Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Chương 2: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 3: QUẢN LÝ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC Chương 4: QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 5: QUẢN LÝ CÔNG SẢN×Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Chương 2: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 3: QUẢN LÝ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC Chương 4: QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 5: QUẢN LÝ CÔNG SẢN×Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Chương 2: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 3: QUẢN LÝ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC Chương 4: QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 5: QUẢN LÝ CÔNG SẢN×Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Chương 2: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 3: QUẢN LÝ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC Chương 4: QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 5: QUẢN LÝ CÔNG SẢN×Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Chương 2: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 3: QUẢN LÝ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC Chương 4: QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 5: QUẢN LÝ CÔNG SẢN×Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Chương 2: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 3: QUẢN LÝ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC Chương 4: QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 5: QUẢN LÝ CÔNG SẢN×Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Chương 2: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 3: QUẢN LÝ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC Chương 4: QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 5: QUẢN LÝ CÔNG SẢN×Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Chương 2: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 3: QUẢN LÝ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC Chương 4: QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 5: QUẢN LÝ CÔNG SẢN×Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Chương 2: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 3: QUẢN LÝ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC Chương 4: QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 5: QUẢN LÝ CÔNG SẢN×Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Chương 2: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 3: QUẢN LÝ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC Chương 4: QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chương 5: QUẢN LÝ CÔNG SẢN×
Trang 1CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
TRONG KINH DOANH
Trang 31.1 Tổng quan về nghiên cứu
trong kinh doanh
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Một số thuật ngữ về phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
1.1.3 Phân loại nghiên cứu trong kinh
doanh
1.1.4 Quy trình nghiên cứu
Trang 4- Đặc điểm của nghiên cứu
+ Dữ liệu được thu thập một cách có hệ thống + Dữ liệu được diễn giải một cách có hệ thống + Có mục đích rõ ràng: khám phá các sự việc
Trang 5- W.Zikmund: nghiên cứu trong kinh doanh là một quá
trình thu thập, tập hợp và phân tích dữ liệu với mục đích cung cấp những thông tin khách quan và có hệ thống hỗ trợ cho việc ra quyết định (William G.Zikmund, 2003)
- J.Collis & R.Hussey: định nghĩa nghiên cứu kinh doanh trên 3 khía cạnh
+ Là một quá trình điều tra và thu thập số liệu
+ Có hệ thống và có phương pháp luận
+ Tăng sự hiểu biết
1.1.1 Khái niệm
Trang 6D.Cooper & P.Schindler (2011): nghiên cứu kinh
doanh (business research) là quá trình điều tra một cách có hệ thống nhằm cung cấp thông tin hướng dẫn ra các quyết định quản trị, đây là
quá trình hoạch định, tìm kiếm, phân tích và phổ biến những dữ liệu, thông tin có ý nghĩa cho
người ra quyết định một cách linh hoạt và phù hợp để tối đa hóa hiệu suất, năng lực của tổ
chức
1.1.1 Khái niệm
Trang 7- “Nghiên cứu kinh doanh” là quá trình thu
thập số liệu, ghi chép, phân tích dữ liệu một cách có hệ thống , có mục đích nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định kinh doanh
- Đặc điểm
+Thông tin được thu thập một cách khoa học
+Thông tin chính xác
+Phải có mục tiêu rõ ràng: phục vụ cho việc ra
quyết định quản lý kinh doanh
1.1.1 Khái niệm
Trang 8Phương pháp nghiên cứu có thể được hiểu là tất cả những
phương pháp hay kỹ thuật được sử dụng cho việc
nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu có thể được chia thành 3 nhóm:
- Nhóm gồm những phương pháp có liên quan đến thu
thập dữ liệu
- Nhóm gồm những kỹ thuật thống kê để sử dụng cho việc thiết lập mối quan hệ giữa các dữ liệu và những vấn đề chưa biết
- Nhóm gồm những phương pháp được sử dụng để đánh giá tính chính xác của các kết quả thu được
1.1.1 Khái niệm
Trang 9Phương pháp luận nghiên cứu là một cách giải quyết có hệ thống
vấn đề nghiên cứu, nó có thể được xem như là một ngành khoa học nghiên cứu cách thức thực hiện nghiên cứu một cách khoa học
Phương pháp luận nghiên cứu trả lời cho các câu hỏi:
- Tại sao nghiên cứu lại được tiến hành?
- Vấn đề nghiên cứu này được định nghĩa như thế nào?
- Tại sao và bằng cách nào những giả thuyết này được đưa ra?
- Dữ liệu gì được thu thập? Phương pháp nào dùng để thu thập
dữ liệu?
- Tại sao kỹ thuật phân tích dữ liệu này được sử dụng?
1.1.1 Khái niệm
Trang 10 Khi nào cần nghiên cứu trong kinh doanh
+ Giới hạn về thời gian
+ Khả năng thu thập dữ liệu
+ Tính chất của quyết định
+ Lợi ích so với chi phí bỏ ra
1.1.1 Khái niệm
Trang 11Khi nào cần tiến hành nghiên cứu
Trang 121.1.2 Một số thuật ngữ về phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Khái niệm (Concepts) (hay còn gọi là Khái niệm lý thuyết)
“Một khái niệm lý thuyết là một tập hợp những ý nghĩa và đặc điểm được chấp nhận rộng rãi liên quan đến những
sự kiện, đối tượng, điều kiện, tình huống hay hành vi cụ thể” (Cooper & Schindler, 2011)
“Phân loại những sự kiện hay đối tượng có những đặc
điểm chung vượt ra ngoài khuôn khổ của những quan sát đơn lẻ tạo nên khái niệm lý thuyết” (Cooper &
Schindler, 2011)
Trang 131.1.2 Một số thuật ngữ về phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Khái niệm nghiên cứu (Constructs)
“Khái niệm nghiên cứu là một hình ảnh hay một ý tưởng trừu tượng được tạo ra cho một nghiên cứu cụ thể
và/hoặc cho mục đích xây dựng lý thuyết” (Cooper &
Schindler, 2011)
“Chúng ta xây dựng khái niệm nghiên cứu bằng cách kết hợp những khái niệm lý thuyết (concepts) đơn giản và
cụ thể hơn, đặc biệt khi ý tưởng hoặc hình ảnh mà
chúng ta dự định biểu đạt không phải là đối tượng cho việc quan sát trực tiếp” (Cooper & Schindler, 2011)
Trang 141.1.2 Một số thuật ngữ về phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Công việc cho phép
bạn sử dụng tốt năng lực cá nhân
Công việc có nhiều thách
Trang 151.1.2 Một số thuật ngữ về phương pháp nghiên cứu trong kinh doanhĐịnh nghĩa (Definitions)
Định nghĩa hay còn được gọi là định nghĩa đưa vào nghiên cứu (operational definitions) là những phát biểu dưới
dạng những tiêu chuẩn cụ thể để kiểm định và đo lường.Những thuật ngữ sử dụng trong định nghĩa phải liên quan đến tiểu chuẩn đo lường Cho dù đối tượng được định nghĩa là như thế nào thì định nghĩa đưa vào nghiên cứu phải cụ thể hóa những đặc điểm của đối tượng và chỉ rõ nhà nghiên cứu sẽ quan sát những đặc điểm này như thế nào
Trang 161.1.2 Một số thuật ngữ về phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Khái niệm nghiên cứu Định nghĩa
Nhận thức thương hiệu Phần trăm đáp viên nghe đến thương hiệu, nhận thức có
thể được trợ giúp hoặc không được trợ giúp Thái độ đối với thương hiệu Số lượng đáp viên và mức độ cảm nhận tích cực hoặc
tiêu cực đối với một thương hiệu
Ý định mua Số lượng đáp viên dự định mua sản phẩm hay sử dụng
dịch vụ cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định Tầm quan trọng của các yếu tố Những yếu tố và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến
lựa chọn mua Các đặc điểm nhân khẩu học Tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thu nhập… của đáp viên Lòng trung thành thương hiệu Đáp viên đã mua, sử dụng sản phẩm, dịch vụ bao nhiêu
lần
Trang 171.1.2 Một số thuật ngữ về phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Biến nghiên cứu (Variables)
- Biến độc lập (independent variables)
- Biến phụ thuộc (dependent variables)
- Biến điều tiết (interaction variables)
- Biến ngoại vi (extraneous variables)
- Biến can thiệp (intervening variables)
Trang 181.1.2 Một số thuật ngữ về phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Biến độc lập và biến phụ thuộc
Trang 191.1.2 Một số thuật ngữ về phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Biến điều tiết
Trang 201.1.2 Một số thuật ngữ về phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Trang 211.1.2 Một số thuật ngữ về phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
Biến can thiệp
Trang 221.1.3 Phân loại
Theo mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu khám phá (exploratory research)
Là nghiên cứu sơ khởi được tiến hành nhằm làm rõ hoặc xác định tính chất của vấn đề
Ví dụ: Trong thời gian qua, hiện tượng nhân viên nhảy việc, chuyển việc trong công ty bạn sang các đối thủ cạnh tranh ngày càng lớn Bạn muốn tìm hiểu các nguyên nhân xảy ra hiện tượng này
=> tiến hành nghiên cứu khám phá để tìm hiểu bản chất của hiện tượng
Trang 231.1.3 Phân loại
Theo mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu mô tả (Descriptive research)
Là nghiên cứu được thiết kế để mô tả tính chất của một
tổng thể hay hiện tượng
Ví dụ: Công ty A là một công ty dịch vụ lữ hành lớn nhất trên địa bàn Hàng năm, số lượng du khách trong và
ngoài nước đến Huế thông qua các tour du lịch của công
ty là rất lớn Công ty muốn phát triển các tour du lịch
nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Công ty tiến hành điều tra để đánh giá về đặc tính của du khách khi đến Huế để có thể thiết kế cho phù hợp Sau 1 tháng thu
thập dữ liệu, cuộc điều tra đã có được những thông số
cơ bản
Trang 241.1.3 Phân loại
Theo mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu giải thích (explanatory research)
Là nghiên cứu được tiến hành nhằm chỉ rõ mối quan hệ
nhân quả giữa các biến
Ví dụ: Trong những năm qua, tình hình kinh doanh của
doanh nghiệp bạn không được khả quan Điều này được thể hiện qua doanh số bán hàng ngày càng giảm Bạn muốn cải thiện tình hình bằng cách gia tăng việc truyền thông, giới thiệu quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp đối với khách hàng Tuy nhiên, bạn không biết rằng
phương án này có khả thi hay không Việc tiến hành
nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo và
doanh thu doanh nghiệp giúp cho bạn ra quyết định
chính xác hơn
Trang 25- Nghiên cứu định lượng
Là nghiên cứu mà thông tin thu thập có thể đo lường được Đó là câu trả lời cho các câu hỏi
How và một phần cho câu hỏi Why
Trang 261.1.4 Quy trình nghiên cứu
Xác định vấn đề
nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
quan
Trang 271.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
Xác định vấn đề nghiên cứu là công việc đầu tiên, quan trọng nhất, khó khăn nhất và tốn kèm nhiều thời gian nhất
Để xác định được vấn đề nghiên cứu:
- Hình thành ý tưởng nghiên cứu
- Chọn lọc các ý tưởng nghiên cứu
- Biến ý tưởng nghiên cứu thành đề tài nghiên cứu
+ Xác định câu hỏi nghiên cứu
+ Xác định mục tiêu nghiên cứu
+ Đặt tên đề tài nghiên cứu
Trang 28+ Chủ đề nghiên cứu có làm cho nhà nghiên cứu cảm thấy hứng
thú, say mê hay không
Trang 291.2 Xác định vấn đề nghiên cứu
1.2.2 Hình thành các ý tưởng nghiên cứu
- Kỹ thuật tư duy hợp lý
- Kỹ thuật tư duy sáng tạo
Trang 30Kỹ thuật tư duy hợp lý
Khảo sát những điểm mạnh và sở thích cá nhân
Xem xét các chủ đề của các công trình
nghiên cứu đã được thực hiện
Đọc các tài liệu
Trao đổi, thảo luận
Trang 31Kỹ thuật tư duy sáng tạo
Lưu sổ các ý tưởng
Khám phá các đề tài ưa thích nhờ những công trình đã hoàn thành
Bản đồ tư duy
Trang 32Bản đồ tư duy
- Là một công cụ tổ chức tư duy
- Là một kỹ thuật hình họa, với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét và màu sắc, tương
thích với cấu trúc và hoạt động của bộ não, giúp khai thác các tiềm năng vô tận của bộ não
- Ở giữa bản đồ là ý tưởng trung tâm, từ ý tưởng này phát triển ra các nhánh tượng trưng cho các
ý tưởng chính, các nhánh chính lại được phân
chia thành những nhánh nhỏ để nghiên cứu ở
mức độ sâu hơn, chi tiết hơn
Trang 33Bản đồ tư duy
Cách lập bản đồ tư duy
+ Bắt đầu ý tưởng trung tâm ở giữa một tờ giấy trắng, phần giấy
trắng xung quanh để diễn tả các ý chính theo nhánh nhỏ hơn
+ Diễn đạt ý tưởng trung tâm bằng hình vẽ hoặc bằng từ khóa
+ Sử dụng một từ khóa trên mỗi nhánh ý tưởng
+ Sử dụng hình ảnh tối đa cho mỗi ý tưởng
Trang 34Kỹ thuật tư duy sáng tạo
Lưu sổ các ý tưởng
Khám phá các đề tài ưa thích nhờ những công trình đã hoàn thành
Bản đồ tư duy
Động não (Brainstorming)
Trang 35Cách thực hiện
+ Tiến hành bởi 1 nhóm người và có 1 chủ tọa để điều
khiển thảo luận
+ Chủ tọa nêu lên vấn đề cần giải quyết và yêu cầu
người tham gia nêu lên các ý tưởng
+ Sau mỗi ý tưởng, chủ tọa cần cảm ơn và không bình
phẩm cũng như không để người khác bình phẩm ý tưởng đó mà tiến hành ghi chép cẩn thận
+ Liệt kê các ý tưởng thành một danh sách
+ Thảo luận từng ý tưởng
+ Tìm ra ý tưởng tối ưu, nhận được sự nhất trí cao nhất
Trang 37Một số ý tưởng nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quát về kinh tế, kinh doanh về doanh nghiệp
- Dự báo ngắn hạn (dưới 1 năm)
- Dự báo dài hạn (trên 1 năm)
- Nghiên cứu xu hướng của doanh nghiệp
- Nghiên cứu giá cả và lạm phát
- Nghiên cứu môi trường kinh doanh
Trang 38Một số ý tưởng nghiên cứu
Nghiên cứu về tài chính và kế toán
- Nghiên cứu khuynh hướng của lãi suất
- Nghiên cứu quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro
- Nghiên cứu sự tác động của thuế khóa
- Nghiên cứu về lợi nhuận kỳ vọng
- Phân tích rủi ro tín dụng
- Phân tích chi phí
- Phân tích danh mục đầu tư
Trang 39Một số ý tưởng nghiên cứu
Nghiên cứu hành vi tổ chức và quản lý
- Nghiên cứu về quản lý chất lượng
- Nghiên cứu về phong cách lãnh đạo
- Nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp
- Nghiên cứu về cơ cấu tổ chức
- Đo lường mức độ trung thành nhân viên
- Đo lường mức độ hài lòng nhân viên
Trang 40Một số ý tưởng nghiên cứu
Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng
- Phân tích thị phần
- Nghiên cứu phân khúc thị trường
- Đo lường mức độ hài lòng khách hàng
Trang 411.2.3 Chọn lọc các ý tưởng nghiên cứu
Kỹ thuật Delphi
Nghiên cứu sơ bộ
Tích hợp các ý tưởng: “phát triển và thu hẹp”
Trang 42Kỹ thuật Delphi
Cách thực hiện
+ Tổ chức 1 nhóm người tham gia nghiên cứu hoặc quan tâm đến
nghiên cứu (thường là các chuyên gia trong lĩnh vực đó)
+ Xây dựng 1 bản hỏi dựa trên các ý tưởng nghiên cứu đã đề xuất
và yêu cầu mỗi chuyên gia lựa chọn ý tưởng mà họ cảm thấy phù hợp và cần thiết, giải thích lý do mà họ chọn ý tưởng đó
+ Thu thập lại tất cả các ý tưởng và biên soạn lại
+ Phát lại cho tất cả các chuyên gia các ý kiến đóng góp đã biên
soạn và cùng với một bản câu hỏi thứ hai nhằm ghi nhận đánh giá, nhận xét của các chuyên gia sau khi đọc bản đã biên soạn
+ Quá trình tiếp tục cho đến khi tìm ra được ý tưởng nhận được
sự đồng thuận cao nhất của các chuyên gia
Trang 431.2.3 Chọn lọc các ý tưởng nghiên cứu
Kỹ thuật Delphi
Nghiên cứu sơ bộ
Tích hợp các ý tưởng: “phát triển và thu hẹp” (Jankowicz)
Trang 441.2.4 Biến ý tưởng thành đề tài nghiên cứu
Xác định câu hỏi nghiên cứu: 3 dạng câu hỏi
– Câu hỏi mô tả
– Câu hỏi về sự liên hệ
– Câu hỏi về sự khác biệt
Xây dựng mục tiêu nghiên cứu:
Là việc xác định những kết quả cần đạt được để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu
Trang 451.2.4 Biến ý tưởng thành đề tài nghiên cứu
Ví dụ
Câu hỏi nghiên cứu: Mức độ ảnh hưởng của số lượng nhân viên bán hàng đến doanh thu của 1 công ty như thế nào?
Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định sự tồn tại mối tương quan giữa sự thay đổi số lượng
nhân viên bán hàng với sự thay đổi doanh thu
- Xác định mối tương quan (+/-) giữa sự thay đổi số lượng nhân
viên bán hàng với sự thay đổi doanh thu
- Xác định cường độ của mối tương quan giữa sự thay đổi số lượng nhân viên bán hàng với sự thay đổi doanh thu
Trang 461.2.4 Biến ý tưởng thành đề tài nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu phải đảm bảo
Trang 471.2.4 Biến ý tưởng thành đề tài nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết nghiên cứu là câu trả lời giả định cho câu hỏi nghiên cứu (dựa trên những gì đã biết)
- Thể hiện dưới dạng kiểm tra được
- Có hai loại giả thuyết
- Giả thuyết trơ Ho (null hypothesis)
- Giả thuyết nghiên cứu H1 (research/alternative
hypothesis)
Trang 481.2.4 Biến ý tưởng thành đề tài nghiên cứu
Giả thuyết trơ (Ho): 2 loại
- Cho rằng không có sự khác biệt giữa các quan sát
- Cho rằng không có mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc
Giả thuyết nghiên cứu (H1): 2 loại tương ứng
- Cho rằng có sự khác biệt giữa các quan sát
- Cho rằng có mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc
Trang 491.2.4 Biến ý tưởng thành đề tài nghiên cứu
Phân biệt Giả thuyết và Giả thiết
Giả thuyết
+ Là câu trả lời giả định cho câu hỏi nghiên cứu
+ Là luận điểm cần chứng minh của đề tài nghiên cứu
Giả thiết
+ Là một điều kiện giả định
+ Mang tính quy ước, có thể tồn tại hay không tồn tại
Trang 501.2.4 Biến ý tưởng thành đề tài nghiên cứu
Ví dụ
Giả thuyết: “Sự hài lòng về chất lượng
dịch vụ siêu thị giữa khách hàng nam và khách hàng nữ là như nhau”
với giả thiết rằng: “Hai nhóm khách hàng
này đều được đánh giá cùng một siêu thị, vào cùng một thời điểm, trong cùng một chương trình khuyến mãi”
Trang 511.2.5 Đặt tên đề tài
Các lưu ý:
- Tên đề tài phải ngắn gọn, không nên quá dài
- Ngôn ngữ sử dụng phải rõ ràng, chuẩn xác
- Tránh dùng những cụm từ bất định để đặt tên
đề tài như: “Một số vấn đề về …”, “Một số giải pháp …”, “Thực trạng và giải pháp …”, “Hoàn thiện giải pháp …”
Trang 521.3 Bình luận các nghiên cứu liên quan
Trang 531.3 Bình luận các nghiên cứu liên quan
Các câu hỏi định hướng nội dung
- Tại sao nghiên cứu của bạn cần được tiến hành?
- Nó khác các nghiên cứu khác như thế nào?
- Nghiên cứu của bạn phù hợp với kiến thức hiện tại như thế nào?
- Nghiên cứu của bạn đóng góp gì cho lĩnh vực đó?
Trang 541.3 Bình luận các nghiên cứu liên quan
Các nội dung chính
- Đánh giá (điểm mạnh và hạn chế) của các nghiên cứu của các chuyên gia được công nhận trong lĩnh vực lựa chọn
- Chỉ ra mối liên hệ với nghiên cứu của bạn
- Nhấn mạnh những khía cạnh cần thiết phải cung cấp kiến thức mới (từ nghiên cứu của bạn)
Trang 551.3 Bình luận các nghiên cứu liên quan
- Cần tổng hợp, phân tích và đánh giá có biện luận và nhận xét khách quan (critical thinking)
- Dẫn chứng chính xác các nghiên cứu đã công bố