Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân và giải pháp

15 286 0
Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Phát triển (DEPOCEN) Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân giải pháp Nguyễn Thị Hà Trang, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Đình Chúc1 Hà nội, ngày 17 tháng năm 2011 Dẫn nhập Năm 2010 coi năm tương đối thành công kinh tế Việt Nam tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức 6,78 %, cao mức 6,5% kế hoạch phủ đặt ra.2 Tuy nhiên, nhìn vào số tăng trưởng khó đánh giá tranh toàn cảnh kinh tế; năm 2010 dự đoán cho năm 2011, kinh tế Việt Nam tiềm ẩn nhiều bất ổn vĩ mô: lạm phát vào cuối năm 2010 lên tới 11,75%, dự đoán mức cao năm 2011;3 tiền đồng Việt Nam liên tục giá, tỷ giá đồng trượt từ mức 17.941 VND/USD vào tháng năm 2010 lên 20.336 VND/USD vào tháng năm 2011;4 nợ công tăng lên đáng kể, từ 43,8% giá trị GDP năm 2008 lên 51,3% năm 2010;5 đặc biệt nhập siêu lớn kéo dài nhiều năm Từ năm 2007, thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam ngày nghiêm trọng trở thành mối lo ngại hàng đầu Giá trị nhập siêu hàng năm liên tục tăng, tỷ trọng nhập siêu so với GDP tăng đến mức báo động.6 Thâm hụt thương mại nghiêm trọng tài khoản vãng lai có ảnh hưởng xấu tới tính bền vững cán cân toán, gây áp lực lên tỷ giá, nợ nước ngoài, lạm phát, từ đe dọa ổn định vĩ mô tăng trưởng sau khủng hoảng Đối với Việt Nam, rủi ro khủng hoảng cán cân toán với hệ khủng hoảng tiền tệ hữu đến mức độ nào? Đâu nguyên nhân tình trạng thâm hụt thương mại (thâm hụt tài khoản vãng lai)7 lớn nay? Và quan trọng hơn, đâu giải pháp khả thi cho tình trạng nói trên? Đây câu hỏi mà tác giả viết muốn trả lời Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Phát triển (Development and Policies Research Center - DEPOCEN), 216 Tran Quang Khai, Hà Nội, Việt Nam Quan điểm thể viết mang tính cá nhân, không thiết phản ánh quan điểm DEPOCEN Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa hatrang@depocen.org ngocanh@depocen.org Chúng xin chân thành cảm ơn chị Nguyễn Thị Huyền, thực tập sinh, chị Bùi Thu Hà, trợ lý nghiên cứu hỗ trợ nhóm để hoàn thành viết Tổng cục Thống kê Theo HSBC tháng năm 2011, tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm 2011 9.9%, theo ANZ số 10% Theo số liệu CECI , tỷ giá tỷ giá trung bình tháng IMF (2010) IMF (2010) dẫn Hiểu theo nghĩa rộng, phần đề cập đến thâm hụt vãng lai, cấu thành cán cân vãng lai bao gồm nhiều khoản mục, thành phần cán cân thương mại Thực tế Việt nam cho thấy thâm hụt thương mại cấu phần thâm hụt vãng lai Vấn đề thâm hụt thương mại (và thâm hụt tài khoản vãng lai) vấn đề đề cập nghiên cứu trước (Nguyễn Thắng đồng 2008 [6]) Trong viết này, trước tình hình biến động mới, xem xét lại vấn đề thâm hụt thương mại bối cảnh kinh tế toàn cầu kinh tế Việt Nam sau khủng hoảng Bài viết cấu trúc sau: phần I so sánh mức thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam với số quốc gia, từ đánh giá mức độ nghiêm trọng thâm hụt thương mại; phần II phân tích tìm nguyên nhân gợi ý giải pháp nhằm đưa thâm hụt cán cân vãng lai mức độ an toàn, đảm bảo ổn định cho kinh tế; từ đó, phần III tổng hợp lại sách khả thi ngắn hạn dài hạn, cuối kết luận I Tình hình thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam Thâm hụt thương mại Việt Nam thập kỉ vừa qua trở thành cân đối vĩ mô nghiêm trọng (xem Hình 1), đặc biệt từ năm 2007 Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Năm 2007, mức thâm hụt thương mại lên tới 10,4 tỷ đô la, tương đương 14,56% GDP.8 Trong năm sau đó, cán cân thương mại Việt Nam liên tục thâm hụt lớn: 8% GDP năm 2009 10,15% GDP năm 2010 Nghiêm trọng hơn, thâm hụt thương mại Việt Nam chưa có dấu hiệu giảm Nhập siêu tháng cuối năm 2010 tăng trở lại tương đối lớn tháng đầu năm 2011 Hình Nhập siêu thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 (%GDP) Tài khoản vãng lai Cán cân thương mại 5% 0% -5% -10% -15% -20% Nguồn: Lập theo số liệu IMF Để thấy rõ mức độ nghiêm trọng thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam, so sánh Việt Nam với số quốc gia khu vực (Hình 2) Dựa số liệu thấy, có số nhận định sau: (i) năm 2010 Việt Nam thuộc Tính toán theo số liệu từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế, (2010), Vietnam: 2010 Article IV Consultation—Staff Report and Public Information Notice IMF, Tham vấn điều khoản 4, năm 2003; 2006; 2010 số nước (Việt Nam, Ấn Độ Myanma) có thâm hụt cán cân vãng khu vực Đông Á Đông Nam Á; (ii) Mức độ thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam cao hẳn quốc gia khác; (iii) Thâm hụt mức cao, cao mức 5% – mức coi chấp nhận (mức an toàn); (iv) thâm hụt kéo dài nhiều năm liên tiếp Hình Tài khoản vãng lai nước khu vực châu Á (%GDP) năm 2010 25% 20% 15% 10% 5% 0% -5% -10% Nguồn: Lập theo số liệu trích từ Economy watch 10 Trên thực tế, nhập siêu hoặc/và thâm hụt tài khoản vãng lai không hoàn toàn mang hàm ý xấu; mà trở nên xấu trường hợp kinh tế vĩ mô cấu kinh tế định.11 Với nước có tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn đầu phát triển Việt Nam nhập siêu thâm hụt tài khoản vãng lai điều đáng ngạc nhiên Xét mức độ đấy, điều nhiều cần thiết để Việt Nam tận dụng nguồn vốn từ bên phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên, thâm hụt cao thường xuyên tiềm ẩn nhiều rủi ro, thực tế cho thấy thâm hụt thương mại (nhập siêu) hệ thâm hụt tài khoản vãng lai gây nhiều vấn đề số quốc gia Nhiều nước lâm vào khủng hoảng (khủng hoảng nợ, khủng hoảng tiền tệ) sau có mức thâm hụt thương mại lớn, thường xuyên lâu dài mà điển hình khủng hoảng Châu Á năm 1997-1998 10 http://www.economywatch.com/economic-statistics/economicindicators/Current_Account_Balance_US_Dollars/ truy cập ngày 24/02/2011 11 Bản thân việc nhập siêu thâm hụt tài khoản vãng lai nguyên tắc không tốt không xấu Nó xấu thâm hụt lớn dẫn tới khủng hoảng cán cân toán, giá đồng tiền Tuy nhiên, dường có quan niệm phổ biến (không Việt Nam) (i) nhập siêu thâm hụt tài khoản vãng lai không tốt thể kinh tế yếu kém; (ii) xuất siêu có thặng dư tài khoản vãng lai điều tốt thể kinh tế có khả cạnh tranh tốt Mặc dù số trường hợp, quan niệm không đúng, theo ly thuyết kinh tế không Trong nhiều trường hợp, thâm hụt cán cân thương mại thể kinh tế tăng trưởng tốt Khi kinh tế có tiềm tăng trưởng tốt, có nhiều hội đầu tư với lợi nhuận cao, nhu cầu đầu tư cao khả tiết kiệm nước, điều làm cho dòng vốn nước chảy vào quốc gia để đáp ứng nhu cầu đầu tư Tức quốc gia sử dụng nguồn lực nước khác để phát triển kinh tế nước Ngược lại, tài khoản vãng lai có thặng dư lại dấu hiệu bất ổn kinh tế, dòng vốn nước chảy nước tìm kiếm hội đầu tư tốt Tức nguồn lực không sử dụng cho phát triển kinh tế nước Sự bền vững tài khoản vãng lai Việt Nam Thâm hụt thương mại thâm hụt tài khoản vãng lai nước xảy nhập nhiều xuất khẩu, tiêu dùng nước vượt khả sản xuất Để trì thâm hụt nước cần có ngoại tệ để toán cho khoản nhập nhiều này, nguồn ngoại tệ từ FDI, đầu tư gián tiếp, vay ngắn hạn, dài hạn, kiều hối, ODA dự trữ thức Như vậy, thâm hụt tài khoản vãng lai quốc gia thường với thặng dư tài khoản vốn thay đổi dự trữ ngoại hối, nguồn để đáp ứng cho nhu cầu nhập quốc gia Do đó, mặt lý thuyết, thâm hụt thương mại hay thâm hụt tài khoản vãng lai không ảnh hưởng tới ổn định vĩ mô tài khoản vốn thặng dư dự trữ ngoại hối phủ khả tài trợ cho thâm hụt Tuy nhiên, thực tế, tài khoản vãng lai thâm hụt nhiều lại khó có thặng dư tài khoản vốn, nguyên nhân đơn giản vay nợ, nợ nhiều khả chi trả chủ nợ ngần ngại cho vay Xét đến trường hợp Việt Nam, tài khoản vãng lai năm qua tài trợ đặn luồng chuyển giao thặng dư từ tài khoản vốn: nguồn kiều hối trì đặn đạt mức tỷ USD năm 2010; tài khoản vốn thặng dư với lượng vốn FDI vào Việt Nam tốt, đạt 7.6 tỷ USD năm 2010; đầu tư gián tiếp ròng phục hồi sau khủng hoảng đạt 1.6 tỷ USD từ mức -0,1 tỷ USD năm 2009 Mặc dù nguồn kiều hối FDI đặn song lượng nhập siêu lớn nên dự trữ ngoại hối Việt Nam năm 2010 giảm nhiều Dự trữ ngoại hối năm 2009 14,1 tỷ USD, tương đương với tháng nhập khẩu, sang đến năm 2010 dự trữ ngoại hối dù có tăng lên chút tới 15,4 tỷ USD song tính tương đương số tháng nhập 1,9 tháng Dự trữ ngoại hối dấy lên lo ngại khó giữ giá đồng tiền trường hợp xấu xảy ra: tiền đồng giá khủng hoảng cán cân toán thâm hụt tài khoản vãng lai trầm trọng Bên cạnh đó, nợ nước Việt Nam hai năm gần tăng đáng kể, mức độ nợ IMF dự báo tăng lên tới 40,8% vào năm 2010 từ mức 33% năm 2008 Giá trị khoản nợ ngắn hạn Việt Nam tăng dần, năm 2009, khoản nợ 0.1 tỷ USD sang 2010, nợ ngắn hạn 0.4 tỷ USD Điều khiến số dự trữ ngoại hối so với tổng dư nợ ngắn hạn Việt Nam sụt giảm mạnh, từ mức 10.177,0 năm 2007 xuống mức 290 năm 2009 Với số cho thấy tình trạng nợ khoản xấu nay, đồng tiền giá mạnh Việt Nam khó trả nợ, hệ khủng hoảng nợ không tránh khỏi Như qua phân tích cho thấy năm 2011 nhập siêu Việt Nam khó giảm mạnh Và dù tiềm nguồn bù đắp thâm hụt kiều hối, thặng dự tài khoản vốn từ ODA, FDI, hay khoản vay nợ trường hợp thâm hụt thương mại năm 2011 tiếp tục xấu khả xảy khủng hoảng cán cân toán lớn12 Thực trạng đặt yêu cầu cấp thiết cần phải hạn chế nhập siêu cải thiện thâm hụt cán cân vãng lai Phần vào tìm hiểu cho nguyên nhân gây thâm hụt để đưa giải pháp khả thi II Nguyên nhân thâm hụt tài khoản vãng lai giải pháp khắc phục Thâm hụt tài khoản vãng lai có nguồn gốc chủ yếu từ thâm hụt cán cân thương mại, tức nhập nhiều xuất Ở Việt Nam, tốc độ tăng trưởng xuất trung bình giai đoạn 2000 - 2010 17,43% tốc độ tăng trưởng nhập 18,42%; chênh lệch khiến cho thâm hụt thương mại tăng từ 1,15 tỷ USD năm 2000 lên tới 18,028 tỷ USD năm 2008 Năm 2010 kim ngạch xuất Việt Nam đạt 72,19 tỷ USD nhập đồng thời tăng lên 84,81 tỷ USD, thâm hụt thương mại ước tăng lên tới 12,8 tỷ USD Để phân tích rõ nguyên nhân nhập Việt Nam tăng mạnh xuất khẩu, phần phân tích cấu xuất nhập thời gian qua Cơ cấu xuất nhập Việt Nam Xét đến cấu bạn hàng xuất khẩu, xuất Việt Nam tập trung chủ yếu sang khu vực nước phát triển số kinh tế (Hình 3) Giá trị xuất sang thị trường Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Ôxtrâylia, chiếm tới 74% tổng kim ngạch xuất Cơ cấu thị trường xuất giai đoạn có thay đổi đáng kể, vào từ năm 2006 đến nay, tỷ trọng thị trường Mỹ Trung Quốc tăng trở lại tỷ trọng thị trường EU, ASEAN, Nhật Bản Ốtxtrâylia lại có xu hướng giảm dần Hình 3: Một số thị trường xuất Việt Nam 25% 20% Mỹ 15% EU 10% Ô-xtrây-li-a 5% 0% Nhật Bản ASEAN Trung Quốc Nguồn: Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê 12 Các nguồn vốn có khả giảm mạnh thâm hụt lớn diễn năm 2011 Về cấu mặt hàng, mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu sản phẩm thô sơ chế, sản phẩm chế biến có mức độ thâm dụng lao động cao, sản phẩm đặc trưng cho kinh tế giai đoạn đầu phát triển Với cấu mặt hàng cấu thị trường vậy, việc gia tăng giá trị xuất Việt Nam sang khó khăn nhiều yếu tố Về mặt cung, hàng nông sản tài nguyên Việt Nam có nguồn cung khó tăng mạnh chất sản xuất nông nghiệp trữ lượng tài nguyên có hạn giảm dần Mặt khác mặt hàng chủ yếu thuộc phân kì giá thấp nên cung hạn chế khó gia tăng giá trị xuất Hàng công nghiệp Việt Nam tính cạnh tranh giá chưa khẳng định thương hiệu, giá trị xuất chưa cao nên dù tăng lượng khó đẩy mạnh kim ngạch xuất Hơn nữa, sản xuất nông nghiệp công nghiệp Việt Nam phụ thuộc nhiều vào đầu vào nhập phân bón, thức ăn gia súc, thuốc trừ sâu loại máy móc, thiết bị, nguyên nhiên liệu, hàng hóa thành phẩm Việt Nam khó cạnh tranh với nước cung cấp đầu vào sản xuất thành phẩm Về mặt cầu, thị trường Việt Nam nước phát triển Mỹ, Nhật, EU… quốc gia có đòi hỏi ngày khắt khe chất lượng hàng hóa hàng Việt Nam chưa khẳng định khía cạnh nên khó đáp ứng yêu cầu nhằm đẩy mạnh xuất Hơn nữa, mặt hàng xuất Việt Nam hàng hóa thuộc phân kì giá thấp, dễ thay thế, có tính co giãn cầu theo giá lớn giá thị trường quốc tế dao động mạnh nên xuất không ổn định Như phía cung, phía cầu cho thấy khó khăn việc đẩy mạnh xuất Việt Nam Hình 4: Nhập Việt Nam từ nước khu vực giai đoạn 2000 - 2010 30% 25% 20% Mỹ 15% EU 10% Ấn Độ Sơ 2010 Sơ 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 ASEAN 2002 0% 2001 Nhật Bản 2000 5% Trung Quốc Nguồn: Theo số liệu từ Tổng cục thống kê Xét cấu nhập Việt Nam giai đoạn vừa qua, Việt Nam chuyển hướng sang nhập từ Trung Quốc nhiều (Hình 4) Những năm gần đây, tỷ trọng nhập từ thị trường Nhật Bản, Xingapo, Đài Loan giảm mạnh, nhập từ thị trường Trung Quốc lại tăng đáng kể, lên tới 23% tổng giá trị nhập năm 2010.13 Hình 5: Cơ cấu nhập hàng hóa Việt Nam năm 2010 Hàng nông sản 3%5% Phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc nguyên liệu 8% 28% Xăng dầu khí đốt 12% Hóa chất, chất dẻo sản phẩm Sắt thép, kim loại sản phẩm 12% 17% Nguyên phụ liệu công nghiệp chế biến Hàng hóa khác 15% Máy móc, thiết bị linh kiện Nguồn: Theo số liệu từ Tổng cục thống kê Xét cấu mặt hàng nhập khẩu, Việt Nam chủ yếu nhập mặt hàng tư liệu sản xuất (Hình 5), năm 2009 tỷ trọng nhóm hàng chiếm tới 90,2% tổng giá trị nhập Mặc dù tỷ trọng có giảm so với năm 2000 (93,8%) song giảm không đáng kể Bên cạnh đó, nhập hàng xa xỉ năm gần có xu hướng gia tăng 14 Hình 6: Cơ cấu nhập hàng hóa Việt Nam từ Trung Quốc năm 2010 1%4% Hàng nông sản 7% Phân bón thuốc trừ sâu 7% 35% 12% Xăng dầu khí đốt Hóa chất, chất dẻo sản phẩm Sắt thép, kim loại sản phẩm Nguyên phụ liệu công nghiệp chế biến 18% 17% Hàng hóa khác Máy móc, thiết bị linh kiện Nguồn: Theo số liệu từ Tổng cục thống kê Cơ cấu hàng nhập từ Trung Quốc, bạn hàng Việt Nam, tương tự theo (Hình 6), tỷ trọng nguyên phụ liệu cho ngành công nghiệp chế biến (chủ yếu công nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu) 35%, tỷ trọng mặt hàng nhiên liệu xăng dầu, khí đốt mặt hàng tư liệu sản xuất nông nghiệp, máy móc, thiết bị (công nghệ) cao.15 13 Có thể lý giải điều hàng hóa từ Trung Quốc có tính cạnh tranh cao giá cả, bên cạnh khoảng cách công nghệ với Việt Nam không nhiều từ nước phát triển nên với trình độ lao động kinh tế Việt Nam hàng hóa dễ dàng hấp thu 14 Nhập mặt hàng xe ô tô, rượu ngoại, trang sức, thuốc lá, điện thoại tăng mạnh Năm 2010, giá trị nhập mặt hàng lên tới tỷ USD, so với số nhập siêu 12 tỷ USD lượng tiêu dùng hàng hóa xa xỉ lớn 15 Cần phải lưu ý Việt Nam nhập nhiều máy móc công nghệ từ Trung Quốc để phát triển sản xuất nước song công nghệ bị đánh giá công nghệ loại 3, công nghệ sản xuất lạc hậu, suất chưa cao có tác động xấu môi trường Như công nghệ mà Việt Nam nhập liệu có phải công nghệ tốt cho phát triển kinh tế? Hình 7: Nhập siêu Việt Nam với kinh tế giai đoạn 2000 – 2010 (tỷ USD) 15 10 Mỹ EU Ô-xtrây-li-a -10 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Sơ 2009 Sơ 2010 -5 Ấn Độ Nhật Bản ASEAN Trung Quốc -15 Nguồn: Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê Với cấu nhập vậy, muốn thúc đẩy gia tăng sản xuất nước gia tăng sản xuất đẩy mạnh xuất khiến cho nhập vào Việt Nam tăng mạnh, điều lý giải cho việc nhập siêu cao xuất hồi phục năm 2010, đặc biệt nhập siêu từ Trung Quốc, quốc gia coi có tính cạnh tranh cao việc cung cấp hàng hóa nguyên vật liệu giá rẻ, thấy Hình Như cấu thị trường cấu mặt hàng xuất nhập phân tích cho thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập Việt Nam chủ yếu nằm cấu ngành kinh tế: nước không đáp ứng nhu cầu hàng nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất hàng tiêu dùng chất lượng cao nên Việt Nam buộc phải nhập đầu vào hàng hóa từ nước Công nghiệp hỗ trợ yếu Sự thiếu hụt tư liệu sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ nước trì trệ thời gian dài chưa thể vực dậy Trong ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chủ yếu có doanh nghiệp nhỏ vừa dừng lại ngành công nghiệp hỗ trợ cấp thấp Trong số ngành công nghiệp hỗ trợ quan trọng có doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ đạo nhiên, doanh nghiệp không thực chuyên môn hóa khâu mà sản xuất toàn khâu sản phẩm nên tính kinh tế theo quy mô, hiệu hoạt động Bên cạnh đó, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt nam chưa cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp hỗ trợ nhập từ nước nhiều mặt, từ chất lượng không ổn định, giá cao đến khả cung cấp hàng hóa với số lượng lớn thời hạn hạn chế Những đặc điểm tiêu biểu số ngành công nghiệp ô tô, công nghiệp nguyên phụ liệu hàng dệt may Những yếu gây vấn đề nhập siêu mà ảnh hưởng đến nhân tố khác tác động đến bền vững tài khoản vãng lai - nguồn vốn FDI phân tích Công nghiệp hỗ trợ yếu nên đầu tư vào số ngành sản xuất gặp phải khó khăn cung nguyên liệu đầu vào, từ làm giảm khả hấp thụ công nghệ kĩ quản lý