2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 11 bồi thường cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 31 Nghị số 728/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 20/08/2004 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 11 việc thành lập Cơ quan Điều tra hình sự, Cơ quan An ninh điều tra quân khu tương đương, Cơ quan điều tra hình khu vực 32 Đinh Văn Quế (2004): Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra Điều tra viên Bộ luật tố tụng hình năm 2003 -Tạp chí Kiểm sát (5) 33 Đinh Văn Quế (1999): Người tiến hành tố tụng vụ án hình - Tạp chí dân chủ Pháp luật (5) 34 Đỗ Ngọc Quang (1997), Mối quan hệ Cơ quan điều tra với Cơ quan tiến hành tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 35 Đỗ Ngọc Quang (2001), Cơ quan điều tra Công an nhân dân tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Quốc hội (1959), Hiếp pháp, Hà Nội 37 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 38 Quốc hội (1981), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 39 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2001) Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hà Nội 41 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 42 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 43 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 44 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 45 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 46 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 47 Trịnh Quốc Toản (1999) (chủ biên), Giáo trình luật tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát, Công chứng, luật sư, Nxb ĐHQGHN 48 Nguyễn Văn Tuân (1995) “Điều tra viên tố tụng hình sự”, Tạp chí dân chủ pháp luật 49 Nguyễn Đức Thuận (1999), “Một số ý kiến sửa đổi, bổ sung quy định tổ chức Cơ quan điều tra thẩm quyền điều tra Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 50 Bùi Quang Thạch (1997), Thẩm quyền điều tra tố tụng hình Việt Nam, Luận án cao học Luật – Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 51 Phùng Như Thịnh (2000), Địa vị pháp lý Điều tra viên tố tụng hình nước ta, Luận án cao học Luật - Trường đại học Luật Hà Nội 52 Ngô Ngọc Thủy (1994), “Xây dựng hệ thống Cơ quan điều tra vấn đề đạo tạo đội ngũ Điều tra viên”, Tạp chí Luật học (1) 90 53 Thông tư số 12/2004/TT- BCA ngày 23/9/2004 Bộ Công an hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh tổ chức điều tra hình 2004 Công an nhân dân 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Khoa học điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 57 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 58 Vụ Pháp chế Bộ nội vụ (1997), Vị trí pháp lý Điều tra viên tố tụng hình sự”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 59 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Tội phạm học, Luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Xuân Yêm (1993), “Bàn quyền hạn trách nhiệm Thủ trưởng Cơ quan điều tra Điều tra viên”, Tạp chí Thông tin khoa học Cảnh sát nhân dân” (4) Website: 61 Http://www.doisongphapluat.com/phap-luat/an-ninh-hinh-su/toi-phamxuyen-quoc-gia-thuat-bien-hinh-cua-cac-bo-gia-a106441.html; 62 Http://laodong.com.vn/phap-luat/pha-an-vu-tham-sat-6-nguoi-o-binhphuoc-con-nhieu-cau-hoi-chua-duoc-giai-dap-352594.bld 63 Http://nld.com.vn/phap-luat/3-nam-71-vu-an-oan 20150603224621721.htm 91 [...]... án hình sự, cũng như trong việc tôn trọng và bảo vệ quyền con người Người tiến hành tố tụng là một trong ba nhóm chủ thể của tố tụng hình sự và trên cơ sở phân loại theo các cơ quan tiến hành tố tụng thì có: người tiến hành tố tụng trong CQĐT, người tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sát, người tiến hành tố tụng trong cơ quan Tòa án Người tiến hành tố tụng trong CQĐT gồm có: Điều tra viên, Thủ trưởng... ngũ người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra 6 Chƣơng 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỌ 1.1 Khái niệm, phân loại ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT Nếu