• ‘Cần’ là lao động cần cù, siêng năng, chăm chỉ lao động có kế hoạch, sáng tạo, có hiệu quả có năng suất cao với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa d
Trang 4Khái niệm chữ “ Cần “ trong tư tưởng
Hồ Chí Minh
Khái niệm chữ “ Cần “ trong tư tưởng
Hồ Chí Minh
• ‘Cần’ là nền tảng của đời sống mới, là phẩm
chất trung tâm của đạo đức cách mạng trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
• ‘Cần’ là lao động cần cù, siêng năng, chăm chỉ
lao động có kế hoạch, sáng tạo, có hiệu quả có năng suất cao với tinh thần tự lực cánh sinh,
không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm.
Trang 5• Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cần
“tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai”; rằng “Cần là luôn luôn cố gắng, luôn luôn chăm chỉ, cả năm cả đời Phải biết nuôi dưỡng tinh thần và lực lượng của mình, để làm việc cho lâu dài”
Phải thấy rõ “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là
nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng ta”.
Trang 6 Đối lập với cần là lười biếng: biếng học, biếng làm,
không chịu động não tư duy Việc dễ thì dành cho
mình, việc khó thì tìm cách lẩn tránh, đẩy cho người khác…
Trang 7• Trong tác phẩm “Sửa đổi lối
làm việc” (10-1947), Hồ Chủ tịch
phân tích: “Bệnh lười biếng là tự
cho mình cái gì cũng giỏi, việc gì cũng biết, làm biếng học hỏi, làm biếng suy nghĩ Việc dễ thì tranh lấy cho mình Việc khó thì đùn cho người khác Gặp việc nguy hiểm thì tìm cách để trốn tránh”.
Trang 8•Một người lười biếng có thể ảnh hưởng đến công việc của hàng nghìn vạn người
khác, theo Bác : “Người lười biếng là người có tội với đồng bào với Tổ quốc, trái với đạo đức cách mạng, cản trở phong trào thi đua lao động sáng tạo của cả dân tộc”.
Trang 9Làm gì để thực hiện
“cần”:
Lợi ích của việc thực hiện chữ
“cần”:
Lợi ích của việc thực hiện chữ
“cần”:
Trang 10Phân tích khái niệm ‘ Cần ‘
Phân tích khái niệm ‘ Cần ‘
Chăm chỉ Siêng năng
Trang 11Phân tích siêng năng trong ‘ Cần ‘
Phân tích siêng năng trong ‘ Cần ‘
•Giá trị xã hội và sức lan tỏa “cộng hưởng” của “cần” được Hồ Chí Minh khái quát “siêng học tập thì mau biết,
siêng nghĩ ngợi thì hay có sáng kiến, siêng làm thì nhất định sẽ thành công, siêng hoạt động thì có sức khỏe, người siêng năng thì mau tiến bộ, cả nhà siêng năng thì chắc ấm no, cả làng siêng năng thì làng phồn thịnh, cả nước siêng năng thì nước giàu mạnh”
Trang 12• Người nói: “Trong 20 triệu
đồng bào ta, cho 10 triệu là thanh niên và thành nhân có sức làm việc Nếu mỗi người, mỗi ngày chỉ làm thêm một tiếng đồng hồ, thì: Mỗi tháng sẽ thêm lên 300 triệu giờ Mỗi năm thêm lên 3.600 triệu giờ Chỉ những giờ ấy
đã bằng động viên 400 triệu người làm trong một ngày 9 giờ”.
Trang 13Phân tích chăm chỉ trong ‘ Cần ‘
Phân tích chăm chỉ trong ‘ Cần ‘
•Nếu không chăm chỉ , nếu một ngày cần mà mười ngày không cần, thì cũng vô ích Người
yêu cầu “Cần không phải là làm xổi Nếu làm
cố chết cố sống trong một ngày, một tuần, hay một tháng, đến nỗi sinh ốm đau, phải bỏ việc Như vậy không phải là cần”.
Trang 14Cần cù, chăm chỉ nên nông
dân ở Hoà Phú, Yên Nguyên
Trang 16Phân tích Lao động có kế hoạch, có
hiệu quả, có năng suất cao trong ‘ Cần ‘
Nhưng “cần” không chỉ là cần cù, siêng năng mà còn phải biết làm việc theo kế hoạch, có sự phân công, tính toán khoa học, lao động có năng suất cao, cải tiến kỹ thuật, sáng tạo, đạt hiệu quả tốt nhất
Trang 17Muốn cho chữ “cần” có nhiều
kết quả hơn, thì phải có kế
hoạch cho mọi công việc
Nghĩa là phải tính toán cẩn
Trang 18Phân tích Tinh thần tự lực cánh sinh
trong ‘ Cần ‘
Tự lực cánh sinh có nghĩa là biết tự chủ lao động bằng trí tuệ và bàn tay để tạo lập đời sống và phát triển
Tự lực cánh sinh là tự mình cứu mình Với quốc gia
tự lực cánh sinh chính là độc lập tự chủ.
Song, Tự lực cánh sinh không có nghĩa là từ chối
mọi sự hỗ trợ từ bên ngoài Và tự lực cánh sinh
cũng không có nghĩa là việc gì cũng cố tự làm.
Trang 19Làm gì để thực hiện chữ ‘ Cần ‘
Làm gì để thực hiện chữ ‘ Cần ‘
• Trước hết, nói về “cần”, Bác nói: “Làm việc phải
đến đúng giờ, chớ đến trễ về sớm Làm cho chóng, cho chu đáo Việc ngày nào nên làm xong ngày ấy, chớ để ngày mai”
• Bác còn nói: “Phải nhớ rằng: Dân đã lấy tiền mồ
hôi, nước mắt để trả lương cho ta trong những thì giờ
đó Ai lười biếng tức là lừa gạt dân”.
Trang 20• “Cần” có nghĩa là cần
cù, siêng năng, chăm chỉ trong học tập, trong lao động, trong chiến đấu và trong sản xuất; cần còn có nghĩa là làm việc có phương pháp, có khoa học
và có trí tuệ “Cần” mà
không có trí tuệ thì đó cũng chỉ là bán thân bất toại.
Trang 21•“Cần” tức là lao động cần cù, siêng năng, chăm chỉ,
cố gắng, dẻo dai; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng
•“Cần” còn là làm việc một cách thông minh, sáng
tạo, có kế hoạch, khoa học
•Theo Bác, con người có đức “cần” thì việc gì, dù
khó khăn đến mấy, cũng làm được Đúng như câu tục
ngữ “kiến tha lâu cũng đầy tổ”, “nước chảy đá cũng
mòn”.
Trang 22Lợi ích của việc thực hiện chữ ‘ Cần ‘
Lợi ích của việc thực hiện chữ ‘ Cần ‘
• “Làm việc phải đến đúng
giờ, chớ đến trễ về sớm
Làm cho chóng, cho chu đáo Việc ngày nào nên làm xong ngày ấy, chớ để ngày mai”
Đi làm đúng giờ, đến sớm về trễ sẽ có nề nếp trong cơ quan, trong công việc, có sự đồng bộ
và phân chia công việc hợp lý
Trang 23“Cần” không phải chỉ là sự siêng năng
mà còn là sự học hỏi, sự sáng tạo không
ngừng nghỉ “Làm cho chóng, cho chu đáo Việc ngày nào nên làm cho xong ngày ấy, chớ để ngày mai” làm công
việc được giao và hoàn thành đúng thời hạn, công việc làm nhanh chóng, gọn gàng nhưng cần phải làm chu đáo, đầy
đủ và rõ ràng Sự giúp đở, học hỏi lẫn nhau trong công việc cũng như sự hợp tác giữa các cá nhân trong một tập thể làm công việc hoàn thành tốt hơn.
Trang 24• Ứng dụng chữ “cần”
trong tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn xã hội hiện nay giúp hiệu quả tốt hơn Học tập theo tấm gương của
Trang 25Sự sáng tạo trong công việc tạo
ra những cái mới trong công việc, phát triển công việc theo hướng đơn giản hơn nhưng hiệu quả hơn Bên cạnh đó, lập kế hoạch trong công việc dẫn đến
sự phân công hợp lý và sự sân sáng tạo làm công việc càng thêm phong phú cùng với sự cần
cù của mọi người trong tập thể làm công việc càng tốt hơn.
Trang 26Mối liên hệ giữa “ Cần ,Kiệm ,Liêm,
• “Kiệm” là tiết kiệm vật tư, tiền bạc, của cải, thời
gian, không xa xỉ, không hoang phí
• “Liêm” là trong sạch, không tham lam tiền của,
địa vị, danh tiếng
• “Chính” là không tà, là thẳng thắn, đứng đắn
Các đức tính đó có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau
Trang 27• Cần và kiệm phải đi dôi với nhau như hai chân của con người
• Cần mà không kiệm giống như một chiếc thùng
vào cái thùng không đáy, làm chừng nào xài chừng
đó, rốt cuộc không lại hoàng không.
• Kiệm mà không cần thì không tăng lên được,
không phát triển được.
• Kiệm mà không cần thì lấy gì mà kiệm.
cây cần có gốc rễ, lại cần có cành, lá, hoa, quả mới
là hoàn chỉnh
Trang 28•“Cần, kiệm, liêm, chính”
là tứ đức của con người, những đức tính không thể thiếu của con người, thiếu một đức tính cũng không thành người.
Trang 29• Người chỉ rỏ ra mối quan hệ
“Cần, kiệm, liêm, chính” tốt sẽ
dẫn tới chí công vô tư, một lòng
vì dân, vì nước nhất định sẽ thực hiện được cần kiệm liêm chính
Ngoài ra “Cần, kiệm, liêm,
chính” còn là thước đo sự giàu
sang cả về vật chất, vững mạnh về tinh thần, sự văn minh tiến bộ của dân tộc, cần kiệm, liêm, chính còn
là nền tảng của đời sống mới.
Trang 30•“Cần, kiệm, liêm, chính” càng cần
thiết đối với cán bộ, đảng viên Bởi
vì, nếu cán bộ, đảng viên mắc sai lầm, khuyết điểm thì sẽ ảnh hưởng đến nhiệm vụ chung của cách mạng, ảnh hưởng đến uy tín của Đảng Mặt khác, những người trong các công
sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành Nếu không giữ đúng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân.
Trang 31Liên hệ thực tiễn
Liên hệ thực tiễn
Trang 34Liên hệ thực tiễn
Liên hệ thực tiễn
Vậy thì còn chờ gì nữa, hãy cùng chung tay xây dựng một dân tộc mà nơi đây, dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, để không hổ danh là những ngọn đuốc thắp sáng tương lại cho tổ quốc Và hãy nhớ:
“Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng”
Trang 36BÀI TẬP
Câu 1: Khái niệm:“Cần, Kiệm, Liêm, Chính”?
‘Cần’ là lao động cần cù, siêng năng, chăm chỉ lao động
có kế hoạch, sáng tạo, có hiệu quả có năng suất cao với tinh thần tự lực cánh sinh.
“Kiệm” là tiết kiệm vật tư, tiền bạc, của cải, thời gian,
không xa xỉ, không hoang phí
“Liêm” là trong sạch, không tham lam tiền của, địa vị,
danh tiếng
“Chính” là không tà, là thẳng thắn, đứng đắn Các đức
tính đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Trang 37BÀI TẬP
Câu 2: Mối liên hệ: “Cần, Kiệm, Liêm, Chính”
“Cần, kiệm, liêm, chính” là tứ đức của con người,
những đức tính không thể thiếu của con người, thiếu một đức tính cũng không thành người.
“Cần, kiệm, liêm, chính” tốt sẽ dẫn tới chí công vô tư, một lòng vì dân, vì nước nhất định sẽ thực hiện được cần kiệm liêm chính
“Cần, kiệm, liêm, chính” còn là thước đo sự giàu sang
cả về vật chất, vững mạnh về tinh thần, sự văn minh tiến bộ của dân tộc, cần kiệm, liêm, chính còn là nền tảng của đời sống mới.
Trang 38BÀI TẬP
Câu 3: Tại sao phải ứng dụng chữ “cần” trong tư tưởng
Hồ Chí Minh vào thực tiễn xã hội hiện nay ?
Ứng dụng chữ “cần” trong tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn xã hội hiện nay giúp hiệu quả tốt hơn Học tập theo tấm gương của Bác, sự “cần” của Bác vào
thực tiễn Theo Bác, con người có đức “cần” thì việc gì
dù khó khăn đến mấy cũng làm được.
Trang 39ANK
YO
U !