giống nhau: - đều là các hình thức vay vốn nước ngoài nêu 1 số đặc điểm của vay vốn nước ngoài như đối tượng vay, cho vay, rủi ro… - đều là khoản vay thương mại nên không được hưởng ưu đ
Trang 1Đề cương tài chính quốc tế
Câu 1:so sánh vay vốn của chính phủ bằng phát hành trái phiếu và vay thương mại bằng tiền
Bài làm:
Khái niệm: vay vốn của chính phủ bằng phát hành trái phiếu chính phủ là việc chính phủ của 1 nước tiến hành phát hành trái phiếu quốc tế nhăm huy động vốn cua nhà đầu tư quốc tế phục vụ nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Vay vốn của chính phủ bằng tiền là việc kí thỏa thuận vay vốn bằng tiền đối với các chủ thể là đối tượng không cư trú của quốc gia đó nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội của đất nước
giống nhau:
- đều là các hình thức vay vốn nước ngoài (nêu 1 số đặc điểm của vay vốn nước ngoài như đối tượng vay, cho vay, rủi ro…)
- đều là khoản vay thương mại nên không được hưởng ưu đãi
- đều là khoản vay của chính phủ phục vụ mục đích đầu tư phát triển kinh tế xã hội của đất nước
- huy động được lượng vốn lớn với thời gian huy động ngắn
khác nhau:
Chỉ tiêu so sánh Vay bằng phát hành trái phiếu Vay thương mại
1, đối tượng cho
vay
Mọi đối tượng có tiềm lực kinh
tế và có nhu cầu cho vay
Các tổ chức tài chính và tín dụng, chính phủ,
2, phương thức
thanh toán
Vốn gốc được trả khi đáo hạn, lãi được trả trước, trả sau cùng với gốc hoặc trả theo từng kì hạn
Gốc và lãi được trả định
kì theo kế hoạch trả nợ
đã được thỏa thuận giữa
2 bên
Trang 23, đối tượng
tham gia
Nhà phát hành, tổ hợp các ngân hàng bảo lãnh, nhà đầu tư, nhà
tư vấn pháp lí, nhà ủy thác,…
Bên vay vốn và bên đi vay
4, chi phí Gồm chi phí phát sinh 1 lần(phí
tư vấn bảo lãnh, tư vấn pháp lí, phí xác nhận hệ số tín nhiệm, phí tổ chức quảng bá ) và chi phí phát sinh thường niên(trả cho đại lí tài chính và đại lí chuyển nhượng, phí niêm yết trái phiếu)
Chi phí vay vốn khi thực hiện đi vay và trả nợ
5, giải ngân vốn Bên vay nợ nhận vốn 1 lần Có thể được giải ngân
nhiều lần
6, quy mô vốn
vay
Bị khống chế bởi số lượng trái phiếu bán được và giá trái phiếu, vì thế quy mô có thể biến động so với dự kiến
Do thỏa thuận dựa trên khả năng nhu cầu của bên vay và cho vay, được ghi rõ ở hợp đồng vay
Câu 3: rủi ro được thể hiện như thế nào trong việc vay vốn bằng phát hành trái phiếu (áp dụng trả lời cho cả vay thương mại, cả 2 khu vực công và tư)
- Rủi ro tỉ giá hối đoái: do vay vốn nước ngoài được thực hiện giữa chủ thể
cư trú và không cư trú của 1 quốc gia nên luôn luôn phát sinh vấn đề dùng đồng tiền nào để vay, tỉ giá hối đoái biến động sẽ làm thay đổi lãi suất vay vốn thực tế, thay đổi chi phí sử dụng vốn thực tế, khoản tiền càng lớn, và thời gian vay càng dài thì càng chịu nhiều rủi ro này
Trang 3- Rủi ro hoạt động: do công tác an ninh bảo mật, công tác quản lí nợ về cơ cấu thời gian vay, quy mô vay nợ, lãi suất, chọn đồng tiền vay nợ không hợp
lí, làm cho việc sử dụng vốn khôn đạ hiệu quả, trong trường hợp vay nợ nhiều mà khả năng tài chính không đảm bảo việc trả nợ làm cho chính phủ phải thu tăng thuế, xét về ngắn hạn nguồn thu ngân sách tăng nhưng về dài hạn đây là nguyên nhân giảm thu ngân sách, ảnh hưởng xấu tới thu trả nợ, nếu quản lí tốt về vốn thì ngược lại
- rủi ro chính trị
- rủi ro tín dụng: việc phát sinh nợ khó đòi, nợ quá hạn
- rủi ro lãi suất: xuất hiện khi vay theo lãi suất thả nổi, lãi suất biến động sẽ gây rủi ro cho các khoản vay đặc biệt là vay lớn, thời hạn dài
Chú ý: riêng phát hành trái phiếu còn chịu 1 loại rủi ro khi phát hành, số lượng trái phiếu quá nhiều không có đủ người mua, nguyên nhân là do không nắm rõ thị trường và không dự đoán được lượng cầu
(đọc sách trang 194-200)
Câu 4: so sánh vay nợ bằng trái phiếu của khu vực tư nhân và khu vực chính phủ (5 chỉ tiêu)
Đối tượng vay vốn
Mục đích vay nợ
(Phương thức trả nợ)
Hoạt động chào bán
Đối tượng quản lí vay nợ
Bài làm:
Trang 4Khái niệm: trái phiếu chính phủ là trái phiếu quốc tế do 1 chính phủ phát
hành nhằm huy động vốn của nhà đầu tư quốc tế phục vụ nhu cầu đầu tư, phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Trái phiếu doanh nghiệp là trái khoán dài hạn do doanh nghiệp khu vực tư nhân phát hành trên thị trường vốn quốc tế với lãi suất hợp lí, giúp doanh nghiệp huy động khối lượng vốn lớn trong thời gian ngắn
Giống nhau:
- đều là vay vốn quốc tế
- đều huy động lượng vốn lớn thời gian ngắn
- không ưu đãi
khác nhau:
1, đối tượng đi vay Chính phủ Tư nhân bao gồm doanh
nghiệp, tổ chức tín dụng, thể nhân
2, mục đích Cho vay lại đối với các
chương trình dự án đầu tư trọng điểm của nhà nước có khả năng hoàn vốn trực tiếp
và trả nợ vay Đảo nợ tài trợ quốc tế của chính phủ với theo nguyên tắc đảm bảo có lợi, an toàn, với chi phí thấp nhất
Tăng vốn lưu động bổ sung cho sản xuất kinh doanh hoặc bổ sung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn cho tổ chức tín dụng
3, chào bán Do tổ chức chào bán thực
hiện tại trung tâm tài chính lớn
Người phát hành thực hiện chào bán
4, phương thức trả Người phát hành trực tiếp Đối tượng thuộc khu
Trang 5nợ chuyển tiền vào tài khoản
của đại lý trả nợ, nhưng trowng trường hợp chính phủ cho vay lại thì người được vay có thể trực tiếp chuyển tiền cho đại lí trả nợ
vực tư nhân vay trực tiếp chuyển tiền cho đại
lí trả nợ
Nhân tố ảnh hưởng Mức độ tín nhiệm của chính
phủ Tình hình thị trường vốn quốc tế
Vai trò của nhà phát hành
Mệnh giá Thời hạn Lãi suất
Uy tín doanh nghiệp
Mức độ tín nhiệm Chính phủ có mức độ tín
nhiệm cao hơn
Tư nhân có mức độ tín nhiệm thấp hơm
Đối tượng quản lí Cơ quan nhà nước có thẩm
quyền
Hội đồng quản trị hoặc thể nhân vay vốn nhưng
bị chịu sự quản lí của các cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại
Trang 6Câu 6: So sánh vốn vay lại từ nguồn ODA và vốn doanh nghiệp tự đi vay (7 chỉ tiêu)
Phạm vi
Lãi suất
Đánh giá dự án
Đồng tiền vay
Phương thức trả nợ
Lợi ích với các bên đi vay
Trang 7Lợi ích với toàn nền kinh tế
Khái niệm: việc cho vay lại được thực hiện trên 1 phần hoặc toàn bộ vốn
vay quốc tế cho các dự án đầu tư, chương trình có khả năng thu hồi 1 phần hoặc toàn bộ vốn vay
Việc doanh nghiệp tự đi vay là việc doanh nghiệp tự đứng ra với
tư cách là người đi vay với các chủ thể cho vay không phải là đối tượng cư trú của quốc gia người đi vay, dựa trên nguyên tắc tự vay tự trả
Giống nhau: đều là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động được để thực hiện các chương trình dự án đầu tư phát triển
Giống nhau: Đều có luồng vốn từ nước ngoài chảy vào trong nước, giúp
quốc gia vay nợ thực hiện các mục tiêu của việc vay nợ quốc tế
Khác nhau:
Chỉ tiêu Vay lại từ vốn ODA Tự vay
1, phạm vi Thuộc số rút vốn vay ròng của
chính phủ từ nguồn ODA hoặc vay ưu đãi
Thuộc hạn mức vay thương mại và bảo lãnh vay quốc tế của chính phủ
2, lãi suất Căn cứ xác định lãi suất(vay bằng
nội tệ): đồng tiền vay, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp,…
nhưng không cao hơn lãi suất cho vay ưu đãi
Vay bằng ng tệ: lsuat bằng lãi vay nội tệ của ngành nghề trừ mức bù rủi ro, nhưng không thấp hơn lãi vay quốc tế
Chi phí vay được tính vào lãi suất cho vay
Căn cứ theo lãi suất cho vay thị trường và theo thỏa thuận giữa 2 bên cho vay và đi vay Chi phí vay tính riêng, không nằm trong lãi suất
3, đánh giá
dự án
Do bộ tài chính đánh giá Do phía cho vay đánh
giá
4, phương
thức trả nợ
Thường trả vào tài khoản của đại
lí trả nợ, có 1 số trường hợp trả cho bộ tài chính
Trả trực tiếp cho phía cho vay
5, đồng tiền
vay
Người vay Được tự chọn giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ mà chính phủ vay tuy nhiên sau đó
Là đồng tiền ngoại tệ
mà 2 bên thỏa thuận vay
Trang 8không được chuyển đổi đồng tiền
đã chọn
6, lợi ích cho
doanh
nghiệp vay
Có điều kiện dễ dàng tiếp xúc với nguồn vốn tài trợ quốc tế
Không phải chịu quy định pháp lí của nước cho vay
Bản chất như 1 khoản vay trong nước nên không chịu rủi ro tỷ giá (nếu vay nội tê) và rủi ro chính trị
Quyền chủ động sử dụng vốn cao hơn
7, lợi ích
toàn nền
kinh tế
Tiết kiệm chi phí vay cho bên nước tài trợ do thực chất là vay ưu đãi ODA
Chi phí cao, quy mô vốn vay nhỏ hơn
Câu 7: so sánh vay bảo lãnh và vay lại từ ODA
Khái niệm: vay bảo lãnh là việc chủ thể đi vay sẽ được hưởng bảo lãnh của
chính phủ, có nghĩa là chính phủ sẽ cam kết với người cho vay về việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong trường hợp đến hạn trả nợ mà người vay không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ
Giống nhau: (giống câu 6)
Đều có sự tham gia của chính phủ
Khác nhau: (6 chỉ tiêu)
Phạm vi
Đồng tiền vay
Lãi suất
Trả nợ
ảnh hưởng đến người đi vay
ảnh hưởng đến nền kinh tế
Các mục 1, 5,6, 7 giống như trên thêm vào đó là:
Chỉ tiêu Vay lại từ ODA Vay có bảo lãnh
Lãi suất Căn cứ xác định lãi suất: đồng
tiền vay, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp,…
Căn cứ theo lãi suất cho vay thị trường và theo thỏa thuận giữa 2 bên
Trang 9nhưng không cao hơn lãi suất cho vay ưu đãi
Chi phí vay được tính vào lãi suất cho vay
cho vay và đi vay chi phí bảo lãnh không được tính vào chi phí vay vốn
Trả nợ Phải trả nợ đúng hạn cho đối
tượng cho vay lại
Khi tới hạn, trong trường hợp doanh nghiệp không có khả năng trả nợ thì chính phủ đứng ra trả giúp, sau đó chính phủ tiến hành thu nợ của doanh nghiệp
Câu 8: so sánh vay lại từ vốn ODA và vay lại từ khoản vay thương mại của chính phủ
Khái niệm cho vay lại
Giống nhau: đều là các khoản vay quốc tế của chính phủ sau đó cho các
doanh nghiệp vay lại
Cơ quan thẩm định dự án là bộ tài chính
Tạo cơ hội cho các chủ thẻ trong nước tiếp cận được với nguồn vốn vay nước ngoài
Việc chi trả do đối tượng vay lại trả bộ tài chính hoặc gửi trực tiếp cho đại lý trả nợ
Khác nhau (3 chỉ tiêu)
Phạm vi
Lãi suất
Đồng tiền vay
Chỉ tiêu Vay lại từ vốn ODA Vay lại từ vay thương
mại Phạm vi Thuộc số rút vốn vay
ròng của chính phủ từ nguồn ODA và vay ưu đãi
Thuộc hạn mức vay thương mại và bảo lãnh vay quốc tế của chính phủ
Lãi suất Mang tính chất ưu đãi,
không vượt quá lãi suất vay ưu đãi
Lãi suất không có tính chất ưu đãi, ít nhất phải bằng lãi suất vay vốn
Trang 10Căn cứ tính lãi: tùy vào từng ngành nghề, đồng tiền vay, tính khả thi của dự án,…
Bao gồm chi phí vay lại (Phí cho vay lại:
0.2%/năm tính tren dư
nợ gốc)
quốc tế
Chưa bao gồm phí (phí vay quốc tế, phí dịch vụ cho vay lại trong nước Phí cho vay lại:
0.25%/năm tính trên dự
nợ gốc.)
Đồng tiền vay Người vay Được tự
chọn giữa đồng nội tệ
và đồng ngoại tệ mà chính phủ vay tuy nhiên sau đó không được chuyển đổi đồng tiền đã chọn
Là đồng tiền ngoại tệ gốc mà chính phủ đã đi vay, được phép chuyển đổi sau khi nhận tiền
Câu 9: so sánh vay thương mại và vay ODA (9 chỉ tiêu)
Phạm vi vốn vay
Thời gian vay
Lãi suất vay
Thời gian ân hạn
Đối tượng cho vay
Điều kiện ràng buộc (đk cho vay và đk về khoản vay)
Mức độ tiếp cận vốn của bên đi vay
Mục đích vay
Nợ quá hạn
Giống nhau: đều là khoản vay nợ quốc tế của chủ thể là người cư trú của 1
quốc gia với các chủ thể không cư trú của quốc gia đó
Khác nhau:
Phạm vi vốn vay Thuộc số rút vốn ròng Thuộc hạn mức vay
Trang 11của chính phủ từ nguồn vốn ODA và vay ưu đãi
thương mại và bảo lãnh vay nợ quốc tế của cp Thời gian vay Thường là dài, từ 10
đến 30 năm, thậm chí
40 đến 50 năm
Thường vay ngắn hoặc trung hạn, thời gian vay
do thỏa thuận, nhu cầu, khả năng của 2 bên Lãi suất Thấp hơn lãi suất thị
trường, thường là dưới 3% hoặc không phải trả lãi
Lãi suất theo lãi thị trường, không có ưu đãi
Chủ thể cho vay Quốc gia hoặc tổ chức
tài chính quốc tế
Tất cả mọi chủ thể từ quốc gia, doanh nghiệp,
tổ chức kinh tế tài chính hoặc tư nhân
Mức độ tiếp cận vốn Khó khăn hơn, thủ tục
tạp hơn Thường không cần cầm
cố, thế chấp, vay bằng tín chấp
Dễ tiếp cận, các chủ thể vay và cho vay thỏa thuận nhanh chóng, đơn giản hơn
Vay chủ yếu bằng thế chấp, cầm cố
Nợ quá hạn Có thể được xóa nợ,
giãn nợ, giảm nợ
không được hưởng các
ưu đãi như ODA Mục đích vay Hỗ trợ, thúc đẩy việc
khôi phục và phát triển kinh tế xã hội
Đầu tư vào các dự án chương trình trọng điểm hoặc đảo nợ các khoản
nợ quốc tế của chính phủ theo nguyên tắc an toàn, hiệu quả chi phí thấp
Trang 12Ràng buộc có hoặc không có ràng
buộc nhưng thường nước nhận tài trợ bị ràng buộc về chính trị với nước tài trợ
2 bên quan hệ với nhau bằng quan hệ kinh tế, ngoài ra không có ràng buộc gì cả
Thời gian ân hạn Có thời gian ân hạn Không có ân hạn
Câu 10: so sánh câu lạc bộ paris và câu lạc bộ london
Vai trò
Thành viên
Nguyên tắc
Phương án xử lí
Giống nhau: đều là các tổ chức có vai trò đàm phán giải quyết các khoản nợ
quốc tế
Khác nhau:
Vai trò Đàm phán, giải quyết
các khoản nợ với chủ
nợ là chính phủ
Diễn đàn đa phương xử
lí các khoản nợ thương mại giữa các nước vay
nợ với ngân hàng chủ nợ
Thành viên Không có thành viên
chính thức Thành viên xác định cụ thể theo từng trường hợp
Thành viên là các chủ
nợ, sau đó bầu ra ủy ban
tư vấn ngân hàng là các chủ nợ lớn nhất
Trang 13Bình đẳng Chia sẻ gánh nặng
Bí mật
Tương tự Đối xử công bằng
Phương án xử lí Đàm phán thỏa thuận
nợ
Baker brady
Câu 11: so sánh vốn cam kết, kí kết và vốn giải ngân (8 chỉ tiêu)
Thời gian
Tính pháp lí
Vai trò
Số lượng
Điều kiện
Phạm vi xét
Cơ quan thực hiện
Chỉ tiêu Vốn cam kết Vốn ký kết Vốn giải ngân
1, thời gian Có đầu tiên Có sau Có sau cùng
2, tính pháp lí Được ký trong điều
ước khung
Được ký trong điều ước cụ thể
Điều ước quốc tế
về thanh toán Vai trò Là khoản vốn mà
người đi vay cố gắng hoàn thiện thủ tục để có được
Là khoản vay
mà bên đi vay cố gắng hoàn thiện thủ tục, tính khả thi của việc sử dụng vốn để có được
Là khoản tiền thực nhận mà bên đi vay được sử dụng, phải quản lí hiệu quả Có thể hoàn trả hoặc không (với ODA không hoàn lại)
Điều kiện Ít khắt khe nhất Khắt khe hơn Khắt khe nhất
Trang 143, phạm vi
xét
Xét trên tất cả các
dự án của nước nhận tài trợ trong 1 thời kì
Ký kết trên từng
dự án của quốc gia nhận tài trợ
Xem trên từng khoản mục của từng dự án, giải ngân trong từng thời kì
4, số lượng Số lượng lớn nhất Số lượng nhỏ do
1 số dự án sau khi xem xét kĩ thấy không khả thi sẽ bị loại bỏ tài trợ
Số lượng nhỏ nhất
do 1 dự án có thể được giải ngân nhiều lần, hoặc có thể ngừng giải ngân khi dự án không đáp ứng được các yêu cầu
đã thỏa thuận
5, cơ quan
thực hiện
Các quan chức có trách nhiệm
Chính phủ hoặc
cơ quan được chính phủ ủy thác
Chủ dự án và các
cơ quan có liên quan
Câu 12: so sánh vay có bảo lãnh và tự đi vay
Chỉ tiêu Vay có bảo lãnh Tự đi vay
Nợ quá hạn Khi đáo hạn, nếu đối
tượng vay không trả đưuọc thì được chính phủ bảo lãnh trả giúp
Doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm với các khoản nợ của mình Thủ tục Phức tạp hơn Ít phức tạp hơn