từ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước khả thu hút nguồn vốn đó, tạo rào cản việc cải thiện lực sản xuất gia tăng xuất cho kinh tế khó khăn thu hút nguồn ngoại tệ bù đắp thâm hụt Chính sách thương mại chưa hợp lý Bên cạnh mặt hàng nước sản xuất, có nhiều mặt hàng nước sản xuất Việt Nam nhập lớn, nguyên nhân vấn đề nằm sách thuế chưa hợp lý, điều thể rõ tỷ lệ bảo hộ thực tế cho hàng hóa (Bảng 1) Bảng 1: Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu hệ số lan tỏa (%) ERP Hệ số lan tỏa16 NPR Thức ăn chăn nuôi -59,182 1,399 1,927 Bột mì -55,728 1,213 4,175 Sản phẩm khác trừ dầu khí -16,548 1,580 1,612 Thịt heo -13,104 1,393 0,000 Phương tiện vận tải khác -9,629 1,353 1,049 Gia cầm -5,126 1,241 0,000 Hóa chất hữu cơ -4,032 1,410 0,001 Nhựa cao su tổng hợp -1,250 1,271 0,001 Quần áo loại -1,044 1,415 3,814 Xăng dầu, nhớt -0,990 1,511 - Phân bón -0,946 1,441 0,000 Thứ phẩm nhựa -0,453 1,004 - Mặt hàng Nguồn: Bùi Trinh (2010) [9] Theo Bảng 1, tiêu biểu thấy ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi, xăng dầu, nhớt, nhựa cao su tổng hợp có tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa dương, nhiên mức bảo hộ thực tế lại âm lớn17, sản xuất thức ăn chăn nuôi nguyên liệu nhựa, cao su nước phát triển Trong đó, ngành lại số ngành tương đối quan trọng kinh tế có tính cạnh tranh chủ yếu nhờ vào mặt hàng thô sơ chế mặt hàng công nghiệp chế biến thâm dụng lao động Việt Nam18, sụt giảm sản xuất ngành dễ dàng dẫn đến sụt giảm nhiều ngành khác, giảm lực sản xuất kinh tế gia tăng nhập Như sách thuế thời gian qua chưa bảo hộ cho ngành công nghiệp quan trọng nước mà chí đẩy ngành vào đình trệ thực tự hóa thương mại 16 Hệ số lan tỏa ngành phản ánh mức độ liên kêt ngành với ngành khác kinh tế đo lường tác động tiềm tàng ngành có thay đổi từ ngành riêng lẻ Về chất, có hai loại hệ số lan tỏa hệ số lan tỏa chiều hệ số lan tỏa ngược chiều (forward and backward linkage) 17 thuế nguyên liệu đầu vào tỷ trọng nguyên liệu đầu vào nhập ngành cao 18 Điều thấy rõ số thể mức độ lan tỏa ngành kinh tế lớn mức trung bình toàn kinh tế nhanh, sốt sắng chưa đủ lực cạnh tranh, làm sụt giảm sản xuất khiến tình trạng thâm hụt thương mại trầm trọng Nhìn chung phân tích cấu xuất nhập cho thấy để giảm thâm hụt tài thương mại cần thúc đẩy xuất kèm với phát triển sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ, hạn chế nhập hàng tiêu dùng mặt hàng mà sản xuất nước có khả thay Việc đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ thực thông qua loạt biện pháp như: nâng cao nhận thức tăng cường đầu tư cho công nghiệp hỗ trợ để song song tận dụng công nghệ vốn kỹ thuật từ khu vực FDI, thúc đẩy FDI vào tạo nguồn cung sức cầu cho sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; rà soát hoàn thiện, ban hành văn pháp quy đồng thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ phát triển; lựa chọn ngành công nghiệp hỗ trợ ưu tiên với sách bảo hộ phù hợp Tuy việc phát triển công nghiệp hỗ trợ biện pháp dài hạn, trước mắt, có số biện pháp thực việc hạn chế nhập công cụ trực tiếp sách thương mại với việc lựa chọn kĩ lưỡng mặt hàng để áp dụng sách Hạn chế nhập Việt Nam trước hết cần phải tính toán đến tỷ lệ bảo hộ thực tế cho ngành công nhiệp nước, cần xác định ngành trọng tâm để có sách thương mại hợp lý, tạo phát triển cho ngành nhằm nâng cao khả sản xuất nước, đẩy mạnh xuất hạn chế nhập Cụ thể, trước hết cần tập trung vào hạn chế mặt hàng xa xỉ, ví dụ ô tô, thuốc lá, điện thoại… Tiếp theo số mặt hàng hạn chế nhập nguyên liệu đầu vào có khả thay từ thị trường nội địa, hạn chế mặt hàng giảm nhập mà tạo thị trường cho ngành sản xuất nước Việt Nam thực biện pháp khuôn khổ cam kết WTO, sử dụng biện pháp phi thuế quan hàng rào kỹ thuật, quy định vệ sinh dịch tễ…, sử dụng công cụ thuế quan, tăng thuế lên tới mức thuế cam kết trần lộ trình cắt giảm thuế Trong trường hợp Việt Nam, dư địa thuế suất tương đối đáng kể thấy Hình Từ Hình thấy dư địa tăng thuế nhập Việt Nam nhóm hàng nhập nhiều, mặt hàng từ sữa, sợi bông, xăng dầu loại, đường sản phẩm bánh kẹo, phương tiện vận tải, mặt hàng lại mặt hàng sản xuất nước thay nên gia tăng thuế hạn chế nhập đồng thời đưa lại thị trường cho sản xuất nước Hình 8: Mức thuế áp dụng mức thuế trần cam kết cuối WTO mặt hàng Việt Nam Mức thuế MFN áp dụng Mức thuế MFN cam kết cuối 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 10 0 Sản phẩm từ động vật Sản phẩm từ sữa Rau thực vật Cà phê, chè Ngũ cốc sản phẩm từ ngũ… Dầu mỡ động thực vật Đường bánh kẹo Thuốc đồ uống Cotton Nông sản khác Cá sản phẩm từ cá Kim loại khoáng sản Dầu mỏ Hóa chất Gỗ, giấy, … Hàng dệt Quần áo Da, giầy dép,… Máy móc hàng điện tử Đồ điện tử Thiết bị vận tải Hàng công nghiệp chế biến 60 19 Nguồn: Lập theo WTO Bên cạnh đó, vận dụng biện pháp hạn chế nhập trường hợp khẩn cấp dựa điều khoản Ngoại lệ cán cân toán (BOP) Điều XII XVIII:B GATT 1994 Điều XII GATS Theo đó, gặp tình trạng bất cập BOP, thành viên WTO phép áp dụng biện pháp hạn chế thương mại thông qua việc tác động đến giá hạn chế khối lượng hàng hóa phép nhập khẩu, biện pháp vốn bị cấm áp dụng điều kiện bình thường Tuy nhiên ngoại lệ BOP sử dụng tình hình tài đối ngoại cán cân toán nước rơi vào tình trạng nghiêm trọng, thâm hụt cán cân thương mại tình hình tài đối ngoại quốc gia ổn định quốc gia không áp dụng điều khoản Đồng thời, ngoại lệ sử dụng trường hợp tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc sau: (i) Tạm thời ; (ii) dựa sở giá cả; (iii) minh bạch; (iv) phải áp dụng chung với toàn nhập Như trường hợp xấu luồng vốn vào Việt Nam giảm mạnh gây khủng hoảng cán cân toán Việt Nam xem xét áp dụng Ngoại lệ BOP nhằm hạn chế áp lực khủng hoảng từ thâm hụt thương mại.20 19 Dựa số liệu từ http://stat.wto.org/TariffProfile/WSDBtariffPFExport.aspx?Language=E&Country=VN truy cập ngày 02/03/2011 20 Tuy nhiên, theo nghiên cứu gần Peter Naray cộng (2009) [5] việc áp dụng thuế suất cao khung cam kết phép áp dụng biện pháp hạn chế nhập sở điều kiện khó khăn cán cân toán kèm với ảnh hưởng tiêu cực lâu dài cho Việt Nam Tác động lựa Chính sách tỷ giá Ngoài yếu tố mang tính trung dài hạn suất kinh tế thấp, cấu ngành hàng xuất nhập nhiều bất cập, sách thuế ngắn hạn, có yếu tố không phần quan trọng hạn chế xuất thúc đẩy nhập việc đồng tiền Việt Nam bị định giá mức cao giá “thị trường” Chính sách tiền tệ nới lỏng kéo dài tháng 11 năm 2010 Việt Nam dẫn đến áp lực giảm giá đồng nội tệ so với đồng tiền khác.21 Trong bối cảnh đó, sách tỷ giá Việt Nam lại điều hành cách cứng nhắc trước ngày 11/02/2011: mức tỷ giá cố định trì thời gian dài điều chỉnh mức điều chỉnh nhỏ, biên độ dao động thấp.22 Điều vô hình chung khiến cho hàng hóa nhập từ nước vào Việt Nam rẻ tương đối, thúc đẩy nhập tăng lên, đồng thời làm hàng hóa xuất từ Việt Nam lại trở nên đắt đỏ thị trường giới, giảm tính cạnh tranh xuất Năm 2010, đồng Việt Nam bị định giá cao 15% so với đồng USD đồng nhân dân tệ lại giá 30% so với USD, VND lên giá mạnh so với Nhân dân tệ, là lý giải thích cho việc nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc tăng đột biến năm gần Từ nguyên nhân rút biện pháp để giảm thâm hụt thương mại điều chỉnh tỷ giá linh hoạt kèm với giảm mức lạm phát để để đồng Việt Nam xuống giá từ từ, không gây bất ổn giá đồng tiền Thực tế, đến tháng năm 2011, NHNN điều chỉnh tỷ giá tăng mạnh (9,3%), mức điều chỉnh lớn kì vọng có tác động tích cực xoa dịu áp lực tỷ giá Tuy nhiên kèm với điều chỉnh tỷ giá, NHNN lại thu hẹp biên độ dao động từ 3% xuống 1% nỗ lực can thiệp đáng kể để giữ mức tỷ giá điều chỉnh, động thái khiến thị trường lo ngại dự trữ ngoại hối thấp nên NHNN can thiệp bảo vệ tỷ giá23, tạo kì vọng tỷ giá tiếp tục tăng dễ gây lạm phát cao quay trở lại làm cho đồng tiền lên giá mức tỷ giá chưa điều chỉnh tiếp Như vậy, NHNN cần linh hoạt điều chỉnh tỷ giá cho đồng với sách tiền tệ điều chỉnh cần có can thiệp cần thiết để hỗ trợ cho mục tiêu tỷ giá đặt chọn sách bao gồm (i) ảnh hưởng tới kết xuất xuất phụ thuộc chặt chẽ vào nhập khẩu; (ii) làm tăng cán cân thương mại hệ số co giãn nhập nhỏ 1; (iii) ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng chi phí tiêu dùng tăng lên; (iv) làm môi trường kinh doanh Việt Nam bị giảm khả đoán định thay đổi sách, ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài; (v) giảm niềm tin nhà đầu tư đặt vào Việt Nam việc áp dụng biện pháp bảo hộ bị nhà đầu tư coi tín hiệu khủng hoảng Ngoài ra, sử dụng phụ thu nhập có tác dụng giống phá giá đồng tiền cắt giảm nhập khẩu, biện pháp không đạt lợi ích cho hoạt động xuất 21 đặc biệt với trường hợp Việt Nam thâm hụt thương mại lớn áp lực giảm giá lại lớn 22 Các lần điều chỉnh tỷ giá NHNN bị động áp lực căng thẳng từ thị trường định hướng cho thị trường nên làm lòng tin người dân Từ khiến tác động tâm lý lớn, tạo vòng xoáy lạm phát – tỷ giá – nhập siêu, dẫn đến điều chỉnh tỷ giá bứt phá sợ ảnh hưởng đến ổn định vĩ mô, lần điều chỉnh tỷ giá Ngân hàng nhà nước không bù đắp mức độ chênh lệch lạm phát khiến cho tiền đồng Việt Nam lên giá so với đồng tiền khác khu vực 23 Theo Vũ Thành Tự Anh (2010) [1] Vấn đề cân đối vĩ mô tiết kiệm – đầu tư Để thấy nguyên nhân thâm hụt tài khoản vãng lai từ kinh tế vĩ mô, xét đến đẳng thức tổng cầu kinh tế: Y= C+I+G+NX (1), Y: tổng cầu kinh tế; C tiêu dùng; I đầu tư; G chi tiêu phủ; NX giá trị xuất ròng (tức xuất trừ nhập khẩu, hay xét cách đơn giản có thê coi giá trị tương tự tài khoản vãng lai (CA)) Biến đổi ta có: CA=NX = Y-C-G-I=S-I (2), với S mức tiết kiệm kinh tế; S tổng thu nhập trừ khoản chi tiêu phủ người dân Như đẳng thức (2) cho thấy thâm hụt tài khoản vãng lai cân đối tiết kiệm đầu tư kinh tế Phân tách nhỏ thấy loạt yếu tố gây cân đối Việt Nam: (i) sử dụng nguồn vốn đầu tư khoản vay nợ nước không hiệu quả, (ii) mức tiết kiệm tư nhân kinh tế thấp, (iii) thâm hụt ngân sách phủ cao chi tiêu công nhiều đầu tư công hiệu 24 Để hạn chế cân đối này, Việt Nam cần phải thực loạt sách nhằm điều tiết tiết kiệm đầu tư: nâng cao tỷ lệ tiết kiệm; tận dụng khai thác tối đa ưu điểm dòng vốn nước mặt chất lượng (ví dụ hấp thụ công nghệ kĩ quản lý) khối lượng (tạo điều kiện thuận lợi thu hút vốn nhiều hơn); rà soát, kiểm tra cấu hợp lý khoản chi tiêu – thực tiết kiệm, đầu tư công để nâng cao hiệu đầu tư: tránh đầu tư dàn trải, không nóng vội thực phân cấp tài khóa, đồng thời không đầu tư lấn át vào lĩnh vực tư nhân có khả đảm nhận nhằm khai thác tối đa tính hiệu khu vực kinh tế Như tổng hợp lại nguyên nhân gây tình trạng nhập siêu kinh tế Việt Nam, là: (i) cấu xuất nhập phát sinh từ cấu ngành kinh tế số sách, (ii) cân đối vĩ mô tiết kiệm đầu tư, (iii) thâm hụt ngân sách phủ Trong mục III tổng hợp lại gợi ý giải pháp ngắn hạn dài hạn khắc phục vấn đề III Các biện pháp giảm thâm hụt tài khoản vãng lai Các biện pháp ngắn hạn Giảm thâm hụt thương mại thông qua hạn chế nhu cầu đầu tư tiêu dùng:  Thực sách tiền tệ thắt chặt: tăng lãi suất, thắt chặt tín dụng  Xem xét tính toán đến tỷ lệ bảo hộ để có sách thuế hợp lý  Sử dụng công cụ trực tiếp sách thương mại, biện pháp thuế quan giới hạn cam kết MFN biện pháp phi thuế quan sử dụng hàng rào kĩ thuật hạn ngạch nhập khẩu; cân nhắc vận dụng điều khoản Ngoại lệ BOP quy định WTO tình khẩn cấp 24 Xem thêm viết Nguyễn Thị Hà Trang đồng (2011) [8], cho lý giải chi tiết nhân tố gây nhập siêu cân đối Giảm thâm hụt ngân sách thông qua cắt giảm chi tiêu, đầu tư công:  Cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu công  Ngừng ngắn hạn khoản đầu tư công (áp dụng sở thận trọng)  Kiểm soát chặt chẽ hoạt động đầu tư doanh nghiệp nhà nước Tìm kiếm thêm dòng vốn bù đắp ngắn hạn:  Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt FDI (trên sở thận trọng nhằm tránh nguy tiếp nhận FDI chất lượng để lại tác động tiêu cực dài hạn) tận dụng nguồn vốn cách hiệu  Tạo thuận lợi thu hút kiều hối Chính sách tiền tệ tỷ giá hối đoái  Tiếp tục thắt chặt tiền tệ  Cho phép đồng Việt Nam biến động linh hoạt Các biện pháp dài hạn Đẩy mạnh trình dịch chuyển cấu kinh tế, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nước để thúc đẩy sản xuất, xuất thu hút đầu tư Tăng hiệu đầu tư khối doanh nghiệp quốc doanh lẫn DNNN Cải thiện số ICOR Xây dựng sân chơi bình đẳng cho tất doanh nghiệp Giảm thâm hụt ngân sách thông qua cắt giảm chi tiêu, đầu tư công: Đặt mục tiêu cắt giảm thâm hụt ngân sách thành chiến lược dài hạn IV Kết luận Bài viết trình bày phân tích mức độ, nguyên nhân giải pháp tình trạng thâm hụt vãng lai Việt nam Thâm hụt thương mại thâm hụt vãng lai yếu tố tiêu cực Tùy thuộc vào tình hình kinh tế vĩ mô mà thâm hụt thương mại dấu hiệu tích cực yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Hiện tại, mức độ thâm hụt thương mại tài khoản vãng lai Việt nam tương đối nghiêm trọng tương đối tuyệt đối Thâm hụt thương mại vượt ngưỡng coi an toàn, đồng thời so với nước khu vực kinh tế giới, tình trạng thâm hụt thương mại cán cân vãng lai Việt nam cao Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt thương mại ngày tăng cấu kinh tế, cân đối vĩ mô tiết kiệm đầu tư, thâm hụt ngân sách phủ, việc sử dụng chưa hiệu dòng vốn nước Trên sở đó, với việc xem xét sách phủ đưa thời gian qua, đưa giải pháp hạn chế nhập siêu ngắn hạn dài hạn Về ngắn hạn Việt Nam nên sử dụng công cụ trực tiếp sách thương mại để hạn chế thâm hụt cán cân vãng lai làm khủng hoảng cán cân toán, với sách tiền tệ thắt chặt, thực sách tỷ giá linh hoạt, tìm kiếm sử dụng nguồn vốn ngắn hạn nước cách hiệu Về dài hạn cần tích cực cắt giảm đầu tư công, giảm thâm hụt ngân sách, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm xây dựng cấu hợp lý cho kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất khả hấp thụ công nghệ từ nguồn vốn nước Để thực triệt để biện pháp đòi hỏi phủ phải kiên Điều ảnh hưởng tới quyền lợi nhóm lợi ích khác song phủ cần phải cân nhắc cho hài hòa lợi ích để thực triệt để biện pháp kiềm chế nhập siêu, lấy lại ổn định vĩ mô cho kinh tế Việt Nam cho giai đoạn phát triển bền vững Tài liệu tham khảo: Vũ Thành Tự Anh (2010), Bài học từ điều chỉnh tỷ giá, Thời báo Kinh tế Sài Gòn online ngày 12 tháng năm 2011, http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/48514/Bai-hoc-tudieu-chinh-ty-gia.html Bộ Tài (2010), Bản tin nợ nước số 6, website Bộ Tài chính, www.mof.gov.vn/portal/pls/portal/docs/1130409.PDF International Monetary Fund (2003, 2006, 2010), Vietnam: Article IV Consultation—Staff Report and Public Information Notice (Series) International Monetary Fund (2009), Thống kê Tài Quốc tế, tháng 9/2009 Peter Naray, Paul Baker , Trương Đình Tuyển , Đinh Văn Ân, Lê Triệu Dũng, Ngô Chung Khanh (2009), Báo cáo phân tích thâm hụt thương mại Việt Nam điều khoản cán cân toán WTO, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên Việt Nam – Mutrap III Nguyễn Thắng, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Đức Nhật, Nguyễn Cao Đức (2008), Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 363 tháng năm 2008, trang – 19 Nguyễn Thu Thủy (2009), Một số hạn chế phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo “Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm Nhật Bản số nước Châu Á”, Trường đại học Ngoại Thương, tháng 11 năm 2009, Hà Nội Nguyễn Thị Hà Trang, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Đình Chúc (2011), Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân giải pháp, Bài viết phục vụ Hội thảo “Kinh tế Việt Nam: Những vấn đề đặt trung dài hạn” khuôn khổ Dự án Hỗ trợ nâng cao lực tham mưu, thẩm tra giám sát sách kinh tế vĩ mô Ủy ban Kinh tế Quốc Hội, ngày 10-11/3/2010, Thành phố Cần Thơ Bùi Trinh (2010), Measuring the effective rate of protection in Vietnam’s economy with emphasis on the manufacturing industry: an input – output approach, Depocen working paper series N0 2010/12, Development and Policies Research Center, http://depocenwp.org/upload/pubs/BuiTrinh/ERP_Paper_DEPOCENWP.pdf available at ... thâm hụt nhiều lại khó có thặng dư tài khoản vốn, nguyên nhân đơn giản vay nợ, nợ nhiều khả chi trả chủ nợ ngần ngại cho vay Xét đến trường hợp Việt Nam, tài khoản vãng lai năm qua tài trợ đặn... mà trở nên xấu trường hợp kinh tế vĩ mô cấu kinh tế định.11 Với nước có tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn đầu phát triển Việt Nam nhập siêu thâm hụt tài khoản vãng lai điều đáng ngạc nhiên Xét... nước cần có ngoại tệ để toán cho khoản nhập nhiều này, nguồn ngoại tệ từ FDI, đầu tư gián tiếp, vay ngắn hạn, dài hạn, kiều hối, ODA dự trữ thức Như vậy, thâm hụt tài khoản vãng lai quốc gia thường

Ngày đăng: 28/03/2016, 02:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan