Hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển• Yếu tố gây hoạt hoá: Phức hợp kháng nguyên- kháng thể • Yếu tố nhận diện: C1q nhận diện vị trí bổ thể trên CH2 của kháng thể • Bước hoạt hoá enzy
Trang 1BỔ THỂ
BS Nguyễn Văn Hiền
Trang 3II Hoạt hoá bổ thể
Bình thường bổ thể ở dạng chưa hoạt ho á
Có 3 con đường hoạt hoá:
- đường cổ điển: C1,C4-C2, C3, C5, C6-C9
- đường tắt: C3, C5, C6-C9 (bỏ qua C1, C2)
C4 đường lectin : C4-C2, C3, C5, C6-C9 (b ỏ qua C1)
Trang 41 Hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển
• Yếu tố gây hoạt hoá: Phức hợp kháng nguyên- kháng thể
• Yếu tố nhận diện: C1q (nhận diện vị trí
bổ thể trên CH2 của kháng thể)
• Bước hoạt hoá enzym: C1 đến C5
• Bước hình thành phức hợp tấn công màng: C5b đến C9
Trang 5Đầu
C1
Trang 6Kháng thể
C1q gắn với vùng CH2 của phân tử kháng thể,
dẫn đến hoạt hoá C1r và C1s
Kháng nguyên
Trang 8Mãnh C4b và C2b hợp lại thành C4b2b
C2b
C2a
C4bC4a
C4b C2b
C4b2b
Trang 9C3b C3a
C4b2b C4b2b là enzym cắt C3 (C3 convertase)
(C3 convertase)
Trang 10C3b kết hợp với C4b2b thành C4b2b3b
C4b2b3b là enzym cắt C5 (C5 convertase)
Trang 11C5b C5a
C4b2b3b (C5 convertase)
Trang 13Từ C1 đến C5 là giai đoan hoạt hoá enzym
Từ C5b đến C9 là giai đoạn tạo phức hợp tấn công màng (MAC)
Các mảnh b (C4b, C2b, C3b, C5b) bám vào màng tế bào tham gia quá trình hoạt hóa bổ thể
Các mảnh a (C4a, C2a, C3a, C5a) và một số C3b rơi vào môi trường
C3a, C5a là những anaphylatoxin mạnh
C3b có thể gắn với CR1
Trang 14Phức hợp tấn công màng (MAC):
C5b6789
Trang 152 Hoạt hoá bổ thể theo con đường tắt
• Yếu tố gây hoạt hoá: bề mặt lạ; nội độc
tố vi khuẩn Gram âm (endotoxin)
• Yếu tố nhận diện: không có
• Bước hoạt hoá enzym: C3 đến C5
Trang 193 Hoạt hoá bổ thể theo con đường lectin
• Lectin được hình thành trong quá trình viêm
• Lectin + MASP1 + MASP2 tác dụng như C1 hoạt hoá
• Bước hoạt hoá enzym: C4-C2 đến C5
• Bước hình thành phức hợp tấn công
màng: C5b đến C9 (như con đường cổ điển và con đường tắt)
Trang 20Con đường cổ điển Con đường lectin
Trang 214 Đặc điểm của hoạt hoá bổ thể
• Bước tạo MAC (từ C5b đến C9): chung cho cả 3 con đường hoạt hoá
• Hoạt hoá có tính dây chuyền
• Hoạt hoá có tính khuếch đại (đặc biệt C3b được tạo nhiều nhất)
• Hoạt hoá có sự điều hoà bởi các protein điều hoà: Các yếu tố B, D, H, I, S; đặc biệt C1InH ức chế hoạt hoá C1
• Sự hoạt hoá bổ thể chỉ diễn ra trên bề mặt tế bào lạ
vì bề mặt tế bào cơ thể có các yếu tố ngăn sự hoạt hoá bổ thể; đặc biệt DAF gây phân ly C3 convertase
Trang 22Kháng thể Kháng nguyên
C1 Inh C1qrs
C1rs
C1 Inh ức chế sự hoạt hoá C1 bằng cắch tách C1rs khỏi C1qrs
Trang 23DAF , C4BP, yếu tố H
Tách C2b2b thành C4b và C2b Tách C3bBb thành C3b và Bb
Trang 24trên Đại thực bào, tế bào NK
trên Dưỡng bào, BC hạt ái kiềm
Trang 25III Chức năng của bổ thể
1 Phức hợp MAC (C5b6789) tấn công màng
tế bào lạ
2 Opsonin hoá Đại thực bào, giúp đại thực
bào tiếp cận vi khuẩn
3 Tham gia đáp ứng viêm: C3a, C5a
(anaphylatoxin) có tác dụng gây giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch, làm tăng lưu
lượng máu, kháng thể, bổ thể và các tế bào miễn dịch đến vùng có vi khuẩn xâm nhập
4 Thanh thải phức hợp miễn dịch trong máu
Trang 26Opsonin hoá Đại thực bào
Vi khuẩn (màu xanh)
bị bC3b bám vào (màu cam)
Receptor của C3b
Đại thực bào
Trang 27Thanh thải phức hợp miễn dịch
Đại thực bào