1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG VẤN ĐỀ NHÀ Ở CHO NGƯỜI NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

216 391 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

n NHỮNG VẤN ĐỀ NHÀ Ở CHO NGƯỜI NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến ThS Phạm Thị Thùy Trang Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Giới thiệu diễn giả PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến giảng viên Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Bà Trưởng khoa Khoa Xã hội học (ĐHKHXH&NV TpHCM), người có công việc thành lập Khoa năm 1998 Bà lấy Tiến sĩ Viện hàn lâm Khoa học, Cộng hòa Liên bang Nga (1993) Bà có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu lĩnh vực Xã hội học Giới, Gia đình Đô thị hóa Bà chủ nhiệm nhiều đề tài nghiên cứu trọng điểm Cấp Bộ, Cấp Sở Đại học Quốc gia Ngoài ra, bà giữ vị trí chuyên gia tư vấn xã hội nhiều dự án phát triển cộng đồng phía Nam “Thành phố nơi tăng trưởng diễn ra, nơi tương lai tìm đến” Nhưng liệu tương lai có đến với người nghèo đô thị hay không? Nhà có lẽ tài sản kinh tế sinh tồn quan trọng mà nhữnghộ gia đình bỏ vốn đầu tư Tuy nhiên, ngày nhiều hộ gia đình thành thị không đủ tiền mua dù nhà nhỏ Đối với nhiều gia đình nghèo, nhà thứ xa xỉ, có giấc mơ họ Các chuyên gia nhà cho rằng, tạo nhà hoạt động kinh tế quan trọng hầu hết thành phố Xây dựng nhà không sản sinh tài sản nhà mà tạo nhiều loại hoạt động kinh tế thứ cấp như: người lao động có việc làm sau tiêu tiền địa phương, tư liệu sản xuất mua từ ngành công nghiệp hỗ trợ thành phố xhh.hcmussh.edu.vn n doanh nghiệp cung ứng, nhà thu hút đầu tư nơi xây dựng, theo tạo giá trị gia tăng với khu đất gần (UNESCAP UN-HABITAT, Nhà cho người nghèo khu vực Châu Á) Mặt khác, Nghị 43/181 ngày 20/12/1988 Đại hội đồng LHQ “Chiến lược toàn cầu chỗ đến năm 2000” nhấn mạnh “Chỗ thích hợp an toàn quyền người điều cho việc hoàn thành ước vọng người”, “Một môi trường tồi tệ mối đe dọa thường trực cho sức khỏe thân sống tạo nên kiệt quệ nguồn lực người, tài sản quốc gia giá trị nhất”, đồng thời “Tình trạng thảm thương tác hại đến ổn định xã hội trị quốc gia” Nghị nhấn mạnh, “Một số lớn gia đình cá nhân nhóm thu nhập khác sống chỗ có tiêu chuẩn thấp so với khả thực họ Họ vươn lên sách hành phủ không tạo điều kiện thực tế không khuyến khích việc xây dựng chỗ ở” Sự phân tầng mức sống khác biệt lợi nhà Những vấn đề nhà đói nghèo thành phố vấn đề riêng lẻ mà biểu vướng mắc sâu xa mang tính cấu tiếp cận đất, công xã hội phát triển quốc gia Mặc dù quyền thành phố Hồ Chí Minh nỗ lực công tác xóa đói giảm nghèo, nhiên khoảng cách giàu nghèo nơi thách thức Điều thể rõ lĩnh vực nhà Trước hết phân bố nơi người giàu có, giả nhóm người nghèo cận nghèo Nghiên cứu cấu xã hội, lối sống phúc lợi cư dân thành phố Hồ Chí Minh nay, Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ.(Bùi Thế Cường 2012) cho thấy khu vực thuộc quận cũ (các quận trung tâm, có từ lâu đời) tỷ lệ hộ thuộc nhóm giàu giả (nhóm 5) cao nhiều (47,2%), hai nhóm thu nhập cuối có tỷ lệ thấp nhiều (chỉ có 30,7%) Ngược lại, huyện ngoại vi thành phố tỷ lệ nhóm thu nhập thấp xhh.hcmussh.edu.vn n (nhóm 5) chiếm đa số (66,7%), tỷ lệ hai nhóm thu nhập cao (nhóm 5) lại hoàn toàn không đáng kể (biểu đồ 1) Biểu đồ Nhóm thu nhập bình quân nhân khẩu/ tháng hộ gia đình phân theo địa bàn cư trú 100% 24.5 80% 60% 40% 20% 22.7 22.1 16.2 14.5 21.4 7.9 11.1 14.4 20.6 29.2 19.4 20.6 Nhóm (giàu nhất) Nhóm Nhóm Nhóm 37.5 17.9 Nhóm 1(nghèo nhất) 0% Quận cũ Quận Huyện Nguồn: Bùi Thế Cường Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cư dân thành phố Hồ Chí Minh Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ 2012 Sự khác biệt nhà cá nhóm phân tầng thu nhập cho thấy rõ cách biệt loại hình diện tích nhà Một nghiên cứu Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM Cư dân đô thị không gian đô thị tiến trình đô thị hóa TPHCM: Thực trạng dự báo vào năm 2010 cho thấy có phân hóa lớn loại hình nhà thành phô Nếu xét theo phân tổ theo mức sống, nhóm giả có tỷ lệ nhà kiên cố cao: 85% nơi nhóm 5, so với 55% nơi nhóm (xem biểu đồ 2) xhh.hcmussh.edu.vn n Biểu đồ Kết cấu nhà hộ cư dân đô thị TPHCM, phân theo năm nhóm thu nhập, tháng 8-2009 (ĐVT: tỷ lệ %) 2.6 100% 80% 40.3 1.0 1.0 28.2 0.5 0.5 23.7 0.5 0.9 15.2 18.1 Nhà đơn sơ 60% 40% 55.6 69.9 75.3 80.6 Nhóm Nhóm Nhóm 84.8 20% Nhà khung gỗ lâu bền, mái Nhà bán kiên cố 0% Nhóm (nghèo nhất) Nhóm (giàu nhất) Nguồn: Trần Hữu Quang Cư dân đô thị không gian đô thị tiến trình đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 Nếu so với tiêu diện tích nhà bình quân 14 m2/người vào năm 2010 mà TP.HCM đề vào năm 2006, hay tiêu 12 m2/người mà Quốc hội đề vào năm 2007 cho nước, phần ba số hộ cư dân đô thị có diện tích nhà thuộc loại chật chội (trong mẫu điều tra, 31% hộ có diện tích 12 m2/nhân khẩu, hay 39% hộ có diện tích 14 m2) Sự phân hóa giàu nghèo nhà thể diện tích nhà, theo đó, tính theo nhóm ngũ vị phân thu nhập, diện tích nhà nhóm (nghèo nhất) có 69,76 m2/hộ với bình quân 12,82 m2/nhân Trong đó, nhóm (giàu nhất) có tới 110,17 m2/ hộ (bình quân 33,55 m2/nhân khẩu) Và bình quân nhân thuộc nhóm (giàu nhất) có diện tích nhà cao gấp 2,6 lần so với nhân thuộc nhóm (nghèo nhất) (33,65 m2/nhân so với 12,82 m2/nhân khẩu)(biểu đồ 3) xhh.hcmussh.edu.vn n Biểu đồ Diện tích nhà bình quân nhân cư dân đô thị TPHCM, phân theo năm nhóm thu nhập, tháng – 2009 (ĐVT: m2/ nhân khẩu) Nhóm (giàu nhất) 33.6 Nhóm 20.6 Nhóm 19.5 Nhóm Nhóm 1(nghèo nhất) 15.2 12.8 Nguồn: Trần Hữu Quang Cư dân đô thị không gian đô thị tiến trình đô thị hóa TP HCM, 2010 Người nghèo nơi thành phố Hồ Chí Minh Đã có nhiều công trình nghiên cứu đặc trưng người nghèo thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu giám sát nghèo có tham gia Oxfam Actionaid nhận định rằng, hạn chế học vấn tay nghề dẫn đến người nghèo đô thị chủ yếu làm khu vực phi thức, động thu nhập thường không ổn định, khó có khoản để giành Báo cáo cho thấy 70% thành viên hộ nghèo làm nghề phụ hồ, bán giải khát, tạp hóa nhỏ làm nghề tự khác chạy xe ôm, phụ bán quán, trồng rau muống, trích cá, đặt ống lươn, bán vé số, cắt tóc, sửa quần áo ; gần 30% thành viên hộ nghèo làm công nhân (may, dược, khí) làm thợ có tay nghề (thợ mộc, thợ bạc, thợ sơn) (xem biểu đồ 4) xhh.hcmussh.edu.vn n Biểu đồ 4.Cơ cấu việc làm 21 hộ nghèo xóm Chùa phường 6, Q Gò Vấp 8% 10% Nghề phụ hồ 20% 8% 21% Trồng rau 10% 15% 8% Phụ bán quán Chạy xe ôm Nguồn: Oxfam Actionaid, Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia 2011 Theo nghiên cứu này, người nghèo thường sống nhà đơn sơ địa bàn sở hạ tầng yếu Đa số họ sống nhà cấp 4, số hộ có hoàn cảnh éo le phải nhà tạm Một số hộ nghèo bán nhà bị thu hồi đất phải trọ Trong số 21 hộ nghèo xóm Chùa, phường (Gò Vấp) có hộ phải thuê nhà trọ, có hộ trọ mảnh đất bán Chương trình hỗ trợ chống dột, xây nhà tình thương, nhà đại đoàn kết cho gia đình khó khăn địa phương trọng Tuy nhiên, Phường 6, quận Gò Vấp không sử dụng hết quĩ vốn hỗ trợ xây nhà, chủ yếu hộ nghèo nhà cấp xuống cấp nhà tạm giấy tờ đất hợp lệ để xét hỗ trợVề môi trường, thoát nước, thu gom rác thải hai vấn để xúc vệ sinh môi trường địa bàn đô thị hóa (Oxfam Actionaid, 2010) Dưới tác động trình đô thị hóa toàn cầu hóa, đời sống đô thị đại biến đổi nhanh chóng với nhiều đặc trưng cấu trúc xã hội, văn hóa lối sống Trong đặc trưng lối sống, lên tính động xã hội người đô thị Đặc tính thể vận động, linh hoạt thích ứng nhanh với hoàn cảnh, điều kiện sống biến đổi người Trong luồng di cư, nhóm người lao động từ tỉnh tới thành phố thể rõ nét tính linh hoạt xhh.hcmussh.edu.vn n Người nghèo nhập cư thường thuộc khu vực phi thức công nhân nhập cư có nguy rơi vào nghèo cao nhóm khác Các nhóm nhập cư dạng tạm trú thành phố lớn đa dạng, phân thành nhóm chính: (i) nhóm lao động khu vực phi thức; (ii) nhóm lao động khu vực thức, gồm công nhân nhập cư học vấn chủ yếu từ tốt nghiệp phổ thông trở xuống (làm doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động), người có trình độ từ cao đẳng trở lên (làm cán viên chức quan, doanh nghiệp); (iii) nhóm học sinh - sinh viên ngoại tỉnh Nhóm lao động nhập cư khu vực phi thức nhóm công nhân nhập cư - nhóm có nhiều nguy rơi vào nghèo TP.HCM tính đến số hộ tạm trú dài hạn năm, có nhà ổn định bình xét nghèo Chẳng hạn, tổng số 270 hộ nghèo cuối năm 2009 Phường có 17 hộ tạm trú dài hạn Ngay xét đến rà soát nghèo (như qui định tổng điều tra hộ nghèo cuối năm 2010), có người nhập cư thuộc diện nghèo túy tính theo chuẩn nghèo thu nhập Tuy nhiên, tình trạng nghèo người nhập cư trầm trọng nhiều nhìn góc độ “nghèo đa chiều” Các yếu tố nghèo đa chiều nhóm thường là:  ƒ Chi phí sống cao đô thị  ƒ Việc làm bấp bênh, rủi ro thường trực  ƒ Thiếu hòa nhập xã hội (bất lợi, thiệt thòi mối quan hệ xã hội)  ƒ Hạn chế tiếp cận dịch vụ công  ƒ Môi trường sống tiện nghi thiếu an toàn Rõ rằng, hộ nghèo, hộ nghèo chỗ hộ nghèo nhập cư có khác biệt rõ Điều dẫn tới việc thỏa mãn nhu cầu họ hoàn toàn khác Nó đòi hỏi khảo sát đánh giá nhu cầu lực nhóm cư dân để đưa sách phù hợp cho họ xhh.hcmussh.edu.vn n Vấn đề nhà cho người nghèo liên quan tới nhóm cư dân đô thị khác, nảy sinh từ công kiến thiết chỉnh trang đô thị Đó nhóm hộ dân phải chịu cảnh tái định cư Dưới ví dụ khác phản ánh tình hình Vấn đề nhà cho người tái định cư Trong động nơi loại hình nhà lại có nhiều phương thức thực động này, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, tâm lý đặc biệt, liên quan đến sách, định quản lý hành Có thay đổi chỗ người dân định (một cách tự nguyện) Song có di chuyển, thực động nơi cách không tự nguyện, mà sức ép (bắt buộc) định quản lý, hành đô thị Tái định cư xếp vào loại động xã hội nơi mang tính bắt buộc (Trịnh Duy Luân 2009) Một số điều tra thực trạng đời sống hộ dân sau tái định cư cho thấy có không vấn đề đặt mà để giải vai trò công tác xã hội công tác phát triển cộng đồng trình tái định cư cho người dân quan trọng Nó giúp nâng cao nhận thức người dân sống hậu tái định cư thông qua việc hướng dẫn, cung cấp thông tin môi trường sống mới, để họ làm quen dần với sống nơi tái định cư Tuy nhiên, nay, thiếu hẳn đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên lo vấn đề hậu tái định cư Vì thế, người dân hội đoàn khác chưa phát huy tiềm lực để tham gia vào trình tái định cư, bảo đảm thích ứng hội nhập người dân tái định cư địa điểm mới(Micheal Leaf 1993, Trịnh Duy Luân 2009, ) Ở thành phố Hồ Chí Minh, dự án chỉnh trang đô thị cải tạo kênh Nhiêu Lộc –Thị Nghè ví dụ Nhìn cấp độ sống toàn đô thị TP HCM, dự án cải tạo kênh đem lại dòng chảy sạch, dài 10 km, chạy ngang qua thành phố; đường giao thông kênh tiêu thoát nước cho lưu vực chiếm tới 27,7% diện tích nội thành cũ Con kênh cải tạo, nâng cấp góp phần hình thành cảnh quan đô thị mới, tương xhh.hcmussh.edu.vn n ứng với thành phố đổi phát triển Tuy nhiên, khảo sát đánh giá đời sống hộ dân cư hậu tái định cư viện khoa học xã hội vùng Nam cho thấy hàng loạt vấn đề xã hội nảy sinh từ việc thực dự án Số bà thuộc diện bị giải tỏa nhà đất chọn đường tái định cư hộ chung cư gặp nhiều vấn đề sống họ Số bà nhận tiền đền bù “tùy nghi di tản” lại gặp nhiều khó khăn hơn.Theo điều tra, 85,5% số hộ bị giải tỏa (được khảo sát) có người phải sống nơi khác không lên hộ chung cư với gia đình Trong số người phải có 26,3% phụ nữ, 21,4% trẻ em (Nguyễn Quang Vinh, 2009) Ngoài số sống hộ khác hệ thống chung cư Dự án, số di chuyển khỏi khu vực chung cư Dự án phải lựa chọn hình thức tự lo tái định cư như: Ở nhà bà sinh sống ven kênh(13,8%); Mua nhà (hoặc hộ) khác nội thành (10,6%);Thuê nhà nội thành(19,8%);Ở nhờ nhà khác nội thành(17,1%);Về sống nông thôn ngoại thành(16,6%); Cách khác(22,1%) Những hộ thuộc diện giải tỏa lên chung cư tái định cư giành cho họ (186 hộ khảo sát) có 38,2% có khả mua hộ thao cách trả đứt lần; 59,1% mua trả góp; lại 2,7% hộ Nhà nước tạm cho thuê hộ, nhờ gia đình có hộ Hơn nửa số hộ (56,4%) mua trả góp phải trả tiền đợt cao tổng số tiền mà hộ đền bù Do đó, nhiều hộ phải vay nợ để đủ trả tiền đợt đầu Sau đó, họ phải vừa lo trả nợ, vừa phải lo gom tiền trả góp định kỳ, không hộ phải trải qua giai đoạn khó khăn việc làm thu nhập di chuyển để tái định cư.Cũng theo kết điều tra 26,9% số hộ tái định cư chung cư thực có vay nợ nhằm đắp cho đủ tiền để mua hộ theo chế độ trả lần trả góp Đối với nhóm dân cư vốn nghèo, khó khăn lâu dài cho họ Theo Nguyễn Quang Vinh, (2009), lý hàng đầu khiến cho phận số họ phải sớm rời bỏ sống chung cư cách sang nhượng lại hộ cho người khác để xhh.hcmussh.edu.vn n Bên cạnh đó, hệ lụy khác thay đổi bất lợi việc làm điều kiện tạo thu nhập Nguồn sống nhóm dân cư chịu tác động trực tiếp chủ yếu dựa vào hoạt động khu vực kinh tế phi thức gắn chặt với môi trường sống quen thuộc, với mạng lưới quan hệ xây dựng qua nhiều năm tháng Vì vậy, việc buộc phải tách rời khỏi môi trường sống quan hệ quen thuộc ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sống họ Lý chủ yếu địa bàn cư trú nhà cao tầng, xa nơi cư trú cũ, gây trở ngại cho người lao động tiếp tục công việc buôn thúng bán bưng môi trường quen thuộcKhi chuyển nơi mới, khó khăn việc làm phần lớn mối quen biết chưa kịp thiết lập; mặt khác, chủ cũ, người quen cũ ngại tìm tới họ để kêu làm (vì xa xôi), lúc nguồn cung cấp lao động khu vực phi thức lại dồi dào, có nhiều người khác sẵn sàng vào chỗ trống Ngoài ra, theo Nguyễn Quang Vinh, (2009), số hộ dân nhận tiền đền bù giải tỏa tự tìm nơi tái định cư lại gặp khó khăn rủi ro theo cách khác nhau, tùy thuộc vào kinh tế họ Những hộ mua nhà hộ có mức đền bù tương đối (vì trước đó, họ có đất nhà có giá trị so với nhiều bà cộng đồng ven kênh) Họ mua nhà khu lao động bình dân quận ven, thuộc phạm vi nội thành.Nhưng, hộ có tiền đền bù phải thuê nhà, chí phải thuê nhà khu vực lụp xụp giải tỏa Điều cho thấy vai trò công tác xã hội công tác phát triển cộng đồng trình tái định cư cho người dân đô thị vô quan trọng Nhà nước cần có sách “hậu tái định cư” với chương trình hỗ trợ xã hội dựa việc đánh giá nhu cầu cho hộ tái định cư, hộ nghèo, hộ thuộc nhóm dễ bị tổn thương nhằm giúp họ dần tự khắc phục bối cảnh Cách tham gia có tính cộng đồng đảm bảo chắn chương trình phát triển chỗ thực gắn với nhu cầu tiềm vật chất kinh tế xã hội đối tượng cộng đồng dân cư có thu nhập thấp để huy động tiềm làm nguồn lực hùng hậu bổ sung cho trình phát triển chổ vừa sức đạt tới chấp nhận 10 xhh.hcmussh.edu.vn n Năm có Trước năm Video/DVD 2007 Hiện Năm có máy Trước năm ảnh 2007 Hiện Năm có Trước năm MP3/CD 2007 Hiện Năm có Trước năm Truyền hình 2007 cáp/KTS Hiện Năm có nhạc Trước năm cụ 2007 Hiện 77,5 58,9 45,5 60,2 85,8 73,4 65,7 74,7 29,8 5,0 2,5 12,0 40,4 8,2 4,1 17 15,5 2,9 ,9 6,2 22,9 4,7 2,1 9,6 52,5 6,6 4,1 20,3 84,1 33,6 25,7 46,9 5,7 ,5 ,6 2,2 8,2 1,4 0,9 3,4 c) Đồ dùng tiện ích gia đình: tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ, máy giặt, bình tắm nước nóng, bếp ga, lò vi sóng, Năm có tủ Trước năm lạnh 2007 88,0 50,9 20,8 52,4 202 xhh.hcmussh.edu.vn n Hiện Năm có máy Trước năm giặt 2007 Hiện Năm có bếp Trước năm ga 2007 Hiện Năm có lò vi Trước năm sóng 2007 Hiện Năm có điều Trước năm hòa 2007 Hiện Năm có bình Trước năm nóng lạnh 2007 Hiện 98,3 78,4 49,7 74,9 64,8 25,1 7,4 31,6 84 53,7 20,3 51,9 84,2 61,3 41,2 61,7 97,6 91,8 81,9 89,9 34,9 3,2 1,2 12,6 58,5 8,3 3,4 22,6 42,8 4,7 1,2 15,6 71,8 19,9 6,2 31,6 68,1 25,9 10,6 34,0 85,8 56,5 30,8 56,9 d) Kết nối thông tin: máy vi tính, điện thoại cố định, kết nối Internet, Điện thoại di động Năm có máy Trước năm vi tính 2007 52,1 16,5 4,4 23,7 203 xhh.hcmussh.edu.vn n Hiện Năm có Trước năm internet 2007 Hiện Năm có điện Trước năm thoại bàn 2007 Hiện Năm có điện Trước năm thoại di động 2007 Hiện 73,7 39 15,5 41,9 31,9 4,5 ,9 11,9 64,7 25,2 30,8 86,3 52,2 25,2 53,8 93,2 66,5 44,2 67,3 74,9 47,0 31,5 50,5 94 93,7 83,9 90,4 So sánh theo mức sống thấy có khác biệt rõ nét gia đình có mức sống giàu, trung bình, nghèo Đối với phương tiện xe máy, gần toàn hộ gia đình có mức sống trung bình trở lên sở hữu phương tiện này, nhiên hộ nghèo 57% có xe máy Vì xe máy phương tiện di chuyển chủ yếu thành phố, nên hộ nghèo xe máy gặp khó khăn việc buôn bán, kinh doanh, đơn giản tìm việc làm xa nơi có thu nhập cao Đối với ô tô khác biệt rõ nét Có 35,8% hộ gia đình giàu có ô tô, có 0,8% hộ nghèo có ô tô, hiểu phương tiện làm ăn (vì khái niệm ô tô kể loại xe chở nguyên vật liệu thô sơ xe ba bánh) Về thay đổi sau năm, có gia đình mức sống trung bình mức sống nghèo có tỷ lệ tăng sở hữu xe máy đáng kể (16 29 điểm phần trăm), nhóm giàu có tỷ lệ cao có xe máy nên xu hướng bổ sung ô tô 204 xhh.hcmussh.edu.vn n Về phương tiện giải trí sinh hoạt, khác biệt nhóm mức sống đáng kể theo xu hướng gia đình có mức sống giàu có tỷ lệ sở hữu phương tiện giải trí cao hơn, ngoại trừ radio tivi hai phương tiện giải trí thiết thân người dân khác biệt không lớn Ngoài ra, thay đổi việc sở hữu phương tiện khác biệt theo nhóm mức sống Tỷ lệ thay đổi sở hữu radio không đáng kể thực tế người dùng Đối với máy tập thể dục chủ yếu áp dụng cho gia đình có mức sống cao thay đổi không lớn Máy quay máy ảnh thay đổi lớn sau năm Tương tự nhạc cụ, thiết bị thường phù hợp với số gia đình có xu hướng nghệ thuật cao Tuy nhiên có thay đổi đáng kể số người nghèo tỷ lệ sở hữu tivi truyền hình cáp Sau năm tỷ lệ gia đình nghèo có sở hữu tivi tăng lên cách đáng kể, với 30 điểm phần trăm Đối với kênh truyền hình cáp, có liên quan đến khoản chi phí không nhỏ nên mức độ tăng có cao gia đình có mức sống giàu (gần 40 khoảng 30 điểm phần trăm), tỷ lệ gia đình nghèo sử dụng chương trình tăng lên khoảng 20 điểm phần trăm Về tiện ích gia đình mức độ tăng lên sở hữu tủ lạnh giống nhóm mức sống Sự chênh lệch nhóm mức sống chủ yếu nhóm khá+giàu nhóm trung bình, nhóm nghèo Tuy nhiên, với khoảng ¾ số gia đình trung bình 1/3 số gia đình nghèo sở hữu tủ lạnh cho thấy thay đổi đáng kể cách thức tiêu dung người dân Hà Nội So với tủ lạnh, nhu cầu sử dụng máy giặt người dân Hà Nội có hạn chế Tuy nhiên, mức độ tăng sau năm cao, với nhóm có mức sống từ trung bình trở lên có mức tăng khoảng 25 điểm phần trăm Duy có nhóm nghèo tỷ lệ tăng lên không đáng kể chênh lệch nhóm nghèo nhóm mức sống khác rõ Mức độ tăng sở hữu bếp ga nhóm nghèo ấn tượng với 40 điểm phần trăm Cho đến thời điểm 2011 có 62% gia đình thuộc nhóm nghèo có bếp ga Sự khác biệt nhóm mức sống lại không đáng kể 205 xhh.hcmussh.edu.vn n Việc sở hữu lò vi song cho thấy khác biệt nhóm mức sống rõ mức độ thiết việc sử dụng lò vi song không cao Có khoảng nửa số gia đình giàu có lò vi song, tỷ lệ có lò vi song nhóm mức sống 37%, nhóm mức sống trung bình 21% nhóm nghèo gần 3% Chênh lệch tăng thêm số gia đình có lò vi song sau năm nhóm gia đình khoảng 10 điểm phần trăm nhóm gia đình có mức sống từ trung bình trở lên 1,5 điểm phần trăm gia đình nghèo Nhiều năm trước việc có điều hòa điều xa xỉ Tuy nhiên từ thời điểm 2006 có 15,6% gia đình mẫu có điều hòa tỷ lệ có điều hòa gấp đôi Có khác biệt rõ rệt tỷ lệ gia đình có điều hòa nhóm mức sống Tỷ lệ hộ gia đình nghèo có điều hòa 6,2% khoảng 1/10 so với tỷ lệ hộ gia đình giàu khoảng 1/8 so với tỷ lệ hộ gia đình Số liệu cho thấy mức độ tăng sở hữu điều hòa nhóm gia đình tương đồng (ngoại trừ nhóm nghèo) So với điều hòa nhiệt độ việc sở hữu bình tắm nóng lạnh cần thiết với gia đình, tỷ lệ gia đình sở hữu bình tắm nóng lạnh cao so với điều hòa mức độ tăng sau năm cao Đối với phương tiện kết nối thông tin, báo ấn tượng có gần 10% hộ gia đình nghèo có sở hữu máy tính khoảng 6% có kết nối internet Có lẽ gia đình nghèo có học đại học nên có nhu cầu sử dụng máy tính Nhìn chung tỷ lệ kết nối internet số hộ gia đình có máy tính cao tất nhóm gia đình Đồng thời sau năm mức độ tăng thêm sở hữu máy tính kết nối internet cao, 20 điểm phần trăm nhóm gia đình có mức sống từ trung bình trở lên Điều cho thấy nhu cầu kết nối thông tin người dân Hà Nội cao Xu hướng chung sở hữu loại điện thoại gia đình có mức sống cao tỷ lệ sở hữu điện thoại (bàn di động) cao Tuy nhiên, khác biệt nhóm mức sống thể rõ việc có điện thoại bàn Chỉ có khoảng 1/3 số hộ gia đình nghèo có điện thoại bàn, nhóm mức sống khác có từ gần 70% 90% số hộ gia đình có điện 206 xhh.hcmussh.edu.vn n thoại bàn Tuy nhiên, mức độ chênh lệch nhóm nghèo nhóm mức sống cao sở hữu điện thoại di động mức 30 điểm phần trăm Do hang điện thoại di động thường xuyên khuyến chi phí điện thoại di động thấp (nhất dung mức độ hạn chế) nên sau năm số hộ gia đình có mức sống trung bình nghèo sở hữu điện thoại di động tăng lên đáng kể (hơn 50 điểm phần trăm nhóm người nghèo 40 điểm phần trăm nhóm trung bình) 207 xhh.hcmussh.edu.vn n Bảng Tỷ lệ có tiện nghi gia đình phân theo mức sống gia đình Các loại tiện nghi Giàu Khá Trung bình Nghèo & Rất nghèo 76,7 92,5 28,5 57 Tổng a) Các phương tiện vận tải: xe máy, ô tô Năm có xe Trước năm 2007 máy Hiện Năm có ô Trước năm 2007 tô 94,3 98,1 91 97,4 74,3 89,6 19,8 10,1 1,7 ,0 3,5 Hiện 35,8 18,8 4,5 0,8 7,6 b) Phương tiện giải trí sinh hoạt: Đài, máy quay, tivi, truyền hình cáp, video, máy ảnh, máy nghe nhạc, nhạc cụ, máy tập TDTT Năm Radio có Trước năm 2007 Hiện Năm có Trước năm 2007 máy tập thể dục Năm máy quay Hiện có Trước năm 2007 Hiện Năm có ti Trước năm 2007 vi Hiện 42,2 43,1 40,4 43,7 26,1 28,5 7,4 11,3 27,0 29,6 15,1 21,7 8,7 13,3 2,9 4,7 0,4 0,8 4,0 6,3 7,5 13,2 5,8 7,2 1,2 2,4 ,4 1,2 2,1 3,5 100,0 100 95,7 99,7 92,2 99,3 65,6 95,7 90,2 99 208 xhh.hcmussh.edu.vn n Năm có Trước năm 2007 Video/DVD Năm máy ảnh Năm MP3/CD Năm Truyền hình cáp/KTS Năm nhạc cụ Hiện có Trước năm 2007 Hiện có Trước năm 2007 Hiện có Trước năm 2007 Hiện có Trước năm 2007 80,2 89,6 77,0 86,6 61,3 75,8 22,3 45,7 60,2 74,7 34,9 46,2 28,1 33 8,8 14,1 1,6 2,3 12,0 17 20,8 27,4 12,2 15,9 4,9 8,4 0,8 1,6 6,2 9,6 39,6 77,4 28,4 58,8 19,7 45,9 5,9 25,4 20,3 47 8,5 4,9 1,5 ,4 2,2 Hiện 11,3 8,1 2,3 0,4 3,4 c) Đồ dung tiện ích gia đình: tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ, máy giặt, bình tắm nước nóng, bếp ga, lò vi sóng, Năm có tủ Trước năm 2007 lạnh Năm máy giặt Hiện có Trước năm 2007 Hiện Năm có bếp Trước năm 2007 ga Hiện 84,9 94,3 74,2 93,9 51,4 76,4 16,0 31,6 52,4 74,9 61,3 86,8 52,0 77,7 29,1 50,7 8,2 10,5 31,7 51,9 88,7 99,1 82,3 97,7 62,2 92,1 19,5 62,1 61,7 90 209 xhh.hcmussh.edu.vn n Năm có lò Trước năm 2007 vi sóng Năm điều hòa Hiện có Trước năm 2007 Hiện Năm có Trước năm 2007 bình nóng lạnh 34,9 49,1 25,6 37,2 10,3 21 1,2 2,7 12,6 22,6 41,5 64,2 27,0 48,1 13,7 30,1 2,0 6,2 15,6 31,7 68,9 52,0 32,4 6,6 34,1 Hiện 87,7 79,9 57,4 10,9 57 d) Kết nối thông tin: máy vi tính, điện thoại cố định, kết nối Internet, Điện thoại di động Năm có Trước năm 2007 máy vi tính Năm internet Hiện có Trước năm 2007 Hiện Năm có Trước năm 2007 điện thoại bàn Hiện Năm có Trước năm 2007 điện thoại di động Hiện 54,7 72,6 35,8 61,6 22,2 41 3,9 9,4 23,7 42 35,8 64,2 20,9 45,8 10,0 29,5 2,3 5,9 11,9 30,8 82,1 89,6 72,7 81,1 53,6 68,2 18,0 33,6 53,8 67,3 83,0 96,2 74,4 96,5 49,4 92,6 12,5 65,6 50,6 90,4 Một cách tổng hợp hình dung khác biệt nhóm mức sống nhóm dân cư đô thị Hà Nội sau (xem Bảng 3): 210 xhh.hcmussh.edu.vn n 211 xhh.hcmussh.edu.vn n Bảng Điều kiện tỷ lệ có tiện nghi gia đình phân theo mức sống gia đình khu vực nội thành Hà Nội Điều kiện loại tiện nghi Giàu -47 Diện tích bình quân (m2) Loại nhà Kiên cố tầng, riêng, biệt thự Kiên cố tầng, riêng Kiên cố, chung cư Bán kiên cố Tạm Khá Trung bình Nghèo & Rất nghèo Tổng 38,7 -119 39,3 79,6 72,7 43,7 0,0 48,6 2,0 18,2 39,0 65,8 34,6 18,4 8,3 9,4 5,3 9,6 0,0 0,0 100,0 0,8 0,0 100,0 7,5 0,3 99,1 28,9 0,0 100,0 7,0 0,2 99,4 Có nhà vệ sinh tự hoại a) Các phương tiện vận tải: xe máy, ô tô -560 -45 -771 30 19,3 31,3 Xe máy 97,8 95,5 95,4 75,0 94,4 Ô tô 47,8 34,2 9,4 2,3 15,0 b) Phương tiện giải trí sinh hoạt: Đài, máy quay, tivi, truyền hình cáp, video, máy ảnh, máy nghe nhạc, nhạc cụ, máy tập TDTT Radio Máy tập thể dục Máy quay Ti vi 42,9 32,6 26,1 100,0 48,5 29,8 18,4 100,0 34,6 11,4 6,0 99,3 17,8 2,3 4,5 100,0 36,4 14,9 9,0 99,5 212 xhh.hcmussh.edu.vn n Video/DVD 91,3 93,7 Máy ảnh 76,1 69,0 MP3/CD 43,5 37,2 Truyền hình cáp/KTS 97,8 92,9 Nhạc cụ 23,9 18,4 c) Đồ dung tiện ích gia đình: tủ lạnh, điều bình tắm nước nóng, bếp ga, lò vi sóng, 85,1 33,9 19,7 82,4 5,2 hòa nhiệt 68,2 11,4 4,5 68,2 2,3 độ, máy 85,8 40,4 22,9 84,1 8,2 giặt, Tủ lạnh 100,0 99,1 98,2 95,5 98,3 Máy giặt 95,7 95,6 83,7 45,5 84,0 Bếp ga 100,0 99,1 97,8 88,6 97,6 Lò vi sóng 82,6 84,8 54,5 15.9 58,5 Điều hòa 93,5 90,3 69,6 29,5 71,8 Bình nóng lạnh 100,0 93,7 86,4 43,2 85,8 d) Kết nối thông tin: máy vi tính, điện thoại cố định, kết nối Internet, Điện thoại di động Máy vi tính Internet Điện thoại bàn Điện thoại di động Kết luận 97,8 93,5 97,8 95,7 91,2 87,6 98,2 95,5 71,0 60,5 93,1 94,7 36,4 27,3 77,3 79,5 73,7 64,7 93,2 94,0 Nhìn chung điều kiện nhà tiện nghi cư dân Hà Nội dầu kỷ 21 tình trạng tương đối khả quan Diện tích bình quân người dân Hà Nội cao Hầu hết hộ gia đình sở hữu loại đồ dùng lâu bền nhóm tài sản với mục đích sử dụng khác Những đồ dùng phổ biến có lẽ quan trọng với đời sống người dân Hà Nội tivi, xe máy điện thoại di động, tài sản có chênh lệch mức độ sở hữu gia đình khu vực có mức độ đô thị hóa khác hay mức sống khác Phương tiện kết nối thông tin hộ gia đình chủ yếu điện thoại di động, tính thuận tiện việc kết nối chi phí sử dụng Những đồ dùng có tần suất sử dụng hơn, mức độ cấp thiết có giá trị cao hơn, ô tô, dàn nghe nhạc, máy quay phim, chụp ảnh, máy điều hòa nhiệt độ, máy giặt… có chênh lệch lớn nhóm gia đình Máy vi tính 213 xhh.hcmussh.edu.vn n Internet phương tiện kết nối tốt, phương tiện học tập, làm việc, giải trí, mức độ phổ biến thấp, chủ yếu thuộc hộ gia đình có thu nhập cao khu vực đô thị Số liệu cho thấy tăng lên đáng kể tiện nghi gia đình thời gian qua Chỉ vòng năm mức độ sở hữu tài sản số tài sản thiết yếu gia đình có nhiều thay đổi Nhìn chung, tài sản thiết thân với sống tăng lên mức cao Kết phân tích xác nhận lại số xu hướng phát nghiên cứu khác khác biệt điều kiện sống theo mức độ đô thị hóa theo nhóm mức sống (Nguyễn Thanh Liêm Nguyễn Hữu Minh 2010, Cục Thống kê Hà Nội Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh 2010) Sự khác biệt khu vực theo mức độ đô thị hóa đáng kể, gia đình sống nội thành có điều kiện tốt tỷ lệ sở hữu tiện nghi sống gia đình cao so với gia đình khu vực giáp nội thành đến lượt nhóm gia đình lại có điều kiện tốt so với nhóm gia đình xa nội thành Điều kiện tỷ lệ sở hữu tiện nghi gia đình có mức sống giàu cao rõ rệt so với gia đình có mức sống trung bình nghèo Kết phân tích cung cấp phác họa sống người nghèo đô thị Hà Nội với điều kiện trang thiết bị tiện nghi gia đình Đó sở để đánh giá nhu cầu người nghèo đô thị từ có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao mức sống nói chung điều kiện nói riêng cho gia đình nghèo đô thị Tài liệu tham khảo Cục Thống kê Thành phố Hà Nội, 2010, Niên giám Thống kê Hà Nội 2009, Hà Nội Nguyễn Thanh Liêm Nguyễn Hữu Minh 2010 Di cư đô thị hóa: Thực trạng, xu hướng khác biệt (chuyên khảo Tổng điều tra dân số 2009) Ban đạo TĐTDS&NO 2009 Tổng cục Thống kê xuất Hà Nội 214 xhh.hcmussh.edu.vn n Cục Thống kê Thành phố Hà Nội Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2010 Đánh giá nghèo đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 215 xhh.hcmussh.edu.vn n PHỤ LỤC: Danh mục địa bàn khảo sát Hà Nội Quận nội thành Ba Đình Đống Đa Hoàng Mai Cầu Giấy Huyện giáp nội thành Từ Liêm Đông Anh Mê Linh Hoài Đức Huyện xa nội thành Chương Mỹ Ứng Hòa Ba Vì Quốc Oai Phường Ngọc Hà Vĩnh Phúc Láng Hạ Khương Thượng Lĩnh Nam Tân Mai Trung Hòa Dịch Vọng Hậu Xã Thượng Cát Tây Mỗ Liên Hà Võng La Văn Khê Mê Linh Song Phương Yên Sở Xã Phú Nghĩa Hữu Văn Hoa Sơn Hòa Xá Châu Sơn Phú Phương Đông Yên Cộng Hòa 216 xhh.hcmussh.edu.vn [...]... hội, 2009), An Giang – Những mũi đột phá kinh tế trước đổi mới (NXB Khoa học xã hội 2007)… Lịch sử kinh tế Việt Nam 1954 – 1975 (NXB Khoa học xã hội, 2005) Tóm tắt Đô thị hóa và những vấn đề xã hội bao gồm vấn đề nhà ở đô thị cho người nghèo đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu ở cả các nước phát triển và đang phát triển vì vấn đề không đơn thuần chỉ là nhà ở cho người nghèo mà đi liền với... Tuyên bố Vancouver 1976 về định cư con người cho rằng, “Chỗ ở và các dịch vụ đầy đủ là quyền cơ bản của con người, chính phủ có nghĩa vụ đảm bảo tất cả mọi người đều có được điều đó, bắt đầu bằng những hỗ trợ trực tiếp cho những người ít cơ hội nhất, thông qua những chương trình hướng dẫn hoạt động tự vươn