Phương pháp mô phỏng một hệ thống thông tin số Mã chập trên kênh AWGN Sở Khoa Học Và Công Nghệ Hà Nội Viện Điện tử - Viễn thông Lê Hồng Phúc SĐT : 0973975007 Email : lephuckhcn@gmail.co
Trang 1
Phương pháp mô phỏng một hệ thống thông tin số
Mã chập trên kênh AWGN
Sở Khoa Học Và Công Nghệ Hà Nội
Viện Điện tử - Viễn thông
Lê Hồng Phúc
SĐT : 0973975007
Email : lephuckhcn@gmail.com
Trang 2Nội dung
Tổng quan về mã kênh Khái niệm và cấu trúc bộ mã chập Thuật toán giải mã Viterbi
Chương tình mô phỏng và kết quả
Viện Điện tử - Viễn thông
Mô hình Hệ thống thông tin số
Trang 3Mô hình hệ thống thông tin số
Mô hình cơ bản
www.themegallery.com
Trang 4Mô tả chi tiết mô hình
Nguồn tin là nơi tạo ra các bản tin chứa đựng những thông tin cần phát đi, các bản tin này có thể là
các bit, các ký hiệu mã v.v Đầu ra của nguồn tin là chuỗi các ký hiệu, thông thường là các ký hiệu nhị phân
Kênh truyền là nguyên nhân chủ yếu gây ra lỗi cho tín hiệu thu, nên bộ mã kênh (giải mã kênh) thực
hiện thêm vào các bit kiểm tra vào chuỗi thông tin nhằm giảm tối thiểu các ảnh hưởng của nhiễu trên đường truyền lên tín hiệu
www.themegallery.com
Trang 5Mô tả chi tiết mô hình
Để tín hiệu đầu ra bộ mã kênh phù hợp với kênh truyền, bộ điều chế thực hiện sắp xếp các chuỗi số
đầu ra bộ mã kênh thành chuỗi dạng sóng tương tự (các ký hiệu) phù hợp với đặc tính kênh truyền
Để tăng tốc độ truyền, mỗi ký hiệu (symbol) có thể mang nhiều bit thông tin như các hệ thống điều chế nhiều mức (QPSK, MPSK, QAM )
www.themegallery.com
Trang 6Mô tả chi tiết mô hình
nhiệt (thermal noise), là dòng điện không
mong muốn gây ra trong mạch điện dưới tác động của chuyển động nhiệt của các hạt
mang điện trong mạch điện (các điện tử).
www.themegallery.com
Trang 7Mô tả chi tiết mô hình
tạp âm gần như là hằng số, làm gần đúng là hằng số No hay No/2 tùy trường hợp xét
Điều này gợi ý liên hệ tới phổ ánh sáng
trắng (là tổng của mọi sóng điện từ ánh
sáng với mọi bước sóng - hay tần số - khác nhau) là hằng số theo trục bước sóng lamda hay trục tần số Tính chất phổ như vậy gọi là phổ TRẮNG, nên có cái chữ W (WHITE)
www.themegallery.com
Trang 8Mã hóa kênh
Mã hóa kênh là việc đưa thêm các bit dư vào tín hiệu số theo một quy luật nào đó, qui luật này
thường xác định cấu trúc bộ mã, nhằm giúp cho bên thu có thể phát hiện và giải mã thu lại tín hiệu, thậm chí bên thu có thể sửa được cả lỗi xảy ra trên kênh truyền khi bộ mã có cấu trúc tốt
Hệ thống thông tin không dây ngày nay, người ta hay sử dụng một loại mã có thể phát hiện và khắc
phục lỗi một cách tự động :mã điều khiển lỗi (ECC), hay chính xác hơn là FEC
www.themegallery.com
Trang 9Phân loại Mã kênh
www.themegallery.com
Trang 10Mã kênh sẽ giới thiệu
Cyclic Code
Convolution Code
www.themegallery.com
Trang 11Phân biệt mã khối và mã trellis
Mã hóa khối là mã hóa không nhớ.Tức là khi ta cho một chuỗi dữ liệu K bit, thì ngõ ra của bộ mã hóa
khối là một khối dữ liệu n bit duy nhất
Mã hóa chập(mã trellis) không kết nối các khối bit riêng vào trong một khối từ mã, thay vào đó nó sẽ chấp nhận một chuỗi bit liên tục và taọ thành một chuỗi ngõ ra Hiệu quả hay tốc độ dữ liệu của mã hóa chập được đánh giá bằng tỉ lệ của số bit ngõ vào k, và số bit ngõ ra n
www.themegallery.com
Trang 13Số học modulo (phép cộng modulo)
Phép toán XOR : 2 bit giống nhau khi thực hiện XOR sẽ cho kết quả là 0, 2 bít khác nhau sẽ cho kết quả là 1
www.themegallery.com
Trang 14Khoảng cách Hamming
www.themegallery.com
Trang 15Khoảng cách Hamming tối
thiểu
www.themegallery.com
Trang 16Khoảng cách Hamming tối
thiểu để phát hiện lỗi
www.themegallery.com
Trang 17Khoảng cách Hamming tối
thiểu để sửa lỗi
www.themegallery.com
Trang 18Mã khối tuyến tính
www.themegallery.com
Trang 19Mã Hamming
www.themegallery.com
Trang 20Ví dụ về mã Hamming
www.themegallery.com
Trang 21Cấu trúc bộ mã Hamming
www.themegallery.com
Trang 22Quy tắc giải mã sửa lỗi bên
thu
www.themegallery.com
Trang 23Quy tắc giải mã sửa lỗi bên
thu
www.themegallery.com
Trang 24Khái niệm bộ mã chập
Mã chập được tạo ra bằng cách cho chuỗi thông tin truyền
qua hệ thống các thanh ghi dịch tuyến tính có số trạng thái hữu hạn, và được tổng hợp bởi các bộ XOR để tính toán
trạng thái đầu ra.
Một bộ mã chập thường được biểu diễn là (n, k, m)
Trong đó :
n là số bit ở đầu ra tương ứng với k bit đi vào bộ mã
k là số bít đi vào bộ mã trong mỗi chu kì mã
m là số trạng thái nhớ lớn nhất của bộ mã, tương ứng
với số thanh ghi dịch của bộ mã Ngoài ra ta còn có K =
m +1 tương ứng với chiều dài của bộ mã.
Viện Điện tử - Viễn thông
Trang 25 Đầu vào là x, tốc độ mã hóa là ½ sẽ cho ta 2 đầu
ra là c(1) và c(2).
Giả sử chuỗi đầu vào là
m = {1, 1, 0, 0, 1, 0, 1}
www.themegallery.com
Trang 26 và c(2) = {1, 1, 1, 1, 1, 0,
0, 0, 1}
Dòng ra: c = {11, 01,
01, 11, 11, 10, 00, 10, 11}
www.themegallery.com
Trang 27Một số bộ mã chập thông dụng
Bộ mã có chiều dài K = 9, tốc độ mã hóa R =1/2, đa thức sinh la g(x) = [753 ,561]
www.themegallery.com
Trang 28Một số bộ mã chập thông dụng
Bộ mã có chiều dài K = 7, tốc độ mã hóa R = 1/3 , đa thức sinh la g(x) = [133,171, 165], bộ mã này
được sử dụng dành cho kênh PBCH của trong hệ thống LTE-4G
www.themegallery.com
Trang 29Cách biểu diễn một bộ mã
chập
Các nhánh của cây chính là các tuyến
mã, dựa vào các tuyến mã này, ta sẽ xác định được đầu ra.
Sơ đồ hình lưới cho ta một cách biểu
diễn các tuyến mã một cách gọn hơn.
Bảng chuyển trạng thái đưa ra đáp ứng
trạng thái tương ứng của đầu ra theo đầu vào
Biểu diễn
mã chập
Sơ đồ hình cây
Sơ đồ lưới
Bảng chuyển trạng thái
Viện Điện tử - Viễn thông
Trang 31Biểu diễn dưới mô hình lưới
Sơ đồ lưới của bộ mã chập (2, 1, 2) với đa thức sinh (7, 5)
www.themegallery.com
Trang 32Sơ đồ chuyển trạng thái
www.themegallery.com
Trang 33Thuật toán giải mã
www.themegallery.com
Trang 34Thuật toán giải mã Viterbi
Thuật toán giải mã Viterbi được thực hiện dựa trên sơ đồ lưới(hay còn gọi là sơ đồ trellis)
Thực hiện dựa vào thông số metric đó chính là khoảng cách Hamming giữa cặp bit của ký hiệu nhận
được và cặp bit có thể của kênh truyền (khoảng cách Hamming được tính một cách đơn giản bằng cách đếm có bao nhiêu bit khác giữa cặp bit nhận được từ kênh truyền và cặp bit so sánh)
Viện Điện tử - Viễn thông
Trang 35Mô tả chi tiết thuật toán
Chọn một trạng thái có thông số metric nhỏ nhất và lưu lại
Sử dụng lặp lại cho những bước kế tiếp, chọn một trạng thái mới được
liệt kê trong bảng ghi nhớ trạng thái khi chuyển từ trạng thái trước đến
trạng thái đó Lưu số trạng thái của mỗi trạng thái được chọn.
Chúng ta làm việc tiếp với danh sách những trạng thái được chọn đã
được lưu trong bước xử lý trước đó Chúng ta tra xem bit ngõ vào nào
phù hợp với sự truyền dẫn từ mỗi trạng thái trước đến trạng thái kế tiếp
Trang 36 Thuật toán phức tạp hơn nhưng chất lượng thông tin thu được rất tốt.
www.themegallery.com
Trang 37Sơ đồ khối mô phỏng
Tạo ra luồng bit ngẫu nhiên
Phần thu
Mã hóa kênh bằng mã xoắn
3 Title
Viện Điện tử - Viễn thông
Phần phát
Điều chế BPSK
Điều chế
Tạo ra kênh nhiễu Gauss
Kênh
Luồng bit sau giải mã
Giải mã bằng Viterbi
Giải điều chế BPSK
Trang 38Mô phỏng bằng Systemvue
Viện Điện tử - Viễn thông
Trang 39Kết quả thu được
Viện Điện tử - Viễn thông
Trang 40Mô phỏng bằng C
Chương trình cho phép thay
kênh truyền giả lập
Viện Điện tử - Viễn thông
Trang 41Sơ đồ thực hiện mô phỏng
bằng C
www.themegallery.com
Trang 42Kết quả thu được
Viện Điện tử - Viễn thông
Trang 43di động GSM, 3G, 4G
LTE
Trong các thiết bị truyền thông của quân đội, các thiết bị thu phát vệ tinh
Mã chập được sử dụng
phổ biến trong các hệ thống
thông tin hiện tại:
Viện Điện tử - Viễn thông
Trang 44Một vài lời nhận xét
Bộ mã xoắn có K càng lớn cho ta chất lượng thu càng tốt
Kênh truyền Gauss có độ nhiễu nhỏ hơn
so với kênh Rayleigh
Công suất phát tín hiệu càng lớn thì độ chính xác thu càng tốt
Thuật toán giải mã cũng là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng của tín hiệu thu về
Bộ mã xoắn với nhiều ưu điểm được sử dụng rộng rãi trong thông tin truyền thông
rút ra được một số kết luận như sau:
Viện Điện tử - Viễn thông
Trang 45Hà nội 3/2014
Viện Điện tử - Viễn thông