1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải phát thu hút nguồn vốn FDI ở Việt Nam giai đoạn 2005 2014

30 533 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 256,52 KB

Nội dung

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN FDI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI FDI là loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn, tự thiết lập các cơ sở sảnxuất kinh do

Trang 1

2014 Thực trạng và giải pháp thu hút nguồn vốn FDI ở Việt Nam

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Bộ môn kinh tế

Bài thảo luận bộ môn kinh tế công cộng

Giảng viên: Nguyễn Thị Hoài Thu

Lớp: Ca 3 thứ 6 phòng H302

Trang 2

Chủ đề bài thảo luận

Thực trạng và giải phát thu hút nguồn vốn FDI ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014

3 Lê Thị Chinh - MSV: 16A4000095

4 Nguyễn Thị Trung Anh - MSV: 16A4000040

5 Nguyễn Thị Khánh Diệu - MSV: 16A4000113

6 Ngô Thị Hương - MSV: 16A4030305

7 Phạm Thu Hương - MSV: 16A4020264

8 Nguyễn Thị Hương - MSV: 16A4020253

5 Nguyễn Thị Khánh Diệu: Tìm hiểu phần I - Giới thiệu khái quát về nguồn vốn FDI

6 Ngô Thị Hương: Thuyết trình và tìm hiểu số liệu về Đánh giá tác động của nguồn vốn FDI đến phát triển kinh tế của Việt Nam

7 Phạm Thu Hương : Tìm hiểu phần III - Đánh giá tác động của nguồn vốn FDI đến phát triển kinh tế của Việt Nam

8 Làm slide: Nguyễn Thị Hương

9 Nguyễn Thị Hà: Tìm hiểu phần IV - Giải pháp kích thích thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam

Nhận xét hoạt động nhóm của các thành viên:

Các thành viên trong nhóm đều tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến tích cực

Trang 3

M c l c ục lục ục lục

Lời mở đầu 1

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN FDI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2

I Khái niệm FDI: 2

II Bản chất và đặc điểm: 2

Vai trò của FDI: 3

PHẦN II: KINH NGHIỆM THU HÚT NGUỒN VỐN FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC 5

I Trung Quốc: kết hợp thu hút vốn và thu hút tri thức 5

II Malaysia: nhiều chính sách hấp dẫn nhà đầu tư: 6

III Thái Lan: đầu tư theo hướng chọn lọc: 7

PHẦN III: THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI Ở VIỆT NAM 11

I Thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam: 11

PHẦN IV: GIẢI PHÁP KÍCH THÍCH VỐN ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM 20

I Định hướng thu hút FDI: 20

II Giải pháp thu hút FDI: 21

Kết luận 25

Trang 4

Lời mở đầu

Đối với bất kỳ quốc gia nào, dù là nước phát triển hay đang phát triển đều cần vốn để đầu

tư, phát triển kinh tế Nguồn vốn có thể huy động từ trong nước hoặc từ nước ngoài, tuy nhiênnguồn vốn trong nước thường có hạn đặc biệt là đối với những nước đang phát triển như ViệtNam Do đó, nguồn vốn từ nước ngoài ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển củamỗi quốc gia Bởi vì vốn đầu tư là một mắt xích quan trọng nhất trong vòng tròn tác động lẫnnhau giữa vốn, kỹ thuật và tăng trưởng Nhu cầu đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng trở nênbức thiết trong điều kiện của xu thế quốc tế hoá đời sống, kinh tế, cách mạng khoa học côngnghệ và phân công lao động quốc tế ngày càng tăng Do vậy, nước ta luôn tìm mọi cách đưa ranhững chính sách nhằm khuyến khích và không ngừng cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hútvốn đầu tư đồng thời cần phải có chiến lược khai thác và sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn này

để phục vụ tăng trưởng kinh tế

Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm vừa qua, nguồn vốn FDI đã góp phần khôngnhỏ trong việc phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam như: tăng thu ngân sách, cải thiện cán cânthanh toán và cán cân vãn lai của quốc gia, là nguồn vốn bổ sung quan trọng trong công cuộcphát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, nâng cao trình độ khoa học kĩthuật, hội nhập kinh tế, giải quyết công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượngsống cho người lao động

Do đó, nhóm chúng em xin lựa chọn chủ đề: “ Thực trạng và giải pháp thu hút nguồn vốnFDI ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2013”

- Đề ra phương hướng, giải pháp huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI vào ViệtNam

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 5

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN FDI

ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI

FDI là loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn, tự thiết lập các cơ sở sảnxuất kinh doanh cho riêng mình, đứng chủ sở hữu, tự quản lí, khái thác hoặc thuế người quản lí,khai thác cơ sở này, hoặc hợp tác với đối tác nước sở tại thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh vàtham gia quản lí, cũng với đối tác nước sở tại chia sẻ lợi nhuận và rủi ro

- Có sự thiết lập về quyền sở hữu về tư bản của công ty một nước ở một nước khác

- Có sự kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lí các nguồn vốn đã được đầu tư

- Có kèm theo quyền chuyên giao công nghệ và kỹ năng quản lí

- Có liên quan đến việc mở rộng thị trường của các công ty đa quốc gia

- Gắn liên với sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế và thương mại quốc tế

- Các chủ đầu tư thực hiện đầu tư trên nước sở tác phải tuần thu pháp luật của nước đó.Hìnhthức này thường mang tình khả thi và hiệu quả kinh tế cao

Bản chất đặc điểm và các hình thức của FDI:

- 2/3 - Tỷ lệ vốn quy định vốn phân chia quyền lợi và nghĩa vụ các chủ đầu tư

- Thu nhập chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh

- Hiện tượng đa cực và đa biến trong FDI là hiện tượng đặc thù, không chỉ gồm nhiều bênvới tỷ lệ góp vốn khác nhau mà còn các hình thức khác nhau của Tư Bản tư nhân và tư bảnnhà nước cũng tham gia

- Tồn tại hiện tượng hai chiều trong FDI một nước vừa nhận đầu tư vừa thực hiện đầu tư ranước ngoài nhằm tận dụng lợi thế so sánh giữa các nước

- Do nhà đầu tư muốn đầu tư vào thì phải tuần thu các quyết định của nước sở tại thì nên vốn

tỷ lệ vốn tối thiểu của nhà đầu tư vào vốn pháp định của dự án là do luật đầu tư của mỗi

Trang 6

nướcc quyết định Cămpuchia quyết định là 40% trong khi ở Mỹ lại quyết định 10% vàmột số nước khác lại là 20%.

- Các nhà đầu tư là nguồn bỏ vốn và đóng thời tự mình trực tiếp quản lý và điều hành dự án.Quyến quản lý phụ thuộc vào vốn đóng góp mà chủ đầu tư đã góp trong vốn pháp định của

dự án, nếu doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì họ có toàn quyền quyết định

- Kết quả thu được từ dự án được phân chia cho các bên theo tỷ lệ vốn góp vào vốn phápđịnh sau khi đã nộp thuế cho nước sở tại và trả lợi tức cổ phần cho các cổ đông nếu là công

ty cổ phần

- FDI thường được thực hiện thông qua việc xây dựng mới hay mua lại một phần hoặc toàn

bộ doanh nghiệp đang hoạt động, thông qua việc mua cổ phiếu để thông tin xác nhận

III Vai trò của FDI:

Hoạt động FDI có tình hai mặt với nước đầu tư cũng như nước tiếp nhận đầu tư đều có tácđộng tiêu cực và tác động tích cực

Do đầu tư là người nước ngoài là người trực tiếp điều hành và quản lí vốn nên họ có tráchnhiệm cao, thường đưa ra những quyết định có lợi cho họ Vì thế họ có đảm bảo hiệu quả củavốn FDI đầu tư nước ngoài mở rộng được thị trường tiêu thị sản phẩm nguyên liệu, cả côngnghệ và thiết bị trong khu vực mà họ đâù tư cũng như trên thế giới Do khai thác được nguồn tàinguyên thiên nhiên và lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn nên có thể mở rộng quy mô, khaithác được lợi thế kinh tế của quy mô từ đó có thể nâng cao năng suất, giảm giá thành sản phẩm.Tránh được các hàng rào bảo hộ mâu dịch và phí mậu dịch của nước tiếp nhận đầu tư với thôngqua FDI chủ đầu tư hay doanh nghiệp nước ngoài xây dựng được các doanh nghiệp của mìnhnằm trong lòng nước thì hành chính sách bảo hộ

Trang 7

chính sách khuyên khích cho việc đầu tư ra nước ngoài đâù tư ra nước ngoài thì doanh nghiệp sẽphải đối mặt với nhiều rủi ro hơn trong môi trường mới về chính trị, sự xung đột vũ trang của các

tổ chức trong các quốc gia hay những tranh chấp nội bộ của quốc gia hay đơn thuần chỉ là sựthay đổi trong chính sách và pháp luật của quốc gia tiếp nhận… tất cả những điều đó đều khiếncho các doanh nghiệp có thể rời vào tình trạng mất tài sản cơ sở hạ tầng Do vậy mà họ thườngphải đầu tư vào các nước ổn định về chính trị cũng như trong chính sách và môi trường kinh tế

- Nhờ nguồn vốn FDI đầu tư mà có thể có điều khiến tốt để khai thác tốt nhất các lợi thế vềtài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí Bởi các nước tiếp nhận thì thường là nước đang pháttriển có tài nguyên song không biệt cách khai thác

- Tạo điều kiện để khai thác được nguồn vốn từ bên ngoài do không quy định mức vốn góptối đa mà chỉ quyết định mức vốn góp tối thiểu cho nhà đầu tư

- Thông qua việc hợp tác với doanh nghiệp nước ngoài hay cạnh tranh với doanh nghiệpnước ngoài và tiếp thu được kỹ thuật công nghệ hiện đại hay tiếp thu được kính nghiệmquản lí kinh doanh của họ

- Tạo điều kiện để tạo việc làm, tăng tốc độ tăng trưởng của đối tượng bỏ vốn cũng nhưtăng kim ngạch xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, qua đó nâng cao đời sống nhân dân

- Khuyến khích doanh nghiêp trong nước tăng năng lực kinh doanh, cải tiến công nghệ mớinâng cao năng suất chất lượng giảm giá thành sản phẩm do phải cạnh tranh với doanhnghiệp nước ngoài, một mặt khác thông qua hợp tác với nước ngoài có thể mở rộng thịtrường thông qua tiếp cận với bạn hàng của đối tác đâù tư

- Nếu không có quy hoạch cụ thể và khoa học, có thể đầu tư tràn lan kém hiệu qua, tàinguyên thiên nhiên có thể bị khai táhc bừa bại về sẽ gây ra ô nhiễm môi trường nghiệmtrọng

Trang 8

- Môi trường chính trị trong nước có thể bị ảnh hưởng, các chính sách trong nước có thể bịthay đổi do khi đầu tư vào thì các nhà đầu tư thường có các biện pháp vận động quan chứcđịa phường theo hướng có lợi cho mình.

- Hiệu quả của đầu tư phụ thuộc vào nước tiếp nhận có thể tiếp nhận từ các nước đi đầu tưnhững công nghệ thiết bị lạc hậu không phù hợp với nền kinh tế gây ô nhiễm môi trường

- Các lĩnh vực và địa ban đầu tư phục thuộc vào sự lựa chọn của nhà đầu tư nước ngoài màkhông theo ý muốn của nước tiếp nhận Do vậy việc bổ trí cơ cấu đầu tư sẽ gặp khó khắn

sẽ tạo ra sự phát triển mất cân đối giữa các vùng

- Giảm số lượng doanh nghiệp trong nước do quá trình cạnh tranh nên nhiều doanh nghiệptrong nước bị phá sản hay ảnh hưởng tới can cần thành toán quốc tế do sự di chuyển củacác luồng vốn cũng như luồng hàng hoá ra vào trong nước

- Ngày này hầu hết việc đàu tư là của các công ty đa quốc gia vì thế các nước tiếp nhậnthường bị thua thiệt, thất thu thuế hay các liên doanh sẽ phải chuyển thành doanh nghiệp100% vốn nước ngoài do các vấn đề chuyển nhượng giá nội bộ của các công ty này

PHẦN II: KINH NGHIỆM THU HÚT NGUỒN VỐN FDI

CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC

FDI đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế, là một trong nhữngnhân tố quyết định đến sự thành bại của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Dovậy, các nước đi sau nếu có chính sách thu hút và sử dụng hợp lý thì có thể tận dụng được thànhquả của các nước đi trước, rút ngắn thời gian công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Dưới đây

là một số kinh nghiệm huy động và sử dụng vốn của một số nước:

I. Trung Quốc: kết hợp thu hút vốn và thu hút tri thức

Trong hơn 10 năm trở lại đây, Trung Quốc luôn là nước thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài FDI lớn nhất trên thế giới, đạt khoảng 87 tỷ USD/ năm, chiếm khoảng 6% tổng FDItoàn cầu Trung Quốc là quốc gia được đánh giá có phương thức "huy động vốn ngoại" một cáchhiệu quả Quá trình thu hút FDI của quốc gia này diễn ra từng bước, mở rộng trong các lĩnh vực

Trang 9

khác nhau Để đạt được thành công trên, Trung Quốc đã chuyển hướng thu hút FDI từ lượngsang chất, với quan điểm:

- Thu hút đầu tư nước ngoài thông qua chỉ tiêu tổng hợp như thu hút hàm lượng kỹ thuật,tiêu hao năng lượng, bảo vệ môi trường, tạo việc làm mới

- Khuyến khích đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp, ngành kỹ thuật cao, xây dựng

cơ sở hạ tầng, ngành bảo vệ môi trường và ngành dịch vụ…

- Từng bước hình thành hệ thống chính sách đầu tư thống nhất cho cả doanh nghiệp đầu tưnước ngoài và doanh nghiệp trong nước, tạo môi trường kinh tế thị trường cạnh tranh côngbằng, ưu việt hóa hơn nữa môi trường đầu tư mềm, xóa bỏ chính sách “siêu đãi ngộ” đốivới doanh nghiệp đầu tư nước ngoài

- Tăng cường kiểm tra và giám sát đối với việc công ty nước ngoài mua lại những doanhnghiệp trọng điểm thuộc các ngành nhạy cảm của Trung Quốc, giám sát chặt chẽ nhữngvấn đề khác liên quan đến an ninh kinh tế quốc gia

- Ban hành Luật Chống độc quyền, chú trọng hơn nữa công tác chống độc quyền

- Tăng cường quản lý, giám sát thuế, phòng ngừa doanh nghiệp đầu tư nước ngoài thông quađịnh giá chuyển dịch tài sản, chuyển lợi nhuận phi pháp ra ngoài

- Xây dựng cơ chế định giá tài sản doanh nghiệp hợp lý, phù hợp với yêu cầu của thông lệquốc tế, phòng tránh tổn thất đầu tư nước ngoài thông qua mua lại công ty trong nước thulợi lớn hơn

- Khuyến khích công ty xuyên quốc gia triển khai đầu tư vào lĩnh vực xây dựng trung tâmnghiên cứu phát triển tại Trung Quốc, chuyển hướng đầu tư từ gia công đơn giản, ngànhchế tạo lắp ráp trình độ thấp, sang nghiên cứu phát triển, thiết kế công nghệ mũi nhọn vàphát triển ngành lưu thông hiện đại

- Nâng cao chất lượng và trình độ, mở rộng quy mô đầu tư nước ngoài vào khu vực miềnTrung, miền Tây và khu vực công nghiệp cũ vùng Đông Bắc, nhằm thúc đẩy phát triển hàihòa kinh tế giữa các khu vực Ban hành và thực hiện chính sách ưu đãi, khuyến khíchdoanh nghiệp nước ngoài đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và môi trường sinh thái ở 3 khuvực này

- Giảm bớt thủ tục hành chính, nâng cao hiệu suất của ngành Hải quan, tăng cường xây dựng

hệ thống cơ sở tín dụng xã hội, tạo môi trường ưu đãi cho các nhà đầu tư nước ngoài vàođây bỏ vốn

Trang 10

II Malaysia: nhiều chính sách hấp dẫn nhà đầu tư:

So với các nước trong khu vực Đông Nam Á, Malaysia là một trong những “điểm sáng” vềthu hút dòng vốn FDI với nhiều chính sách ưu đãi cho các nhà đầu tư nước ngoài vào đây đầu tư.Luật Khuyến khích đầu tư năm 1968 hay việc thành lập các Khu Thương mại Tự do trong thời

kỳ đầu của thập kỷ 1970, đến các biện pháp khuyến khích xuất khẩu và đẩy mạnh chính sáchkinh tế mở trong những năm 1980 đã dẫn đến tăng trưởng đột biến của dòng vốn FDI vào cuốinăm 1980 (Omer & Yao 2011)

Có thể thấy, năm 1990, dòng vốn FDI đầu tư vào nước này mới đạt 2,6 tỷ USD nhưng đãnhanh chóng đạt mức 7,3 tỷ USD vào năm 1996 Tuy nhiên, do hậu quả của cuộc khủng hoảngtài chính châu Á, dòng vốn FDI vào nước này năm 1998 và năm 2001 lần lượt giảm xuống còn2,7 tỷ USD và 0,6 tỷ USD Đến năm 2009, dòng vốn này chỉ đạt ở mức 1,5 tỷ USD, nhưng đãnhanh chóng lấy lại đà tăng trưởng và đạt mức 12,2 tỷ USD tổng số vốn đăng ký vào năm 2011

và đạt khoảng 12.306 tỷ USD vào năm 2013

FDI ĐẦU TƯ VÀO MALAYSIA GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2013

Nguồn vốn C hứng khoán

Nguồn http://www http://unctad.org/

Để đạt được những thành công về thu hút dòng vốn FDI, Chính phủ Malaysia đã cơ cấu lạikhung chính sách, xóa bỏ hoặc giảm tài sản đảm bảo cũng như các rào cản kỹ thuật khác đối với

Trang 11

các nhà đầu tư nước ngoài Điển hình, năm 2009, Malaysia cho phép thành lập cơ sở 100% vốnđầu tư nước ngoài cho 27 ngành dịch vụ, bao gồm: Y tế, xã hội, du lịch, giao thông và các dịch

vụ liên quan tới máy tính…

Hơn nữa, nước này còn áp dụng các chính sách thuế ưu đãi nhằm khuyến khích các nhàđầu tư nước ngoài đầu tư vào các hoạt động và các sản phẩm nằm trong danh mục khuyến khíchđầu tư (mức độ giá trị gia tăng, công nghệ được sử dụng và các mối liên kết công nghiệp)… Qua

đó, tạo điều kiện cho nhà đầu tư mới được hưởng trợ cấp thuế đầu tư, các chương trình ưu đãikhác

III Thái Lan : đầu tư theo hướng chọn lọc:

Số liệu cho thấy, vốn FDI tích lũy của Thái Lan tăng đều đặn qua các năm, ngoại trừ thờiđiểm hai cuộc khủng hoảng (cuộc khủng hoảng tài chính châu Á vào cuối những năm 1990 vàkhủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008)

Phần lớn FDI ở Thái Lan tập trung chủ yếu ở ngành sản xuất và lắp ráp các loại sản phẩmcao cấp Chẳng hạn, đứng đầu là nhóm ngành máy móc và thiết bị vận tải, năm 2012 chiếm tới59,4% tổng số vốn FDI tại nước này Tiếp đến là nhóm ngành thiết bị điện và điện tử lần lượtchiếm tỷ lệ 34,6% và 13,8% trong tổng vốn FDI năm 2012 Hiện nay, các nước và vùng lãnh thổđầu tư FDI vào Thái Lan gồm: Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan, Hồng Kông và Singapore…

Để thu hút được lượng lớn vốn FDI từ nước ngoài, Thái Lan đã có một số khung chínhsách khuyến khích hoạt động đầu tư như: trình tự thủ tục cấp giấy phép đầu tư, các lĩnh vựckhuyến khích đầu tư hoặc bị hạn chế đầu tư, chính sách ưu đãi đầu tư…:

Về trình tự thủ tục cấp phép đầu tư, ở Thái Lan, các nhà đầu tư nước ngoài thường đầu tư

theo các hình thức sau:

- Thành lập công ty TNHH với phần lớn vốn sở hữu của người Thái

- Thành lập công ty với phần lớn vốn sở hữu của nước ngoài theo giấy phép kinh doanhnước ngoài

- Thành lập DN với phần lớn sở hữu nước ngoài không cần giấy phép kinh doanh nướcngoài…

Trang 12

Về các lĩnh vực khuyến khích đầu tư hoặc bị hạn chế đầu tư, tháng 02/2011, Ủy ban Đầu tư

Thái Lan (BOI) đã phân loại các hoạt động khuyến khích đầu tư thành 7 nhóm:

- Nông nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp

- Khai thác, gốm sứ và kim loại gốc

- Ngành công nghiệp nhẹ

- Sản phẩm kim loại, thiết bị vận tải và máy móc

- Ngành công nghiệp điện tử và thiết bị điện

- Hóa chất, nhựa và giấy

- Dịch vụ và tiện ích công cộng…

Về chính sách ưu đãi đầu tư, các ưu đãi thuế quan gồm:

- Miễn/giảm thuế nhập khẩu máy móc

- Giảm thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu thiết yếu hoặc nguyên liệu thô

- Miễn thuế đối với cổ tức và thu nhập cá nhân theo luật định

- Giảm 50% thuế TNCN, thuế TNDN

- Giảm gấp đôi thuế đối với vận tải, cung cấp điện và nước

- Giảm thêm 25% chi phí lắp đặt hoặc xây dựng các cơ sở vật chất

- Miễn thuế nhập khẩu các nguyên liệu thô/thiết yếu phục vụ xuất khẩu

THU HÚT FDI TẠI THÁI LAN GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2013

Nguồn vốn chứng khoán

Nguồn http://www http://unctad.org/

Trang 13

Các ưu đãi phi thuế quan bao gồm:

- Cho phép kiều bào người Thái trở về nước để tìm kiếm các cơ hội đầu tư

- Cho phép tiếp nhận các công nhân và chuyên gia nước ngoài có tay nghề cao vào Thái Lanlàm việc trong các lĩnh vực khuyến khích đầu tư

- Cho phép thuê mướn đất

- Cho phép rút tiền và chuyển tiền bằng ngoại tệ ra nước ngoài…

Từ kinh nghiệm thu hút dòng vốn FDI của ba nước trong khu vực châu Á ở trên cho thấy,Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn trong cuộc cạnh tranh thu hút dòngvốn FDI Nguồn vốn FDI được xác định là “chất xúc tác” quan trọng của Việt Nam trong quátrình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Để đạt được những thành công về thu hút dòng vốn FDI, Malaysia đã cơ cấu lại khung chínhsách, xóa bỏ hoặc giảm tài sản đảm bảo cũng như các rào cản kỹ thuật khác đối với các nhà đầu

tư nước ngoài

Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng hiện nay là cơ hội thuận lợi cho Việt Nam thu hút dòng vốn FDI Để tận dụng được thời cơ và cơ hội thu hút dòng vốn FDI trong thời gian tới, Việt Nam cần chú ý một số điểm sau:

- Thứ nhất, cần có một định hướng chiến lược đúng đắn về phát triển các ngành Nông nghiệp,

Công nghiệp và Dịch vụ cũng như định hướng đầu tư FDI vào các ngành này, để các nhà đầu

tư xác định được phương hướng phát triển của ngành trong thời gian tới và có những quyếtđịnh đầu tư hợp lý

- Thứ hai, có những chính sách miễn giảm thuế phù hợp để tăng thêm tính hấp dẫn về lợi

nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư Tuy nhiên, những chính sách này vừa phải đáp ứng nguồn thucho ngân sách, lại vừa khuyến khích phát triển kinh tế ở các vùng, khu vực mà điều kiện pháttriển kinh tế còn hạn chế Cùng với đó, có chính sách thuế nhập khẩu các mặt hàng công nghệ

ở mức hợp lý, để khuyến khích nhập khẩu sản phẩm, thiết bị công nghệ hiện đại, phù hợp vớiđiều kiện sản xuất trong nước và góp phần cải thiện công nghệ của nước ta

Trang 14

- Thứ ba, mở rộng, đa dạng hóa các hình thức đầu tư, các chủ đầu tư để tận dụng thế mạnh của

từng loại hình đầu tư, từng chủ đầu tư Từ đó, kết hợp với những chính sách ưu đãi đặc biệt vềthuế TNDN, thuế nhập khẩu, thuế sử dụng đất…

- Thứ tư, cần có những chính sách, luật có những quy định hạn chế nhất định đối với các dự án

đầu tư nước ngoài liên quan đến chính trị - an ninh quốc gia, môi trường sinh thái Bên cạnh

đó, chúng ta cần cân nhắc kỹ khi ra quyết định đầu tư đối với những ngành nghề giữ vị tríquan trọng trong nền kinh tế, trong trường hợp cần thiết có thể đóng cửa đầu tư để đảm bảolợi ích quốc gia

- Thứ năm, Việt Nam cần nghiên cứu kỹ những bất cập, mặt trái trong thu hút đầu tư nước

ngoài, nhất là khi nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng và chịu ảnh hưởngnhiều từ những biến động của kinh tế thế giới Từ đó mới có thể tận dụng hiệu quả những cơhội do đầu tư nước ngoài mang lại, giảm thiểu những tiêu cực trong thu hút đầu tư nướcngoài, tạo thế chủ động trong việc thu hút dòng vốn FDI nhằm đạt hiệu quả cao, phục vụ cho

sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước

PHẦN III: THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI Ở VIỆT NAM

Trong giai đoạn 2005-2007, nhìn chung, trong giai đoạn này lượng FDI vào Việt Nam tăng

mạnh và đạt kỉ lục vào năm 2007 với tổng số vốn đầu tư đăng kí là 21,3 tỷ USD, vốn thực hiện đạt 8,03 tỷ USD

Năm 2006 cả nước có 797 dự án được cấp giấy phép với tổng vốn đầu đăng ký hơn 7,6 tỷ USD, tăng 60,8% vềvốn đầu tư đăng ký so với cùng kì năm trước Quy mô vốn đầu tư trung bình cho một dự án đạt 9,4 triệu USD/dự án, cao hơn quy mô bình quân của năm 2005 (4,6 triệu USD/

dự án)

Xuất hiện thấy hàng loạt các dự án có quy mô đầu tư lớn do các tập đoàn xuyên quốc gia đầu tư công ty thép 1,126 tỷ USD,công ty TNHH IntelProducts Việt Nam: 1 tỷ USD; công ty công ty TNHH thép Tycoon Steel VN : 556 triệu USD; … Điều này cho thấy nhiều nhà đầu tư lớn đang đặc biệt quan tâm đến Việt Nam

Trang 15

Cũng trong năm 2006 có 439 lượt dự án tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất với tổng vốn hơn 2,1

tỷ USD tăng 18,9 % về vốn so với cùng kỳ năm trước Tuy số lượt dự án thấp hơn so với năm

2005, nhưng số vốn tăng thêm nhiều hơn, chứng tỏ số dự án tăng vốn lớn cao hơn so với năm

2005 Năm 2006, vốn FDI thực hiện đạt 4,1 tỷ USD tăng 24,2% so với năm 2005

Trong giai đoạn 2008-2012, Việt Nam đã thu hút được các dự án lớn, sử dụng công nghệ

cao và có khả năng tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh Cụ thể:

- Vốn thực hiện: đạt 10 tỷ USD, vượt 25% năm 2007 ( 8 tỷ USD)

- Lao động: 16 vạn người, tăng 6,7% so với 2007

- Nộp ngân sách nhà nước; 2 tỷ USD, tăng 29% so với năm 2007

 Cụ thể: - Trong năm 2009 do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới dẫn tới điềuchỉnh chính sách đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia, dòng vốn đầu tư toàn cầu suy giảm, cạnhtranh thu hút ĐTNN càng trở nên gay gắt, ĐTNN vào Việt Nam đã suy giảm đáng kể, đạt 23,1

tỷ USD, tuy chỉ bằng 30% so với cùng kỳ năm 2008 nhưng cũng là một mức cam kết khá caotrong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu Như vậy, chỉ tính từ năm 2007 đến năm 2009, ViệtNam đã thu hút được 3.993 dự án ĐTNN với vốn đăng ký đã đạt 116,4 tỷ USD, cao hơn gần2,1 lần so với mục tiêu đề ra (55 tỷ USD) cho cả giai đoạn 5 năm 2006 - 2010

- Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu nên ĐTNN trong giai đoạn từ năm 2010 – 2012

có giảm nhẹ Năm 2010 Việt Nam thu hút được 19,88 tỷ USD, năm 2011 là 15,6 tỷ USD, vànăm 2012 là 16,34 tỷ USD vốn đăng ký đầu tư Như vậy, tính chung cả giai đoạn 2010 đến

2012, Việt Nam đã thu hút được 3715 dự án ĐTNN với vốn đăng ký đạt 51,8 tỷ USD, bằng72% so với vốn đăng ký của riêng năm 2008

- Trong 2 năm trở lại đây, vốn ĐTNN đã có sự khởi sắc trở lại Năm 2013, Việt Nam đã thuhút được 1.530 dự án với vốn đăng ký đặt 22,3 tỷ USD, tăng 36% so với năm 2012 Trong 9tháng năm 2014, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 11,18 tỷ USD

5 tháng đầu năm 2014 , Việt Nam thu hút được 500 dự án FDI mới với tổng vốn đăng ký đạt 3,669 tỷ USD và 167 lượt dự án tăng vốn, với tổng số vốn đăng ký tăng thêm đạt 1,84 tỷ USD, bằng 65,7% so với cùng kỳ

Ngày đăng: 24/03/2016, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w