Để đổi mới phương pháp và nội dung giảng dạy, chúng tôi đã giảng dạy theo các chuyên đề dạy học. Trong chương trình hóa 12 chúng tôi soạn Chuyên đề dạy học: tính chất chung của kim loại. Nhắm để nội dung kiến thức gọn hơn, được xâu chuỗi với nhau hơn
NỘI DUNG 1: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHUN ĐỀ Bước 1: Xác định tên chun đề: - Tên chun đề: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI- DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI ( tiết) - Lý do: + Sắp xếp lại nội dung cho hợp lý: đưa phần dãy điện hóa lên trước tính chất hóa học để học sinh vận dụng viết phương trình phản ứng xảy kim loại tác dụng với axit, muối, nước + Có thời gian làm số dạng tập kim loại Bước 2: Xác định mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS hiểu biết về: - Tính chất hố học kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối, nước - Dãy hoạt động hố học kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Ý nghĩa dãy hoạt động hố học kim loại Kĩ năng: - Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể, rút tính chất hố học kim loại dãy hoạt động hố học kim loại - Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hố học kim loại để dự đốn kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước với dung dịch muối - Tính khối lượng kim loại phản ứng, thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp hai kim loại Thái độ: - Giáo dục lòng u mơn học Vận dụng hóa học thực tiễn đời sống - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm hóa chất tiến hành thí nghiệm hóa học Năng lực cần hướng tới: * Năng lực chung: Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngơn ngữ * Năng lực chun biệt 1.Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học 2.Năng lực thực hành hóa học bao gồm: Tiến hành thí nghiệm, quan sát nhận xét tượng kết luận kiến thức Năng lực tính tốn Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học 5) Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào sống Bước 3: Nội dung chun đề: Nội dung I: Dãy điện hóa kim loại Cặp oxi hóa - khử kim loại So sánh tính chất cặp oxi hóa khử Dãy điện hóa kim loại Y nghĩa dãy điện hóa Nội dung II: Tính chất hóa học kim loại Tác dụng với phi kim Tác dụng với dung dịch axit a Tác dụng với axit HCl, H2SO4 lỗng b Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc Tác dụng với nước Tác dụng với dung dịch muối Nội dung 3: Luyện tập Bước 4: Bảng mơ tả mức u cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thơng hiểu (Mơ tả u cầu (Mơ\ tả u cầu cần đạt) cần đạt) Vận dụng thấp Vận dụng cao (Mơ tả u cầu (Mơ tả u cần đạt) cầu cần đạt) - Lập PTHH minh họa - Nhận biết, điều - Nêu tính - Xác định PƯ chế KL chất hóa học xảy - Vận dụng ý - Nêu dãy Tách chất,loại Câu hỏi/bài tập điều kiện PƯ nghĩa dãy điện điện hóa kim bỏ tạp chất định tính - Biết cách xếp hóa kim loại loại khỏi hỗn hợp KL theo chiều để dự đốn kết - Ý nghĩa dãy kim loại tăng giảm mức phản ứng điện hóa kim độ hoạt động hóa kim loại cụ loại học, thể , Tính chất - Xác định chất hóa học dư, lượng kim loại - Xác định tên dư Dãy hoạt - Tính lượng chất kim loại - Tính nồng độ Bài tập định động hóa tham gia PƯ sản - Xác định thành dung dịch sau lượng học kim phẩm phần kim loại phản ứng loại hỗn hợp - Bài tập tăng giảm khối lượng - HS tự thiết kế TN - HS tự lựa chọn - Lắp ráp dụng cụ - Nhận xét, giải hóa chất để thực - Mơ tả nhận ( theo y/c thí thích Bài tập thực TN biết tượng nghiệm) tượng hành/thí nghiệm - Vận dụng kiến xảy - Giải thích - Giải thích thức vào thực tượng việc vận dụng tiễn sống kiến thức thực tiễn Bước Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức mơ tả Mức độ nhận biết: Câu Dãy kim lọai sau xếp theo chiều mức độ hoạt động hóa học giảm dần: A Na, Al, Fe, Cu, Ag B Na, Fe , Al, Cu, Ag C Ag, Cu, Al, Fe, Na D Na, Al, Fe, Ag, Cu .( GVđưa sau học phần dãy HĐHH kim loại) Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng kim loại là? A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khử Câu Dãy HĐHH kim loại cho biết: A Mức độ hoạt động hóa học kim loại giảm dần từ trái qua phải B Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điền kiện thường tạo thành kiềm giải phóng Hiđro C Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch axit (HCl, H2SO4 Lỗng,…) giải phóng khí H2 D Kim loại đứng trước ( Trừ Na, K,…) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối E Tất ý ( GVđưa sau học phần dãy HĐHH kim loại) Câu 4: Dãy kim loại tác dụng với nước nhiệt độ thường là: A Fe, Zn, Li, Sn B Cu, Pb, Rb, Ag C K, Na, Ca, Ba D Al, Hg, Cs, Sr Câu 5: Dãy gồm kim loại tác dụng với H2SO4 lỗng là: A Na, Al, Cu, Mg B Al, Mg, Fe, Na, Ba C Na, Fe, Cu, Ba, Mg D Ba, Na, Al, Ag * Mức độ thơng hiểu: Câu Trong cặp chất sau, cặp chất có xảy phản ứng? Viết phương trình hóa học minh họa a/ Cu dd HCl b/ Zn dd CuSO4 c/ Fe dd H2SO4 (lỗng) d/ Cu dd AgNO3 e/ Fe dd ZnSO4 g/ Cu dd FeSO4 ( GVđưa sau học phần dãy HĐHH kim loại) Câu 7: Cho kim loại sau : Mg, Zn, Cu, Fe, Al, Ag a/ Hãy xếp kim loại theo chiều giảm dần mức độ hoạt động kim loại b/ Những kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng Viết PTHH .( GVđưa sau học phần dãy HĐHH kim loại) Câu 8: Hồ tan hồn tồn a gam sắt dung dịch H2SO4 lỗng Thu 2,24 lít khí hiđro (đktc) Giá trị a là: A 0,56 gam B 11,2 gam C 5,6 gam D 56 gam ( GVđưa sau học phần TCHH kim loại) Câu 9: Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch có chứa 0,3 mol HCl.Thể tích khí hiđro thu điều kiện tiêu chuẩn là: A.6,72 lít B.67,2 lít C.33,6 lít D 3,36 lít ( GVđưa sau học phần TCHH kim loại) Câu 10 Cho từ từ đến dư kẽm kim loại vào dung dịch CuCl2 Nêu tượng viết phương trình hóa học xảy ra? ( GVđưa sau học phần TCHH kim loại) * Mức độ vận dụng thấp: Câu 11 Có ba lọ nhãn chứa chứa ba chất rắn dạng bột gồm: Fe, Ag, Al Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết kim loại trên? Viết phương trình minh họa .( GVđưa sau học phần dãy HĐHH kim loại) Câu 12 Cho mẩu natri vào dung dịch đồng (II) sunphat, nêu giải thích tượng; viết phương trình hóa học xảy .( GVđưa sau học phần dãy HĐHH kim loại) Câu 13: Hồ tan hồn tồn 7,2g kim loại (A) hố trị II dung dịch HCl, thu 6,72 lit H2 (đktc) Kim loại A là: A Mg B.Fe C Zn D.Ca ( GVđưa sau học phần TCHH kim loại) Câu 14: Hồ tan hồn tồn 5,6 gam sắt dung dịch H2SO4 lỗng (nồng độ 10%) vừa đủ a Viết phương trình hố học phản ứng? b Tính khối lượng muối tạo thành thể tích khí hiđro sinh (ở đktc) c Tính khối lượng dung dịch H2SO4 10% dùng d Tính nồng độ % dung dịch thu sau phản ứng .( GVđưa luyện tập) Câu 15: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al Mg tác dụng với dd HCl dư thu 8,96 lít H2 (ở đktc) Hỏi cạn dung dịch thu gam muối khan .( GVđưa luyện tập) Câu 16: Cho hỗn hợp gồm Al Ag phản ứng với dung dịch axit H2SO4 thu 5,6 lít H2 (đktc) Sau phản ứng thấy 3g chất rắn khơng tan Xác định thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu .( GVđưa luyện tập) Câu 17: Nhúng sắt có khối lượng 56g vào 100ml dd CuSO4 0.5M đến phản ứng hồn tồn Coi tồn lượng đồng sinh bám vào sắt Khối lượng sắt sau phản ứng A 59,2g B 56,4g C 53,2g D 57,2g ( GVđưa luyện tập) Câu 18 Cho kim lọai A, B, C, D kim loại sau: Na, Fe, Cu, Zn Biết: - A tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2; - A đẩy C khỏi dung dịch muối C, khơng phản ứng với dung dịch muối D; - B tác dụng với nước nhiệt độ thường tạo thành kiềm giải phóng H2 a/ Sắp xếp kim loại theo chiều giảm dần tính kim loại b/ Xác định kim loại A, B, C, D .( GVđưa sau học dãy HĐHH kim loại) Câu 19 Viết PTHH: a/ Điều chế CuSO4 từ Cu b/ Điều chế MgCl2 từ chất sau: Mg; MgO; MgSO4; MgCO3 (các hóa chất dụng cụ cần thiết coi đủ) .( GVđưa sau học phần dãy HĐHH kim loại) Câu 20: Cho 9,2 gam kim loại A phản ứng với khí clo dư ,sau phản ứng xong thu 23,4 gam muối Kim loại A là: A.Fe B.Na ( GVđưa luyện tập) C.Al D.Ag * Mức độ vận dụng cao Câu 21.Trinh bày phương pháp hóa học điều chế kim loại tinh khiết từ hỗn hợp oxit sau Al2O3, FeO CuO .( GVđưa luyện tập) Câu 22 : Nung nóng Cu khơng khí, sau thời gian chất rắn A Hồ tan A H2SO4 đặc, nóng dung dịch B khí C Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu dung dịch D, Dung dịch D vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với NaOH Cho B tác dụng với KOH Viết PTHH xảy .( GVđưa luyện tập) Câu 23: Các dụng cụ người nơng dân quốc, xẻng … Sau vụ họ cất dụng cụ vào góc, đến vụ sau họ đem sử dụng thấy bị han rỉ, người nơng dân khơng biết sau lại a/ Bằng kiến thức đẫ học em giải thích cho người nơng dân bạn hiểu xảy tượng đó? b/ Để khơng xảy tượng cần phải làm ( GVđưa luyện tập) Câu 24: Một hỗn hợp bột gồm: Cu, Fe, Al Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng kim lọai khỏi hỗn hợp Viết phương trình hóa học xảy .( GVđưa luyện tập) Câu 25 Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Hãy trình bày phương pháp làm dung dịch Giải thích cách làm viết phương trình hóa học minh họa .( GVđưa luyện tập) NỘI DUNG 2: THỰC HIỆN CHUN ĐỀ 1)Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS hiểu biết về: - Tính chất vật lí kim loại - Tính chất hố học kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối - Dãy hoạt động hố học kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Ý nghĩa dãy hoạt động hố học kim loại Kĩ năng: - Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể, rút tính chất hố học kim loại dãy hoạt động hố học kim loại - Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hố học kim loại để dự đốn kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước với dung dịch muối - Tính khối lượng kim loại phản ứng, thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp hai kim loại Thái độ: - Giáo dục lòng u mơn học Vận dụng hóa học thực tiễn đời sống - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm hóa chất tiến hành thí nghiệm hóa học Năng lực cần hướng tới: * Năng lực chung: Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngơn ngữ * Năng lực chun biệt 1.Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học 2.Năng lực thực hành hóa học bao gồm: Tiến hành thí nghiệm, quan sát nhận xét tượng kết luận kiến thức Năng lực tính tốn Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học 5) Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào sống II Phương pháp - Phương pháp đàm thoai gợi mở - Phương pháp đặt vấn đề - Phương pháp nghiên cứu: qua hình vẽ, qua quan sát thí nghiệm, - Phương pháp sử dụng trực quan: Tiến hành thí nghiệm, quan sát nhận xét tượng kết luận kiến thức III Chuẩn bị: GV: - Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh miệng rộng có nút nhám, giá ống nghiệm, ống nghiêm, đèn cồn, mi sắt, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ,1 đoạn dây thép, đèn cồn, diêm, kim, ,dây nhơm, mẩu than đá, búa - Hố chất: dd H2SO4 lỗng, dd CuSO4, Fe, Zn, Cu, dd Na2SO4, Na, đinh sắt, dây đồng, dd FeSO4, dd HCl, H2O, phenol phtalein HS: Nghiên cứu trước học IV Qúa trình lên lớp: Tổ chức: 2: Kiểm tra cũ: 3: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: DÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM I – DÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI : LOẠI: Cặp oxi hố – khử kim loại : GV thơng báo cặp oxi hố – khử kim loại: Na + + 1e ⇔ Na Dạng oxi hố dạng khử ngun tố Thí dụ: kim loại tạo thành cặp oxi hố – khử kim loại GV : Cách viết cặp oxi hố – khử kim loại Mg 2+ + 2e ⇔ Mg có điểm giống ? Al 3+ + 3e ⇔ Al [O ] GV lưu ý HS trước so sánh tính chất hai cặp oxi hố – khử Cu2+/Cu Zn2+/Zn : Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag phản ứng xảy theo chiều GV dẫn dắt HS so sánh để có kết bên GV giới thiệu dãy điện hố kim loại lưu ý HS dãy chứa cặp oxi hố – khử thơng dụng, ngồi cặp oxi hố – khử có cặp khác K+ Na+ Mg2+ Al3+ [ KH ] Cặp oxi hố – khử : Na+/Na; Mg2+/Mg; Al3+/Al So sánh tính chất cặp oxi hố – khử : Thí dụ: So sánh tính chất hai cặp oxi hố – khử Cu2+/Cu Zn2+/Zn → Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu Cu + Zn2+ → khơng xảy Kết luận: Tính khử: Zn > Cu Tính oxi hố: Cu2+ > Ag+ Dãy điện hố kim loại : Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+ Tính oxi hoá ion kim loại tăng K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au Tính khử kim loại giảm GV giới thiệu ý nghĩa dãy điện hố kim loại quy tắc α HS vận dụng quy tắc α để xét chiều phản ứng oxi hố – khử GV: ý: kim loại đứng trước Mg tác dụng với dung dịch muối khơng tn theo quy tắc α Ý nghĩa dãy điện hố kim loại : - Quy tắc α : chất oxi hố mạnh oxi hố chất khử mạnh hơn, sinh chất oxi hố yếu chất khử yếu Thí dụ: Phản ứng hai cặp Fe2+/Fe Cu2+/Cu Fe2+ Cu2+ Fe Cu 2+ 2+ Fe + Cu → Fe + Cu - Tổng qt : Giả sử có cặp oxi hố – khử X x+/X Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y) Xx+ Yy+ X Y Phương trình phản ứng: Yy+ + X → Xx+ + Y Hoạt động : TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HỐ II TÍNH CHẤT HỐ HỌC : HỌC : - Kim loại dễ nhường e → tính khử GV : Vì electron hố trị dễ tách khỏi M → Mn+ + ne ngun tử kim loại ? GV : Các electron hố trị dễ tách khỏi ngun tử kim loại Vậy tính chất hố học chung kim loại ? Tác dụng với phi kim : → muối kim loại (có số GV biểu diễn thí nghiệm để chứng minh sản phẩm a) Tác dụng với clo : oxh cao nhất) tạo thành sau phản ứng muối sắt (III) 0 +3 -1 t0 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 → oxit kim loại HS viết PTHH: Al cháy khí O 2; Hg tác b) Tác dụng với oxi : 0 dụng với S; Fe cháy khí O2; Fe + S t0 +3 -2 2Al + 3O2 2Al2O3 0 3Fe + 2O2 t0 +8/3 -2 Fe3O4 → c) Tác dụng với lưu huỳnh : muối kim loại HS so sánh số oxi hố sắt FeCl3, Fe3O4, - Với Hg xảy nhiệt độ thường, kim loại cần FeS rút kết luận nhường electron sắt đun nóng 0 +2 -2 t0 Fe + S FeS 0 +2 -2 Hg + S HgS GV u cầu HS viết PTHH kim loại Fe với Tác dụng với dung dịch axit : → dung dịch HCl, nhận xét số oxi hố Fe a) Dung dịch HCl, H SO lỗng : muối + H2 muối thu +1 +2 GV thơng báo Cu kim loại khác có Fe + 2HCl FeCl2 + H2 thể khử N+5 S+6 HNO3 H2SO4 lỗng b) Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc : muối kim loại mức oxi hố thấp (có số oxh cao nhất) HS viết PTHH phản ứng - Phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) +5 3Cu + 8HNO3 (loãng ) +2 +2 3Cu(NO3)2 + 2NO+ 4H2O +6 Cu + 2H2SO4 (đặ c) +2 +4 +1 CuSO4 + SO2+ 2H2O → GV thơng báo khả phản ứng với nước bazơ + H2 kim loại nhiệt độ thường u cầu HS viết Tác dụng với nước : Kim loại có tính khử mạnh (nhóm IA IIA (trừ PTHH phản ứng Na Ca với nước GV thơng báo số kim loại tác dụng với Be, Mg)) khử nước t thường - Kim loại có tính khử trung bình khử nước nhiệt nước nhiệt độ cao Mg, Fe,… độ cao (Fe, Zn, Mg,…) - Các kim loại lại khơng khử H2O +1 2Na + 2H2O −1 2NaOH + H2 +2 Ca+ H O → Ca(OH ) + H 20 GV biểu diễn thí nghiệm đinh sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 -GV u cầu HS viết PTHH cho Fe tác dụng với dd CuSO4 dạng phân tử ion thu gọn Xác định vai trò chât phản ứng - HS nêu điều kiện phản ứng (kim loại mạnh khơng tác dụng với nước muối tan) - GV: ý cho HS trường hợp kim loại tác dụng với nước nhiệt độ thường cho vào dung dịch muối Hoạt động 4: LUYỆN TẬP HS vận dụng tính chất hố học chung kim loại để giải tập Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng (nhanh nhất) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu 56g ←1mol→ 64g → tăng 8g 0,1 mol → tăng 0,8g Bài cần cân tương quan kim loại R NO 3R → 2NO 0,075 ← 0,05 R = 4,8/0,075 = 64 Tương tự 3, cân tương quan Cu NO2 Cu → 2NO2 Fe FeS tác dụng với HCl cho số mol khí nên thể tích khí thu xem lượng Fe ban đầu phản ứng Fe → H2 → nH2 = nFe = 16,8/56 = 0,3 → V = 6,72 lít Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự +2 Fe + CuSO4 +2 FeSO4 + Cu VD: Na + ddCuSO4 Pt: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 Bài 1: Dãy kim loại phản ứng với H 2O nhiệt độ thường : A Fe, Zn, Li, Sn B Cu, Pb, Rb, Ag C K, Na, Ca, Ba D Al, Hg, Cs, Sr Bài 2: Ngâm đinh sắt 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả sử Cu tạo bám hết vào đinh sắt Sau phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khơ, khối lượng đinh sắt tăng thêm A 15,5g B 0,8g C 2,7g D 2,4g Bài 3: Cho 4,8g kim loại R hố trị II tan hồn tồn dung dịch HNO3 lỗng thu 1,12 lít NO (đkc) Kim loại R là: A Zn B Mg C Fe D Cu Bài 4: Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO đặc, dư thể tích khí NO2 thu (đkc) A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Bài 5: Nung nóng 16,8g Fe với 6,4g bột S (khơng có khơng khí) thu sản phẩm X Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư có V lít khí (đkc) Các phản ứng xảy hồn tồn Giá trị V : A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 3,36 lít nhh oxit = nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol) Bài 6: Để khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO ZnO Khi hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HCl thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đkc) Nếu đem hết thì: hỗn hợp thu cho tác dụng với dung dịch HCl nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol) → V = 2,24 lít thể tích khí H2 thu (đkc) A 4,48 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D.2,24lít Bài 7: Cho 6,72 lít H2 (đkc) qua ống sứ đựng 32g Tính số mol CuO tạo thành nHCl = nCuO → kết CuO đun nóng thu chất rắn A Thể tích dung dịch HCl đủ để tác dụng hết với A A 0,2 lít B 0,1 lít C 0,3 lít D 0,01 lít Bài 8: Cho sắt nhỏ vào dung dịch chứa muối sau: CuSO 4, AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3 Viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn phản ứng xảy (nếu có) Cho HS vận dụng quy luật phản ứng kim loại biết vai trò chất tham gia phản ứng dung dịch muối để biết trường hợp xảy phản Giải * Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ứng viết PTHH phản ứng GV lưu ý đến phản ứng Fe với dung dịch Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ AgNO3, trường hợp AgNO3 tiếp tục xảy * Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓ phản ứng dung dịch muối Fe2+ dung dịch Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb↓ * Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ muối Ag+ Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓ Nếu AgNO3 dư thì: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓ Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓ Bài 9: Hồ tan hồn tồn 1,5g hỗn hợp bột Al Mg vào dung dịch HCl thu 1,68 lít H (đkc) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp Giải Cách làm nhanh vận dụng phương pháp Gọi a b số mol Al Mg bảo tồn electron 27a + 24b = 1,5 a = 1/30 1,68 3a + 2b = = 0,15 22,4 b = 0,025 27/30 1,5 100 = 60% % Al = % Mg = 100 – 60 = 40% Củng cố: Câu 1: Hồ tan hồn tồn 15,4 gam hỗn hợp Mg Zn dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay Khối lượng muối tạo dung dịch A 36,7 gam B 35,7 gam C 63,7 gam D 53,7 gam Câu 2: Ngâm đinh sắt 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo bám hết vào đinh sắt Sau phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khơ, khối lượng đinh sắt tăng thêm A 15,5 gam B 0,8 gam C 2,7 gam D 2,4 gam Câu 3: Cho 1,4 gam kim loại X tác dụng với dung dịch HCl thu dung dịch muối kim loại có số oxi hố +2 0,56 lít H2 (đktc) Kim loại X A Mg B Zn C Fe D Ni Câu 4: Nung nóng 16,8 gam bột sắt 6,4 gam bột lưu huỳnh (khơng có khơng khí) thu sản phẩm X Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu V lít khí (ở đktc) Các phản ứng xảy hồn tồn Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 6,72 D 1,12 Câu 5: Hồ tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 1M Cu(NO3)2 1M Kết thúc phản ứng thu m gam rắn Giá trị m A 10,95 B 13,20 C 13,80 D 15,20 Hướng dẫn nhà: - Làm tập SGK SBT - Nghiên cứu sau: Sự ăn mòn kim loại [...]... sắt Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm A 15,5 gam B 0,8 gam C 2,7 gam D 2,4 gam Câu 3: Cho 1,4 gam kim loại X tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch muối trong đó kim loại có số oxi hoá +2 và 0,56 lít H2 (đktc) Kim loại X là A Mg B Zn C Fe D Ni Câu 4: Nung nóng 16,8 gam bột sắt và 6,4 gam bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được sản phẩm X Cho X tác... dịch X chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn Giá trị của m là A 10,95 B 13,20 C 13,80 D 15,20 5 Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập SGK và SBT - Nghiên cứu bài sau: Sự ăn mòn kim loại ... GVđưa sau học phần dãy HĐHH kim loại) Câu 7: Cho kim loại sau : Mg, Zn, Cu, Fe, Al, Ag a/ Hãy xếp kim loại theo chiều giảm dần mức độ hoạt động kim loại b/ Những kim loại phản ứng với dung dịch... kim loại Kĩ năng: - Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể, rút tính chất hố học kim loại dãy hoạt động hố học kim loại - Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hố học kim loại để dự đốn kết phản ứng kim loại. .. DÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM I – DÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI : LOẠI: Cặp oxi hố – khử kim loại : GV thơng báo cặp oxi hố – khử kim loại: Na + + 1e ⇔ Na Dạng oxi hố dạng khử ngun tố Thí dụ: kim loại tạo thành