PHÁT TRIỂN cụm NGÀNH CÔNG NGHIỆP điện tử TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội

91 383 1
PHÁT TRIỂN cụm NGÀNH CÔNG NGHIỆP điện tử TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Thanh MSV : 11123472 Lớp : Kinh tế phát triển 54A Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn HÀ NỘI, 11/2015 SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình đầy trách nhiệm, hiệu thầy PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn, Trưởng Khoa Kế hoạch phát triển , trường đại học Kinh tế quốc dân suốt trình chuyên đề thực tập thực Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới q thầy cô anh chị Viện nghiên cứu kinh tế phát triển thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em làm tốt chuyên đề thực tập Em xin chân thành cảm ơn Người thực Nguyễn Thị Ngọc Thanh SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn MỤC LỤC SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn DANH MỤC BẢNG BIỂU SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn LỜI MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI -SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội bước vào kỷ XXI xứng đáng với tầm vóc vị trí trung tâm trị, kinh tế vănhố lớn nước Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Thànhphố đề chủ trương xây dựng khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ (khu- cụm CNV&N) địa bàn huyện nhằm thúc đẩy chương trình cơng nghiệp hố- đại hố kinh tế thủ Hà Nội năm tiếp theo.Việc đầu tưxây dựng phát triển khu công nghiệp chế xuấtđã nhiều quốc gia thực hiện, lấy làm sở tiền đê thực đấtnước Sau nhà nước ta ban hành Luật Đầu tư nước Việt Nam(1989) nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất xây dựng vàohọat động, có Thủ Hà Nội.Q trình hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất bước đầutạo chuyển biến rõ rệt giá trị sản sản xuất công nghiệp địa bàn vànổi bật Thành Phố Hà Nội xác định mục tiêu phát triển sản phẩm cơng nghiệp chủ lực phát triển có chọn lọc ngành hàng nhóm sản phẩm cơng nghiệp chủ lực phát triển cụm ngành cơng nghiệp điện tử phần khơng thể thiếu góp phần tăng trưởng kinh tế TPHN Công nghiệp điện tử (CNĐT) ngành sản xuất vật chất mang tính kinh tế quốc dân, có vị trí then chốt kinh tế đại có tác động mạnh mẽ đến ngành công nghiệp khác Sự phát triển CNĐT thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, kéo theo phát triển ngành cơng nghiệp dịch vụ khác, tạo sở thu hút lao động, giải việc làm Một mặt CNĐT ngành mang lại lợi nhuận lớn, trở thành nguồn tích lũy tư quốc gia Mặt khác ngành CNĐT tạo khả đại hóa ngành công nghiệp khác thay đổi tư cách làm việc xã hội Vì CNĐT cịn coi cơng nghệ sở xã hội đại, làm chuyển đổi mạnh mẽ công nghệ sản xuất, cấu kinh tế đại hóa quan hệ kinh tế, văn hóa xã hội SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Vì vậy, em chọn đề tài để nghiên cứu phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử địa bàn TP Hà Nội từ trước đến rút đánh giá chủ quan ngành cơng nghiệp điện tử HN từ rút kinh nghiệm cho phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử thời gian tới II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Nghiên cứu phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử địa bàn Hà Nội đề xuất giải pháp phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử Hà Nội + Xây dựng hệ thống quan điểm, cần thiết đầu tư xây dựng vàphát triển khu-cụmngành công nghiệp điện tửtrên địa bàn thành phố Hà Nội + Tổng hợp, trình bày tình hình thực tiễn trình đầu tư xâydựng phát triển khu, cụm công nghiệp điện tử , đánh giá nhận xét kết vàhiệu trình đầu tư xây dựng, mở rộng khu, cụm công nghiệp địabàn thành phố Hà Nội + Đề xuất, phương hướng tiếp tục xây dựng phát triển khu,cụm công nghiệp điện tửvừa nhỏ địa bàn thành phố Hà Nội + Đưa số kiến nghị giải pháp thực cho giai đoạn hiệnnay Nhiệm vụ nghiên cứu i, Tổng quan số vấn đề sở lý luận cụm ngành công nghiệp ii) Xác định kết phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử địa bàn TP Hà Nội từ trước đến iii) Đề xuất số giải pháp nhắm nâng cao phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử địa bàn TP Hà Nội III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VINGHIÊN CỨU • Đối tượng nghiên cứu: sản phẩm công nghiệp điện tử, cụm ngành công nghiệp điện tử • Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Nghiên cứu, phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử giai đoạn 2010-2015 đưa định hướng đến năm 2020 SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn - Về không gian: Cụm ngành công nghiệp điện tử địa bàn Hà nội IV PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đánh giá thực trạng phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử địa bàn Hà Nội đưa giải pháp, em thực hiên liên kết phương pháp truyển thống cụ thể: Phương pháp truyền thống Một số phương pháp tiếp cận truyền thống chủ yếu sử dụng Phương pháp thông kê mô tả sử dụng để đưa phân tích định tính thơng tin tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Phương pháp phân tích, tổng hợp từ báo cáo nghiên cứu có sẵn chủ đề có liên quan -Phương pháp so sánh dùng để đối chiếu với kinh nghiệm giới Việt Nam V BỐ CỤC BÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1:Cơ sở lý luận cụm ngành công nghiệp cụm ngành công nghiệp điệntử CHƯƠNG : Thực trạng phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử địa bàn Hà Nội CHƯƠNG : Một số giải pháp phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử địa bàn hà nội SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỤM NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ 1.1 Một số vấn đề lý luận cụm ngành công nghiệp 1.1.1 Khái niệm cụm ngành công nghiệp Lý thuyết cụm ngành công nghiệp (Industrical cluster ) ứng dụng rộng rãi nước công nghiệp phát triển,các nước công nghiệp nước phát triển.Nhưng với Việt Nam khái niệm cụm ngành cơng nghiệp điện tử cịn mẻ gọi với nhiều tên khác tư”khu công nghiệp”,”cụm công nghiệp”, “cụm ngành liên kết công nghiệp “hay ‘cụm ngành công nghiệp” Cụm ngành công nghiệp lần Alfred Marshall (1890)sử dụng tác phẩm kinh điển ông: ” Các nguyên tắc kinh tế học (Principles of Economics)” Trong tác phẩm này, Marshall sử dụng thuật ngữ “khu vực CN” (industrial district) để mô tả tập trung gần kề địa lý doanh nghiệp nội ngành, nhờ tạo tác động ngoại tích cực lợi kinh tế nhờ quy mô cho doanh nghiệp hoạt động khu vực Lợi kinh tế xuất tập trung tạo thị trường lao động linh hoạt cho cơng nhân có tay nghề kỹ năng; tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhân tố đầu vào dịch vụ chuyên biệt; tạo tác động lan tỏa từ việc phát triển cơng nghệ bí Theo quan điểm Marshall, cần có ba điều kiện để hình thành khu vực CN, bao gồm: (1) lao động, (2) doanh nghiệp chun mơn hóa (3) khả đem tới hiệu ứng lan tỏa thông qua hoạt động chuyển giao bí ý tưởng bên khu vực Sau quan điểm Marshall, học giả thuộc nhiều chuyên ngành khác thảo luận tầm quan trọng tích tụ cơng nghiệp theo khu vực địa lý mối quan hệ với biến chuyển lớn diễn phạm vi toàn cầu vai trị tích tụ phát triển kinh tế cấu kinh tế quốc gia, vùng, địa phương Nhiều nhà kinh tế sau có nghiên cứu gần gũi với khái niệm ban đầu Marshall SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Michael Porter học giả có đóng góp nhiều cho việc phát triển khái niệm cụm ngành ,trong số học giả đại ,cũng xây dựng khung phân tích cho việc áp dụng khái niệm cụm ngành công nghiệp để nghiên cứu vấn đề liên quan đến cạnh tranh NLCT hầu hết cấp độ phân tích, gồm cơng ty, ngành CN, địa phương, vùng, quốc gia Với đóng góp Porter (1990) nhiều học giả khác, thuật ngữ cụm ngành công nghiệp trở nên phổ biến áp dụng cách rộng rãi Tuy nhiên, học giả khác đưa khái niệm khác cụm ngành công nghiệp Theo Ngân hàng Thế giới ,cụm ngành công nghiệp khái niệm dùng để tập trung công ty tổ chức có liên quan số khu vực địa lý định.Những quan tổ chức mà liên quan thường bao gồm công ty dihjc vụ cơng ty tài tiền tệ ,tổ chức giáo dục quyền cấp.Cụm ngành cơng nghiệp mang thuộc tính ngành dặc tính tập trung địa lý.Do mối liên hệ ngành nghệ gần gũi địa lý nên doanh nghiệp với nhau,hay doanh nghiệp với tổ chức xuất phân cơng,chun mơn hóa,điều phối cạnh trạnh Như vậy, cụm ngành công nghiệp hiểu hình thái tổ chức sản xuất ngành /một lĩnh vực cụ thể thành phần tham gia gồm doanh nghiệp nhà cung cấp giải pháp kĩ thuật đặc thù ,các nhà cung cấp dịch vụ thể chế liên quan liên kết quần tụ khơng gian địa lí định với vai trò nòng cốt doanh nghiệp liêt kết kinh doanh 1.1.2 Khái niệm cụm ngành công nghiệp điện tử Cụm ngành công nghiệp điện tử phạm vi địa lý tập trung doanh nghiệp điện tử,doanh nghiệp hỗ trợ,và tổ chức liên quan lĩnh vực điện tử liên kết lại với ,bổ sung cho chuỗi giá trị sản xuất.CNCN điện tử bao gồm thành phần : (i) Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đầu cuối(điện thoại,điện tử gia dụng,điện tủ chuyên ngành,điện tử-tin học )doanh nghiệp cung cấp đầu vào chuyên ngành linh kiện (bảng mạch in,tụ điện,chíp vi xử lý,chíp điện tử,điện trở,bo SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn mạch,cảm biến,sợi quang dẫn )máy móc thiết bị (băng chuyền,băng tải,bản thao tác,giá kệ,xe dẩy,robot )dịch vụ vfa nhà cung cấp sở hạ tầng chuyên ngành (ii) Cụm ngành công nghiệp điện tử (Electronic industrical cluster) thường xuyên mở rộng liên kết theo chiều dọc xuôi hướng hạ lưu kênh sản xuất sản phẩm mở rộng liên kết theo chiều ngang đến nhà sản xuất sản phẩm bổ sung doanh nghiệp công nghiệp liên quan (iii) CNCN điện tử bao gồm: quan nhà nước tổ chức khác ví dụ trường đại học,cao đẳng,trung cấp nghề,cơ quan đo lường đánh giá chất lượng,viện nghiên cứu,hiệp hội nghề nghiệp,cung cấp lĩnh vực đào tạo giáo dục thông tin nghiên cứu hỗ trợ kĩ thuật Theo hệ thống ngành kinh tế Việt Nam,phạm vi ngành công nghiệp điện tử gồm: sản xuất sản phẩm điện tử,máy vi tính sản phẩm quang học sản xuất máy tính,linh kiện máy tính,thiết bị truyền thơng, sản xuất sản phẩm điện tử tiêu dùng, thiết bị điều khiển xạ, thiết bị dụng cụ quang học, phương tiện truyền thơng từ tính quang học… 1.1.3 Các đặc trưng cụm ngành công nghiệp - Sự tập trung doanh nghiệp có lực cạnh tranh Điều kiện then chốt để phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử tập trung mật độ cao doanh nghiệp có lực cạnh tranh thị trường Mức độ tập trung việc làm tiền đề để hình thành phát triển cụm ngành cơng nghiệp ,nhưng khơng phải tiêu chí để đánh giá lực cạnh tranh Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh lực sản xuất doanh nghiệp ngành cụm phải cao , mức độ xuất hàng hóa cao ,các tiêu chí kinh tế cao tài , suất lao động - Có lợi cạnh tranh để phát triển cụm liên kết Muốn hình thành phát triển cụm ngành cơng nghiệp cần có yếu tố địa kinh tế thuận lợi, lợi tài nguyên, nguồn nhân lực diện nhà cung cấp linh kiện, phát triển sở đào tạo ,viện nghiên cứu kết cấu hạ tầng thuận lợi SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 73 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Chính phủ; (2) đầu tư trọng điểm,(3) phát triển lực luwongj lao động;(4) tổ chức lại liên minh cụm liên kết ngành,thúc đẩy hình thành liên kết bên ngồi,khuyến khích truyền thơng cụm ngành cơng nghiệp 3.3.2 Xây dựng quan quản lí phát triển cụm ngành cơng nghiệp điện tử Căn cứu vào tình hình thực tế nước ta lựa chọn quản lý phát triển cụm ngành công nghiệp theo phương án sau: Phương án 1:Thành lập quan trực thuộc Chính phủ mang tinh liênngành chịu trách nhiệm hoạch đinh lực cạnh tranh sách phát triển cụm ngành công nghiệp Phương án 2: Đặt quan Bộ kế hoahcj đầu tư Phương án 3: Đặt quan quản lý sách phát triển cụm ngành công nghiệp Bộ công thương 3.3.3 Tăng cường liên kết vùng liên kết doanh nghiệp “Liên kết vùng” trình phát triển kinh tế - xã hội khơng cịn mẻ địa phương nước Nhiều mối liên kết mang tính cấp vùng thiết lập thời gian qua ngày trọng Tuy nhiên, theo đánh giá ngành hữu quan “người cuộc” liên kết chưa thật phát huy hiệu Sự liên kết địa phương phát triển cụm ngành công nghiệp triển khai theo phương thức sau : Liên doanh,liên kết triển khai dự án phát triển mặt hàng công nghiệp đáp ứng nhu cầu nước xuất Hợp tác theo mơ hình cơng ty chủ đạo đặt thành phố lớn công ty vệ tinh địa phương khác Xây dựng triển khai dự án phát triển công nghiệp quy mô vùng,nhất dự án lớn liên quan đến tỉnh lân cận nhau,ưu tiên dư án cơng nghiệp điện tử Giai đoạn 2020 ,Chính phủ cần tăng cường tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 74 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn giao thông để tăng khả liên kết vùng,liên kết phương thức vận tairvaf giải tình trạng ùn tăc hàng hóa Trong phát triển công nghiệp điện tử cần phối hợp với địa phương thành phố để tận dụng tối đa tiềm thuận lợi địa bàn Chủ động xây dựng triển khai địa bàn khác vùng,hành lang kinh tế Để nâng cao hiệu liên kết vùng,cần tập trung vào giải phapsau Thứ nhất, hoàn thiện phạm vi liên kết,nhấn mạnh liên kết kinh tế phải xác định trung tâm,Khi liên kết địa phương cần trọng nhiều đến hiệu kinh tế liên kết vùng Thứ hai, hoàn thiện nội dung họat động điều phối liên kết.Nội dung liên kết vùng cần tăng them mức độ hợp tác hiệu hợp tác địa phương vùng Thứ ba,hoàn thiện nguyên tắc điều phối liên kết phương thức điều phối liên kết.Cần dựa nguyên tắc*Thị trường điều hành- Nhà nước thúc đẩy* 3.3.4 Đào tạo nguôn nhân lực công nghiệp điện tử Công nghiệp điện tử ngành mà sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, chu kỳ sản phẩm ngắn, tốc độ thay đổi khoa học cơng nghệ nhanh Do vậy, vai trị lực lượng lao động ngành quan trọng, lao động giỏi, nhanh nhạy nắm bắt khoa học công nghệ tiên tiến Bên cạnh việc thu hút lực lượng lao động từ trường đào tạo quy có chun ngành điện tử viễn thơng trình độ đại học đại học trung tâm đào tạo nghề cho cơng nhân kỹ thuật, ngành CNĐT Hà Nội cịn thực nhiều dự án đào tạo doanh nghiệp nước Cần nâng cấp mở rộng quy mô đào tạo công nhân kỹ thuật nhằm cân đối lại cấu đào tạo nhân lực nay, đồng thời tăng cường mở trường dạy nghề CNĐT có chất lượng địa bàn Thành Phố Kêu gọi thu hút đầu tư ban đầu sở vật chất kỹ thuật trường từ tổ chức, dự án nước doanh nghiệp CNĐT lớn Hà Nội Riêng SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 75 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn lĩnh vực CNTT, có hình thức đào tạo khoa rải rác số trường đại học Sắp tới cần mở trường, trung tâm đào tạo có quy mo vừa CNTT ( năm đào tạo khoảng 800-1000 kỹ sư) chuyên đào tạo đội ngũ kỹ sư có trình độ đại học đại học CNTT lĩnh vực mẻ mà có nhiều mạnh tiềm Việc mở sở đào tạo làm tiền đề chuẩn bị nguồn nhân lực lĩnh vực cho khu công nghệ cao, khu công viên phần mềm thành phố Thí điểm mơ hình phối hợp đào tạo nhà trường doanh nghiệp, doanh nghiệp nước trung tâm ngiên cứu triển khai nước ngồi, ví dụ cơng ty điện tử Hà Nội (Hanel) với đại học Bách Khoa chuyên đào tạo cán kỹ thuật có trình độ đại học, cao đẳng, đại học Đây giải pháp tốt để học viên trường có hội tham gia vào thực tiễn sản xuất ngược lại người lao động biết đến môi trường đào tạo chuyên môn 3.3.5 Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Nhóm giải pháp sách - Xây dựng chiến lược phát triển CNHT cấp quốc gia Hoàn thiện Quy hoạch phát triển CNHT năm 2007 nhiều nội dung lạc hậu, khơng phù hợp với chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến 2025 tầm nhìn 2035 Thủ tướng Chính phủ thông qua tháng 6/2014 - Thành lập quan đầu mối thực chức xây dựng, hoàn thiện thể chế sách phát triển CNHT, tư vấn tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển CNHT - Xây dựng chế sách ưu đãi đặc biệt doanh nghiệp phát triển CNHT - Phát triển sở hạ tầng tốt để phát triển hoạt động logistics tập trung vào ngành hàng chủ lực khí, điện điện tử, dệt may, da giày… Nhóm giải pháp thị trường - Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp FDI có dự án chuyển giao cơng nghệ khuyến khích chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất Việt SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 76 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Nam - Xây dựng website cung cấp thông tin, kết nối doanh nghiệp ngành CNHT Vấn đề thông tin Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đề cập sau: “Quan trọng tìm kiếm đối tác gia công, cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp Nhật Bản khó, cộng thêm thơng tin doanh nghiệp Việt Nam có khả cung cấp sản phẩm hỗ trợ nghèo nàn, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu kinh doanh DN Nhật Bản KCN, KCX Việt Nam” Nhóm giải pháp cơng nghệ vốn - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn ngành tiêu chuẩn sở làm cho việc định hướng phát triển Hỗ trợ, nâng cấp tổ chức kiểm định, đánh giá chất lượng sản phẩm phụ trợ - Xây dựng chương trình hỗ trợ, chuyển giao công nghệ phát triển CNHT thông qua chun gia cơng ty FDI Ví dụ, Nhật Bản có chương trình xúc tiến chuyển giao công nghệ cho DN vừa nhỏ nước phát triển Các tỉnh có cấu cơng nghiệp lớn cần chủ động tiếp cận để tận dụng nguồn lực từ bên hỗ trợ doanh nghiệp CNHT phát triển - Cần có chế hỗ trợ chi phí mua quyền cơng nghệ cho doanh nghiệp nước Nhóm giải pháp nhân lực - Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp sản xuất CNHT Trong đó, trọng đào tạo đội ngũ kỹ sư, chuyên viên trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển CNHT - Việc hấp thụ kiến thức, kỹ tiên tiến từ nhà đầu tư nước ngồi phải khuyến khích xem trọng 3.3.6 Giải pháp thị trường cho phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin công nghiệp để hỗ trợ cho doanh nghiệp cụm công nghiệp sản phẩm,thị trường,giá cả,nguồn cung cấp nguyên liệu,chi tiết thành phẩm bán thành phẩm,máy móc sản xuất nguồn lao SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 77 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn động Quảng cáo giới thiệu,phổ cập công nghệ mới,tư vấn đầu tư bồi dưỡng kiến thức quản lý Xây dựng kế hoạch xúc tiến thương mại cho thời kì giai đoạn.Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia vào Hiệp hội thương mai điện tử Việt Nam(Vecom) nhằm nhận hỗ trợ hoạt động kinh doanh trực tuyến phát triển website thương mại điện tử,khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào sàn giao dịch điện tử đặc biệt là sàn lớn Cổng thương mại điện tử quốc gia(ECVN) Nâng cao nhận thức doanh nghiệp phát triển thương hiệu,phát triển thị trường,coi thị trường yếu tố định phát triển bền vững ,đặc biệt bối cảnh Việt Nam chuẩn bị hội nhập hoàn toàn với khu vực giới Hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến đầu tư,giới thiệu tham gia chương trình xúc tiến thương mại,các chương trình tham quan,khảo sát thị trường,huấn luyenj qua hội trợ triển lãm Tạo điều kiện tối đa để doanh nghiệp nước nhận hợp đồng cung ứng sản phẩm theo hình thức tổng thầu với dự án xóa đói giảm nghèo,… 3.3.7 Giải pháp vốn thu hút đầu tư Các giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư nước Đầu tư nước vào Hà Nội phải gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Thành Phố, lấy hiệu kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn hàng đầu, kết hợp chặt chẽ với an ninh quốc phòng Liên doanh, liên kết với nước, tập đồn, cơng ty xun quốc gia có cơng nghệ phát triển cao siêu thuộc ngành công nghiệp điện tử – tin học – viễn thông, ưu tiên dự án đầu tư vào công nghệ cao phần mềm Ưu tiên đối tác có ý định làm ăn lâu dài, đào tạo nguồn nhân lực ngiêm túc, chuyển giao công nghệ sâu, tổ chức nghiên cứu triển khai chỗ, giúp sản phẩm Việt Nam thâm nhập vào thị trường giới Không liên doanh sản xuất sản phẩm thuộc nhóm cơng nghệ trung bình Khơng nhập dây chuyền để lắp ráp máy thu hình, radio cassette có nhiều dây chuyền khơng sử dụng hết SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 78 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn cơng suất, chí phải dừng sản xuất nhiều năm Tuy nhiên, để thu hút đầu tư nước ngồi mạnh hơn, nhà nước cần số sách ưu đãi sau: - Xây dựng sách “bảo hộ giai đoạn” khoảng thời gian định nhằm thu hút công ty điện tử hàng đầu giới vào nước ta - Xây dựng số đơn đặt hàng hấp dẫn để thu hút nhà sản xuất nước thiết lập sở sản xuất Việt Nam Hà Nội - Giảm sắc thuế dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất linh kiện, cum linh kiện điện tử.Trên sở pháp luật chung, đề nghị nhà nước cho phép Hà Nội xác lập sách giá cho thuê đất, thuê lao động, giá điện, nước, nguyên vật liệu…với nhà đầu tư nước cách phù hợp nguyên tắc kết hợp lợi ích quốc gia với lợi ích địa phương sở để khuyến khích thu hút tối đa nhà đầu tư nước vào Hà Nội.Các quan xúc tiến đầu tư Thành Phố phải ý đến việc thu hút đầu tư cho phát triển ngành CNĐT ưu tiên hàng đầu - Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư nước Nếu thu hút nguồn vốn đầu tư nước phụ thuộc vào thị trường đầu tư quốc tế, vào hệ thống sách luật pháp vĩ mơ, với nguồn vốn đầu tư nước, Thành Phố hồn tồn chủ động cân đối lên kế hoạch, đặc biệt với vốn ngân sách vốn tín dụng đầu tư nhà nước Vì vậy, Thành Phố cần xây dựng riêng chương trình đầu tư nguồn vốn nước phần tồn chương trình đầu tư phát triển ngành CNĐT nói chung Để tăng cường đầu tư vào ngành CNĐT thời gian tới, nhà nước Thành Phố thực thi số sách giải pháp sau: Định hướng chung Cần xây dựng lại cấu đầu tư theo hướng tăng tỷ lệ đầu tư GDP cao Nhu cầu đầu tư cho kinh tế nói chung, cho ngành CNĐT nói riêng lớn Vì vậy, để đảm bảo vốn, trước hết phải coi trọng tích luỹ đầu tư từ nội kinh SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 79 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn tế, từ thân ngành công nghiệp CNĐT Ngoài đầu tư trực tiếp cho CNĐT, cần đầu tư cho ngành, lĩnh vực sử dụng sản phẩm ứng dụng điện tử ( công nghệ thơng tin ) để kích thích phát triển CNĐT Bên cạnh việc đầu tư trực tiếp từ ngân sách cho ngành CNĐT, Nhà nước đầu tư gián tiếp việc tạo nhu cầu đầu tư hình thức tín dụng cho mua sắm sản phẩm điện tử ngành, lĩnh vực kinh tế xã hội khác Đối với doanh nghiệp nước, giải pháp đầu tư chủ yếu để đổi cơng nghệ, trang thiết bị, cịn đầu tư nước nên định hướng vào phát triển sở sản xuất Các giải pháp - Ban hành sách thúc đẩy tích tụ tập trung vốn thông qua kênh khác nhau, thị trường chứng khoán - Đẩy mạnh cải cách DNNN ngành CNĐT hình thức cổ phần hố, giao, bán, khoán, cho thuê DNNN để huy động vốn nhàn rỗi dân, huy động vốn thành phần kinh tế, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ - Đề nghị nhà nước cho doanh nghiệp CNĐT thuộc thành phần kinh tế vay vốn tín dụng nước để đầu tư phát triển ( nghĩa coi CNĐT ngành sở hạ tầng ) - Khẳng định vai trị tích cực có sách phát triển lâu dài kinh tế tư tư nhân để khuyến khích họ bỏ vốn đầu tư phát triển CNĐT - Đẩy mạnh huy động vốn doanh nghiệp: Các doanh nghiệp muốn đầu tư phải tự huy động vốn, Nhà nước tạo môi trường pháp lý với quy định cụ thể thuận lợi cho việc tạo vốn doanh nghiệp, đồng thời tạo động lực để doanh nghiệp đầu tư chiều sâu 3.3.8 Phát triển dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh Kinh nghiệm từ nước phát triển,để tăng lực cạnh tranh vfa tăng cường liên kết doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp,phát triển dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh cần tập trung: Thông tin: Các doanh nghiệp ngày phụ thuộc vào thông tin cập nhật SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 80 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn công nghệ,thị trường quy định Đây lĩnh vực nhà cung cấp dịch vụ hiệp hội kinh doanh tổ chức xúc tiến nhà nước đóng vai trị quan trọng tỏng việc cung ứng thông tin dịch vụ tư vấn chủ yếu có khả kết nối dư liệu quốc gia quốc tế,cung cấp liệu hành chi tiết thống kê thương mại,thị trường nước ngồi thơng tin chun biệt Đào tạo:Một khó khă.n cụm công nghiệp gặp phải không cân xứng cung cầu đào tạo.Cầu lao động có kỹ chất lượng cao thường vượt xa cung thị trường.Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đặc biệt khó khăn việc tuyển chọn lao động chất lượng cao.Để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao hài hịa cung cầu lao động, hình thức đào tạo phương thức đào tạo cần tiếp cận theo hướng đa dạng hóa xã hội hóa đào tạo Dịch vụ tư vấn: Được tiếp cận dễ dàng,kịp thời hưởng nhiều ưu đãi từ dịch vụ, đặc biệt tư vấn luật yếu tố khơng khuyến khích thúc đẩy đầu tư mà hỗ trợ thiết thực với doanh nghiệp ngồi nước hoạt động cụm ngành cơng nghiệp Dịch vụ ngân hàng: Song song với việc kêu gọi vốn đầu tư từ doanh nghiệp sản xuất thương mại cụm ngành công nghiệp điện tử cần trọng kêu gọi đầu tư thông qua sách ưu đãi từ tổ chức tín dụng cụm ngành cơng nghiệp Bảo lãnh vay vốn: Chính quyền địa phuwong,các cơng ty tập đồn lớn,uy tín tổ chức có uy tín cụm ngành cơng nghiệp hỗ trọ doanh nghiệp thành lập yếu lực tiếp cận vốn từ tổ chức tín dụng thơng qua hình thức bảo lãnh vay vốn cho doanh nghiệp với ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ Dịch vụ hỗ trợ khác cụm ngành công nghiêp: Việc xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp cần ý đến điều kiện làm việc phúc lợi người lao động ,dây biện pháp thu hút nguồn lao động hiệu qua,và trì lao động chất lượng cao.Ccác dịch vụ phúc lợi xây trung tâm y SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 81 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn tế,nhà cho công nhân viên,chuyên gia,cửa hàng cung ứng,… 3.3.9 Tận dụng hội tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) để thu hút đầu tư nâng cấp chuỗi giá trị ngành hàng TPP Hiệp định thương mại tự hệ Hiệp định có nhiều chương thương mại, sở hữu trí tuệ, đầu tư, kể doanh nghiệp nhà nước… khác biệt với hiệp định thương mại trước đây.TPP cần phải hiểu Hiệp định đề luật chơi thương mại đầu tư quốc tế, áp dụng khối kinh tế động, chiếm tỷ trọng lớn thương mại toàn cầu Cho nên, việc Việt Nam tham gia Hiệp định có ý nghĩa lớn hội lớn để thúc đẩy cải cách, phát triển kinh tế Việt Nam cho dù bên cạnh thuận lợi TPP đặt thách thức lớn Khi TPP có hiệu lực, hàng hóa sản xuất Việt Nam sang nước thuận lợi nhiều nhờ giảm thuế quan, giảm rào cản nhiều lĩnh vực khác Ngược lại, Việt Nam mở cửa cho doanh nghiệp nước ngồi nhiều Điều địi hỏi cần phải cải cách doanh nghiệp Nhà nước, tạo bình đẳng với doanh nghiệp khác Những năm qua, đặc quyền, đặc lợi, đối xử khác biệt thực tế tạo lợi cho doanh nghiệp Nhà nước làm cho doanh nghiệp Nhà nước hoạt động méo mó theo kinh tế thị trường.Gia nhập TPP, với luật chơi mới, điều phải thay đổi Phải minh bạch hoạt động doanh nghiệp Nhà nước mục tiêu, tài chính, quản trị, từ phải thay đổi cách thức quản lý doanh nghiệp Nhà nước Để tận dụng hội mà TPP mang lại, Việt Nam cần phải chủ động thay đổi thể chế để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội mà hiệp định mang lại Chủ động thay đổi tư quản lý nhà nước, với doanh nghiệp Nhà nước thể chế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh quản lý để giảm rủi ro, chi phí nước hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận chuẩn mực toàn cầu Tuy nhiên, tham gia TPP doanh nghiệp cần phải đổi công nghệ, SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 82 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn sức ép khiến doanh nghiệp Việt Nam phải có sáng tạo mới, phải suy nghĩ, tìm cách làm Có như vậy, thay đổi cách thức sản xuất, thay đổi quy trình sản xuất 3.3.10 Xây dựng mơ hình quản trị cụm ngành công nghiệp điện tử Các cụm ngành cơng nghiệp cóhệ thống khơng đồng nhất, gồm số doanh nghiệp đối tác có thơng tin,truyền thơng hợp tác cấu trúc tổ chức Cơ cấu tổ chức cụm đóng vai trị quan trọng ,là quan thống ,trung tâm đưa quy tắc hợp tác đem lại rang rang buộc bảo đảm tính minh bạch,trách nhiệm giải trình cho thành viên.Đây sở cho tin tưởng lẫn xây dựng nên tảng hợp tác thành công.Cơ cấu tổ chức cụm xác định chức lợi ích thành viên.Thể chế quản trị cụm giúp thành viên xác định vai trị rõ rang 3.3.11 Tăng cường vai trò hiệp hội Các hiệp hội kinh doanh có vai trị quan trọng tạo mơi trường khuyến khích,hỗ trợ cho việc học hỏi,sang tạo vf nâng cấp thường xuyên cho doanh nghiệp cụm, lựa chọn hứa hẹn để bảo đảm khả phát triển cụm ngành công nghiệp Theo thống kê, nước có khoảng 400 hiệp hội doanh nghiệp hoạt động Kết khảo sát đánh giá thực trạng, lực Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) thực 28 hiệp hội ngành hàng quốc gia 50 hiệp hội doanh nghiệp đa ngành cấp tỉnh cho thấy, đa phần hiệp hội có hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhìn chung chưa mang tính chun nghiệp, thường xuyên, hiệu Mối quan hệ hiệp hội doanh nghiệp chưa có gắn kết tương tác cần thiết Đặc biệt với tính chất đặc thù kinh tế mở , hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam cịn có trách nhiệm việc liên kết, lôi kéo lan tỏa vốn, công nghệ, quản trị doanh nghiệp từ khu vực kinh tế FDI sang khu vực kinh tế nước Cùng với đó, hiệp hội với Nhà nước doanh nghiệp cần có hoạt động cụ thể, xây dựng mối liên kết chặt chẽ theo chuỗi giá trị toàn cầu SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 83 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn nâng giá trị gia tăng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Những công việc thực tế chưa thực Điểm sáng hoi hoạt động hiệp hội doanh nghiệp làviệc tích cực vận động sách Thơng qua hoạt động đối thoại quyền- doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp trao đổi, kiến nghị với quyền cấp sách, pháp luật, cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh Qua đó, sách ngày cải thiện theo hướng phù hợp thực thi hiệu Trong trình xây dựng pháp luật, hiệp hội tích cực tổ chức lấy ý kiến hội viên tham gia đóng góp ý kiến xây dựng đạo luật liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với quan lập pháp Trong chế thị trường nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuât kinh doanh doanh nghiệp mà định hướng tạo hành lang pháp lý môi trường kinh doanh thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động tốt.Vì hiệp hội trở thành tổ chức quan trọng quản lý kinh tế nước cầu nối Nhà nước với doanh nghiệp Thông qua việc đại diện quyền lợi doanh nghiệp thực hoạt động hỗ trợ cụ thể cho hội viên mình,hiệp hội đóng vai trị chủ chốt việc đào tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển lớn mạnh SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 84 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn KẾT LUẬN Hiện nay, xu tồn cầu hóa tự hóa thương mại xu phát triển giới Đối với Việt Nam, sau gia nhập khối ASEAN, AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ việc gia nhập WTO mở nhiều hội phát huy lợi so sánh, tháo gỡ hạn chế thị trường xuất khẩu, tạo lập môi trường thương mại nhằm trao đổi hàng hóa – dịch vụ, kỹ thuật Việt Nam với thành phố Hà Nội Nhưng bên cạnh hội ,cũng nhiều khó khăn phát triển Một khó khăn với ngành cơng nghiệp chủ lực Hà Nội ngành cơng nghiệp điện tử Phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử Hà Nội công cụ quan trọng để phát triển ngành công nghiệp điện tử.Bài chuyên đề thực tập em, số đánh giá chủ quan thực trạng phát triển cụm ngành công nghiệp điên tử Hà Nội giải pháp mà đưa đề tài nhằm nâng cao phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội q trình tồn cầu hóa diễn gay gắt Tuy có nhiều cố gắng trình tham khảo tài liệu viết bài, mảng đề tài đa dạng lực trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp thầy cô Em xin chân thành cảm ơn SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 85 GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn : Phát triển cụm ngành cơng nghiệp điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia(2015) TS Nguyễn Đình Dương : Chuỗi giá trị sản phẩm điện tử may mặc địa bàn Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia ( 2014) Luận văn tiến sĩ Vũ Đình Khơi “Các nhân tố hình thành cụm ngành cơng nghiệp điện tử” PGS.TS Nguyễn Đình Tài Viện nghiên cứu Phát triển Kinh tế-Xã hội Quản lý Doanh nghiệp: Hình thành phát triển số cụm liên kết ngành Việt Nam Trương Thị Chí Bình : Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp điện tử gia dụng Việt Nam SV: Nguyễn Thị Ngọc Thanh Lớp: Kinh tế phát triển 54A ... luận cụm ngành công nghiệp cụm ngành công nghiệp điệntử CHƯƠNG : Thực trạng phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử địa bàn Hà Nội CHƯƠNG : Một số giải pháp phát triển cụm ngành công nghiệp điện. .. xây dựng, mở rộng khu, cụm công nghiệp địabàn thành phố Hà Nội + Đề xuất, phương hướng tiếp tục xây dựng phát triển khu ,cụm công nghiệp điện tửvừa nhỏ địa bàn thành phố Hà Nội + Đưa số kiến nghị... luận cụm ngành công nghiệp ii) Xác định kết phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử địa bàn TP Hà Nội từ trước đến iii) Đề xuất số giải pháp nhắm nâng cao phát triển cụm ngành công nghiệp điện tử

Ngày đăng: 23/03/2016, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan