1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử Việt Nam theo hướng áp dụng các chuẩn mực hải quan hiện đại đến năm 2020

164 420 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Quản lý nhà nước hải quan thể chế quan trọng điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu, giao lưu quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại - đầu tư - du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời công cụ để phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, bảo vệ chủ quyền kinh tế, an ninh quốc gia an toàn xã hội Với vai trò đó, Đảng Nhà nước Việt Nam giao cho ngành hải quan thực thi nhiệm vụ chính: (1) kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải; (2) phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa quan biên giới; (3) tổ chức thực pháp luật thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; (4) thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; (5) kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động xuất - nhập Hiện nay, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, chịu tác động mối quan hệ ngoại thương ngày đa dạng; quan hệ thương mại giới ngày phức tạp hơn, xuất hình thức bảo hộ mới, cung ứng trao đổi hàng hóa ngày nhanh chóng, loại hình vận chuyển đa phương thức thương mại điện tử ngày phát triển trở nên phổ biến; nguy chủ nghĩa khủng bố quốc tế, tội phạm buôn bán ma túy, chất gây nghiện, vũ khí gia tăng Vì vậy, nhiệm vụ ngành hải quan ngày nặng nề, khối lượng công việc gia tăng nhanh chóng Trong đó, hoạt động quản lý nhà nước hải quan phải bảo đảm tạo thuận lợi, thông thoáng cho hoạt động xuất - nhập hàng hóa, xuất - nhập - cảnh phương tiện vận tải Đặc biệt phải thông quan nhanh, giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp, tạo môi trường thu hút du lịch, đầu tư nước để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước, bảo đảm nguồn thu ngân sách quốc gia Phương thức thực thủ tục hải quan truyền thống với đặc thù tất bước thủ tục phải thực thủ công, thường xuyên tiếp xúc trực tiếp hải quan với doanh nghiệp ngày bộc lộ nhiều khiếm khuyết Một số hạn chế là: toàn chứng từ hồ sơ hải quan phải kê khai giấy làm tăng chi phí in ấn, vận chuyển, quản lý cho doanh nghiệp hải quan; thời gian thông quan kéo dài làm gia tăng chi phí, hội kinh doanh cho doanh nghiệp, giảm hiệu thực công việc quan hải quan; doanh nghiệp tình trạng hồ sơ hải quan xử lý khâu nào, phiền hà khó khăn đến với doanh nghiệp khó định lượng; doanh nghiệp cán hải quan dễ phát sinh thoả thuận tiêu cực Đến năm 2005, sau 60 năm thành lập ngành hải quan thực thí điểm thủ tục hải quan điện tử (TTHQĐT) Cục Hải quan Hải Phòng Cục Hải quan Tp.Hồ Chí Minh Sau thời gian áp dụng cho thấy lợi ích việc thực TTHQĐT mang lại lớn như: thúc đẩy công tác cải cách thủ tục hành chính; giảm phiền hà chống tham nhũng trình làm thủ tục hải quan; tăng suất hiệu công việc quan hải quan; giảm thời gian thông quan hàng hóa; giảm chi phí thủ tục hành chính, tăng lợi nhuận doanh nghiệp; nâng cao sức cạnh tranh kinh tế minh bạch hóa công tác quản lý Tuy nhiên, phải đến đầu năm 2013 sau năm thí điểm TTHQĐT bắt đầu vào thực thức phạm vi nước (từ 01/01/2013) Đến TTHQĐT tồn nhiều mặt hạn chế cần khắc phục hoàn thiện Về thể chế: quy trình TTHQĐT hình thành cấp chi cục hải quan, chưa xây dựng tổng thể cấp cục hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tổng cục Hải quan; quy định thể chế chủ yếu xây dựng cho khâu thông quan, nhiều khâu nghiệp vụ khác phải quản lý theo hành lang pháp lý hải quan thủ công, chưa áp dụng đầy đủ chuẩn mực hải quan đại; phủ điện tử chưa xây dựng tổng thể, đồng nhiều việc lớn dở dang Về mô hình nghiệp vụ hải quan mô hình tổ chức cán bộ: chủ yếu dựa tảng nghiệp vụ tổ chức thủ tục hải quan truyền thống (thủ công) Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin: hệ thống xử lý liệu điện tử chưa hoàn thiện, hoạt động chưa ổn định, thiếu chức năng, tiện ích hỗ trợ; phần mềm đầu doanh nghiệp chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nghiệp vụ Nguồn nhân lực: TTHQĐT đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ, công chức chuyên môn đào tạo đồng theo khâu quy trình, chuyên sâu nghiệp vụ chuyên môn, thành thạo giao tiếp môi trường điện tử sử dụng công cụ điện tử; thời gian qua, việc đào tạo đáp ứng phần yêu cầu triển khai phạm vị hẹp; đội ngũ doanh nhân gặp khó khăn tham gia thực TTHQĐT Những hạn chế, tồn đặt hàng loạt vấn đề phải giải vừa cấp bách trước mắt, vừa lâu dài hoàn thiện TTHQĐT thời gian tới Là người làm việc ngành Hải quan, mặt nhận thức đòi hỏi việc hoàn thiện TTHQĐT, mặt khác có nguyện vọng nghiên cứu đóng góp khoa học vào trình công tác, NCS chọn đề tài: “Hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử Việt Nam theo hướng áp dụng chuẩn mực hải quan đại đến năm 2020” làm Luận án nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu liên quan tới luận án Qua trình tìm hiểu nghiên cứu sinh, đến có số công trình nghiên cứu liên quan đến thủ tục hải quan điện tử nước nước, công trình nghiên cứu sau 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Trước năm 2005, thời điểm Việt Nam bắt đầu tiến hành thực thí điểm TTHQĐT có số nghiên cứu TTHQĐT nhằm phục vụ cho việc khởi động thí điểm Từ năm 2006 đến 2012 nghiên cứu TTHQĐT tăng nhiều hơn, chủ yếu nhằm vào việc sơ kết, tổng kết đưa đề xuất giải pháp để mở rộng thí điểm TTHQĐT với mục đích đạt hiệu cao Nhiều công trình có giá trị lý luận thực tiễn nhiều nội hàm vấn đề TTHQĐT, tiêu biểu nhóm công trình sau: 2.1.1 Nhóm công trình lý thuyết chiến lược phát triển đại hóa hải quan (1) Năm 2003, công trình Trương Chí Trung “Xây dựng chiến lược phát triển ngành Hải quan đến năm 2010” Công trình đưa lý luận thực tiễn phát triển toàn diện ngành Hải quan phận Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm giai đoạn 2001-2010 Công trình có điểm nhấn quan trọng cần thiết định hướng phát triển hải quan điện tử Việt Nam (2) Năm 2006, công trình Đặng Hạnh Thu “Xây dựng chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2015, tầm nhìn năm 2020” Công trình đưa lý luận thực tiễn chiến lược trên, vấn đề TTHQĐT có vị trí quan trọng nhiều so với chiến lược tên đến năm 2010 Nhiều vấn đề phát triển Hải quan theo hướng đại, tự động hóa, điện tử hóa nghiên cứu đến phát huy tác dụng (3) Năm 2007, công trình nghiên cứu Nguyễn Duy Thông “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức máy ngành hải quan để đáp ứng yêu cầu cải cách, đại hóa đến năm 2012, tầm nhìn đến năm 2020” Đây nghiên cứu sâu tổ chức ngành hải quan; luận việc cấu lại này, tác giả có đề cập tới xuất nhân tố mới, việc áp dụng TTHQĐT, công trình bắt đầu nghiên cứu sau năm trình áp dụng thí điểm loại thủ tục (4) Năm 2007, luận án tiến sĩ Nguyễn Ngọc Túc “Tiếp tục cải cách đại hóa hải quan Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” Đây công trình nêu bật nét thực trạng trình đại hóa hải quan chuyển từ quy trình thông quan thủ công sang thông quan điện tử, công tác kiểm tra sau thông quan, thu thuế, chống buôn lậu trình tin học hóa hải quan Việt Nam 2.1.2 Nhóm công trình nghiên cứu lý thuyết chuẩn mực hải quan đại điều ước quốc tế (1) Năm 2007, công trình Hoàng Phước Hiệp “Nội luật hóa điều ước quốc tế Việt Nam ký kết tham gia phục vụ trình hội nhập quốc tế” Phạm vi nghiên cứu công trình rộng, phần điều ước quốc tế ban hành từ WCO, WTO, UN hải quan, hải quan điện tử Vào thời điểm năm 2007, việc nội luật hóa Việt Nam điều ước quốc tế hải quan điện tử khiêm tốn Công trình cung cấp nhiều luận xác đáng cho việc đẩy mạnh nâng cao cấp độ nội luật hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, có vấn đề hải quan điện tử (2) Năm 2012, công trình Phạm Đức Hạnh “Một số giải pháp hài hoà hoá chuẩn mực hải quan đại” Với công trình này, tác giả đưa nghiên cứu số giải pháp nhằm vào việc làm hài hoà chuẩn mực hải quan đại Các công trình nghiên cứu hải quan điện tử với mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi khác nhau, phần lớn phục vụ cho việc thí điểm thực TTHQĐT Việt Nam năm 2005-2012 pháp lý, mô hình, quy trình, công nghệ thông tin, tổ chức máy 2.1.3 Nhóm công trình nghiên cứu lý thuyết liên quan đến thủ tục hải quan điện tử (1) Năm 2002, công trình Nguyễn Công Bình “Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý hải quan điện tử” Đây công trình nghiên cứu sớm mô hình này, thời điểm năm 2002 Hải quan Việt Nam trình thực thủ tục hải quan chủ yếu phương thức truyền thống, vài nghiệp vụ riêng lẻ tin học hóa với mức độ hạn chế Công trình có nhiều giá trị lý luận thực tiễn, tác động tới việc thúc đẩy chuyển dần từ phương thức truyền thống sang phương thức điện tử Hải quan Việt Nam (2) Năm 2005, công trình Nguyễn Công Bình “Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống công nghệ thông tin thực thủ tục hải quan điện tử” Đây xem công trình nghiên cứu sâu ứng dụng công nghệ thông tin cách hệ thống TTHQĐT Nghiên cứu TTHQĐT cập nhật kịp thời quy định luật Giao dịch điện tử luật Công nghệ thông tin năm 2005 năm 2006 (3) Năm 2006, công trình Phạm Đức Hạnh “Nâng cao quản lý thủ tục hải quan điện tử” Đây công trình đề cập vấn đề nâng cao quản lý Việt Nam tiến hành áp dụng thí điểm TTHQĐT giai đoạn (2005-2009) (4) Năm 2006, công trình Nguyễn Thanh Long “Thực TTHQĐT hàng hóa xuất khẩu, nhập Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp” Nghiên cứu có giá trị sơ kết việc thực thí điểm TTHQĐT Cục Hải quan thành phố Hồ Chi Minh sau năm triển khai Công trình đưa số đề xuất việc hoàn thiện TTHQĐT để tiếp tục trình thí điểm Cục hải quan (5) Năm 2007, công trình Lê Như Quỳnh“Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng chuẩn mực quốc tế xây dựng quy trình TTHQĐT Việt Nam” Khác với nghiên cứu trước đây, công trình sâu mặt xây dựng quy trình TTHQĐT phục vụ thiết thực cho việc triển khai mở rộng thí điểm TTHQĐT giai đoạn thiếu quy trình (6) Năm 2010, công trình Đỗ Đức Bảo“An toàn thông tin hải quan điện tử” Nghiên cứu triển khai an toàn thông tin hệ thống hải quan điện tử, có an toàn thông tin thương mại điện tử, chữ ký điện tử Tác giả đề xuất xây dựng giải pháp an toàn hệ thống thông tin thông quan điện tử, giải pháp mặt kỹ thuật lĩnh vực công nghệ thông tin 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Cho đến nay, có 90/179 nước vùng lãnh thổ thuộc thành viên Tổ chức Hải quan giới (WCO) ứng dụng quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan phương thức thực TTHQĐT cách phổ biến, tiêu biểu như: Mỹ, Úc, Canada, Anh, Đức, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc Tại khu vực Đông nam Á, số nước như: Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philipines triển khai TTHQĐT Đã có nhiều công trình nghiên cứu nước ngoài, sau nhóm số số nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến TTHQĐT kỹ thuật quản lý nghiệp vụ hải quan theo chuẩn mực hải quan đại 2.2.1 Nhóm công trình nghiên cứu đại hóa hải quan mà tâm việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử (1) Công trình Luc De Wulf “Chiến lược đại hóa ngành hải quan” Theo tác giả, đại hóa ngành hải quan vấn đề quốc gia hay quốc gia khác, mà vấn đề toàn cầu Tác giả phân tích đề mục lớn công trình này: mục tiêu ngành hải quan; môi trường cần có cho cải cách hải quan thành công; xây dựng chiến lược; thực chiến lược Công trình nhấn mạnh đến việc phải có nhận thức phát triển thương mại, phải có cam kết trị đủ mức tạo động lực cho việc thực giải pháp khó khăn phải bắt đầu cải cách chẩn đoán tốt tình hình (2) Công trình Luc De Wulf Gerard Mc Linden “Vai trò công nghệ thông tin trình đại hóa hải quan” Trong công trình này, tác giả luận giải vai trò công nghệ thông tin trình đại hóa hải quan, bật vai trò tự động hóa hải quan Nghiên cứu rõ lợi ích việc tự động hóa hải quan như: tăng cường giám sát; giảm thời gian thông quan; tăng tính minh bạch khả dự báo trước cho doanh nghiêp; thông tin xác cho quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan; tăng hiệu công tác thu thuế Một điểm nhấn công trình việc tác giả đề cập tới xây dựng chiến lược tin học hóa, đại hóa hải quan (3) Công trình Paul Duran Jose B.Sokol “Bài học sách thực thi rút từ nghiên cứu tình hải quan số quốc gia” Các tác giả triển khai việc nghiên cứu quốc gia (gồm: Bôlivia, Gha na, Ma rốc, Môzămbích, Peru, Philippines, Thổ Nhĩ Kỳ Uganđa) Từ nghiên cứu công phu đặc điểm quốc gia (lịch sử, kinh tế, trị, xã hội, văn hóa) tình điển hình, tác giả rút 07 học kinh nghiệm, bật là: có chương trình cải cách tổng thể hải quan; hậu thuẫn trị đóng vai trò thiết yếu thành công cải cách; cải cách phải mang tính thực tế với biện pháp khả thi; hợp tác hải quan khu vực tư nhân yếu tố quan trọng định thành công chương trình cải cách 2.2.2 Nhóm công trình nghiên cứu nghiệp vụ đại quản lý hải quan theo chuẩn mực hải quan đại điều ước quốc tế (1) Công trình Adrien Gooman Luc De Wulf “Định giá hải quan nước phát triển” Công trình nghiên cứu sâu định giá hải quan, chuẩn mực quốc tế quan trọng hải quan Trong nghiên cứu này, tác giả không nêu vấn đề nhận thức vấn đề định giá hải quan mà nêu đặc điểm, tình hình, vấn đề cần rút từ thực chuẩn mực nước phát triển (2) Công trình Adrien Gooman “Kiểm soát miễn thuế miễn nộp thuế” Đây công trình nghiên cứu chức hàng đầu hải quan, chức thu thuế hải quan Thực chức này, hải quan không thu thuế mà phải miễn - hoàn nộp thuế Tác giả đưa phân tích thuyết phục vấn đề pháp luật, sách, thủ tục việc kiểm soát miễn thuế miễn nộp thuế Cảnh báo tình trạng khiếm khuyết phổ biến thực tế việc doanh nghiệp khai báo để gian lận thuế sách nhiễu cán hải quan xét duyệt miễn hoàn nộp thuế doanh nghiệp (3) Công trình David Widdowson“Quản lý rủi ro hải quan” Công trình giới thiệu kỹ thuật quan trọng hàng đầu hải quan, quản lý rủi ro Kỹ thuật phát huy tác dụng thực thủ tục hải quan theo phương thức truyền thống tác dụng tăng lên nhiều lần thực TTHQĐT Tác giả tổng kết nhiều quốc gia sử dụng kỹ thuật quy trình thông quan hàng hóa mở rộng dần nhiều quy trình khác lĩnh vực hải quan (4) Công trình Gerard McLinden“Liêm hải quan” Nghiên cứu tác giả cho thấy liêm hải quan vừa vấn đề đạo đức thông thường vừa vấn đề hàm cấp phải đào tạo, đồng thời vấn đề pháp luật buộc phải tuân thủ người làm việc ngành hải quan Theo tác giả, liêm hải quan tuân thủ lợi ích đem lại cho phía doanh nghiệp (do giảm chi phí tiêu cực) phía hải quan (uy tín, danh dự, giảm thiểu khiếu nại, tố cáo) Một điểm nhấn nghiên cứu tác giả đề cập tới nguyên nhân từ chế độ tiền lương ngành hải quan (5) Công trình Paul Brenton Hisroski Imagawa “Quy tắc xuất xứ, thương mại hải quan” Các tác giả trình bày nội dung đàm phán Doha quy tắc xuất xứ vận dụng ưu đãi thương mại, tác động kinh tế quy