1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

300 câu trắc nghiệm nhập môn tài chính tiền tệ

43 463 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 595,84 KB

Nội dung

bao gồm các bộ phận: A. Quan hệ tổ chức sản xuất, quan hệ tổ chức phân phối và quan hệ tổ chức buôn bán B. Quan hệ tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức sản xuất, quan hệ tổ chức vận hành C. Quan hệ tư liệu sản xuất , quan hệ tổ chức sản xuất, quan hệ phân phối D. Quan hệ kinh doanh, quan hệ tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức sản xuất Quan hệ nào sau đây là phân phối tài chính? A. Con dâu biếu tiền cho mẹ chồng B. Một gia đình mua ô tô mới C. Doanh nghiệp trả lương cho nhân viên D. Tất cả các phương án trên đều đúng (Đào Thị Thanh Huyền 45E3) Trong các chủ thể sau, chủ thể nào là chủ thể có quyền sử dụng các nguồn lực tài chính A. Ngân hàng cho vay vốn B. Cá nhân đầu tư vào doanh nghiệp C. Sinh viên thuê nhà trọ D. Bố cho con tiền học (Vũ Thị Nga – 45E) Tiền xuất hiện trong quan hệ tài chính với chức năng: A. Phương tiện thanh toán, phương tiện cất trữ B. Phương tiện thanh toán, phương tiện lưu thông C. Phương tiện cất trữ, thước đo giá trị2. Thư viện Tài liệu trực tuyến D. Tất cả phương án trên đều sai (Nguyễn Thanh Mai 45E1) Chủ thể của quá trình phân phối lại là: A. Người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ B. Người trực tiếp sản xuất ra dịch vụ C. Mọi chủ thể trong xã hội D. Tất cả các đáp án trên đều sai (Phạm Thị Cẩm Ly 45E3) Tiền là ….. các quan hệ tài chính A. Phương tiện B. Trung gian C. Phương tiện lưu thông D. Tất cả các phương án trên đều đúng (Nguyễn Kim Anh 45A) Tài chính có … chức năng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Trần Thị Tình (45A) Kết quả của quá trình phân phối tài chính là… A. Sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ B. Chi tiêu các quỹ tiền tệ C. Phân chia các quỹ tiền tệ D. Tất cả các phương án trên đều đúng (Trần Thị Tình – 45A) Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của tài chính từ CNTB cho đến nay A. Các quan hệ tài chính được thực hiện dưới hình thái giá trị3. Thư viện Tài liệu trực tuyến B. Các quan hệ tài chính mang tính phi sản xuất C. Các quan hệ tài chính mang tính thống nhất trên phạm vi toàn lãnh thổ D. Các quan hệ tài chính là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế (Trần Thị Tình 45A) Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều thuộc phạm trù tài chính B. Tài chính là quỹ tiền tệ C. Các quan hệ tài chính phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ D. Tài chính là hệ thống các luật lệ về tài chính (Phạm Thị Mỹ Hạnh) Trong các quan hệ kinh tế sau, quan hệ nào là quan hệ tài chính A. Quan hệ tổ chức sản xuất B. Quan hệ tư liệu sản xuất C. Quan hệ phân phối D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Tài chính là hệ thống…phát sinh trong quá trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân và của cải của xã hội dưới hình thái giá trị thông qua việc … và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng lợi ích của các chủ thể trong xã hội A. quan hệ kinh tế… hình thành B. quan hệ phân phối…tạo lập C. quan hệ kinh tế…phát triển D. Tất cả các phương án trên đều đúng (Đặng Thị Oanh) Trước CNTB, các quan hệ tài chính được thực hiện dưới hình thái nào? A. Hiện vật B. Giá trị C. Cả A và B4. Thư viện Tài liệu trực tuyến D. Ý kiến khác (Mạc Thị Thu Hà) Phạm vi của phân phối lần đầu: A. Hẹp, chỉ liên quan đến những chủ thể tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội B. Rộng, liên quan đến tất cả các chủ thể trong xã hội C. Hẹp, chỉ liên quan đến hoạt động tài chính tư D. Phương án khác (Đỗ Thị Thanh Huyền – 45E6) Đặc điểm của phân phối lại: A. Phạm vi hẹp B. Lặp đi lặp lại không hạn chế số lần phân phối C. Không có điểm kết thúc D. Có sự tham gia của nhiều chủ thể (Tô Thị Huệ 45E6) Phân phối lần đầu diễn ra trong lĩnh vực nào? A. Chỉ diễn ra trong lĩnh vực sản xuất phi vật chất B. Chỉ diễn ra trong lĩnh vực sản xuất vật chất C. Diễn ra trong tất cả các lĩnh vực D. Chỉ diễn ra ở một bộ phận của lĩnh vực sản xuất vật chất (Lê Phương Khánh) Đối tượng của phân phối tài chính? A. GDP, đất đai, dầu mỏ, khoáng sản B. GDP, các nguồn lực huy động từ bên ngoài, tài sản tài nguyên quốc gia C. GDP, các nguồn vốn vay trong và ngoài nước D. GDP, tài sản tài nguyên quốc gia, viện trợ đầu tư quốc tế (Hà Kiều Trang) Khâu cơ sở của hệ thống tài chính là: A. Ngân sách nhà nước5. Thư viện Tài liệu trực tuyến B. Tài chính doanh nghiệp C. Tài chính các tổ chức xã hội D. Tín dụng (Nguyễn Thị Trang – 45A1) Phân phối của tài chính gồm …. Quá trình A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 (Nguyễn Thị Trang – 45A1) Quan hệ tài chính nào sau đây không thuộc nhóm 2 (giữa các chủ thể với nhau) A. Nhà nước hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp B. Doanh nghiệp A trả nợ tiền hàng cho doanh nghiệp B C. Ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn D. Cá nhân mua bảo hiểm y tế (Vương Thị Nga – 45A1) Chức năng…của tài chính là chức năng mà nhờ đó quá trình phân phối của cải của xã hội được thực hiện thông qua quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ. A. Giám đốc B. Phân phối C. Phân bổ D. Tất cả các phương án trên đều đúng (Lê Thị Hồng) Hệ thống tài chính có …. Khâu A. 3 B. 5 C. 66. Thư viện Tài liệu trực tuyến D. 4 (Lê Thị Hồng) Phân phối lần đầu và phân phối lại khác nhau ở… A. Phạm vi B. Chủ thể C. Lĩnh vực D. Tất cả các phương án trên đều đúng (Mạc Thị Thu Hà) Tài chính là… A. Tiền B. Quỹ tiền tệ C. Hệ thống luật lệ về tài chính D. Tất cả các phương án trên đều sai (nhiều tác giả) Chủ thể phân phối là A. Chủ thể có quyền lực chính trị hoặc có quyền sở hữu B. Chủ thể có quyền sở hữu hoặc có quyền sử dụng C. Chủ thể có quyền lực chính trị hoặc có quyền sử dụng hoặc có quyền sở hữu D. Chủ thể có quyền lực chính trị, quyền sở hữu và quyền sử dụng (nhiều tác giả) Đâu không phải là đặc điểm của phân phối tài chính? Phân phối tài chính chỉ diễn ra dưới hình thái giá trị và kèm theo sự dịch chuyển giá trị B. Phân phối tài chính luôn gắn liền với tạo lập hoặc sử dụng quỹ tiền tệ C. Các quan hệ phân phối tài chính không phải bao giờ cũng gắn liền với sự dịch chuyển giá trị từ chủ thể này sang chủ thể khác D. Phân phối tài chính gồm 2 quá trình: phân phối lần đầu và phân phối lại (Tô Thị Thanh Loan)7. Thư viện Tài liệu trực tuyến Đâu không phải là đặc điểm của quá trình phân phối lại? A. Có phạm vi rộng, không có điểm kết thúc B. Có phạm vi rộng, kết thúc ở một điểm duy nhất C. Lặp đi lặp lại không hạn chế số lần D. Diễn ra một cách thường xuyên liên tục (Tô Thị Thanh Loan) Kết quả của quá trình phân phối lại là tạo ra nhiều…đáp ứng nhu cầu của mọi chủ thể trong xã hội A. Sản phẩm mới B. Quỹ tiền tệ mới C. Chu trình mới D. Lực lượng mới (Tg giấu tên) Chức năng giám đốc của tài chính là chức năng mà nhờ đó quá trình …. Được thực hiện đối với quá trình… của tài chính nhằm đảm bảo cho các quỹ tiền tệ luôn được tạo lập và sử dụng đúng mục đích đã định. A. Giám đốc tiền tệ phân phối B. Phân phốigiám đốc bằng đồng tiền C. Giám đốc bằng đồng tiềnphân phối D. Giám đốc tiền tệ phân phối Trường hợp nào sau đây là phân phối lần đầu? A. Người nông dân bán lúa gạo lấy tiền B. Người nông dân đóng tiền học cho con C. Người nông dân đi vay tiền D. Tất cả các phương án trên đều đúng Đâu là quan hệ tài chính? A. Nhà nước khoán ruộng đất cho nhân dân B. Hai doanh nghiệp trao đổi công nghệ dệt may cho nhau trên cơ sở hợp tác cùng phát triển8. Thư viện Tài liệu trực tuyến C. Anh cho em 1tr đồng trong số tiền tiết kiệm của mình D. Nước A xuất khẩu lao động sang nước B (Hà Kiều Trang) Giám đốc của tài chính là giám đốc bằng đồng tiền, thông qua sự vận động của tiền với những chức năng nào của tiền tệ? A. Phương tiện thanh toán và lưu thông B. Phương tiện thanh toán và cất trữ C. Phương tiện lưu thông và thước đo giá trị D. Tất cả các chức năng của tiền tệ (Đặng Thị Ngọc Huyền) Đâu được coi là quan hệ tài chính? A. Mua bán hàng hóa thông thường B. Xuất nhập khẩu hàng hóa C. Mua ô tô trả góp D. Tất cả các phương án trên đều sai (Vũ Thị Vân Anh) Sự xuất hiện của tiền tệ đã tạo nên cuộc cách mạng trong công nghệ phân phối, chuyển từ phân phối bằng … sang phân phối bằng … A. Hiện vật giá trị B. Hàng hóa giá trị C. Tiền Hàng hóa D. Hàng hóa tiền Cơ sở phân chia sự phát triển của tài chính thành các thời kỳ khác nhau: A. Trên cơ sở sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất B. Trên cơ sở sự phát triển của các hình thái giá trị C. Trên cơ sở sự phát triển của quan hệ phân phối9. Thư viện Tài liệu trực tuyến D. Trên cơ sở sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa và các hình thái nhà nước Biểu hiện bề ngoài của các quan hệ tài chính …. A. Là sự vận động độc lập tương đối của các quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập và sử dụng chúng B. Là sự vận động đồng thời của luồng hàng hóa và tiền tệ trong nền kinh tế C. Là quá trình tập trung các nguồn lực tài chính tại một điểm nhằm tạo lập các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế. D. Tất cả các phương án trên đều đúng Kết quả của quá trình phân phối các nguồn lực tài chính là sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định. A. Sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định B. Sự tham gia của nhà nước vào việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ C. Sự phân chia của cải giữa những chủ thể tham gia vào quá trình sản xuất D. Tất cả các phương án trên đều đúng … là một lượng nhất định các nguồn tài chính đã huy động được để sử dụng cho một mục đính nhất định. A. Nguồn tài lực B. Nguồn vốn C. Quỹ tiền tệ D. Nguồn tiền Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của các quỹ tiền tệ: A. Các quỹ tiền tệ luôn luôn biểu hiện các quan hệ sở hữu B. Các quỹ tiền tệ bao giờ cũng thể hiện tính mục đích C. Các quỹ tiền tệ vận động thường xuyên D. Các quỹ tiền tệ được tạo lập một cách ngẫu nhiên

Trang 1

Cảm ơn các bạn đã đón đọc tài liệu từ dự án “ Thư viện số ”

Facebook: Hải Nguyễn Hoàng

CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG 1 TÀI CHÍNH

Quan hệ kinh tế bao gồm các bộ phận:

A Quan hệ tổ chức sản xuất, quan hệ tổ chức phân phối và quan hệ tổ chức buôn bán

B Quan hệ tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức sản xuất, quan hệ tổ chức vận hành

C Quan hệ tư liệu sản xuất , quan hệ tổ chức sản xuất, quan hệ phân phối

D Quan hệ kinh doanh, quan hệ tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức sản xuất

Quan hệ nào sau đây là phân phối tài chính?

A Con dâu biếu tiền cho mẹ chồng

B Một gia đình mua ô tô mới

C Doanh nghiệp trả lương cho nhân viên

D Tất cả các phương án trên đều đúng

(Đào Thị Thanh Huyền 45E3)

Trong các chủ thể sau, chủ thể nào là chủ thể có quyền sử dụng các nguồn lực tài chính

A Ngân hàng cho vay vốn

B Cá nhân đầu tư vào doanh nghiệp

C Sinh viên thuê nhà trọ

D Bố cho con tiền học

(Vũ Thị Nga – 45E)

Tiền xuất hiện trong quan hệ tài chính với chức năng:

A Phương tiện thanh toán, phương tiện cất trữ

B Phương tiện thanh toán, phương tiện lưu thông

C Phương tiện cất trữ, thước đo giá trị

Trang 2

D Tất cả phương án trên đều sai

(Nguyễn Thanh Mai 45E1)

Chủ thể của quá trình phân phối lại là:

A Người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ

B Người trực tiếp sản xuất ra dịch vụ

C Mọi chủ thể trong xã hội

D Tất cả các đáp án trên đều sai

(Phạm Thị Cẩm Ly 45E3)

Tiền là … các quan hệ tài chính

A Phương tiện

B Trung gian

C Phương tiện lưu thông

D Tất cả các phương án trên đều đúng

(Nguyễn Kim Anh 45A)

Kết quả của quá trình phân phối tài chính là…

A Sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ

B Chi tiêu các quỹ tiền tệ

C Phân chia các quỹ tiền tệ

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Trang 3

B Các quan hệ tài chính mang tính phi sản xuất

C Các quan hệ tài chính mang tính thống nhất trên phạm vi toàn lãnh thổ

D Các quan hệ tài chính là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế

(Trần Thị Tình 45A)

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A Mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều thuộc phạm trù tài chính

B Tài chính là quỹ tiền tệ

C Các quan hệ tài chính phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ

D Tài chính là hệ thống các luật lệ về tài chính

(Phạm Thị Mỹ Hạnh)

Trong các quan hệ kinh tế sau, quan hệ nào là quan hệ tài chính

A Quan hệ tổ chức sản xuất

B Quan hệ tư liệu sản xuất

C Quan hệ phân phối

D Cả 3 đáp án trên đều đúng

Tài chính là hệ thống…phát sinh trong quá trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân và của cải của xã hội dưới hình thái giá trị thông qua việc … và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng lợi ích của các chủ thể trong xã hội

A quan hệ kinh tế… hình thành

B quan hệ phân phối…tạo lập

C quan hệ kinh tế…phát triển

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Trang 4

D Ý kiến khác

(Mạc Thị Thu Hà)

Phạm vi của phân phối lần đầu:

A Hẹp, chỉ liên quan đến những chủ thể tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất

ra của cải vật chất cho xã hội

B Rộng, liên quan đến tất cả các chủ thể trong xã hội

C Hẹp, chỉ liên quan đến hoạt động tài chính tư

D Phương án khác

(Đỗ Thị Thanh Huyền – 45E6)

Đặc điểm của phân phối lại:

A Phạm vi hẹp

B Lặp đi lặp lại không hạn chế số lần phân phối

C Không có điểm kết thúc

D Có sự tham gia của nhiều chủ thể

(Tô Thị Huệ 45E6)

Phân phối lần đầu diễn ra trong lĩnh vực nào?

A Chỉ diễn ra trong lĩnh vực sản xuất phi vật chất

B Chỉ diễn ra trong lĩnh vực sản xuất vật chất

C Diễn ra trong tất cả các lĩnh vực

D Chỉ diễn ra ở một bộ phận của lĩnh vực sản xuất vật chất

(Lê Phương Khánh)

Đối tượng của phân phối tài chính?

A GDP, đất đai, dầu mỏ, khoáng sản

B GDP, các nguồn lực huy động từ bên ngoài, tài sản tài nguyên quốc gia

C GDP, các nguồn vốn vay trong và ngoài nước

D GDP, tài sản tài nguyên quốc gia, viện trợ đầu tư quốc tế

(Hà Kiều Trang)

Khâu cơ sở của hệ thống tài chính là:

A Ngân sách nhà nước

Trang 5

B Tài chính doanh nghiệp

C Tài chính các tổ chức xã hội

D Tín dụng

(Nguyễn Thị Trang – 45A1)

Phân phối của tài chính gồm … Quá trình

A 1

B 2

C 3

D 4

(Nguyễn Thị Trang – 45A1)

Quan hệ tài chính nào sau đây không thuộc nhóm 2 (giữa các chủ thể với nhau)

A Nhà nước hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp

B Doanh nghiệp A trả nợ tiền hàng cho doanh nghiệp B

C Ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn

D Cá nhân mua bảo hiểm y tế

(Vương Thị Nga – 45A1)

Chức năng…của tài chính là chức năng mà nhờ đó quá trình phân phối của cải của xã hội được thực hiện thông qua quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền

Trang 6

A Chủ thể có quyền lực chính trị hoặc có quyền sở hữu

B Chủ thể có quyền sở hữu hoặc có quyền sử dụng

C Chủ thể có quyền lực chính trị hoặc có quyền sử dụng hoặc có quyền sở hữu

D Chủ thể có quyền lực chính trị, quyền sở hữu và quyền sử dụng

(nhiều tác giả)

Đâu không phải là đặc điểm của phân phối tài chính?

Phân phối tài chính chỉ diễn ra dưới hình thái giá trị và kèm theo sự dịch chuyển giá trị

B Phân phối tài chính luôn gắn liền với tạo lập hoặc sử dụng quỹ tiền tệ

C Các quan hệ phân phối tài chính không phải bao giờ cũng gắn liền với sự dịch chuyển giá trị từ chủ thể này sang chủ thể khác

D Phân phối tài chính gồm 2 quá trình: phân phối lần đầu và phân phối lại (Tô Thị Thanh Loan)

Trang 7

Đâu không phải là đặc điểm của quá trình phân phối lại?

A Có phạm vi rộng, không có điểm kết thúc

B Có phạm vi rộng, kết thúc ở một điểm duy nhất

C Lặp đi lặp lại không hạn chế số lần

D Diễn ra một cách thường xuyên liên tục

(Tô Thị Thanh Loan)

Kết quả của quá trình phân phối lại là tạo ra nhiều…đáp ứng nhu cầu của mọi chủ thể trong xã hội

A Giám đốc tiền tệ /phân phối

B Phân phối/giám đốc bằng đồng tiền

C Giám đốc bằng đồng tiền/phân phối

D Giám đốc tiền tệ/ phân phối

Trường hợp nào sau đây là phân phối lần đầu?

A Người nông dân bán lúa gạo lấy tiền

B Người nông dân đóng tiền học cho con

C Người nông dân đi vay tiền

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Đâu là quan hệ tài chính?

A Nhà nước khoán ruộng đất cho nhân dân

B Hai doanh nghiệp trao đổi công nghệ dệt may cho nhau trên cơ sở hợp tác cùng phát triển

Trang 8

C Anh cho em 1tr đồng trong số tiền tiết kiệm của mình

D Nước A xuất khẩu lao động sang nước B

(Hà Kiều Trang)

Giám đốc của tài chính là giám đốc bằng đồng tiền, thông qua sự vận động của tiền với những chức năng nào của tiền tệ?

A Phương tiện thanh toán và lưu thông

B Phương tiện thanh toán và cất trữ

C Phương tiện lưu thông và thước đo giá trị

D Tất cả các chức năng của tiền tệ

(Đặng Thị Ngọc Huyền)

Đâu được coi là quan hệ tài chính?

A Mua bán hàng hóa thông thường

B Xuất nhập khẩu hàng hóa

Cơ sở phân chia sự phát triển của tài chính thành các thời kỳ khác nhau:

A Trên cơ sở sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

B Trên cơ sở sự phát triển của các hình thái giá trị

C Trên cơ sở sự phát triển của quan hệ phân phối

Trang 9

D Trên cơ sở sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa và các hình thái nhà nước

Biểu hiện bề ngoài của các quan hệ tài chính …

A Là sự vận động độc lập tương đối của các quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập và sử dụng chúng

B Là sự vận động đồng thời của luồng hàng hóa và tiền tệ trong nền kinh tế

C Là quá trình tập trung các nguồn lực tài chính tại một điểm nhằm tạo lập các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Kết quả của quá trình phân phối các nguồn lực tài chính là sự hình thành

và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định

A Sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định

B Sự tham gia của nhà nước vào việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ

C Sự phân chia của cải giữa những chủ thể tham gia vào quá trình sản xuất

D Tất cả các phương án trên đều đúng

… là một lượng nhất định các nguồn tài chính đã huy động được để sử dụng cho một mục đính nhất định

A Nguồn tài lực

B Nguồn vốn

C Quỹ tiền tệ

D Nguồn tiền

Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của các quỹ tiền tệ:

A Các quỹ tiền tệ luôn luôn biểu hiện các quan hệ sở hữu

B Các quỹ tiền tệ bao giờ cũng thể hiện tính mục đích

C Các quỹ tiền tệ vận động thường xuyên

D Các quỹ tiền tệ được tạo lập một cách ngẫu nhiên

Trang 10

Đằng sau sự vận động của quỹ tiền tệ thể hiện các mối quan hệ về lợi ích kinh

tế (các quan hệ kinh tế) giữa các chủ thể, thể hiện sự phân chia của cải xã hội giữa các chủ thể liên quan dưới hình thái giá trị

A quan hệ xã hội

B Quan hệ kinh tế

C Quan hệ sở hữu

D Quan hệ lợi ích kinh tế

Chức năng phân phối của tài chính là chức năng mà nhờ đó quá trình phân phối … được thực hiện thông qua quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm thoả mãn nhu cầu của nhà nước và mọi chủ thể trong xã hội

A Của cải xã hội

A Chủ thể có quyền sở hữu nguồn lực tài chính

B Chủ thể có quyền sử dụng nguồn lực tài chính

Trang 11

Trong các quá trình của phân phối … Bao trùm và thể hiện rõ nét nhất bản chất của tài chính

A Phân phối lần đầu

B Phân phối lại

C Phân phối cơ sở

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Chủ thể của quá trình phân phối lại:

A Tất cả mọi chủ thể trong nền kinh tế

B Những chủ thể tham gia vào quá trình sản xuất vật chất cho xã hội

C Những chủ thể tham gia vào lĩnh vực phi sản xuất vật chất

D Những chủ thể tạo ra của cải vật chất cho xã hội

Đối tượng của giám đốc tài chính

A Quá trình phân phối lần đầu

B Quá trình phân phối lại

C Quá trình phân phối

D Quá trình sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế

Mục tiêu của giám đốc tài chính?

A Kiểm tra quá trình chi tiêu tiền trong quỹ

B Xem xét quá trình phân phối của tài chính đã đúng mục đích hay chưa

C Phát hiện những sai sót trong quá trình tạo lập quỹ tiền tệ

D Đánh giá hiệu quả của hoạt động thu, chi quỹ

Trang 12

CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG 2 TIỀN TỆ

Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ gồm:

A Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ, quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc, quy định chế

độ lưu thông các dấu hiệu giá trị

B Quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc, quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị

C Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ, quy định tỷ lệ quy đổi giữa vàng và tiền giấy

D Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ

Có bao nhiêu chế độ lưu thông tiền tệ:

B Là chế độ lưu thông tiền trong đó nhà nước can thiệp vào thị trường bằng cách quy định

tỷ giá giữa tiền vàng và tiền bạc thống nhất trong phạm vi cả nước

C Chỉ lưu thông tiền vàng nhưng có xây dựng tỷ lệ quy đổi giữa bạc và vàng

D Chỉ lưu thông tiền bạc nhưng có thể đổi bạc lấy vàng theo tỷ lệ nhà nước quy đổi

Nguồn gốc ra đời của tiền tệ:

A Sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa

Trang 13

B Sự ra đời của nhà nước

C Sự ra đời và phát triển của phân công lao động xã hội

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Theo quan điểm của Mác:

A Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt

B Tiền có thể là bất cứ thứ gì

C Tiền đóng vai trò là vật ngang giá chung

D Tiền đo lường và biểu hiện giá trị của mọi hàng hóa

Theo quan điểm hiện đại tiền có thể là:

A Tiền bạc, vàng

B Hàng hóa

C Kim loại thông thường

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Có tất cả bao nhiêu hình thái giá trị?

A 4

B 3

C 2

D 5

Vì sao Mác cho rằng tiền là loại hàng hóa đặc biệt?

A Tiền có giá trị sử dụng đặc biệt

B Tiền là loại hàng hóa được sử dụng rộng rãi nhất

C Tiền không có giá trị nội tại

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Thứ tự ra đời của các hình thái tiền tệ:

A Hóa tệ kim loại, hóa tệ phi kim loại, tiền giấy, bút tệ

Trang 14

B Hóa tệ phi kim loại, hóa tệ kim loại, tín tệ kim loại, bút tệ

C Hóa tệ kim loại, tiền giấy khả hoán, tiền giấy bất khả hoán, tiền điện tử

D Hóa tệ phi kim loại, hóa tệ kim loại, tiền giấy bất khả hoán, tiền giấy khả hoán

Đâu không phải là nhược điểm của hóa tệ phi kim loại so với hóa tệ kim loại

A Tính đồng nhất không cao

B Số lượng có hạn

C Khó vận chuyển

D Khó phân chia hay gộp lại

Vì sao vàng lại dần thay thế các kim loại khác và sau này độc chiếm ngôi vị tiền tệ?

A Vàng là kim loại quý

B Trữ lượng vàng lớn hơn các kim loại khác

C Vàng bền hơn các kim loại khác

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Tiền giấy do cơ quan nào phát hành?

A Ngân hàng trung ương

B Kho bạc nhà nước

Trang 15

C Chính phủ

D Bộ Tài chính

Phát biểu nào sau đây về tiền giấy bất khả hoán là không đúng?

A Bất cứ lúc nào mọi người cũng có thể đem tiền giấy khả hoán đó đổi lấy vàng hay bạc

có giá trị tương đương với giá trị được ghi trên đồng tiền

B Được ấn định tiêu chuẩn giá cả bằng pháp luật

C Là đồng tiền cưỡng ép lưu thông

D Là loại tiền giấy ra đời sớm nhất

Tiền thực hiện chức năng khi nó đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả các hàng hóa khác

A Cất trữ

B Thước đo giá trị

C Thanh toán

D Trao đổi

Khi thực hiện chức năng thước đo giá trị:

A Tiền phải là tiền vàng

B Chỉ cần tiền tưởng tượng (tiền trong ý niệm)

C Tiền giấy

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Vì sao tiền lại có thể đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác?

A Vì tiền là vật trung gian trong trao đổi, mua bán

B Vì tiền là sản phẩm của lao động và kết tinh lao động xã hội trong đó

C Vì tiền không có giá trị nội tại

D Vì tiền được nhà nước thừa nhận như một thước đo

Hiện tượng “phi vật chất thước đo giá trị” là:

A Khi người ta sử dụng tiền mặt để đo lường giá trị hàng hóa

B Khi người ta sử dụng tiền giấy để đo lường giá trị

C Khi người ta có thể ước lượng tương đối chính xác giá trị của hàng hóa mà không cần

có thước đo

D Khi người ta trao đổi hàng hóa trực tiếp

Tiêu chuẩn giá cả là:

Trang 16

A Tiêu chuẩn về mức giá của hàng hóa trên thị trường

B Tiêu chuẩn quy đổi 1 đồng tiền đơn vị ra trọng lượng kim loại tương ứng

C Tiêu chuẩn quy đổi từ bạc ra vàng

D Tiêu chuẩn về mức lạm phát trên thị trường hàng hóa

Trong thực tiễn, khi sử dụng tiền, người ta không quan tâm đến hàm lượng kim loại tiền của tiền đơn vị nữa Cái mà người sở hữu tiền quan tâm là: với số lượng tiền hiện

có sẽ mua được bao nhiêu hàng, người ta gọi là … tiền cao hay thấp

A Giá trị danh nghĩa

B Giá trị nội tại

C Sức mua

D Tỷ lệ trao đổi

Khi tiền thực hiện chức năng … nó giúp cho người sản xuất tính toán được chi phí sản xuất, kết quả kinh doanh và đánh giá được hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh

A Thước đo giá trị

B Phương tiện thanh toán và trao đổi

C Phương tiện cất trữ giá trị

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Tiền tệ thực hiện chức năng …khi nó xuất hiện trong lưu thông, đóng vai trò trung gian trong trao đổi hàng hóa

A Thước đo giá trị

B Phương tiện trao đổi

C Phương tiện cất trữ giá trị

D Phương tiện thanh toán

Khi tiền thực hiện chức năng….khiến cho lưu thông hàng hoá tách rời hành vi mua

và bán về không gian và thời gian

A Thước đo giá trị

B Phương tiện thanh toán và trao đổi

C Phương tiện cất trữ giá trị

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện trao đổi và thanh toán:

Trang 17

A Bắt buộc phải sử dụng tiền dấu hiệu

B Bắt buộc phải sử dụng tiền vàng

C Bắt buộc phải sử dụng hóa tệ kim loại

D Có thể sử dụng tiền có hoặc không có giá trị nội tại

Trong các trường hợp sau đây, trong trường hợp nào tiền không thực hiện chức năng phương tiện thanh toán?

A Mua bán hàng hóa thông thường

B Doanh nghiệp nộp thuế cho nhà nước

C Nhà đầu tư mua mua cổ phiếu của công ty cổ phần

D Bạn hàng ứng trước tiền hàng cho công ty

Tiền tệ thực hiện chức năng … khi nó tạm thời rút ra khỏi lưu thông để chuẩn bị cho một nhu cầu tiêu dùng trong tương lai

A Thước đo giá trị

B Phương tiện thanh toán và trao đổi

C Phương tiện cất trữ giá trị

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Khi tiền thực hiện chức năng tích lũy giá trị

A Phải là tiền thực chất (tiền vàng)

B Phải là những kim loại quý như vàng, bạc…

C Phải là những đồng tiền mạnh như dolla, euro, yên Nhật…

D Có thể lựa chọn bất kỳ loại dấu hiệu giá trị nào phù hợp với thời gian tích lũy giá trị

Điều kiện để thực hiện chức năng tích lũy giá trị:

A Phải là tiền mặt hoặc các phương tiện chuyển tải giá trị khác

B Phải là tiền thực chất

C Phải là loại tiền có sức mua ổn định, lâu dài

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Nhờ có chức năng người lao động có thể so sánh được với nhau về mức độ và trình

độ lao động mình bỏ ra cho xã hội trong cùng một đơn vị thời gian

A Thước đo giá trị

B Phương tiện lưu thông và thanh toán

C Phương tiện cất trữ giá trị

Trang 18

D Tất cả các phương án trên

Phát biểu nào sau đây về tiền giấy bất khả hoán là không đúng?

A Không thể đem tiền giấy khả hoán đó đổi lấy vàng hay bạc có giá trị tương đương với giá trị được ghi trên đồng tiền

B Được ấn định tiêu chuẩn giá cả bằng pháp luật

C Là đồng tiền bắt buộc lưu thông mặc dù nó không có giá trị nội tại

D Là loại tiền giấy ra đời sớm nhất

Trong các chức năng của tiền tệ, chức năng nào là quan trọng nhất?

A.Thước đo giá trị

B Phương tiện lưu thông và thanh toán

C Phương tiện cất trữ giá trị

D Tất cả đáp án trên đều đúng

Khẳng định nào sau đây về hóa tệ phi kim loại là sai:

A Không đồng nhất cao

B Khó bảo quản

C Phân chia hay gộp lại dễ dàng

D Có thể là nhiều loại hàng hóa khác nhau

Loại tiền mà chúng ta sử dụng hàng ngày là:

A Hóa tệ phi kim loại

B Tín tệ

C Tiền vàng

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Trong các loại tiền sau đây, đâu không phải là hóa tệ:

A Hàng hóa

B Tiền vàng

C Bút tệ

D Tiền bạc

Trong các phương án sau đây, đâu không phải là lý do để vàng trở thành tiền

A Vàng là một kim loại quý hiếm

B Kim loại vàng có tính đồng nhất cao hơn các kim loại khác

Trang 19

C Vàng là kim loại không bị hao mòn

D Vàng không bị ôxi hóa

Đặc điểm nào không phải là của hóa tệ phi kim loại:

A Thước đo giá trị

B Phương tiện trao đổi

C Phương tiện thanh toán

D Phương tiện tích lũy giá trị

… là loại tiền không có hình thái vật chất, nó chỉ là những con số trả tiền hay

chuyển tiền thể hiện trên tài khoản ngân hàng

A Tiền gửi

B Tiền trong thanh toán

C Bút tệ

D Tiền điện tử

Phát biểu nào sau đây không chính xác:

A Tiền tệ có 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng

B Tiền tệ có 2 hình thái: hóa tệ và tín tệ

C Tiền tệ là hàng hóa có giá trị sử dụng đặc biệt

D Tiền tệ là sản phẩm của quá trình phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa

Trong các loại tiền sau đây, loại nào là không phải là tín tệ

A Tiền polime, tiền xu

B Thẻ tín dụng, thẻ thanh toán

C Séc, tiền giấy

D Tiền xu đủ giá

Phát biểu nào sau đây về hóa tệ là đúng:

A Là loại tiền đủ giá

Trang 20

B Là loại tiền chỉ có giá trị danh nghĩa

C Là loại tiền ra đời muộn nhất

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Đặc trưng của hóa tệ kim loại là:

A Bản thân hóa tệ kim loại không có giá trị

B Không có tính đồng nhất cao

C Là kim loại quý

D Có giá trị nội tại và giá trị danh nghĩa đồng nhất

Tiền giấy khả hoán là:

A là loại tiền được ấn định tiêu chuẩn giá cả bằng vàng

B Là Loại tiền do kho bạc phát hành

C Là loại tiền bắt buộc lưu hành

D Là loại tiền được sử dụng trong hệ thống ngân hàng

Tiền đề ra đời của quan hệ trao đổi:

A Phân công lao động xã hội, tư hữu về tư liệu sản xuất

B Thay đổi cách thức phân phối của cải xã

C Do cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra và ý thức phân công lao động xã hội ra đời

D Tất cả phương án trên đều đúng

Loại tiền nào có thể đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả các hàng hóa khác:

A Tiền giấy

B Tiền vàng

C Bút tệ

C Tiền điện tử

Loại tiền xuất hiện đầu tiên trong lịch sử là:

A Hóa tệ kim loại

B Tiền giấy

C Tiền vàng

D Hóa tệ phi kim loại

Hóa tệ kim loại và tín tệ kim loại khác nhau ở điểm nào:

A Được đúc bằng những nguyên liệu khác nhau

B Tín tệ kim loại không có giá trị nội tại

Trang 21

C Hóa tệ kim loại dễ bảo quản, tín tệ kim loại khó bảo quản

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Vì sao tiền vàng có thể trở thành một thước đo giá trị

A Vì tiền được mọi người thừa nhận giá trị mặc dù không có giá trị nội tại

B Vì tiền cũng là một hàng hóa và kết tinh hao phí lao động xã hội trong đó

C Vì tiền đồng nhất và dễ chia nhỏ

D Tất cả các phương án trên đều đúng

Hình thái giá trị đầu tiên ra đời khi nào?

A Thời kỳ chiếm hữu nô lệ

B Thời kỳ phong kiến

C Cuối thời kỳ công xã nguyên thủy

D Thời kỳ tư bản chủ nghĩa

Tờ tiền mệnh giá 500.000 đ in hình gì?

A Quê Bác

B Chùa một cột

C Vịnh Hạ Long

D Tất cả các phương án trên đều sai

Lần phát hành tiền xu gần đây nhất ở Việt Nam là năm…

A 2000

B 2001

C 2002

D 2003

(Trần Văn Đô – 45A3)

Hình thái giá trị đầu tiên trong lịch sử:

A Hình thái giá trị mở rộng

B Hình thái giá trị giản đơn

C Hình thái giá trị chung

D Hình thái tiền

“ Tiền tệ là…được chấp nhận chung trong thanh toán hàng hóa, dịch vụ hoặc trong việc trả nợ” (Kinh tế tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính của Frederic

S.Mishkin – xb năm 1992)

Ngày đăng: 26/03/2016, 05:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w