1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế môn học Lập thẩm định dự án đầu tư xây dựng

37 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 76,43 KB

Nội dung

thiết kế môn học Lập thẩm định dự án đầu tư xây dựng thiết kế môn học Lập thẩm định dự án đầu tư xây dựng thiết kế môn học Lập thẩm định dự án đầu tư xây dựng thiết kế môn học Lập thẩm định dự án đầu tư xây dựng thiết kế môn học Lập thẩm định dự án đầu tư xây dựng thiết kế môn học Lập thẩm định dự án đầu tư xây dựng thiết kế môn học Lập thẩm định dự án đầu tư xây dựng

Trang 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT DỰ ÁN

PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 ĐẦU TƯ:

1.1 Khái niệm: Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên để sản xuất

kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận và lợi ích kinh

tế xã hội

1.2 Đặc điểm đầu tư:

- Đầu tư trước hết phải có vốn Vốn thể hiện bằng tiền, bằng các loại tài sản vànguồn lực khác, như: vàng bạc, cổ phiếu, tư liệu sản xuất, tài nguyên, sức laođộng, phát minh…

- Thời gian đầu tư tương đối dài từ 2 năm trở lên, tối đa không quá 70 năm và

có nhiều biến động xảy ra

- Lợi ích của dự án mang lại biểu hiện trên hai mặt:

+ Lợi ích tài chính (biểu hiện qua lợi nhuận ) : ảnh hưởng trực tiếp đến quyềnlợi của chủ đầu tư

+ Lợi ích kinh tế xã hội (biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế – xã hội ) : ảnhhưởng đến quyền lợi của xã hội

Trang 2

- Lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài

Nếu chủ đầu tư là tư nhân hoặc tổ chức sản xuất kinh doanh thì mục đích đầu tư

là lợi ích kinh tế là chính, còn chủ đầu tư là nhà nước thì mục đích đầu tư làmang lại lợi ích kinh tế và xã hội

1.4 Các giai đoạn đầu tư

+ Các dự án đầu tư đều khác nhau về nội dung, quy mô và tính chất nhưng đềutrải qua các giai đọan sau lớn như sau:

- Giai đọan chuẩn bị đầu tư

- Giai đọan thực hiện đầu tư

- Giai đọan kết thúc xây dựng khai thác vận hành dự án

1.4.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư.

- Nghiên cứu sự cần thiết đầu tư và quy mô đầu tư

- Tiến hành tiếp xúc, thăm dò thị trường trong nước, ngoài nước để tìm nguồncung ứng vật tư, thiết bị, tiêu thụ sản phẩm

- Xem xét các khả năng huy động nguồn vốn và lựa chọn hình thức đầu tư

- Lựa chọn địa điểm

- Lập dự án đầu tư

- Thẩm định dự án đầu tư

1.4.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư.

- Xin giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất, bao gồm cả mặt nước, mặt biển,thềm lục địa

- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng

- Chọn thầu tư vấn khảo sát thiết kế

Trang 3

- Thẩm định thiết kế.

- Đấu thầu mua sắm thiết bị, thi công xây lắp

- Xin giấy phép xây dựng, giấy phép khai thác tài nguyên

- Ký các hợp đồng thực hiện dự án

- Thi công công trình

- Lắp đặt thiết bị

- Tổng nghiệm thu công trình

1.4.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa dự án vào khai thác

2.1.1 Khái niệm dự án đầu tư:

Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộnghoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về khốilượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trongmột khoảng thời gian xác định

2.1.2 Những đề xuất cho tương lai nhằm giải quyết các vấn đề quan trọng của dự án là:

- Lựa chọn sản phẩm dịch vụ, phân tích thị trường

Trang 4

- Lựa chọn công nghệ thiết bị

- Lựa chọn khu vực, địa điểm cụ thể

- Lựa chọn hình thức đầu tư, tổ chức quản trị thực hiện dự án

- Phân tích đánh giá hiệu qủa đầu tư, an toàn đầu tư

- Để có những đề xuất đúng đắn, phải xem xét các yếu tố sau:

- Đầu vào : là tài nguyên hoặc các nguồn nhân lực

- Đầu ra : các sản phẩm cụ thể, sản phẩm trừu tượng

- Hoạch định : cần nêu ra được các phương án khả năng, phân tích tính toán, sosánh và chọn lựa phương án tối ưu nhất

- Luật pháp : Tất cả các đề xuất được đưa ra đều phải phù hợp với luật pháp hiệnhành

- Thời hạn đầu tư : Thời hạn đầu tư do chủ đầu tư kiến nghị và được xét duyệt và

dự án phải được hoàn thành trong thời hạn đầu tư

2.2 Vai trò của dự án đầu tư

2.2.1.Về mặt pháp lý : Lập dự án đầu tư là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà

nước về đầu tư thẩm định để ra quyết định đầu tư, quyết định tài trợ cho các dự

án đó

Đối với chủ đầu tư thì dự án đầu tư được phê duyệt là tài liệu pháp lý đểxin phép đầu tư và giấy phép hoạt động, xin phép nhập khẩu vật tư, thiết bị, xinvay vốn…

2.2.2 Về mặt nội dung : Lập dự án đầu tư là việc tính toán trước một cách toàn

diện những giải pháp kinh tế – kỹ thuật về kế hoạch bỏ vốn, huy động vốn, kỹthuật triển khai đầu tư … nhằm đạt được mục đích đầu tư của chủ đầu tư

2.3 Các yêu cầu đối với dự án đầu tư:

Trang 5

+ Tính hợp pháp:

- Phù hợp với pháp luật bao gồm các văn bản, các quy định dưới luật

- Có đủ các căn cứ pháp lý : Tư cách pháp nhân của các đối tác, giấy phép hànhnghề, khả năng tài chính, sở trường kinh doanh, các hợp đồng liên quan đến đốitác,các hợp đồng liên quan, các văn bản xác nhận về quy hoạch, đất đai, định giátài sản góp vốn, giá cả áp dụng,…

+ Tính lợp lý :

- Phù hợp với đường lối, chủ trương, chính sách phát triển kinh tế xã hội của đấtnước, của các ngành kinh tế, vùng kinh tế cũng như địa phương

- Các giải pháp đầu tư đều lựa chọn hợp lý về kỹ thuật cũng như về kinh tế

- Các phương pháp lựa chọn phải phù hợp với các điều kiện cụ thể của dự án,phù hợp với đặc điểm, thể trạng của người Việt Nam, phù hợp với truyền thống,tập quán của cư dân

+ Tính có thể thực hiện được :

- Mọi phương án, giải pháp được lựa chọn phải phù hợp với thực tế, có tính hiệnthực, có khả năng thực hiện được trong điều kiện cụ thể của nước ta, của từngđịa phương Tránh tình trạng sau khi được xét duyệt lại không thực hiện được,phải cắt giảm quy mô, kéo dài thời gian, đòi hỏi tăng vốn,…vì các giải pháp nêu

ra trong dự án chưa được cân nhắc kỹ lưỡng hoặc quá ảo tưởng

+ Khả năng mang lại hiệu quả là rõ rệt :

Trong DA cần để một phần quan trọng để chứng minh hiệu quả của dự án về mặttài chính cũng như về mặt kinh tế xã hội, thể hiện bằng các chỉ tiêu cụ thể,phương pháp xác định các chỉ tiêu này phải đúng Tránh tình trạng số khôngchính xác phóng đại các chỉ tiêu hiệu quả, làm cho dự án mất tính trung thực.Ngoài ra cần xem xét thêm các chỉ tiêu về an toàn đầu tư, khả năng trả nợ, phântích độ nhạy của dự án

Trang 6

- Các số liệu, dữ liệu phải có đủ căn cứ, nguồn cung cấp phải có đủ tư cách phápnhân Không được sử dụng các dữ liệu không có xuất xứ, hoặc xuất xứ khôngđảm bảo về mặt pháp lý.

- Các phương pháp tính toán phải có đủ cơ sở khoa học

- Mặc dù mới là khả năng mang lại hiệu quả, nhưng kết quả tính toán phải chothấy hiệu quả là khả quan, là đủ lớn thì mới nên đầu tư Nếu có hiệu quả nhưngnhỏ quá hoặc chưa đủ lớn, nghĩa là chưa rõ rệt thì có thể nên đầu tư cho cơ hộikhác có lợi hơn

- Như vậy để có một dự án đầu tư đạt được tính khả thi, cần phải có một quátrình nghiên cứu tỉ mỉ, cẩn thận

2.4 Phân loại dự án đầu tư:

+ Phân theo nhóm

- Để tiến hành quản lý và phân cấp quản lý, các dự án đầu tư trong nước đượcphân theo 3 nhóm A, B và C, còn các dự án đầu tư nước ngoài chỉ phân theo 2nhóm A và B

- Có 2 tiêu thức dùng để phân theo nhóm: Dự án thuộc ngành kinh tế nào và dự

án có tổng mức đầu tư lớn hay nhỏ

2.5 Trình tự lập dự án đầu tư

Trình tự : Quá trình lập dự án đầu tư trải qua ba giai đoạn nghiên cứu như sau:+ Nghiên cứu cơ hội đầu tư để xác định sự cần thiết phải đầu tư và hình thành

dự án (giai đoạn này áp dụng cho tất cả các dự án)

+ Nghiên cứu lập dự án tiền khả thi (đối với dự án nhóm A và B đặc biệt quantrọng)

+ Nghiên cứu lập dự án khả thi (đối với tất cả các dự án nhóm A, B,C )

Trang 7

Đối với dự án có quy mô nhỏ, yêu cầu kỹ thật giản đơn thì chỉ cần lập báo cáokinh tế kỹ thuật

PHẦN II : DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MỞ RỘNG TUYẾN ĐƯỜNG

Các thông số chính của dự án:

- Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng mở rộng tuyến đường Hồ Thị Hương

- Vị trí xây dựng: Đi qua tuyến đường Hùng Vương và vào nội thành huyện Nhơn

Trạch

- Phạm vi dự án:

+ Điểm đầu: Giao cắt với Quốc lộ 1A thuộc huyện Nhơn Trạch ,tỉnh Đồng Nai

Tọa độ điểm đầu: X =2285340.343

Y = 613345.660+ Điểm cuối tuyến: Giao với đường tỉnh lộ 25 (theo quy hoạch)

Tọa độ điểm cuối: X = 2286456.812

Y = 618065.513+ Tổng chiều dài tuyến là 11.250 km

- Qui mô mặt cắt ngang: 80 m

- Mục tiêu đầu tư: Đầu tư xây dựng mở rộng tuyến đường Hồ Thị Hương theo quy

hoạch phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói riêng và vùng kinh

tế trọng điểm phía Nam nói chung

Trang 8

II CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ

1 Các văn bản pháp lý:

- Quyết định số 2587/QĐ.CT-UBT ngày 25/8/2003; 3048/QĐ.CT.UBT ngày 07/7/2004của UBND tỉnh Đồng Nai về việc chấp thuận chủ trương và giới thiệu địa điểm cho Tổngcông ty Đầu tư phát triển đô thị Thiên Phát - Bộ Xây dựng lập thủ tục đầu tư xây dựng mởrộng tuyến Đường Hồ Thị Hương theo phương thức đổi đất lấy hạ tầng

- Công văn số 5706/CV.UBT ngày 11/10/2004 của UBND tỉnh Đồng Nai về việcgiao cho Ban quản lý dự án Khu vực chuyên ngành Giao thông Vận tải tỉnh Đồng Nai làmchủ đầu tư Dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường Hồ Thị Hương thuộc địa bàn huyệnNhơn Trạch tỉnh Đồng Nai

- Công văn số 6887/CV-UBT ngày 26/11/2004 của UBND tỉnh Đồng Nai về việcTiếp tục giao Tổng công ty Đầu tư phát triển đô thị Thiên Phát hoàn tất hồ sơ Báo cáonghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường Hồ Thị Hương thuộc địa bànhuyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai

- Đề cương khảo sát và lập dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường Hồ Thị Hươnghuyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai do Công ty Tư vấn đầu tư Thiên Phát lập tháng12/2004

- Biên bản làm việc ngày 18/02/2005 giữa Ban quản lý dự án khu vực chuyên ngànhGiao thông Vận tải tỉnh Đồng Nai và Công ty Tư vấn đầu tư Thiên Phát về việc Xem xét

hồ sơ Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư đường Hồ Thị Hương huyện Nhơn Trạchtỉnh Đồng Nai

2 Hệ thống quy trình, quy phạm áp dụng:

- Về công tác Khảo sát:

+ Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN 263-2000

+ Khoan khảo sát địa chất công trình : 22TCN 259-2000

- Về công tác Thiết kế:

+ Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô 22TCN 273-01

+ Tiêu chuẩn thiết kế cầu : 22TCN 272-01

Trang 9

+ Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-98.

+ Quy phạm thiết kế đường phố, quảng trường : 104TCN-83

+ Quy trình thiết kế áo đường mềm 211-93

- Về công tác lập Dự án đầu tư:

+ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003

+ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ quy định về Quản

lý chất lượng công trình xây dựng;

+ Nghị định số 16/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tưxây dựng công trình;

+ Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông tập IX (Chương 13 - Lập Hồ sơ và cácquy định đối với các dự án đường bộ)

III SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ MỞ RỘNG ĐƯỜNG

Nhơn Trạch là huyện mới của tỉnh Đồng Nai, được tách lập từ huyện LongThành theo Nghị định số 51/CP ngày 23/6/1994 của Thủ tướng Chính phủ Khu đô thịNhơn Trạch được hình thành trên cơ sở huyện lỵ huyện Nhơn Trạch theo quy hoạch tổngthể đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 323/TTg ngày 17/5/1996với quy mô khoảng 500.000 dân vào năm 2020, dự kiến diện tích đất đô thị là 6.000ha vàdiện tích đất khu công nghiệp là 2.700ha, trở thành một thành phố công nghiệp bao gồmphức hợp các ngành: công nghiệp - đào tạo - công nghệ khoa học, đồng thời là đô thị dịch

vụ - du lịch

Thành phố mới Nhơn Trạch nối với các trung tâm kinh tế lớn bằng trục lộ 25B, 319quốc lộ 51 và đường vành đai, có vị trí quan trọng nằm ở trung tâm của các cực lớn củavùng kinh tế trọng điểm phía Nam và gần các cảng lớn, các tuyến giao thông quan trọng

Từ trung tâm huyện đi thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70km, theo hướng tỉnh lộ 25B quaphà Cát Lái khoảng 35km, đi Biên Hòa khoảng 35km; đi Vũng Tàu khoảng 55km Trongtương lai, Nhơn Trạch là cửa ngõ đi thành phố Hồ Chí Minh theo đường cao tốc thànhphố Hồ Chí Minh - Dầu Giây và đường vành đai Tây Nam thành phố

Với vị trí địa lý thuận lợi và sự tăng trưởng kinh tế cao đã làm cho tốc độ đô thị hóa

và gia tăng dân số tại Nhơn Trạch diễn ra rất nhanh, trong khi điều kiện về hạ tầng cơ sởnhư đường giao thông, hệ thống cấp thoát nước còn nhiều bất cập đã gây ra tình trạng ùn

Trang 10

tắc giao thông xảy ra thường xuyên nhất là vào các giờ cao điểm tại các khu vực tập trungnhiều nhà máy, xí nghiệp

Theo số liệu khảo sát lưu lượng giao thông tại một số các giao lộ của đường 25B doCông ty Tư vấn đầu tư IDICO thực hiện tháng 5/2009 (thời gian khảo sát 7 ngày) như sau:LƯU LƯỢNG XE THỰC TẾ / 1 NGÀY ĐÊM

Dòng xe

hai chiều Xe đạp

Xemáy

Xe con

< 12chỗ

Xekhách

< 25 chỗ

Xekhách

> 25chỗ

Xe tải nhẹ

2 trục

Xe tảinặng

> 3 trục

Xe kéo rơmoócGiao lộ quốc lộ 1A

Giao lộ đường 2 trung

tâm huyện và tuyến

Lưu lượng xe/năm(X)xe/ng.đêmx365

Lưulượngxe/ng.đêm

Lưu lượng xe/năm(X)xe/ng.đêmx365

Lưulượngxe/ng.đêm

Lưu lượng xe/năm(X)xe/ng.đêmx365

Trang 11

Bảng 2-DỰ BÁO LƯU LƯỢNG XE QUA TỪNG NĂM

%)

Lưu lượng xe/năm (Xn)X*(1+K)

Mức tăngtrưởng(

%)

Lưu lượng xe/năm (Xn)X*(1+K)

Mức tăng trưởng(

%)

Lưu lượng xe/năm (Xn)X*(1+K)

Từ số liệu khảo sát nêu trên và các kết quả đã phân tích tại các chương trên cho thấy, do tốc

độ phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ đô thị hóa khu vực dự án tăng nhanh làm cho lưu lượngphương tiện tham gia giao thông trên đường Nguyễn Tất Thành hiện hữu đã quá tải (theo22TCN-4054-98 năng lực thông xe tối đa của đường Nguyễn Tất Thành hiện hữu là 2.000xcqđ/ ngđ) Vì vậy, việc đầu tư xây dựng mở rộng đường Nguyễn Tất Thành hiện hữu làcần thiết, đáp ứng nhu cầu giao thông, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thựchiện thành công công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa phương nói riêng, của vùngkinh tế trọng điểm phía Duyên Hải Nam Trung Bộ và cả nước nói chung

Việc đầu tư xây dựng mở rộng đường Nguyễn Tất Thành sẽ gặp một số các thuận lợi

và khó khăn như sau:

- Thuận lợi:

Trang 12

+ Khu vực xây dựng có nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ cao và năng động, sángtạo; nguồn vật liệu xây dựng như cát, đất xây dựng, đá các loại khá phong phú, có trữlượng và chất lượng tốt, cự ly vận chuyển ngắn nên sẽ giảm giá thành xây dựng côngtrình.

+ Địa tầng của đường Hồ Thị Hương chủ yếu là lớp sét pha cát màu vàng nâu, xámvàng trạng thái nửa cứng Bên dưới là lớp sét màu nâu đỏ, nâu vàng lẫn sạn sỏi Laterit,trạng thái cứng Vì vậy, khả năng chịu lực tốt, có tính ổn định cao nên việc xử lý nềnđường đơn giản, giảm chi phí đầu tư

IV QUI MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

1 QUY TRÌNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG :

- Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN 263-2000

- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô 22TCN 273-01

- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 18 -79

- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-01

- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-98

- Quy phạm thiết kế đường phố, quảng trường đô thị 20TCN-83

- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-93

- Tiêu chuẩn thiết kế điện chiếu sáng TCXDVN 259 :2001

Trang 13

2 CẤP QUẢN LÝ CỦA ĐƯỜNG :

Theo quy hoạch giao thông chung của thành phố mới tỉnh Nhơn Trạch đến năm

2020, tuyến đường Hồ Thị Hương sẽ phục vụ nhu cầu giao thông giữa các khu dân cư,khu công nghiệp và các trung tâm công cộng

Sau khi hoàn thành, đây là tuyến giao thông huyết mạch của thành phố nối Quốc lộ 1A.Căn cứ vào tầm quan trọng về chính trị kinh tế - xã hội, dự báo lưu lượng thu hút của

tuyến, cấp đường kiến nghị là Đường chính thành phố cấp 3.

Tương tự vậy với số làn xe > 6làn chức năng tuyến dùng cho công tác quản lý, khai

thác sữa chữa đường là Đường phố chính cấp 3.

3 CẤP KỸ THUẬT CỦA ĐƯỜNG :

Xét nhu cầu giao thông của tuyến đường và đặc điểm hiện trạng tuyến đường, kiếnnghị tốc độ thiết kế lấy theo tiêu chuẩn thiết kế 22TCN-273-01 với cấp đường là đườngtrục đô thị :

- Căn cứ lưu lượng xe tính toán >3000xcqđ/ngày đêm :

+ Chọn Cấp kỹ thuật 60, tốc độ tính toán 60km/h cho đường chính

+ Chọn Cấp kỹ thuật 40, tốc độ tính toán 40km/h cho đường song hành

4 QUY MÔ MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG :

Theo quy hoạch, mặt cắt ngang có lộ giới là 80m, cụ thể như sau: (hè + đường songhành + dải cây xanh + đường chính + dải phân cách + đường chính + dải cây xanh +đường song hành + hè)

Trang 14

toàn tuyến để thoát tự nhiên nên chưa xây dựng tuyến cống dọc và bó vỉa mép ngoàiđường chính, chỉ xây dựng các tuyến cống thoát nước ngang tuyến đường Mặt cắt ngang

đoạn tuyến như sau : (hè + đường chính + dải phân cách + đường chính + hè) = (7,0 +

- Tiêu chuẩn hình học cho đường chính theo vận tốc tính toán là 80km/ h:

+ Độ dốc siêu cao lớn nhất : iscmax = 6%

+ Bán kính đường cong bằng nhỏ nhất : Rmin = 250 m

+ Bán kính đường cong bằng thông thường nhỏ nhất : R1 = 450 m

+ Bán kính không cần làm siêu cao R2 = 2000m

+ Tầm nhìn quyết định tối thiểu : Lmin = 300 m

+ Bán kính đường cong lồi tối thiểu Rlồimin = 4900m

+ Bán kính đường cong lõm tối thiểu Rlõmmin = 3200m

+ Độ dốc dọc lớn nhất: imax = 5%

- Tiêu chuẩn hình học cho đường chính theo vận tốc tính toán là 60km/ h:

+ Độ dốc siêu cao lớn nhất : iscmax = 6%

+ Bán kính đường cong bằng nhỏ nhất : Rmin = 135 m

+ Bán kính đường cong bằng thông thường nhỏ nhất : R1 = 400m

+ Bán kính không cần làm siêu cao R2 = 1200m

+ Tầm nhìn quyết định tối thiểu Lmin = 205 m

+ Bán kính đường cong lồi tối thiểu Rlồimin = 1800m

+ Bán kính đường cong lõm tối thiểu : Rlõmmin = 1800m

Trang 15

+ Độ dốc dọc lớn nhất : imax = 6%

5.2 Tiêu chuẩn mặt đường và mô đun đàn hồi yêu cầu:

5 2.1 Loại mặt đường: Mặt đường bê tông nhựa nóng.

5.2.2 Mô đun đàn hồi yêu cầu: Căn cứ vào lưu lượng xe tính toán có tải trọng trục

tiêu chuẩn dự báo và cấp hạng đường để xác định các thông số tính toán như sau :

+ Lưu lượng xe trục 12tấn tính toán : ≥ 500 xe/ngđ

+ Môduyn đàn hồi yêu cầu tối thiểu : Eyc = 1910 kg/cm2

+ Lưu lượng xe trục 12tấn tính toán : ≥ 200 xe/ngđ

+ Môduyn đàn hồi yêu cầu tối thiểu : Eyc =1780 Kg/cm2

5.3 Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế cầu:

- Quy mô công trình: Vĩnh cửu

- Tải trọng: Đoàn xe H-30 + đoàn người đi bộ, xe bánh nặng XB-80

- Khổ cầu: Phù hợp với khổ đường (chiều dài L=12,5m, chiều rộng B=12,75m)

- Tĩnh không thông thuyền: Không có nhu cầu thông thuyền

Trang 16

5.4 Nguyên tắc thiết kế các nút giao:

Căn cứ vào định hướng quy hoạch giao thông thành phố Nhơn Trạch của UBND tỉnhĐồng Nai đến năm 2020 và lưu lượng xe dự báo đến năm thứ 15 trong tương lai, tổ chứccác nút giao theo dạng giao thức đồng mức theo theo nguyên tắc sau:

+ Đối với giao cắt với đường cấp cao hơn hoặc bằng tổ chức nút giao liên thông đồngmức đảm bảo hướng ưu tiên của đường ưu tiên thông qua hệ thống đảo phân làn

+ Đối với các giao cắt với đường có cùng cấp hoặc cấp thấp hơn tổ chức nút giao liênthông đồng mức bố trí các đoạn chuyển làn, chuyển tốc, đảo tròn, đảo phân làn tùy theocấp đường giao cắt

- Tại các vị trí nhà máy lớn tại các khu công nghiệp, khu dân cư tập trung tổ chức giaothông bộ hành không liên thông khác mức như các hầm chui dân sinh…

5.5 Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống thoát nước :

- Hệ thống cống ngang đường : Thiết kế với tải trọng H30, XB80

- Hệ thống cống dọc dưới vỉa hè : Thiết kế với tải trọng H10

- Lưu vực, khẩu độ và lưu lượng cống thiết kế theo quy hoạch tổng thể thoát nước củathành phố Nhơn Trạch và quy hoạch chi tiết của các khu công nghiệp

5.6 Tiêu chuẩn thiết kế điện và an toàn giao thông :

5.6.1/Hệ thống điện :

- Thiết kế điện chiếu sáng : TCXDVN 259 :2001

+ Cấp chiếu sáng : Cấp A, căn cứ theo của đường phố chính cấp 1.

+ Độ chói trung bình (Ltb) : 1.6cd/m2.

IV GIẢI PHÁP THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC DỰ ÁN

A.CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ:

1 Bình diện tuyến:

1.1 Các điểm khống chế tuyến:

- Điểm cuối tuyến: Giao với đường tỉnh lộ 25

- Điểm đầu: Giao cắt với Quốc lộ 1A thuộc huyện Nhơn Trạch ,tỉnh Đồng Nai

Trang 17

- Vị trí giao cắt với đường 310: Xung quanh điểm giao cắt hiện hữu đã xây dựng nhiềucông trình theo quy hoạch của các khu công nghiệp Nhơn Trạch 1; 2 và 3 vì vậy nên giữnguyên hiện trạng lộ giới đường để thiết kế tuyến.

1.2 Phương án tuyến: Tim tuyến thiết kế trùng với tim của Hồ Thị Hương hiện hữu,

được mở rộng ra hai bên như sau: Mở rộng về phía Bắc là 30,5m, mở rộng về phía Nam là49,5m Đây là phương án khả thi tối ưu nhất bởi các nguyên nhân sau :

- Dọc 2 bên tuyến các khu công nghiệp, khu dân cư đã và đang xây dựng có quyhoạch chi tiết đã được phê duyệt ấn định chừa lộ giới như trên

- Nằm trên trục tuyến cần nâng cấp mở rộng đoạn qua trung tâm được phê duyệt vàxây dựng với quy mô và phương án tuyến tương tự

P (m)

K (m)

1 KM0+00 Ngã ba quốclộ 1A Giao với đường cấpcao hơn 1 cấp Cùng mức, liên thôngbằng đảo phân làn

Ngã Batuyến tránhTuy Hòa

Giao với đường cấpthấp hơn 1 cấp Cùng mức, liên thôngtrực tiếp

Trang 18

3 KM3+950

Ngã bađường MậuThần

Giao với đường cấpthấp hơn 1 cấp

Cùng mức, liên thông

trực tiếp

Ngã bađường LêThànhPhương

Giao với đường cấpthấp hơn 1 cấp Cùng mức, liên thôngtrực tiếp

5 KM4+968 dường TrầnNgã tư với

- Cao độ thiết kế được thiết kế phải thỏa mãn các yêu cầu:

+ Cao độ san nền thoát nước mưa theo quy hoạch Đủ chiều cao tối thiểu trên mựcnước khống chế ứng với tần suất lũ 1%

+ Đảm bảo độ dốc dọc tối thiểu cho tốc độ thiết kế 60km/h với đường chính, 40km/hvới đường song hành

+ Đảm bảo cho việc tận dụng một cách tốt nhất nền đường hiện hữu bằng cách căn cứvào môduyn đàn hồi hiện hữu thiết kế chiều dày lớp kết cấu tăng cường sao cho đảm bảomođuyn đàn hồi yêu cầu

+ Phù hợp với cao độ các khu công nghiệp, khu dân cư hiện hữu

+ Việc thiết kế trắc dọc có xem xét tới việc phối hợp hài hòa với bình diện tuyến đểđáp ứng điều kiện chạy xe thuận lợi và an toàn nhất, đảm bảo yêu cầu về cảnh quan côngtrình

Ngày đăng: 28/03/2016, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w