1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, điện não đồ và cộng hưởng từ sọ não của 86 trường hợp động kinh cơn lớn ở trẻ em từ 1 15 tuổi

84 589 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh bệnh tương đối phổ biến cộng đồng, tỷ lệ bệnh khác tùy theo quốc gia, khu vực, dân tộc Ở Pháp 58%, Mỹ 5-10% dân số [40], Việt Nam 0,5-1% 60% bệnh nhân trẻ em [29] Ở nước phát triển có Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh cao phổ biến bệnh nhiễm trùng, sang chấn sản khoa, tai nạn giao thông Ở trẻ em, hệ thống thần kinh dần hoàn thiện nên bệnh lý động kinh trẻ em đa dạng phong phú, thể bệnh đan xen vào nhau, tiên lượng bệnh thường khó khăn Trong năm đầu sống, động kinh toàn thể phổ biến nhất, sau giảm dần [58] Phần lớn bệnh nhân động kinh khởi phát từ thời kì niên thiếu hết đến tuổi trưởng thành Mỗi năm Việt Nam có khoảng 50.000 trường hợp bệnh nhân động kinh điều trị sở y tế, có từ 300.000 đến 1.000.000 bệnh nhân không điều trị thuốc kháng động kinh [31] Động kinh để lại nhiều di chứng chậm phát triển tinh thần, vận động, gây chết đột tử làm tăng nguy vấn đề giáo dục, xã hội sau Trong loại động kinh, động kinh toàn thể chiếm phần lớn, động kinh lớn chiếm 81% số động kinh toàn thể nguyên phát 86,1% tính toàn thể hóa thứ phát Tỉ lệ động kinh lớn nước phát triển cao phát triển [3] Ở Việt Nam, việc chẩn đoán động kinh chủ yếu dựa lâm sàng kết điện não đồ Trước đây, số thăm dò chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ có giá trị chẩn đoán chưa áp dụng rộng rãi giá thành cao Ngày nay, phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, xét nghiệm người dân chấp nhận ngày phổ biến Vì nghiên cứu đề tài để hiểu thêm giá trị chụp cộng hưởng từ chẩn đoán bệnh Thêm vào đó, có nhiều tác giả nghiên cứu động kinh lớn số lứa tuổi chưa có đề tài sâu nghiên cứu động kinh lớn trẻ em Hải Phòng Với mong muốn góp phần chẩn đoán sớm động kinh toàn thể, tìm hiểu nguyên nhân, tiến hành nghiên cứu đề tài Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng trẻ em từ tuổi đến 15 tuổi nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng (điện não đồ, hình ảnh cộng hưởng từ) 86 trường hợp động kinh lớn trẻ em từ - 15 tuổi điều trị Bệnh viện trẻ em Hải Phòng từ tháng 6/2011 đến tháng 11/2012 Tìm số yếu tố liên quan lâm sàng với điện não đồ hình ảnh cộng hưởng từ bệnh nhân Hy vọng với kết thu sé góp phần vào chẩn đoán bệnh động kinh, bệnh thường gặp trẻ em nước ta CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ THUẬT NGỮ 1.1.1 Định nghĩa động kinh Cơn động kinh (ĐK) rối loạn chức thần kinh trung ương phóng điện đột ngột mức đồng thời tế bào thần kinh Trên lâm sàng ĐK cụ thể hóa đặc tính xuất đột ngột, ngắn vài giây tới vài phút, có tính chất định hình, sau giống trước biểu xâm phạm chức vỏ não (vận động, cảm giác, giác quan ) Triệu chứng lâm sàng phụ thuộc vào tế bào thần kinh liên quan Điện não đồ (ĐNĐ) ghi đợt sóng kịch phát nhọn, nhọn - sóng khu trú lan tỏa [5], [6], [24], [27] Động kinh toàn thể (ĐKTT) xuất phóng lực kịch phát lan tỏa hai bán cầu liên quan đến kích thích toàn vỏ não, có biểu đối xứng, đồng hai bên bán cầu thể điện não đồ lâm sàng [16], [18] Động kinh lớn (ĐKCL) cụ thể hóa đặc tính: xuất cơn, có tính chất toàn thể, xảy đột ngột biểu lâm sàng điển hình giai đoạn: co cứng – co giật – doãi ý thức Điện não đồ có hoạt động phóng điện kịch phát lan tỏa bán cầu đại não [16], [18] 1.1.2 Thuật ngữ [12] Cần phân biệt thuật ngữ sử dụng lĩnh vực ĐK [12] - Cơn động kinh: tình trạng rối loạn tạm thời chức thần kinh trung ương phóng điện đột ngột, mức thời số nơron - Cơn động kinh riêng lẻ: ĐK đơn độc tổn thương não cấp tính gây nên - Co giật sốt: giật liên quan đến sốt chứng nhiễm trùng nội sọ, thường xảy trẻ từ tháng đến tuổi - Cơn động kinh triệu chứng cấp tính: ĐK xảy não bị xâm phạm cấp tính bệnh hệ thống - Bệnh động kinh: ĐK tái diễn, nghĩa có hai hay nhiều ĐK não bị xâm phạm tức thời Số người có ĐK đời khoảng 10%, nguy phát triển thành bệnh ĐK chiếm 34% số Trong phạm vi đề tài này, sử dụng thuật ngữ động kinh với ý nghĩa bệnh động kinh 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỘNG KINH 1.2.1 Trên giới [6], [12], [18], [43 ] Trước thời Hypocrate, ĐK coi tượng thần bí Theo tiếng Hy Lạp “epilambanein” nghĩa bị tóm bắt, bị công bất ngờ, ý nói xảy đột ngột, bất chợt, không báo trước, thần linh điều khiển Từ thời Hypocrate (460-377 trước công nguyên), ĐK coi bệnh não nhiều nguyên nhân khác Đây bước ngoặt vĩ đại quan điểm ĐK Những năm đầu kỉ thứ Aretee', Galien, Jean Fernel mô tả triệu chứng học ĐK Cornelius Agrippa (1486-1535) sâu tìm hiểu nguyên nhân động kinh Năm 1825, Bravais người đưa nhận xét co giật có tính chất khu trú John Hughlings Jackson (1874-1911), nhà thần kinh học lỗi lạc người Anh, lần đưa định nghĩa ĐK đến thừa nhận: ĐK kịch phát phóng điện đồng thời, mức quần thể tế bào thần kinh chất xám vỏ não [5], [7] Vào kỉ XVIII, người bị động kinh thực đối xử bệnh nhân Từ kỉ XIX, lần ĐK điều trị Bromua [7] Năm 1912, hai nhóm nhà hóa học độc lập tạo phenobarbital, thuốc dùng phổ biến lâm sàng [43] Năm 1924, Hans Berger người thành công việc ghi lại sọ não hoạt động điện nơron [9] Từ thuật ngữ điện não đồ (ĐNĐ) đời sử dụng rộng rãi Từ năm 50 kỉ 20, phẫu thuật thần kinh phát triển, nhờ công trình nghiên cứu Penfild W.G Jasper mà phân biệt vùng gây ĐK qua việc ghi điện não vỏ não tiến hành phẫu thuật, cho phép thiết lập sơ đồ giải phẫu chức xác não người Năm 1953, Carbamazepine tổng hợp Schindler, sử dụng thuốc điều trị động kinh cục (ĐKCB) [43] Năm 1969, hiệp hội quốc tế chống động kinh thống đưa phân loại ĐK làm sở cho nghiên cứu Song hành với hiểu biết ngày sâu ĐK, phân loại ĐK sửa chữa, thay đổi cho rõ ràng, chi tiết Năm 1982, Thurton đánh giá tiên lượng loại ĐK trẻ em Năm 1989, Devisky nghiên cứu điện não cách đặt điện cực màng cứng ĐK cục đơn giản Năm 1991, Mc Bride tìm hiểu giá trị khu trú vị trí tổn thương ghi điện vỏ não phẫu thuật điều trị ĐK Thập kỉ cuối kỉ 20 có phát triển mạnh mẽ kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh di truyền phân tử lĩnh vực ĐK, bắt đầu có nghiên cứu giá trị kĩ thuật với bệnh ĐK 1.2.2 Trong nước Tử năm 1954 trở trước chưa có chuyên ngành thần kinh học nên bệnh nhân ĐK nói chung ĐK trẻ em nói riêng chưa ý Ngày 02/12/1956, chuyên ngành Thần kinh học Việt Nam thành lập, từ bệnh nhân ĐK bắt đầu điều trị thuốc kháng ĐK: Bromua, phenobarbital, Phenytoin sở điều trị Năm 1969, số bệnh viện có máy điện não Năm 1971, ĐNĐ thức ứng dụng chẩn đoán điều trị bệnh ĐK Năm 1991, máy chụp cắt lớp vi tính (C.T Scan) xuất Năm 1997, có thêm máy chụp cộng hưởng từ (MRI) giúp nhà lâm sàng sâu chẩn đoán, phân loại, tìm nguyên nhân gây ĐK Từ thập niên 80 kỉ 20 trở đi, nhiều công trình nghiên cứu ĐK trẻ em thực công bố Năm 1981, Đặng Phương Kiệt cộng đưa nhận xét thể lâm sàng ĐNĐ ĐK trẻ em Năm 1985, Lưu Thanh Tuệ làm luận án bác sĩ nội trú hình ảnh lâm sàng – ĐNĐ ĐK trẻ em Năm 1993, Ninh Thị Ứng thực nghiên cứu bệnh ĐK trẻ em Năm 1996, luận án phó tiến sĩ Đại học y Hà Nội, Trần Thu Hương nghiên cứu lâm sàng, điện não đồ ĐK tự phát trẻ 15 tuổi; Hoàng Cẩm Tú tìm hiểu bệnh ĐK trẻ em tuổi viện bảo vệ sức khỏe trẻ em Năm 2001, Bùi Song Hương với luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện số đặc điểm lâm sàng, điện não động kinh cục (ĐKCB) trẻ em viện Nhi Trung ương Năm 2002, Phan Việt Nga làm luận án tiến sĩ với đề tài nghiên cứu chẩn đoán theo dõi điều trị ĐKTT trẻ em từ – 15 tuổi Năm 2007, Bùi Phương Thảo đưa nhận xét số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng bệnh ĐK trẻ em điều trị nội trú Bệnh viện Nhi Trung ương Tại Hải Phòng, năm 2001, Nguyễn Đăng Khiêm nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh ĐK kháng thuốc Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng Năm 2007, Nguyễn Ngọc Sáng Nguyễn Thị Thu đánh giá hiệu điều trị Natri Valproat 238 trường hợp ĐKCL trẻ em Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng Năm 2009, Nguyễn Thị Hảo nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ĐKCB phức hợp trẻ em Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 1.3 DỊCH TỄ HỌC ĐK bệnh tương đối phổ biến cộng đồng Tỷ lệ mắc phụ thuộc theo tuổi Mười năm đầu tỷ lệ mắc 75-250/100.000 dân, năm mắc nhiều 120/100.000 dân [29] ĐKTT phổ biến năm đầu sống, sau giảm dần, sau 10 tuổi hay gặp ĐKCB [59] Tần suất mắc bệnh ĐK cao nước phát triển, vào khoảng 7-8/1000 dân Tỷ lệ có thay đổi lớn tùy thuộc vào yếu tố gây bệnh quốc gia [22], [23] Ở Trung Quốc tỉ lệ mắc 35/100.000, Chile tỉ lệ mắc 113/100.000 dân; Ấn Độ: 49/100.000 dân; Canada: 44/100.000 dân; Mĩ: 44/100.000 dân [44] Phần lớn nghiên cứu cho thấy ĐK hay gặp nam nữ với tỉ lệ khoảng 1,5/1 [42] Tỉ lệ tử vong bệnh nhân ĐK cao cộng đồng Phần lớn tử vong gặp bệnh nhân ĐK triệu chứng, với bệnh nhân ĐK tự phát, tử vong thường liên quan đến tai nạn Nguy đột tử không giải thích bệnh nhân ĐK từ 1/1000 tới 2/1000, gấp 20 lần nguy đột tử cộng đồng [40] Theo Lonnroth Knut (1993) cho biết tỉ lệ mắc Việt Nam 0,5 - 1% [49] Theo thông báo Bộ Y tế, năm Việt Nam có khoảng 50.000 trường hợp bệnh nhân ĐK điều trị sở y tế, có từ 300.000 đến 1.000.000 bệnh nhân không điều trị thuốc kháng ĐK [31] 1.4 CƠ CHẾ BỆNH SINH 1.4.1 Điện sinh lý tế bào [12], [55] Các ĐK xảy đợt hoạt động đồng bất thường lượng lớn nơron Sự di chuyển đợt khử cực kịch phát tạo luồng điện tế bào thể hoạt động kịch phát dạng sóng nhọn gai ghi điện não Hoạt động kịch phát dạng ĐK chứng tỏ có nhạy cảm với ĐK ổ nơron bệnh lý Ở nơron có hoạt động kịch phát dạng ĐK, dòng điện bình thường vào sinap dẫn tới đáp ứng khuếch đại cách mức hay bệnh lý Có nhiều trình điều hòa tính dễ bị kích thích vỏ não nên có chế sinh lý tế bào đơn gây ĐK Sự di chuyển khử cực kịch phát liên quan đến nhiều chế Thứ làm tăng tính dễ bị kích thích thay đổi dòng điện màng tế bào phụ thuộc điện bên tế bào Những hoạt động kịch phát dạng ĐK thường xuyên cơn, đặc biệt làm tăng nồng độ K+ tế bào Ca++ tế bào, góp phần tạo tính dễ bị kích thích nơron ĐK Dẫn truyền thần kinh tăng lên tác dụng glutamate đồng thời điều chỉnh cân ion Na+, K+ qua màng với điện màng Hoạt động N-methyl-D-aspartate (NMDA) thụ thể glutamate làm tế bào dễ bị kích thích dẫn tới khử cực nơron Ca ++ tràn vào màng tế bào Sự kéo dài hoạt động NMDA sinap tích tụ mức Ca++ tế bào gây nhiễm độc, dẫn tới chết nơron tạo “tổn thương não ĐK” Tiếp theo ĐK tái phát nặng hay trạng thái ĐK Thứ hai giảm hay tác dụng ức chế sau sinap trình ức chế khác (như tăng hoạt động sinap kích thích) Khi hoạt động khử cực lan truyền đến cúc tận sợi trục, kênh Canxi phụ thuộc điện mở ra, Ca++ tràn vào làm cho lượng Ca++ cúc tận tăng lên làm vỡ túi màng trước sinap, giải phóng chất dẫn truyền thần kinh vào khe sinap Sự dẫn truyền qua sinap chịu ảnh hưởng trực tiếp thụ thể màng sau sinap Nhóm chất ức chế dẫn truyền quan trọng gamma – aminobutyric acid (GABA), có dopamine, noradrenalin, serotonin, glycine proline Hoạt động chất điều chỉnh cân ion Na+ Cl- qua màng điện màng Những nghiên cứu phân tử người cho thấy bệnh nhân ĐK có thay đổi nồng độ GABA glutamate tế bào dẫn đến thay đổi chức dẫn truyền Mathern CS nhận thấy bệnh nhân ĐK thùy thái dương, glutamate tế bào tăng xung quanh cơn, nồng độ GABA giảm tổ chức gây ĐK so với vị trí khác [50] Cuối phụ thuộc chu vi khử cực xảy gần Di chuyển cực kịch phát trở nên thường xuyên hơn, liên quan đến số lượng lớn nơron vùng vỏ não xa Kết tình trạng khử cực nơron phát triển ổ gây ĐK Có tương ứng hoạt động ổ ĐK lâm sàng Trong nơron tăng cường khử cực tạo phóng lực có tần số cao liên tục tương ứng với pha co cứng ĐK Kết thúc cơn, nơron tái cực làm gián đoạn phóng lực liên tục tương ứng với pha co giật Cuối điện màng hồi phục từ từ trạng thái bình thường hay tới trạng thái khử cực tạm thời tương ứng với tình trạng trì trệ sau Nói chung não có xu hướng ngăn chặn hạn chế hoạt động điện bất thường Trong ĐKCB hay cơn, nơron ĐK có nguồn gốc giới hạn vùng vỏ não nên hoạt động kịch phát dạng ĐK có tính chất khu trú Những vùng khác xung quanh vùng vỏ gây ĐK vùng vỏ não bên đối diện vị trí, đồi thị thân não bị ức chế Chỉ chế ức chế hoạt động điện bất thường bị suy yếu phóng điện truyền ĐKCB trở thành toàn thể hóa thứ phát [42] 1.4.2 Yếu tố gen [12], [55], [20] Trong 40 hội chứng ĐK riêng biệt mô tả người có 10 hội chứng ĐK có liên quan rõ ràng với yếu tố gen Mối liên quan yếu tố gen bệnh não phức tạp, định ĐK xuất rối loạn tự phát hay triệu chứng Trong tình trạng ĐK sau chấn thương hay sau đột quỵ, vấn đề trách nhiệm gen không 10 nhiều so với tầm quan trọng yếu tố mắc phải Khi nghiên cứu bố mẹ bị ĐK, người ta thấy bà mẹ bị ĐK có nguy cao ông bố bị ĐK Nguy bị ĐK anh chị em ruột người bị ĐK tăng xấp xỉ gấp 2,5 lần so với cộng đồng [38] Thêm vào đó, số rối loạn di truyền phối hợp với tổn thương não làm tăng tỉ lệ ĐK triệu chứng Anderman [20] cho yếu tố di truyền khác yếu tố môi trường tương tác với tác nhân gây ĐK tạo nên biến thể khác Số lượng gen mã hóa cho phân tử điều hòa tính dễ bị kích thích vỏ não chức sinap thần kinh lớn Xét góc độ di truyền nói chung, ĐK có hai loại: ĐK với di truyền gen ĐK với di truyền nhiều gen Người ta xác định nhiều gen đặc hiệu cho nhiều loại ĐK với di truyền gen người Rối loạn di truyền gen phối hợp với ĐK thường kèm rối loạn chức não lan tỏa, phần lớn bệnh gặp xơ não đa u có di truyền trội nhiễm sắc thể thường, bệnh phụ thuộc vitamin B6 di truyền lặn nhiễm sắc thể thường, hội chứng X yếu ớt với di truyền liên kết nhiễm sắc thể X Một số ĐK tự phát di truyền gen có biểu ĐK 1.5 NGUYÊN NHÂN ĐỘNG KINH Bệnh ĐK nhiều nguyên nhân gây nên ĐK kết kết hợp yếu tố di truyền yếu tố mắc phải tùy thuộc trường hợp mà yếu tố hay yếu tố trội Thường yếu tố di truyền chính, yếu tố ngoại lai khác tạo điều kiện cho bệnh phát triển ĐK thường gặp trẻ em 10 tuổi [15] Cơn ĐK xuất tuổi liên quan nhiều đến yếu tố chưa phát triển hoàn chỉnh hệ thần kinh trung ương [2] Ở người lớn cấu tạo giải phẫu chức hệ thần kinh trung 70 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 3.6 Bệnh nhân Lê Ngọc S, 04 tuổi Mã bệnh án: 0983845 Chẩn đoán lâm sàng: Động kinh lớn ĐNĐ: Chương trình : chương trình lưỡng cực dọc Điện não đồ có sóng kịch phát lan tỏa mạnh ghi 71 Hình 3.7 Bệnh nhân Vũ Văn M, 05 tuổi Mã bệnh án: 0611619 Chẩn đoán lâm sàng: Động kinh lớn ĐNĐ: Chương trình: đơn cực, có nghiệm pháp thở sâu Điện não đồ có sóng kịch phát lan tỏa 72 Hình 3.8 A (mặt phẳng Sagittal, lớp cắt thứ 5/18) Hình 3.8 B (mặt phẳng axial, lớp cắt thứ 11/20) Hình 3.8 Bệnh nhân Đinh Viết Tùng Q, 03 tuổi Mã bệnh án: 0931107 Chẩn đoán lâm sàng: ĐKCL MRI sọ não: Hình ảnh khoang dịch hóa vùng hố sau làm teo nhỏ tương đối tiểu não phải 73 Hình 3.9 (mặt phẳng axial, lớp cắt thứ 12/22) Bệnh nhân Nguyễn Thị H, 13 tuổi Mã bệnh án: 0840399 Tiền sử: Chấn thương sọ não Chẩn đoán lâm sàng: Động kinh lớn MRI sọ não: Tổ chức dịch hóa vùng trán Teo vùng trán bên trái 74 Hình 3.10 (mặt phẳng axial, lớp cắt thứ 14/20) Bệnh nhân Vũ Thị Phương Th, 09 tuổi Mã bệnh án: 0737434 Chẩn đoán lâm sàng: Động kinh lớn MRI sọ não: Khối bất thường vùng bao trong, đồi thị, nhân bèo bên trái dạng tổn thương u đồi thị 75 PHỤ LỤC PHÂN LOẠI QUỐC TẾ CÁC CƠN ĐỘNG KINH (1981) * Động kinh toàn thể - Cơn vắng ý thức: vắng ý thức điển hình; vắng ý thức không điển hình - Cơn giật - Cơn giật (clonic) - Cơn co cứng - Cơn co giật - Cơn trương lực * Động kinh cục - Cơn cục đơn sơ (không rối loạn ý thức) + Với triệu chứng vận động + Với triệu chứng cảm giác giác quan (ảo giác đơn sơ) + Với dấu hiệu triệu chứng thực vật + Với triệu chứng tâm trí (rối loạn chức cao cấp, thường kèm theo rối loạn ý thức) - Cơn cục phức tạp (kèm theo rối loạn ý thức) + Khởi phát với cục đơn giản rối loạn ý thức + Khởi phát rối loạn ý thức - Cơn cục toàn hóa thứ phát + Cơn cục đơn sơ tiến triển sang toàn hóa thứ phát + Cơn cục phức tạp tiến triển sang toàn hóa thứ phát + Cơn cục đơn sơ tiến triển thành cục phức tạp sang toàn hóa thứ phát  Các chưa phân loại 76 PHỤ LỤC CÁC HỘI CHỨNG ĐỘNG KINH TRẺ EM (1989) * Trẻ sơ sinh - Co giật sơ sinh lành tính - Co giật sơ sinh lành tính gia đình - Bệnh não giật sớm - Bệnh não động kinh sớm trẻ em * Nhũ nhi trẻ em - Co giật sốt cao - Hội chứng West - ĐK giật lành tính nhũ nhi - ĐK giật trầm trọng nhũ nhi - ĐK giật trương lực - Hội chứng Lennox – Gastaut * Trẻ em - ĐK nhỏ ( vắng ý thức) - ĐK với vắng ý thức giật - ĐK cục lành tính - ĐK cục lành tính có nhọn trung tâm – thái dương - Đk cục lành tính có kịch phát chẩm - Các thể ĐK cục lành tính khác - Hội chứng Landau – Kleffner - ĐK có nhọn - sóng liên tục ngủ * Trẻ em thiếu niên - ĐK nhỏ (vắng ý thức) thiếu niên - ĐK giật lành tính thiếu niên - ĐK lớn tỉnh giấc 77 - Các cục lành tính thiếu niên - Hội chứng Kojevnikov - ĐK giật tiến triển chưa rõ nguyên 78 DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Họ tên Tuổi Mã bệnh án Địa Nguyễn Lan A 04 1136049 Kiến Thụy – Hải Phòng Đinh Thị Mai A 05 1020870 Đồ Sơn – Hải Phòng Lê Phương A 01 1270626 An Lão – Hải Phòng Nguyễn Tùng A 02 1269968 Ngô Quyền – Hải Phòng Ngô Thị A 09 081790 Kiến Thụy – Hải Phòng Nguyễn Văn A 10 0824892 An Dương – Hải Phòng Đàm Việt B 01 12887 Hải An – Hải Phòng Bùi Thị Hà Ch 02 1110248 Thủy Nguyên – Hải Phòng Nguyễn Bùi Minh Ch 03 0937524 Ngô Quyền – Hải Phòng 10 Nguyễn Bá Ch 09 0641177 Vĩnh Bảo – Hải Phòng 11 Vũ Thị Thủy Ch 03 1055365 Lê Chân – Hải Phòng 12 Nguyễn Cao C 02 1122033 Vĩnh Bảo – Hải Phòng 13 Nguyễn Thành C 13 1151543 An Lão – Hải Phòng 14 Nguyễn Trần Khánh D 02 1166588 Tiên Lãng – Hải Phòng 15 Nguyễn Công D 06 1093356 Thủy Nguyên – Hải Phòng 16 Phạm Văn D 09 084583 Tiên Lãng – Hải Phòng 17 Nguyễn Tấn D 02 1118556 Ngô Quyền –Hải Phòng 18 Nguyễn Kỳ D 02 1187313 Tiên Lãng – Hải Phòng 19 Bùi Thị Thùy D 03 11152764 Yên Hưng – Quảng Ninh 20 Nguyễn Đức Đ 02 1252349 Thủy Nguyên – Hải Phòng 21 Lê Quang Đ 01 0620382 Tiên Lãng – Hải Phòng 22 Mai Ngọc Đ 02 1139565 Tiên Lãng – Hải Phòng 23 Trần Văn Đ 01 1192158 Thủy Nguyên – Hải Phòng 79 24 Vũ Nhân Đ 05 1218091 Thủy Nguyên – Hải Phòng 25 Nguyễn Thị H 13 0840399 Thủy Nguyên – Hải Phòng 26 Đào Thị Thu H 03 1057052 Kiến Thụy – Hải Phòng 27 Vũ Thị H 11 1256870 Tiên Lãng – Hải Phòng 28 Vũ Thị Thanh H 03 1035673 Tiên Lãng – Hải Phòng 29 Trịnh Duy H 03 0836477 Kiến An – Hải Phòng 30 Dương Đình H 03 1176567 Ngô Quyền – Hải Phòng 31 Nguyễn Minh H 02 1152035 Tiên Lãng – Hải Phòng 32 Nguyễn Minh H 06 1283110 Tiên Lãng – Hải Phòng 33 Lương Ngọc H 04 0836254 Kiến An – Hải Phòng 34 Hà Chấn H 04 1128 Lê Chân – Hải Phòng 35 Trần Lê H 02 11151735 Tiên Lãng – Hải Phòng 36 Vũ Quốc H 02 1127975 Kiến Thụy – Hải Phòng 37 Phạm Khánh H 03 1228333 Thủy Nguyên – Hải Phòng 38 Trần Thu H 02 1252648 Lê Chân – Hải Phòng 39 Phạm Thị Lan H 04 0744860 Kinh Môn – Hải Dương 40 Phạm Thị Lan H 05 0744806 An Dương – Hải Phòng 41 Mai Trung K 02 1192452 An Dương – Hải Phòng 42 Dương Gia L 02 125066 Kiến An – Hải Phòng 43 Lê Thị Diệu L 09 1135148 44 Nguyễn Thị Thùy L 02 0973926 An Lão – Hải Phòng 45 Trần Thị Thùy L 02 11782783 Kim Thành – Hải Dương 46 Nguyễn Thành L 04 1136049 An Lão – Hải Phòng 47 Nguyễn Thị L 08 0841436 Thủy Nguyên – Hải Phòng 48 Nguyễn Đình M 11 1155457 Vĩnh Bảo – Hải Phòng 49 Vũ Văn M 05 0611619 Tiên Lãng – Hải Phòng Vĩnh Bảo – Hải Phòng 80 50 Trần Công M 14 1200541 Dương Kinh – Hải Phòng 51 Nguyễn Thế M 02 0914072 Lê Chân – Hải Phòng 52 Nguyễn Thị Trà M 01 1158713 Cát Hải – Hải Phòng 53 Vũ Anh Hải N 03 1212256 Ngô Quyền – Hải Phòng 54 Phạm Hào N 09 128804 Hồng Bàng – Hải Phòng 55 Nguyễn Hoài N 04 1185746 Kim Thành – Hải Dương 56 Nguyễn Chí Ngh 08 1221193 An Dương – Hải Phòng 57 Nguyễn Thị Nh 03 1088123 Vĩnh Bảo – Hải Phòng 58 Lê Đức M 09 12303347 Ngô Quyền – Hải Phòng 59 Nguyễn Thị Hồng Ng 13 1233098 Hải An – Hải Phòng 60 Phạm Thị Hồng Ng 07 1215188 Hồng Bàng – Hải Phòng 61 Bùi Trang Nh 01 1280030 An Dương – Hải Phòng 62 Phạm Mai Ph 06 1155784 An Dương – Hải Phòng 63 Lê Hồng Qu 15 1126371 Kiến Thụy – Hải Phòng 64 Đào Văn Qu 14 1163214 Dương Kinh – Hải Phòng 65 Lương Văn Qu 03 0985817 Hải An – Hải Phòng 66 Đinh Viết Tùng Qu 03 0931107 Thủy Nguyên – Hải Phòng 67 Vũ Huy Qu 10 1178884 Kiến Thụy – Hải Phòng 68 Hoàng Thị Qu 09 0748544 Tiên Lãng – Hải Phòng 69 Lê Ngọc S 04 0983845 Tiên Lãng – Hải Phòng 70 Trần Yến Th 02 122828 An Lão – Hải Phòng 71 Bùi Văn Th 14 125066 Kiến An – Hải Phòng 72 Vũ Thị Phương Th 03 1213696 Tiên Lãng – Hải Phòng 73 Vũ Thị Phương Th 09 0737434 Kiến Thụy – Hải Phòng 74 Phạm Văn Th 14 1273299 Tiên Lãng – Hải Phòng 75 Đồng Thị Th 11 1260395 Kiến Thụy – Hải Phòng 81 76 Nguyễn Thị Minh Th 09 1279433 Tiên Lãng – Hải Phòng 77 Trần Văn Th 09 1266367 Thủy Nguyên – Hải Phòng 78 Vũ Đức T 09 0911663 Vĩnh Bảo – Hải Phòng 79 Nguyễn Huyền Tr 02 1155521 Tiên Lãng – Hải Phòng 80 Nguyễn Anh T 02 1139505 An Lão – Hải Phòng 81 Vũ Anh T 02 10100712 Thủy Nguyên – Hải Phòng 82 Bùi Minh T 01 1121252 Dương Kinh – Hải Phòng 83 Nguyễn Hà V 02 1236603 Hồng Bàng – Hải Phòng 84 Đặng Thị Hải V 03 1263087 Thủy Nguyên – Hải Phòng 85 Đỗ Khánh V 04 0736127 An Dương – Hải Phòng 86 Bùi Văn V 07 1129137 Vĩnh Bảo – Hải Phòng 82 Mã vào viện Mã BN BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên BN: / Ngày sinh: / Giới: Nam Nữ Tuổi: Họ tên bố: Nghề: Nông dân Công nhân CB, Nhân viên Buôn bán Khác Họ tên mẹ: Nghề: Nông dân Công nhân CB, Nhân viên Buôn bán Khác Địa chỉ: Nông thôn Ngày vào viện: Thành thị / / Lí vào viện: II Tiền sử Bản thân Con thứ Có anh/ chị/em sinh đôi: Có Tuổi thai sinh tuần Cân nặng lúc sinh gam Không SK mẹ mang thai: Bt Cúm Nhiễm khuẩn Khác Chuyển dạ: Bt Kéo dài, khó Forcef Mổ đẻ Ngạt Tiền sử bệnh: Bt NKTK Bệnh mạch máu SCCG CTSN Tiêm chủng: Đầy đủ u não Tiền sử chu sinh Không đầy đủ Phát triển tinh thần: Bt Chậm pt Phát triển thể chất: Bt Chậm pt Gia đình: Có người bị động kinh: Có Có người bị tâm thần: Có Không rõ Không Không III Bệnh sử Yếu tố khởi phát cơn: Mệt mỏi Mất ngủ Căng thẳng Tiền triệu: Yếu tố ≠ Tự khởi phát 83 Nhức đầu Nhìn mờ Liệt TK sọ não Liệt tay chân RL ngôn ngữ Không có triệu chứng Khác Cơn ĐK lần đầu: Thời điểm xảy lúc tuổi Số xảy trước chẩn đoán ĐK Cơn giật kéo dài phút Tính chất giật: Lan tỏa Động kinh: Phát lúc .tuổi Khu trú Sau lần giật Thời điểm xảy Ngày Đêm Cơn xuất lúc Ngủ Thức Cơn kéo dài .phút Biểu lâm sàng: Ngã Sùi bọt mép Co cứng Đảo mắt Nghiến Co giật Tím tái Rung giật Xuất tiết đờm dãi 10 Cắn lưỡi 11 Rối loạn vòng 12 Doãi toàn thân 13 Thở sâu 14 Mất ý thức Triệu chứng sau cơn: Mệt mỏi Ngủ Bt Đau đầu Mất ngủ Mỏi tay chân Khác Tần số ĐK: Hàng ngày Hàng tuần 5.6 tháng 15 Khác Hàng tháng Hàng quý >6 tháng Trên năm Căn nguyên ĐK: Không Không rõ Có Tính chất ĐK: Vô Triệu chứng Của bệnh tiến triển Của bệnh, chấn thương cũ IV Lâm sàng Cân nặng .kg Chiều cao .cm Khám thần kinh Bt Bất thường Tâm thần: Bt Bất thường Bệnh lý khác: 84 V Cận lâm sàng CTM:HC Hb HSM: G BC N % LP % GOT GPT Ure ĐGĐ: Na+ DNT: Pr K+ Cl ĐNĐ: Có kịch phát đh Creatinine Ca++ Ca G NaCl TB Kịch phát ko đh TC Cấy Ko có kịch phát Dạng sóng khác H/a ĐNĐ: Gai nhọn Đa nhọn Nhọn sóng 3ck/s Nhọn chậm C.T Scanner: Khuyết não, teo não XHN Dị dạng mạch máu Theta Delta Khác Vôi hóa Kén sán 4.NMN Não úng thủy Bt Tổn thương khác MRI: U não Teo não Tổn thương chất trắng Bt Tổn thương khác VI Điều trị Có, đang, điều trị: Có Được bao lâu: Không Uống thuốc đều: Có Loại thuốc Ko DƯ thuốc: Có Ko Tiến triển bệnh: Ko hiệu Đỡ Ổn Điều trị Có Thuốc Liều Ko Ăn kiêng: Có Không [...]... trẻ bị trên 5 năm (3,49%) 32 3 .1. 6 Tần số cơn giật Bảng 3 .10 : Tần số cơn giật theo tuổi Tuổi 1 – 3 tuổi 4 – 6 tuổi 7 – 9 tuổi 10 – 12 tuổi 13 -15 tuổi Tổng Tỉ lệ % n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % % ≥2 cơn/ ngày 13 15 ,12 5 5, 81 5 5, 81 0 0 0 0 26,74 2-3 cơn/ tuần 12 13 ,95 2 2,33 1 1 ,16 4 4,65 2 2,33 24,42 2-3 cơn/ tháng 11 12 ,79 2 2,33 5 5, 81 0 0 2 2,33 23,26 2-3 cơn/ 3-6 tháng 1 1 ,16 4 4,65 1 1 ,16 ... hình ảnh trẻ ĐKCL tại bệnh viện, ngoài ra không nhằm mục đích nào khác - Thông tin được bảo mật 26 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 .1 Đặc điểm lâm sàng 3 .1. 1 Tuổi và giới - Tuổi vào viện trung bình là X = 5,43 ± 4,02 tuổi Bảng 3 .1: Phân bố theo tuổi của 86 trường hợp động kinh cơn lớn Tuổi Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) 1 - 3 tuổi 41 47,67 4 - 6 tuổi 16 18 , 61 7 - 9 tuổi 15 17 ,44 10 – 12 tuổi 6 6,98 13 – 15 tuổi. .. % n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % Nhức đầu 0 0 1 1 ,16 0 0 1 1 ,16 1 1 ,16 Nhìn mờ 0 0 0 0 0 0 1 1 ,16 0 0 Liệt chân tay 1 1 ,16 0 0 0 0 0 0 0 0 Khác 0 0 1 1 ,16 1 1 ,16 0 0 1 1 ,16 Không có triệu chứng 40 46, 51 14 16 ,28 14 16 ,28 4 4,65 6 6,98 Tổng 41 47,67 16 18 ,60 15 17 ,44 6 6,98 8 9,30 Triệu chứng Nhận xét: Phần lớn ở mọi lứa tuổi đều không có triệu chứng báo trước Một vài trường hợp xuất hiện nhức đầu, nhìn mờ, liệt... 1, 16 0 0 0 0 6,97 2-3 cơn/ 612 tháng 2 2,33 2 2,33 1 1 ,16 0 0 2 2,33 8 ,15 2-3 cơn/ trên 12 tháng 2 2,33 1 1 ,16 2 2,33 2 2,33 2 2,33 10 ,48 41 47,68 16 18 , 61 15 17 ,43 6 6,98 8 9,32 10 0,0 Tần số Cộng n Nhận xét: Nhóm tuổi hay gặp từ 1 – 3 tuổi (47,68%) trong đó hầu hết tần số cơn dày theo ngày, cơn theo tuần, cơn theo tháng hay gặp hơn cả 33 Hình 3.3: Tần số cơn giật theo tuổi (n =86) Nhận xét: Nhóm tuổi. .. NGHIÊN CỨU 2 .1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tất cả 86 bệnh nhân được chẩn đoán là động kinh cơn lớn từ 1 tuổi đến 15 tuổi mới vào điều trị nội trú tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ tháng 6 năm 2 011 đến tháng 11 năm 2 012 - Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: + Bệnh nhân được điều trị nội trú tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng + Tuổi: 1 - 15 tuổi + Có co giật toàn thể + Bệnh nhân được ghi điện não đồ ngoài cơn ít nhất 01 lần +... 19 22,09 Thức & ngủ 10 11 ,63 Tổng 86 10 0,0 Nhận xét: Đa số các cơn động kinh xảy ra vào lúc thức (66,28%), gặp cả những trường hợp động kinh cơn lớn xảy ra vào lúc ngủ hoặc cả lúc thức và lúc ngủ với tỉ lệ thấp hơn 36 Bảng 3 .15 : Thời gian kéo dài cơn động kinh Thời gian Số bệnh nhân Tỉ lệ % Dưới 1 phút 39 45,35 1 – dưới 5 phút 37 43,02 5 – dưới 10 phút 10 11 ,63 Tổng số 86 10 0,0 Nhận xét: Các cơn động. .. Bệnh nhân được chụp cộng hưởng từ sọ não - Tiêu chuẩn chẩn đoán (trích dẫn từ [20] ) Tiêu chuẩn chẩn đoán = Lâm sàng + điện não (Lâm sàng là hàng đầu) + Tiêu chuẩn lâm sàng phải có từ hai cơn động kinh trở lên Phân loại động kinh cơn lớn theo phân loại của Hiệp hội Quốc tế chống động kinh năm 19 81 + Tiêu chuẩn điện não gồm 1 trong 2 tiêu chuẩn: ● ĐNĐ có hoạt động kịch phát dạng động kinh điển hình gồm... hay gặp từ 1 – 3 tuổi (47,68%) trong đó hầu hết tần số cơn dày theo ngày, cơn theo tuần, cơn theo tháng hay gặp hơn cả 34 3 .1. 7 Triệu chứng lâm sàng Bảng 3 .11 : Dấu hiệu báo trước Tiền triệu Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) Có 7 8 ,14 Không 79 91 ,86 Tổng 86 10 0,0 Nhận xét: 91 ,86% trẻ không có dấu hiệu báo trước Bảng 3 .12 : Các triệu chứng báo trước Tuổi 1 – 3 tuổi 4 – 6 tuổi 7 – 9 tuổi 10 – 12 tuổi 13 – 15 tuổi n... thân và gia đình, các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 2.2.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu Lấy toàn bộ những bệnh nhân từ 1 tuổi đến 15 tuổi vào điều trị tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ tháng 6/2 011 đến tháng 11 /2 012 , được chẩn đoán lần đầu tiên là động kinh cơn lớn 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 2.2.3 .1 Mô tả đặc điểm lâm sàng * Hỏi trực tiếp người chứng kiến cơn (bố mẹ, người chăm trẻ) để có thông tin về: - Tuổi. .. đoán một dị dạng động - tĩnh mạch nhỏ 1. 8.3 Chụp cộng hưởng từ sọ não [12 ], [20] Tạo ảnh cộng hưởng từ là một kĩ thuật chẩn đoán hình ảnh được ứng dụng trong y học lâm sàng từ đầu thập kỉ 80 Trong thần kinh học những áp dụng chính của cộng hưởng từ là bệnh lý sọ não, cột sống và tủy sống, cơ – xương – khớp Ưu điểm chụp cộng hưởng từ (MRI) so với C.T Scan ở chỗ: - Xét nghiệm không độc hại và có thể làm ... Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng trẻ em từ tuổi đến 15 tuổi nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng (điện não đồ, hình ảnh cộng hưởng từ) 86 trường hợp động kinh lớn trẻ em từ - 15 tuổi điều... Nhức đầu 0 1, 16 0 1, 16 1, 16 Nhìn mờ 0 0 0 1, 16 0 Liệt chân tay 1, 16 0 0 0 0 Khác 0 1, 16 1, 16 0 1, 16 Không có triệu chứng 40 46, 51 14 16 ,28 14 16 ,28 4,65 6,98 Tổng 41 47,67 16 18 ,60 15 17 ,44 6,98... - tuổi - tuổi 10 -12 tuổi 13 - 15 tuổi n % n % n % n % n % U não 0 0 1, 16 0 0 Teo não 4,65 1, 16 0 0 1, 16 U mạch máu não thất 1, 16 0 0 0 0 Xuất huyết não 1, 16 0 0 0 0 Bình thường 35 40,70 15 17 ,44

Ngày đăng: 25/03/2016, 01:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w