1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế - Nghiên cứu so sánh giữa các nền kinh tế ở các mức thu nhập khác nhau

16 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Bài viết sử dụng số liệu từ 135 quốc gia ở 4 nhóm thu nhập khác nhau (theo phân loại của World Bank, 2016) trong giai đoạn từ 1990-2015 để đánh giá tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia có trình độ phát triển khác nhau, cụ thể là các nước có thu nhập cao, trung bình cao, trung bình thấp và thấp.

Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế Trang chủ: http://tapchi.ftu.edu.vn TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NGHIÊN CỨU SO SÁNH GIỮA CÁC NỀN KINH TẾ Ở CÁC MỨC THU NHẬP KHÁC NHAU Đỗ Thị Thùy Linh1 Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Thái Nguyên, Việt Nam Vũ Thị Oanh Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Thái Nguyên, Việt Nam Ngày nhận: 22/7/2020; Ngày hoàn thành biên tập: 21/9/2020; Ngày duyệt đăng: 25/9/2020 Tóm tắt: Dù có nhiều nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) tới tăng trưởng kinh tế, đến chưa có cách tiếp cận bao quát tác động theo nhóm nước phạm vi tồn giới Do đó, viết sử dụng số liệu từ 135 quốc gia nhóm thu nhập khác (theo phân loại World Bank, 2016) giai đoạn từ 1990 – 2015 để đánh giá tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế quốc gia có trình độ phát triển khác nhau, cụ thể nước có thu nhập cao, trung bình cao, trung bình thấp thấp Kết nghiên cứu cho thấy dù trình độ nào, FDI có tác động tích cực tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Số lượng quốc gia mà FDI tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nhiều so với số lượng quốc gia mà FDI có tác động tiêu cực Nghiên cứu Việt Nam thuộc nhóm quốc gia mà FDI có đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế Từ khóa: Đầu tư trực tiếp nước ngồi, Tăng trưởng kinh tế, Nước thu nhập cao, Nước thu nhập trung bình cao, Nước thu nhập trung bình thấp, Nước thu nhập thấp THE IMPACT OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT ON ECONOMIC GROWTH - A COMPARISON AMONG ECONOMIES WITH DIFFERENT INCOME LEVELS Abstract: Despite many studies on the impact of foreign direct investment (FDI) on economic growth, analyzing this relationship by groups of countries around the world for a more comprehensive view on the impact of FDI has yet been done Therefore, this research uses data from 135 countries in different income groups (according to the World Bank’s classification, 2016) from 1990 to 2015 to assess whether foreign capital has a positive relationship with economic growth in countries with different levels of income, namely, high-income, upper middle-income, lower middle-income, and lowincome The results show that regardless of the level of income, there are countries where FDI has a positive impact on GDP in addition to countries where FDI has a negative Tác giả liên hệ, Email: aicap83@yahoo.com Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 131 (09/2020) | 65 impact on economic growth The number of countries where FDI has a positive impact on economic growth is greater than the number of countries where FDI has a negative impact on economic growth The study also shows that Vietnam belongs to the group of countries where FDI has a positive contribution to economic growth Keywords: Foreign direct investment (FDI), Economic growth, High-income countries, Upper middle-income countries, Lower middle-income countries, Low income countries Đặt vấn đề Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hoá lĩnh vực, quốc gia cần huy động nguồn lực để phát triển bền vững Do đó, thu hút vốn đầu tư nước ngồi làm tiền đề cho phát triển kinh tế tất yếu quốc gia Một số nghiên cứu ủng hộ cho nguồn vốn nước đem lại lợi ích cho quốc gia đầu tư nhận đầu tư, thông qua việc tạo thêm công ăn việc làm, cắt giảm chi phí nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực kinh tế, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Những nghiên cứu không ủng hộ lại cho nguồn vốn đầu tư nước dẫn tới việc phụ thuộc kinh tế, gây bất ổn mặt trị ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh sinh thái nước Các nước có nhiều sách nhằm thu hút nguồn vốn bên ngồi, bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư gián tiếp nước ngồi, xuất nhập hàng hố dịch vụ, kiều hối xuất lao động, khoản viện trợ từ tổ chức quốc tế quốc gia phát triển (Nguyễn, 2014) Trong nguồn vốn này, đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI) coi nguồn lực quan trọng giúp quốc gia phát triển Trong 30 năm qua, Việt Nam thu hút hàng tỷ đô la vốn đầu tư từ nhiều doanh nghiệp FDI nguồn vốn chiếm tỷ trọng ngày tăng tổng vốn đầu tư toàn xã hội (Đỗ, 2017) Cạnh tranh thu hút FDI không diễn cấp quốc gia mà địa phương quốc gia, dẫn đến việc doanh nghiệp nước hưởng nhiều ưu đãi tiến hành dự án FDI Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu khai thác nguồn lực bên ngồi nói chung FDI nói riêng cho tăng trưởng kinh tế lại chưa trọng mức Cho đến nay, chưa có tiêu chuẩn thống cho đánh giá Tất nhiên, điều không đơn giản đ i hỏi đánh giá đa chiều khía cạnh kinh tế - trị - xã hội - văn hoá Như vậy, vốn đầu tư bên ngồi có hai mặt tác động, tích cực tiêu cực Nhưng liệu tác động tích cực có lớn hơn? Liệu FDI có tạo nên tác động khơng đồng tăng trưởng kinh tế quốc gia có trình độ phát triển khơng tương đồng? Dù có nhiều nghiên cứu tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế, chưa có nghiên cứu xem xét tác động phạm vi toàn giới để đánh giá tác động FDI tác động tích cực hay tác động tiêu cực nhiều nước khác nhận kết khác hay không Để tìm câu trả lời cho hai câu hỏi trên, nghiên cứu sử dụng số liệu từ 135 quốc gia nhóm thu nhập khác (World Bank, 2016) thời gian từ 1990 - 2015 để đánh giá có hay khơng tác động thuận chiều nguồn vốn nước tăng trưởng kinh tế quốc gia có trình độ phát triển khác nhau, cụ thể nước có thu nhập cao, 66 | Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 131 (09/2020) trung bình cao, trung bình thấp thấp Việt Nam quốc gia phát triển với tốc độ nhanh khu vực giới Nguồn vốn FDI có thực có tác động tích cực tăng trưởng kinh tế nước? Bài viết trả lời câu hỏi Tổng quan nghiên cứu FDI nguồn lực tài bên ngồi quan trọng kỳ vọng mang lại tăng trưởng kinh tế cao cho nước nhận đầu tư Do đó, có nhiều nghiên cứu mối liên hệ FDI tăng trưởng kinh tế quốc gia Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu đánh giá qua mơ hình tăng trưởng tân cổ điển Trong đó, mơ hình cho yếu tố tiến công nghệ vốn nhân lực ngoại sinh, FDI làm tăng mức thu nhập nước khơng có tác dụng dài hạn lên tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng dài hạn có thông qua phát triển công nghệ dân số Solow (1956) cho rằng, FDI ảnh hưởng tích cực đến cơng nghệ tác động lên tăng trưởng kinh tế Somwaru Makki (2004) theo lý thuyết tăng trưởng nội sinh, FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gia tăng lợi nhuận sản xuất việc chuyển giao công nghệ Iqbal & cộng (1998) xác định tầm quan trọng vốn nhân lực độ mở kinh tế tăng trưởng Borensztein & cộng (1998) cho thấy đầu tư trực tiếp nước kênh quan trọng chuyển giao cơng nghệ có đóng góp nhiều đến tăng trưởng kinh tế so với đầu tư nội địa Tuy nhiên, suất cao FDI thành thực nước tiếp nhận phải có ngưỡng vốn nhân lực tối thiểu, tức FDI đóng góp đến tăng trưởng kinh tế nước tiếp nhận có đủ khả hấp thụ cơng nghệ tiên tiến Các cơng trình nghiên cứu tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế thực chủ yếu tổng thể quốc gia, nghiên cứu của: Har & cộng (2008); Nair-Reichert & Weinhold (2001); Roman & Padureanu (2012); Trần (2017) Nhìn chung, nghiên cứu tính tích cực FDI đến tăng trưởng kinh tế, có nghiên cứu cho thấy FDI ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Như vậy, kết nghiên cứu chưa thống với ảnh hưởng FDI đến tăng trưởng kinh tế Ngồi ra, cơng trình dừng lại việc liệu FDI có tác động thuận chiều hay ngược chiều với tăng trưởng kinh tế hay vài quốc gia nhỏ lẻ, mà có nghiên cứu tổng quan tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế phạm vi tất quốc gia trình độ phát triển khác Bài viết tập trung nghiên cứu vấn đề nước có mức thu nhập khác từ thấp đến cao Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý thuyết 3.1.1 Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh, thường gọi mơ hình tăng trưởng tân cổ điển mơ hình tăng trưởng Solow-Swan Solow (1956) tiên phong Đây mơ hình tăng trưởng ngoại sinh, mơ hình kinh tế tăng trưởng kinh tế dài hạn thiết lập dựa tảng khuôn khổ kinh tế học tân cổ điển Mơ hình đưa để giải thích tăng trưởng kinh tế dài hạn cách nghiên cứu Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 131 (09/2020) | 67 trình tích lũy vốn, lao động tăng trưởng dân số gia tăng suất, thường gọi tiến cơng nghệ Bản chất hàm tổng sản xuất tân cổ điển, thường dạng hàm Cobb-Douglas, cho phép mơ hình “liên kết với kinh tế học vi mơ” Mơ hình Robert Solow Trevor Swan phát triển độc lập năm 1956, thay mơ hình hậu Keynesian Harrod-Domar Lý thuyết cho kinh tế tăng trưởng tạo thông qua yếu tố ngoại sinh sản xuất vốn lao động Barro & Sala-I-Martin (2004) chứng minh rằng, có tác động tích cực tích lũy vốn theo thời gian tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh cho rằng, FDI làm gia tăng vốn nước sở sau thúc đẩy kinh tế tăng trưởng hướng tới trạng thái ổn định cách tích tụ vốn Theo lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh FDI tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua tác động đến đầu tư nước (Herzer & cộng sự, 2008) 3.1.2 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh Vào năm 1980, lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh trở thành lý thuyết khơng phù hợp việc giải thích yếu tố định tăng trưởng dài hạn (Barro & Sala-I-Martin, 1995) Vì vậy, lý thuyết tăng trưởng nội sinh, tiên phong Romer (1986), tập trung vào hai yếu tố: tăng trưởng kinh tế có nguồn gốc từ nguồn nhân lực sau từ thay đổi cơng nghệ Lý thuyết tăng trưởng nội sinh xác định tăng trưởng kinh tế dựa tiến công nghệ ảnh hưởng yếu tố nguồn vốn nhân lực hoạt động đầu tư vào nghiên cứu phát triển, FDI giả định hiệu đầu tư nước (Herzer & cộng sự, 2008) Do đó, FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thơng qua lan tỏa công nghệ, dịch chuyển lao động, đào tạo kỹ quản lý xếp tổ chức (Barro & Sala-I-Martin, 1995; De Jager, 2004) Kết là, đầu tư nước ngồi làm tăng suất kinh tế nước chủ nhà sau FDI coi chất xúc tác đầu tư nước tiến công nghệ Về mặt lý thuyết, FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhiều cách khác (Herzer & cộng sự, 2008) Một số nhà nghiên cứu cho rằng, tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế dự kiến có hai phần (De Mello, 1999; Kumar & Pradhan, 2002) Thứ nhất, FDI ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thơng qua tích lũy vốn cách giới thiệu hàng hóa cơng nghệ nước Quan điểm xuất phát từ lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh Thứ hai, FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) nước sở chuyển giao kiến thức Quan điểm xuất phát từ lập luận lý thuyết tăng trưởng nội sinh Vì vậy, FDI mặt lý thuyết đóng vai tr quan trọng tăng trưởng kinh tế thông qua việc tăng tích lũy vốn, lan truyền cơng nghệ tiến (Herzer & cộng sự, 2008) Kết luận cho thấy, FDI góp phần tăng trưởng kinh tế hứa hẹn lợi ích tiềm để phát triển nước tiếp nhận đầu tư 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu Mơ hình tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP quốc gia thời điểm t biểu thị tổng bốn thành phần sau: 68 | Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 131 (09/2020) = + + + (1) Trong tổng sản phẩm quốc nội khoảng thời gian t cho quốc gia i, đầu tư vốn, tiêu dùng, chi tiêu phủ chênh lệch kim ngạch xuất so với nhập Tất biến phương trình (1) điều chỉnh cho ngang giá sức mua Đầu tư vốn quốc gia phân tách thành đầu tư vốn nước đầu tư nước Nếu FDI đầu tư trực tiếp nước ngoài, FII đầu tư gián tiếp nước DI đầu tư nước, = + + , phương trình (1) viết lại thành: = + + + , + + + Biết tổng sản phẩm nước thời gian trước , = , + , + + , Trừ hai vế (2) cho (3), sau chia hai vế cho trình sau: , , = , , , , + , + , , , + , , + , Vế trái phần trăm thay đổi GDP (% biểu thị phần trăm GDP (2) , (3) , , dẫn đến phương + , , + (4) ), biến khác Như vậy, mô hình tăng trưởng kinh tế mối quan hệ tuyến tính FDI tăng trưởng kinh tế Với mục đích xây dựng mơ hình khơng phải cố gắng dự đoán ảnh hưởng biến độc lập riêng lẻ đến biến phụ thuộc, mà để ước lượng hệ số tác động FDI (có tính tới hiệu ứng lấn át đề cập bên dưới) tới tăng trưởng kinh tế (GDP) quốc gia, nên mơ hình viết lại sau: , , = + , , + , , + + (5) Trong X tập hợp biến giải thích khác, đại diện cho tác động trực tiếp gián tiếp tới biến FII, C, G, NX Việc lựa chọn biến để đưa vào mơ hình phụ thuộc vào phù hợp với mơ hình sẵn có số liệu thu thập Trong nghiên cứu này, X bao gồm Thay đổi tổng dân số, Thay đổi tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%), Thay đổi tỷ lệ lạm phát (%), Thay đổi đăng ký điện thoại cố định (một tiêu định tính để đánh giá hệ thống sở hạ tầng quốc gia), Thay đổi xuất (% GDP), Thay đổi lãi suất thực (%), Thay đổi tỷ giá hối đoái thực (%), Thay đổi chi tiêu giáo dục thực tế, Thay đổi thủ tục thành lập doanh nghiệp, Thay đổi tỷ lệ thất nghiệp (%), Thay đổi thuế suất thuế thu nhập (%), Thay đổi nợ phủ (% GDP) sai số Lưu ý, biến biến kiểm sốt, đưa vào mơ hình nhằm kiểm tra tính quán kết hồi quy Nếu không đưa vào mơ hình, tác động tất yếu tố khác ngồi mơ hình thể số Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 131 (09/2020) | 69 Hiệu ứng lấn át tăng trưởng kinh tế FDI nguồn vốn, đó, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trực tiếp thông qua mức độ tập trung vốn Nhưng ngồi ảnh hưởng trực tiếp này, FDI ảnh hưởng đến tăng trưởng thông qua ảnh hưởng vốn nước Nó làm tăng hay giảm đầu tư nước (Mišun & Tomšk, 2002; Wu & cộng sự, 2012) Agosin & Machado (2005) đưa câu trả lời cách xem xét đóng góp đầu tư trực tiếp nước ngồi vào đầu tư tổng thể, bao gồm đầu tư nước nước Một cách tiếp cận khác Acar & cộng (2012) thực hiện, người xem xét tác động trực tiếp đầu tư trực tiếp nước ngồi đến đầu tư nước Trong mơ hình hồi quy đầu tư nước biến phụ thuộc FDI biến giải thích, hệ số âm cho thấy hiệu ứng lấn át Sử dụng cách tiếp cận thứ hai, tỷ lệ đầu tư nước GDP quốc gia viết hàm tỷ lệ FDI sau: , , = + , , + + (6) Trong DI FDI có ý nghĩa nêu phương trình (2), Z tập hợp biến kiểm soát sai số Lưu ý hệ số dương âm Thay (6) vào (5) dẫn đến mơ hình mới: % ]+ =( = = + + + + )+( , , , + ) + , + + , [ , + , + + + , + + +( + ) (7) ) phản ánh tác động trực tiếp FDI Trong mơ hình này, =( + đến tăng trưởng GDP nước thông qua việc tăng vốn tác động gián tiếp Nếu hiệu ứng lấn át đủ mạnh, nhỏ chí âm Do quốc gia khác có đặc điểm điển hình khác nhau, biến giả đưa vào để xác định tác động dòng FDI tăng trưởng GDP quốc gia Theo đó, mơ hình (7) mở rộng sau: % = + , , + , , + + + (8) biến báo quốc gia, có giá trị quốc gia i khác Do đó, cơng cụ ước tính khả hấp thụ quốc gia quốc gia i tổng hệ số ước tính hệ số ước tính biến giả Tức là, hệ số FDI phép thay đổi theo quốc gia Theo Gelman & Hill (2007), hệ số khác coi tương tác biến giải thích nước biến giải thích quốc gia; hồi quy với hệ số thay đổi theo nhóm gọi hồi quy đa cấp 70 | Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 131 (09/2020) 3.2.2 Nguồn số liệu Bài viết sử dụng liệu thu thập từ công cụ World Development Indicators (WDI) Ngân hàng Thế giới Nguồn liệu giúp tác giả loại bỏ lỗi khơng mong muốn phát sinh tính không đồng hệ thống thống kê không giống quốc gia khác Nguồn liệu chứa thông tin 218 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới từ năm 1960, vấn đề thiếu liệu nên giới hạn nghiên cứu tập trung vào 135 quốc gia khoảng thời gian 26 năm (1990 - 2015) Ngân hàng Thế giới phân loại quốc gia thành bốn nhóm thu nhập - thấp, trung bình thấp, trung bình cao cao - dựa tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người năm trước Việc phân loại cố định cho tồn năm tài chính, thay đổi qua năm Đối với năm tài 2016, Ngân hàng Thế giới phân loại thu nhập theo GNI bình quân đầu người theo bốn mức cụ thể sau:  Quốc gia có thu nhập thấp: 1.025$ thấp  Quốc gia có thu nhập trung bình thấp: từ 1.026$ đến 4.035$  Quốc gia có thu nhập trung bình cao: từ 4.036$ đến 12.475$  Quốc gia có thu nhập cao: 12.476$ cao Theo đó, số 135 quốc gia nghiên cứu này, số kinh tế phân loại thu nhập thấp, trung bình thấp, trung bình cao cao ương ứng 21, 43, 40 31 (xem Phụ lục 2) Bằng cách so sánh, tổng thu nhập quốc dân đầu người Hoa Kỳ 50.070 USD trung bình tồn cầu 10.577.669 USD năm 2015 Thống kê mô tả liệu sử dụng nghiên cứu Phụ lục 1, bao gồm 3.510 liệu hàng năm cho 135 quốc gia quan sát 26 năm Tuy nhiên, liệu bị thiếu, hầu hết biến có số quan sát 3.510 Trong hồi quy, nhóm tác giả dựa hai tiêu chí để thêm biến giải thích vào mơ hình hồi quy, kết từ nghiên cứu tổng quan tài liệu tính sẵn có liệu Để đảm bảo tính ổn định, nhóm tác giả sử dụng sai phân (sự chênh lệch giá trị hàm hai điểm gần nhau) mơ hình hồi quy Nhóm tác giả sử dụng hồi quy tuyến tính phương pháp bình phương nhỏ để ước lượng tham số chưa biết Phần mềm STATA phiên 12 sử dụng để xử lý liệu Kết thảo luận 3.1 Các kiểm định tính dừng (tính ổn định), đồng liên kết quan hệ nhân Granger Do liệu bảng nghiên cứu không cân bằng, sử dụng kiểm định Fisher (Choi, 2001) Im & cộng (2003) để kiểm tra tính ổn định số liệu Bảng cho thấy kết kiểm định nghiệm đơn vị hai biến quan tâm, thay đổi FDI thực tế theo tỷ lệ phần trăm GDP thực tế năm trước (sau ký hiệu % FDI) phần trăm thay đổi GDP thực tế (sau Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 131 (09/2020) | 71 ký kiệu %GDP) Kết cho thấy FDI thực tế ổn định, GDP thực tế khơng Do đó, giá trị độ trễ khác thêm vào mơ hình Có thể thấy hai biến số ổn định với bốn độ trễ kết tốt hai kiểm định Bảng Kiểm định nghiệm đơn vị cho %∆FDI %∆GDP Độ trễ %∆FDI Im-Pesaran-Shin Fisher-type -53.0330*** 3723.7396*** -30.9087*** 1878.2797*** -18.1076*** 974.5450*** -14.5610*** 830.3888*** -7.4775*** 440.5276*** -4.3818*** 354.6732*** NA 274.6852 NA 275.5317 NA 293.1007 %∆GDP Im-Pesaran-Shin Fisher-type -27.6359*** 1648.9770*** -14.6034*** 895.7623*** -8.7018*** 586.9636*** -6.2811*** 505.6838*** -3.5663*** 331.0568** -1.1343 329.6714** NA 367.5693*** NA 253.1963 NA 292.4816 Ghi chú: * p

Ngày đăng: 06/12/2020, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w