lên và hành động cộng đồng” (trích theo nhà ở cho người nghèo ở Châu Á, 2010) Theo tổng kết của Ngân...n 4 Chính sách nhà ở cho người nghèo Nhà ở cho người thu nhập thấp đang là vấn đề thời sự vì trên thực tế hiện nay kết quả của các chương trình nhà ở không đến được với người có thu nhập thấp Điều 25 của Tuyên ngôn nhân quyền ghi nhận: “Mọi người đều có quyền có được một cuộc sống đầy đủ về sức khỏe và hạnh phúc, của chính mình và của gia đình mình, bao gồm thực... nhân ở CHLB Đức Tình trạng thiếu đã đưa đến một chính sách nhà ở tích cực với kết quả là Luật xây nhà ở I (1950) và II (1956) Ban đầu các HTX đô thị là chủ thể quan trọng nhất, đóng vai trò chính sách đô thị và xã hội Nhưng các chủ sở hữu tư nhân cũng hưởng lợi Từ 1965 có trợ cấp tiền nhà cho người thu nhập thấp Vấn đề: Tiền trợ cấp và cơ hội giảm trừ thuế nhiều khi đã tạo ra thị trường xây nhà ở, nhà. .. giáo Tiền đề cần thiết là một chiến lược tổng thể gồm các quá trình trung hạn và dài hạn nhằm phát triển tổ chức và nhân sự 5 Từ thập kỷ 50 đã bắt đầu một chính sách nhà ở tích cực, nhưng từ 1988 nhà ở xã hội ở Đức mất hết ý nghĩa và có thể coi là thất bại 29 xhh.hcmussh.edu.vn n Nhà ở xây dựng đại trà ở CHDC Đức: Tồn tại song song hình thức nhà ở cho thuê, của HTX xây nhà và khuyến khích nhà sở hữu tư... Nếu chính phủ nghiêm túc trong việc tạo ra môi trường thuận lợi cho người nghèo giải quyết vấn đề của chính họ, chính phủ cần điều chỉnh và làm “mềm” hóa những quy tắc và quy định này, để chúng linh hoạt hơn và thân thiện hơn với người nghèo Chiến lược 6: Làm việc dựa trên cơ sở các thông tin Thu thập từ địa phương Một trong những vấn đề lớn nhất của cơ cấu quản trị tập trung là các quyết định về những. .. hiện về vấn đề nhà ở đô thị cho người nghèo hướng đến môi trường sống tốt hơn và bền vững Để đóng góp vào việc chia sẻ những thách thức và sáng kiến nhằm cải thiện môi trường sống, chia sẻ những điểm tương đồng giữa các quốc gia đang phát triển và phát triển, nội dung bài viết tập trung vào khía cạnh lý thuyết, thực tiễn và hướng tiếp cận nghiên cứu vấn đề đô thị hóa, nhà ở đô thị cho người nghèo hướng... Giới thiệu Nhà ở là một trong những nhu cầu cơ bản, quan trọng nhất của con người, có ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe con người và hạnh phúc Nhà ở thích hợp là điều cần thiết cho cuộc sống tốt đẹp, là một yêu cầu quan trọng đối với lực lượng lao động có hiệu quả và sự hài lòng với đời sống của cá nhân và cộng đồng ở cả hai khía cạnh tích cực và tiêu cực Chính vì vậy, nhà ở đô thị cho người nghèo hướng... hệ thống khi đi tìm nhà Thị trường nhà ở hiện tại đi ngược xu thế hòa nhập Sự tách rời xã hội ở mức thấp là nhân tố ổn định quan trọng nhất 7 Cung cấp nhà ở là chủ đề thời sự, các hiệp hội người thuê nhà và sáng kiến địa phương đòi nhà nước can thiệp mạnh hơn vào lĩnh vực này Đòi hỏi: - Bổ sung xây dựng nhà mới ở địa phương do dịch vụ công từ tiền thuế, tạo ra sở hữu công - Xây nhà xã hội không nhất... UN-HABITAT, để giải quyết tốt vấn đề nhà ở cho người nghèo, cần thực hiện 7 chiến lược sau: Chiến lược 1: Đầu tư xây dựng quan hệ đối tác Công việc này vượt quá khả năng của bất kỳ một nhóm nào để giải quyết một mình - bản thân những người nghèo đô thị, chính phủ hay khu vực tư nhân đều không thể tự làm điều đó Tuy nhiên, để quan hệ đối tác có hiệu quả, thì các tổ chức của người nghèo đô thị phải đóng vai ... especially house-hunting for immigrants became difficult Concepts of cities like Hamburg or Düsseldorf are insufficient to meet the needs and don´t consider the situation of immigrants Compared... Stiftung tổ chức TÀI LIỆU THAM KHẢO  American Public Health Association (APHA) (1946) An appraisal method for measuring the quality of housing: a yardstick for health officers, housing officials... quality of housing: a yardstick for health officers, housing officials and planners Part III: Appraisal of Neighbourhood Environment Committee on the Hygiene of Housing, APHA, New York  A O

Ngày đăng: 27/03/2016, 05:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w