như Cơ quan tiến hành tố tụng hình sự là các pháp nhân công quyền trong lĩnh vực Tư... người ta có thể phân chia thành các loại người tiến hành tố tụng khác nhau phụ thuộc vào mục đích phân loại Sau đây là một số tiêu chí phân loại người tiến hành tố tụng phổ biến: 13 a) Dựa theo tiêu chí Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng được phân chia thành ba loại sau: Thứ nhất, người tiến hành tố tụng trong CQĐT bao gồm: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT, ĐTV; Thứ hai, người tiến hành. .. điều tra của những người tiến hành tố tụng trong CQĐT 3.3 Nhiệm vụ - Phân tích dưới góc độ lý luận, thực tiễn về nhận thức về người tiến hành tố tụng trong CQĐT Trong đó tập trung nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của CQĐT trong Pháp luật TTHS Việt Nam; khái niệm, nhiệm vụ, quyền hạn của người tiến hành tố tụng trong CQĐT; những quy định của Pháp luật TTHS về người tiến hành tố tụng trong. .. động điều tra vụ án hình sự 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn gồm 03 chương: Chƣơng 1: Những quy định của Pháp luật tố tụng hình sự về người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra và địa vị pháp lý của họ Chƣơng 2: Thực trạng về người tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra Chƣơng 3: Các giải pháp hoàn thiện đội ngũ người tiến hành. .. TTHS hiện hành quy định quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ đối với người tiến hành tố tụng nói chung và người tiến hành tố tụng trong CQĐT nói riêng là cơ sở cho các hoạt động của họ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự Người tiến hành tố tụng trong CQĐT có có đặc điểm riêng so với các loại chủ thể TTHS khác: 7 Thứ nhất, người tiến hành tố tụng trong CQĐT được bổ nhiệm theo điều kiện... nước tiến hành các chức năng buộc tội và chức năng xét xử trong quá trình giải quyết vụ án hình sự thì người tiến hành tố tụng trong các cơ quan có trách nhiệm thực thi các quyền hạn, trách nhiệm để thực hiện chức năng của các cơ quan tiến hành tố tụng Theo quy định của BLTTHS năm 2003, người tiến hành tố tụng là một trong các chủ thể của tố tụng hình sự, có vai trò quan trọng mang tính quyết định trong. .. hành tố tụng trong Viện kiểm sát nhân dân bao gồm: Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên; Thứ ba, người tiến hành tố tụng trong Tòa án bao gồm: Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án Cách phân loại này làm rõ được mối quan hệ giữa người tiến hành tố tụng với Cơ quan tiến hành tố tụng trong việc thực hiện chức năng của Cơ quan tiến hành tố. .. luận điều tra hoặc quyết định đình chỉ điều tra Việc kết thúc điều tra bằng bản kết luận điều tra đề nghị truy tố hoặc bản kết luận điều tra hoặc quyết định đình chỉ điều tra phải tuân theo quy định tại Điều 162, 164 và 164 BLTTHS 25 + Quyền ra quyết định tạm đình chỉ điều tra, quyết định đình chỉ điều tra, quyết định phục hồi điều tra Tạm đình chỉ điều tra là tạm ngừng tiến hành các hoạt động điều tra. .. các quyền hạn, trách nhiệm tố tụng độc lập theo quy định của pháp luật Như vậy, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT là những người tiến hành tố tụng có nhiệm vụ chỉ đạo, phân công điều tra, kiểm tra hoạt động điều tra hoặc tự mình trực tiếp tiến hành các biện pháp điều tra, ra các quyết định tố tụng trong giai đoạn điều tra, thực hiện những việc làm khác đảm bảo yêu cầu 19 điều tra vụ án hình sự và phải ... quyền người Người tiến hành tố tụng ba nhóm chủ thể tố tụng hình sở phân loại theo quan tiến hành tố tụng có: người tiến hành tố tụng CQĐT, người tiến hành tố tụng Viện kiểm sát, người tiến hành tố. .. hành tố tụng Cơ quan điều tra địa vị pháp lý họ Chƣơng 2: Thực trạng người tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra Chƣơng 3: Các giải pháp hoàn thiện đội ngũ người tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra Chƣơng... Chƣơng NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỌ 1.1 Khái niệm, phân loại ngƣời tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra 1.1.1