tắc xuất xứ Nhiều luận điểm quan trọng quy tắc xuất xứ nêu công trình này, từ tới xác định nước xuất xứ hay quốc tịch hàng hóa nhập khẩu, điều kiện để áp dụng biện pháp thương mại thuế quan, hạn ngạch, thuế chống phá giá, thuế đối kháng, biện pháp bảo hộ khác 10 2.3 Nhận xét chung công trình nghiên cứu nước thủ tục hải quan điện tử 2.3.1 Đối với công trình nghiên cứu nước - Các công trình tác giả nghiên cứu nước phân tích tổng thể chiến lược kế hoạch phát triển đại hóa hải quan đến năm 2020; đồng thời nghiên cứu khía cạnh, cấu phần nghiệp vụ hải quan TTHQĐT Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ đưa giải pháp để thực TTHQĐT theo hướng áp dụng chuẩn mực hải quan đại mà trọng tâm 12 chuẩn mực hải quan cần thiết, mang tính phổ quát liên quan trực tiếp đến TTHQĐT - Một số công trình bước đầu nghiên cứu việc thực số chuẩn mực hải quan đại triển khai TTHQĐT Tuy nhiên nội dung nghiên cứu đề cập nghiên cứu sơ lược khái quát số chuẩn mực hải quan 2.3.2 Đối với công trình nghiên cứu nước Những công trình nước tập trung nghiên cứu đại hóa hải quan nhiều góc độ khác nhau, cung cấp luận khoa học đa dạng cho việc nghiên cứu TTHQĐT Nhưng công trình nghiên cứu để ngỏ số vấn đề như: - Về mặt lý luận: nghiên cứu thiên phổ biến quan điểm, lý thuyết, chuẩn mực có tổ chức WCO, WTO, UN chưa có đề xuất sửa đổi, bổ sung bối cảnh cho TTHQĐT bối cảnh - Về ý nghĩa thực tiễn: công trình đề cập chủ yếu khía cạnh nguyên tắc chung, nội dung khái quát áp dụng chuẩn mực hải quan đại; chưa có nghiên cứu dành riêng cho Việt Nam để đánh giá tiến hành áp dụng chuẩn mực hải quan đại thực TTHQĐT 2.3.3 Khoảng trống cho nghiên cứu Luận án - Nghiên cứu hoàn thiện TTHQĐT Việt Nam theo hướng áp dụng chuẩn mực hải quan đại đến năm 2020 vấn đề chưa có tác giả 150 chức, máy phân tán nên công tác điều hành, đạo từ trung ương đến địa phương khó khăn, đặc biệt công tác phối kết hợp điều tra chống buôn lậu, gian lận thương mại trở ngại đơn vị hải quan bị chia cắt, phân tán thiếu tính thống tập trung Quy định dẫn đến lãng phí nhân lực, tài lực thiếu tính tập trung, hiệu lực cao Vì vậy, từ đến năm 2020 việc mở rộng áp dụng TTHQĐT phạm vi toàn quốc xóa bỏ khoảng cách địa lý không gian, yêu cầu thông quan điện tử cần phải nâng cao tính tập trung thống đạo điều hành nghiệp vụ, tăng cường hiệu đầu tư nguồn lực cho hệ thống cục hải quan Do đó, cần tổ chức lại máy tổ chức ngành hải quan theo hướng vào yêu cầu khách quan khối lượng, quy mô công việc, tính chất hoạt động xuất nhập đặc thù địa bàn điều kiện kinh tế xã hội vùng, tính chất tập trung thống xuyên suốt đạo nghiệp vụ toàn ngành Cần phải thành lập hải quan vùng không dựa vào địa giới hành theo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thu gọn lại từ 34 cục hải quan tỉnh, thành phố xuống 12 đơn vị hải quan vùng bao gồm: - 03 đơn vị hải quan đặc biệt sân bay quốc tế cảng biển gồm: Hải quan cửa hàng không quốc tế Nội bài, Hải quan cửa hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Hải quan cửa cảng biển quốc tế Cát Lái Việc nâng cấp thành hải quan vùng đặc biệt tương đương cục hải quan để phù hợp với quy mô, vị trí cửa có khối lượng công việc lớn vai trò trị đặc biệt, đảm bảo thẩm quyền định cho việc thực nghiệp vụ giám sát lượng hàng hóa lớn hàng ngày qua với đối ngoại quốc tế - Hải quan vùng 1, quản lý 10 địa phương (Hà Nội, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam Hòa Bình), trung tâm vùng Hà Nội - Hải quan vùng 2, quản lý địa phương ven biển duyên hải bắc 151 (Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình), trung tâm vùng Hải Phòng - Hải quan vùng 3, quản lý 10 địa phương trung du miền núi phía Bắc (Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La), trung tâm vùng Lạng Sơn - Hải quan vùng 4, quản lý 06 địa phương bắc trung (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế), trung tâm vùng Nghệ An - Hải quan vùng 5, quản lý 05 địa phương tây nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng), trung tâm vùng Đắk lắk - Hải quan vùng 6, quản lý 04 địa phương duyên hải nam trung (Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận), trung tâm vùng Khánh Hòa - Hải quan vùng 7, quản lý 04 địa phương trung trọng điểm kinh tế xuất nhập (Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định), trung tâm vùng Đà Nẵng - Hải quan vùng 8, quản lý 08 địa phương (Tp.Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Tiền Giang), trung tâm vùng Tp Hồ Chí Minh - Hải quan vùng 9, gồm 13 địa phương đồng sông Cửu Long (An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long), trung tâm vùng Cần Thơ Tại cục Hải quan vùng có đơn vị trực thuộc gồm chi cục hải quan điểm thông quan tập trung, trung tâm soi kiểm tra côngtenơ (được đặt chủ yếu thiết lập cảng biển, sân bay, khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế thương mại) Cách thức tổ chức tập trung hóa thông tin liệu từ địa điểm thông quan từ nguồn thông tin hàng hoá XNK doanh nghiệp đại lý khai báo kết nối với đơn vị nghiệp vụ Hải quan 152 vùng để kiểm tra phối hợp Với đặc thù lợi mô hình quản lý đại “khoảng cách hành chính” phận với phận khác, phòng phòng khác đơn vị hải quan tương đối Do đó, thuận lợi phát huy tốt cho công tác điều hành, đạo kể truyền đạt mệnh lệnh từ xuống trao đổi thông tin phận cấp dễ dàng xử lý thông tin tương tác cho 3.3.5 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử Phát triển nguồn nhân lực cho ngành Hải quan bao gồm số lượng, chất lượng đội ngũ phải đặc biệt coi trọng mặt chất lượng để làm tảng phát triển tính chuyên nghiệp cao đạo đức công vụ tốt Nguồn nhân lực Hải quan Việt Nam trường đại học, cao đẳng lĩnh vực kinh tế, ngoại thương, thương mại, tài chính, an ninh, biên phòng, bách khoa đào tạo bản, tuyển vào ngành bồi dưỡng lớp nghiệp vụ ngắn hạn từ đến tháng Mặc dù kiến thức nghiệp vụ hải quan rộng sâu, cán hải quan phải nắm bắt rõ tác nghiệp được, thời lượng đào tạo chiếm so với thời gian học tập cấp đại học cao đẳng từ đến năm Do đó, hầu hết cán hải quan làm việc sử dụng kiến thức đại học kiến thức đồng nghiệp bảo thực theo, thực trạng đặt yêu cầu lớn phải xây dựng chiến lược, nội dung đào tạo dài hạn cho cán hải quan đội ngũ chuyên gia trình độ cao để khắc phục trạng đáp ứng thực phương thức quản lý đại TTHQĐT 3.3.5.1 Xây dựng chiến lược đào tạo đội ngũ chuyên gia từ đến 2020 Trong kế hoạch đào tạo cán công chức ngành hải quan dừng lại việc xây dựng kế hoạch ngắn hạn hàng năm kế hoạch trung hạn, chưa có chiến lược đào đạo dài hạn xây dựng cấp có thẩm quyền phê duyệt để làm thực Do vậy, giai đoan từ đến 153 năm 2020 cần phải xây dựng chiến lược đào tạo cán bộ, công chức hải quan mà trọng tâm tập trung đào tạo chuyên gia giỏi số lĩnh vực mũi nhọn, chủ chốt ngành như: trị giá hải quan, mã HS, thuế, phân loại hàng hóa, quản lý rủi ro, tình báo hải quan, kiểm tra sau thông quan, kiểm soát hải quan, quản trị hệ thống công nghệ thông tin, luật pháp quốc tế Đồng thời, chiến lược cần xây dựng phân lớp đào tạo cho đối tượng cán tuyển dụng vào ngành, cán có thời gian công tác từ đến 10 năm cán công tác từ 10 đến 15 năm, với trình độ chuyên sâu khác Thứ nhất, cán vào ngành cần giao nhiệm vụ cho trường Hải quan Việt Nam đào tạo, với mục đích “cầm tay việc” rèn luyện kỹ cho cán thừa hành nhiệm vụ lĩnh vực Mục tiêu phải đạt 100% công chức hải quan đào tạo bản, với thời gian 01 năm, thời gian phù hợp để công chức trang bị đầy đủ nghiệp vụ hải quan để sau đào tạo làm việc độc lập Thứ hai, cán có thời gian công tác từ đến 10 cần tiến hành gửi sở học viện đào tạo cán hải quan Tổ chức Hải quan giới (WCO) đặt số nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia Phạm vi nội dung cần xác định đào tạo chuyên sâu theo lĩnh vực nghiệp vụ về: trị giá hải quan, mã HS, thuế, phân loại hàng hóa, quản lý rủi ro, tình báo hải quan, kiểm tra sau thông quan, kiểm soát hải quan, quản trị hệ thống công nghệ thông tin, luật pháp quốc tế với thời gian học tập năm tương đương trình độ thạc sỹ hải quan Mục tiêu đến năm 2020 có tối thiểu 25% cán (tương ứng 2.750 người tổng số 11.000 cán bộ, công chức hải quan hoàn thành đào tạo) Thứ ba, đào tạo cho đội ngũ cán có thời gian công tác ngành từ 10 đến 15 năm, tiếp tục thực gửi đào tạo học viện, đại học đào tạo chuyên gia cấp cao Tổ chức Hải quan giới ủy quyền Mỹ, Anh, Pháp, Bỉ, Australia Phạm vi nội dung đào tạo trình độ chuyên sâu đào 154 tạo kiến thức chuyên gia lĩnh vực: xây dựng chiến lược phát triển hải quan, quản trị chiến lược phát triển hải quan, xây dựng sách pháp luật hải quan, xây dựng sách hội nhập thực thi cam kết quốc tế thương mại với thời gian học tập năm tương đương cấp trình độ tiến sĩ hải quan 3.3.5.2 Tập trung nguồn tài cho đào tạo đội ngũ chuyên gia Hiện nay, bình quân ngân sách nhà nước chi cho giáo dục vào đào tạo trung bình xấp xỉ 20% GDP, nhiên mức kinh phí dành cho đào tạo cán bộ, công chức ngành hải quan hàng năm chiếm số khiêm tốn từ 2% đến % tổng chi phí thường xuyên ngành, thấp nhiều toàn xã hội Con người chìa khóa thành công vấn đề, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực thực thi công vụ nhà nước lĩnh vực hải quan Đặc thù cán hải quan phải tiếp xúc với hàng hóa, tiền hàng ngày, đủ trình độ chuyên môn sâu thực thủ tục quan cho doanh nghiệp dễ bị làm sai gây thất thoát cho ngân sách nhà nước thiệt hại cho doanh nghiệp với định sai trái Để thực thành công chiến lược đào tạo chuyên gia hải quan có trình độ cao từ đến năm 2020 yêu cầu đặt cần nâng lên mức tài dành cho đào tạo từ 20% đến 25% tổng chi phí thường xuyên hàng năm ngành hải quan Do hệ thống đào tạo giáo dục Việt Nam chuyên ngành hải quan dừng lại bậc đại học Học viện Tài chính, cao đẳng trường cao đẳng Tài Hải quan, vây để đào tạo chuyên gia hải quan có trình độ cao đạt trình độ quốc tế phải gửi nước đào tạo nên mức kinh phí tài đòi hỏi phải tương xứng 3.3.5.3 Xác định phạm vi nội dung cần đào tạo trình độ cao nhằm đáp ứng thực thủ tục hải quan điện tử theo chuẩn mực hải quan đại Trong lĩnh vực hải quan có 35 nghiệp vụ bản, nhiên từ đến năm 2020 ngành hải quan lựa chọn số nghiệp vụ trọng tâm, cốt lõi có sức ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước hải quan mà gần gũi phục vụ 155 trực tiếp cho việc nâng cao thực TTHQĐT theo chuẩn mực hải quan đại Những lĩnh vực nghiệp vụ cần tập trung đào tạo trình độ chuyên gia giỏi gồm: kỹ thuật quản lý rủi ro, quản lý tuân thủ, kiểm soát rủi ro, công nghệ thông tin, quản lý đảm bảo hệ thống, giao dịch thông tin điện tử, quản lý an ninh thông tin, thu thập xử lý thông tin tình báo, kiểm soát chống buôn lậu, kiểm soát bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, giám quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, giám quản phương tiện xuất nhập cảnh, kiểm tra trị giá hải quan, kiểm tra mã số, thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu, kiểm tra sau thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu, kiểm tra sách thương mại, hợp tác hội nhập quốc tế, xây dựng sách pháp luật, phân tích phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu, xây dựng chiến lược đại hóa hải quan, quản lý đánh giá hiệu hoạt động hải quan Trong nghiệp vụ cần phân loại để đào tạo cấp độ; với cấp độ đào tạo chuyên trách (thời gian đào 01 năm) tất lĩnh vực nghiệp vụ; đào tạo chuyên gia trình độ thạc sĩ hải quan (02 năm ) tập trung vào lĩnh vực nghiệp vụ trị giá hải quan, mã HS, thuế, phân loại hàng hóa, quản lý rủi ro, tình báo hải quan, kiểm tra sau thông quan, kiểm soát hải quan, quản trị hệ thống công nghệ thông tin, luật pháp quốc tế; cấp độ đào tạo chuyên gia cao cấp trình độ tiến sĩ hải quan (03 năm) tập trung đào tạo lĩnh vực xây dựng chiến lược phát triển hải quan, quản trị chiến lược phát triển hải quan, xây dựng sách pháp luật hải quan, xây dựng sách hội nhập thực thi cam kết quốc tế thương mại, quản lý rủi ro, trị giá hải quan 3.4 Điều kiện đảm bảo để thực mục tiêu hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử Việt Nam đến năm 2020 số kiến nghị 3.4.1 Điều kiện đảm bảo Việc hoàn thiện TTHQĐT Việt Nam theo mục tiêu, quan điểm, phương hướng giải pháp đòi hỏi phải có điều kiện đảm bảo, lên hàng đầu là: Thứ nhất, Đảng Nhà nước cần tiếp tục tăng cường đạo, tâm 156 trị để nâng cao nhận thức vai trò ứng dụng thủ tục hải quan điện tử theo chuẩn mực hải quan đại Điều kiện đòi hỏi quan lãnh đạo cao đất nước có định chủ trương hoàn thiện cách đắn, đầy đủ, kịp thời, lãnh đạo bộ, ngành, địa phương phối hợp đạo thực việc hoàn thiện TTHQĐT Nếu thiếu tâm trị việc hoàn thiện TTHQĐT gặp khó khăn, lúng túng, chí bị cản trở sai lệch, dẫn đến phải sửa đổi, điều chỉnh tốn kém, bỏ lỡ thời cơ, suy giảm hiệu quả, hiệu lực Thứ hai, tăng cường thực đầu tư tập trung xây dựng ứng dụng thủ tục hải quan điện tử theo chuẩn mực hải quan đại Quản lý hải quan theo phương pháp đại mà trọng tâm ứng dụng TTHQĐT cần nhiều tài để đầu tư cho hạ tầng công nghệ thông tin (cả phần cứng phần mềm) đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực hải quan không hiệu trình đầu tư thiếu trọng tâm, phân tán Về vấn đề này, việc hoàn thiện TTHQĐT cần có quy hoạch 10 năm, dự án đầu tư tổng thể với nhiều hợp phần, tiến độ đầu tư phù hợp theo thứ tự ưu tiên, loại chế huy động thực vốn đầu tư tuân thủ theo nguyên tắc kinh tế thị trường Thứ ba, chủ động hợp tác quốc tế xây dựng chế giám sát thực thi cam kết quốc tế hải quan đại vào hệ thống pháp luật Việt Nam Hải quan lĩnh vực ngoại thương phụ thuộc vào ràng buộc, quan hệ kinh tế quốc tế cao, hải quan nước hoạt động mà đòi hỏi phải thực mở cửa hội nhập quốc tế sớm mạnh mẽ so với nhiều lĩnh vực khác Việc chủ động hợp tác quốc tế trở thành điều kiện quan trọng để thực việc hoàn thiện TTHQĐT, Hải quan Việt Nam cần khẳng định thành viên tích cực có trách nhiệm WCO, có đóng góp thiết thực vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống chuẩn mực hải quan đại Tuy nhiên, trình hội nhập hình thức, thiếu thực chất nội 157 dung cam kết, điều ước, hiệp định không nội luật hóa thực cách nghiêm túc không mang lại hiệu Do đó, nhà nước Việt Nam cần xây dựng chế giám sát trình hội nhập thực cam kết lĩnh vực hải quan; làm tốt điều mang lại lòng tin cho nhà đầu tư tổ chức quốc tế mốc năm 2015 hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN đến gần 3.4.2 Một số kiến nghị Đề tài “Hoàn thiện TTHQĐT Việt Nam theo hướng áp dụng chuẩn mực hải quan đại đến năm 2020” phạm vi nghiên cứu đề cập giải vấn đề có liên quan tới chủ đề Trong số vấn đề có liên quan, có hai vấn đề mật thiết nhất, là: “Chính phủ điện tử” “mối quan hệ phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước địa bàn cửa quốc tế” Việt Nam Đây hai vấn đề đòi hỏi phải nghiên cứu đề có khoa học xác đáng nhằm xây dựng Chính phủ điện tử hoàn thiện hiệu quản lý nhà nước cửa quốc tế Việt Nam Thứ nhất, cần thiết xây dựng, hoàn thiện đồng hóa Chính phủ điện tử với hải quan điện tử Hải quan điện tử phận quan trọng cấu thành Chính phủ điện tử, hoàn thiện TTHQĐT Chính phủ điện tử không xây dựng đầy đủ Xây dựng hoàn thiện Chính phủ điện tử chương trình lớn, không giản đơn mà nhận thức quản lý, trình độ hạ tầng công nghệ thông tin thấp kém, tin học hóa cải cách hành chậm chạp khó thay đổi Bài toán hàng đầu cần giải thuộc tâm trị tầm cấp cao Đảng, Quốc Hội, Chính phủ thực thi nghiêm túc Bộ việc đưa chủ trương lớn vào sống Đặc biệt phải hoàn thiện Chính phủ điện tử đồng hóa với hải quan điện tử theo 12 chuẩn mực hải quan đại vấn đề lớn cần có lộ trình cụ thể, nhiệm vụ cụ thể, với bước phù hợp sau: 158 - Đối với nhận thức người đứng đầu Chính phủ: từ đến năm 2016 Thủ tướng Chính phủ cần ban hành sách với mục tiêu cụ thể, theo yêu cầu tất 21 Bộ, ngành phải hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước điện tử thủ tục người dân, doanh nghiệp phải khai báo qua mạng với mức độ thành công 90% Các bộ, ngành phải đẩy nhanh mức độ ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, giao dịch điện tử; xây dựng kết nối tương tác với quan hải quan đạt mức độ trình độ phát triển dịch vụ công điện tử - Trong trình xây dựng ban hành hệ thống pháp lý: trước năm 2018 Quốc hội Chính phủ cần đề mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể gắn với trách nhiệm người đứng đầu 21 Bộ, Ngành phải đẩy mạnh nội luật hóa đầy đủ 12 chuẩn mực hải quan đại vào hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh; điều đẩy nhanh trình tương thích, giảm thiểu xung đột sở pháp lý hướng dẫn thực phủ điện tử với hải quan điện tử - Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin phủ điện tử phải đặt nội dung cụ thể: năm 2015 Bộ (Tài chính, Công Thương, Giao thông Vận Tải, Quốc Phòng, Công An, Y tế, Ngân hàng Nhà nước) phải thực xong việc kết nối cổng thông tin cửa quốc gia Đến năm 2017, Bộ, Ngành lại phải xây dựng kết nối vào hệ thống cửa quốc gia tiến hành thực tương tác quản lý hành điện tử chiều hoạt động xuất nhập trụ cột “cơ quan hải quan – 21 ngành – doanh nghiệp xuất nhập khẩu” - Củng cố máy chuyên trách đạo thực phủ điện tử: trước Chính phủ có máy chuyên trách triển khai đề án 112, đề án không thành công mục tiêu đề ra, tính lan tỏa học rút lớn Trong đó, vai trò cần thiết trước năm 2016 phải có “một tổ chức hạt nhân” đủ thẩm quyền điều hành, đạo xây dựng hoàn thiện Chính phủ điện tử để đồng tương thích với hải quan điện tử nhiệm vụ 159 quan trọng, đảm bảo điều kiện tiên cho thành công Thứ hai, cần khẳng định vai trò trọng tâm quan hải quan quản lý hoạt động quan địa bàn cửa quốc tế Việt Nam Hiện tại, Việt Nam có hàng chục cửa quốc tế cảng hàng không quốc tế, cảng biển quốc tế lớn, ga đường sắt quốc tế, cửa quốc tế đường Trên địa bàn cửa quốc tế đó, có nhiều quan triển khai hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực khác biên phòng, hải quan, giao thông vận tải, y tế, công an, cảng vụ Trên hoạt động thực tiễn, quan có phối hợp với nhau, hiệu lực, hiệu tổng thể quản lý nhà nước địa bàn cửa quốc tế nhiều hạn chế, tồn quan đạt thành tựu riêng Quy định trường hợp cảng hàng không quốc tế, có diễn biến thiếu ổn định mặt quản lý nhà nước Quyết định số 950/TTg ngày 19/12/1996 cảng vụ hàng không, tổ chức quy định “đơn vị nghiệp” lại giao nhiệm vụ “chủ trì phối hợp với tổ chức ngành hàng không, quan chức quản lý nhà nước chuyên ngành cảng hàng không” [75, tr 3] Tiếp đến cụm cảng hàng không, sân bay thành doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích theo định số 113/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, loại doanh nghiệp “được Cục trưởng Cục Hàng không dân dụng Việt Nam ủy quyền thực số nhiệm vụ quản lý nhà nước gắn với việc điều hành cụm cảng hàng không” [74 tr 1] Từ đến nay, loại doanh nghiệp chuyển đổi thành: doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp (quyết định số 1788/QĐBGTVT ngày 19/6/2008), Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (quyết định số 238/QĐ-BGTVT ngày 8/12/2012) [5, tr 1] Như vậy, cảng hàng không quốc tế tổ chức nghiệp cảng vụ hàng không doanh nghiệp Tổng công ty cảng hàng không lại giao ủy quyền thực quản lý nhà nước chủ trì phối hợp tổ chức có 160 chức quản lý nhà nước hoạt động chuyên ngành Trong đó, vai trò quan hải quan hoàn toàn mờ nhạt địa bàn cảng hàng không Trên thực tế, năm qua, cảng hàng không quốc tế trọng đầu tư, trở thành biểu tượng quốc gia mở cửa hội nhập quốc tế Việt Nam Tuy hoạt động đa dạng, hoạt động xuất nhập hàng hóa, xuất nhập cảnh cảnh phương tiện vận tải, xuất nhập cảnh hành khách hành lý hàng hóa mang theo hoạt động Chức quản lý nhà nước hoạt động trước hết phải giao cho lực lượng hải quan làm vị trí trung tâm, lớn để phối hợp với quản lý nhà nước chuyên ngành khác Việc thay vai trò, vị trí, chức ngành hải quan vai trò, vị trí, chức cảng vụ hàng không trước Tổng công ty Hàng không cần phải xem xét, thay đổi để đảm bảo hài hòa thủ tục quản lý nhà nước hải quan ứng dụng phương pháp quản lý hải quan đại cho đối tượng hàng hóa, phương tiện, người qua cửa 161 Kết luận Chương Trong chương NCS tập phân tích bối cảnh, mục tiêu, phương hướng giải pháp đưa nhằm hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử Việt Nam theo hướng áp dụng chuẩn mực hải quan đại đến năm 2020 Trong đề cập bối cảnh có tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử Việt Nam hai góc độ quốc tế bùng nổ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại, tái cấu trúc kinh tế toàn cầu, thực cam kết gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN; nước: thực cương lĩnh xây dựng đất, chiến lược phát triển kinh tế xã hội thực thi hiến pháp 2013 Xác định mục tiêu ngắn hạn, dài hạn, đưa quan điểm hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử Việt Nam theo hướng áp dụng chuẩn mực hải quan đại đến năm 2020 phải đạt hiệu bền vững hoạt động kinh tế đối ngoại, phù hợp đặc điểm kinh tế xã hội hệ thống pháp luật Việt Nam Xây dựng hệ thống nhóm giải pháp chủ yếu, đột phá để hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử Việt Nam từ đến năm 2020, gồm: - Nâng cao nhận thức vai trò, lợi ích việc thực TTHQĐT theo hướng áp dụng chuẩn mực hải quan đại; - Sửa đổi, bổ sung sở pháp luật TTHQĐT; - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoàn thiện TTHQĐT; - Đổi tổ chức máy ngành hải quan theo yêu cầu hoàn thiện TTHQĐT; - Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hoàn thiện TTHQĐT Để đảm bảo nhóm giải pháp thực thành công, NCS đưa điều kiện đảm bảo để hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử Việt Nam đến năm 2020 số kiến nghị 162 163 KẾT LUẬN Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, chịu tác động mối quan hệ ngoại thương ngày đa dạng; mối quan hệ thương mại giới ngày phức tạp hơn, xuất hình thức bảo hộ mới, loại hình vận chuyển đa phương thức, thương mại điện tử ngày phát triển trở nên phổ biến; nguy chủ nghĩa khủng bố quốc tế, tội phạm buôn bán ma túy, chất gây nghiện, vũ khí gia tăng Trong đó, hoạt động quản lý nhà nước hải quan vừa phải đảm bảo vừa kiểm soát tốt ngăn ngừa nguy gây hại cho an ninh kinh tế, an toàn xã hội; phải tạo thuận lợi thông thoáng cho hoạt động xuất nhập hàng hóa, xuất nhập cảnh, cảnh phương tiện vận tải Sau năm thí điểm sau năm thức thực (năm 2013) thủ tục hải quan điện tử xem bước mang lại lớn nhiều lợi ích cho quan nhà nước, doanh nghiệp nhiều tồn tại, khiếm khuyết cần khắc phục Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử Việt Nam theo hướng áp dụng chuẩn mực hải quan đại đến năm 2020” đạt mục tiêu nghiên cứu mặt lý luận, phân tích thực tiễn xây dựng nhóm giải pháp cốt lõi để giải hạn chế, phát huy thành tựu có từ đến năm 2020, cụ thể: Hệ thống hóa vấn đề lý luận bản, phân tích nội hàm đưa nội dung khái niệm về: hải quan, thủ tục hải quan điện tử, chuẩn mực hải quan đại, điều kiện áp dụng chuẩn mực hải quan đại Thông qua công ước, điều ước quốc tế hải quan, NCS rà soát đưa 12 chuẩn mực hải quan đại phổ quát tiêu chí đánh giá mức độ áp dụng chuẩn mực hải quan đại thực TTHQĐT Nghiên cứu kinh nghiệm số nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam, rút học thành công, thất bại nước áp dụng 164 chuẩn mực hải quan đại TTHQĐT để định hướng cho trình hoàn thiện TTHQĐT Việt Nam Luận án phân tích toàn diện thực trạng trình triển khai thực TTHQĐT áp dụng chuẩn mực hải quan đại từ năm 2005 đến góc độ: chức nhiệm vụ ngành hải quan; tình hình áp dụng chuẩn mực hải quan đại vào thực TTHQĐT Việt Nam; yếu tố tác động trình áp dụng chuẩn mực hải quan đại triển khai TTHQĐT Mặt khác, sâu phân tích vấn đề về: chủ trương nhận thức; trạng sở pháp lý; máy tổ chức; hạ tầng công nghệ thôn tin; chất lượng dịch vụ công để triển khai thủ tục hải quan điện tử Việt Nam theo chuẩn mực hải quan đại từ năm 2005 đến Thông qua số liệu thứ cấp số liệu từ điều tra, khảo sát 600 doanh nghiệp, 122 cán hải quan để đưa hạn chế nguyên nhân, làm tiền đề để đưa giải pháp khả thi Xây dựng mục tiêu, phương hướng hoàn thủ tục hải quan điện tử đến năm 2020; đề xuất nhóm giải pháp cốt lõi tiêu biểu giải pháp tổ chức thành lập Hải quan Vùng điều kiện đảm bảo để hoàn thiện thủ tục hải quan điện tử Việt Nam theo hướng áp dụng chuẩn mực hải quan đại đến năm 2020 Quá trình nghiên cứu xây dựng luận án tiến sĩ hạn chế thời gian nguồn lực nên chưa thể bao quát hết tất vấn đề thủ tục hải quan theo chuẩn mực hải quan đại, luận án tránh khỏi thiếu sót định Nghiên cứu sinh mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp, bạn đọc để hoàn thiện nội dung luận án giá trị lý luận thực tiễn Trân trọng./

Ngày đăng: 26/03/2016, 04:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w