đề tài dự thi gvg cấp trường

13 29 0
đề tài dự thi gvg cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Cở sở lý luận biện pháp Trong chương trình giáo dục mầm non, lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (âm nhạc) gần gũi với trẻ hoạt động trẻ yêu thích, hứng thú Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm Đối với trẻ, âm nhạc giới kỳ diệu đầy cảm xúc, trẻ tiếp nhận âm nhạc từ nằm nôi, trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ, sáng nên tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu Qua hát giúp trẻ thể cảm xúc, ấn tượng vẻ đẹp thiên nhiên, đồ vật, sống, tượng tự nhiên xung quanh Phát triển trẻ khả ghi nhớ lời hát, cảm thụ âm nhạc nhịp, giai điệu thị hiếu thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ, đồng thời hình thành trẻ kỹ như: kỹ hát, vận động múa minh họa, vỗ tay Âm nhạc tạo điều kiện cho trẻ phát triển chức tâm lí, lực hoạt động, phát triển thẩm mỹ hiểu biết trẻ, nhiên qua điều tra thực trạng trẻ nhóm lớp, tơi thấy nhiều hát trẻ hát chưa lời, chưa giai điệu, vận động múa hời hợt, cứng nhắc chưa biết kết hợp dáng, không tự nhiên, vận động theo kiểu tiết tấu chưa xác Cịn có trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc Do vậy, từ nhận thức tầm quan trọng cần thiết việc dạy âm nhạc cho trẻ, tìm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi B trường mầm non Sao Mai huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang” để dạy trẻ Thực trạng vấn đề trước áp dụng biện pháp Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, quyền cấp tạo điều kiện giúp đỡ nên lớp học có đầy đủ bàn ghế trang thiết bị để phục vụ việc giảng dạy Các trẻ tiếp xúc với hoạt động âm nhạc từ độ tuổi trước nên trẻ có số kỹ hát, vận động, chơi trò chơi âm nhạc Đa số trẻ thích hoạt động âm nhạc Bên cạnh cịn có ủng hộ nhiệt tình phụ huynh việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lớp lớp học, hỗ trợ mua đồ dùng học tập, dụng cụ âm nhạc, sách âm nhạc Phối hợp với giáo cơng tác chăm sóc- giáo dục trẻ Các cháu lớp học đều, tỷ lệ chuyên cần cao, trẻ có nề nếp, thói quen tốt Bản thân tơi giáo viên có trình độ đại học sư phạm, biết sử dụng đàn organ, tích cực làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình soạn giảng, ln tích cực học hỏi đồng nghiệp, học phương tiện đại chúng Tôi thường xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp qua buổi sinh hoạt chuyên môn để rút kinh nghiệm cho thân Tôi nhận thức rõ tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy âm nhạc trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi - Khó khăn: Do diện tích lớp học chưa đảm bảo, số lượng trẻ lớp đông (36 trẻ), Một số trẻ khả ngôn ngữ cịn hạn chế chưa tích cực tham gia hoạt động Cịn có trẻ hát chưa xác, chưa nhạc, vận động múa minh họa chưa thể động tác vận động, có trẻ vận động vỗ tay chưa xác, có trẻ chưa ý nghe hát, kỹ chơi trò chơi âm nhạc hạn chế Phương tiện dạy học hạn chế nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cịn gặp nhiều khó khăn kết khảo sát đầu năm sau: Nội dung Đạt SL Xếp loại Chưa đạt % SL % Cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp sống gần gũi xung quanh 12/15 tác phẩm âm nhạc Có số kĩ hoạt động âm nhạc 3.Thể sáng tạo tham gia hoạt động âm nhạc 80 3/15 20 11/15 73,3 4/15 27 13/15 86,7 2/15 13,3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3.1 Giải pháp thứ nhất: Lựa chọn hát, hình thức vận động, trị chơi phù hợp với chủ đề lứa tuổi Để nâng cao chất lượng dạy âm nhạc cho trẻ cách có khoa học có hiệu quả, thân tơi dựa kế hoạch giáo dục năm học chuyên môn nhà trường để lập kế hoạch giáo dục nhóm lớp phụ trách có nơi dung giáo dục âm nhạc Tôi lựa chọn hát, vận động, trò chơi phù hợp với chủ đề, phù hợp với lứa tuổi 3.2: Giới thiệu cho trẻ biết đồng dao đọc cho trẻ nghe 3.2 Giải pháp thứ 2: Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi âm nhạc Đối với mơn giáo dục âm nhạc có nhiều đồ dùng, dụng cụ âm nhạc, đồ dùng đẹp, phát âm sôi động giúp cho hát hay hơn, thu hút hứng thú trẻ vào tiết học Để đạt kết cao chuẩn bị số đồ dùng, dụng cụ tự tạo từ nguyên vật liệu dễ kiếm, dễ tìm từ phế liệu thải để làm đồ dùng, dụng cụ âm nhạc trang phục biểu diễn Ảnh: Đồ dùng, dụng cụ âm nhạc trang phục biểu diễn 3.3 Giải pháp thứ ba: Xây dựng góc âm nhạc lớp học lớp học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Giáo dục âm nhạc theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tạo hội cho trẻ hoạt động âm nhạc trẻ cảm giác an tồn, thoải mái, thích thú Trẻ thường thích quan sát quanh trẻ, trẻ thấy góc âm nhạc trang trí phong phú đẹp với nhiều đồ dùng hấp dẫn, tạo cho trẻ cảm giác thích thú tìm tịi, khám phá Từ phát triển trẻ khả tư duy, thẩm mỹ sáng tạo Đối với trẻ 4-5 tuổi, dạy âm nhạc trở thành nhiệm vụ quan trọng Việc dạy âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi thực có hiệu tiến hành cách thường xuyên, thông qua hoạt động trẻ trường mầm non có hoạt động âm nhac Một biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy âm nhạc tốt là: Giúp trẻ có điều kiện tham gia học tập Vì tơi xây dựng riêng góc âm nhạc lớp với tên gọi “Bé yêu âm nhạc” để dạy âm nhạc cho trẻ chơi vào hoạt động góc Tơi bố trí vị trí góc âm nhạc sau: Trong không gian chung lớp học, tơi bố trí góc gần cửa sổ có ánh sáng tự nhiên giúp trẻ có trạng thái cảm xúc tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc Do đặc thù góc âm nhạc góc hoạt động mang tính động tơi bố trí hợp lý để thu hút ý trẻ tham gia vào hoạt động Ngoài tơi cịn tạo ranh giới góc cho trẻ chơi, sau chủ đề tổ chức cho trẻ tham gia vào việc bố trí, xếp lại góc để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú trẻ 4 Ảnh : Góc âm nhạc mang tên “Bé yêu âm nhạc” lớp mẫu giáo 4- tuổi B Ở góc âm nhạc tơi trưng bày dụng cụ âm nhạc, dụng cụ biểu diễn, trang phục biểu diễn Đồ dùng góc âm nhạc thay đổi theo chủ đề Ví dụ chủ đề nghề nghiệp: Trang phục biểu diễn áo dài, áo công nhân, áo bác sĩ hình ảnh nghề nghiệp cho trị chơi âm nhạc Trẻ hứng thú hoạt động góc âm nhạc, tơi phải phân chia hợp lý chuyển số trẻ chơi góc âm nhạc, để trẻ hoạt động góc Với trẻ hoạt động chung trẻ yếu chậm bạn vào hoạt động góc tơi cho trẻ chơi góc âm nhạc nhiều quan tâm, hướng dẫn, động viên trẻ 5 Ảnh : Trẻ hoạt động góc “Bé u âm nhạc” Đối với mơi trường ngồi lớp học, tơi đồng nghiệp xây dựng khu âm nhạc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm mang tên “Đồ Rê Mí” với nhiều đồ dùng tự tạo, trang phục biểu diễn, dụng cụ âm nhạc để trẻ thay đổi môi trường hoạt động, trải nghiệm nhiều Khu âm nhạc “ Đồ Rê Mí” vị trí thuận lợi với sân khấu rộng, đẹp hấp dẫn trẻ Trẻ hoạt động tiết học âm nhạc, biểu diễn văn nghệ, chụp ảnh kỷ niệm Ảnh : Khu âm nhạc trời “Đồ Rê Mí” 3.4 Giải pháp thứ tư: Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc hoạt động học * Xác định nội dung trọng tâm: Để trẻ tiếp thu tốt phát huy hết khả trẻ việc xác định nội dung trọng tâm vô quan trọng, lựa chọn hoạt động để tiến hành học tuỳ vào nội dung trọng tâm hoạt động để lựa chọn nội dung kết hợp cho nhẹ nhàng mà gây hứng thú cho trẻ Nếu hát đa số trẻ chưa thuộc hát, chưa hát giai điệu hát tơi tiến hành hoạt động dạy hát Với hát đa số trẻ biết tiến hành dạy vận động múa minh họa cho hát Các hát trẻ hát vận động theo nhịp tốt chọn cho trẻ vận động vỗ tay * Gây hứng thú giới thiệu bài: Để tạo cho trẻ tự tin thoải mái, hứng thú vào dựa vào nội dung hát tính chất, sắc thái âm nhạc để trị chuyện với trẻ, kết hợp sử dụng loại rối, tranh ảnh, đồ dùng trực quan, thơ hợp lý để dẫn dắt vào Làm tạo hấp dẫn cho trẻ, có tác dụng giúp trẻ nhanh chóng làm quen với hát * Hoạt động dạy hát: Để tiến hành dạy hát có hiệu với hát trẻ chưa biết hát, dạy trẻ thuộc lời hát lúc nơi, phù hợp với điều kiện khả nhận thức trẻ Trẻ học hát thông qua bắt chước cô giáo, nên vừa hát rõ lời vừa bắt nhịp tay để giữ tốc độ cho trẻ hát Khi cho trẻ hát với nhạc đệm, hướng dẫn trẻ lắng nghe nhạc đệm để trẻ hát lời, khớp nhạc Nếu trẻ sai lời hát, sai nhịp, sai nhạc tơi sửa sai cho trẻ Bằng hình thức cho trẻ hát theo tập thể, nhóm, tốp, cá nhân, tạo điều kiện để trẻ tham gia vào hoạt động 7 Ảnh : Trẻ hát theo hình thức nhóm * Dạy vận động ( múa minh họa, vỗ tay ): Dạy vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển cảm giác nhịp điệu, khéo léo, khả phản ứng nhanh Ngoài cịn làm thoả mãn nhu cầu tình cảm trẻ, trẻ bộc lộ cảm xúc, giao tiếp với bạn bè Dạy vận động theo nhạc bao gồm nhiều hình thức: Múa minh họa, vỗ tay theo cách khác ( vỗ tay theo tiết tấu chậm, vỗ tay nhanh, vỗ tay theo phách) Cô giáo làm mẫu biện pháp quan trọng nhằm mục đích cho trẻ tri giác toàn vẹn Nếu hát kết hợp vận động vỗ tay theo tiết tấu tơi sử dụng nhạc cụ: Xắc xô, phách tre, song loan, mõ…tôi làm mẫu tiếng gõ, cách gõ ghép với lời hát, cho trẻ tập chậm nhanh dần theo tốc độ bình thường Ảnh : Trẻ hát theo hình thức khác Khi trẻ vận động gặp khó khăn bị sai, giúp đỡ, động viên sửa sai cho trẻ theo cá nhân, nhóm Ngồi dạy vận động để phát huy tính sáng tạo trẻ, cho trẻ vận động theo ý tưởng trẻ ôn luyện hát vận động hoạt động góc lớp ngồi lớp học * Hoạt động nghe hát: Khi chuẩn bị cho trẻ nghe hát, dẫn dắt trẻ nghe nhạc cách dùng lời lẽ hấp dẫn sinh động gây hứng thú, tò mò cho trẻ để giới thiệu qua hình tượng âm nhạc, tên tác phẩm, tác giả Phần giới thiệu cần ngắn gọn, lựa chọn sắc thái lời nói để thu hút trẻ, gợi nhu cầu muốn nghe trẻ, làm cho trẻ chuyển từ trạng thái dạng hoạt động trước sang hoạt động nghe hát Nếu hoạt động trước trầm lắng lời nói để thu hút trẻ phải vang rõ, sơi Nếu hoạt động trước sơi lời nói phải âu yếm nhẹ nhàng Tơi thường đánh đàn organ hát để gây ấn tượng mạnh mẽ nhất, lơi cho trẻ Sau lần hát sau dùng nhạc ghi sẵn đàn máy vi tính hát kết hợp nét mặt, động tác minh họa thể phong cách tác phẩm Ảnh: Cô giáo hát nghe hát mời trẻ hưởng ứng * Trò chơi âm nhạc: Đặc điểm trẻ mầm non “học chơi, chơi mà học’’, hoạt động âm nhạc khơng thể thiếu trị chơi.Trị chơi âm nhạc trị chơi tiến hành yếu tố âm nhạc, ngồi quy định chung trị chơi, tơi chọn cho trẻ thực hình thức chơi có tác dụng phát triển khiếu Để trẻ chơi trị chơi, tơi hướng dẫn trẻ luật chơi làm mẫu thật rõ ràng để trẻ nhận biết cách chơi.Trò chơi âm nhạc thực học tạo cho hoạt động nghệ thuật trẻ thêm sinh động, mà tơi xen kẽ tính chất trị chơi để hướng dẫn trẻ chơi hứng thú có tác dụng giáo dục âm nhạc Một số trò chơi âm nhạc tơi thường tổ chức cho trẻ chơi: Hóa đá, nhanh nhất, tai tinh, nghe tiết tấu tìm đồ vật, đốn giỏi, giọng hát to giọng hát nhỏ Ảnh : Trẻ chơi trò chơi âm nhạc “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” 10 Ảnh : Trẻ chơi trị chơi “Ai đốn giỏi” 3.5 Giải pháp thứ năm: Dạy âm nhạc thông qua hoạt động khác Các hoạt động khác lồng ghép dạy âm nhạc cách tự nhiên đạt hiệu như: Hoạt động học lĩnh vực khác, hoạt động góc, hoạt động trời, hoạt động vui chơi…Với tiết học như: tốn, thơ, truyện tơi thường cho trẻ hát hát có nội dung phù hợp với tiết dạy, phù hợp với chủ đề học để ổn định tổ chức gây hứng thú cho trẻ Trong hoạt động khác hoạt động góc, hoạt động ngồi trời tơi lồng ghép âm nhạc nhẹ nhàng, Tổ chức lồng ghép âm nhạc chương trình văn nghệ, ngày lễ hội năm học Ngồi tơi cho trẻ hát, nghe hát đón, trả trẻ để tạo tâm lý thoải mái cho trẻ Vào ngủ trẻ, hát hát dân ca, hát ru nhẹ nhàng cho trẻ nghe 3.6 Giải pháp thứ sáu : Kết hợp với phụ huynh việc dạy âm nhạc cho trẻ Tôi thường xuyên trao đổi trực tiếp với bậc phụ huynh vào buổi họp phụ huynh, vào đón trả trẻ, qua nhóm Zalo lớp để trao đổi kịp thời với bậc phụ huynh tình hình học tập trẻ để gia đình giáo có biện pháp dạy âm nhạc cho trẻ Phối kết hợp với phụ huynh giúp đỡ nguyên vật liệu làm dụng cụ âm nhạc với chất liệu phong phú, xây dựng góc âm nhạc lớp khu âm nhạc trời Tôi thường giữ liên hệ với phụ huynh để nắm bắt thêm thói quen, sở thích trẻ nhà để có điều chỉnh hoạt động giáo dục kịp thời Khi học xong hoạt động dạy âm nhạc, tơi thường khuyến khích trẻ hát, vận động hát, chơi trò chơi âm nhạc người thân, bạn bè trẻ nhà 3.7 Bồi dưỡng trẻ có khiếu, ý trẻ yếu Trong tiết dạy âm nhạc hoạt động khác, việc thực tốt chức giáo viên tơi ln ý quan sát trẻ có khiếu trẻ cịn yếu để có tác động phù hợp Với trẻ có khiếu: Tôi thường trẻ tiếp xúc với hát hay, tập hát, múa hát, động tác có tính nghệ thuật cao Ngồi 11 tơi cịn tổ chức cho trẻ luyện tập số múa phụ họa cho cô để thực tiết học, cho trẻ tham gia chương trình văn nghệ trường tổ chức Trên tiết học thường cho trẻ lên biểu diễn cho cô bạn xem tạo khơng khí sơi tiết học, lơi trẻ nhút nhát, yếu tham gia Phối hợp, trao đổi thường xuyên với phụ huynh cho trẻ nghe hát nhà, cho trẻ tham gia lớp khiếu Từ giúp làm phong phú thêm vốn hiểu biết âm nhạc trẻ, giúp trẻ tự nhiên thể ca khúc yêu thích Với trẻ yếu kém, nhút nhát, thiếu tự tin hoạt động âm nhạc: Tơi thường gần gũi trị chuyện trẻ để nắm bắt lý do, có biện pháp giáo dục phù hợp Trong hoạt động âm nhạc thường cho trẻ ngồi gần cô để dễ bao quát, sửa sai cho trẻ Tôi động viên trẻ lên biểu diễn trẻ có khiếu để có tác động qua lại, giúp trẻ tự tin Khi trẻ lên biểu diễn hát, vận động chưa thục xong dành cho trẻ lời khen, động viên nhẹ nhàng tạo cho trẻ tự tin lần biểu diễn sau Trong đón, trả trẻ tơi cho trẻ ngồi với cô, yêu cầu trẻ hát cô cô hát trước trẻ hát sau theo Để phát huy tính tích cực trẻ hoạt động âm nhạc tuyên dương kịp thời cháu hát đúng, hát hay, vận động thành thạo theo lời ca nhằm khuyến khích trẻ học tốt Khen, chê trẻ mức, xác, cơng với trẻ Tuyệt đối khơng chê trẻ, tôn trọng trẻ, nhẹ nhàng sửa sai trẻ thực chưa Việc dạy trẻ phụ thuộc vào việc giáo dục Do nội dung dạy không đơn nội dung cần dạy cho trẻ mà phương tiện giáo dục Vì tơi ln quan sát nhận xét xem trình hoạt động trẻ có hứng thú khơng ? Có tích cực khơng ? Tìm hiểu ngun nhân để có hướng khắc phục Dần dần khơi dậy trẻ cảm hứng âm nhạc, trẻ thích thú tham gia hoạt động âm nhạc trường lớp KẾT QUẢ Qua hoạt động dạy trẻ đọc đồng dao nhận thấy ngôn ngữ trẻ phát triển rõ rệt Khả diễn dạt câu trẻ rõ ràng, mạch lạc Trẻ mở rộng kiến thức có thêm hiểu biết đồng dao, trò chơi dân gian, phong tục truyền thống dân tộc 12 Trẻ biết cách tổ chức chơi trò chơi dân gian với bạn lớp Đa số trẻ học thuộc đồng dao, hát nhiều đồng dao, thường xuyên tham gia vào trò chơi dân gian, nhận thức thể lực trẻ nâng cao rõ rệt Trẻ nhanh nhẹn, động, tự tin giao tiếp với người Lời đồng dao kết hợp với trò chơi dân gian giúp trẻ thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đồn kết ý thức tập thể trẻ Qua kết khảo sát chất lượng cho trẻ đọc đồng dao trước sau thực thu kết sau: S Nội dung cần đạt Kết khảo sát ban đầu Sau áp dụng Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % T T Tăng (+), giảm (-) với sau áp dụng biện pháp Cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp sống gần gũi xung quanh tác phẩm âm nhạc 25/53 47 50/53 94 + 25 + 47 Có số kĩ hoạt động âm nhạc 20/53 38 48/53 90 + 28 + 52 Thể sáng tạo tham gia hoạt động âm nhạc 30/53 56 51/53 96 + 21 + 40 BÀI HỌC KINH NGHIỆM + Giáo viên cẩn hiểu rõ tầm quan trọng việc dạy âm nhạc cho trẻ tác động tới trình hình thành phát triển nhân cách trẻ, giáo viên cần không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ + Giáo viên tạo môi trường nghệ thuật, khơng khí vui tươi, thoải mái cho trẻ, động viên trẻ học đều, tạo điều kiện quan tâm đến trẻ nhút nhát, dành thời gian gần gũi, trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động tập thể giúp trẻ giao tiếp nhiều + Cần có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để giáo viên nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ để từ có kế hoạch dạy trẻ + Tích cực cho trẻ tiếp cận làm quen với đồ dùng, dụng cụ trang phục biểu diễn âm nhạc phát triển khả ghi nhớ, quan sát trẻ, giúp trẻ củng cố tư + Tóm lại, tất hoạt động hàng ngày trẻ trường phải 13 tích cực trị chuyện với trẻ, để trẻ tự tin, tích cực thể thân Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Hiệu Trưởng Vĩnh Lộc, ngày 06 tháng 11 năm 2020 Người thực ... QUYẾT VẤN ĐỀ 3.1 Giải pháp thứ nhất: Lựa chọn hát, hình thức vận động, trị chơi phù hợp với chủ đề lứa tuổi Để nâng cao chất lượng dạy âm nhạc cho trẻ cách có khoa học có hiệu quả, thân tơi dựa kế... chuyên môn nhà trường để lập kế hoạch giáo dục nhóm lớp phụ trách có nơi dung giáo dục âm nhạc Tôi lựa chọn hát, vận động, trò chơi phù hợp với chủ đề, phù hợp với lứa tuổi 3.2: Giới thi? ??u cho trẻ... thơng qua hoạt động trẻ trường mầm non có hoạt động âm nhac Một biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy âm nhạc tốt là: Giúp trẻ có điều kiện tham gia học tập Vì tơi xây dựng riêng góc âm nhạc

Ngày đăng: 14/09/2021, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan