1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội thảo khoa học Tổ Ngoại ngữ

336 388 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 336
Dung lượng 3,38 MB
File đính kèm kyyeuhoithao2013.rar (3 MB)

Nội dung

Hội thảo khoa học Tổ Ngoại ngữ là một trong những hoạt động nghiên cứu khoa học thường niên của giảng viên Tổ Ngoại ngữ. Thông qua hội thảo này, các thành viên trong Tổ Ngoại ngữ trao đổi, thảo luận các vấn đề khoa học liên quan đến giáo trình, phương pháp giảng dạy, định hướng nghiên cứu khoa học, v.v... nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học ngoại ngữ cho sinh viên các khoa không chuyên ngữ tại Trường Đại học Sư phạm TP. HCM. Năm 2013, trong bối cảnh nhà trường đang có kế hoạch nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh nhằm đáp ứng chuẩn ngoại ngữ do Bộ GDĐT ban hành theo Đề án ―Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 20082020‖, nhiêṃ vu ̣của Tổ Ngoại ngữvốn dĩnăṇ g nề nay laị càng nhiều thử thách hơn. Tổ Ngoaị n gữđãđề xuất các phương án về chương trình tiếng Anh tăng cường , trong đó viêc̣ giảng day ̣ Tiếng Anh chuyên ngành được đặc biệt chú trọng song song vớ i viêc̣ phát huy sự hiêụ quả trong daỵ và hoc̣ Tiếng Anh cơ bản cho sinh viên của 15 khoa trong Trường Đaị hoc̣ Sư p hạm. Chính vì thế , hôị thảo khoa hoc̣ thường niên cấp trường năm 2013 xoay quanh bàn luâṇ chủ yếu về tính hơp̣ lý và hiêụ quả khi xây dưṇ g chương trình Tiếng Anh chuyên ngành cho các khoa không chuyên ngữdo Tổ Ngoaị ngữtrưc̣ tiếp giảng daỵ dựa trên cơ sở khoa học là kết quả kiểm tra đầu vào của sinh viên , ý kiến đánh giá của cưụ sinh viên , và của những sinh viên đang học Tiếng Anh chuyên ngành taị trường . Hội thảo cũng thảo luận các xu hướng mới trong giảng dạy ngoại ngữ và các định hướng nhằm phát triển hoạt động dạy và học ngoại ngữ cũng như phát huy nguồn lực của đơn vị.

MỤC LỤC Mục lục – Lời nói đầu – THAM LUẬN Hoạt động hợp tác quốc tế Tổ Ngoại ngữ Trường Đại học Sư Phạm TP HCM: thực tế định hướng – 13 ThS Bùi Minh Tâm Một số định hướng việc thiết kế khối kiến thức ngoại ngữ chương trình đào tạo ngành không chuyên ngữ theo học chế tín Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM 14 – 20 ThS Nguyễn Ngọc Trung TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀ NH An investigation into the views of former non-majored students about ESP teaching and learning: a case study in HCMC University of Education 21 – 49 ThS Nguyễn Thi ̣Tú ThS Nguyễn Hiền Đoan Trang ThS Nguyễn Minh Tâm Altering levels of expertise in ESP reading comprehension: a case of English for geography and history in HCMC University of Education 50 – 73 TS Huỳnh Công Minh Hùng Students‘ perception on teaching and learning ESP for mathematics 74 – 107 TS Lê Thi ̣ Kiều Vân & nhóm sinh viên khoa Toán Teaching chemistry through the medium of English using content and language integrated learning approach 108 – 120 ThS Đào Thi ̣Hoàng Hoa 1|T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” Defining research agenda of needs analysis for ESP at HCMC 121 – 129 University of Education ThS Vũ Hoa Ngân PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ An overview of multi-level classes 130 – 141 ThS Cao Thi ̣Hoàng Yế n Đánh giá kết học tập sinh viên không chuyên qua kỹ thuyết trình 142 – 147 ThS Nguyễn Kỳ Nam 10 Integrating communicative activities into TOEIC preparation courses 148 – 162 Nguyễn Thái Sơn 11 Investigating the non-majored students‘ problems in promoting autonomous learning in oral presentations 163 – 179 ThS Nguyễn Thi ̣ Tú ThS Bạch Linh Trang 12 Language learning styles and strategies: the case study of Vietnamese learners 180 – 191 ThS Lê Đình Tùng 13 Những phương pháp giúp học sinh Việt Nam tiếp thu hiệu đọc phiến âm từ vay mượn tiếng Hán 192 – 200 ThS Vũ Nguyễn Minh Thy ThS Đặng Thị Hồng Hạnh ThS.Vương Xương Kiệt ThS Vũ Thu Hằng 14 Phương pháp dạy giúp người bắt đầu học tiếng Trung nhận biết ghi nhớ chữ Hán 201 – 208 TS Khưu Chí Minh 15 To use or not to use Vietnamese in English language teaching 220 – 215 Hà Thanh Liêm 2|T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” 16 The applicability of extensive reading in English language teaching at high school – a mini action plan 216 – 228 Lâm Hữu Đức 17 The effectiveness of using e-learning and group work to help undergraduate students to read before class time 229 – 239 Phan Anh 18 The implementation of supplementary materials in teaching theme-based listening lessons for students in Vietnamese high schools 240 – 255 Trầ n Quang Nam Cao Hồ ng Phát 19 Using semantic mapping as a strategy to facilitate reading comprehension 256 – 282 ThS Huỳnh Thị Thái Hòa NGÔN NGỮ HỌC 20 Dùng chấm câu tiếng Anh: từ góc nhìn đối sánh tiếng Việt 283 – 294 ThS Nguyễn Thành Trung GIÁO DỤC 21 Action research in education: an insight into the significance and challenges in recent years 295 – 303 ThS Trịnh Mai Phương 22 The United States and Vietnamese higher education & suggested for improvement in Vietnam 304 – 324 Nguyễn Thi ̣ Mai Phương 23 Thực trạng trình độ tiếng Anh tổng quát sinh viên năm không chuyên ngữ trường ĐH Sư phạm TP HCM 325 – 336 ThS Nguyễn Thị Tuyết Phương ThS Hồ Thị Phượng ThS Lý Nhựt Thiện 3|T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” LỜI NÓI ĐẦU Hội thảo khoa học Tổ Ngoại ngữ hoạt động nghiên cứu khoa học thường niên giảng viên Tổ Ngoại ngữ Thông qua hội thảo này, thành viên Tổ Ngoại ngữ trao đổi, thảo luận vấn đề khoa học liên quan đến giáo trình, phương pháp giảng dạy, định hướng nghiên cứu khoa học, v.v nhằm nâng cao hiệu việc dạy học ngoại ngữ cho sinh viên khoa không chuyên ngữ Trường Đại học Sư phạm TP HCM Năm 2013, bối cảnh nhà trường có kế hoạch nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh nhằm đáp ứng chuẩn ngoại ngữ Bộ GD-ĐT ban hành theo Đề án ―Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020‖, nhiê ̣m vu ̣ của Tổ Ngoại ngữ vố n di ̃ nă ̣ng nề la ̣i càng nhiều thử thách Tổ Ngoa ̣i n gữ đã đề xuấ t các phương án về chương triǹ h tiế ng Anh tăng cường , đó viê ̣c giảng da ỵ Tiế ng Anh chuyên ngành đặc biệt trọng song song với viê ̣c phát huy hiê ̣u quả da ̣y và ho ̣c Tiế ng Anh bản cho sinh viên của 15 khoa Trường Đa ̣i ho ̣c Sư p hạm Chính , hô ̣i thảo khoa ho ̣c thường niên cấ p trường năm 2013 xoay quanh bàn luâ ̣n chủ yế u về tính hơ ̣p lý và hiê ̣u quả xây dựng chương trình Tiế ng Anh chuyên ngành cho các khoa không chuyên ngữ Tổ Ngoa ̣i ngữ trực tiế p giảng da ̣y dựa sở khoa học kế t quả kiể m tra đầ u vào của sinh viên , ý kiến đánh giá của cựu sinh viên , sinh viên học Tiế ng Anh chuyên ngành ta ̣i trường Hội thảo thảo luận xu hướng giảng dạy ngoại ngữ định hướng nhằm phát triển hoạt động dạy học ngoại ngữ phát huy nguồn lực đơn vị Kỷ yếu Hội thảo khoa học năm 2013 Tổ Ngoại ngữ có tham gia ThS Nguyễn Ngọc Trung - Phó Trưởng Phòng Đào tạo trường Đa ̣i ho ̣c Sư Pha ̣m TP HCM ―Một số định hướng việc thiết kế khối kiến thức ngoại ngữ chương trình đào tạo ngành không chuyên ngữ theo học chế tín Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM‖ ThS Bùi Minh Tâm - Phó Trưởng phòng Hợp tác Quốc tế đề cập đến ―Hoạt động hợp tác quốc tế Tổ Ngoại ngữ Trường Đại học Sư Phạm TP HCM: thực tế định hướng‖ Kỷ yếu Hội thảo bao gồm 22 viết, đó, báo cáo xoay quanh chủ đề giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành Đặc biệt có tham gia hợp tác nghiên cứu nhóm giảng viên, cựu sinh viên trường, bao gồm báo cáo ―Thực trạng trình độ tiếng Anh tổng quát sinh viên năm không chuyên ngữ Trường ĐH Sư phạm TP HCM‖ tác giả Nguyễn Thị Tuyết Phƣơng, Hồ Thị Phƣợng Lý Nhựt Thiện Hai báo cáo đánh giá thực trạng dạy học ngoại ngữ chuyên ngành ThS Nguyễn Thị Tú, ThS 4|T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” Nguyễn Hiền Đoan Trang, ThS Nguyễn Minh Tâm với ―An investigation into the views of former non-majored students about ESP teaching and learning: a case study in HCMC University of Education‖ tác giả Lê Thị Kiều Vân cùng nhóm sinh viên Toán ―Students‘ perception on teaching and learning ESP for mathematics‖ Các giảng viên Tiếng Hoa – ThS Đặng Thị Hồng Hạnh, ThS Vũ Thu Hằng, ThS Vƣơng Xƣơng Kiệt ThS Vũ Nguyễn Minh Thy - đóng góp vào hội thảo với viết ―Những phương pháp giúp học sinh Việt Nam tiếp thu hiệu đọc phiên âm từ vay mượn tiếng Hán‖ Chủ đề ESP thu hút tác giả Vũ Hoa Ngân với ―Defining research agenda of needs analysis for ESP at HCMC‖ ThS Đào Thị Hoàng Hoa với ―Teaching chemistry through the medium of english using content and language integrated learning approach‖ TS Huỳnh Công Minh Hùng nhấn mạnh đến kỷ đọc hiểu cho đối tượng sinh viên chuyên ngành với ―Altering levels of expertise in ESP reading comprehension: a case of English for geography and history in HCMC University of Education‖ Phương pháp giảng dạy tiếng Anh mối quan tâm nhiều giáo viên ThS Nguyễn Thị Tú ThS Bạch Linh Trang đưa nét ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy tiếng Anh qua đề tài ―Investigating the non-majored students‘ problems in promoting autonomous learning in oral presentations‖ Đề cập đến thuyết trình, tác giả Nguyễn Kỳ Nam có viết "Đánh giá kết học tập sinh viên không chuyên qua kỹ thuyết trình" Giảng viên trẻ Nguyễn Thái Sơn đến từ Đại học Quốc gia TP.HCM đề nghị hoạt động nâng cao khả giao tiếp sinh viên với viết "Integrating communicative activities into TOEIC preparation courses" ThS Cao Thị Hoàng Yến từ Đại học Kinh tế đề cập đến vấn đề giảng dạy ngoại ngữ cho lớp có sĩ số sinh viên đông, đa dạng trình độ với đề tài "An overview of multi-level classes" ThS Lê Đình Tùng phân tích kiểu chiến lược học ngoại ngữ sinh viên Việt Nam qua "Language learning styles and strategies: the case study of Vietnamese learners" Với chủ đề phương pháp giảng dạy Tiếng Anh, tác giả bàn luận sôi việc sử dụng Tiếng Việt lớp học ngoại ngữ: "To use or not to use Vietnamese in English language teaching" tác giả Hà Thanh Liêm; việc sử dụng hoạt động nhóm cặp phát triển kỹ nói sinh viên, "The effectiveness of using e-learning and group work to help undergraduate students to read before class time" tác giả Phan Anh; cách nhìn dạy kỹ đọc hiểu, "The applicability of extensive reading in English language teaching at high school – a mini action plan" tác giả Lâm Hữu Đức Cùng chủ đề đọc hiểu viết ThS Huỳnh Thị Thái Hòa "Using semantic mapping as a strategy to facilitate reading 5|T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” comprehension" Bên cạnh đó, việc phát triển kỹ nghe hiểu người học tác giả quan tâm Điển hình "The implementation of supplementary materials in teaching theme-based listening lessons for students in Vietnamese high schools‖ tác giả Trần Quang Nam Cao Hồng Phát ThS Nguyễn Thành Trung thể quan tâm đến lĩnh vực ngôn ngữ học, với viết "Dùng chấm câu tiếng Anh: từ góc nhìn đối sánh tiếng Việt" Ngoài ra, Hội thảo khoa học năm thu hút nhiều viết liên quan đến lĩnh vực giáo dục Cụ thể, ThS Trịnh Mai Phƣơng thể nhìn sâu sắc nghiên cứu hành động giáo dục với "Action research in education: an insight into the significance and challenges in recent years" Giảng viên Nguyễn Thi Mai Phƣơng so sánh ̣ hệ thống giáo dục Việt Nam Hoa Kỳ, đồng thời đề xuất kiến nghị cho giáo dục sau đại học Việt Nam với "The United States and Vietnamese higher education & suggested for improvement in Vietnam" Những báo cáo trình bày kỷ yếu phản ánh nghiêm túc nỗ lực học nâng cao trình độ, ý thức nghiên cứu khoa học đôi với giảng dạy giảng viên Tổ Ngoại ngữ đóng góp, quan tâm nhiệt tình giảng viên, tác giả đến từ khoa, phòng Trường Đại học Sư phạm TP.HCM nhiều trường đại học khác Tổ Ngoại ngữ xin chân thành cảm ơn đạo, tạo điều kiện giúp đỡ Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng ban chức năng, đơn vị bạn giúp Tổ Ngoại ngữ hoàn thành tốt kế hoạch nghiên cứu khoa học năm học 2012 – 2013 Kỷ yếu hẳn nhiều sai sót Chúng hy vọng nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý thầy cô, quý bạn để Tổ Ngoại ngữ nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ không chuyên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2013 Trƣởng Ban Tổ chức Hồ Thị Phƣợng BAN TỔ CHỨC BAN BIÊN TẬP ThS Hồ Thị Phƣợng ThS Nguyễn Thị Tú ThS Nguyễn Kỳ Nam TS Huỳnh Công Minh Hùng ThS Nguyễn Thị Tú TS Lê Thị Kiều Vân ThS Đặng Thị Hồng Hạnh 6|T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TẠI TỔ NGOẠI NGỮ- TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM TP.HCM: THỰC TẾ VÀ ĐỊNH HƢỚNG Bui Minh Tam, MA Bui Minh Tam is Deputy Director of International Cooperation Office Ho Chi Minh City University of Education She received an MA degree in TESOL from Canberra University - Australia Her research interest includes International Cooperation, Culture and TESOL Lời mở đầu Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TP.HCM) công nhận 14 trường đại học trọng điểm hai trường Sư phạm trọng điểm nước Để đảm bảo ―tính trọng điểm‖ nhà trường, không nên quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, lực nghiên cứu khoa học, chất lượng đào tạo, sở vật chất mà cần phải ý đến lãnh vực hợp tác quốc tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, hợp tác quốc tế phương diện trở thành yếu tố vô quan trọng cho việc tồn phát triển Hợp tác quốc tế giáo dục ngoại lệ guồng quay Giáo sư Mai Trọng Nhuận, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội nhận định:"Quốc tế hóa Giáo dục xu hướng mang tính toàn cầu, nhằm chia sẻ kinh nghiệm tốt quốc gia lĩnh vực giáo dục, từ đào tạo tới nghiên cứu, từ phương pháp dạy học tới biên soạn giáo trình, từ việc sử dụng công nghệ giáo dục tới nguồn tài liệu học tập, từ vấn đề giáo viên tới vấn đề quản lý, kiểm định đánh giá chất lượng Toàn cầu hóa giáo dục nhằm mục đích cải tổ trình học tập cho tất người xây dựng nguyên tắc, giá trị chung giáo dục bối cảnh giới tiến tới kinh tế trí thức toàn cầu‖ Hội nghị giới giáo dục đại học, tổ chức từ đến 8/7/2009 UNESCO Paris, nhận định giáo dục đại học chuyển động tác động động lực Đó là: Sự gia tăng nhu cầu nhập học, việc đa dạng hóa loại trường nguồn cung ứng, hợp tác nhà truờng liên kết mạng, nhu cầu học tập suốt đời, tác động công nghệ thông tin truyền thông, trách nhiệm xã hội trường đại học, thay đổi vai trò Chính phủ Về động lực biểu cụ thể giới toàn cầu hoá giáo dục đại học Theo 7|T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” cách nói T Friedman, giới phẳng rào cản địa lý, kinh tế trị lần lần dỡ bỏ Thế giới phẳng làm ―phẳng hoá‖ giáo dục nghĩa tạo sân chơi giáo dục phẳng, liên kết mạng, nơi người học hỏi, trau dồi kiến thức, phát triển kỹ năng, quốc gia, tổ chức tham gia cung ứng giáo dục, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh bình đẳng Vì thế, hợp tác quốc tế giáo dục chuyển sang giai đoạn phát triển mới, cao phức tạp Đó hội nhập quốc tế giáo dục Chính vậy, suốt chặng đường hình thành phát triển, trường ĐHSP TP.HCM xác định rõ vai trò tầm quan trọng công tác Hợp tác quốc tế định hướng phát triển chung nhà trường Hợp tác quốc tế trƣờng ĐHSP TP.HCM Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển hoạt động quốc tế, lãnh đạo nhà trường xác định:  Hợp tác quốc tế mang tính chiến lược trình xây dựng trường Đại học Sư phạm trọng điểm Tính chiến lược thể kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn, nhằm chủ động tìm kiếm, lựa chọn, tiếp thu ứng dụng học kinh nghiệm, thành tựu công nghệ giới vào hoạt động nhà trường Sư phạm  Hợp tác quốc tế nhiệm vụ trọng tâm nhà trường, động lực thúc đẩy công đổi mới, tạo hội để tiếp cận với thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến giới, góp phần nâng cao sản phẩm đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực nghiên cứu khoa học  Hợp tác quốc tế phận công tác quan trọng, hoạt động khác góp phần triển khai mạnh mẽ thúc đẩy nghiệp đào tạo đội ngũ giảng viên, sinh viên, nghiên cứu khoa học, quản lý, tạo thêm sở vật chất, tăng thêm tư liệu, thông tin khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo, trao đổi kinh nghiệm với trường Đại học tổ chức quốc tế, xây dựng vị trường ĐHSP TP.HCM khu vực quốc tế Trường ĐHSP TP.HCM gặt hái số thành đáng khích lệ công tác hợp tác quốc tế chiều rộng lẫn chiều sâu Trường kí kết hợp tác với 111 trường đại học, tổ chức, công ty thuộc 20 quốc gia giới Trường ĐHSP TP.HCM có 06 hệ liên kết đào tạo với trường bạn như: với ĐH Joseph Fourier (Pháp) ngành Didactic Toán bậc Thạc sĩ Tiến sĩ; với ĐH Rouen (Pháp) ngành Ngôn ngữ học 8|T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” bậc Cử nhân Thạc sĩ; với ĐH Caen (Pháp) ngành Công nghệ Đào tạo bậc Thạc sĩ; với Đại học Sư phạm Phúc Kiến (Trung Quốc) ngành tiếng Trung bậc Cử nhân Thạc sĩ; với ĐH Houston (Hoa Kỳ) ngành Giáo dục học bậc Thạc sĩ; với ĐH Paris việc dạy tiếng Việt Để đạt thành đáng khích lệ không kể đến tham gia tích cực đóng góp đơn vị trường Tuy nhiên kết thu công tác hợp tác quốc tế chưa thực xứng tầm với vị trường sư phạm trọng điểm Trên thực tế hoạt động hợp tác quốc tế nhà trường phụ thuộc nhiều vào động, tích cực tiềm lực khoa Bởi lẽ, sau làm việc với đối tác nước ngoài, nhà trường phòng hợp tác quốc tế thường đóng vai trò định hướng cho khoa hỗ trợ cho khoa tiến hành thực hoá nội dung hợp tác lãnh đạo nhà trường phê duyệt Các khoa đóng vai trò chủ đạo việc triển khai công tác hoạt động cụ thể có liên quan đến chuyên môn nghiên cứu khoa học Đây công việc mà phòng ban nhà trường làm thay cho khoa Thực tế cho thấy trường có vài khoa động việc chủ động tìm đối tác tham gia tích cực vào hoạt động hợp tác quốc tế khoa Vật Lý, khoa Tiếng Nhật, Khoa Giáo dục Đặc biệt, khoa tiếng Anh, khoa Toán song có khoa mảng công tác hạn chế hoặc hoạt động hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế Tổ Ngoại ngữ Trƣờng ĐHSP TP.HCM 3.1 Các hoạt động hợp tác quốc tế đƣợc ghi nhận Giảng viên Tổ Ngoại ngữ có báo báo đăng tạp chí khoa học nước (Huỳnh Công Minh Hùng, Nguyễn Thị Tuyết Phương, Lê Thị Kiều Vân, Nguyễn Thị Tú, Bạch Linh Trang) giảng viên có báo đăng tạp chí nước (Nguyễn Thị Tú, Bạch Linh Trang…) Ngoài ra, Tổ Ngoại ngữ có giảng viên tham gia báo cáo Khoa học Campuchia, Malaysia, Thái Lan (Trần Quang Nam, Nguyễn Thị Tuyết Phương, Huỳnh Công Minh Hùng, Lê Thị Kiều Vân, Nguyễn Kỳ Nam) Trong việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, Tổ Ngoại ngữ có giảng viên trúng tuyển Nghiên cứu sinh trợ giảng Hoa Kỳ (Nguyễn Thị Tuyết Phương), giảng viên hoàn thành luận án Tiến sỹ Úc (Huỳnh Công Minh Hùng), giảng viên làm NCS Úc Hoa Kỳ (Đinh Ngọc Thủy Vũ Hoa Ngân), giảng viên theo học chương trình cao học liên kết với ĐH Houston- Hoa Kỳ Victoria- Úc (Lê Đình Tùng Nguyễn Thị Mai Phương) Tổ Ngoại ngữ tổ chức thành công Hội thảo giáo trình giảng dạy American File với nhà xuất Oxford tiếp nhận sinh viên quốc tế đến thực tập giảng dạy Tổ theo chương trình Fulbright 9|T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” 3.2 Tiềm mặt còn hạn chế Trước hết, phải nhìn nhận công tác mang yếu tố nước Tổ Ngoại ngữ hạn chế Trong năm gần đây, công tác trẻ hóa cán giảng dạy việc giảng viên trẻ tích cực tham gia viết báo cáo tham gia vào hội thảo quốc tế nước tự tìm kiếm nguồn học bổng học tập nâng cao trình độ hoặc khóa học ngắn hạn tạo nên điểm nhấn cho hoạt động hợp tác quốc tế Tổ Ngoại ngữ Tuy nhiên, hoạt động hợp tác quốc tế chưa thực khởi sắc Tổ Ngoại ngữ có tổ môn tiếng Anh, Pháp, Hoa tạo thành mạnh đội ngũ giảng viên đa đạng ngoại ngữ Điều cho phép giảng viên Tổ Ngoại ngữ tham gia vào hoạt động hợp tác quốc tế mà không vướng phải rào cản ngôn ngữ Đội ngũ giảng viên ngày trẻ hóa, tích cực việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, sẵn sàng tham gia vào hoạt động có yếu tố nước yếu tố đóng vai trò then chốt việc phát triển hoạt động hợp tác sau Song, Tổ ngoại ngữ có chức giảng dạy ngoại ngữ phụ tổng quát chuyên ngành cho toàn sinh viên 15 khoa trường theo số tín định nên Tổ sinh viên riêng cấu tổ chức hoàn thiện mặt chức đào tạo khoa ngoại ngữ Ngoài ra, Tổ ngoại ngữ chưa nhận quan tâm xác đáng nhà trường hoạt động hợp tác quốc tế Do vậy, việc triển khai hoạt động hợp tác quốc tế Tổ Ngoại ngữ trao đổi sinh viên, trao đổi giảng viên, hội thảo, tập huấn bị hạn chế 3.3 Những định hƣớng cho hoạt động hợp tác quốc tế Tổ Ngoại ngữ Để tạo bước phát triển mẻ công tác Hợp tác quốc tế Tổ Ngoại ngữ, chúng nên phát huy tận dụng mạnh sẵn có Tổ Ngoại ngữ để có đột phá mang tính thử nghiệm Dựa tình hình khách quan chủ quan đơn vị Tổ Ngoại ngữ, ta xem xét đề xuất sau:  Một là, lãnh đạo toàn cán giảng viên phải nhận thức tầm quan trọng hợp tác quốc tế hoạt động chung Tổ nhà trường Phát triển công tác nhiệm vụ chung tất người Đầu mối cho hoạt động hợp tác quốc tế bắt nguồn từ nhiều đầu mối khác nhau: từ tổ chức trung gian, từ đối tác từ mối quan hệ nhân giảng viên, cán trường Từ việc nâng cao nhận thức, tích cực chủ động cá nhân gặt hái kết bất ngờ Một ví dụ điển hình mà học tập mô hình đổi tư cách làm hoạt động hợp tác quốc tế khoa Vật Lý 10 | T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” taken into consideration As the old 10 point grading scale has been used for a long time unlike the U.S., so teachers may not get used to marking students on the point grading scale and using letter grading The conversion from the 10 point to point should also be carefully researched in order not to cause any disadvantages in the interpretation of students‘ GPA report when they get into the international workplace or study abroad Sadly, the degrees of Vietnamese Higher Education are not recognized worldwide compared to the U.S The U.S also has great strength in trustworthy accreditation However, what the Education should now is to prepare students with enough skills and knowledge to enter the international workforce and Education The Project of 2020 to prepare students for Language Competency is widely encouraged SAT, GRE and GMAT are standardized tests which are suggested to be taken into consideration in the near future to get students ready and compatible for the international admission as well Finally, cooperation in education with some highly developed education system in the world should also be encouraged Conclusion By comparing the two higher Education Systems of the U.S and Vietnam, similarities and differences have been pointed out and explained throughout the paper by looking at the different elements of the natural conditions, the demographics, the economy as well as the administration Suggestions for adapting some strong points in to Vietnamese conditions have also been stated Finally, even though the way ahead is still long and lies about many challenges and obstacles but with the logical and appropriate focus without declination of welcoming changes could help to set out clear aims for the development for the future REFERENCES Comparative Education.(n.d.) Retrieved June 15, 2013, from http://en.wikipedia.org/wiki/Comparative_education Data statistics on Education from the school year 199-200 to 2010-2011 (N Phuong, Trans.) (2010).Retrieved June 15, 2013 from http://www.moet.gov.vn/?page=11.6&view=3544 Decrease on stage budget expenditure on Higher Education (N Phuong, Trans.) (2010) Retrieved June 15, 2013 from http://giaoduc.edu.vn/news/chuyen-hoc-duong-753/giamdau-tu-ngan-sach-cho-giao-duc-dai-hoc-151178.aspx Demographics of the United States.(n.d.) Retrieved June 15, http://en.wikipedia.org/wiki/Demographics_of_the_United_States 322 | T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” 2013 from Demographics of Vietnam.(n.d.) Retrieved June 15, 2013 from https://en.wikipedia.org/wiki/Demographics_of_Vietnam Economy of the United States (n.d.) Retrieved June 15, 2013 from http://en.wikipedia.org/wiki/Economy_of_the_United_States Economy of Vietnam.(n.d.) Retrieved June 15, 2013 from June 15, 2013 from http://en.wikipedia.org/wiki/Economy_of_Vietnam Education in Vietnam.(n.d.) Retrieved http://en.wikipedia.org/wiki/Education_in_Vietnam Education system in Vietnam (n.d.).Retrieved June 15, 2013 from http://www.business-inasia.com/vietnam/education_system_in_vietnam.html Federal government of the United States (n.d.) Retrieved June 15, 2013 from http://en.wikipedia.org/wiki/Federal_government_of_the_United_States Geography of the United States.(n.d.) Retrieved June 15, 2013 from http://en.wikipedia.org/wiki/Geography_of_the_United_States Geography of Vietnam.(n.d.) Retrieved June 15, 2013 from http://en.wikipedia.org/wiki/Geography_of_Vietnam Higher Education.(n.d).Retrieved June 15, 2013 from http://www.whitehouse.gov/issues/education/higher-education Higher Education Law (n.d.).Retrieved June 15, 2013 from (n.d.) http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mod e=detail&document_id=163054 Higher Education in the United States (n.d.) Retrieved June 15, 2013 from http://en.wikipedia.org/wiki/Higher_education_in_the_United_States Higher Education in Vietnam (2006) Retrieved June 15, 2013 from 15, 2013 from 15, 2013 from http://en.moet.gov.vn/?page=6.7&view=4404 Languages of the United States (n.d.) Retrieved June http://en.wikipedia.org/wiki/Languages_of_the_United_States List of ethnic groups in Vietnam.(n.d.) Retrieved June http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_ethnic_groups_in_Vietnam 323 | T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” Ministry of Education and Training.(n.d.) Retrieved June 15, 2013 from http://en.wikipedia.org/wiki/Ministry_of_Education_and_Training_(Vietnam) Phillips, David, and Michelle Schweisfurth "Making Comparison‖." Comparative ans International Education United States: Continuum International Publishing Group, 2007 7-13 Print Political divisions of the United States (n.d.) Retrieved June 15, 2013 from http://en.wikipedia.org/wiki/Political_divisions_of_the_United_States Population of Vietnam.(n.d.) Retrieved June 15, 2013 from http://worldpopulationreview.com/vietnam-population/ Race and ethnicity in the United States (n.d.) Retrieved June 15, 2013 from http://en.wikipedia.org/wiki/Race_and_ethnicity_in_the_United_States Regulation in Higher Education with the credit system.(n.d.) Retrieved June 15, 2013 from http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc&view=17083&opt=brpage Religion in the United States (n.d.) Retrieved June 15, 2013 from http://en.wikipedia.org/wiki/Religion_in_the_United_States The Higher Education System in Vietnam.(n.d.) Retrieved June 15, 2013 from http://www.wes.org/ewenr/00may/feature.htm The U.S Higher education system.(n.d.) Retrieved June 15, 2013 from http://www.fulbright.be/study-in-the-us/graduate-studies/us-higher-education-system / Vietnam Retrieved June 15, 2013 from http://en.wikipedia.org/wiki/Vietnam 324 | T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” THỰC TRẠNG VỀ TRÌNH ĐỘ TIẾNG ANH TỔNG QUÁT CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT KHÔNG CHUYÊN NGỮ TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM TP.HCM ThS Nguyễn Thị Tuyết Phƣơng ThS Lý Nhựt Thiện ThS Hồ Thị Phƣợng Nguyen Thi Tuyet Phuong has been working as a lecturer of English at Ho Chi Minh University of Education for more than five years She received an MA in Applied Linguistics from The University of Melbourne in 2009 She is now a doctoral student in Applied Linguistics and Technology at Iowa State University Her research interest includes Language Testing, Technology in Language Learning and Teaching, and Task-based Language Learning Hồ Thị Phƣợng is currently working as a senior lecturer of English at Ho Chi Minh University of Education She received an MA in Comparative Linguistics from HCM Social Sciences and Humanities She is engaged in research on Language Testing and Comparative Linguistics Ly Nhut Thien is now a lecturer of English at Ho Chi Minh University of Education He received MA in TESOL from The University of Canberra He is engaged in doing research on Language Teaching and Applied Linguistics Abstract The annual undergraduate intake at Ho Chi Minh University of Education is over 3,000 students, nearly 2,000 of who enroll for English as a foreign language courses With the University‘s planning to improve its students‘ English proficiency level to meet the standards set in the Project of ―Teaching and learning foreign languages in the national educational system 2008-2020‖ (Project 2020) by the Ministry of Education and Training, and the hope to gain more information on English proficiency levels of first-year nonmajors, the English Unit researchers administered an English proficiency test in Semester 1, academic year 20122013 The test employed the listening and reading materials from the Prelimilary English Test 325 | T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” (PET) which is equivalent to level B1 of the Common European Framework (CEFR) Analysis shows that the number of students who met the English standard was very low Also, there is a difference in English proficiency between students from the natural sciences departments and those from the social sciences departments, and between students in teaching training courses and those not in teaching training courses Implications are made for the teaching and assessment of General English at Ho Chi Minh University of Education Keyword: General English, placement test, language proficiency test, Project 2020 Tóm tắt Hàng năm, có 3000 sinh viên (SV) năm nhập học trường ĐH Sư phạm TP HCM (ĐHSP TP.HCM) Trong số đó, số SV không chuyên ngữ đăng kí học tiếng Anh chiếm gần 2000 Trong bối cảnh nhà trường có kế hoạch nâng cao chất lượng dạy-học tiếng Anh đáp ứng chuẩn ngoại ngữ Bộ GD-ĐT ban hành theo Đề án ―Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020‖ (Đề án NNQG 2020), để có thêm thông tin trình độ tiếng Anh SV năm không chuyên ngữ, nhóm nghiên cứu Tổ tiếng Anh tiến hành tổ chức kiểm tra chất lượng đầu học kì năm học 2012-2013, sử dụng nghe đọc thi PET (Prelimilary English Test) tương ứng bậc B1 khung Châu Âu CEFR Kết phân tích cho thấy số SV đạt chuẩn chiếm tỉ lệ thấp, đồng thời, có khác biệt trình độ tiếng Anh SV khoa Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội SV sư phạm SV sư phạm Bài viết đưa đề xuất việc đào tạo đánh giá tiếng Anh tổng quát trường ĐHSP TP HCM Từ khóa: Tiếng Anh tổng quát, kiểm tra đầu vào, kiểm tra chất lượng, Đề án NNQG 2020 Giới thiệu Hàng năm, có khoảng 2000 sinh viên (SV) năm khoa không chuyên ngữ chọn học ngoại ngữ Anh trường ĐH Sư phạm TP HCM (ĐHSP TP.HCM) Số lượng SV lớn khiến cho nhiệm vụ giảng dạy đánh giá Tổ Ngoại ngữ gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, Đề án ―Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020‖ (Đề án NNQG 2020) (Bộ GD-ĐT, 2008) triển khai năm gần có ảnh hưởng đáng kể tới kế hoạch giảng dạy ngoại ngữ trường ĐH-CĐ Trường ĐHSP TP.HCM, trường ĐH có vai trò trọng điểm việc thực Đề án NNQG 2020, có kế hoạch nâng cao chất lượng dạy-học tiếng Anh cho SV trường nhằm đáp ứng chuẩn mà Bộ GD-ĐT yêu cầu Do đó, việc khảo sát chất lượng tiếng 326 | T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” Anh SV năm khối không chuyên ngữ vô cần thiết nhằm thu thập thông tin có ích phục vụ hiệu cho kế hoạch đào tạo tiếng Anh trường Ngoài ra, năm qua, việc đánh giá trình độ tiếng Anh học phần chủ yếu dựa giả định chưa có sở khoa học Ví dụ: giả định cho đề thi dành cho SV cử nhân SP (CNNSP) phải dễ đề thi cho SV sư phạm (SP), hoặc giả định SV ngành Khoa học tự nhiên (KHTN) học tốt SV ngành Khoa học xã hội (KHXH) chưa kiểm chứng Do đó, tìm chứng khoa học cho giả định có tác động tích cực đến việc giảng dạy kiểm tra đánh giá việc học tiếng Anh trường Nghiên cứu khảo sát chất lượng tiếng Anh SV năm khoa không chuyên, đồng thời tìm khác biệt lực ngoại ngữ SV ngành KHTN (khoa Toán, Tin, Lý, Hóa, Sinh) KHXH (các khoa lại) SV SP SV CNNSP (ngành Cử nhân Tin, Cử nhân Lý, Cử nhân Hóa, CN Văn, Việt nam học, Quốc tế học) Cơ sở nghiên cứu 2.1 Tình hình dạy – học tiếng Anh trƣờng ĐHSP TP HCM Tổ Ngoại ngữ đơn vị trực thuộc Trường, đảm nhận nhiệm vụ đào tạo ngoại ngữ cho SV khoa không chuyên trường Trong đó, nhiệm vụ giảng dạy tiếng Anh tổng quát Anh văn chuyên ngành coi nhiệm vụ trọng tâm SV ngành không chuyên ngữ phải hoàn thành học phần bắt buộc môn tiếng Anh tổng quát (TATQ), học phần I gồm tín chỉ, học phần II III học phần tín Sau hoàn tất chương trình AVTQ, SV lựa chọn đăng kí học chương trình Anh văn chuyên ngành (AVCN) gồm học phần, học phần tín Mỗi lớp học TATQ có 30-50 SV Do hạn chế sở vật chất nên có số lớp học trang bị máy tính máy chiếu Về mặt đội ngũ đào tạo,Tổ Ngoại ngữ có 21 giảng viên (GV) tiếng Anh, có tiến sĩ, nghiên cứu sinh nước 10 thạc sĩ Các GV có chuyên môn tốt, giảng dạy nhiệt tình Sự thay đổi giáo trình TATQ năm gần tạo thêm nhiều hứng thú người học người dạy Số lượng SV học TATQ Tổ Ngoại ngữ phụ trách hàng năm, bao gồm SV năm 2, lớn Tuy nhiên, SV theo học Trường chủ yếu đến từ tỉnh thành hoặc vùng sâu, vùng xa Qua khảo sát lớp tác giả tham gia nghiên cứu khoảng 90% SV đến từ tỉnh Đa số SV không học chương trình AV hoàn chỉnh trung học 327 | T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” phổ thông (THPT) nên kiến thức không đủ để bắt đầu chương trình AV trung cấp bậc ĐH Các trường hợp tập trung nhiều khoa GD Thể chất, An Ninh – Quốc phòng, GD Chính trị, Lịch sử v.v… Ngoài ra, sĩ số lớp thường đông nhiều so với yêu cầu lớp học ngoại ngữ; tượng lớp học có nhiều trình độ khác phổ biến Như vậy, bên cạnh thuận lợi đội ngũ đào tạo, Tổ Ngoại ngữ gặp nhiều khó khăn việc đào tạo, chủ yếu từ trình độ tiếng Anh thấp, không đồng SV hạn chế sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy 2.2 Các lợi ích việc kiểm tra lực ngôn ngữ (language proficiency tests) Có dạng kiểm tra ngôn ngữ theo mục đích khác như: kiểm tra lực (proficiency tests), kiểm tra chẩn đoán (diagnostic tests), kiểm tra xếp lớp (placement tests), kiểm tra chất lượng giảng dạy (achievement tests), kiểm tra khiếu ngôn ngữ (language applitude tests) (Aslam, 1992; Hughes, 2003; Kunnan & Jang, 2011) Trong đó, kiểm tra lực ngoại ngữ nhằm mục đích kiểm tra lực ngôn ngữ tổng quát dạng đào tạo trước người học (Aslam, 1992; Hughes, 2003; Kunnan & Jang, 2011) Như vậy, kết kiểm tra lực tổng quát mang đến thông tin bổ ích cho người học, người dạy, người làm công tác quản lý Người học biết thông tin lực ngôn ngữ họ, qua đó, đặt mục tiêu chiến lược học tập tương lai Người dạy, thông qua việc nắm thông tin trình độ ngôn ngữ người học, đưa nội dung áp dụng phương pháp dạy học thích hợp Tương tự, nhà quản lý đặt mục tiêu cho việc đào tạo có sách phát triển ngoại ngữ cách hợp lý Để đáp ứng yêu cầu cấp lãnh đạo việc nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ, cần phải có động thái để giải khan sở khoa học lực ngoại ngữ SV thói quen đánh giá SV, khó khăn việc dạy-học tiếng Anh Tổ Ngoại ngữ, đồng thời phát huy lợi ích việc kiểm tra lực ngôn ngữ, nhằm nghiên cứu lực ngoại ngữ SV không chuyên ngữ trường ĐHSP TP.HCM dựa sở khoa học Ngoài ra, nghiên cứu trình độ ngôn ngữ tổng quát SV năm không chuyên mang đến thông tin bổ ích cho SV, giảng viên tiếng Anh người hoạch định sách Trường 328 | T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu SV năm không chuyên ngữ ĐHSP TP.HCM thi kiểm tra đầu vào đạt kết nào? Có khác biệt điểm số SV ngành KHTN (khoa Toán, Tin, Lý, Hóa, Sinh) KHXH (các khoa lại) hay không? Có khác biệt điểm số SV SP SV CNNSP (ngành Cử nhân Tin, Cử nhân Lý, Cử nhân Hóa, CN Văn, Việt nam học, Quốc tế học) hay không? 3.2 Thu thập phân tích liệu 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Dữ liệu thu thập từ 1737 SV năm không chuyên ngữ trường ĐHSP TP.HCM Đa số SV nằm khoảng 18-20 tuổi, theo học khoa không chuyên ngữ trường Trong số này, có 1291 SV thuộc hệ SP 446 SV hệ CNNSP 3.2.2 Công cụ nghiên cứu Bài thi PET (Preliminary English Test) Nghe Đọc sử dụng để kiểm tra chất lượng tiếng Anh SV năm Bài PET thuộc bậc B1 theo thang Khung Châu Âu, chuẩn Bộ GDĐT quy định HS tốt nghiệp THPT phải đạt, theo Đề án NNQG 2020 (Bộ GD-ĐT, 2008) Mặc dù trình độ SV nên đánh giá dựa bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết, số lượng SV nhiều với hạn chế thời gian, sở vật chất kinh phí, nên Nghe Đọc sử dụng 3.2.3 Thu thập liệu Vào tuần thứ ba học kì Trường, SV năm không chuyên ngữ làm kiểm tra trình độ tiếng Anh Các thi GV chấm dựa đáp án có sẵn gửi văn phòng Tổ Ngoại ngữ 3.2.4 Phân tích liệu Điểm tính quy theo thang 100 Sinh viên coi đạt chuẩn có điểm trung bình môn hoặc lớn 50 Kết phân tích phần mềm SPSS 16.0 T-test cho mẫu độc lập (t-test for independent samples) thực để so sánh khác biệt điểm số SV khối KHTN KHXH nhầm trả lời câu hỏi nghiên cứu Để 329 | T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” trả lời câu hỏi nghiên cứu 3, t-test cho mẫu độc lập thực để tìm khác biệt điểm số nhóm SV SP CNNSP Kết Câu hỏi nghiên cứu 1: SV năm không chuyên ngữ ĐHSP TP.HCM thi kiểm tra đầu đạt kết vào nhƣ nào? Thông tin tổng quát điểm thi môn Nghe – Nói điểm trung bình môn trình bày bảng bên Dựa vào kết điểm thi, có 314 Sv đạt chuẩn B1, chiếm 18% số SV dự thi Điểm thấp Điểm cao Điểm trung Độ lệch nhất bình chuẩn Môn nghe 100 33.37 13.99 Môn đọc 97 45.55 18.31 Trung bình môn 95 39.45 13.85 Bảng Thông tin tổng quát điểm thi SV năm không chuyên ngữ Kết phân tích xếp theo khoa theo bảng Như vậy, SV khoa GDTH làm tốt nhất, với điểm trung bình toàn 43.53 điểm Điểm thi SV khoa GDTC thấp nhất, với 27.06 điểm Khoa Số SV TB nghe TB đọc TB toàn GDTH 163 34.48 52.64 43.53 Tin 168 35.69 50.82 43.27 Toán 112 35.61 50.67 43.12 TL-GD 92 34.58 50.54 42.58 Lý 194 33.67 48.70 41.18 Sinh 110 34.29 47.70 40.97 Sử 195 35.94 45.12 40.53 Hóa 132 32.24 47.31 39.72 GDQP 30 35.47 37.40 36.33 330 | T h e c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ” Văn 170 29.74 42.80 36.29 GDMN 143 30.66 38.80 34.74 Địa 64 31.31 35.89 33.66 GDCT 71 32.34 34.00 33.14 GDĐB 44 28.64 36.48 32.52 GDTC 31 29.81 24.48 27.06 Bảng Điểm thi khoa theo thứ tự từ cao tới thấp Câu hỏi nghiên cứu 2: Có khác biệt điểm số SV ngành KHTN (khoa Toán, Tin, Lý, Hóa, Sinh) KHXH (các khoa còn lại) hay không? T-test cho mẫu độc lập (t-test for independent samples) thực để so sánh khác biệt điểm số SV khối KHTN KHXH Kết cho thấy SV khối KHTN làm tốt SV khối KHXH có khác biệt điểm số khối này, theo bảng bên Số SV Điểm TB Độ lệch chuẩn Khối KHTN 716 34.28 14.153 Khối KHXH 1021 32.73 13.856 Khối KHTN 716 49.10 17.854 Khối KHXH 1021 43.06 18.228 716 41.67 13.831 T-test p 2.27 0.02 6.85 [...]... và kĩ năng ngoại ngữ Trong tương lai, các khoa chuyên ngành Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Tâm Lý Giáo dục, Giáo dục Mần non, Giáo dục Tiều học có các hệ liên kết đào tạo ở bậc đại học (2+2, 1+3) hoặc ở bậc sau đại học (1+1) thì các giảng viên của Tổ Ngoại ngữ có thể tham gia vào học phần giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành cho học viên các hệ liên kết đào tạo trước khi họ bước vào giai đoạn học chuyển... khoa chuyên ngữ, các giảng viên của Tổ Ngoại ngữ sẽ có nhiều hội học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn từ đồng nghiệp trong trường, trong nước và quốc tế Ngoài ra, các giảng viên sẽ quen dần với các hoạt động có yếu tố nước ngoài và sẽ tích luỹ kinh nghiệm trong ngoại giao, ứng xử, phong cách làm việc với nhiều đối tác khác nhau để có thể tự tổ chức các hoạt động tương tự cho Tổ Ngoại ngữ  Ba là, Tổ. .. của từng tổ bộ môn trong Tổ vào các hoạt động chung của các khoa tương ứng Các khoa ngoại ngữ trong trường có nhiều hoạt động hợp tác đa dạng mà giảng viên của các tổ bộ môn Anh, Pháp, Hoa của Tổ Ngoại ngữ có thể tham gia ví dụ như tham gia hội thảo, tập huấn, nói chuyện chuyên đề, đón tiếp chuyên gia, trao đổi sinh viên, tiếp nhận sinh viên thực tập, tiếp nhận chuyên gia về giảng dạy, trao đổi học thuật,... tạo của các ngành không chuyên ngữ Trường để có thể áp dụng, triển khai trong thời gian sắp tới 2 Những đòi hỏi thực tiễn về việc phải đổi mới chƣơng trình giảng dạy ngoại ngữ cho sinh viên các ngành không chuyên ngữ 2.1 Những yêu cầu của Đề án ngoại ngữ 2020 về xây dựng và triển khai đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên các ngành không chuyên ngữ trình độ đại học: Đề án ngoại ngữ 2020 đã xác định rõ mục... đẳng đại học như sau: ―Triển khai chương trình đào tạo tăng cường môn ngoại ngữ đối với giáo dục đại học (cả các cơ sở đào tạo chuyên ngữ và không chuyên ngữ) cho khoảng 10% số lượng sinh viên cao đẳng, đại học vào năm học 2010 – 2011; 60% vào năm học 2015 – 2016 và 100% vào năm 2019 – 2020‖ Đề án cũng yêu cầu các cơ sở giáo dục đại học phải cập nhật và đổi mới chương trình đào tạo ngoại ngữ cho các... trước khi họ bước vào giai đoạn học chuyển tiếp tại nước ngoài  Bốn là, Tổ Ngoại Ngữ khuyến khích các giảng viên tham dự các hội thảo quốc tế, tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn tại nước ngoài, đặc biệt là các khóa bồi dưỡng ớ các nước ngôn ngữ mẹ đẻ là ngôn ngữ Tổ Ngoại ngữ đảm nhận giảng dạy Động viên tính tích cực, chủ động tham gia và hội nhập vào các hoạt động này tức là chúng ta đang xây dựng tiền đề... Quốc tế chú trọng hơn đến việc gắn kết Tổ Ngoại ngữ vào các hoạt động hợp tác quốc tế chung của nhà trường và tận dụng khả năng ngoại ngữ, sức trẻ và trí tuệ của các giảng viên trẻ cũng như tạo điều kiện cho các thầy cô thể hiện thế mạnh của bản thân  Sáu là, Tổ Ngoại ngữ có thể chủ động đề nghị với nhà trường các chương trình hợp tác tiềm năng như việc tổ chức hội thảo quốc tế, nói chuyên chuyên đề về... viên sau khi tham gia tu nghiệp hoặc tham dự các hội thảo ở nước ngoài 12 | T h e 2 0 1 3 c o n f e r e n c e “ I n n o v a t i o n i n t e a c h i n g a n d l e a r n i n g E S P ”  Bảy là, Tổ Ngoại ngữ nên thường xuyên truy cập vào các kênh thông tin bổ ích về các khoá học ngắn hạn, hội thảo quốc tế, học bổng và phổ biến cho các giảng viên trong Tổ Một số trang thông tin bổ ích: 1 Website của Cục... học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020 (gọi tắt là Đề án ngoại ngữ 2020) Đối với các sinh viên không chuyên ngữ, Đề án xác định: trình độ ngoại ngữ của các sinh viên khi tốt nghiệp ở các ngành không chuyên ngữ phải đạt trình độ tương đương cấp độ B1 (cấp độ 3/6) theo khung tham chiếu chung châu Âu [1] Trong nhiều năm qua, ý thức được tầm quan trọng của việc trang bị ngoại. . .khoa Giáo dục Đặc biệt Lãnh đạo hai khoa rất chú trọng việc đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế và luôn khuyến khích các giảng viên trẻ trong khoa tham gia vào các hoạt động có yếu tố nước ngoài nhằm nâng cao năng lực chuyên môn và khả năng ngoại ngữ cũng như tác phong làm việc chuyên nghiệp Được sự hậu thuẫn từ Ban chủ nhiệm khoa, các giảng viên trẻ trong quá trình học tập tại, tham gia hội thảo ... NÓI ĐẦU Hội thảo khoa học Tổ Ngoại ngữ hoạt động nghiên cứu khoa học thường niên giảng viên Tổ Ngoại ngữ Thông qua hội thảo này, thành viên Tổ Ngoại ngữ trao đổi, thảo luận vấn đề khoa học liên... ̣i trường Hội thảo thảo luận xu hướng giảng dạy ngoại ngữ định hướng nhằm phát triển hoạt động dạy học ngoại ngữ phát huy nguồn lực đơn vị Kỷ yếu Hội thảo khoa học năm 2013 Tổ Ngoại ngữ có tham... nghiệm ngoại giao, ứng xử, phong cách làm việc với nhiều đối tác khác để tự tổ chức hoạt động tương tự cho Tổ Ngoại ngữ  Ba là, Tổ ngoại ngữ có học phần giảng dạy ngoại ngữ cho sinh viên khoa

Ngày đăng: 17/03/2016, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w