Thu hút và sử dụng vốn ODA của hàn quốc vào ngành y tế việt nam

69 605 2
Thu hút và sử dụng vốn ODA của hàn quốc vào ngành y tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  NGUYỄN THỊ HÀ LỚP: CQ49/08.02 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODACỦA HÀN QUỐC VÀO NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính quốc tế Mã số: 08 NGƯỜ I HƯỚ NG DẪN:THS LÊ THANH HÀ HÀ NỘI – 2015 Học Viện Tài Chính ii Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu , kế t quả nêu luận văn là trung thực xuấ t phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập Sinh viên Nguyễn Thị Hà SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính iii Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ MỤC LỤC Trang bìa i Lời cam đoan ii Mục lục…… ………………………… ……… …………………… iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THƢ́C (ODA) 1.1.Nguồ n vố n hỗ trơ ̣ phát triể n chiń h thƣ́c 1.1.1Xuấ t xƣ́ và khái niê ̣m về ODA 1.1.2Đặc điểm vốn ODA 1.1.3Phân loa ̣i ODA 1.1.4Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn vốn ODA 1.2.Tác động của nguồn vốn ODA đối với nƣớc tiếp nhận 10 1.2.1Tác động tích cực của ODA 10 1.2.2Tác động tiêu cực của ODA 13 1.3.Sự cần thiết của nguồn vốn ODA đối với ngành y tế 15 Chƣơng 2:THƢ̣C TRẠNG THU HÚT VÀ SƢ̉ DỤNG ODA HÀN QUỐC TRONG NGÀNH Y TẾ Ở VIỆT NAM 17 2.1.Quan hệ Hàn Quốc- Việt Nam khái quát nguồn vốn ODA của Hàn Quốc ở Việt Nam 17 2.1.1Quan hệ Hàn Quốc- Việt Nam năm gần 17 SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ iv 2.1.2Khái quát nguồn vốn ODA của Hàn Quốc ở Việt Nam.……… 19 2.2.Thƣ̣c tra ̣ng thu hút sƣ̉ du ̣ng nguồ n vố n ODA của Hàn Quốc ngành y tế… ……………………………………………………………… 22 2.2.1Thƣ̣c tra ̣ng thu hút ngu ồn vốn ODA Hàn Quốc vào ngành y tế ………………………………………………………………………………22 2.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc ngành y tế 32 Chƣơng 3: ĐINH ̣ HƢỚNG VÀ M ỘT SỐ GIẢI PHÁP NH ẰM THU HÚT VÀ SƢ̉ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA CỦA HÀN QUỐC TRONG NGÀNH Y TẾ Ở VIỆT NAM 43 3.1.Đinh ̣ hƣớng thu hút , sử dụng ODA giai đoạn 2015- 2020 của ngành y tế……………… ………………………………………………………… 43 3.1.1Các định hƣớng phát triể n c ủa ngành y tế giai đoạn 2015- 2020 ………………… …………………………………………………………….43 3.1.2Định hƣớng thu hút sử dụng ODA của ngành y tế………………………………………………………………………… 47 3.2.Một số giải pháp nhằm thu hút sƣ̉ du ̣ng hiệu nguồ n vố n ODA Hàn Quố c ngành y tế……………… ……………………………… 48 3.2.1Giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn ODA Hàn Quốc vào ngành y tế ……….………………………………………………………………………48 3.2.2Giải pháp nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Hàn Quốc ngành y tế…………………… 53 KẾT LUẬN………… ………………….………………………………… 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………….59 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… 60 SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính v Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ DANH MỤC CHƢ̃ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) ASEAN BOT Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) Xây dựng- Chuyển giao- Kinh doanh (Build- Operate- Transfer) BTO Xây dựng- Kinh doanh- Chyển giao (Build- Transfer- Operate) BV Bệnh Viện DAC EU Ủy ban phối hợp tài trợ phát triển (Development Assistance Committee) Quỹ hợp tác phát triển kinh tế Hàn Quốc (Economic Development Cooperation Fund) Liên minh Châu Âu (European Union) FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (Foreign Direct Investment) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) IMF KOICA NGO Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (Korea International Cooperation Agency) Tổ chức phi Chính Phủ (Non- Governmental Organization) NSNN Ngân sách nhà nƣớc ODA OECD QLDA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (Organization for Economic Co- operation and Development) Quản lý dự án TTBYT Trang thiết bị y tế TW Trung ƣơng VKFTA WB Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam- Hàn Quốc(Viet NamKorea Free Trade Agreement) Ngân hàng giới (World Bank) WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) EDCF SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính vi Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Trang Giá trị vốn ODA Hàn Quốc kí kết theo ngành giai đoạn 2010- 2014 Vốn ODA ký kết của Hàn Quốc ngành y tế Việt Nam qua các giai đoạn Cơ cấu vốn ODA Hàn Quốc ngành y tế phân 22 25 theo tính chất hoàn lại và không hoàn lại 26 Bảng 2.4 Tình hình giải ngân ODA Hàn Quốc cho ngành y tế từ 2008- 2014 34 Bảng 2.5 Tình hình giải ngân vốn đối ứng qua các năm từ 20082014 34 SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính vii Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hiǹ h Trang Hình 2.1 Tổng giá trị vốn ODA Hàn Quốc ký kết Việt Nam từ 1995-2014 20 Hình 2.2 Cơ cấu vốn ODA Hàn Quốc phân theo ngành ở Việt Nam (giai đoạn 2010-2014) 23 SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tàinghiên cƣ́u Y tế một lĩnh vực quan trọng đặc biệt đối với toàn xã hội, để đảm bảo một y tế đại yếu tố quan trọng phải kể đến là sở hạ tầng bệnh viện, trạm xã, trang thiết bị y tế (TTBYT) Trong TTBYT một bộ phận cấu thành quan trọng, thiếu đối với bệnh viện (BV).TTBYT bao gồm loại thiết bị, dụng cụ, vật tƣ, phƣơng tiện vận chuyển chuyên dụng phục vụ cho hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân.TTBYT là phƣơng tiện hỗ trợ tích cực cho ngƣời thầy thuốc, nhu cầu thiết yếu khu khám, chữa bệnh của BV.BV một sở khám, chữa bệnh một khu vực dân cƣ bao gồm giƣờng bệnh, đội ngũ cán bộ có trình độ kỹ thuật và lực quản lý, có trang thiết bị và sở hạ tầng để phục vụ chăm sóc ngƣời bệnh Nhƣ vậy, sở hạ tầng BV, trạm xã, nhà máy sản xuất thuốc, dƣợc liệu, TTBYT yếu tố quan trọng định hiệu quả, chất lƣợng của công tác khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) một nguồn vốn đóng vai trò quan trọng công cuộc xây dựng phát triển kinh tế của Việt Nam Trong kế hoạch phát triển, một ƣu tiên của Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc tiếp cận với y tế đại, đáp ứng đủ yêu cầu chất lƣợng số lƣợng, đảm bảo công cho toàn xã hội Những năm vừa qua, Việt Nam một nƣớc nhận đƣợc nhiều viện trợ từ tổ chức đa phƣơng nhƣ song phƣơng, có ODA của Hàn Quốc Những năm gần nguồn vốn ODA của Hàn Quốc vào Việt Nam tăng lên nhiều Bằng nguồn vốn ODA phong phú nhiều dự án đƣợc triển khai phạm vi nƣớc có một phần đáng kể vào lĩnh SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ vực y tế, nhờ vậy cho tới lĩnh vực y tế của Việt Nam đạt đƣợc thành tựu đáng kể Thực tế, mặc dù Chính phủ Việt Nam có nhiều nỗ lực để vận động, thu hút sử dụng vốn ODA nhƣng nói chung, việc thu hút ODA Hàn Quốc vào ngành y tế chƣa đƣợc đẩy mạnh, dự án triển khai chƣa thực sự hiệu quả, nhiều dự án kết thúc giải ngân đƣợc 80% nguồn vốn cam kết ban đầu hoặc tiến trình thực tế của dự án chậm nhiều so với kế hoạch ban đầu Do việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc nhu cầu cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn công cuộc phát triển kinh tế nâng cao đời sống xã hội Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn vốn ODA Hàn Quốc đối với ngành y tế, thời gian qua, em có điều kiện thực tập Bộ Tài Chính, đƣợc sự giúp đỡ của anh chị phòng Song phƣơng II, Cục quản lý nợ và tài chính đối ngoại sự hƣớng dẫn tận tình của ThS Lê Thanh Hà, em nghiên cứu chọn đề tài: “Thu hút sử dụng vốn ODA Hàn Quốc vào ngành y tế Việt Nam” Đối tƣợng và mục đích nghiên cứu + Đối tƣợng nghiên cứu: Là vấn đề thu hút, sƣ̉ du ̣ng nguồn vốn ODA của Hàn Quốc, tâ ̣p trung phân tích và đánh giá hiê ̣u quả thu hút sƣ̉ du ̣ng nguồn vốn ODA của Hàn Quố c ngành y tế ở Viê ̣t Nam + Mục đích nghiên cứu : Trên sở tì m hiể u tổ ng quan về nguồ n vố n ODA nói chung và ODA Hàn Quố c nói riêng , luâ ̣n văn tâ ̣p trung sâu vào phân tích tình hình thu hútvà sƣ̉ du ̣ng nguồ n vố n ODA của Hàn Quố c ngành y tế ở Viê ̣t Nam Qua đó , đề xuất các g iải pháp nhằ m thu hút sƣ̉ dụng hiệu nguồ n vố n ODA của Hàn Quố c cho ngành y tế của Việt Nam Phạm vi nghiên cứu SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ Luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiên cƣ́u tình hình thu hút sƣ̉ du ̣ng vố n ODA của Hàn Quốc ngành y tế Viê ̣t Nam từ 1995- 2014 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Trong đề tài có sƣ̉ du ̣ng các phƣơng pháp nghiên cƣ́u nhƣ : phƣơng pháp phân tích , tổ ng hơ ̣p , thố ng kê , so sánh , đánh giá… Các phƣơng pháp này đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng kế t hơ ̣p hoă ̣c riêng rẽ quá trình nghiên cƣ́u Kết cấu của luận văn tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu kết luận nội dung của luận văn gồm: + Chƣơng 1: Lý luận chung nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) + Chƣơng 2: Thƣ̣c tra ̣ngthu hút sƣ̉ du ̣ng ODA Hàn Quố c vào ngành y tế ở Việt Nam + Chƣơng 3: Đinh ̣ hƣớng và một số giải pháp nhằmthu hút sƣ̉ du ̣ng hiệu nguồn vốn ODA Hàn Quố c vào ngành y tế ở Việt Nam SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính 48 Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ Tiếp tục tổ chức cuộc họp thƣờng niên của Diễn đàn Nhóm Đối tác Y tế, hội nghị triển khai Văn kiện đối tác y tế Việt Nam Duy trì hoạt động thƣờng niên của Nhóm công tác nòng cốt ngoại giao y tế toàn cầu của Bộ Y tế với sự tham gia của Vụ/ Cục và đơn vị trực thuộc Bộ có liên quan Tổ chức thành công hoạt động đối ngoại quan trọng nhƣ: Diễn đàn y tế Việt Nam hội nhập phát triển chuỗi hoạt động kỷ niệm ngày Thầy thuốc Việt Nam 27-2, tham dự Cuộc họp cấp Bộ trƣởng khởi động chƣơng trình an ninh y tế toàn cầu Hoa Kỳ từ 7-17/2/2014,tham dự Diễn đàn các đối tác sức khỏe phụ nữ trẻ em Nam Phi 30/6-1/7/2014 Công tác vận động viện trợ cho ngành từ các đối tác tiềm năng, nhà đầu tƣ lớn, có tiềm lực kinh nghiệm nhƣ: EU, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, thông qua việc kêu gọi vốn ODA cho dự án lĩnh vực y tế nhƣ: Dự án xây dựng Bệnh viện Hữu nghị Việt Nhật Chợ Rẫy (cơ sở 2), kinh phí dự kiến 300 triệu USD, thu hút cho dự án phát triển nguồn nhân lực từ World Bank 120 triệu USD, dự án phát triển Đại học dƣợc Hà Nội tầm nhìn 2020 từ ODA của Hàn Quốc,Quỹ Toàn cầu phê duyệt nguồn tài trợ 158,4 triệu USD cho lĩnh vực sốt rét, lao, HIV/AIDS tăng cƣờng hệ thống y tế giai đoạn 2015-2017 tạiViệt Nam nhiều Dự án hợp tác khác 3.2 Một số giải pháp nhằm thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Hàn Quốc ngành y tế 3.2.1 Các giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn ODA Hàn Quốc vào ngành y tế Trong năm vừa qua, ODA Hàn Quốc đóng góp lớn cho ngân sách của quốc gia, tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ Do đó, việc thu hút nguồn vốn ODA quan trọng Tuy nhiên, ODA một nguồn vốn vay từ bên ngoài, mặc dù có nhiều ƣu đãi thời gian SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính 49 Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ trả nợ nhƣng cuối bên nợ phải hoàn tiền cho bên cho vay.Kể khoản viện trợ không hoàn lại có yếu tố trị yếu tố kinh tế đan xen Do đó, việc quản lý công tác thu hút sử dụng nguồn vốn ODAlà quan trọng, nhân tố định hiệu của dự án đầu tƣ nhƣ gánh nặng nợ của quốc gia tƣơng lai Ngành y tế cần có nhóm giải pháp đồng bộ cụ thể, có sự kết hợp các đơn vị chức có liên quan để thực tốt công tác nói trên, cụ thể nhóm giải pháp sau: a Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư của ngành y tế Gồm công tác tuyên truyền việc nhận thức đắn chất nguồn vốn ODA, thông tin tuyên truyền ODA để kêu gọi dự án tài trợ; việc công khai thông tin việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA phƣơng tiện thông tin đại chúng… - Việc đăng tải danh mục dự án kêu gọi tài trợ, hoạt động xúc tiến ở nƣớc hay quảng bá hình ảnh tiềm của ngành y tế lên Website thức của bộ góp một phần quan trọng quá trình thu hút đầu tƣ nguồn vốn ODA Hàn Quốc Vì vậy, thời gian tới ngành cần trọng tới vấn đề này để chủ động giới thiệu tiềm của ngành y tế, các hội sách khuyến khích đầu tƣ Website của bộ y tế liên kết Website của các đơn vị Bộ ngành liên quan nhƣ Trung tâm xúc tiến đầu tƣ phía Bắc, Viện nghiên cứu kinh tế Việt Nam nhằm mở rộng mối quan hệ sự tƣơng tác Website, từ thu hút đƣợc nhiều sự quan tâm Bên cạnh đó, bộ y tế cần cập nhật và đổi mới thƣờng xuyên, dịch tài liệu xúc tiến đầu tƣ sang ngôn ngữ Hàn Quốc để nhà đầu tƣ Hàn Quốc tiếp cận thông tin rõ SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính 50 Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ - Thông qua đại diện của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đại sứ quán của VIệt Nam ở Hàn Quốc để tuyên truyền tiềm phát triển của ngành nhƣ khó khăn gặp phải vốn đầu tƣ cho các dự án y tế Từ thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tƣ, thực đối thoại sách với nhà tài trợ để hiểu nắm bắt một cách cụ thể chiếnlƣợc, sách tài trợ Đồng thời,nên thƣờng xuyên gửi ấn phẩm tài liệu của ngành tới Hội nghị, Hội thảo đánh giá hiệu viện trợ, hoặc tổ chức hội nghị một cách thƣờng xuyên để chia sê thông tin kinh nghiệm - Nâng cao nhận thức chất của ODA ODA chứa đựng nội dung trị, xã hội, ODA gắn với trị một phƣơng tiện để thực ý đồ trị, đồng thời ODA chịu sự kiểm soát của dƣ luận xã hội từ phía nƣớc cung cấp nhƣ từ phía nƣớc tiếp nhận ODA Nhƣ vậy công tác nâng cao nhận thức chất của ODA nhƣ gánh nặng nợ tƣơng lai là quan trọng, điều giúp việc thu hút vốn có định hƣớng b Nhóm giải pháp hoàn thiện khung pháp lý Căn vào hệ thống văn pháp quy của Chính phủ và các quan TW nhƣ Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2006 việc phân cấp, quản lý, sử dụng vốn ODA, bộ y tế cần ban hành quy chế quản lý thu hút sử dụng ODA theo hƣớng: - Quản lý minh bạch, có trách nhiệm đầu tƣ công theo các quy định nƣớc tiếp cận chuẩn mực quốc tế, thực các chƣơng trình và giải pháp cụ thể để phòng chống thất thoát lãng phí - Bảo đảm tính đồng bộ, quán rõ ràng, minh bạch, đơn giản, dễ thực và quy định Việc phân cấp quản lý phải rõ ràng minh bạch, SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính 51 Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ tránh tƣợng chồng chéo, làm dụng quyền lực Tạo uy tín bền vững với các nhà đầu tƣ c Nhóm giải pháp nguồn nhân lực trực tiếp làm công tác vận động thu hút ODA ngành y tế Năng lực của cán bộ trực tiếp làm công tác vận động thu hút ODA vô quan trọng muốn thu hút nguồn vốn từ nhà tài trợ Hàn Quốc Bởi vậy, vấn đề nhân lực là mối quan tâm hàng đầu kinh tế thị trƣờng Hiện nay, lực cán bộ tham gia quản lý thực chƣơng trình, dự án ODA ngành y tế yếu nghiệp vụ chuyên môn, kỹ hợp tác quốc tế ngoại ngữ.Vì vậy, thời gian tới ngành y tế cần: - Tăng cƣờng lực cho cán bộtrong Ban quản lí dự án (BQLDA)về nhận thức và trình độ chuyên môn Cán bộ quản lý dự án ngành y tế cần đƣợc đào tạo quy nghiệp vụ quản lý dự án khoá học và ngoài nƣớc Trong xu mở cửa kinh tế thị trƣờng, kết hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của ngành nay, việc xây dựng một đội ngủ cán bộ quản lý dự án cán bộ hợp tác quốc tế giỏi nghiệpvụ ngoại ngữ một tất yếu để hoạt động hiệu công tác thu hút vốn ODA - Tăng cƣờng lực cho BQLDA: Để hoàn thiện và nâng cao lực thực dự án của BQLDA, thời gian tới BQLDA cần đƣợc phân công, phân cấp trình định từ khâu chuẩn bị đầu tƣ tới thực dự án Bộ y tế cần tăng cƣờng lực BQLDA theo hƣớng chuyên nghiệp bền vững, trọng chất lƣợng chuẩn bị chƣơng trình, dự án ODA, nâng cao trình độ hiểu biết của lãnh đạo cán bộ quản lý thực các chƣơng trình, dự án ODA ở cấp sách, quy trình thủ tục ODA Do BQLDA là quan đại diện cho chủ dự án, đƣợc toàn SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính 52 Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ quyền thay mặt chủ dự án thực quyền hạn nhiệm vụ đƣợc giao từ bắt đầu thực kết thúc dự án Vì vậy viêc hoàn thiện nâng cao vai trò quản lý của BQLDA, đảm bảo đủ thẩm quyền để BQLDA quản lý dự án một cách hiệu việc làm cần thiết, có ý nghĩa quan trọng việc thu hút hiệu nguồn vốn ODA d Nhóm giải pháp tăng cường quan hệ với nhà tài trợ Hàn Quốc Xác định vai trò của mối liên hệ nhà tài trợ Hàn Quốc quan trọng đối với địa phƣơng cần thu hút vốn ODA, Bộ y tế cần có một số biện pháp để đẩy mạnh mối quan hệ này nhƣ sau: -Các cấp của ngành chủ động quan hệ với nhà tài trợ Hàn Quốc đểthu hút ODA Cần có sự liên hệ thƣờng xuyên với các nhà đầu tƣ Hàn Quốc nhằm củng cố sự tin tƣởng lẫn nhau, tăng cƣờng tiếp xúc ngành với các quan phụ trách ODA (Vụ Kinh tế đối ngoại, Vụ Hợp tác Quốc tế,…) của Bộ ngành TW, các Đại sứ quán,… để giúp ngành đề xuất vận động thu hút ODA - Cải thiện chất lƣợng đối thoại bộ y tế nhà tài trợ Hàn Quốc thông qua các chế đƣợc hình thành nhƣ Hội nghị CG thƣờng niên kì, nhóm quan hệ đối tác ngành… - Hài hoà quy trình thủ tục nƣớc nhà tài trợ chuẩn bị, tổ chức thực và theo dõi, đánh giá chƣơng trình dự án ODA Bên cạnh bộ y tế cần thúc đẩy nhà tài trợ làm việc sở lợi ích chung với mục đích hợp lý hoá, hài hoà quy trình, thủ tục nhằm giảm chi phí giao dịch, nâng cao hiệu viện trợ e Nhóm giải pháp tổ chức đạo của ngành y tế SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính 53 Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ - Đẩy mạnh cải cách hành chính, đơn giản thủ tục, biểu mẫu tiếp nhận, quản lý thƣc dự án Không riêng bộ y tế mà thủ tục hành rào cản lớn của Việt Nam trình thu hút nguồn vốn đầu tƣ Vì để môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng thì bộ y tế cần phải giảm thiểu thủ tục hành chính, đơn giản hoá loại bỏ tiêu chí thẩm định không cần thiết.Ngoài bộ y tế cần minh bạch hoá, hoàn chỉnh biện pháp quy trình thủ tục đối với dự án - Tăng cƣờng phƣơng tiện và điều kiện làm việc cho quan đầy mối thu hút quản lý dự án ODA Để cải cách hành có hiệu cần nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, mở lớp đào tạo trình độ nghiệp vụ của cán bộ, mời chuyên gia giỏi trực tiếp hƣớng dẫn, tạo điều kiện để cán bộ quảng lý đƣợc nƣớc học tập 3.2.2 Giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA Hàn Quốc ngành y tế a Xây dựng danh mục dự án, lập dự án sử dụng vốn ODA Hàn Quốc thiết thực có hiệu Danh mục dự án phải đƣợc xây dựng dựa sự phù hợp với mục tiêu và chiến lƣợc phát triển ngành y tế Điều này đảm bảo chắn cho nhà tài trợ Hàn Quốc các dự án này thuộc chiến lƣợc phát triển chung của toàn ngành y tế và đƣợc ƣu tiên thực Bên cạnh việc lập danh mục dự án có trọng điểm, cần phải trọng đến chất lƣợng công tác chuẩn bị và thực hiện, lập dự án yêu cầu phải xuất phát từ đòi hỏi thực tế, tính khả thi nhƣ sự phù hợp với điều kiện của ngành y tế phải cao b Khắc phục tình trạng nhận thức chưa vốn ODA SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính 54 Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ Mặc dù, nguồn vốn ODA đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam song có nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng nhƣ chất của ODA cần phải đƣợc nhắc đến nhƣ là một nguồn vốn vay không hoàn toàn là nguồn viện trợ cho không, nguồn vốn này tạo một ngánh nặng phải trả đối với kinh tế và kế hoạch quản lý sử dụng hiệu thì hậu để là cho hệ sau là vô cùng lớn Chúng ta cần phải tuyên truyền, thay đổi nhận thức của ngƣời dân, đặc biệt là đội ngũ cán bộ trực tiếp quản lý và sử dụng nguồn vốn này để tránh gây là lãng phí không đáng có c Ngành y tế cần có kế hoạch chuẩn bị tốt nguồn vốn đối ứng Vấn đề vốn đối ứng đƣợc đặt nhƣ một bài toán nan giải cho Việt Nam các dự án hợp tác với nƣớc ngoài Thực là tiềm lực của không đủ đáp ứng mà chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch huy động và sử dụng thích hợp nguồn vốn nƣớc Trong nguồn ngân sách nhà nƣớc hạn hẹp phải cân nhắc tới nhiều khoản chi tiêu thì lƣợng tiền và tài sản tồn dân chúng khá nhiều và phần lớn tồn dƣới hình thức dự trữ Các quan và ban ngành cần tìm giải pháp vận động nguồn vốn này Một số phƣơng pháp áp dụng là tuyên truyền vận động để ngƣời dân hiểu rõ trách nhiệm của mình việc chung tay xây dựng đất nƣớc, đƣa nhiều ƣu đãi để thu hút tiền gửi vào các ngân hàng, tăng thêm tính hấp dẫn của trái phiếu nhà nƣớc… d Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trực tiếp làm dự án ODA ngành y tế Ngành y tế có một nguồn nhân lực dồi dào, trẻ, khỏe, thông minh chăm song thật sự thiếu tác phong công nghiệp và chƣa hoàn toàn cập đƣợc các yêu cầu của nhà đầu tƣ Hàn Quốc, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý cấp SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính 55 Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ cao Thực tế này làm thất thoát nhiều vốn ODA và làm suy giảm niềm tin của nhà tài trợ Hàn Quốc Để giải vấn đề này, cần có đãi ngộ phù hợp và thích đáng để giữ chân nhân tài ở lại phục vụ cho đất nƣớc, có kế hoạch tổ chức lại chƣơng trình đào tạo nƣớc cho hợp lý, đồng thời thúc đẩy các chƣơng trình \hợp tác đào tạo quốc tế… e Hài hoà thủ tục với đối tác Hàn Quốc Trên thực tế, dù có gắng nhiều thời gian qua song công tác hài hòa thủ tục Việt Nam với các nƣớc đối tác chƣa hoàn toàn đem lại kết nhƣ mong muốn Chúng ta cần tiếp tục quá trình điều chỉnh các thủ tục viện trợ lẫn thủ tục nhận viện trợ với mục tiêu tìm kiếm sự ủng hộ và cam kết từ ngƣời đứng đầu các tổ chức viện trợ nhƣ từ lãnh đạo các quốc gia tiếp nhận viện trợ Trong trƣờng hợp hài hoà hoá đƣợc, cần xác định giải pháp cụ thể nhằm khắc phục thủ tục hành chính phiền hà, phức tạp ảnh hƣởng xấu đến tiến độ thực dự án f Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm toán các dự án Thanh tra, kiểm tra, giám sát là hoạt động quan trọng để trì thực và đảm bảo việc triển khai các dự án ODA nói chung và dự án ODA ngành y tế nói riêng theo kế hoạch và mục tiêu định Song hoạt động này thời gian qua chƣa hiệu và nhiều bất cập Vẫn tồn nhiều tƣợng tham nhũng, hối lộ, cấu kết để bòn rút nguồn viện trợ này, làm nguồn vốn bị thất thoát nhiều gây thiệt hại không nhỏ Kiểm toán Nhà nƣớc và các quan tra, kiểm tra tài chính cần tăng cƣờng hoạt động chuyên môn để thẩm định, đánh giá, phát và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật; kiên xử lý các khoản chi sai mục đích, không khối lƣợng, đơn giá, tiêu chuẩn định mức, dự toán… SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính 56 Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ g Tăng cường tính minh bạch quá trình thực hiện dự án ODA y tế Minh bạch là một yêu cầu tiên để tạo niềm tin đối với các nhà tài trợ ODA nói chung và nhà tài trợ Hàn Quốc nói riêng Song việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc của ngành y tế chƣa đạt đƣợc Có nhiều nguồn thông tin liên quan đến vấn đề này tiếp cận đƣợc.Điều này gây khó khăn không ít cho công tác kiểm tra, giám sát và quản lý của các quan hữu quan nhƣ nhà tài trợ Hàn Quốc Cần có quy định cụ thể và rõ ràng việc công bố và minh bạch hóa thông tin nội dung dự án, tiến trình thực hiện, hoạt động của dự án nhƣ đánh giá, báo cáo liên quan đến dự án ngành y tế…tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát, theo dõi và quản lý SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính 57 Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ KẾT LUẬN Sau điểm qua nét khái quát ODA nguồn vốn ODA của Hàn Quốc dành cho ngành y tế Việt Nam, thấy đƣợc phần thực tế của việc thu hút sử dụng nguồn vốn ngành y tế Việt Nam thời gian qua Đồng thời, thấy đƣợc xu hƣớng vận động phát triển của nguồn vốn thời gian tới.Vì thế, một lần cần khẳng định nguồn vốn ODA của Hàn Quốc có vai trò quan trọng đối với công cuộc phát triển ngành y tế nói riêng kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung Thời gian qua Việt Nam đạt đƣợc kết đáng ghi nhận thu hút vốn ODA của Hàn nhƣ quá trình thực giải ngân nguồn vốn Tuy nhiên nhiều vấn đề tồn khiến cho việc thu hút giải ngân nguồn vốn trở nên khó khăn và chậm chạp Trong việc thực giải ngân ODA không vấn đề quan trọng đối với không riêng đối tác Hàn Quốc mà nhà tài trợ khác Điều này đặt yêu cầu đối với Việt Nam phải có giải pháp hữu hiệu và đồng thời thực tốt giải pháp nhằm khắc phục nguyên nhân để đẩy mạnh thu hút ODA tăng nhanh tốc độ giải ngân, bƣớc đáp ứng nhu cầu vốn để tăng trƣởng phát triển y tế Đặc biệt trình thực sự nghiệp CNH- HĐH nhƣ nay, cần tranh thủ nguồn vốn ODA của Hàn Quốc nói riêng nhƣ từ nguồn tài trợ khác nói chung để phục vụ cho mục tiêu tăng trƣởng, phát triển vững của Việt Nam Qua nghiên cứu chƣơng, thông qua phân tích,hệ thống hóa lý luận đồng thời khái quát hóa tình hình thu hút sử dụng vốn ODA của Hàn Quốc thời gian qua,em xin mạnh dạn đƣa một số giải pháp có ý nghĩa thiết thực việc thu hút sử dụng vốn ODA Hàn Quốc cho ngành y tế nói riêng cho kinh tế xã hội nói chung SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính 58 Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ Mặc dù có nhiều cố gắng,song nhận thức hạn chế, khả và thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn tốt nghiệp của em không tránh thiếu sót Em mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo bạn để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ thiệt tình của cô giáo ThS Lê Thanh Hà- là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em thực đề tài cán bộ viên chức Phòng song phƣơng II- Bộ Tài Chính tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Sinh Viên Nguyễn Thị Hà SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính 59 Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Đinh Trọng Thịnh(2012), “Giáo trình Tài quốc tế”,NXB Tài Bản tin ODA các số từ năm 2009 đến 2014 Bộ Tài Báo cáo tổng kết năm ODA Hàn Quốc 2011, 2012, 2013,2014 Phòng song phƣơng 2, Cục quản lý nợ và Tài chính đối ngoại , Bô ̣ Tài chính Báo cáo chiến lƣợc hợp tác ODA Hàn Quốc- Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 20112015, họp báo ngày 08/06/2011 Danh mu ̣c tổ ng hơ ̣p dƣ̣ án ODA Hàn Quố c vào Việt Nam giai đoạn 1995- 2014, Phòng song phƣơng 2, Cục quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, Bô ̣ Tài chin ́ h Nghị định 38/2013/NĐ-CP Về quản lý và sƣ̉ du ̣ng nguồ n hỗ trơ ̣ phát triể n chính thƣ́c (ODA) và nguồn vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ Cổ ng thông tin ODA Viê ̣t Nam, Bô ̣ Kế hoa ̣ch và đầ u tƣ http://oda.mpi.gov.vn/odavn/tabid/124/Default.aspx Cổng thông tin điện tử Bộ Tài http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn Cổ ng thông tin ODA Hàn Quố c , Bô ̣ Ngoa ̣i giao và thƣơng ma ̣i Hàn Quố c http://www.odakorea.go.kr/ez.main.ODAEngMain.do 10 Website chính thƣ́c của quan hơ ̣p tác quố c tế Hàn Quố c KOICA http://www.koica.go.kr/english/main.html 11 Website chin ́ h thƣ́c của Quỹ hơ ̣p tác phát triể n kinh tế Hàn Quố c http://www.edcfkorea.go.kr/edcfeng/data/all.jsp SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ 60 PHỤ LỤC Danh sách các dƣ ̣ án có vố n ODA của Hàn Quốc vào Việt Nam STT 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 10 2003 11 2004 12 2005 13 2006 14 15 16 Vố n đố i ứng (Triệu USD) 24 4,8 Cấ p nƣớc thiê ̣n tân giai đoa ̣n 26 4,5 Nâng cấ p quố c lô ̣ 18 giai đoa ̣n 15 2,4 49 7,38 Năm Vố n ký kế t (Triệu USD) 2007 Tên dƣ ̣ án Nâng cấ p quố c lô ̣ 18 (đoa ̣n Chí Linh Biể u Nghi Cung cấ p thiế t bi ̣Nhiê ̣t điê ̣n Bà Riạ giai đoa ̣n - - - 28,46 4,85 17,4 2,7 29,6 3,9 - - - - - - 20,97 3,18 19,5 3,2 26 3,9 30,86 10,64 49,68 7,51 5,69 1,08 Dự án sản xuất loại vắc xin Cung cấ p thiế t bi ̣Nhiê ̣t điê ̣n Bà Riạ giai đoa ̣n Quản lý và xử lý chất thải rắn Hải Phòng Quản lý và xử lý chất thải rắn Ninh Bình Quản lý và xử lý chất thải rắn Vĩnh Phúc Cấ p nƣớc Thiê ̣n Tân giai đoa ̣n Xây dựng bê ̣nh viê ̣n đa khoa Thƣ̀a Thiên – Huế Hành lang giao thông ven biển phía Nam – GSM Cung cấ p thiế t bi ̣cho bê ̣nh viê ̣n đa khoa tin̉ h Đăk Nông 17 Xây dƣ̣ng tuyế n tránh Rạch Giá 82,78 14,7 18 Hê ̣ thố ng cấ p nƣớc Hòa Bình 14,35 2,2 SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 19 Thành lập trƣờng nghề VN –HQ Cấ p thiế t bi ̣truyề n hình và viễn thông cho trung tâm truyề n thông đa phƣơng tiê ̣n Xây dƣ̣ng đƣờng cao tố c Hà Nô ̣i - Hải Phòng (gói EX - 7) 20 21 22 Hê ̣ thố ng nƣớc thải Viê ̣t Trì Cung cấ p thiế t bi ̣y tế cho bê ̣nh viê ̣n đa khoa tin̉ h Lai Châu 23 24 25 Hê ̣ thố ng cấ p thoát nƣớc Mô ̣c Châu 2008 Cung cấ p thiế t bi ̣bê ̣nh viê ̣n thành phố Pleiku Cung cấ p thiế t bi ̣cho bê ̣nh viê ̣n đa khoa Hà Trung ta ̣i tin ̉ h Thanh Hóa Dƣ̣ án phát triể n toàn diê ̣n KT-XH thành phố Thanh Hóa Cung cấ p thiế t bi ̣cho trƣờng cao đẳ ng công nghiê ̣p tin ̉ h Thanh Hóa Xây dƣ̣ng đƣờng cao tố c Hà Nô ̣i - Hải Phòng (gói EX - 10) 26 27 28 29 30 31 Xây dƣ̣ng cầ u Viñ h Thinh ̣ 32 33 34 2009 35 Hê ̣ thố ng giao thông thông minh đƣờng cao tố c Hồ Chí Minh- Trung Lƣơng Cung cấ p thiế t bi ̣da ̣y nghề cho trƣờng trung cấ p nghề Hà Tiñ h Cung cấ p thiế t bi ̣da ̣y nghề cho trƣờng nghề Quảng Bin ̀ h Xây dƣ̣ng bê ̣nh viê ̣n Yên Bái Cung cấ p thiế t bi ̣y tế cho bê ̣nh viê ̣n đa khoa Cà Mau Cung cấ p thiế t bi ̣da ̣y nghề cho trƣờng trung cấ p nghê Ayunpa 36 37 38 39 Dƣ̣ án cấ p nƣớc Hòa Khánh Tây Xây dƣ̣ng cầ u Vàm Cố ng 2010 Hành lang giao thông ven biển phía Nam- GSM đoa ̣n Thƣ́ Bảy- Cầ u Kênh 14 35 7,8 25 3,8 100 16,2 32,91 5,2 10 1,8 12,98 2,3 30 4,6 0,55 0,72 32,73 5,1 0,45 100 17 100 18,2 30 5,4 2,98 0,46 2,96 0,48 45 2,96 0,71 2,96 0,48 200 38,1 70 14,5 40 41 42 2011 44 45 2012 47 48 49 50 10 2,04 Cung cấ p thiế t bi ̣bê ̣nh viê ̣n Lào Cai 13,6 2,14 12 2,5 46 7,1 100 15,6 Ứng phó biến đổi khí hậu 30 4,8 Dƣ̣ án đƣờng cao tố c Lô ̣ Tẻ - Rạch Sỏi 200 36,5 23,12 3,9 19 2,9 45 7,9 15 2,3 Điê ̣n mă ̣t trời Quảng Bình Hê ̣ thố ng xƣ̉ lý nƣớc thải và thoát nƣớc Long Xuyên Xây dƣ̣ng trung tâm sở dƣ̃ liê ̣u Chính phủ 43 46 Cung cấ p thiế t bi ̣cho trung tâm y học hạt nhân và xa ̣ tri ̣khu vực miền Trung Đà Nẵng 2013 Hê ̣ thố ng xƣ̉ lý nƣớc thải và thoát nƣớc Hƣng Yên Cung cấ p thiế t bi ̣ y tế cho bê ̣nh viê ̣n tai mũi họng Trung Ƣơng Phát triển đại học Dƣợc Hà Nội để trở thành trƣờng quốc gia chuyên ngành Mở rô ̣ng các dƣ̣ án nhà máy nƣớc Thiê ̣n Tâ ̣n 51 Chƣơng trình ƣ́ng phó biế n đổ i khí hậu 20 3,6 52 Xây dƣ̣ng cầ u Hƣng Hà 117 18,7 53 Xây dƣ̣ng đƣờng nố i cầ u Vàm Cố ng 32,84 5,6 54 Dự án cung cấp thiết bị y tế cho bệnh viện đa khoa Tân Châu, tỉnh An Giang Dự án cung cấp thiết bị y tế cho bệnh viên đa khoa huyện Tiều Cần 0,97 1,01 Dự án xây dựng cầu Thịnh Long 136 22,5 57 Dự án cấp thoát nƣớc Trà Vinh 28,79 4,6 58 Chƣơng trình ứng phó biến đổi khí hậu 20,5 3,2 2158,62 375,65 55 2014 56 Tổ ng: 55 dƣ ̣ án [...]... trong ngành y tế 2.2.1 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Hàn Quốc vào ngành y tế a Thực trạng thu hút  Về thu hút vốn ODA của Hàn Quốc phân theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 2010- 2014 Trong giai đoạn 2010- 2014 chủ trƣơng thu hút và sử dụng ODA Hàn Quốc là tiếp tục tranh thu đi đôi với việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA, bảo đảm khả năng trả nợ để hỗ trợ thực hiện thành... nguồn vốn ODA của Hàn Quốc ở Việt Nam 2.1.1 Quan hệ Hàn Quốc- Việt Nam những năm gần đ y Quan hệ ngoại giao chính thức giữa Việt Nam và Hàn Quốc đƣợc thiết lập nga y 22/12/1992, đến nay mới chỉ hơn 20 năm, nhƣng có thể nói hai dân tộc Việt Nam và Hàn Quốc đã rất gắn bó và có nhiều điểm tƣơng đồng về lịch sử và văn hóa Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, quan hệ Việt Nam và Hàn Quốc đã... gần đ y, công tác vận động thu hút vốn ODA của Việt Nam đang có dấu hiệu thu ̣n lợi do Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những nƣớc sử dụng vốn ODA hiệu quả nhất đem lại hiệu quả rõ rệt cho nền kinh tế Việt Nam, tỷ lệ giải ngân tăng cao Vốn ODA Hàn Quốc đang đƣợc sử dụng để đáp ứng những khâu then chốt của quá trình phát triển tại Việt Nam nhƣ đầu tƣ cho phát triển hạ tầng kinh tế xã... lại là dành cho lĩnh vực y tế chỉ 8,18% với số vốn ký kết là 93,6 triệu USD, con số n y không hề nhỏ nhƣng so sánh tỷ trọng của ngành y tế và các ngành khác có thể th y rõ trong sự mất cân đối về cơ cấu nguồn vốn ODA của Hàn Quốc Vốn chủ y u tập trung vào lĩnh vực Giao thông vận tải Nguyên nhân lớn nhất khiến ngành y tế chƣa thu hút đƣợc nhiều vốn ODA Hàn Quốc là ƣu tiên số một của... nền y học hiện đại và tiên tiến của các nƣớc trên thế giới Nguồn vốn ODA đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của ngành, việc huy động vốn na y sẽ tạo ra bƣớc đột phá trong thời gian tới CHƢƠNG 2 SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính 17 Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA HÀN QUỐC TRONG NGÀNH Y TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Quan hệ Hàn Quốc- Việt Nam và. .. tích cực và kịp thời SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02 Học Viện Tài Chính 25 Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣ của Hàn Quốc cho Chính phủ Việt Nam để hỗ trợ phát triển ngành y tế Đến giai đoạn 2010- 2014 ODA Hàn Quốc dành cho ngành y tế Việt Nam giảm xuống còn 93,6 triệu USD, lƣợng viện trợ qua mỗi năm trung bình khoảng 18,7 triệu USD Nguồn vốn viện trợ mà Hàn Quốc ký kết cho ngành y tế Việt Nam qua các... chính thức ODA lớn nhất của Hàn Quốc Chính phủ Hàn Quốc xác định, mặc dù Việt Nam đã bắt đầu trở thành nƣớc có thu nhập trung bình nhƣng Việt Nam vẫn rất cần nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng Căn cứ tình hình thực tế tại Việt Nam, Chính phủ Hàn Quốc quyết định sẽ tiếp tục tăng viện trợ cho Việt Nam với mục đích giúp Việt Nam trong thời gian ngắn nhất và trở thành một quốc gia phát... giai đoạn thể hiện qua bảng sau: BẢNG 2.2.VỐN ODA KÝ KẾT CỦA HÀN QUỐC TRONG NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN Đơn vị: Triệu USD Giai Đoạn Vốn Ký Kết 1999- 2004 2005- 2009 2010- 2014 28,46 130,57 93,6 Nguồn: Báo cáo tổng hợp năm của EDCF, KOICA, Bộ Tài chính  Cơ cấu vốn ODA Hàn Quốc thu hút vào ngành y tế phân theo tính chất viện trợ Lâu nay nghĩ tới ODA nhiều ngƣời vẫn cho rằng đó là viện... trong khu vực Mặc dù quy mô vốn ODA của Hàn Quốc vào Việt Nam không lớn hơn các tổ chức tài trợ khác nhƣ Nhật Bản, ADB, WB, song số vốn na y đều tăng lên hàng năm và Việt Nam luôn là một trong số những nƣớc nhận đƣợc nhiều tài trợ nhất từ Hàn Quốc Đặc biệt, trong chiến lƣợc hợp tác ODA của Hàn Quốc với Việt Nam giai đoạn 2011- 2015 sẽ có khoảng 3 tỷ USD ODA của SV: Nguyễn Thị Hà Lớp: CQ49/08.02... của ngành Với sự phát triển kinh tế- xã hội nhu cầu phát triển ngành y tế cũng tăng theo để đáp ứng y u cầu về chăm sóc sức khỏe cho con ngƣời tốt nhất Để mọi ngƣời dân đều đƣợc hƣởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, có điều kiện tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế chất lƣợng thì ngành y tế sẽ cần rất nhiều nguồn vốn để phát triển ngành Trong khi nguồn vốn ODA của Hàn Quốc chỉ giải quyết ... sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc ngành y tế a Thực trạng sử dụng  Tình hình tài trợ  Đóng góp của vốn ODA của Hàn Quốc ngành y tếthời gian qua Cùng với số vốn ODA của Hàn Quốc vào Việt Nam. .. vốn ODA của Hàn Quốc vào Việt Nam Số dự án ODA cho lĩnh vực y tế đạt 14 dự án chiếm 25,45% tổng số 55 dự án ODA của Hàn Quốc vào Việt Nam  Các lĩnh vực y tế đƣợc tài trợ Nguồn vốn ODA. .. TRONG NGÀNH Y TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Quan hệ Hàn Quốc- Việt Nam khái quát về nguồn vốn ODA của Hàn Quốc Việt Nam 2.1.1 Quan hệ Hàn Quốc- Việt Nam năm gần Quan hệ ngoại giao thức Việt Nam Hàn Quốc

Ngày đăng: 17/03/2016, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan