1. CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Câu 1. So sánh giữa lãi suất tín dụng trung dài hạn và lãi suất tín dụng ngắn hạn • Tín dụng ngắn hạn Có thời hạn cho vay 1 năm đến vài chục năm Được sử dụng để phát triển quá trình tái sản xuất theo chiều rộng hoặc chiều sâu tăng mức sản xuất và của cải xã hội Mức độ rủi ro cao (bao gồm rủi ro cá biệt và rủi ro hệ thống) vì hiệu quả đầu tư thường là dự tính LS cao, tăng lên cùng thời hạn vay. • Vì sao nói lãi suất của TD trung dài hạn thường cao hơn TD ngắn hạn Vì TD trung dài hạn mang lại lợi nhuận cao hơn TD ngắn hạn Độ rủi ro cao hơn phần bù rủi ro là phần LS phải lớn hơn LS cao và tăng lên cùng thời hạn vay. Chi phí giám sát, quản lý khoản vay của TD trung dài hạn lớn hơn. • Vì sao các khoản TD có cùng thời hạn (kỳ hạn) lại có mức lãi suất khác nhau Vì mục đích sử dụng vốn vay khác nhau Đối tượng vay khác nhau Quyết định của NN đối với từng NH Do chính sách hoạt động của từng NH Câu 2. Phân biệt sự khác nhau giữa tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng và tín dụng nhà nước. Tại sao tất cả các hình thức tín dụng trên đều có thể đồng thời tồn tại và phát triển. Tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng Tín dụng nhà nước Chủ thể tham gia Giữa các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh với nhau Một bên là ngân hàng và bên còn lại lá các chủ thể khác trong nền kinh tế Một bên là nhà nước với tư cách người đi vay và một bên là các chũ thể khác trong nền kinh tế. Đối tượng Được cấp bằng hàng hoá Được cấp bằng tiền tệ là chủ yếu, cũng có thể là tài sản Chủ yếu là tiền tệ, cũng có thể bằng hiện vật. Thời hạn Có thời hạn ngắn là chủ yếu Rất linh hoạt: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Ngắn, trung, dài hạn Công cụ Thương phiếu Rất linh hoạt: kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, Trái phiếu nhà nước Tính chất Trực tiếp Gián tiếp Trực tiếp Mục đích Phục vụ nhu cầu sản xuất và lưu thông hàng hoá vì mục tiêu Phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng qua đó thu được lợi nhuận. Phục vụ cho nhu cầu của ngân sách nhà nước.2. lợi nhuận Tất cả các hình thức tín dụng trên đều có thể đồng thời tồn tại và phát triển vì mỗi hình thức tín dụng đều có đặc điểm riêng của mình như: mục đích, đối tượng, chủ thể, công cụ tín dụng. Việc các hình thức tín dụng trên cùng tồn tại và phát triển sẽ có thể huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, tạo điều kiện tốt hơn trong vệc đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. Câu 2. So sánh các hình thức tín dụng • Giống: Đều là nghiệp vụ cho vay Đều có chữ tín trong vấn đề thanh toán và trả nợ Đều có thời hạn trả nợ hay thời hạn thanh toán Đều có thể tài trợ thương mại • Khác Tín dụng ngân hàng Tín dụng thương mại Tín dụng thuê mua Tín dụng nhà nước Tín dụng quốc tế Khái niệm Là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa NH với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội, NH vừa là người đi vay, vừa là người cho vay Là quan hệ tín dụng nảy sinh giữa các DN SXKD được thực hiện thông qua hình thức mua bán chịu hàng hóa Là quan hệ TD nảy sinh giữa các DN SXKD với các công ty cho thuê tài chính dưới hình thức cho thuê tài sản Là quan hệ TD nảy sinh giữa NN và các chủ thể kinh tế khác nhau trong XH dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật Là quan hệ TD nảy sinh giữa các chủ thể của quốc gia này với các chủ thể của quốc gia khác dưới hình thức vay mượn, sử dụng vốn lẫn nhau. Đối tượng vốn, tiền tệ, giấy tờ có giá hàng hóa dịch vụ (ko phải tiền) máy móc, tài sản, nhà xưởng, oto, tàu biển… trái phiếu, tín phiếu kho bạc, công trái nhà nc vốn, tiền tệ, máy móc trang thiết bị… Chủ thể NHTM đóng vai trò trung gian tài chính giữa các bên “thừa vốn” và “thiếu vốn” các doanh nghiệp SXKD công ty tài chính với các DN và người SXKD + Nhà nước là người đi vay bằng cách phát hành các trái phiếu và tín phiếu tùy theo sự thiếu hụt của ngân sách NN + Các hộ gd, NHTW, NHTM, các tổ chức nước ngoài… là người cho NN vay. chính phủ các quốc gia, các tổ chức NN, các tổ chức tài chính quốc tế, ngân hàng, công ty, cá nhân…3. Hình thức Điều kiện để NH cấp TD cho KH: + Cho vay tối đa 70% giá trị TS đảm bảo + Cho vay tối đa 1 KH là 15% vốn tự có của NH + NH chỉ được sử dụng tối đa 40% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn Cơ sở pháp lý để xác định nợ trong TDTM là thương phiếu (là 1 chứng chỉ có giá ghi nhân lệnh yêu cầu thanh toán hoặc cam kết thanh toán + cho thuê vận hành (t.gian ngắn người cho thuê chịu tnhiệm sửa chữa, bảo dưỡng TS) > LS cao + cho thuê vốn (t.gian dài người đi thuê chịu tnhiệm sửa chữa, bảo dưỡng TS)> chi phí thấp + Bán và tái thuê (bên có tài sản sẽ bán lại tài sản đó và chỉ thuê lại trong một thời gian nhất định). + đi vay: trong nước: phát hành các giấy tờ có giá (trái phiếu, tín phiếu kho bạc, công trái…) nước ngoài: _vay qua ODA _Vay từ các tổ chức t.chính tiền tệ quốc tế: IMF, WB, ADB… _Ko ổn định, chi phí cao, vốn cao, nhiều rủi ro + cho vay: Qua ODA Cho vay ưu đãi với các ngành, các vùng Ktế gặp khó khan + TD thương mại: mua bán, trao đổi hàng hóa, cung ứng dịch vụ giữa các nước với nhau. Bao gồm: TDTM cấp cho nhà XK; TDTM cấp cho nhà NK, TD mở TK, TD chấp nhận hối phiếu, TD của nhà môi giới cấp cho nhà XNK. + TD Ngân hàng: là quan hệ TD các NH cấp cho các nhà XNK, đa số là TD ngắn hạn. + TD Nhà nước: là quan hệ TD giữa giữa CP của 1 quốc gia với các chủ thể của quốc gia khác. Ưu điểm + Khối lượng vốn dồi dào, phong phú + Phạm vi rộng: cá nhân, tổ chức, DN… + thời gian linh hoạt: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn + Thỏa mãn nhu cầu của cả 2 bên mua và bán + thúc đẩy TD NH phát triển + là TD ngắn hạn, thủ tục đơn giản, thuận tiện + Các DN có thể hiện đại hoá sản xuất theo kịp tốc độ phát triển của công nghệ mới trong khi nguồn vốn tự có còn có hạn. + Điều kiện của + Các công cụ do NN phát hành có độ an toàn cao + Nguồn vốn từ TD NN giúp NN t.hiện được chức năng trong quản lý KTXH4. hình thức này: không cần tài sản thế chấp nên các DN rất dễ tiếp cận. Nhươ c điểm + Điều kiện vay vốn do NH đặt ra ko phải chủ thể nào cũng đáp ứng đc. + KD NH phải đối mặt với một số rủi ro như rủi ro LS, đạo dức, thanh toán và thanh khoản, lựa chọn đối nghịch… + Bị giới hạn bởi khối lượng vốn, thời gian, phạm vi và phương hướng hoạt động + nguy cơ khủng hoảng do SX thừa hoặc đổ vỡ dây chuyền + là TD trực tiếp, ko có bảo đảm ngoài lời hứa trả nợ trên thương phiếu > rủi ro dễ phát sinh. + Bên cho thuê thường chịu toàn bộ rủi ro, nếu bên đi thuê không thực hiện hợp đồng chỉ còn cách thu lại tài sản. + Phạm vi hoạt động hẹp, chi phí sử dụng hình thức này cao so với các hình thức tín dụng khác. các công cụ do NN phát hành thường có độ sinh lời thấp và kém hấp dẫn + Rủi ro do những biến cố về KT, C.trị, Xã hội các nước. + rủi ro về tỷ giá Tác dụng cung cấp vốn cho nhu cầu KD của DN vừa và nhỏ. Góp phần thúc đẩy nhanh nhịp độ tích tụ, tập trung vốn và tăng cường khả năng cạnh tranh giữa các DN. Là công cụ để phát triển các ngành kte chiến lược theo yêu cầu của CP. Sử dụng phổ biến để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn và góp phần thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm của DN. Đáp ứng được nhu cầu TD trực tiếp thường xuyên nảy sinh giữa các DN và góp phần thúc đẩy tốc độ lưu thông HH, nâng cao hiệu quả KD. Câu 3. Phân tích 3 chức năng của tiền tệ? Trong quá trình tổ chức và quản lý nền kinh tế ở Việt Nam, các chức năng đó đã được nhận thức và vận dụng như thế nào? Tiền tệ thực hiện 3 chức năng cơ bản sau (Nội dung của câu này học trong slides bài giảng):5. • Phương tiện trao đổi Trong các giao dịch trên thị trường, tiền dưới dạng tiền mặt, tiền gửi đều đóng vai trò là phương tiện trao đổi thực chất là thực hiện giá trị của hàng hóa. Nó được sử dụng để mua bán, thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ. • Đơn vị tính toán Các hàng hóa khi trao đổi với nhau cần có 1 sự so sánh để hình thành tỷ lệ trao đổi. Chức năng này của tiền tệ biểu hiện giá trị hàng hóa thành tiền, nhờ đó các hoàng hóa có thể so sánh với nhau về mặt lượng. Chức năng này cũng góp phần vào việc tăng cường tính hiệu quả của sản xuất XH. • Phương tiện tích lũy Chức năng này của tiền tệ giúp để tích lũy sức mua trong thời gian thu nhập đến khi sử dụng chúng bởi thu nhập của con ng thường k đc sử dụng ngay lập tức mà đc giữ lại vì nhiều lý do cho đến khi có nhu cầu chi tiêu. Khả năng sử dụng tiền tệ như là phương tiện tích lũy giá trị phụ thuộc vào sự ổn định của đồng tiền được đo lường bằng sức mua của nó. Câu 4. Nếu căn cứ vào cường độ, lạm phát bao gồm những loại gì? Trình bày khái niệm và tác động của từng loại lạm phát trên. 1. Các loại lạm phát căn cứ vào tốc độ và tác động của lạm phát Lạm phát vừa phải (lạm phát thấp) + Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm, thường ở mức một con số một năm (0%