1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Thuyết trình môn nghệ thuật lãnh đạo chủ đề thuật lãnh đạo phương đông và phương tây

65 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 6,04 MB

Nội dung

2.1 Năng lực lãnh đạo 1 Năng lực: phạm trù thể hiện khả năng của một nguời nhằm thực thi một công việc nào đó.. 2.4 Phát huy năng lực lãnh đạo2Vận dụng:  Tầm nhìn chiến lược  Khả năng

Trang 1

THUẬT LÃNH ĐẠO

GVHD: TS Đặng Ngọc Sự Học viên: Nhóm 6

Trang 2

Thành viên Nhóm 6 – N2P3

Vũ Văn Nghiệp

Phan Nguyễn Bá Nguyên

Hoàng Thanh Phương

Nguyễn Bá Phú

Cao Lan Phương

Trang 4

1 Lãnh đạo phương Đông và phương Tây

Phong cách lãnh đạo phương Đông

Phong cách lãnh đạo phương Tây

Sự khác biệt giữa lãnh đạo phương Đông và phương Tây

Vũ Văn Nghiệp

Trang 5

1.1 Lãnh đạo là gì?

Lãnh đạo: Là quá trình gây ảnh hưởng mang

tính xã hội nhằm tìm kiếm sự tham gia tự nguyện

của cấp dưới để thực hiện một cách tốt nhất các

mục tiêu của tổ chức

(Warren Bennis)

Vũ Văn Nghiệp

Trang 6

1.2 Phong cách lãnh đạo phương Đông

Vũ Văn Nghiệp

Phong cách lãnh đạo phương Đông

Phong cách lãnh đạo phương Đông

Hàn Phi Tử

Lão Tử Khổng tử

Trang 7

Khổng Tử

Tư tưởng lãnh đạo của Khổng Tử bắt nguồn từ quan điểm về bản chất con người có tính thiện, nên phải dùng “Đức trị” nghĩa là dùng chữ “Nhẫn” để đối xử với nhau, các phương pháp chủ yếu để quản lý con người là nêu gương và giáo dục họ

“Hoa lan mọc trong rừng, tỏa hương thơm ngay cả khi không có ai xung quanh thưởng thức Tương tự như vậy, người có nhân cách cao quý sẽ không để cảnh nghèo làm nhụt chí tu Đạo và xây dựng uy đức” 

Khổng Tử còn gọi là Khổng Phu Tử tên là Khổng Khâu, tự hiệu là Trọng

Ni, sinh ngày 27 tháng 8 năm 551 trước Công nguyên, vào thời Xuân Thu

trong lịch sử Trung Quốc, tại ấp Trâu, làng Xương Bình, nước Lỗ (nay là

huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc)

Vũ Văn Nghiệp

Trang 8

Hàn Phi Tử

“Pháp trị” 

Học thuyết pháp trị của trường phái Pháp gia với sự cấu thành ba yếu tố:

Thế Thuật – Pháp đã đánh dấu một bước phát triển mới có giá trị trong lý

luận quản lý

Thế: chính sách thưởng phạt là một chính sách đúng đắn

Thuật: có những nhận thức tiến bộ trong thuật dùng người, dùng công việc

để sử dụng người, công việc thì phải lấy công dụng làm đích của việc dùng

người

Pháp:là tiêu chuẩn để phân biệt đúng sai, phải trái, duy trì trật tự xã hội

thành một trật tự xã hội thành một khuôn khổ Tư tưởng về pháp luật thực sự

có đóng góp to lớn đối với lý luận quản lý từ cổ chí kim

Hàn Phi sống cuối đời Chiến Quốc, trong giai đoạn Tần Thủy Hoàng đang thống nhất Trung Hoa, là học giả nổi tiếng Trung Quốc cuối thời Chiến Quốc theo trường phái Pháp gia, tác giả sách Hàn Phi Tử

Tư tưởng chủ yếu của Hàn Phi là thuyết Pháp Trị.

Vũ Văn Nghiệp

Trang 9

Lão Tử

Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông sống ở thế kỉ 6 TCN Lão Tử được coi là người viết Đạo Đức Kinh- cuốn sách của Đạo giáo có ảnh hưởng lớn, và ông được công nhận là Khai tổ của Đạo giáo

Vô vi là tư tưởng của triết gia Lão Tử được biểu lộ qua cuốn Đạo Đức Kinh, vỏn vẹn chỉ

có năm ngàn chữ

Phân tích riêng về quan điểm lãnh đạo, có thể đúc rút từ một trong những

giáo huấn của Ông đối với học trò: “Người lãnh đạo giỏi nhất hiếm khi lên

tiếng nói mà chỉ lẳng lặng theo dõi, động viên tập thể Người lãnh đạo

không thành công khi cấp dưới tán thưởng, xu nịnh và cuối cùng, họ thất

bại khi tập thể ganh ghét, tỵ hiềm”

Vũ Văn Nghiệp

Trang 10

Phong cách lãnh đạo phương Đông

Phong cách lãnh đạo phương Đông

Lãnh đạo dựa nhiều trên yếu tố cảm

tính và phụ thuộc nhiều vào cá tính của

Trang 11

1.3 Phong cách lãnh đạo phương Tây

K Lêvin: còn có một kiểu thứ 3 là Phong cách lãnh đạo hình thức

- Lãnh đạo độc tài

- Lãnh đạo dân chủ

- Lãnh đạo tự do

- Lãnh đạo theo tình huống

Vũ Văn Nghiệp

Trang 12

1.4 So sánh lãnh đạo phương Đông và phương Tây

- Đều xoay quanh việc điều chỉnh hành vi của con người, lấy con người là trọng tâm

- Đều cố gắng phân tích để “nhìn rõ” bản chất con người để đưa ra những phương pháp điều chỉnh phù hợp

- Cố gắng tạo ra sự công bằng trong đánh giá, xử phạt, bằng các hệ thống chính sách khen, thưởng, kỷ luật của mình

Khác

1 Đặc trưng con người, xã hội: con người châu Á nhỏ

bé, xã hội ít phát triển, ảnh hưởng văn hóa đạo Phật

nên phong cách lãnh đạo quan liêu, mang tính mệnh

lệnh.

1 Đặc trưng con người, xã hội: xã hội phát triển, con người tầm vóc, tôn trọng tính dân chủ, khai thác yếu tố tâm lý con người một cách mạnh mẽ nên phong cách lãnh đạo theo xu hướng dân chủ.

2 Về tầm nhìn: là ngắn hạn, chủ yếu dùng mẹo thành

công do thời cơ không phải do năng lực, thiên về phát

triển các lĩnh vực sản xuất.

2 Về tầm nhìn: là ngắn hạn

3 Văn hóa, chính trị: các nhà lãnh đạo phương Đông bị

động, ham muốn vừa phải, không có sẵn quan điểm,

chờ ý kiến người khác thì mới bật ra.

3.Văn hóa, chính trị: Các nhà lãnh đạo phương Tây chủ động sáng tạo trong công việc, năng động hơn.

4 Phong cách lãnh đạo: Cái tôi nhiều hơn là dựa vào trí

tuệ tập thể, trách nhiệm quyền hạn không rõ ràng.

4 Phong cách lãnh đạo: Dựa vào trí tuệ tập thể, trách nhiệm có trước quyền hạn có sau.

Vũ Văn Nghiệp

Trang 14

2 Phát triển năng lực lãnh đạo và phát huy năng lực Lãnh đạo

Các năng lực bộ phận củanăng lực lãnh đạo

Phát triển năng lực lãnh đạo

Phát huy năng lực lãnh đạo

Phan Nguyễn Bá Nguyên

Trang 15

Lãnh đạo

organization was equivalent to

conducting a symphony orchestra But

I don't think that's quite it; it's more like jazz There is more improvisation

“— Warren Bennis

chức cũng giống việc chỉ huy một dàn nhạc giao hưởng Nhưng có lẽ không hẳn là như vậy, việc này luôn ẩn chứa những ngẫu

hứng, và dường như, nó mang hơi hướng của nhạc Jazz hơn”.

Trang 16

Lãnh đạo

Good leaders are made, not born If

you have the desire and willpower,

you can become an effective leader

Good leaders develop through a never ending process of self-study,

education, training, and experience

(Jago, 1982)

sinh mà nhờ rèn luyện Nếu bạn có đủ

khát vọng và ý chí, bạn hoàn toàn có thể trở thành một nhà lãnh đạo tài giỏi

Trang 17

The Six Steps of Goal Setting

Trang 18

2.1 Năng lực lãnh đạo (1)

Năng lực: phạm trù thể hiện khả năng của một nguời nhằm thực thi một

công việc nào đó.

Phan Nguyễn Bá Nguyên

Trang 19

2.1 Năng lực lãnh đạo (2)

Năng lực cá nhân: Mô hình ASK

Phan Nguyễn Bá Nguyên

Trang 20

2.1 Năng lực lãnh đạo (3)

Trang 21

2.1 Năng lực lãnh đạo (3)

Năng lực lãnh đạo: là tổng hợp kiến

thức, kỹ năng và tố chất, hành vi, thái

độ mà một nguời lãnh đạo cần có

Phan Nguyễn Bá Nguyên

Trang 22

2.2 Các bộ phần của năng lực LĐ

Trang 23

2.2.1 Tầm nhìn chiến lược

Mục tiêu dài hạn (long-term and

focused - Jacobs & Jaques, 1990)

Định hướng mọi hoạt động của DN

Nhân tố tạo ra mục tiêu phát triển

BHAG (Jim Collins)

SMART

Trang 24

2.2.1 Tầm nhìn chiến lược (2)

Tầm nhìn vs Mục tiêu

- Tầm nhìn cho mọi người biết họ cần đi đâu, còn mục đích cho họ biết tại sao

họ nên đi tới đó (John MaxWell)

Trang 25

2.2.1 Tầm nhìn chiến lược (3)

Nghệ thuật lãnh đạo là cấp trên

thuyết phục được cấp dưới hành động

để đạt được những mục tiêu cụ thể đại diện cho những giá trị và động lực –

những nhu cầu và mong muốn, những khát vọng và kỳ vọng – của cả lãnh

đạo và nhân viên (James MacGregor Burns)

=> Không có mục tiêu và một chiến lực thì không thể đo lường hay đạt được

tầm nhìn

Trang 26

2.2.2 Hiểu mình hiểu người

Làm thế nào để hiểu mình hiểu người?

Trang 27

2.2.3 Động viên khuyến khích

Tạo động năng

Thực thi công việc tự nguyện

Trang 28

2.2.4 Phân quyền, ủy quyền

Chuyển giao quyền thực thi cho cấp

dưới

Kết quả, hiệu quả là thước đo năng lực

Trang 29

2.2.5 Ra quyết định

Đảm bảo yếu tố thành công của DN

Mô hình ra quyết định DECIDE

Trang 30

2.2.6 Gây ảnh hưởng, xây dựng hình ảnh

Gián tiếp

Phi truyền thống

Trang 31

2.2.7 Giao tiếp lãnh đạo

Quá trình trao đổi thông tin

Củng cố, phát triển mối quan hệ

Trang 32

2.3 Phát triển năng lực lãnh đạo

Trả lời câu hỏi: Làm thế nào để nâng

cao năng lực lãnh đạo?

Phan Nguyễn Bá Nguyên

Trang 33

2.3 Phát triển năng lực lãnh đạo

Trả lời câu hỏi: Làm thế nào để nâng

cao năng lực lãnh đạo?

Phan Nguyễn Bá Nguyên

Trang 34

2.3 Phát triển năng lực lãnh đạo (2)

Các giải pháp nâng cao năng lực lãnh

đạo:

hình ảnh

Trang 35

2.4 Phát huy năng lực lãnh đạo

Trả lời câu hỏi: Làm thế nào để vận dụng năng

lực lãnh đạo vào thực tiến?

Phan Nguyễn Bá Nguyên

Trang 36

2.4 Phát huy năng lực lãnh đạo(2)

Vận dụng:

Tầm nhìn chiến lược

Khả năng động viên khuyến khích

Khả năng gây ảnh hưởng và xây dựng hình ảnh

Khả năng phân quyền, ủy quyền

Khả năng ra quyết định

Khả năng hiểu mình – hiểu người

Khả năng giao tiếp lãnh đạo

Phan Nguyễn Bá Nguyên

Trang 38

Phải xuất phát từ có năng lực lãnh đạo (tố chất hiện có)

Thời gian Có lộ trình Thường xuyên, liên tục (hàng

ngày, hàng giờ …)Tính chất Khái quát Cụ thể

Trang 40

3 Lộ trình phát triển năng lực lãnh đạo của mỗi thành viên

Hoàng Thanh Phương

Trang 41

3 Lộ trình phát triển năng lực lãnh đạo của mỗi thành viên

Hoàng Thanh Phương

Trang 42

3 Lộ trình phát triển năng lực lãnh đạo của mỗi thành viên

Phát triển từng năng lực lãnh đạo con : 1.Tầm nhìn chiến lược

2.Khả năng động viên khuyến khích

3.Khả năng gây ảnh hưởng và xây dựng hình ảnh

4.Khả năng phân quyền, ủy quyền

5.Khả năng ra quyết định

6.Khả năng hiểu mình – hiểu người

7.Khả năng giao tiếp lãnh đạo

Tìm cách rút ngắn khoảng cách GAP

Trang 43

Xây dựng lộ trình phát triển năng lực lãnh đạo của bản thân

- Công việc hiện tại: nhân viên phòng

nghiệp vụ đấu thầu.

Mục tiêu cho 5 năm tới: trở thành

trưởng phòng nghiệp vụ đấu thầu

Trang 44

Xây dựng lộ trình lãnh đạo cho bản thân

Công việc

cần làm

Nguồn nhân lực,

tài liệu cần có

Tiến độ

Tiêu chí đánh giá sự hoàn thành từng công việc

Ghi chú

Trang 45

Xây dựng lộ trình lãnh đạo cho bản thân

Tầm nhìn chiến lược phải được ưu tiên hàng đầu trong quá trình xây dựng lộ trình lãnh đạo cho bản thân Bởi vì:

Mục tiêu chiến lược

Tầm nhìn

Trang 46

- Đã hiểu được cách thưc dụ báo xu thế

Hoàng Thanh Phương

Trang 47

Vậy làm thế nào để nâng cao tầm

nhìn, rút ngắn khoảng cách GAP?

1 Tham gia khóa đào tạo về tầm nhìn

2 Thuê chuyên gia tư vấn tên tuổi

3 Tham gia câu lạc bộ những người có tầm nhìn được vinh danh

4 Đọc sách về tầm nhìn chiến lược

Trang 48

Xây dựng lộ trình lãnh đạo cho bản thân

dựng hình ảnh cho bản thân

- Hiện tại: Trưởng phòng QLKT

- Mục tiêu (3 năm): Là một người trưởng

phòng gương mẫu, hòa đồng, và gắn kết các thành viên thành một tập thể thống nhất để hoàn thành tất cả các mục tiêu chung của

Công ty

- Ý nghĩa: Tạo một tập thể thống nhất, tin

tưởng lẫn nhau sẽ đạt kết quả tốt nhất và

nâng tầm giá trị bản thân, đạt được những mục đích cao hơn mục đích mình vừa đạt

được.

Trang 49

Giải pháp

NL gây ảnh hưởng và xây dựng HA cần có:

- Nắm bắt được bản chất của NL gây AH và XD HA ở mức

độ cao hơn

- Nắm bắt được các nhân tố thành công trong gây ảnh

hưởng và XD HA ở mức độ cao hơn -Thuần thục nhất trong gây ảnh hưởng và XD HA

GAP

NL gây ảnh hưởng và xây dựng HA hiệncó:

- Đã nắm bắt được bản chất của NL gây AH và XD HA tuy nhiên

chưa hiểu rõ

- Đã nắm bắt được các nhân tố thành công trong gây ảnh hưởng và

XD HA tuy nhiên cần biết cách thực hiện ở mức độ cao hơn

- Đã áp dụng nhưng chưa thuần thục trong gây ảnh hưởng và XD

HA

Nguyễn Bá Phú

Trang 50

Xây dựng lộ trình lãnh đạo cho bản thân

- Tham gia các khóa học, học hỏi những người thành công trong lĩnh vực này

tế công việc

xuất của cấp dưới

ý nghĩa cho các thành viên

Trang 51

Xây dựng lộ trình lãnh đạo cho bản thân

Hoạt động tích cực bổ sung

- Tích cực xuất hiện trên mạng (bằng

cách viết Blog, tham gia các diễn đàn trao đổi kinh nghiệm, các mối quan

tâm…)

- Tận dụng các mối quan hệ chất lượng cao và sử dụng nó một cách khéo léo.

- Phát biểu trước số đông người.

- Xuất hiện trên truyền hình.

- Viết một cuốn sách dựa trên kinh

nghiệm sống của bản thân.

Trang 52

Đặc điểm của Lãnh đạo Participative

Ưu điểm và nhược điểm của nhà lãnh đạo Participative Ví dụ minh họa

Ưu điểm và nhược điểm của nhà lãnh đạo Participative Ví dụ minh họa

Cao Lan Phương

Trang 53

( Ấn phẩm của Chương trình Thông tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 9/1998

ÐỊNH NGHĨA DÂN CHỦ

Chính phủ của nhân dân

Dân chủ có thể là một từ quen thuộc

với nhiều người, nhưng nó là một khái

niệm vẫn bị hiểu sai và sử dụng sai khi

các chế độ chuyên chính và các chính

thể quân sự độc tài lợi dụng để kêu gọi

sự ủng hộ của quần chúng bằng cách tự

gắn cho mình cái mác dân chủ Tuy

thế, sức mạnh của tư tưởng dân chủ

cũng đã tạo nên những biểu hiện sâu

sắc nhất và nhanh chóng nhất trong

lịch sử của ý chí và trí tuệ con người: từ

Pericles thời Aten cổ đại tới Vaclav

Havel ở Cộng hòa Séc hiện đại, từ

Tuyên ngôn Độc lập của Thomas

Jefferson năm 1776 tới các bài diễn

văn cuối cùng của Andrei Sakharov

năm 1989.

Theo định nghĩa trong từ điển, dân chủ

“là chính phủ được thành lập bởi

nhân dân trong đó quyền lực tối cao

được trao cho nhân dân và được

thực hiện bởi nhân dân hoặc bởi các

đại diện được bầu ra từ một hệ

thống bầu cử tự do”. Theo Abrham

Cao Lan Phương

Cao Lan Phương

Trang 54

ức

Cao Lan Phương

Trang 55

Lịch sử ra đời của nền Dân chủ

 Bức tranh nổi tiếng này hiện được trưng bày tại bảo tàng Louvre Nó được coi là biểu tượng của nền cộng hòa và cũng là biểu tượng của nền dân chủ ở Pháp Bức tranh được triển lãm ở nhiều nơi trên thế giới, mới đây, Trung Quốc đã đề nghị Pháp mượn bức tranh này để trưng bày Nhiều người lo ngại cho việc bảo quản bức tranh, mỗi khi nó bị chuyển ra nước ngoài để triển lãm.

 Để xây dựng thành công nền dân chủ, nước Pháp phải đi qua một chặng đường dài:

Từ khi nền cộng hòa được thiết lập năm 1793, sau đó đến đế chế của Napoléon được thiết lập năm 1799, người Pháp lại trở về với chế độ quân chủ, nền cộng hòa được thiết lập trở lại tử năm 1873 Sau gần một thế kỷ, nền cộng hòa thực sự mới được thiết lập bằng nền móng dân chủ vững chắc Trong khi đó, nền dân chủ ở Mỹ và Anh được thiết lập từ khá sớm Ở Mỹ, quyền lực được tổ chức hợp lí nhờ thương lượng và

có cơ chế giám sát từ sớm; quyền lực ở cấp quốc gia và các bang được Hiến pháp phân công cụ thể Nền dân chủ ở Anh cũng được xây dựng và củng cố trong ổn định nhờ kết hợp hài hòa giữa quyền lực mang tính biểu tượng của hoàng gia và quyền lực thực tế của Nghị viện Ở Pháp, ít có thương lượng vì mỗi khi một thế lực lên nắm

quyền đều muốn xây dựng một thể chế theo ý mình, thế lực nắm quyền phủ định những nguyên tắc được chế độ cũ xây dựng Do vậy con đường đến với dân chủ lâu hơn vì mọi xung đột và bất đồng không được giải quyết triệt để, hoặc giải pháp đưa

ra lại là biện pháp bạo lực.

Trang 56

Dân chủ là gì?

“Độc tài có nghĩa là hãy im miệng đi, dân chủ là thoải mái được nói” là câu nói nổi tiếng

của nghệ sĩ Jean-Louis Barrault, sau này nghệ sĩ hài Coluche cũng nhắc lại câu này khi bàn về dân chủ Coluche là người sáng lập ra các tiệm ăn vì tấm lòng (les

restaurants du coeur), dành cho người nghèo và những người vô gia cư Ông cũng là người đấu tranh chống phân biệt chủng tộc, với câu nói nổi tiếng: “Đừng đụng đến bạn tôi” (ne touche pas à mon pote).

Cao Lan Phương

Trang 57

Dân chủ là gì?

 Dân chủ đồng nghĩa với quyền tự do ngôn luận, mỗi người được nói ra

những suy nghĩ của mình mà không sợ bị bắt bớ đe dọa Điểm khác biệt trong chính thể dân chủ và độc tài hay độc đoán ở chỗ con người được nói theo suy nghĩ của mình và con người nghĩ một đằng nhưng phải nói một

nẻo Người Trung Quốc có câu tục ngữ: “Ở triều đình người ta hát, sau

đó được thưởng rượu để uống, còn ở vùng quê, người ta uống sau

đó tự hát” Báo chí tự do thuộc quyền sở hữu tư nhân và thông tin đa

chiều sẽ đảm bảo tốt các giá trị dân chủ và nâng cao trình độ hiểu biết cho con người.

Cao Lan Phương

Trang 58

4.1 Khái niệm Participative Leadership

What is PARTICIPATIVE LEADERSHIP?

- Participatory leadership as a management style is used today by a significant

number of companies and organizations Understanding how it works will allow you,

either as a manager or employee, to better function in an organization that uses it

Participatory leadership is a style of management where decisions are made with the

most feasible amount of participation from those who are affected by the decisions

Lãnh đạo dân chủ là gì?

 lãnh đạo dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia quyền lực

quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các

quyết định

 Phong cách lãnh đạo dân chủ còn tạo ra những điều kiện thuận lợi để cho những

người cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện

kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu không khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý.

Cao Lan Phương

Ngày đăng: 19/03/2016, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w