1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHÁNG NGUYÊN , BS. NGUYỄN VĂN HIỀN

21 973 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KHÁNG NGUYÊN (Antigen) Bs. Nguyễn văn Hiền

  • 1. Định nghĩa kháng nguyên

  • 2. Đặc điểm của kháng nguyên

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 3. Tiêu chuẩn của kháng nguyên

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 4. Đường xâm nhập của kháng nguyên

  • Slide 10

  • 5. Liều lượng của kháng nguyên

  • Cơ chế tác dụng của tá chất

  • 6. Epitop của kháng nguyên

  • 7. Tự kháng nguyên

  • 8. Kháng nguyên hồng cầu

  • 9. Kháng nguyên hệ ABO

  • 10. Nguyên tắc truyền máu

  • Slide 18

  • 11. Nhóm máu O nguy hiểm

  • 12. Nhóm máu O Bombay

  • Slide 21

Nội dung

KHÁNG NGUYÊN (Antigen) Bs Nguyễn văn Hiền Định nghĩa kháng nguyên • Kháng nguyên - chất Immunoglobulin lymphô B TCR lymphô T nhân diện, - dẫn đến đáp ứng miễn dịch đặc hiệu bao gồm đáp ứng miễn dịch dịch thể đáp ứng miễn dịch tế bào • Đáp ứng miễn dịch dịch thể lymphô B + kháng nguyên: tương bào (tạo kháng thể) lymphô B nhớ • Đáp ứng miễn dịch tế bào lymphô T + kháng nguyên: lymphô T hiệu lực (CTL, THS…) lymphô T nhớ Đặc điểm kháng nguyên • Thông thường kháng nguyên có tính: - tính sinh miễn dịch (immunogenycity) tính tạo đáp ứng miễn dịch đặc hiệu - tính kết hợp đặc hiệu với kháng thể tương ứng (antigenicity) • Hapten: chất có trọng lượng phân tử nhỏ, tự khả tạo kháng thể, vào thể gắn với protein thể trở thành kháng nguyên Hapten gọi bán kháng nguyên, hay gọi kháng nguyên không hoàn toàn Hapten gắn với kháng thể tương ứng (mà không cần đến kết hợp với protein) Ví dụ: PNC • Có thể có loại kháng thể tạo gây miễn dịch phức hợp hapten-protein: - Kháng thể kháng hapten - Kháng thể kháng protein - Kháng thể kháng phức hợp hapten-protein Protein tải Hapten Phức hợp Protein-Hapten Kháng thể kháng hapten Kháng thể kháng protein tải Kháng thể kháng protein-hapten Tiêu chuẩn kháng nguyên • Lạ thể (nonself) Càng lạ kích thích đáp ứng miễn dịch mạnh Ví dụ BSA (bovine serum albumin: albumin huyết bò) có tính sinh miễn dịch mạnh tiêm cho thỏ • Có chất protein, số polysaccharid lipid đặc biệt - Protein kháng nguyên mạnh - Polysaccharid có đoạn cấu trúc lập lại kích thích trực tiếp lymphô B, hổ trợ lymphô TH (kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức) - Đa số kháng nguyên thuộc nhóm kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức (có hổ trợ lymphô TH; lymphô T huấn luyện tuyến ức) • Có trọng lượng phân tử đủ lớn (thường 60.000) Kháng nguyên có trọng lượng phân tử 100.000 thường kháng nguyên mạnh, 10.000 thường kháng nguyên yếu • Kháng thể người kích thích tạo kháng kháng thể (anti-Ig) người có đủ tiêu chuẩn kháng nguyên: lạ, có trọng lượng phân tử tối thiểu 150.000, chất protein Đường xâm nhập kháng nguyên • Đường xâm nhập tự nhiên: - qua da (dị ứng với thuốc bôi da), - niêm mạc tiêu hoá (nhiễm khuẩn tiêu hoá, dị ứng thức ăn, thuốc uống), - niêm mạc hô hấp (nhiễm khuẩn hô hấp, dị ứng với phấn hoa), - niêm mạc tiết niệu - sinh dục (nhiễm khuẩn) • Đường nhân tạo: - tiêm da, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch (dị ứng với thuốc tiêm, ) • Đường xâm nhập kháng nguyên có ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch: - Nếu qua da ban đầu đến hạch bạch huyết ngoại vi tương ứng (sưng hạch) - Nếu qua đường tĩnh mạch ảnh hưởng đến lách (lách to) - Trong tiêm chủng gây miễn dịch thực nghiệm, thường tiêm da da, dùng đường tĩnh mạch kháng nguyên bị thải nhanh Liều lượng kháng nguyên • Liều thấp: không đủ gây đáp ứng miễn dịch đặc hiệu • Liều cao: gây dung thứ miễn dịch • Liều lượng tuỳ thuộc vào loại kháng nguyên • Có thể dùng tá chất kết hợp với kháng nguyên để gây đáp ứng miễn dịch mạnh Ví dụ BSA có tá chất kích thích đáp ứng miễn dịch mạnh gấp lần Cơ chế tác dụng tá chất Tá chất Freund hoàn toàn (chứa lanolin, dầu parafin, BCG chết; thành phần vách vi khuẩn lao muramyl chất kích thích mạnh) • Kéo dài thời gian tồn kháng nguyên • Tăng cường tín hiệu đồng kích thích (co-stimulatory signal) • Gây tăng phản ứng viêm chỗ LPS (lipopolysaccharid) tá chất có tác dụng tăng cường tín hiệu đồng kích thích ● kích thích tế bào lymphô cách không đặc hiệu Epitop kháng nguyên • Một loại kháng nguyên thường có nhiều epitop • Epitop phần gắn với paratop kháng thể Tự kháng nguyên • Bình thường kháng nguyên thân dung thứ miễn dịch • Một số trường hợp kháng nguyên thân trở thành kháng nguyên gây tự kháng thể dẫn đến bệnh tự miễn Ví dụ: - Tự kháng thể kháng hồng cầu gây bệnh thiếu máu tan huyết tự miễn Kháng nguyên hồng cầu • Trên hồng cầu có nhiều loại kháng nguyên, có loại có ứng dụng lâm sàng: - kháng nguyên hệ ABO - kháng nguyên Rh Kháng nguyên hệ ABO Nhóm máu A B AB O Kháng nguyên A B A B không Kháng thể anti-B anti-A không anti-A anti-B 10 Nguyên tắc truyền máu • Truyền nhóm: tốt • Truyền khác nhóm: O A B AB • O (anti-A,anti-B) • A (anti-B) B (anti-A) truyền B (anti-A) không truyền Nguyên tắc truyền máu khác nhóm: tránh kháng thể người nhận gây ngưng kết hồng cầu người cho Còn kháng thể người cho (thường cho ít) bị hoà loãng máu người nhận, không đủ gây phản ứng ngưng kết 11 Nhóm máu O nguy hiểm • Nồng độ anti-A anti-B cao bất thường • Khi truyền cho nhóm máu khác gây nguy hiểm nồng kháng thể cao dù bị hoà loãng máu người nhận • Trong thực tế, truyền máu không đo nồng độ kháng thể, để chắn, truyền nhóm máu O cho người có nhóm máu khác với số lượng 12 Nhóm máu O Bombay Nhóm máu Kháng nguyên Kháng thể A B AB A, h B, h A , B, h anti-B anti-A không O h anti-A anti-B O nguy hiểm h anti-A anti-B cao O Bombay không anti-A, anti-B, anti-h [...]... loại kháng nguyên thường có nhiều epitop • Epitop là phần gắn với paratop trên kháng thể 7 Tự kháng nguyên • Bình thường kháng nguyên bản thân được dung thứ miễn dịch • Một số trường hợp kháng nguyên bản thân trở thành kháng nguyên gây ra tự kháng thể dẫn đến bệnh tự miễn Ví dụ: - Tự kháng thể kháng hồng cầu gây bệnh thiếu máu tan huyết tự miễn 8 Kháng nguyên hồng cầu • Trên hồng cầu có nhiều loại kháng. .. loại kháng nguyên, trong đó có 2 loại chính có ứng dụng trên lâm sàng: - kháng nguyên hệ ABO - kháng nguyên Rh 9 Kháng nguyên hệ ABO Nhóm máu A B AB O Kháng nguyên A B A và B không Kháng thể anti-B anti-A không anti-A anti-B 10 Nguyên tắc truyền máu • Truyền cùng nhóm: tốt nhất • Truyền khác nhóm: O A B AB • O (anti-A,anti-B) • A (anti-B) B (anti-A) truyền được B (anti-A) không truyền được Nguyên tắc... người nhận • Trong thực t , khi truyền máu không đo nồng độ kháng th , do vậy để chắc chắn, chỉ truyền nhóm máu O cho người có các nhóm máu khác với số lượng ít 12 Nhóm máu O Bombay Nhóm máu Kháng nguyên Kháng thể A B AB A, h B, h A , B, h anti-B anti-A không O h anti-A và anti-B O nguy hiểm h anti-A và anti-B cao O Bombay không anti-A, anti-B, anti-h ... của kháng nguyên • Liều quá thấp: không đủ gây ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu • Liều quá cao: có thể gây dung thứ miễn dịch • Liều lượng tuỳ thuộc vào từng loại kháng nguyên • Có thể dùng tá chất kết hợp với kháng nguyên để gây đáp ứng miễn dịch mạnh hơn Ví dụ BSA khi có tá chất có thể kích thích đáp ứng miễn dịch mạnh gấp 5 lần Cơ chế tác dụng của tá chất Tá chất Freund hoàn toàn (chứa lanolin, dầu... khác nhóm: tránh kháng thể người nhận gây ngưng kết hồng cầu người cho Còn kháng thể của người cho (thường cho ít) bị hoà loãng trong máu người nhận, không đủ gây phản ứng ngưng kết 11 Nhóm máu O nguy hiểm • Nồng độ anti-A và anti-B cao bất thường • Khi truyền cho các nhóm máu khác có thể gây nguy hiểm vì nồng kháng thể vẫn còn cao dù đã bị hoà loãng trong máu người nhận • Trong thực t , khi truyền máu... parafin, BCG chết; trong đó một thành phần của vách vi khuẩn lao là muramyl là chất kích thích mạnh) • Kéo dài thời gian tồn tại của kháng nguyên • Tăng cường tín hiệu đồng kích thích (co-stimulatory signal) • Gây tăng phản ứng viêm tại chỗ LPS (lipopolysaccharid) là tá chất có tác dụng tăng cường tín hiệu đồng kích thích và ● kích thích các tế bào lymphô một cách không đặc hiệu 6 Epitop của kháng nguyên ... 60.000) Kháng nguyên có trọng lượng phân tử 100.000 thường kháng nguyên mạnh, 10.000 thường kháng nguyên yếu • Kháng thể người kích thích tạo kháng kháng thể (anti-Ig) người có đủ tiêu chuẩn kháng nguyên: ... hồng cầu có nhiều loại kháng nguyên, có loại có ứng dụng lâm sàng: - kháng nguyên hệ ABO - kháng nguyên Rh Kháng nguyên hệ ABO Nhóm máu A B AB O Kháng nguyên A B A B không Kháng thể anti-B anti-A... Epitop kháng nguyên • Một loại kháng nguyên thường có nhiều epitop • Epitop phần gắn với paratop kháng thể Tự kháng nguyên • Bình thường kháng nguyên thân dung thứ miễn dịch • Một số trường hợp kháng

Ngày đăng: 19/03/2016, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN