Chính sách thương mại của mỹ và nước cờ chiến lược hướng tới thị trường châu á thái bình dương

28 541 1
Chính sách thương mại của mỹ và nước cờ chiến lược hướng tới thị trường châu á thái bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA MỸ VÀ “NƯỚC CỜ” CHIẾN LƯỢC HƯỚNG TỚI THỊ TRƯỜNG CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Báo cáo môn: Chính sách TMQT Sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: TMA301.5 Giảng viên hướng dẫn: Thầy Vũ Hoàng Việt Hà Nội, 03/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ -o0o - CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA MỸ VÀ “NƯỚC CỜ” CHIẾN LƯỢC HƯỚNG TỚI THỊ TRƯỜNG CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Báo cáo môn: Chính sách TMQT Sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: TMA301.5 Giảng viên hướng dẫn: Thầy Vũ Hoàng Việt Hà Nội, 03/2016 MỤC LỤC LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Một câu nói cách ngôn nhà kinh tế học là: “Khi nước Mỹ hắt xì hơi, giới bị cảm lạnh” Qua nhiều giai đoạn thăng trầm, Hoa Kỳ trì vị kinh tế có tính cạnh tranh cao, sản lượng lớn có quyền lực giới Tuy nhiên, ngày kinh tế Mỹ chịu nhiều tác động từ kinh tế động khác Hiện nay, nước Mỹ phải đối mặt với thách thức đến từ bên lẫn thách thức đến từ bên Nhưng dù nữa, đề cập đến kinh tế trụ cột giới sách thương mại muốn nói đến nội dung gì? Chúng em muốn làm rõ qui mô cách thức hoạt động nội dung khái quát chế hoạch định, quản lí, điều chỉnh sách thương mại Mỹ Qua đó, sâu vào chủ đề sách “tái cân bằng”, hướng khu vực châu Á – Thái Bình Dương năm gần Bài báo cáo chúng em gồm có phần chính: I Tổng quan tranh thương mại nước Mỹ II Nội dung sách thương mại III “Nước cờ” chiến lược Mỹ với chuyển hướng vào thị trường tiềm khu vực châu Á – Thái Bình Dương Do thời gian khả có hạn, tập nhóm chúng em tồn nhiều thiếu sót mặt nội dung Rất mong có góp ý thầy giáo bạn để nhóm hoàn thiện báo cáo I TỔNG QUAN BỨC TRANH THƯƠNG MẠI CỦA MỸ 2016 tiếp tục dự đoán năm sóng gió giới với thách thức kinh tế địa trị gần có mặt khắp nơi Mặc dù Mỹ kinh tế lớn giới, song câu hỏi lớn xuyên suốt năm 2016 kinh tế Mỹ vững đến đâu, đặc biệt kinh tế toàn cầu theo chiều hướng xấu Qui mô kinh tế Mỹ Để thể qui mô kinh tế, người ta thường dùng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất thời gian định (thường năm tài chính) Như vậy, GDP đánh giá sản lượng đầu tạo sức lao động trí tuệ Hoa Kỳ Theo số liệu IMF, ước tính năm 2015: - GDP danh nghĩa Hoa Kỳ đạt khoảng 18,125 nghìn tỉ US$, đứng đầu giới - GDP tính theo PPP (ngang sức mua) đạt khoảng 18,12 nghìn tỉ US$, đứng thứ hai sau Trung Quốc - GDP đầu người vào khoảng 55904 US$/người, đứng thứ (trên danh nghĩa) thứ 10 (theo PPP) - Do giảm tốc bốn kinh tế lớn Trung Quốc, Brazil, Nga Nam Phi, làm kéo dài thêm đợt giảm giá hàng hóa gây ảnh hưởng chung đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu World Bank hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ năm 2016 xuống 2,7%; từ mức dự báo tăng 2,8% đưa báo cáo hồi tháng 6/2015 Cơ sở cho đánh giá việc đồng USD tăng giá mạnh gây bất lợi cho xuất Mỹ Xét cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Hoa Kỳ (2011): Có thể thấy rõ tỉ trọng ngành nông nghiệp công nghiệp nhỏ Ngược lại tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm tới 4/5 tổng GDP, biểu kinh tế hỗn hợp, với trình độ khoa học kĩ thuật, công nghệ đại; nơi tập trung công ty, tập đoàn xuyên quốc gia hàng đầu giới Nợ công (khoản tiền mà Chính Phủ phải vay để tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách) Mỹ vào khoảng 19 nghìn tỉ US$, 102,5% GDP bình quân nước Mỹ quốc gia có tỉ lệ thâm hụt ngân sách cao giới, vào khoảng 531,5 tỉ US$ năm 2015 (chiếm 2,9% tổng GDP), cao số 508,3 tỉ US$ năm 2014 Nguyên nhân đơn giản nhập siêu Mỹ chi cho viện trợ ODA vào khoảng 48 tỉ US$ (chiếm 0,03% GDP) Chất lượng tăng trưởng thương mại quốc tế Biểu đồ: Tổng giá trị hàng XNK, cán cân thương mại Mỹ, 2010-2014 (Nguồn: U.S Department of Commerce) Trong năm 2015, tổng giá trị kim ngạch thương mại quốc tế Mỹ đạt 4,99 nghìn tỉ US$, kim ngạch hàng xuất chiếm 2,23 nghìn tỉ US$ 2,76 nghìn tỉ US$ hàng nhập (tính chung thương mại hàng hóa dịch vụ) Như vậy, Mỹ nước xuất lớn thứ giới (chiếm 8,7%), sau Trung Quốc Liên Minh châu Âu (EU) nước nhập lớn giới (12,5% kim ngạch toàn giới) (Nguồn: U.S Census, U.S Trade in Goods and Services CIA World Factbook World Rankings) 2.1 Xuất Giống đa số nước, Mỹ xuất nhiều hàng hóa dịch vụ (1,62 nghìn tỉ US$ - chiếm 2/3 kim ngạch xuất khẩu) Tỉ trọng mặt hàng sau: - Hàng hóa vốn (34%) máy bay thương mại, máy móc thiết bị, chất bán dẫn, thiết bị điện tử, y tế,… - Vật tư công nghiệp (31%) dầu mỏ, khí đốt, chất hóa học, nhựa,… - Hàng tiêu dùng trừ ô tô (13%) thuốc tân dược, điện thoại, trang sức,… - Ô tô xe có động (10%) - Sản phẩm nông nghiệp (9%) đậu nành, thịt ngô - Sản phẩm khác (3%) Tuy nhiên, Hoa Kỳ phải nhập mặt hàng mà nước xuất Bởi lẽ: Thứ nhất, Trung Quốc, Ấn Độ thi trường khác có mức sống thấp hơn, nghĩa hàng hóa họ rẻ Nói cách khác, chi phí sản xuất hàng hóa nước rẻ chi phí mà công ty Mỹ phải bỏ Đó lý thuyết lợi so sánh Thứ hai, số nhà sản xuất xe Nhật Bản châu Âu có khả tạo ô tô tốt công ty Mỹ Hay có đủ nhiều người Mỹ tin vào điều biến Toyota, Honda hay VWs nhập trở nên phổ biến Tương tự thức ăn nhập ngoại: Bánh sừng bò, rượu vang Pháp, chuối Mexico hay cá mú Chi-lê,… Thứ ba tin tưởng mức kinh tế Mỹ vào dầu mỏ Mặc dù loại hàng hóa xuất chủ lực, song dầu mỏ mặt hàng nhập với tỉ lớn Đó người Mỹ sử dụng nhiều dầu số lượng mà họ làm Tuy nhiên, tình hình thay đổi nhờ việc phát mỏ dầu đá phiến hai bang Montana Texas Tuy nhiên, Mỹ không thực “tự cung tự cấp” dầu lí địa lí Chẳng hạn, dễ dàng nhiều xuất dầu mỏ từ Montana sang biên giới Canada thay chở đến tận Frolida Tương tự, có loại dầu không đủ tiêu chuẩn sử dụng Mỹ, chúng xuất sang quốc gia khác Sau top-5 đối tác xuất hàng hóa Mỹ: Rank Country Total (All Countries) Canada Mexico China Exports (billions US$) 1623.3 312.0 240.3 124.0 Percent of Total Exports 100.0% 19.2% 14.8% 7.6% Japan 67.0 4.1% United Kingdom 53.9 3.3% Bảng: Các đối tác xuất chủ lực từ Mỹ (2014) Nguồn: Census Bureau 2.2 Nhập Hàng hóa chiếm 80% tổng cấu kim ngạch nhập Mỹ (2,34 nghìn tỉ US$), lại khoảng 18% dịch vụ Với cấu mặt hàng sau: (Nguồn: US Census Bureau) Mỹ đất nước nhập nhiều xuất khẩu, măc dù quốc gia nhập lớn thứ ba giới Có thể khẳng định Mỹ đủ khả sản xuất thứ mà quốc gia cần, nhiên theo thuyết lợi so sánh, quốc gia khác tiêu tốn chi phí để làm loại mặt hàng nên giá chúng rẻ Thêm nữa, việc nhập gây nên tình trạng thất nghiệp Mỹ Cho đến thời điểm này, Trung Quốc qua mặt Canada để trở thành nước xuất hàng hóa lớn sang thị trường Mỹ Một phần nguyên nhân sụt giảm giá dầu giá trị xuất lượng Canada phía nam biên giới suy giảm Sự lấn át nói lên tầm quan trọng ngày tăng Trung Quốc kinh tế toàn cầu phụ thuộc vào người tiêu dùng Mỹ mua hàng hóa Rank Country Total, All Countries China Canada Mexico Japan Germany Imports 2,345.8 466.7 346.1 294.2 133.9 123.2 Percent of Total Imports 100.0% 19.9% 14.8% 12.5% 5.7% 5.3% Thất thu ngân sách ngoại thương tăng cao từ Trung Quốc (tăng $23.9 tỉ lên thành $342.6 tỉ), Đức (tăng $6.8 tỉ lên $73.7 tỉ), Canada (tăng $3.0 tỉ lên thành $33.9 tỉ) Tuy nhiên, thâm hụt giảm với Nhật Bản (còn $67.0 tỉ) Mexico (xuống $53.8 tỉ) năm 2014 II NỘI DUNG CÁC CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MỸ Cơ chế quản lí hoạt động xuất nhập Mỹ nước cộng hoà liên bang thực chế độ trị tam quyền phân lập Hiến pháp Hoa Kỳ qui định quyền lập pháp thuộc Quốc hội, quyền hành pháp thuộc Tổng thống quyền tư pháp thuộc Toà án tối cao Qua đó, quan độc lập lại ràng buộc, kiểm tra giám sát hoạt động lẫn nhau, không quan hay cá nhân có quyền lực tuyệt đối sinh hoạt trị đất nước Như vậy, bản, quan có tầm ảnh hưởng việc thành lập, điều chỉnh thực sách thương mại quốc gia 1.1 Chủ thể điều chỉnh Quốc hội Nhà Trắng Cơ cấu máy quản Cơ cấu máy quản lý chuyên ngành lý theo cấp Tổng thống Các Bộ, ngành liên quan Bộ Thương mại Tiểu bang -Quận -thành phố thống Các sở cục liên quan -Cục công nghiệp an ninh -Tương đương quận -Cơ quan quản lý kinh tế thống kê -Thành phố độc lập -Cơ quan phát triển kinh tế -Cơ quan thương mại quốc tế 1.2 Công cụ điều chỉnh Chính sách xuất nhập Chính sách nhập Chính sách thuế quan Mức thuế suất Mặt hàng chịu thuế Cách tính thuế Thời hạn nộp thuế Chính sách phi thuế quan Hạn ngạch nhập Chính sách xuất Chính sách khuyến khích xuất Chính sách quản lý xuất Chính sách thị trường xuất Chuyển dịch cấu xuất Chính sách thuế quan Tiêu chuẩn kĩ thuật vệ sinh dịch tễ Xuất xứ ký hiệu mã hàng hóa Các biện pháp phòng vệ thương mại Biện pháp khác Chính sách hỗ trợ xuất Biện pháp tạo nguồn hàng Chính sách phi thuế quan Biện pháp tài Biện pháp thể chế, xúc tiến xuất 10 • Thuế leo thang: Một đặc điểm hệ thống thuế nhập Hoa kỳ áp dụng thuế suất leo thang, nghĩa hàng chế biến sâu thuế suất nhập cao 3.1.3 Các mức thuế • Mức thuế tối huệ quốc (MFN), hay gọi mức thuế dành cho nước có quan hệ thương mại bình thường (NTR): áp dụng với nước thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) nước chưa phải thành viên WTO ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Mức thuế tối huệ quốc (MFN) nằm phạm vi từ 1% đến gần 40%, hầu hết mặt hàng chịu mức thuế từ 2% đến 7% Hàng dệt may giầy dép thường chịu mức thuế cao Mức thuế MFN theo giá trị nói chung bình quân khoảng 4% • Mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN): áp dung nước chưa phải thành viên WTO chưa ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Lào, Cuba, Bắc Triều Tiên Thuế suất Non-MFN nằm khoảng từ 20% đến 110%, cao nhiều lần so với thuế suất MFN • Mức thuế áp dụng với Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA): hàng hoá nhập từ Canada Mexico miễn thuế nhập hưởng thuế suất ưu đãi thấp mức thuế MFN • Chế độ ưu đãi độ thuế quan phổ cập (Generalized System of Preferences GSP): số sản phẩm miễn thuế quan từ 150 nước lãnh thổ phát triển Luật GSP quy định việc đánh giá hang năm mặt hàng nước đủ điều kiện Nhưng hạn định đặt với việc miễn thuế cho số sản phẩm định việc nhập tăng lên mức đô la định Lợi ích GSP hạn chế quốc gia trì hàng trao đổi với hàng xuất Mỹ Luật GSP hết hạn ngày 31/5/1997 Khi GSP lần cuối gia hạn 8/1996 Sau hết hạn năm, việc miễn thuế khôi phục • Sáng kiến Khu vực Lòng chảo Caribe (Caribean Basin Initiative – CBI): quy định việc miễn thuế giảm thuế quan hầu hết sản phẩm từ 24 nước Trung Mỹ khu vực Caribe Những ưu đãi thương mại CBI xét lại hàng năm Các quốc gia bị lợi ích CBI điều kiện định • Luật ưu đãi thương mại Andean (Andean Trade Preference Act – ATPA): luật dành ưu đãi thuế quan cho sản phẩm từ Bolivia, Colombia, Ecuador, Peru Chương trình hết hạn vào tháng 12/2001 Các quốc gia mà Mỹ ký hiệp định thương mại việc giảm thuế quan hàng rào thương mại khác NAFTA Hiệp định khu vực Mậu dịch Tự Mỹ14 Israel đề cập phần khác luật thương mại liên quan đến hiệp định thương mại tương hỗ • Luật hỗ trợ Phát triển Châu Phi ( African Growth and Opportunity Act – AGOA): luật cho phép gần toàn hàng hóa 38 nước Châu Phi nhập vào Hoa Kỳ miễn thuế không bị hạn chế số lượng • Các hiệp định tự song phương: nhìn chung hàng hóa nhập vào Hoa Kỳ từ nước có hiệp định thương mại tự với Hoa Kỳ miễn thuế nhập có mức thuế thấp nhiều so với mức thuế MFN • Các ưu đãi thuế khác: Hoa Kỳ dành ưu đãi thuế quan cho hàng hóa nhập vào Hoa Kỳ thuộc diện hưởng lợi Luật Thương mại như: sản phẩm ô tô; hiệp định Thương mại cho máy bay dân dụng; hiệp định Thương mại sản phẩm Dược cam kết thuế vòng Uruguay hóa chất nguyên liệu trực tiếp thuốc nhuộm Bố cục biểu thuế nhập Hoa Kỳ gồm 22 phần 99 chương chia thành cột mẫu đây: Harmonized Tariff Schedule of the United States (2016) Annotated for Statistical Purposes Heading/ Sta Article description subheadi Subfi ng x 0101 0101.21 00 10 20 10 0101.29 00 0101.30 00 90 00 Live horses, asses Horses: Purebred breeding animals …………… Males…………………… … Females………………… … Other Imported for immediate Slaughter……………… … Other…………………… Asses…………………… Unit Rates of duty of quanit Genera Special y l …… No No …… No Free Free No 6,8% Free (A+, Free AU, BH, CA, CL, CO, D, E, IL, 20% JO, KR, MA, MX, OM, P, 15% PA, PE, SG ) 15 - 2016 có nghĩa mức thuế ghi biểu thuế áp dụng cho năm 2016 - Cột Heading/Sub-heading mã số hàng hoá đến số, số số - Cột Stat-Suf-Fix mã số đuôi phục vụ cho mục đích thống kê Hoa Kỳ Những mặt hàng mã số đuôi hai số không (00) thêm vào sau mã số số - Article Decription mô tả hàng hóa - Unit of Quantity: đơn vị số lượng (trọng lượng, khối lượng chiếc) - Mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) ghi cột - Mức thuế tối huệ quốc (MFN) ghi cột “General” thuộc cột - Mức thuế ưu đãi ghi cột “Special” thuộc cột - Cột “Special” mẫu biểu thuế ghi Free (A+, AU, BH, CA, CL, CO, D, E, IL, JO, KR, MA, MX, OM, P, PA, PE, SG) hàng nhập từ nước có ký hiệu A+, AU, BH, CA, CL, CO, D, E, IL, JO, KR, MA, MX, OM, P, PA, PE, SG 3.2 Các biện pháp phi thuế Bảng thống kê số lượng biện pháp phi thuế áp dụng Mỹ Biện pháp Biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật (Sanitary and Phytosanitary – SPS) Hàng rào kỹ thuật (Technical Barriers to Trade – TBT) Thuế chống bán phá giá (Anti dumping – ADP) Thuế chống trợ cấp ( Countervailing – CV) Biện pháp tự vệ thương mại (Safeguards – SG) Biện pháp tự vệ đặc biệt ( Special Safeguards – SSG) Hạn chế định lượng (Quantitative Restrictions – QR) Mỹ Bắc Mỹ Châu Âu 2769 4001 1262 1221 2290 3863 307 100 10 446 135 15 292 24 53 173 173 269 31 57 63 16 Hạn ngạch thuế quan (Tariff-rate quotas – TRQ) Trợ cấp xuất (Export Subsidies – XS) 52 13 84 29 681 214 (Nguồn: www.wto.org) 3.2.1 Các biện pháp hạn chế định lượng a) Hạn ngạch nhập a1 Hạn ngạch tuyệt đối (Absolute quota) Hạn ngạch tuyệt đối giới hạn số lượng loại hàng hóa định nhập vào hệ thống thương mại Mỹ khoảng thời gian xác định (thường năm) Khi hạn ngạch tuyệt đối loại hàng hóa hết, tất lô hàng khác nhập vào Mỹ phần lại khoảng thời gian hạn ngạch bị tuyệt đối cấm a2 Hạn ngạch thuế quan (Tariff – rate quota) Hạn ngạch thuế quan quy định số lượng giá trị mặt hàng nhập vào Mỹ với mức thuế thấp khoảng thời gian định, số lượng nhập thời gian vượt mức cho phép, phần vượt bị đánh thuế nhập cao chí gấp nhiều lần so với mức thuế hạn ngạch Hiện nay, khoảng 200 mặt hàng nhập vào Mỹ phải chịu chi phối hạn ngạch thuế quan Thực tế, thuế suất MFN với sản phẩm hạn ngạch 9.5%, hạn ngạch lến tới 55.8% Đa số trường hợp, hàng nhập từ nước XHCN (trước đây) không hưởng ưu đãi hạn ngạch theo mức thuế a3 Các loại hàng hóa nhập vào Mỹ áp dụng hạn ngạch * Nhóm sản phẩm dệt may: bao gồm sản phẩm làm từ bông, len, sợi nhân tạo, tơ sợi loại thực vật khác gia công sản xuất số quốc gia (bao gồm Việt Nam) Tuy nhiên đây, việc ký kết thành công hiệp định TPP mở hội phát triển thần kỳ cho ngành dệt may sản phẩm dệt may quốc gia Châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt Việt Nam * Hạn ngạch thuế quan thông thường: bao gồm mặt hàng: cá anchovy, đậu chồi, cồn etylic, sữa kem từ sữa, ôliu, cá ngừ, vải bông, quất satsumas, gtulen lúa mỳ, dây thép cuộn ống thép 17 * Hạn ngạch thuế quan – GATT: Thực Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT (nay WTO), Mỹ áp dụng hạn ngạch thuế quan với số mặt hàng như: Thức ăn động vật; Thịt bò; Pho mát khối Ca- na- đa; Sôcôla; Kem; Sữa khô kem khô; sợi bông; bơ lạc pate; bột dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh; Đường; Cây thuốc lá… * Các ưu tiên thương mại (TPL) theo Hiệp định thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA) + Nhập từ Mexico : Siro trộn, đậu chồi, mát, hàng dệt may làm từ sợi len nhân tạo, sữa, kem,… +Nhập từ Canada: hàng dệt may làm từ sợi len nhân tạo, đồ len, vải sợi, loại sợi nhân tạo a4 Một số hạn ngạch nhập quan khác quản lý Bộ Nội địa Bộ Thương mại quan quản lý hạn ngạch nhập với đồng hồ phận chuyển động đồng hồ Một số sản phẩm từ bơ sữa chịu áp dụng hạn ngạch Bộ Nông nghiệp b) Hạn chế nhập theo luật môi trường Mỹ cấm nhập sản phẩm chế biến từ ngừ vây vàng đánh bắt vùng Đông Thái Bình Dương, cho phép Bộ Nội vụ nhập số họ loài động vật bị đe dọa, có nguy tuyệt chủng Tổng thống Mỹ có quyền cấm nhập sản phẩm quốc gia quốc gia tham gia đánh bắt buôn bán hải sản vi phạm lện cấm Lên Hợp Quốc hay công ước quốc tế bảo tồn hải sản c) Hạn chế nhập mục tiêu an ninh trị kinh tế Luật kinh tế Mỹ cho phép Tổng thống quyền phong tỏa tài sản nước nước này, cấm vận thương mại thực số biện pháp khác nhằm đối phó với mối đe dọa tới an ninh trị, lợi ích kinh tế quốc gia; hạn chế cấm nhập hàng hóa từ quốc gia mà Mỹ cho tổ chức tiếp tay cho hoạt động khủng bố… d) Quyền hạn chế nhập với mặt hàng nông sản dệt may Nếu xét thấy việc nhập nông sản gây thiệt hại đến mức sản xuất nông nghiệp nước, Tổng thống Mỹ định thu phí nhập quy định hạn 18 ngạch nhập khẩu, nhiên mức phí không vượt 50% giá trị sản phẩm, hạn ngạch không vượt 50% số lượng nhập giai đoan bị ảnh hưởng Các sản phẩm nông nghiệp bông, sữa, lạc, đường, bị áp dụng cách khống chế Bên cạnh đó, hải quan Mỹ kiểm soát việc nhập bông, len, sợi dệt tơ mặt hàng làm từ sợi số nước Việc kinh doanh sản phẩm dệt may tiếp tục bị tác động hạn ngạch nhập áp dụng số sản phẩm dệt may định nhập từ 40 nước Mới đây, kiện ký kết thành công TPP, với 12 nước thành viên (bao gồm Mỹ) hứa hẹn mở nhiều hội lớn, tạo bùng nổ cho ngành nông sản dệt may số quốc gia Cùng với đó, Mỹ dỡ bỏ, cắt giảm nhiều hàng rào thuế quan phi thuế quan với sản phẩm nhập từ nước khối mà Việt Nam số e) Giấy phép nhập Các biện pháp quản lý nhập Mỹ thực thông qua hệ thống giấy phép Giấy phép nhập hàng hóa biện pháp quản lý nhập dạng hạn chế số lượng, khác với hạn ngạch không quy định số lượng cụ mà yêu cầu xuất hay nhập phải xuất trình giấy với quan Hải quan Hệ thống giấy phép nhập Mỹ chia làm hai loại: + Giấy phép tự động: Được cấp cho doanh nghiệp làm đơn xin giấy phép + Giấy phép không tự động: Chỉ cấp doanh nghiệp đáp ứng đươc số điều kiện định Một số ví dụ hệ thống cấp giấy phép nhập (cơ quan chịu trách nhiệm cấp phép quản lý) Mỹ loại mặt hàng: - Vũ khí đạn dược, rượu thức uống có cồn: BATF – Cơ quan quản lý rượu, vũ khí thuốc - Sản phẩm từ sữa, thịt sản phẩm từ thịt: Cơ quan thực phẩm y dược (FDA) Bộ Nông nghiệp (USDA) quản lý - Chất thải độc hại: Cơ quan bảo vệ môi trường (EPA) - Máy móc động cơ: Bộ Giao thông (DOT) quản lý 19 - Gia súc, gia cầm động vật: Cục bảo vệ động vật thực vật Hoa Kỳ (thuộc USDA) cấp giấy 3.2.2 Hàng rào kỹ thuật a) Các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Như hầu hết nước, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Mỹ áp dụng với sản phẩm nhập số lượng lớn mục đích an toàn sức khỏe người dân Ngững sản phẩm bao gồm: thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, mỹ phẩm, thuốc, thiết bị y tế, máy chụp X-quang xe có động Mỹ quốc gia nhập nhiều hàng hóa, đa dạng cấp bậc chủng loại Tuy nhiên, hàng hóa để đưa vào tiêu thụ thị trường nội địa Mỹ cần phải đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng, nhãn mác, tiêu chuẩn lao động, quy định môi trường, vệ sinh dịch tễ,… Cục Hải quan Mỹ chịu trách nhiệm thi hành quy định kỹ thuật cửa khẩu, phối hợp quan chịu trách nhiệm sản phẩm, mặt hàng bị từ chối, không cho nhập không đáp ứng tiêu chuẩn Mỹ tiếp tục tham gia tích cực vào Ủy ban Hàng rào Kỹ thuật thương mại WTO b) Các quy định an toàn thực phẩm * Sản phẩm nông nghiệp: Bất sản phẩm nông nghiệp nhập vào Mỹ phải đáp ứng yêu cầu liên quan đến loại hình, kích cỡ, độ chín Những sản phẩm kiểm tra Giấy chứng nhận kiểm tra phải Cục kiểm định cấp để chứng nhận hàng tuân thủ quy định hàng nhập Có thể dẫn chứng tiêu chuẩn kỹ thuật số mặt hàng nông sản để thấy mức độ chi tiết quy định này: + Với táo: chín không nẫu, không méo, không thối, không biến màu hỏng bên ngoài, không sâu, thâm,… + Với cần tây: sạch, bó tỉa gọn, thân mềm màu xanh, không gãy ngang, héo úa hay sâu bệnh + Với thực phẩm: Thực phẩm giả, chất lượng coi bất hợp pháp tuyệt đối không nhập hay tiêu thụ Mỹ Mặt hàng bị coi phẩm chất khi: có độc có khả gây hại, chứa chất phụ gia mà FDA xác định không an toàn, dư lượng thuốc trừ sâu không phép sử dụng, dùng phẩm mầu không FDA chứng nhận, có thành phần bị coi bẩn, sản phẩm từ động vật 20 bệnh hay chết không mổ, chế biến đóng gói điều kiện ô nhiễm, đựng bao bì có chứa độc,… * Hàng thủy sản: Chỉ doanh nghiệp nước thực chương trình HACCP có hiệu xuất thủy sản vào thị trường Mỹ Đây hệ thống quản lý chất lượng mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua việc phân tích mối nguy thực biện pháp kiểm soát tới hạn Để phép đưa hàng thủy sản vào Mỹ, doanh nghiệp phải gửi kế hoạch, chương trình HACCP cho Cục Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) xem xét kiểm tra Nếu FDA kết luận đạt yêu cầu cấp phép cho doanh nghiệp FDA kiểm tra lô hàng nhập khẩu, phát không đảm bảo vệ sinh an toàn hay có vi phạm khác gửi trả lại nước xuất tiêu hủy chỗ Ngoài ra, tất loại hàng hóa phải tuân thủ quy định vệ sinh dịch tễ, chịu quản lý quan quản lý: FDA, FSIS, FPA, APHIS lĩnh vực c) Quy định xuất xứ mã hiệu hàng hóa Hàng hóa nhập vào Mỹ cần lưu ý quy định sau Hải quan: + Mác, mã phải ghi rõ nước xuất xứ + Bao bì phải xử lý có ký mã hiệu quốc tế xác nhận xử lý + Nhãn mác mặt hàng, đặc biệt thực phẩm cần cung cấp cho người tiêu dùng đầy đủ, xác thông tin thành phần nguyên vật liệu, hàm lượng chất, nhà sản xuất, hạn sử dụng,… ghi tiếng Anh theo quy định Hàng nhập không tuân thủ quy định nhãn mác bị giữ lại khu vực Hải quan Mỹ bị phạt theo giá trị (%) lô hàng d) Nhãn hiệu thương mại Hàng hóa mang nhãn hiệu giả chép, bắt chước nhãn hiệu đăng ký quyền bị cấm nhập vào Mỹ, trừ có hồ sơ đăng ký nhãn hiệu Mỹ, nộp cho Ủy ban Hải quan lưu giữ theo quy định hành e) Bản quyền Mỹ nước đầu việc bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ, quan tâm đến vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nước Mỹ quốc gia khác, đặc biệt chép bất hợp pháp, làm giả phần mềm, máy tính, giày 21 dép, quần áo,… Việc nhập vào Mỹ chép từ nước chưa có đồng ý chủ quyền vi phạm luật quyền, bị bắt giữ; hàng hóa bị tịch thu bị tiêu hủy cố tình vi phạm f) Các tiêu chuẩn lao động Mỹ đặc biệt coi trọng đề an toàn lao động hoạt động sản xuất, điều thể qua Tiêu chuẩn Trách nhiệm xã hội SA 8000 Chương trình trách nhiệm sản xuất toàn cầu (WRAP) Những hệ thống tiêu chuẩn đề cập nhiều nội dung, đặc biệt lưu ý đến việc không sử dụng lao động trẻ em vị thành niên, cấm lao động cưỡng bức, đảm bảo điều kiện sức khỏe ạn toàn cho người lao động, tuân thủ quy định làm trả lương,… 3.2.3 Các biện pháp phòng vệ thương mại tạm thời a) Các biện pháp tự vệ Theo luật pháp Mỹ, vòng 60 ngày kể từ nhận thông báo USITC, khẳng định hàng nhập gây “tác hại nghiêm trọng” với sản xuất nước, tổng thống có quyền định hình thức tự hàng hóa nhập đó, giới hạn số lượng, tăng thuế quan hạn ngạch thuế quan b) Thuế chống bán phá giá Thuế chống bán phá giá áp dụng với mặt hàng nhập vào thị trường Mỹ bán phá giá (tức với mức giá thấp giá trị thông thường) so với hàng hóa sản xuất thị trường nước Mỹ Loại thuế sử dụng có điều kiện: + DOC - Bộ Thương mại Hoa Kỳ xác định loại hàng hóa nhập bán phá giá thị trường nước + USITC - Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ xác định hàng hóa nhập bán phá giá đe dọa gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất thị trường nội địa Thủ tục điều tra bán phá giá tiến hành ngành nước đệ đơn kiện DOC tự khởi xướng Trung Quốc, Brazil, Ấn Độ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc quốc gia, khu vực đứng đầu số vụ kiện bán phá giá Mỹ Việt Nam không lần bị Mỹ kiện bán phá giá với loại mặt hàng, đặc biệt thủy sản như: tôm, cá tra, cá basa c) Thuế chống trợ cấp 22 Thuế chống trợ cấp Mỹ đánh vào hàng hóa nhập vào thị trường Mỹ có giá thấp hẳn giá hàng hóa thị trường nội địa Mỹ có trợ cấp từ nước xuất Điều kiện áp dụng loại thuế tương tự thuế bán phá giá: DOC xác định hàng hóa nhập trợ giá từ nước xuất USITC xác nhận ảnh hưởng tiêu cực (gây thiệt hại vật chất, đe dọa nhiều ngành sản xuất,…) từ việc trợ giá cho kinh tế Mỹ 23 III SỰ CHUYỂN HƯỚNG CHIẾN LƯỢC Cho đến kết thúc Chiến tranh lạnh, Mỹ coi châu Âu trọng điểm chiến lược Từ Bush (cha) lên cầm quyền, đồng thời tăng cường thêm lực lượng châu Âu, Mỹ bắt đầu chuyển trọng tâm chiến lược toàn cầu sang khu vực châu Á Thái Bình Dương (CATBD) với mục đích trì địa vị siêu cường kỷ Chiến lược CATBD quyền B.Clintơn bắt đầu rõ nét Bản tuyên bố toàn diện sách khu vực Winston Lord trình bày trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện: Đối với Mỹ, khu vực quan trọng CATBD khu vực khác có tầm quan trọng Mỹ giới Dưới thời Obama, tiếp tục kể thừa sách khu vực CATBD quyền tiền nhiệm với chiến lược “xoay trục”, “tái cân bằng” bao gồm mục tiêu, nội dung, biện pháp chiến lược tổng thể toàn diện (cả trị, kinh tế, văn hóa, quân ngoại giao) Trong phần trình bày này, nhóm xin làm rõ chuyển trọng tâm chiến lược Mỹ vào khu vực CATBD lĩnh vực kinh tế thông qua sách thương mại quốc tế Tại lại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương? Dự báo kỷ XXI coi kỷ nguyên bùng nổ châu Á - Thái Bình Dương (CATBD) Sau khủng hoảng tài toàn cầu, khu vực Liên hợp quốc đánh giá khu vực dẫn đầu giới phục hồi kinh tế *Xét lĩnh vực kinh tế: CATBD khu vực có kinh tế phát triển sôi động tập trung nhiều cải Bước sang kỷ XXI, khu vực CATBD có thay đổi mang tính bản: Thứ nhất, sức mạnh trị tốc độ phát triển kinh tế khu vực tăng lên nhanh chóng so với khu vực khác giới Năm 2014, khu vực CATBD chiếm 44% thương mại giới, 51% GDP toàn cầu Hiện nay, xuất khu vực CATBD chiếm 30% tổng lượng xuất giới Kim ngạch thương mại năm khu vực CATBD Mỹ vượt 1000 tỉ USD Dự trữ ngoại hối chiếm 2/3 tổng lượng giới Thứ hai, trỗi dậy Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ giới mặt đem đến hội để kinh tế nước xung quanh phát triển, mặt khác lại làm cho họ cảm thấy e ngại lo lắng trước cạnh tranh gay gắt chí lấn át nhiều phương diện 24 *Xét phương diện khác: → Khu vực châu Á - Thái Bình Dương không khu vực có dân số đông giới (41%) → Đồng thời, khu vực có lực lượng quân dày đặc nhất, tiềm lực phát triển quân lớn vấn đề phổ biến vũ khí hạt nhân nghiêm trọng giới Chính vậy, trước đe dọa kinh tế Trung Quốc, Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược sang khu vực CATBD để giữ vững vị trí đầu tàu kinh tế ảnh hưởng giới Mục tiêu, nội dung, biện pháp thực chiến lược “xoay trục, tái cân bằng” lĩnh vực kinh tế 2.1 Mục tiêu Nhằm đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng suy thoái kinh tế, tiếp tục đầu tàu kinh tế khu vực giới 2.2 Nội dung, biện pháp Thứ nhất, Mỹ xác định ưu tiên hàng đầu tăng cường sức mạnh cho liên minh Mỹ khu vực để liên minh trở thành trụ cột nỗ lực trì hòa bình an ninh lâu dài Thứ hai, lúc tăng cường quan hệ với đồng minh, ưu tiên Mỹ cải thiện quan hệ với đối tác khác cường quốc lên khu vực, xác định Trung Quốc đối tác đối tượng quan trọng Thứ ba, mở rộng quan hệ, mở rộng thương mại đầu tư khu vực thông qua APEC, G20 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) để thúc đẩy mở cửa thị trường, giảm rào cản thương mại, tăng cường minh bạch thực cam kết thương mại công Thực trạng chuyển hướng chiến lược sang khu vực CA-TBD dự báo xu hướng tương lai 3.1 Thực trạng Chính quyền Tổng thống Obama theo đuổi chiến lược hai mũi nhọn kinh tế khu vực Theo sử dụng sách ngoại giao để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Mỹ (ngoại giao thương mại), đồng thời sử dụng can dự kinh tế để hỗ trợ cho ưu tiên sách ngoại giao 25 Theo số liệu thống kê Cơ quan đại diện thương mại Mỹ (USTR): Năm 2009: - Tổng kim ngạch thương mại dịch vụ Mỹ nước thành viên APEC 1,9 nghìn tỷ USD - tổng số 15 thị trường xuất lớn Mỹ nằm CATBD Năm 2012: - Mỹ xuất lượng hàng hóa trị giá 942 tỷ USD sang thị trường nước CATBD, chiếm khoảng 61% tổng kim ngạch xuất Mỹ - Thị trường CATBD tạo công ăn việc làm cho gần triệu người Mỹ - Đầu tư Mỹ vào khu vực năm 2012 đạt 622 tỷ USD, tăng 35% so với thời điểm Obama bắt đầu lên cầm quyền Năm 2013: - 41% tổng chi tiêu Cơ quan Phát triển Thương mại Mỹ (USTDA) khu vực CATBD USTDA chi 7,5 triệu USD cho chương trình Đông Á 9,7 triệu USD Nam Á, Đông Nam Á, có dự án Indonesia Việt Nam theo Sáng kiến Đối tác toàn diện Mỹ-CATBD Năng lượng bền vững - Mỹ đưa kế hoạch đẩy mạnh chương trình “Select USA” nhằm thúc đẩy đầu tư từ CATBD vào Mỹ Bên cạnh đó, Mỹ thúc đẩy đàm phán Hiệp định Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) trụ cột sách “tái cân bằng” 3.2 TPP Đối với Washington, TPP coi trụ cột sách xoay trục sang châu Á để kiềm chế ảnh hưởng ngày tăng Trung Quốc khu vực, đồng thời động lực để Mỹ gia tăng tiếp cận khu vực Đông Nam Á - số thị trường động giới 3.2.1 Sơ lược TPP Cuối năm 2005, nước Brunei, Chile, New Zealand Singapore ký Hiệp định Thương mại tự (FTA) với tên gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tháng 9/2008, Mỹ tuyên bố tham gia TPP gia nhập vào TPP cũ mà bên đàm phán FTA hoàn toàn mới, 26 nhiên, lấy tên gọi TPP Sau đó, Australia, Peru, Việt Nam, Malaysia, Canada, Mexico Nhật Bản tham gia vào TPP, đưa tổng số thành viên TPP lên thành 12 Bắt đầu khởi động từ tháng 3/2010, đàm phán TPP đến tháng 9/2014 trải qua hàng chục phiên thức phiên kỳ vào ngày 5/10/2015 Atlanta, Hoa Kỳ 11 quốc gia đối tác thức hoàn tất đàm phán để thành lập khu vực tự mậu dịch lịch sử 4/2/2016 Auckland, New Zealand, trưởng thương mại kinh tế 12 nước (Canada, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Austrialia, Mỹ, Nhật Bản Việt Nam) thức ký Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) TPP kỳ vọng mô hình hợp tác kinh tế khu vực, tạo thuận lợi tối đa cho thương mại, đầu tư có thể, trở thành hạt nhân để hình thành FTA chung cho toàn khu vực CATBD 3.2.2 Lợi ích mà Mỹ thu từ TPP - Theo tính toán Mỹ, đến năm 2025, TPP làm lợi thêm cho kinh tế Mỹ 70 tỷ USD năm - Gia tăng lợi ích Hoa Kỳ sách kinh tế đối ngoại với Đông Nam Á, xây dựng tiền đề cho hội nhập kinh tế Hoa Kỳ với Khu vực CATBD - Mở rộng thị trường tăng cường xuất Mỹ, gắn với việc thực Sáng kiến Tăng cường Xuất (với mục tiêu tham vọng tăng gấp đôi kim ngạch xuất Mỹ vòng năm) - Khắc phục tình trạng Mỹ bị đứng khu vực có tốc độ phát triển nhanh giới việc gia tăng Hiệp định Thương mại Tự khu vực mà tham gia Mỹ - Chống lại ảnh hưởng ngày gia tăng thương mại Trung Quốc khu vực giới - Tiếp tục mục tiêu tự hóa thương mại kiểu Mỹ thông qua việc ký kết thực thi FTA (đặc biệt hoàn cảnh tiến trình tự hóa thương mại đa biên thông qua Vòng đàm phán Doha không đạt tiến triển đáng kể) Ngoài TPP, năm 2012, Mỹ hoàn tất Hiệp định thương mại tự với Hàn Quốc, tiến hành tham vấn Hiệp định khung thương mại đầu tư (TIFA) với Đài Loan Hiệp định đầu tư song phương với Trung Quốc Ấn Độ 27 3.3 Dự báo Về lợi ích, vị kinh tế Mỹ trước phát triển mạnh mẽ khu vực CATBD đe dọa Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ giới, chiến lược xoay trục hoàn toàn cần thiết Dưới thời tổng thống Obama, Mỹ đạt thành công định hoàn tất kí kết hiệp định TPP Tuy nhiên ngày 19/1/2016, Trung tâm nghiên cứu quốc tế chiến lược (CSIS) Mỹ công bố công trình nghiên cứu có tựa "Tái cân châu Á - Thái Bình Dương 2025 - khả năng, diện quan hệ đối tác" Báo cáo cho rằng, Chính phủ Obama đưa số biện pháp việc thực thi chiến lược "Tái cân châu Á - Thái Bình Dương", CƯỜNG ĐỘ CÒN CHƯA ĐỦ Báo cáo đề nghị Mỹ tiếp tục coi trọng vị chiến lược khu vực châu Á Thái Bình Dương, đồng thời gắn kết sức mạnh tăng cường thực thi chiến lược Trong năm bầu cử đổi khóa Chính phủ Mỹ, việc công bố Báo cáo có ý nghĩa tham khảo quan trọng việc dự báo định hướng chiến lược Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương tương lai Cho dù vị đắc cử tổng thống thìcũng ko thể phủ nhận vai trò chiến lược khu vực CATBD Chính (nhóm dự báo) tương lai: (1) Mỹ đẩy mạnh thiết lập số chế hợp tác với nước đồng minh (đặc biệt Nhật) nước ASEAN khu vực để làm bàn đạp khống chế TQ (2) Tuy nhiên, để tránh đối đầu trực tiếp lợi, Mỹ đồng thời tiến hành hợp tác giao lưu mặt kinh tế với Trung Quốc, chí mức độ cao hơn., mạnh mẽ (3) Chuyển đổi hiệp định song phương thành thỏa thuận đa phương tương thích để hạn chế "hiệu ứng mỳ ống" (tức nhiều FTA chồng chéo làm giảm hiệu thỏa thuận thương mại có) 28 [...]... "Tái cân bằng châu Á - Thái Bình Dương 2025 - khả năng, sự hiện diện và các quan hệ đối tác" Báo cáo này cho rằng, tuy Chính phủ Obama đã đưa ra một số biện pháp trong việc thực thi chiến lược "Tái cân bằng châu Á - Thái Bình Dương" , nhưng CƯỜNG ĐỘ CÒN CHƯA ĐỦ Báo cáo đề nghị Mỹ tiếp tục coi trọng vị thế chiến lược của khu vực châu Á Thái Bình Dương, đồng thời gắn kết sức mạnh tăng cường thực thi chiến. .. dung, biện pháp chiến lược là một tổng thể toàn diện (cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự và ngoại giao) Trong phần trình bày này, nhóm xin làm rõ sự chuyển trọng tâm chiến lược của Mỹ vào khu vực CATBD trên lĩnh vực kinh tế thông qua các chính sách thương mại quốc tế 1 Tại sao lại là khu vực Châu Á – Thái Bình Dương? Dự báo thế kỷ XXI được coi là kỷ nguyên bùng nổ của châu Á - Thái Bình Dương (CATBD)... đích phát triển kinh tế thị trường theo định hướng ở các nước đối tác, và để thúc đẩy xuất khẩu của Mỹ Mỹ cũng đang tham gia vào các cuộc đàm phán của Hiệp định Thương mại Dịch vụ (TISA), một Hiệp định thương mại tự do tập trung vào việc thúc đẩy sự cạnh tranh công bằng và cởi mở trên một phổ rộng của các ngành dịch vụ Vào tháng 7/2014, Mỹ và 13 nước thành viên WTO đưa ra đàm phán về Hiệp định môi trường. .. được nhập khẩu vào thị trường Mỹ và được bán phá giá (tức là với mức giá thấp hơn giá trị thông thường) so với hàng hóa sản xuất tại thị trường nước Mỹ Loại thuế này được sử dụng khi có 2 điều kiện: + DOC - Bộ Thương mại Hoa Kỳ xác định được loại hàng hóa nhập khẩu đó đang được bán phá giá ở thị trường nước này + USITC - Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ xác định hàng hóa nhập khẩu bán phá giá đó đang đe... lược Trong năm bầu cử đổi khóa Chính phủ Mỹ, việc công bố Báo cáo này có ý nghĩa tham khảo quan trọng đối với việc dự báo định hướng chiến lược của Mỹ tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong tương lai Cho dù vị nào đắc cử tổng thống thìcũng ko thể phủ nhận vai trò chiến lược của khu vực CATBD Chính vì vậy (nhóm dự báo) trong tương lai: (1) Mỹ sẽ đẩy mạnh thiết lập một số cơ chế hợp tác với các nước. .. c) Thuế chống trợ cấp 22 Thuế chống trợ cấp của Mỹ đánh vào hàng hóa nhập khẩu vào thị trường Mỹ nhưng có giá thấp hơn hẳn giá cả hàng hóa trên thị trường nội địa Mỹ do có sự trợ cấp từ chính nước xuất khẩu Điều kiện áp dụng loại thuế này tương tự như thuế bán phá giá: DOC xác định hàng hóa nhập khẩu nào đó được trợ giá từ chính nước đi xuất khẩu và USITC xác nhận ảnh hưởng tiêu cực (gây thiệt hại về... tế lớn hơn trong khu vực 11 2.2.4 Thỏa thuận thương mại và đầu tư khung Hoa Kỳ - ASEAN 2.2.5 Hợp tác với các nước Trung Đông và Bắc Phi 2.2.6 Quản lý và đi sâu thương mại Hoa Kỳ - EU 2.2.7 Cộng đồng thương mại Đông Phi và hợp tác đầu tư 2.2.8 Các chiến lược khu vực Caribbean 2.3 Các hiệp định thương mại song phương và đa phương Mỹ có các Hiệp định thương mại tự do có hiệu lực với 20 quốc gia Đó là:... bổ sung về lao động và môi trường Theo các thỏa thuận, các bên, bắt buộc phải thực thi có hiệu quả pháp luật về môi trường và lao động của họ Các thỏa thuận này cũng cung cấp các khuôn khổ hợp tác giữa các bên trên rất nhiều vấn đề lao động và môi trường 2.2.2 Hiệp định thương mại tự do với Trung Mỹ và Cộng hòa Domenican (CAFTA-DR) Hiệp định thương mại tự do giữa Mỹ và 5 nước Trung Mỹ ( Costa Rica, El... đối tác khác và các cường quốc đang nổi lên trong khu vực, xác định Trung Quốc là đối tác và đối tượng quan trọng nhất Thứ ba, mở rộng quan hệ, mở rộng thương mại và đầu tư đối với khu vực thông qua APEC, G20 và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) để thúc đẩy mở cửa thị trường, giảm rào cản thương mại, tăng cường minh bạch và thực hiện cam kết thương mại công bằng 3 Thực trạng sự chuyển hướng. .. thống kê của Cơ quan đại diện thương mại Mỹ (USTR): Năm 2009: - Tổng kim ngạch thương mại và dịch vụ giữa Mỹ và các nước thành viên APEC đã là 1,9 nghìn tỷ USD - 9 trong tổng số 15 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Mỹ nằm ở CATBD Năm 2012: - Mỹ xuất khẩu lượng hàng hóa trị giá 942 tỷ USD sang thị trường các nước CATBD, chiếm khoảng 61% tổng kim ngạch xuất khẩu của Mỹ - Thị trường CATBD đã tạo ra công ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ -o0o - CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA MỸ VÀ “NƯỚC CỜ” CHIẾN LƯỢC HƯỚNG TỚI THỊ TRƯỜNG CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Báo cáo môn: Chính sách. .. cáo chúng em gồm có phần chính: I Tổng quan tranh thương mại nước Mỹ II Nội dung sách thương mại III Nước cờ chiến lược Mỹ với chuyển hướng vào thị trường tiềm khu vực châu Á – Thái Bình Dương. .. trọng tâm chiến lược Mỹ vào khu vực CATBD lĩnh vực kinh tế thông qua sách thương mại quốc tế Tại lại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương? Dự báo kỷ XXI coi kỷ nguyên bùng nổ châu Á - Thái Bình Dương

Ngày đăng: 29/03/2016, 01:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

  • I. TỔNG QUAN BỨC TRANH THƯƠNG MẠI CỦA MỸ

    • 1. Qui mô nền kinh tế Mỹ

    • 2. Chất lượng tăng trưởng thương mại quốc tế

      • 2.1. Xuất khẩu

      • 2.2. Nhập khẩu

      • II. NỘI DUNG CÁC CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MỸ

        • 1. Cơ chế quản lí hoạt động xuất nhập khẩu

          • 1.1. Chủ thể điều chỉnh

          • 1.2. Công cụ điều chỉnh

          • 2. Các thể chế, tổ chức thương mại mà Mỹ tham gia

            • 2.1. Gia nhập WTO

            • 2.2. Các hiệp định thương mại khu vực

              • 2.2.1. Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ ( NAFTA)

              • 2.2.2. Hiệp định thương mại tự do với Trung Mỹ và Cộng hòa Domenican (CAFTA-DR)

              • 2.2.3. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)

              • 2.2.4. Thỏa thuận thương mại và đầu tư khung Hoa Kỳ - ASEAN

              • 2.2.5. Hợp tác với các nước Trung Đông và Bắc Phi

              • 2.2.6. Quản lý và đi sâu thương mại Hoa Kỳ - EU

              • 2.2.7. Cộng đồng thương mại Đông Phi và hợp tác đầu tư

              • 2.2.8. Các chiến lược khu vực Caribbean

              • 2.3. Các hiệp định thương mại song phương và đa phương

              • 3. Nội dung chính của các chính sách thương mại của Mỹ

                • 3.1. Các biện pháp thuế

                  • 3.1.1. Hệ thống thuế quan

                  • 3.1.2. Các loại thuế

                  • 3.1.3. Các mức thuế

                  • 3.2. Các biện pháp phi thuế

                    • 3.2.1. Các biện pháp hạn chế định lượng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan