1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tổng ôn lí thuyết hóa học 6đ

71 385 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 916,96 KB

Nội dung

Nhóm chức : là nhóm nguyên tử gây ra các phản ứng hóa học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ.. Đồng phân : Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo kh

Trang 1

h Ad chỉ tổng hợp những chất hữu cơ thôi nha

Còn hóa vô cơ thì Ad chịu 

Những chất tác dụng với Cu(OH)2 :

1 ) Ancol đa chức có các nhóm -OH kề nhau

Ví dụ

- Tạo phức màu xanh lam

- Ví dụ: etilen glicol C2H4(OH)2; glixerol C3H5(OH)3

Tổng Quát : 2CxHyOz + Cu(OH)2 → (CxHy-1Oz)2Cu + 2H2O

Màu xanh lam

2) Những chất có nhiều nhóm OH kề nhau

- Tạo phức màu xanh lam

- Glucozo, frutozo, saccarozo, mantozo

Tổng Quát : 2CxHyOz + Cu(OH)2 → (CxHy-1Oz)2Cu + 2H2O

Màu xanh lam

3) Axit cacboxylic RCOOH

2RCOOH + Cu(OH)2 → (RCOO)2Cu + 2H2O

- Đặc biệt những chất có chứa nhóm chức andehit -CHO khi tác dụng vớiCu(OH)2 đun nóng sẽ cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch

+ Andehit

+ Glucozơ

+ Mantozơ

RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → RCOONa + Cu2O + 2H2O

4 ) Tri peptit trở lên và protein

- Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- tạo phức màu tím

Trang 2

Những chất tác dụng vs Na

1 Phenol : 2 C6H5OH + 2 Na = 2 C6H5ONa + H2

2 Axit ( cái này nhìu lắm nên Ad ko tổng hợp )

RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH

5 Muối của amin

R-NH3Cl + NaOH → R-NH2 + NaCl + H2O

6 Aminoaxit

H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-RCOONa + H2O

7 Muối của nhóm amino của aminoaxit

HOOC-R-NH3Cl + 2NaOH → NaOOC-R-NH2 + NaCl + 2H2O

Những chất tác dụng KMnO4( Đều làm mất màu thuốc tím )

C6H5-CH3 + 2KMnO4 -> C6H5-COOK + KOH + 2MnO2 + H2O

Điều kiện : Nhiệt độ

Trang 3

Những chất tác dụng với dung dịch brom

- Dung dịch brom có màu nâu đỏ

- Những chất tác dụng với dung dịch brom gồm

1 Hidrocacbon bao gồm các loại sau:

5 Phenol (C6H5-OH) và anilin (C6H5-NH2)

Phenol : C6H5OH + 3 Br2 = C6H2Br3OH + 3 HBr

kết tủa trắng

Anilin : C6H5NH2 + 3Br2 -> C6H2Br3NH2 + 3HBr

Kết tủa trắng

Trang 4

CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg + 2NH4NO3

(Chỉ có C2H2 phản ứng theo tỉ lệ 1:2; - Các ank-1-ankin khác phản ứng theo tỉ lệ 1:1) Các chất thường gặp: C2H2 :etin (axetilen ) CH3-C≡C propin( metylaxetilen ),

R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → R-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

Tỉ lệ mol nRCHO : nAg = 1:2

Riêng andehit fomic HCHO tỉ lệ mol nHCHO : nAg = 1:4

HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3

Nhận xét:

- Dựa vào phản ứng tráng gương có thể xác định số nhóm chức - CHO trong phân tử andehit Sau đó để biết andehit no hay chưa no ta dựa vào tỉ lệ mol giữa andehit và H2 trong phản ứng khử andehit tạo ancol bậc I

- Riêng HCHO tỉ lệ mol nHCHO : nAg = 1:4 Do đó nếu hỗn hợp 2 andehit đơn chức tác dụng với AgNO3 cho nAg > 2.nandehit thì một trong 2 andehit là HCHO

- Nếu xác định CTPT của andehit thì trước hết giả sử andehit không phải là HCHO và sau khi giải xong thử lại với HCHO.

3 Những chất có nhóm -CHO

- Tỉ lệ mol nchat : nAg = 1:2

+ axit fomic: HCOOH

+ Este,muối của axit fomic: HCOOR

+ Glucozo, fructozo: C6H12O6

+ Mantozo: C12H22O11

Trang 5

PHẦN 1 CÁC KHÁI NIỆM HÓA HỮU CƠ CẦN NHỚ

-*** -1 Nhóm chức : là nhóm nguyên tử gây ra các phản ứng hóa học đặc trưng cho

phân tử hợp chất hữu cơ

VD: Một số nhóm chức :-OH ( ancol), CH=O (andehit) , -COOH( axit)

2 Hợp chất đơn chức:là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa duy nhất 1nhóm chức

VD:

- Dãy đồng đẳng ancol no,đơn chức : CnH2n+1OH

- Dãy đồng đẳng andehit no, đơn chức: CnH2n+1CHO

- Dãy đồng đẳng axit no, đơn chức: CnH2n+1COOH

3 Hợp chất đa chức: Là hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa từ 2 nhóm chứcgiống nhau trở lên

VD:

+ Glixêrol : C3H5(OH)3 :phân tử chứa 3 nhóm OHgọi là ancol đa chức

+Êtylenglicol : C2H4(OH)2: phân tử chứa 2 nhóm OHgọi là ancol đa chức

4 Hợp chất tạp chức: Là hợp chất mà phân tử chứa từ 2 nhóm chức khác nhautrở lên

VD:

+ Glucôzơchứa2nhóm chức–OH và –CH=Onên gọi là tạp chức

+ Aminoaxitchứa 2nhóm chức–NH2và –COOH nên gọi là tạp chức

Lưu ý : Tránh nhầm lẫn khái niệm đa chức và tạp chức

5 Đồng phân : Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng công

thức cấu tạo khác nhau dẫn đến tính chất hóa học khác nhau

VD: C2H5OH và CH3OCH3là hai đồng phân của nhau vì có cùng công thức là

C2H6O nhưng tính chất hóa học hoàn toàn khác nhau

6 Đồng đẳng: Là những chất có công thức phân tử hơn kém nhau một

nhóm –CH2 , nhưng tính chất hóa học tương tự nhau hoặc giống nhau VD: CH3OH và C2H5OH là hai đồng đẳng của ancol , tuy công thức phân tử

khác nhau nhưng tính chất hóa học hoàn toàn giống nhau

Trang 6

PHẦN II ESTE – LIPTA-ESTE.

I – KHÁI NIỆM, DANH PHÁP

* Định nghĩa : Khi thay thế nhóm –OH của axit carboxylic bằng nhóm –OR ta sẽ

có este

1 Công thức cấu tạo.

- Este của acid cacboxylic đơn chức và ancol đơn chức có công thức cấu tạochung :

- Công thức tổng quát cho este đơn chức: R 1 COOR 2 ( dùng để viết phản ứng thủy phân)

+ Trong đó R1có thể là H hoặc các gốc hidrôcacbon

+ Gốc R2không thể là H mà phải là một gốc hidrôcacbon từ 1 C trở lên

- CT este no đơn chức: C n H 2n O 2( dùng để viết p.ư cháy) ( n >=2)

2 Danh pháp: Tên gốc hidrocacbon của R + tên gốc axit + at.

H - COO - CH3 Metyl fomiat

CH3- COO - CH3(C3H6O2) Metyl axetat

H - COO - C2H5(C3H6O2) Etyl fomat

Trang 7

0 s

t =163,5 0 C Tan nhiều trong nước

CH 3 [CH 2 ] 3 CH 2 O

H (M = 88), 0

s

t =

132 0 C Tan ít trong nước

Nguyên nhân:Do giữa các phân tử este khơng tạo được liên kết hiđro với nhau

và liên kết hiđro giữa các phân tử este với nước rất kém.

- Các este thường cĩ mùi đặc trưng:isoamyl axetat cĩ mùi chuối chín, etylbutirat và etyl propionat cĩ mùi dứa; geranyl axetat cĩ mùi hoa hồng…

III TÍNH CHẤT HỐ HỌC ESTE

1 Thuỷ phân trong mơi trường axit

C2H5OH + CH3COOH

CH3COOC2H5 + H2O H2 SO4 đặc, t0

C4H9- Butyl (iso, text, sec)

Trang 8

* Đặc điểm của phản ứng: phản ứng thuận nghịch và xảy ra chậm.

2 Thuỷ phân trong môi trường bazơ (Phản ứng xà phòng hoá)

CH3COOC2H5 + NaOH t0 CH3COONa + C2H5OH

 Đặc điểm của phản ứng: Phản ứng chỉ xảy ra 1 chiều.

IV ĐIỀU CHẾ : Phương pháp chung:Bằng phản ứng este hoá giữa axit

Trang 10

II – CHẤT BÉO

1 Khái niệm

Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là

triaxylglixerol.

Các axit béo hay gặp:

C17H35COOH hay CH3[CH2]16COOH: axit stearic

C17H33COOH hay cis-CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH: axit oleic

C15H31COOH hay CH3[CH2]14COOH: axit panmitic

Axit béo là những axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, có thể no hoặc không no.

CTCT chung của chất béo:

(C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin)

(C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol (triolein)

(C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol (tripanmitin)

2 Tính chất vật lí

- R 1 , R 2 , R 3 : Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn.

- R 1 , R 2 , R 3 : Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì chất béo là chất lỏng.

Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực:benzen, clorofom,…

Nhẹ hơn nước, không tan trong nước

Trang 11

(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2O H+, t0 3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3

b Phản ứng xà phòng hoá :

VD.

(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH t0 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3

c Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng : các chất béo có công thức phân tử chưa no tham gia cộng H 2 , Br 2

Trang 12

PHẦN III CACBONHIĐRAT

A KHÁI NIỆM VỀ CACBONHIĐRAT

Cacbonhiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa nhiều nhóm

hyđroxyl (-OH) và có nhóm cacbonyl ( -CO- ) trong phân tử, thường có công thứcchung là Cn(H2O)m

B MONOSACCARIT

Monosaccarit là những cacbonhiđrat đơn giản nhất không bị thuỷ phân

Ví dụ : Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử C6H12O6.

* GLUCOZƠ.

I Tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên:

Chất rắn kết tinh, không màu, nóng chảy ở nhiệt độ 146oC và có độ ngọtkém đường mía, có nhiều trong các bộ phận của cây và nhất là trong quả chín.Glucozơ có trong cơ thể người và động vật (chiếm 0,1% trong máu người)

II Cấu trúc phân tử.

+ Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6, tồn tại ở dạng mạch hở và mạchvòng

+ Trong dung dịch glucôzơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch vòng

Trang 13

-Trong dung dịch, hai dạng này chiếm ưu thế hơn và luôn chuyển hoá lẫnnhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở.

OH

CH OH2

HH

HH

4

5

6

1 2 3 4 5

6

CH OH2

HH

HH

HHO

OH OH

OH

1 2 3 4

5 6

- Nhóm OH ở vị trí số 1 được gọi là OH hemiaxetal

III Tính chất hoá học.

Glucozơ có các tính chất của nhóm anđehit và ancol đa chức

1 Tính chất của ancol đa chức (poliancol)

a Tác dụng với Cu(OH) 2 :

dd glucozo hoà tan Cu(OH)2 ở t0thường tạo dd phức cómàu xanh

2C6H12O6+ Cu(OH)2(C6H11O6)2Cu + 2H2O

- Oxi hóa Glucozơ bằng phức bạc amoniac (AgNO3trong dung dịch NH3)

- Oxi hoá Glucozơ bằng Cu(OH)2/NaOH khi đun nóng

- Glucozo làmmất màu dd nước brom:

Trang 14

HO O H O H

O H

1 2 3 4 5 6

+ HOCH3 HCl

CH O H 2

H

H H H H

HO O H O CH

O H

1 2 3 4 5 6

3

+ H O 2

Metyl-glucozitKhi nhóm -OH ở C1 đã chuyển thành nhóm -OCH3, thì dạng vòng không thểchuyển sang dạng mạch hở được nữa

30    

 2C2H5OH + 2CO2

5 Điều chế và ứng dụng

a Điều chế

(C6H10O5)n+ nH2O HCl40  0 nC6H12O6

* FRUCTÔZƠ (Đồng phân của GLUCÔZƠ).

Công thức phân tử C6H12O6

- Công thức câu tạo : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-C-CH2OH

||

O

* Hoặc viết gọn: CH2OH[CHOH]3COCH2OH

-Trong dd fructozơ có thể tồn tại ở dạng  mạch vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh

-Ở dạng tinh thể: Fructozo ở dạng  vòng 5 cạnh

O

Trang 15

C H O H

2

1 2

4

5 6

Trong môi trường kiềm có sự chuyển hoá:

GlucozơOHFructozơ Chính vì nguyên nhân này mà trong môi trường kiềm (NH 3 ) fructôzơ cũng có thể tráng bạc

* Tính chất:

- Tương tự glucozo, fructozo tác dụng Cu(OH)2 cho dd phức màu xanh, tácdụng H2 cho poliancol, tham gia p/ư tráng bạc, p/ư khử Cu(OH)2 cho kết tủa đỏgạch

- Khác với glucozo, fructozo không làm mất màu dd nước brom  Dùngphản ứng này để phân biệt Glucozơ với Fructozơ

Trang 16

I - TINH BỘT

1- Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên.

Tinh bọt là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, tantrong nước nóng tạo dung dịch keo (hồ tinh bột), là hợp chất cao phân tử có trongcác loại ngũ cốc, các loại quả củ

a Phản ứng thuỷ phân

+ Thuỷ phân nhờ xúc tác axit

(C6H10O5)n+ nH2O   H 0 ,t n C6H12O6+ Thuỷ phân nhờ enzim

glucozoMantozo

extrin

§bét

Tinh

mantaza

O H amilaza

β

-O H amilaza

α

-O

 

b Phản ứng màu với dung dịch iot:

+ Hiện tượng : Dung dịch hồ tinh bột trong ống nghiệm cũng như mặt cắt của củkhoai lang đều nhuốm màu xanh tím Khi đun nóng, màu xanh tím biến mất,

khi để nguội màu xanh tím lại xuất hiện.

Trang 17

* Lưu ý : Không được nói tinh bột và xenlulôzơ là đồng phân của nhau Điều này sai !

a Phản ứng của polisaccarit

(C6H10O5)n+ nH2O  H2SO4 ,t onC6H12O6

b Phản ứng của ancol đa chức

3 Tính chất hoá học

+ Xenlulozơ phản ứng với anhidrit axetic

+Phản ứng với nước Svayde: [Cu(NH3)4](OH)2

Xenlulozơ phản ứng với nước Svayde cho dung dịch phức đồng- xenlulozơdùng để sản xuất tơ đồng-amoniac

Trang 18

C – ĐISACCARIT

Đisaccarit là những cacbonhiđrat khi bị thuỷ phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit

Ví dụ :Saccarozơ công thức phân tử C12H22O11

I Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên:

Cần nhớ  : Chất rắn kết tinh, không màu, tan tốt trong nước, nóng chảy

ở nhiệt độ 185oC, có nhiều trong mía, củ cải đường

II Cấu trúc phân tử.

C H O H2

H H

H

H H

H O O H

O H

1 2 3 4

5 6

1 Phản ứng của ancol đa chức

Trang 19

C12H22O11+ Ca(OH)2+ H2O  C12H22O11.CaO.2H2O

V Đồng phân của saccarozơ: mantozơ

c Bị thuỷ phân sinh ra 2 phân tử Glucozơ

Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh

-+ Cu(OH) 2 Dd xanh

lam

Dd xanh lam

Dd xanh lam

Trang 20

PHẦN IV AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN

*** A AMIN.

I – Khái niệm, phân loại, danh pháp.

1 Khái niệm, phân loại

a Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3bằng gốc hiđrocacbon

ta thu được hợp chất amin

- Nhóm định chức : Nguyên tử N còn một cặp electron chưa liên kết nên có khả

năng nhận proton (tính bazơ) và có thể tạo liên kết hiđrô

- Đồng phân : Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, về vị trí nhóm chức và

về bậc của amin.

c Phân loại

- Theo gốc hiđrocacbon: Amin béo như CH3NH2, C2H5NH2,…,

amin thơm như C6H5NH2, CH3C6H4NH2,…

- Theo bậc của amin: Amin bậc I, amin bậc II, amin bậc

2 Danh pháp: Gọi tên theo tên gốc chức (tên gốc hiđrocacbon + amin) và tên thaythế

Trang 21

lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối

- Nhiệt độ sôi : Hiđrocacbon < amin ancol (có khối lượng phân tử tương đương )

- Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước và nặng hơn nước

- Các amin đều rất độc

III – Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học.

1 Cấu tạo phân tử

- Tuỳ thuộc vào số liên kết và nguyên tử N tạo ra với nguyên tử cacbon mà ta cóamin bậc I, bậc II, bậc III

xanh, phenolphtalein hoá hồng

Anilin và các amin thơm phản ứng rất kém với nước

- Tác dụng với axit

Nhận xét:

- Các amin tan nhiều trong nước như metylamin, etylamin,…có khả năng làmxanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein, có tính bazơ mạnh hơn amoniacnhờ ảnh hưởng của nhóm ankyl

Tính bazơ: CH3NH2> NH3> C6H5NH2

Trang 22

b Phản ứng với axit nitrơ ( HNO 2 )

Amin béo tạo ancol và giải phĩng N2( phản ứng trong mơi trường axit )

C2H5NH2+ HO-N=O HCl C2H5OH + N2+ H2O

Amin thơm tạo muối điazoni

II – Cấu tạo phân tử và tính chất hố học.

1 Cấu tạo phân tử: Tồn tại dưới hai dạng: Phân tử và ion lưỡng cực.

H2N-CH2-COOH H3N-CH+ 2-COOdạng phân tử ion lưỡng cực

- Các amino axit là những hợp chất ion nên ở điều kiện thường là chất rắn kết

tinh, tương đối dễ tan trong nước và cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao (phân huỷ khi đunnĩng)

Trang 23

-H2N-CH2-COOH + NaOH H2N-CH2-COONa + H2O

b Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit

Cần nhớ 

- Dung dịch glyxin khơng làm đổimàu quỳ tím.

- Dung dịch axit glutamic làm quỳ tímhố hồng

- Dung dịch lysin làm quỳ tímhố xanh.

c Phản ứng riêng của nhĩm –COOH: phản ứng este hố

* Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị

Â-aminoaxit được gọi là nhóm peptit

C O NH

* Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-amino axit bằng liên kết peptit theo một trật tự nhất định Amino axit đầu N cịn nhĩm NH 2 , amino axit đầu C cịn nhĩm COOH.

Thí dụ: H2N CH2CO NH CH

CH3

COOH đầu N

Trang 24

Thí dụ: anbumin của lòng trắêng trứng, fibroin của tơ tằm,…

* Protein phức tạp: Được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi

protein”.

Thí dụ: nucleoprotein chứa axit nucleic, lipoprotein chứa chất béo,…

3 Tính chất

a Tính chất vật lí

- Nhiều protein hình cầu tan được trong nước tạo thành dung dịch keo và đông tụ

lại khi đun nóng

Thí dụ: Hoà tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ

Trang 25

α Có phản ứng màu:

Protein + dd CuSO4/OH-→ dung dịch có màuxanh tím.

Protein + HNO3→ hợp chấtmàu vàng.

Trang 26

PHẦN V POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

-*** -A-POLIME

I – KHÁI NIỆM : Polime là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị

cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên

Thí duï: polietilen CH( 2 CH2) , nilon-6 NH [CHn ( 2]5 CO )n

-n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá

- Các phân tử như CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH: monome

* Tên gọi: Ghép từ poli trước tên monome

Nếu tên của monome gồm hai cụm từ trở lên thì được đặt trong dấungoặc đơn

Thí dụ:

polietilen CH ( 2 CH2) poli(vinyl clorua) CHn; ( 2 CHCl )n

* Một số polime có tên riêng:

 Mạch không phân nhánh:amilozơ, tinh bột,…

 Mạch phân nhánh:amilopectin, glicogen,…

 Mạng không gian:cao su lưu hoá, nhựa bakelit,…

III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Các polime hầu hết là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóngchảy xác định Polime khi nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại gọi làchất nhiệt dẻo Polime không nóng chảy, khi đun bị phân huỷ gọi là chất nhiệt rắn

IV – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC ( Giảm tải )

V – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ

1 Phản ứng trùng hợp:Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).

Trang 27

 Điều kiệncầnvề cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội (CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-Cl, CH 2 =CH-CH-CH 2 ,…) hoặc làvòng kém bền

Trùng ngưngquá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn

( polime ) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H 2 O ).

Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân

tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.

VI – ỨNG DỤNG :Vật liệu polime phục vụ cho sản xuất và đời sống: Chất dẻo, tơ,cao su, keo.

2 Một số polime dùng làm chất dẻo

a) Polietilen (PE): CH2 CH2 n

PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở nhiệt độ trên 1100C, có tính “trơ tương đối” củaankan mạch không phân nhánh, được dùng làm màng mỏng, vật liệu điện, bìnhchứa,…

b) Poli (vinyl clorua) (PVC): CH2 CH

Trang 28

d) Poli (phenol fomanđehit) (PPF)

Cĩ 3 dạng: Nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit

- Sơ đồ điều chế nhựa novolac:

ancol o-hiđroxibenzylic nhựa novolac

- Điều chế nhựa rezol: Đun nĩng hỗn hợp phenol và fomanđehit theo tỉ lệ mol

1:1,2 (xt kiềm), thu được nhựa rezol

- Điều chế nhựa rezit:

-là nhữngpolime hình sợi dàimảnh vớiđộ bền nhất định.

- Trong , những phân tử polime cĩ mạch khơng phân nhánh, sắp xếp song song với nhau.

2 Phân loại

a Tơ thiên nhiên(sẵn cĩ trong thiên nhiên) như bơng, len, tơ tằm

b Tơ hố học (chế tạo bằng phương pháp hố học)

- Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylicthế (vinilon, nitron,…)

Trang 29

- Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng đượcchế biến thêm bằng con đường hoá học): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,…

3 Một số loại tơ tổng hợp thường gặp

a Tơ nilon-6,6

H2N CH2]6NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH

NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO n + 2nH2O

poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6

khô nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm

dù, đan lưới,…

b Tơ nitron (hay olon)

CH2 CH CN

RCOOR', t0 CH2 CH

CN n n

acrilonitrin poliacrilonitrin

- Tính chất:Dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt

- Ứng dụng: Dệt vải, may quần áo ấm, bện len đan áo rét

c Tơ enang.

nH2N-(CH2)6-COOH xt [ -NH-(CH2)6-CO- ]n

III – CAO SU

1 Khái niệm:Cao su là vật liệu có tính đàn hồi.

2 Phân loại : Có hai loại cao su:Cao su thiên nhiêncao su tổng hợp

a Cao su thiên nhiên

 Cấu tạo:

Cao su thieân nhieân 2 5 0 - 3 0 00C i s o p r e n

 Cao su thiên nhiên là polime của isopren:

 Tính chất và ứng dụng

- Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, không dẫn điện và nhiệt, không thấm khí vànước, không tan trong nước, etanol, axeton,…nhưng tan trong xăng, benzen

- Cao su thiên nhiên tham gia được phản ứng cộng (H2, HCl, Cl2,…) do trong phân

tử có chứa liên kết đôi Tác dụng được với lưu huỳnh cho cao su lưu hoá có tính

Trang 30

đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó hoà tan trong các dung môi hơn so với cao suthường.

- Bản chất của quá trình lưu hoá cao su (đun nóng ở 1500C hỗn hợp cao su và lưuhuỳnh với tỉ lệ khoảng 97:3 về khối lượng) là tạo cầu nối −S−S− giữa các mạchcao su tạo thành mạng lưới

b Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường

được điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp

 Cao su buna

nCH2 CH CH CH2 Na

t0, xt CH2 CH CH CH2 n

buta-1,3-ñien polibuta-1,3-ñien

Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên

 Cao su buna-S và buna-N

CH 2 CH CH CH 2 + CH CH 2

C6H5n

CH2 CH

HÓA VÔ CƠ

PHẦN VI ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

-*** -A- Giới thiệu chung.

I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA (trừ B) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA

- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB)

- Họ lantan và actini

II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI

Trang 31

1 Cấu tạo nguyên tử

- Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng(1, 2 hoặc 3e)

Thí dụ: Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1

- Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn

và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử của nguyên tố phi kim

2 Cấu tạo tinh thể

- Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở thể lỏng, còn các kim loại khác ở thể rắn và có cấutạo tinh thể

- Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạngtinh thể Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử

và chuyển động tự do trong mạng tinh thể

a Mạng tinh thể lục phương

Ví dụ: Be, Mg, Zn

b Mạng tinh thể lập phương tâm diện

Ví dụ: Cu, Ag, Au, Al,…

c Mạng tinh thể lập phương tâm khối

Ví dụ: Li, Na, K, V, Mo,…

3 Liên kết kim loại

Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loạitrong mạng tinh thể do có sự tham gia của các electron tự do

B – Tính chất vật lí của kim loại.

1 Tính chất chung:Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn(trừ Hg),

có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim

2 Giải thích

a Tính dẻo

Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượtlên nhau dễ dàng mà không tách rời nhau nhờ những electron tự do chuyển độngdính kết chúng với nhau

Trang 32

b Tính dẫn điện

- Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron chuyển động

tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cựcdương, tạo thành dòng điện

- Ở nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm do ở nhiệt độ cao,các ion dương dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động

CẦN NHỚ :  Ngoài một số tính chất vật lí chung của các kim loại, kim loại còn có một số tính chất vật lí không giống nhau.

-Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5g/cm3);lớn nhất Os (22,6g/cm3)

- Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg(−390C);cao nhất W(34100C)

- Tính cứng: Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs(dùng dao cắt được) và cứng nhất là

Cr(có thể cắt được kính)

Trang 33

C Tính chất hoá học chung của kim loại

- Trong một chu kì: Bán kính nguyên tử của nguyên tố kim loại < bán kính nguyên

tử của nguyên tố phi kim

- Số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương đối yếu nên chúng dễ táchkhỏi nguyên tử

 Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử.

M → Mn+ + ne

1 Tác dụng với phi kim

a Tác dụng với clo

b Tác dụng với oxi

c Tác dụng với lưu huỳnh

Với Hg xảy ra ở nhiệt độ thường, các kim loại cần đun nóng

D – Dãy điện hoá của kim loại

1 Cặp oxi hoá – khử của kim loại

Trang 34

Dạngoxi hố và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hố –khử của kim loại.

Thí dụ: Cặp oxi hố – khử Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe

2 So sánh tính chất của các cặp oxi hố – khử

Thí dụ: So sánh tính chất của hai cặp oxi hố – khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag

Tính oxi hoá của ion kim loại tăng

Tính khử của kim loại giảm

4 Ý nghĩa dãy điện hố của kim loại

Dự đốn chiều của phản ứng oxi hố – khử theo quy tắc α: Phản ứng giữa hai cặp oxi hố – khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hố mạnh hơn sẽ oxi hố chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hố yếu hơn và chất khử yếu hơn.

Thí dụ: Phản ứng giữa hai cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu xảy ra theo chiều ion Cu2+ oxihố Fe tạo ra ion Fe2+ và Cu

Trang 35

- Các thiết bị của lò đốt, các chi tiết của động cơ đốt trong

Thanh sắt trong nhà máy sản xuất khí Cl2

2 Ăn mòn điện hoá

a Khái niệm

 Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tácdụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đếncực dương

c Điều kiện xảy ra sự ăm mòn điện hoá học

 Các điện cực phải khác nhau về bản chất

Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học

 Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn

 Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li

III – CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI

1 Phương pháp bảo vệ bề mặt

Dùng những chất bền vững với môi trường để phủ mặt ngoài những đồ vật bằngkim loại như bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,…

2 Phương pháp điện hoá

Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo thành pin điện hoá

và kim loại hoạt động hơn sẽ bị ăn mòn, kim loại kia được bảo vệ

G- Điều chế kim loại.

I – NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

Khử ion kim loại thành nguyên tử

Mn+ + ne → M

Ngày đăng: 18/03/2016, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w