thực trạng dạy trẻ mẫu giáo lớn kể lại chuyện cổ tích ở trường mầm non. khóa luận tốt nghiệp năm 2013 trong khóa luận có phần nghiên cứu thực trạng, các phương pháp biện pháp dạy trẻ kể lại chuyện cổ tích, có các giáo án mẫu và kết quả nghiên cứu
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Nuôi dạy trẻ thơ đang là những mối quan tâm hàng đầu của cả nhânloại Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợiích trăm năm phải trồng người” Nói đến trẻ thơ, xã hội giai đoạn trước có nhiềungười thường chỉ quan tâm đến lứa tuổi nhi đồng và thiếu nhi mà ít chú ý tới trẻ ởlứa tuổi mầm non Trong những năm gần đây xã hội đặc biệt quan tâm đến giáodục mầm non và đời sống tâm lý của các em ở tuổi mẫu giáo Bởi vì mầm non làbậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển
về thể chất, trí tuệ của trẻ em
Ở trường mầm non, văn học giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành vàphát triển toàn diện nhân cách cho trẻ, dẫn dắt trẻ vào thế giới văn học là nhiệm vụquan trọng của người giáo viên Đó là sự mở cửa cho trẻ bước những bước đi chậpchững đầu tiên vào thế giới diệu kì chứa đựng trong các tác phẩm văn học Sự tiếpxúc đầu tiên của trẻ mẫu giáo với tác phẩm văn học được chọn lọc nhất là các câuchuyện cổ tích sẽ kích thích ở trẻ sự nhạy cảm thẩm mỹ, phát triển ngôn ngữ, trítuệ Mỗi độ tuổi, khi tiếp xúc với tác phẩm văn học có những đặc điểm tiếp nhậnriêng Quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phải gắn liền với việc hìnhthành, củng cố các biểu tượng và khái niệm Trẻ được tiếp xúc với truyện cổ tíchdành cho thiếu nhi của Việt Nam và nước ngoài sẽ góp phần mở rộng nhận thứccho trẻ
Trẻ mẫu giáo lớn có sự nhận thức và những tình cảm mãnh liệt khi tiếp xúcvới truyện cổ tích Giữa các em và những câu chuyện cổ tích, các nhân vật trongtruyện có sự đồng điệu về tính cách và tâm hồn, các em thích nghe kể chuyện vàthích tự mình kể chuyện cổ tích Trẻ mẫu giáo lớn đến với truyện cổ tích bằng tìnhcảm, những rung động ngọt ngào nhất, say mê nhất, đồng cảm nhất Chính vì thếnhững câu chuyện cổ tích có vai trò rất lớn trong hình thành và phát triển nhân
Trang 2cách của trẻ Những câu chuyện cổ tích là một phần trong cuộc sống, gợi lên chotrẻ bao cảm xúc lành mạnh, giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh, mối quan hệgiữa con người với con người, góp phần giáo dục trẻ và phát triển ngôn ngữ chotrẻ Nhờ đó, trẻ nảy sinh năng lực tự hoạt động nghệ thuật khi tiếp xúc với truyện
cổ tích
Dạy trẻ kể lại chuyện là một dạng tiết học tổ chức cho trẻ hoạt động văn họcnghệ thuật Tổ chức cho trẻ hoạt động kể chuyện tốt sẽ giúp trẻ hiểu sâu hơn tácphẩm văn học, phát huy tính tích cực cá nhân Truyện cổ tích chiếm số lượng lớntrong nội dung cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Vì thế số tiết dạy trẻ kểchuyện cổ tích tương đối nhiều trong mạng nội dung cho trẻ làm quen với tácphẩm văn học Tuy nhiên trên thực tế, việc dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích
ở các trường mầm non chưa thực sự đạt hiệu quả cao, các biện pháp đưa vào trongtiết học dạy trẻ kể chuyện chưa thật hợp lí, chưa phát huy hết lợi ích của hoạt động
kể chuyện cổ tích và trẻ còn thụ động trong những giờ học này…Xuất phát từnhững lí do trên, cùng hy vọng những ý kiến nhỏ của mình sẽ góp phần nâng caochất lượng cho hoạt động dạy trẻ mẫu giáo lớn kể lại chuyện cổ tích Tôi xin lựa
chọn nghiên cứu đề tài: “ Thiết kế một số giáo án dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích ở trường mầm non”.
2 Lịch sử vấn đề
Hiện nay, vấn đề dạy trẻ kể chuyện ở trường mầm non được các nhà nghiêncứu nhiều nước quan tâm Trong quá trình tìm hiểu cơ sở lí luận cho đề tài, tôi đãtiếp xúc với một số công trình nghiên cứu như:
Hà Nguyễn Kim Giang trong cuốn “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học”, năm 2002 và thông báo khoa học “Phương pháp cơ bản cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học”,(1-1994) Tác giả đã nhấn mạnh đến việc phát huy tính tích
cực của chủ thể tiếp nhận và đặc biệt chú ý đến phương pháp đọc và kể chuyện cónghệ thuật, coi đó là phương pháp rất cơ bản và chủ đạo trong quá trình cho trẻlàm quen với tác phẩm văn học Khi nói đến nội dung của phương pháp kể chuyện
Trang 3tác giả đã đưa ra quan niệm về việc kể chuyện cho trẻ một cách rất dễ dàng, cụ thể
và có tính chất quyết định cho việc dạy trẻ kể chuyện
Nguyễn Thu Thủy trong cuốn “Giáo dục trẻ mẫu giáo qua thơ và truyện”,
năm 1976 Sách có 3 chương, trong chương 2: “Kể và đọc truyện cho trẻ mẫugiáo” tác giả đã đề cập tới một số vấn đề:
- Tìm hiểu tác phẩm văn học là các tác phẩm văn xuôi:
+ Tác phẩm văn học dân gian Việt Nam
+ Truyện do các nhà văn trong và ngoài nước viết cho trẻ, truyện dân giancác nước
- Kể và đọc truyện cho trẻ nghe: chú ý đến cường độ, âm vang của giọng,ngắt giọng, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt…
- Dạy trẻ kể chuyện được tiến hành qua các bước: giáo viên giới thiệu tácphẩm, giúp trẻ hiểu tác phẩm, đàm thoại về tác phẩm, trẻ kể lại tác phẩm Cácphương pháp thể hiện khi kể chuyện cho trẻ là trực quan (ảnh, tranh vẽ, mô hình,rối, và những khung cảnh gần gũi xung quanh trẻ) và đàm thoại giới thiệu tácphẩm, đàm thoại để hiểu tác phẩm Ở đây tác giả đã đưa ra một số phương phápchung nhưng hoạt động của trẻ thì nhắc tới rất ít
Các tác giả Cao Đức Tiến, Nguyễn Thị Diệu Lam, Lê Thị Ánh Tuyết trong
cuốn “Văn học và phương pháp cho trẻ làm quen với văn học”, Hà Nội, 1993 Ở
phần thứ VI: Phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học tác giả đã đềcập đến:
- Các thủ thuật đọc và kể diễn cảm
- Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
- Các hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.Các tác giả đã nêu ra một số vấn đề:
Trang 4+ Các thủ thuật kể diễn cảm bao gồm: Xác định và sử dụng đúng giọng cơbản, ngắt giọng, nhịp điệu, cường độ giọng, cử chỉ…
+ Dạy trẻ kể chuyện: Trong tiết học việc dạy trẻ kể chuyện được tiến hànhtheo trình tự (Gây hứng thú cho trẻ bằng con rối, tranh ảnh, hội thoại ngắn để dẫndắt đến câu chuyện, giới thiệu tên câu chuyện, tiếp đó cô kể câu chuyện 2-3 lần, tómtắt nội dung tắt nội dung câu chuyện, sau đó đặt hệ thống câu hỏi theo nội dung câuchuyện)
+ Kết thúc giờ học có thể cho trẻ vẽ tranh nhân vật trong truyện
Trong cuốn sách này, dạng tiết dạy trẻ kể lại chuyện và các biện pháp hữu hiệucho dạng tiết học này thì ít được nhắc đến
Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt trong cuốn “Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” Đã nghiên cứu và đưa ra các biện pháp dùng lời
nói, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học, phương pháp thực hành để
tổ chức giờ dạy học tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo Tác giả có trình bày ýnghĩa và phương pháp tổ chức cho trẻ kể chuyện Tuy nhiên các biện pháp cụ thểthì tài liệu chưa đề cập đến
Các công trình nghiên cứu trên đề cập đến vị trí, vai trò của truyện cổ tíchtrong giáo dục trẻ mẫu giáo và hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học,đưa ra các phương pháp, thủ thuật, biện pháp dạy trẻ kể chuyện nhưng việc dạy trẻ
kể chuyện cổ tích chưa có công trình nghiên cứu cụ thể, chưa có các biện pháp cụthể tiến hành trong khi tổ chức cho trẻ kể chuyện cổ tích Trên cơ sở tiếp thunhững thành tựu, ý kiến của những công trình trên và thực trạng dạy trẻ mẫu giáo
lớn kể lại chuyện cổ tích, tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu: “ Thiết kế một số giáo án dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích ở trường mầm non” và đưa ra
một số ý kiến đề xuất
3 Mục đích nghiên cứu
Trang 5- Tìm hiểu thực trạng dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích ở trường mầmnon và đưa ra một số biện pháp, giáo án được kiểm chứng qua thực nghiệm nhằmnâng cao chất lượng hoạt động dạy trẻ kể chuyện cổ tích.
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận: Cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài
- Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích ởtrường mầm non
- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi của một số giáo án dạy trẻmẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích đã đề xuất
5 Đối tượng nghiên cứu
- Thực trạng dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích ở trường mầm non QuangTrung và trường mầm non 19-5
- Ứng dụng các giáo án đề xuất để thực nghiệm trên hai nhóm trẻ: Nhóm thựcnghiệm và nhóm đối chứng
6 Phạm vi nghiên cứu
- Thực trạng tổ chức hoạt động dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích ở trườngmầm non Quang Trung, trường mầm non 19-5
- Hai nhóm trẻ lớp mẫu giáo lớn: Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
7 Phương pháp nguyên cứu
- Phương pháp lí thuyết: Đọc và nghiên cứu một số tài liệu để giải quyết nhữngvấn đề làm cơ sở lý luận cho đề tài
- Phương pháp điều tra: Tiến hành điều tra, quan sát một số tiết dạy trẻ mẫu giáolớn kể lại chuyện cổ tích, trò chuyện và phát phiếu điều tra cho các giáo viên trựctiếp giảng dạy các lớp mẫu giáo lớn ở trường để lấy tài liệu phục vụ cho đề tài
- Phương pháp thực nghiệm : Điều tra thực trạng, thực nghiệm đối chứng
Trang 6Khi có kích thích tác động vào cơ thể (những cảm xúc vui, buồn, giận dữ )thì có quá trình thần kinh tương ứng xuất hiện ở não và tái tạo nên những biến đổitương ứng trong toàn bộ cơ thể đặc biệt là sự thay đổi của nhịp tim Nhịp tim của trẻmẫu giáo lớn là 120 lần/ 1 phút.
Đặc điểm hệ thần kinh của trẻ mẫu giáo lớn là:
+ Các sợi dậy thần kinh chưa myelin hóa xong, tốc độ dẫn truyền xung độngthần kinh còn chậm
+ Sự dẫn truyền xung thần kinh trong hệ thần kinh còn chậm và chưa chínhxác Vì vậy các vận động của trẻ giai đoạn đầu mang tính toàn cục, hoặc từng mảng + Mối liên hệ của vỏ não và dưới vỏ chưa chặt chẽ
+ Trẻ nhỏ hành động bằng tình cảm là chính
Các loại hình thần kinh gồm: Loại mạnh và cân bằng, loại mạnh và khôngcân bằng, loại cân bằng và linh hoạt, loại yếu đã có những ảnh hưởng tới việc chotrẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích
Các phản xạ có điều kiện đã được hình thành và dần củng cố, bền vững cùngvới các kĩ năng, kĩ xảo Hệ thống tín hiệu 1 và 2 đã được củng cố, nhờ ưu thế của hệ
Trang 7thống tín hiệu 2 nên trẻ mẫu giáo lớn có thể tham ra vào hoạt động kể chuyện cổtích ở trường mầm non.
Các cơ quan và các hệ cơ quan đang dần hoàn thiện là điều kiện thận lợi vềthể chất và sinh lý cho trẻ mẫu giáo lớn để trẻ có thể tham gia các hoạt động ởtrường mầm non Đặc biệt là cơ quan phát âm cũng đã hoàn thiện, khả năng thínhgiác phát triển mạnh, trẻ nghe rất tinh đó chính là tiền đề dạy trẻ nghe và nói Sựtrưởng thành của hệ thần kinh và sự hoàn thiện của các cơ quan trong cơ thể (tuầnhoàn, hô hấp, vận động ) Cả về lượng lẫn chất là điều kiện thuận lợi cho sự tổchức hoạt động dạy kể chuyện cổ tích cho trẻ
Tư duy trực quan sơ đồ giúp trẻ một cách cố hiệu lực để lĩnh hội những trithức ở trình độ khái quát cao, từ đó mà hiểu được bản chất của sự vật Nhưng kiểu
tư duy này vẫn nằm trong phạm vi kiểu tư duy trực quan- hình tượng nói chung và
do đó còn nhiều hạn chế Song kiểu tư duy này cũng biểu hiện một bước phát triểnđáng kể trong tư duy của trẻ mẫu giáo Đó là kiểu trung gian, quá độ để chuyển từkiểu tư duy hình tượng lên một kiểu tư duy mới, khác về chất- tư duy logic, kiểu
tư duy này sẽ tiếp tục được phát triển ở giai đoạn sau
Trang 8Trẻ mẫu giáo lớn bắt đầu có khả năng phân tích, tổng hợp Trẻ bắt đầu tưduy và suy diễn trừu tượng, thích bắt chước và mô phỏng hành vi, lời nói của nhânvật mà trẻ vừa được nghe kể và được xem Trẻ thích nghe và kể lại những câuchuyện cổ tích, từ đó trẻ vận dụng những hành vi được xem là tốt của các nhân vậttrong tác phẩm vào cuộc sống hành ngày ở hoàn cảnh cụ thể và hợp lý.
1.1.2 2 Tưởng tượng
Trí tưởng tượng là một trong những thuộc tính của trí tuệ, gắn liền với nănglực hiểu biết của trẻ Đối với trẻ mẫu giáo lớn tưởng tượng có chủ định phát triển.Tưởng tượng của trẻ chuyển từ bình diện bên ngoài sang bình diện bên trong Trítưởng tượng của trẻ vô cùng phong phú, chúng tiếp nhận văn chương không chỉbằng sự phối hợp hình dạng bên ngoài mà còn huy động cả cảm hứng bên trongtâm hồn Trẻ mẫu giáo lớn có phạm vi tiếp xúc mở rộng hơn các lứa tuổi trước,vốn kinh nghiệm, tri thức trẻ tích lũy khá phong phú Vì thế phạm vi và mức độtưởng tượng của trẻ rộng hơn Trẻ không chỉ tưởng tượng ra hoàn cảnh cụ thể màcòn có sự chuyển tiếp giữa các hoạt động Với trí tưởng tượng phong phú, trẻ dễhòa mình vào các nhân vật trong câu chuyện
Tưởng tượng của trẻ mẫu giáo lớn ít phụ thuộc hơn vào cái đang tri giác vàmang đậm tính chất sáng tạo Biểu hiện cụ thể trong việc chọn chủ đề chơi, tronghoạt động tạo hình, trong kể chuyện cùng một trò chơi nhưng với mỗi lần chơi trẻlại tưởng tượng ra hành động chơi khác nhau và nó thể hiện rất rõ khả năng sángtạo để tìm ra cái mới của trẻ Đây là yếu tố quan trọng giúp việc kể chuyện cổ tíchđạt hiệu quả cao
1.1.2.3 Ngôn ngữ
Ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo phát triển và hoàn thiện hơn so với độ tuổi nhàtrẻ Trẻ có thể sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong hoạt động nhận thức thế giớixung quanh, trong giao tiếp với mọi người, trong điều chỉnh bản thân về mặt nhậnthức, tình cảm, hành vi
Trang 9Ở lứa tuổi mẫu giáo lớn, do việc giao tiếp bằng ngôn ngữ được mở rộng,
âm vị được rèn luyện thường xuyên để tiếp cận ngữ âm khi nghe người khác nói.Mặt khác, các cơ quan phát âm đã trưởng thành nên trẻ có thể phát âm tương đốichuẩn, kể cả những âm khó của tiếng mẹ đẻ Trẻ nắm vững ngữ âm, ngữ điệu khi
sử dụng tiếng mẹ đẻ Trẻ mẫu giáo lớn đã biết sử dụng ngữ điệu một cách phù hợpvới nội dung giao tiếp hay nội dung câu chuyện mà trẻ kể Trẻ thường dùng ngữđiệu êm ái để biểu thị tình cảm trìu mến Ngược lại, khi giận dữ trẻ lại dùng ngữđiệu thô và mạnh Khả năng này được thể hiện khá rõ khi trẻ kể lại câu chuyện màmình thích cho người khác nghe
Ngoài việc phát triển vốn từ và cơ cấu ngữ pháp, ngôn ngữ mạch lạc cũngđược phát triển nhanh ở giai đoạn này Ngôn ngữ của trẻ dần trở nên rõ ràng, khúcchiết làm cho trẻ ít phụ thuộc vào tình huống cụ thể Trẻ có khả năng mô tả lại chongười khác hiểu những điều mà mình đã nhìn thấy và đã nghe Đây là những điềukiện thuận lợi hình thành kỹ năng kể chuyện cổ tích ở trẻ mẫu giáo lớn
1.1.2.4 Trí nhớ
Ở lứa tuổi mẫu giáo lớn, năng lực ghi nhớ và nhớ lại của trẻ phát triểnmạnh Nhờ vào mức độ phát triển tâm lý đã đạt được và ảnh hưởng của những yêucầu do người lớn đặt ra cho trẻ trong quá trình tham gia vào các hoạt động mới củatrẻ được phong phú và bền vững hơn Trẻ thường ghi nhớ những điều làm cho trẻthích thú Vì vậy, những câu chuyện cổ tích hay những câu chuyện dân gian đượctrẻ ghi nhớ rất nhanh Trẻ có khả năng tập trung, chú ý lâu hơn và ít bị phân tánbởi các tác động bên ngoài so với lứa tuổi trước Trong điều kiện cuộc sống của trẻngày càng được mở rộng, phong phú, phức tạp hơn khiến cho các yêu cầu củangười lớn đối với trẻ ngày càng cao hơn Bởi vậy, bên cạnh trí nhớ không chủ định
ở trẻ mẫu giáo lớn trí nhớ chủ định cũng phát triển mạnh Điều này đã giúp thựchiện các công việc đòi hỏi trẻ phải sử dụng ghi nhớ có chủ định, ví dụ như trẻ kểlại câu chuyện cổ tích trẻ đã được nghe Trẻ mẫu giáo lớn có khả năng ghi nhớnhanh và lâu bền khi được luyện, củng cố thường xuyên Khi kể chuyện cổ tíchnhằm mục đích dạy trẻ kể chuyện, để trẻ nhớ câu chuyện và kể lại thì trẻ cần được
Trang 10nghe câu chuyện đó nhiều lần với giọng kể truyền cảm, có vần điệu, rõ ràng, nhấnmạnh tình tiết, lời thoại của các nhân vật.
Trẻ ở lứa tuổi này bắt đầu hình thành trí nhớ logic, thể hiện ở khả năng ghinhớ và nhớ lại Trẻ có thể kể lại câu chuyện theo một trình tự logic, tuần tự theođúng diễn biến của câu chuyện Đây là điều kiện thuận lợi để trẻ kể chuyện cổ tíchđầy đủ, sinh động
1.1.2.5 Tri giác
Trẻ mẫu giáo lớn có tri giác nghe và nhìn đã phát triển đáng kể Tùy từnghoàn cảnh mà trẻ sẽ tự biểu hiện những điều đã tri giác theo nhiệm vụ mà giáoviên đặt ra Cơ quan thị giác thực hiện tốt chức năng : Thu nhận hình ảnh, sự điềutiết của mắt, thu nhận ánh sáng Điểm mới trong tri giác của trẻ là xuất hiện cáchình tượng nghệ thuật Việc tri giác các tác phẩm nghệ thuật của trẻ mẫu giáo lớn
có những đặc điểm riêng, nó có mối quan hệ chặt chẽ với xúc cảm thẩm mỹ Sựphát triển của tri giác thẩm mỹ khi cho trẻ kể chuyện cổ tích được thể hiện ở chỗnghe, cảm thụ và kể lại chuyện, không chỉ ở nội dung mà còn ở cả hình thức nghệthuật của tác phẩm Phát triển tri giác nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo lớn có ý nghĩa
to lớn, đặc biệt đối với quá trình phát triển tâm lý, làm quen và tiếp nhận tác phẩmvăn học và kể chuyện cổ tích
1.1.2.6 Tình cảm, xúc cảm
Ở lứa tuổi mẫu giáo lớn quan hệ của trẻ với người xung quanh được mởrộng do đó tình cảm của trẻ được phát triển về nhiều phía với những người xungquanh trong xã hội Có thể coi đây là nguồn cảm xúc mạnh mẽ nhất, quan trọngnhất trong đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo lớn
Nhu cầu yêu thương của trẻ được thể hiện rõ ràng và nồng thắm: Trẻ thèmkhát sự yêu thương, lo sợ trước thái độ thờ ơ, lạnh nhạt của những người xungquanh mình tình cảm đó được trẻ chuyển vào những nhân vật trong các câuchuyện cổ tích Đứa trẻ thông cảm với những nỗi bất hạnh của các nhân vật chẳng
Trang 11khác gì nỗi bất hạnh của mình Tình cảm này được trẻ bộc lộ rõ ràng nhất khi trẻnghe truyện cổ tích Trẻ có thể nghe đi nghe lại nhiều lần một câu chuyện nào đó
mà tình cảm của trẻ với các nhân vật trong truyện không giảm mà còn tăng lên
Tình cảm xuất hiện khi trẻ nghe truyện cổ tích đã khiến trẻ tích cực, chú ý,hứng thú bởi câu chuyện Trẻ tỏ ra biết xót xa, đồng cảm với những nhân vật tốt bịhãm hại, rơi vào hoàn cảnh éo le, đồng thời tỏ ra căm giận, khinh ghét thực sự đốivới các nhân vật tiêu cực Tình cảm đó được thể hiện ngay trong quá trình kể lạichuyện, đóng kịch Sự phát trển tình cảm tạo điều kiện cho trẻ có khả năng nhạycảm với những tác phẩm văn học nghệ thuật
Những cơ sở tâm lý trên sẽ là căn cứ khoa học để tôi tiến hành nghiên cứuthực trạng và thiết kế giáo án dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích ở trườngmầm non
1.2 Thể loại truyện cổ tích
1.2.1 Khái niệm
Là một thể loại truyện dân gian nảy sinh từ xã hội nguyên thủy, nhưng chủyếu phát triển trong xã hội có giai cấp với chức năng chủ yếu là phản ánh và lýgiải các vấn đề về xã hội, những số phận khác nhau của con người trong cuộc sốngmuôn màu muôn vẻ, khi đã có chế độ tư hữu tài sản, có gia đình riêng (chủ yếu làgia đình phụ quyền), có mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh xã hội quyết liệt
Khái niệm truyện cổ tích có nội dung rất rộng bao gồn nhiều loại để tài,nhiều đặc điểm nghệ thuật Có thể chia truyện cổ tích thành 3 loại chính: truyện
cổ tích thần kì, truyện cổ tích sinh hoạt, truyện cổ tích loài vật (Theo từ điển Mỹthuật học)
Trang 12đình phụ quyền, vấn đề tình yêu hôn nhân, những quan hệ xã hội (truyện TấmCám, Cây khế, Sự tích con khỉ ) Nhóm truyện về các nhân vật tài giỏi, dũng sĩ,nhân vật chính lập chiến công, diệt cái ác, bảo vệ cái thiện, mưu cầu hạnh phúccho con người (truyện Thạch Sanh, Người thợ săn và mụ chằn) Nhóm truyện vềcác nhân vật bất hạnh: về mặt xã hội, họ bị ngược đãi, bị thiệt thòi về quyền lợi, vềmặt tính cách, họ trọn vẹn về đạo đức nhưng thường chịu đựng bất hạnh, nhân vậtxấu xí mà có tài (truyện Sọ Dừa, Lấy vợ Cóc, )
* Nhân vật
Nhân vật chính trong truyện cổ tích thần kì là “Người”
- Nhân vật em: người em út trong gia đình (truyện Câykhế, truyện Hố vàng, hố bạc…)
- Nhân vật con riêng : Người con riêng (Nhân vật Tấmtrong truyện Tấm Cám…)
- Nhân vật bất hạnh: Người mồ côi (Thạch sanh trongtruyện Thạch sanh ), người đi ở (nhân vật Khoai trong truyệnCây tre trăm đốt, truyện Sự tích con khỉ…)
- Nhân vật có tài, dũng cảm : người giúp dân giúp nước(truyện Thánh gióng, truyên Sọ dừa…) người dũng cảm (truyệnThạch sanh…)
- Nhân vật kiểu tập thể: một nhóm các nhân vật truyệnBốn anh em tài, truyện Anh em sinh năm…)
- Nhân vật thần kì, siêu nhiên: người, thế lực, con vật cóphép mầu (Rùa vàng trong truyện Sự tích hồ gươm, ông bụt trongtruyện Cây tre trăm đốt…)
* Tính cách
Đa số các nhân vật đều mang trong mình những quan niệmđạo đức, lối sống tiêu biểu, quan niệm về con người của nhân dân(hiền lành, tốt bụng, trung thực, đều có tài năng…) các nhân vậttrong truyện phải trải qua diễn biến giống nhau (sống khổ cực vì
Trang 13bị áp bức, bóc lột- trải qua thử thách- sống hạnh phúc) chứa đựngnhững ước mơ vươn lên của người lao động và những giá trị đạođức (Ở hiền gặp lành, Ác giả ác báo…).
- Kết cấu theo kiểu tuyến nhân vật: thiện- ác, tốt- xấu.Nhân vật tốt thì tốt đến mức lý tưởng, bất chấp mọi hoàn cảnh,còn nhân vật xấu thì xấu đến mức cực điểm Đây là những nhânvật biểu tượng cho giai cấp, tầng lớp trong xã hội
- Kết cấu theo kiểu môtip: dời nhà đi xa (truyện Thạch sanh,truyện Cây khế…) bước vào tình huống, hoàn cảnh khác thường(truyện Tấm Cám, Sự tích con muỗi…) môtip thử thách (truyệnLấy vợ cóc,Truyện Sọ dừa…), chiến thắng thử thách, lực lượng thùđịch (truyện Tấm cám, truyện Cây khế…)
* Không gian và thời gian
Không gian trong truyện cổ tích thần kỳ là: không giancuộc sống trần thế và không gian phi trần thế
+ Không gian cuộc sống trần thế trong truyện cổ tích ViệtNam chủ yếu là không gian làng quê mang đậm màu sắc dân tộc,dân sinh
Trang 14+ Không gian phi trần thế là không gian ở thiên phủ, thủyphủ, âm phủ mang quan niệm tín ngưỡng bản địa và tôn giáongoại lai.
Thời gian trong truyện cổ tích thần kỳ luôn là thời giantrong quá khứ, truyện thường được bắt đầu bằng cụm từ “Ngàyxửa ngày xưa”, “Ngày xưa đã lâu lắm”…Có hai loại thời gian
+ Thời gian hiện thực là thời gian các nhân vật sống và hoạtđộng trong cộng đồng
+ Thời gian kì ảo là thời gian biến đổi không theo nhịp thôngthường mà biến đổi kì lạ
* Thực tại và hư cấu
Ở truyện cổ tích thần kỳ, thực tế thực tại là các tư tưởng, hoàn cảnh có thậttrong cuộc sống, yếu tố hư cấu mang tính chất kì ảo bắt nguồn từ các thế lực siêu
tự nhiên Sự hư cấu và kì ảo chiếm ưu thế và là đặc trưng của truyện cổ tích thầnkỳ
b) Truyện cổ tích sinh hoạt
* Khái niệm
Truyện cổ tích sinh hoạt là những câu chuuyện kể lại những sựviệc khác thường, li kì rút ra từ đời sống sinh hoạt, không có hoặccó rất ít nhân tố ảo tưởng Đây là những truyện bịa nhưng rất
“gần đời thiết thực”, chúng giữ được khá nguyên vẹn sắc thái, âmhưởng, và đôi khi cả những hình thức diễn biến chủ yếu của muônnghìn câu chuyện vẫn xảy ra trong cuộc sống đa dạng của xã hộiloài người (truyện ba cô gái, truyện hai anh em…)
* Nhân vật
Nhân vật chính trong truyện cổ tích sinh hoạt khá đa dạng:
- Nhân vật đức hạnh: Người mẹ hiền, người con thảo (truyện Mẹ hiền, conthảo), người vợ, người chồng tình nghĩa ( truyện Nghĩa cũ tình nay)…
Trang 15- Nhân vật xấu xa: Người chồng bất lương (truyện Đồng tiền vạn lịch), đứacon bất hiếu (truyện Đứa con trời đánh )
- Nhân vật mưu trí : TruyệnTrạng Quỳnh, Em bé thông minh…
- Nhân vật khờ khạo: Truyện Chàng ngốc được kiện, Thằng chồng khờ…
- Các nhân vật xuất hiện theo cặp đối nghịch: Cặp nhân vật đức hạnh vànhân vật xấu xa, cặp nhân vật mưu trí và cặp nhân vật khờ khạo
ý nghĩa truyện cụ thể
- Những truyện cổ sinh hoạt về đề tài trí khôn, xung đột là xung đột xã hội
Đó là những câu chuyện kể về cuộc tả xung hữu đột của nhân vật mưu trí với đámcường hào, quan lại thậm chí với cả vua chúa, thánh thần Ẩn chứa ước mơ củangười dân thường về một nền công lý sáng suốt, công bằng Ở đây những mâuthuẫn đã vượt ra ngoài mâu thuẫn gia đình- đó là mâu thuẫn xã hội
* Kết cấu
Truyện cổ tích sinh hoạt không xây dựng theo kết cấu, sơ đồ chung nào.Các câu chuyện kể thường sinh động vì những môtip xã hội và sinh hoạt đượcdùng làm cơ sở không có tính bền vững Một số kết cấu thường gặp:
- Kiểu kết cấu “kể sự việc”: những truyện này chỉ kể sự việc, không tảngười, kể sự việc để về ra tính cách của nhân vật Truyện đơn giản, không có xungđột trực diện (truyện Mài dao dạy vợ, Giết chó khuyên chồng…)
- Kết cấu “xâu chuỗi” là kiểu kết cấu tiêu biểu, truyện kể về những cuộcphưu lưu của nhân vật mưu trí và nhân vật khờ khạo Các phiêu lưu rất gần gũi vớithế giới thực tại quanh ta (truyện Trạng Quỳnh, Ông Ó…)
Trang 16* Không gian, thời gian
Không gian và thời gian trong truyện cổ tích sinh hoạt rất gần gũi với người
kể, người nghe truyện Bối cảnh sinh hoạt của câu chuyện kể quen thuộc với họ,khung cảnh nông thôn và gia đình nông thôn, kẻ buôn bán và chuyên lừa đảo…điều này cho phép họ đặt mình vào vị trí nhân vật Câu chuyện như xảy ra không
xa, mà cũng chưa lâu, trong cuộc đời hàng ngày
* Thực tại và hư cấu
Ở truyện cổ tích sinh hoạt, thực tế thực tại đã trở thành cái nền của câuchuyện kể Những môtip xã hội chiếm một vị trí lớn trong truyện cổ tích sinh hoạt.Yếu tố hư cấu không mang tính chất kì ảo như cổ tích thần kì Hư cấu trong truyện
cổ tích sinh hoạt thường xây dựng trên sự miêu tả phi lí Câu chuyện kể cho đếnmột lúc nào đó, hoàn toàn giống như thật, tính phi lí bộc lộ khi có sự miêu tảphóng đại một vài nét tính cách nào đó của nhân vật hoặc một tình huống khácthường Tính chất gây cười của truyện cổ tích sinh hoạt bắt nguồn từ chỗ đó
c) Truyện cổ tích loài vật
* Khái niệm
Truyện cổ tích loài vật là các câu chuyện mà nhân vật là các con vật, nhữngcon vật nuôi trong nhà, khi miêu tả đặc điểm các con vật thường nói đến nguồngốc các đặc điểm đó: truyện Trâu và ngựa, Chó ba cẳng ; nhóm hoang dã là hệthống truyện về con vật thông minh, dùng mẹo lừa để thắng các con vật mạnh hơnnó: Cóc kiện Trời, truyện Công và Quạ…Truyện dân gian Nam Bộ về loài vật có:
Sự tích cù lao Ông Hổ ; Chuỗi Truyện Bác Ba Phi: Cọp xay lúa, Gác kèo ongmật, Câu ếch…
* Nhân vật
Nhân vật trong truyện cổ tích loài vật là những con vật quen thuộc (con trâu,con bò…) hay xa lạ (con hổ, con chó sói…)
Trang 17- Nhân vật chính: Trong câu chuyện có con vật đóng vai trò chính, xuất hiệnnhiều và xuyên suốt trong truyện như: Cóc tía (truyện Cóc kiện trời), con quạ, concông (truyện Quạ và công)…
- Nhân vật phụ: đó là những con vật giúp câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn
và làm nổi bật nhân vật chính như: Con cọp, con cua, đàn ong (truyện Cóc kiệntrời), đàn chim (truyện Quạ và công)…
- Nhân vật chính diện: Là các con vật đại diện cho cái thiện, cái tốt, những convật dũng cảm chống lại cái ác, cái xấu như: Con thỏ (truyện Thỏ lại gặp cọp), Cóctía (truyện Cóc kiện trời), con châu chấu (truyện Châu chấu và đàn khỉ)…
- Nhân vật phản diện: Là các con vật độc ác, đi lừa gạt, bắt nạt các con vật khácnhư: Con cọp (truyện Thỏ con lại gặp cọp), con cáo (truyện Cáo, thỏ, gà trống)…
* Nội dung
- Nhóm đề tài nói về con vật nuôi trong nhà Loại truyện này khi miêu tả đặcđiểm các con vật thường nói đến nguồn gốc các đặc điểm đó (truyện Trâu và ngựa,truyện Chó ba cẳng )
- Nhóm đề tài nói về con vật hoang dã, thường là các con vật sống trong rừngNổi bật trong nhóm này là hệ thống truyện về con vật thông minh, dùng mẹo lừa đểthắng các con vật mạnh hơn nó (truyện Thỏ trắng, truyện Chú dê đen…) Nhómtruyện này có ý nghĩa ca ngợi trí thông minh của người bình dân
Nhìn chung, truyện cổ tích loài vật nêu lên những nhận thức, hiểu biết của conngười về thế giới các con vật Một bộ phận truyện cổ tích loài vật có nhân vật là conngười tham gia, một bộ phận khác nhân vật trong truyện hoàn toàn là các con vật.Những nhân vật chính thường là các con vật gần gũi( trâu ,ngựa, bồ câu, sáo) các convật trong rừng tuy hoang dã nhưng lại quen thuộc( hổ, khỉ, thỏ ,rùa ) các con vật ởvùng sông nước( sấu, cá ), Những con vật nầy ít nhiều có ảnh hưởng đến đời sốngcon người
Trang 18Truyện dân gian về loài vật không chỉ có cổ tích mà còn có thần thoại vàngụ ngôn Với ba thể loại trên, con vật đều được nhân cách hóa Nhưng nếu nhâncách hóa trong thần thoại gắn với quan niệm vạn vật hữu linh, vạn vật tương giaocủa người cổ đại thì trong truyện cổ tích sự kế thừa tư duy thần thoại đó còn nhằmphản ánh xã hội loài vật Ðối với truyện ngụ ngôn, tác giả dân gian đã có ý thứcdùng câu chuyện để diễn đạt ý niệm trừu tượng Tuy nhiên , cũng cần lưu ý đếnhiện tượng 2-3 mảng của một số tác phẩm Chẳng hạn, truyện Cóc kiện Trời vừa
là thần thoại vừa là cổ tích loài vật, truyện Công và quạ vừa là thần thoại, cổ tíchvừa là ngụ ngôn Trong kho tàng truyện dân gian Nam Bộ về loài vật, có thể tìmthấy thể loại truyền thuyết( Tại sao có địa danh Bến Nghé, Sự tích rạch Mồ Thị
Cư, Sự tích cù lao Ông Hổ )
1.2.3 Truyện cổ tích dạy trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non
- Truyện Ba cô gái
- Truyện Hai anh em
- Truyện Em bé thông minh
- Truyện chiếc rìu của thủy thần
- Truyện Sự tích trầu cau
- Truyện Sơn tinh, thủy tinh
- Truyện Hòn ngọc ước
- Truyện chàng ngốc được kiện
- Truyện con thỏ, con gà và con hổ
Trang 19- Truyện Trâu và ngựa
- Truyện Con chó đá
- Truyện Cáo và chó sói
- Truyện Phượng hoàng đất
- Truyện Cóc kiện trời
- Truyện Quạ và công
1.3 Phương pháp kể chuyện
1.3.1 Khái niệm
Kể chuyện là một hoạt động nghệ thuật nhằm truyền đạt hành động sự kiệncủa một câu chuyện được chứng kiến với người khác Kể chuyện có thể dùng vănbản hoặc ngôn bản Kể chuyện là một quá trình lao động và sáng tạo, nó mở ra chongười kể sự sáng tạo nhiều hơn đọc truyện bởi người kể phụ thuộc hoàn toàn vàovăn bản Có thể sử dụng ngôn ngữ văn tả tác phẩm và ngôn ngữ của mình Khi kểchuyện cần sự sáng tạo ở hình thức truyền đạt, cử chỉ, nét mặt điệu bộ mà khônglàm thay đổi nội dung câu chuyện….kể chuyện phụ thuộc nhiều vào khả năng cảmthụ, khả năng sáng tạo của người kể và người nghe
Phương pháp kể chuyện là
1.3.2 Yêu cầu
Để sử dung hiệu quả phương pháp kể chuyện, giáo viên cần:
- Có khả năng kể chuyện diễn cảm
- Hiểu tâm- sinh lý trẻ mẫu giáo lớn
- Nắm rõ phương pháp và vận dụng hợp lý
1.3.3 Hoạt động dạy trẻ kể chuyện cổ tích
Dạy trẻ kể truyện cổ tích là quá trình sư phạm, giáo viên kể tác phẩm cho trẻ nghe, tạo môi trường cho trẻ bước vào hoạt động văn nghệ thuật vui vẻ, hứng thú Trẻ sẽ được nhắc lại tên truyện, các nhân vật và lời thoại của các nhân vật trong truyện Giáo viên trò chuyện với trẻ theo hệ thống câu hỏi và những điểm mấu chốt của câu chuyện theo trình tự cốt truyện, nội dung, giá trị nghệ thuật và những
Trang 20hành động chính của nhân vật, giúp trẻ nắm chắc những tình tiết chính và đánh giáđúng đắn tính cách nhân vật, từ đó trẻ ghi nhớ và kể lại chuyện hiệu quả.
Phần quan trọng nhất của hoạt động chính là trẻ tự mình kể lại chuyện giáo viên cần giúp trẻ khi kể lại sẽ tái tạo được nội dung câu chuyện và lời nói, hình ảnh nghệ thuật của riêng trẻ Cô quyết định lựa chọn trẻ lên kể dựa vào mức độ khó khăn của câu chuyện và nhiệm vụ đặt ra, đặc điểm của từng trẻ
Đối với trẻ mẫu giáo lớn, trẻ truyền đạt lại lời thoại có biến đổi ngữ điệu tương ứng với tình cảm của các nhân vật, sử dụng các phương tiện biểu cảm Trẻ
có thể kể lại những câu chuyện cổ tích phức tạp như truyện Tám Cám, Sự tích hồ gươm…
Trang 21Chương 2 THỰC TRẠNG DẠY TRẺ MẪU GIÁO LỚN KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH
Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Khái quát về trường mầm non
Trường Mầm non Quang Trung và trường Mầm non 19/5 là hai trườngmầm non lớn đạt trường chuẩn quốc gia, nằm trên địa phận thành phố TháiNguyên
Trường Mầm non Quang Trung được xây dựng trên địa bàn phường QuangTrung Tiền thân là trường Mầm Non Đại Học Y Khoa thành lập năm 1986, đếnnăm 2005 chuyển về địa bàn phường Quang Trung và đổi tên thành trường MầmNon Quang Trung Tổng số cháu là 604 cháu với 13 lớp học, 47 giáo viên Nhà trẻchiếm 3 lớp với 90 cháu, còn lại là mẫu giáo chia đều cho 10 lớp Trường Mầmnon Quang Trung thực hiện chương trình giáo dục mới Năm học 2012-2013trường có 4 lớp mẫu giáo lớn với 8 giáo viên phụ trách
Trường Mầm non 19/5 thành lập ngày 19/5/1980 trường nằm trên địa bànphường Hoàng Văn Thụ- TP Thái Nguyên Trước năm 1980, trường 19/5 là mộtnhà trẻ gồm 3 lớp có 70 trẻ và 10 cán bộ, giáo viên Năm 1978, trường Mầm non19/5 là một trong ba trường mầm non được UNICESS đầu tư xây dựng ở TháiNguyên Trường đặt ở trung tâm thành phố với diện tích 12000m2 Với diện tíchrộng trường đã có điều kiện quy hoạch các khu vui chơi, học tập, cơ sở vật chất
Trang 22đầy đủ để phục vụ tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Năm học 2012-2013trường có 13 lớp mẫu giáo lớn với 27 giáo viên phụ trách chăm sóc giáo dục trẻ
2.2 Thực trạng dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích ở trường mầm non 2.2.1 Mục đích điều tra
Nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy trẻ kể chuyện cổ tích ở mẫu giáo lớntrường mầm non
2.2.2 Cách thức điều tra
2.2.2.1 Địa bàn điều tra
Chúng tôi tiến hành phát phiếu tới giáo viên tại lớp mẫu giáo lớn Hoa Hồng
I, Hoa Hồng II , Hoa Hồng III, lớp Hoa Hồng IV ở trường Mầm non Quang Trung
và ở 4 lớp mẫu giáo lớn D1, D2, D3, D4 của trường Mầm non trường 19/5
Lý do chúng tôi chọn trường Mầm non 19/5 và trường Mầm non QuangTrung là:
- Hai trường mầm non nằm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên nên có đủcác điều kiện thuận lợi để chăm sóc, giáo dục trẻ
- Đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao và đồng đều, 100% giáoviên có trình độ từ trung cấp trở lên, có kinh nghiệm lâu năm, yêu nghề, có tâmhuyết, yêu trẻ Các giáo viên phụ trách các lớp mẫu giáo lớn có tuổi nghề tươngđối đồng đều, nhiệt tình trong công tác, luôn tìm tòi đổi mới phương pháp dạy vàhọc
- Hai trường có cơ sở vật chất tốt, có các phòng học, khu nhà trang bị đầy
đủ các thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên và học tập, vui chơicho trẻ
- Đa số trẻ ngoan, khoẻ mạnh, học tốt Nhìn chung, các trẻ đều đạt sức khoẻtốt Đặc điểm phát triển tâm lý đạt mức khá cao, trẻ phát triển trí tuệ mạnh, khảnăng xử lý tình huống nhanh hơn so với các lứa tuổi trước Ngôn ngữ của trẻ phát
Trang 23triển nhanh, khả năng giao tiếp và trình bày ý kiến của mình một cách mạch lạc, rõràng, trẻ thể hiện tình cảm một cách mạnh mẽ.
2.2.2.2 Nội dung điều tra
- Nhận thức của giáo viên về việc dạy trẻ kể chuyện cổ tích
- Các phương pháp, biện pháp và hình thức dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổtích
- Hoạt động kể chuyện cổ tích của trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non
2.2.2.3 Phương pháp điều tra
- Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát giờ dạy trẻ kể chuyện cổ tích ởlớp mẫu giáo lớn ở trường mầm non
- Phương pháp điều tra:
+ Phát phiếu điều tra dành cho giáo viên trực tiếp giảng dạy tại các lớp mẫugiáo lớn của 2 trường mầm non
+ Điều tra nhận thức, khả năng kể chuyện cổ tích của trẻ mẫu giáo lớn
2.2.3 Kết quả điều tra
Chúng tôi đã tiến hành điều tra dựa trên phiếu anket 16 giáo viên của hai trườngmầm non và thu được kết quả tại bảng 2.1 như sau:
Trường Mầm non19/5
Số lượnggiáo viên
Tỉ lệ(%)
Số lượnggiáo viên
Tỉ lệ(%)
*Tác dụng của việc dạy trẻ mẫu
Trang 24- Giúp trẻ phát triển tư duy, làm
giàu vốn hiểu biết
- Rèn luyện khả năng diễn đạt
- Hoạt động vui chơi
- Hoạt động nghệ thuật, ngày lễ hội
* Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo
- Kể chuyện theo tranh
- Kể chuyện bằng rối tay, mô hình
- Kể chuyện sử dụng ứng dụng tin
88
84
8336
8864
8864
100100
10050
10037,537,575
100100754
1001007550
88
76
8427
8856
8756
100100
87,575
100502587,5
10010062,575
10087,562,575
Trang 256
học
* Những thuận lợi khi tổ chức dạy
trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích
* Những khó khăn khi tổ chức dạy
trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích
- Thiếu thời gian và cơ sở vật chất
- Khả năng diễn đạt ngôn ngữ, vốn
từ của trẻ còn hạn chế
878
3262
10087,5100
37,5257525
868
2254
10075100
252562,550
Trang 26tích, giáo viên đã giúp trẻ nắm vững ngữ âm, ngữ điệu khi sử dụng tiếng mẹ đẻ,biết sử dụng ngữ điệu một cách phù hợp với nội dung giao tiếp Khi được tiếp xúcvới truyện cổ tích trẻ nhận biết các mối quan hệ khách quan - điều kiện cần thiết,
bổ sung vốn hiểu biết của trẻ, để trẻ vượt qua khỏi khuôn khổ của việc tìm hiểutừng sự việc riêng lẻ với những thuộc tính sinh động của chúng để đạt tới tri thứckhái quát Bên cạnh đó khi trẻ kể chuyện cổ tích, trẻ sẽ có điều kiện rèn khả năngdiễn đạt mạch lạc, logic, trẻ tự tin thể hiện bản thân Những tác dụng trên đã đượccác giáo viên của hai trường nhận thức đúng, thể hiện qua kết quả điều tra thuđược, có 16/16 giáo viên đồng ý rằng tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổtích giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tư duy, làm giàu vốn hiểu biết cho trẻ.Tác dụng của việc dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích còn thể hiện qua phươngdiện rèn luyện khả năng diễn đạt cho trẻ Ở tuổi mẫu giáo lớn, đa số trẻ đã có khảnăng diễn đạt khá tốt, trẻ có thể nói những từ, những câu dài và tương đối khó, trẻ
có thể kể lại chuyện Khi dạy trẻ kể chuyện cổ tích thì có 7/8 giáo viên (chiếm87,5%) trường Mầm non 19/5 và 8/8 giáo viên (chiếm 100%) trường Mầm nonQuang Trung đồng ý với tác dụng rèn luyện khả năng diễn đạt Như vậy đa số giáoviên đã chú trọng việc rèn luyện khả năng diễn đạt cho trẻ khi cho trẻ tiếp xúc vớitruyện cổ tích Tác dụng rèn luyện tính mạnh dạn, thể hiện bản thân cho trẻ có ítgiáo viên lựa chọn hơn các tác dụng trước Bởi bản thân mỗi trẻ là các thể độc lập
vì thế sự tác động của truyện cổ tích tới sự mạnh dạn, thể hiện bản thân ở mỗi trẻ
là khác nhau Theo điều tra, có 4/8 giáo viên (chiếm 50%) trường Mầm non QuangTrung, có 6/8 giáo viên (chiếm 75%) trường Mầm non 19/5 chọn tác dụng này Từ
đó cho thấy việc dạy trẻ kể chuyện cổ tích, giáo viên còn nhận thức chưa đầy đủbởi trẻ mạnh dạn, tự tin thì việc dạy trẻ kể chuyện cổ tích đạt kết quả cao và ngượclại khi tổ chức tốt hoạt động này, thì trẻ sẽ tự tin thể hiện bản thân
Từ những nhận thức vể tác dụng của việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn kểchuyện cổ tích, các giáo viên sẽ có những phương pháp, biện pháp và hình thứcphù hợp để tổ chức tốt hoạt động này.
Trang 27* Thực trạng việc tổ chức các hình thức dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích ởtrường mầm non
Để tổ chức tốt việc dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích ở trường mầmnon thì giáo viên cần lựa chọn linh hoạt, phù hợp các hình thức tiến hành Tạitrường mầm non hoạt động dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích có bốn hìnhthức, đó là: Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động vui chơi, trong các hoạt độngnghệ thuật, ngày hội ngày lễ Trong quá trình chăm sóc-giáo dục trẻ, giáo viên sẽlựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với yêu cầu, mục đích của câu chuyện cổ tích
sẽ giới thiệu cho trẻ Hình thức tổ chức dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tíchtrong tiết học có 16/16 giáo viên lựa chọn vì trong kế hoạch giảng dạy, thường cócác tiết học dành riêng để dạy trẻ kể chuyện cổ tích và dạy học theo hướng tíchhợp đã giúp giáo viên có thể lồng ghép những câu chuyện cổ tích vào các tiết họckhác Đây là hình thức đạt hiệu quả cao, giúp trẻ mẫu giáo lớn tiếp thu được câuchuyện và hình thức này cơ sở để tiến hành dạy trẻ kể chuyện cổ tích bằng cáchình thức khác Khi trẻ đã tiếp thu và hiểu câu chuyện cổ tích, giáo viên có thể lựachọn hình thức hoạt động góc tại các góc chơi như: góc nghệ thuật, góc xâydựng…để giúp trẻ củng cố và tập kể chuyện cổ tích Với hình thức hoạt động góc
có 3/8 giáo viên (chiếm37,5%) trường Mầm non 19/5 lựa chọn và 4/8 giáo viên(chiếm 50%) trường Mầm non Quang Trung Từ số liệu trên cho thấy, các giáoviên lựa chọn vì đây là hình thức dễ tiến hành và phát huy tính tích cực của trẻ.Hình thức tổ chức dạy trẻ kể chuyện cổ tích trong hoạt động vui chơi là hình thứcgiáo viên hướng trẻ vận dụng những nội dung của câu chuyện cổ tích vào hoạtđộng vui chơi tự do Đây là hình thức ít được giáo viên lựa chọn vì những khókhăn vể thời gian, sự sáng tạo khi chơi của trẻ Với hình thức này có 3/8 giáo viên(chiếm 37,5%) trường Mần non 19/5 lựa chọn và có 2/8 giáo viên (chiếm 25%)trường Mầm non Quang Trung lựa chọn Hình thức dạy trẻ mẫu giáo lớn kể
Trang 28chuyện cổ tích trong các hoạt động nghệ thuật, ngày hội ngày lễ là hình thức đemlại hiệu quả thẩm mỹ cao Giáo viên sẽ biên soạn các câu chuyện cổ tích thànhkịch bản để cho trẻ đóng kịch trong các hoạt động nghệ thuật, trong các ngày lễngày hội được tổ chức tại trường mầm non Tại các trường mầm non thườngkhuyến khích các hoạt động này và có 7/8 giáo viên (chiếm 87,5%) trường Mầmnon 19/5 lựa chọn và có 6/8 giáo viên (chiếm 75%) trường Mầm non Quang Trunglựa chọn.
Khi lựa chọn đúng và hiệu quả các hình thức dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện
cổ tích, giáo viên sẽ lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp với mục đích, yêucầu của việc dạy trẻ kể chuyện cổ tích
* Thực trạng việc lựa chọn các phương pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổtích ở trường mầm non
Việc lựa chọn các phương pháp trong hoạt động dạy trẻ kể chuyện cổ tíchrất quan trọng Khi dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích, có các phương phápsau: đàm thoại, đọc kể diễn cảm, giảng giải trích dẫn, thực hành Phương pháp đọc
kể diễn cảm đã quen thuộc và cuốn hút trẻ Đây là phương pháp dễ tiến hành vàđem lại hiểu quả cao cho hoạt động kể chuyện cổ tích Với phương pháp này có16/16 giáo viên của hai trường mầm non lựa chọn Phương pháp đàm thoại giúpgiáo viên và trẻ cùng tìm hiểu nội dung câu chuyện qua hệ thống câu hỏi từ đógiúp trẻ nhớ câu chuyện và rèn luyện tính tích cực của trẻ qua việc trả lời các câuhỏi của giáo viên Có 16/16 giáo viên tham gia điều tra điều đồng ý với việc lựachọn phương pháp này Phương pháp giảng giải, trích dẫn giúp trẻ hiểu từ ngữ, nộidung và nhớ lại các chi tiết trong câu chuyện Khi tổ chức dạy trẻ mẫu giáo lớn kểchuyện cổ tích có 5/8 giáo viên (chiếm 62,5%) trường Mầm non 19/5 và 6/8 giáoviên (chiếm 75%) trường Mầm non Quang Trung chọn phương pháp này Phươngpháp thực hành trong hoạt động dạy trẻ kể chuyện cổ tích là giáo viên tổ chức chotrẻ kể lại chuyện cổ tích trên tiết học và tại các hoạt động khác Trên thực tế, hoạtđộng cho trẻ kể chuyện cổ tích chưa tổ chức thường xuyên Có 4/8 giáo viên(chiếm 50%) trường Mầm non Quang Trung và 6/8 giáo viên (chiếm 75%) trường
Trang 29Mầm non 19/5 lựa chọn phương pháp này Trong các phương pháp trên, không cóphương pháp nào là vạn năng vì thế giáo viên cần lựa chọn phối hợp các phươngpháp một các hợp lý.
* Thực trạng tổ chức các biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích ở
trường mầm non
Để dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích, giáo viên thường tiến hành bằngbốn biện pháp là: Kể chuyện diễn cảm, kể chuyện theo tranh, kể chuyện bằng rốitay, mô hình và kể chuyện sử dụng ứng dụng tin học Trong đó 2 hình thức kểchuyện bằng lời, kể chuyện theo tranh là hai hình thức quen thuộc, dễ tiến hành,đơn giản, không yêu cầu đến cơ sở vật chất cao Vì thế, khi thống kê kết quả có16/16 giáo viên của hai trường lựa chọn biện pháp kể chuyện diễn cảm và 15/16giáo viên của hai trường chọn biện pháp kể chuyện theo tranh Biện pháp kểchuyện bằng rối tay, mô hình là hình thức khác quen thuộc, tuy nhiên để tiến hànhthì cần có cở sở vật chất tốt, giáo viên có khả năng điều kiển rối tay, có mô hìnhđầy đủ Qua điều có 5/8 giáo viên (chiếm 62,5%) trường Mầm non 19/5 và 6/8giáo viên (chiếm 75%) trường Mầm non Quang Trung lựa chọn biện pháp này Kểchuyện sử dụng ứng dụng tin học còn khá mới mẻ với yêu cầu cao về cơ sở vậtchất phòng học, trình độ tin học của giáo viên và thời gian thiết kế những hìnhảnh, power point phù hợp với nội dung câu chuyện Vì vậy hình thức này ít đượcgiáo viên sử dụng Trong kết quả bảng 2.1 có 6/8 giáo viên (chiếm 75%) trườngMầm non 19/5 chọn hình thức này Đây là tỉ lệ khả quan của việc đưa ứng dụngtin học vào quá trình dạy học mà trong đó có hoạt động dạy kể chuyện cổ tích.Trường Mầm non Quang Trung có 4/8 giáo viên (chiếm 50%) lựa chọn biện phápnày Trên thực tế do điều kiện cơ sở vật chất của trường đang dần được hoàn thiệnnên việc sử dụng những ứng dụng tin học vào dạy học còn gặp khó khăn Vì thế tỉ
lệ giáo viên sử dụng biện pháp này chỉ chiếm 50%
Từ số liệu trên cho thấy hai biện pháp chiếm tỷ lệ cao là: Kể chuyện diễncảm, kể chuyện theo tranh là những hình thức đã quen thuộc trong việc dạy ởtrường mầm non Biện pháp kể chuyện bằng rối tay, mô hình và sử dụng ứng dụngtin học có tỉ lệ giáo viên lựa chọn ít hơn Các biện pháp trên đều mang lại hiệu quả
Trang 30trong hoạt động dạy trẻ kể chuyện cổ tích Vì vậy, giáo viên cần lựa chọn biệnpháp phù hợp, tích cực đổi mới biện pháp trong dạy học
* Những thuận lợi và khó khăn của việc tổ chức dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện
cổ tích.
Hoạt động tổ chức dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích tại trường
mầm non có những thuận lợi như: Trẻ thích kể chuyện cổ tích, nhận thức của trẻđồng đều, đa số trẻ đều được học kể chuyện cổ tích từ các lớp dưới Vì vậy khigiáo viên dạy trẻ kể chuyện cổ tích, trẻ thường rất hứng thú say mê Bởi trẻ bịcuốn hút từ nội dung câu chuyện, các đồ dùng trực quan phục vụ cho việc kểchuyện cổ tích , cách dẫn dắt, gây hứng thú của cô Trẻ mong muốn được kểchuyện, thể hiện lời nói, cử chỉ của nhân vật trong truyện Trẻ mẫu giáo đượcdạy kể chuyện cổ tích từ độ tuổi mẫu giáo bé, càng lên bậc tuổi cao hơn thì nộidung truyện và yêu cầu khi kể chuyện càng cao Theo kết quả điều tra, có 16/16tổng số giáo viên của hai trường đồng ý với hai thuận lợi: Trẻ thích kể chuyện cổtích và đa số trẻ đều được học kể chuyện cổ tích từ các lớp dưới Nhận thức củacác trẻ ở cùng một lứa tuổi chỉ mang tính tương đối đồng đều, tại các lớp mẫugiáo lớn mà chúng tôi tiến hành điều tra, đều có một vài trẻ bị kém phát triển trítuệ, bị mắc các bệnh tự kỉ,qua điều tra có 6/8 giáo viên (chiếm 75%) trườngMầm non 19/5 và 7/8 giáo viên (chiếm 87,5%) trường Mầm non Quang Trungđồng ý với thuận lợi nhận thức của trẻ khá đồng đều Giáo viên cần tận dụngnhững thuận lợi để tổ chức tốt hoạt động dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích
Trang 31còn hạn chế Trẻ mẫu giáo lớn dù đã phát triển hơn các lứa tuổi trước cả về lượng
và chất nhưng nhìn chung để giúp trẻ ghi nhớ nội dung một câu chuyện cổ tíchcần khá nhiều thời gian Vì vậy để tổ chức tốt hoạt động dạy trẻ mẫu giáo lớn kểchuyện cổ tích cần có sự tích cực, hứng thú tiếp nhận, năng lực của trẻ và nănglực sư phạm của giáo viên Với khó khăn trẻ chậm hiểu và chưa tích cực có 2/8giáo viên (chiếm 25%) trường Mầm non 19/5 và 3/8 giáo viên (chiếm 37,5%)trường Mầm non Quang Trung lựa chọn Dựa trên số liệu trên, chúng ta có thểthấy đây không phải là khó khăn chiếm tỷ lệ cao vì đa số trẻ mẫu giáo lớn có thểhiểu và học thuộc được những câu chuyện cổ tích Trẻ lại rất thích nghe và tựmình kể lại chuyện cổ tích Trong quá trình dạy trẻ kể chuyện cổ tích, giáo viêncần là người dẫn dắt và lôi cuốn trẻ Nếu giáo viên chưa lựa chọn các hình thức,phương pháp,biện pháp phù hợp sẽ làm giảm hiêu quả của hoạt động kể chuyện
cổ tích Với khó khăn này, có 2/8 giáo viên (chiếm 25%) trường Mầm non 19/5
và 2/8 giáo viên (chiếm 25%) trường Mầm non Quang Trung lựa chọn Ở trườngmầm non, các giáo viên tiến hành nhiều các hoạt động để phát triển các lĩnh vựcngôn ngữ, thể chất…, các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.Vì vậy, thời gian trẻ ởtrường mầm non được phân chia cho các hoạt động Để tổ chức cho trẻ kểchuyện đạt kết quả cao cần có cơ sở vật chất như: phòng học, đồ dùng trựcquan…Khi cơ sở vật chất sơ sài sẽ làm giảm hứng thú của trẻ và chất lượng củahoạt động Theo số liệu thu thập được thì có 5/8 giáo viên (chiếm 62,5%) trườngMầm non 19/5 và có 6/8 giáo viên (chiếm 75%) trường Mầm non Quang Trungđồng ý với khó khăn về thời gian và thiếu cơ sở vật chất khi tổ chức dạy trẻ kểchuyện cổ tích Trẻ mẫu giáo diễn đạt câu và có vốn từ khá tốt nhưng với truyện
cổ tích thì có những từ, nhưng câu khó hiểu, khó phát âm Vì vậy có 4/8 giáoviên (chiếm 50%) trường Mầm non 19/5 và có 2/8 giáo viên (chiếm 25%) trườngMầm non Quang Trung đồng ý với khó khăn khả năng diễn đạt ngôn ngữ, vốn từcủa trẻ còn hạn chế Như vậy khó khăn lớn nhất trong việc tổ chức dạy trẻ mẫugiáo lớn kể chuyện cổ tích là thiếu thời gian và thiếu cơ sở vật chất ở trườngmầm non
Trang 32Từ điều tra thực trạng tại trường Mầm non 19/5 và trường Mầm non QuangTrung chúng tôi thấy giáo viên và nhà trường thường tổ chức các cuộc thi kểchuyện, các hoạt động nghệ thuật tại các buổi tổ chức ngày hội ngày lễ ở trườngmầm non Trong quá trình trẻ mẫu giáo lớn kể lại truyện cổ tích sinh hoạt, các giáoviên đã giúp đỡ, dẫn dắt trẻ Cụ thể có một số ý kiến của các cô giáo như:
- Gây hứng thú dểtrẻ tích cực tham gia kể chuyện cổ tích
- Khơi dậy, giúp đỡ, định hướng cho trẻ nắm vững nội dung câu chuyện
- Sửa sai cho trẻ nói lắp, nói ngọng
- Chuẩn bị các đồ dùng, tranh ảnh phục vụ cho quá trình kể chuyện của trẻ
- Khen ngợi tuyên dương, tạo cảm giáo thoải mái cho trẻ khi trẻ kể chuyện
- Giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện, hình thành hứng thú kể chuyện cổ tích
- Cho trẻ tiếp xúc với truyện cổ tích bằng sự cảm nhận của nhiều giác quan
từ đó làm giàu vốn biểu tượng cho trẻ mẫu giáo lớn
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn
- Tạo cho trẻ bầu không khí văn chương, tạo sự thi đua giữa các trẻ trong việc kể chuyện cổ tích
2.2.3.1 Quan sát giờ học tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích tại trườngmần non
Một số tiết dạy trẻ kể chuyện cổ tích tại 3 lớp: Hoa Hồng I, Hoa Hồng II vàHoa Hồng IV - trường mầm non Quang Trung (chúng tôi đã dự giờ và ghi chéplại)
Tiết 1: Dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện cổ tích“ Ba cô gái”
Chủ đề : Gia đình
Tên bài dạy : Kể chuyện “Ba cô gái”
Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn
Thời gian dự kiến : 35 phút
Người dạy : Phạm Thị Luận
Lớp : Hoa Hồng II
Trang 33I Chuẩn bị
1 Chuẩn bị cho cô
- Thuộc và kể diễn cảm câu chuyện “ Ba cô gái”
- Nhạc bài hát “ Cả nhà thương nhau”
- Các bức tranh về câu chuyện
- Mô hình rối tay câu chuyện
2 Chuẩn bị cho trẻ
- Trang phục gọn gàng, trẻ hào hứng tham gia
II Tiến hành
Nội dung bài học và những hoạt động của cô và trẻ được tiến hành như sau:
Hoạt động 1 Gây hứng thú, giới thiệu vào
bài.
Cô gọi trẻ lại bên cô
Cô trò chuyện với trẻ :
- Hôm nay cô có một món quà muốn dành cho
lớp mình, chúng mình cùng xem đó là món quà
gì nhé!
- Các con ơi “ Trời tối, trời tối”
Cô lấy bức tranh ra cầm trên tay
- Trời sáng rồi!
- Đố cả lớp biết trên tay cô có gì?
- Chúng mình cùng quan sát xem trong tranh có
gì?
- Bà cụ trong tranh đang làm gì?
- Chúng mình đoán xem bà cụ bị làm sao?
- Trẻ xúm xít bên cô
- Vâng ạ!
- Đi ngủ, đi ngủ ( Trẻnhắm mắt lại)
- ò ó o o…( Trẻ mở mắt ra)
- Bức tranh ạ!
- Có bà cụ, có sóc
- Bà đang nằm, trông bàmệt mỏi, tay đang đưa thưcho sóc
- Bà bị ốm
- Bà cần uống thuốc, cần
Trang 34- Bà bị ốm thì bà sẽ cần gì?
- Nhưng bà cụ lại ở một mình, vì thế bà đã nhờ
Sóc con đưa thư giúp bà đấy Chúng mình cùng
dự đoán xem:
+ Thư gửi cho ai?
+ Nội dung của bức thư là gì?
+ Sóc có giúp bà đưa thư không?
Để biết những dự đoán của chúng mình về bức
tranh có đúng không Cô mời cả lớp về chỗ và
lắng nghe cô kể câu chuyện “Ba cô gái nhé
Hoạt động 2: Kể chuyện “ Ba cô gái”.
* Kể chuyện lần 1 : kể diễn cảm
Cô kể chuyện bằng lời
Cô hỏi trẻ:
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện chúng mình vừa nghe có
mấy nhân vật nào?
- Đó là những nhân vật nào ?
* kể chuyện lần 2 : sử dụng rối tay
Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích
dẫn nội dung câu chuyện.
Cô đàm thoại với trẻ:
- Trong câu chuyện bà mẹ có mấy người con?
- Bà mẹ yêu thương các con mình như thế nào?
- Khi các cô con gái đi lấy chồng hết thì bà mẹ
- Bà ở nhà một mình và bà
bị ốm
Trang 35- Bà bị ốm nên bà đã nhờ ai giúp đỡ?
- Bà mẹ đã nói với Sóc điều gì?
( cô gọi 1-2 trẻ)
- Sóc đi đến nhà cô chị cả, chị cả đang làm gì?
- Sóc đã nói với chị cả điều gì?
- Chị cả đã trả lời Sóc như thế nào?
- Sóc tức giận và mắng chị cả Cô mời một bạn
nhắc lại lời của Sóc nhé!
( cho trẻ nhắc lại theo cá nhân và theo nhóm)
- Sau đó chị cả bị làm sao?
- Sóc sẽ đến nhà ai tiếp theo?
- Khi Sóc đến nhà chị hai thì chị hai đang làm
gì?
- Sóc đã nói gì với chị hai?
( Cô cho trẻ nhắc lại)
- Chị hai có về thăm mẹ ngay không?
- Sóc con ạ!
- Sóc khôn ngoan, Sóc hãynói với các con ta là tađang ốm và báo chúng vềngay thăm ta, Sóc nhé
- Chị cả đang cọ chậu ạ!
- Chị cả ơi! Mẹ chị đang
ốm đấy, mẹ chị muốn gặpchị Chị hãy về ngay đi!
- Thật ư Sóc? mẹ chị ốmà? Ôi chị thương mẹ quá,chị cũng muốn về với mẹngay Nhưng chị phải cọxong chậu này đã
- Thương mẹ! thương mẹ
mà còn phải cọ chậu xongmới về thăm mẹ! chị cứ ởnhà mà cọ chậu suốt đờiđi
- Chị cả biến thành con rùa
Trang 36- Chị hai đã nói gì với Sóc?
- Sóc đã mắng chị hai như thế nào?
- Chị hai bị biến thành con gì?
- Theo các con chị cả và chị hai có thương mẹ
không?
- Vì sao các con biết?
- Sóc đến tiếp nhà cô út báo tin, khi nghe tin mẹ
bị ốm, cô út đã nói gì ?
( cô cho cả lớp nhắc lại)
- Thấy chị út thật tình thương mẹ, sóc đã nói gì
với chị út?
- Trong câu chuyện chúng mình thích nhất nhân
vật nào?
- Vì sao các con thích nhân vật đó ?
- Nếu mẹ hay những người thân khác trong gia
đình các con bị ốm thì các con sẽ làm thế nào?
- Cô khái quát đưa ra bài học cho trẻ
Hoạt động 4 Dạy trẻ kể chuyện
- Hôm nay, chúng mình đã được nghe cô kể câu
à?chị thương mẹ quá! Chịmuốn về thăm mẹ ngay,nhưng chị phải se xongchỗ chỉ này đã
- Thương mẹ! thương mẹ
mà còn phải xe xong chỉrồi mới về mới về thămmẹ! Thôi được, chị cứ ởnhà mà xe chỉ suốt đời
- Con nhện suốt đời giăng
- Chị út ơi, chị là ngườicon hiếu thảo, rồi chị sẽ cócuộc đời hạnh phúc
- Trẻ trả lời-Trẻ trả lời
- Con sẽ quạt cho mẹ,không nô đùa ầm ĩ
- Câu chuyện “Ba cô gái”
Trang 37chuyện gì?
Cô kể các đoạn truyện, hướng dẫn trẻ cách kể
diễn cảm câu chuyện Cho trẻ ôn theo lớp
Cô cho trẻ thực hành kể chuyện theo cá nhân
Hoạt động 5 Kết thúc giờ học
- Nhận xét, động viên trẻ
- Cả lớp hát bài hát “ Cả nhà thương nhau”
- Kết thúc giờ học, chuyển sang hoạt động tiếp
- Cô tổ chức giờ học thực hiện đầy đủ các bước một cách cụ thể, sinh động
Cô chuẩn bị công phu, đầy đủ Trong tiết dạy cô đã giúp trẻ hiểu được nội dungcâu chuyện, biết đánh giá các nhân vật trong truyện
- Cô gây hứng thú cho trẻ bằng ngữ điệu hấp dẫn, cử chỉ linh hoạt
- Đặc biệt cô sử dụng hệ thống câu hỏi mở, giúp trẻ phát triển ngôn ngữmạch lạc, trẻ biết tư duy, suy luận để đưa ra ý kiến của mình
- Cô cho trẻ diễn tả lại ngữ điệu, giọng kể của các nhân vật trong truyện, từ
đó giúp trẻ nhớ nội dung truyện và đặc điểm của các nhân vật
- Giọng kể của cô truyền cảm, trang phục gọn gàng
- Trẻ nhắc lại lời nhân vật khá tốt, nhớ được tình tiết truyện
Nhược điểm
- Trong tiết dạy có một số trẻ chưa tập trung, không tham gia trả lời câu hỏicủa cô lần nào
- Khi nhắc lại lời nhân vật, trẻ chưa kết hợp với cử chỉ, điệu bộ
Tiết 2 : Dạy trẻ kể chuyện cổ tích “ Cóc Kiện Trời”
Chủ đề : Thế giới Động Vật
Trang 38Tên bài dạy : Kể chuyện “ Cóc kiện trời”
Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn
Thời gian dự kiến : 32 phút
Người dạy : Trần Thị Bạch Tuyết
Lớp : Hoa Hồng I
I Chuẩn bị
1 Chuẩn bị cho cô
- Thuộc và kể diễn cảm câu chuyện “Cóc kiện trời”
- Nhạc bài hát “ Bắc kim thang”
- Các bức tranh về câu chuyện
- power point câu chuyện
- Trang phục gọn gàng, tác phong nhanh nhẹn
Cô cho trẻ ổn định chỗ ngồi
Cô cho trẻ xem một đoạn video về con cóc đang
kêu dưới trời mưa
Cô trò chuyện với trẻ:
- Trong đoạn video các con thấy có hiện tượng thời
tiết nào?
- Khi có mưa thì mọi vật như thế nào?
- Có nhân vật đã nào xuất hiện trong đoạn video?
- Để biết Cóc đã làm gì và vì sao Cóc lại xuất hiện
khi trời mưa Chúng mình cùng lắng nghe cô kể
Trang 39câu chuyện cổ tích “Cóc kiện Trời” nhé!
Hoạt động 2: Kể chuyện “ Cóc kiện Trời”
* kể chuyện lần 1: kể diễn cảm
Cô đàm thoại với trẻ:
- Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
* Kể chuyện lần 2: Sử dụng powpoint hình ảnh câu
chuyện
Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn
nội dung câu chuyện
- Trong câu chuyện, điều gì đã xảy ra khi trời hạn
hán?
- Khi đó ai đã nảy ra ý định đi kiện trời để cứu
muôn loài?
- Trên đường đi, Cóc tía đã gặp những ai?
- Khi đi đến cửa thiên đình, Cóc tía đã làm gì?
- Cóc tía đã sắp xếp vị trí cho các bạn mình như thế
- Trẻ theo dõi và lắngnghe
- Cây cối chết, sông suốicạn, muôn loài không cónước để uống
- Cóc tía
- Cua vàng, Cáo, Gấu,Cọp, đàn ong
- Cóc tía bố trí vị trí chocác bạn
- Cua vàng chui vàochum nước, Cáo nấp ởphía trái của Cóc Tía,Gấu nấp ở phía phải củaCóc Tía, Cọp thì nằm
Trang 40- Cô mời một bạn nhắc lại lời của Cóc Tía nào
Cô cho cả lớp đứng lên nhắc lại
- Cóc tía làm gì tiếp theo?
- Ngọc Hoàng tức giận và đã sai con gì ra trừng trị
- Ngọc Hoàng tiếp tục sai ai ra trừng trị Cóc Tía?
- Chuyện gì đã xảy ra với Thiên Lôi?
- Khi được Ngọc Hoàng cho vào chầu, Cóc Tía đã
nói gì?
(Cô cho 2-3 trẻ nhắc lại)
- Ngọc Hoàng đã nói gì với Cóc Tía?
đằng sau Cóc Tía, Đànong nấp sau cánh cửa
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Cóc Tía đánh ba hồitrống vang như sấm
- Thiên Lôi
- Thiên Lôi bị ong đốt, bịcua cắp, bị Cọp vồ
- Đã một năm này trầngian khô hạn không mộtgiọt nước, muôn loài khôhéo, vạn vật chết khát.Chúng tôi lên đây, xinNgọc Hoàng làm mưaxuống cho nhân gianđược nhờ
- Trẻ nhắc lại
- Ta sẽ sai thần mưa,thần gió xuống hạ giới