1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng, phân loại giáo dục đào tạo việt nam theo tiêu chuẩn quốc tế

135 382 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 5,59 MB

Nội dung

Trang 1

`

TONG CUC THONG Ké VU PHUONG PHAP CHE DO

BAO CAO

KET QUA NGHIEN CỨU

DE TAT : Nghién ctu xay dung phan logi.gido duc - Đào tao

Viét nam theo tiéu chuda quốc tế

DON Vi CHU QUAN: TONG CUC THONG Ke DON Vi CHU TAI: VU PHƯƠNG PHáP CHế ĐỘ CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI : PHAN DINH TRAN

Trang 2

LOI NOI DAU

Việt nam ngày nay đang chuyển từ nền kinh tế kế hoặch tập trung sang nền kinh tế thị trường cĩ định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế phát triển với tốc độ cao và đang trên đà ổn định, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao, chúng ta đã và ngày càng hội nhập với thế giới Những số liệu thống kê cho thấy khơng những trên mặt trận lương thực chúng ta đã bước đầu đảm baỏ được lương thực, phần xuất khẩu ngày càng tang (tir 2 triệu tấn trong năm 1996, gần 4 triệu tấn trong năm 1998), đồng thời trên các

mặt trận khác như cơng nghiệp, viễn thơng chúng ta đã thu được những thành tựu nhất định Tuy nhiên, trong những năm, tháng gần đây chúng ta

cịn gặp nhiều trở ngại, khĩ khăn trên bước đường phát triển và hội nhập với quốc tế, những trở ngại, khĩ khăn cĩ nguyên nhân cả khách quan và chủ quan, trong đĩ khơng thể khơng nĩi đến tầm nhận thức, tư duy và giải quyết về những cái mới mà chúng ta đang gặp phải Những vấn để đĩ đã được Đảng và chính phủ chỉ ra và từng bước tháo gỡ và giải quyết trên cơ sở khoa

học bằng những đường lối và chính sách đúng đắn Trong những vấn đề đĩ

một vấn để cĩ tầm quan trọng lớn là các chính sách về giáo dục và đào tạo Đây là vấn đề được luơn coi trọng và là quốc sách của nhà nước ta từ khi

thành lập nước, Bác Hồ kính yêu đã từng cĩ câu nĩi nổi tiếng “Vì lợi ích

mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”

Về chính sách giáo dục-đào tạo, trong từng giai đoạn, đặc biệt từ 1986 đến

nay Nhà nước cũng như Bộ giáo dục-đào tạo đã cĩ những cải cách về cơ cấu,

nội dung, chương trình giáo đục đào tạo phù hợp Tuy nhiên vẫn cịn nhiều

vấn đề bất cập địi hỏi phải học hỏi và cải tiến để cĩ thể tạo ra một thế hệ

tương lai đủ sức đưa đất nước tiên lên sánh kịp với khơng những các nước trong khu vực mà cả các nước tiên tiến trên thế giới Một trong những vấn đề đặt ra cần được quan tâm là cần quản lý thống nhất nền giáo dục quốc gia và tạo được sự hội nhập với quốc tế Vấn đề này đặt ra là cần thiết phải chuẩn hố phân loại về giáo dục-đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế Trong đĩ phải xác

định rõ cấp trình độ (mức độ) và lĩnh vực (nhốm ngành, ngành, nhĩm nghề

nghề, nhĩm chương trình, chương trình) giáo dục-đào tạo, cũng như mã hố tồn bộ các chương trình giáo dực-đào tạo trong tồn bộ quốc gia trong suốt

Trang 3

, 4

PHAN I: THUC TRANG PHAN LOẠI GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO VIET NAM TỪ 1976 ĐẾN NAY -

Với tất cả các phân loại, dự thảo phân loại giáo dục-đào tạo đã ban hành từ

1976 đến nay cĩ những đặc điểm cơ bản sau đây:

`

- Đã phản ánh được thực trạng các cấp và các bậc học về nội dung và chương trình giáo dục-đào tạo của Việt nam tại thời gian đĩ

- Làm căn cứ cho cơng tác quản lý và hoạch định chính sách giáo dục quốc dân của các cấp, các ngành

Tuy nhiên xét về mặt tổng quát và chỉ tiết nĩ cịn cĩ những nhược điểm như sau:

- Các phân loại mới chỉ dựa trên từng cấp bậc học để thảo ra phân loại mà khơng cĩ sự đồng bộ, thống nhất giữa các cấp bậc học của tồn bị nền giáo dục quốc dân

-_ Cơ sở để phân loại mới chỉ dựa trên nội dung chương trình đào tạo và

nhu cầu của các đơn vị cơ sở để phân chia và bổ sủng, mà khơng dựa trên

tồn bộ các cấp học, bậc học của nền giáo dục quốc dân để phân chia

nên khơng thể hiện được cấp trình độ tồn cảnh

-_ Về mã hố khơng cĩ sự thống nhất giữa các cấp bậc học và ở ngay từng cấp bậc học nên rất khĩ tổng hợp trên giác độ tồn bộ nền giáo dục quốc dân đốt với những chương trình cùng linh vực giáo dục đào tạo và ở

ngay từng cấp bậc học cũng khĩ bổ sung khi phát sinh chương trình mới

- Khơng tạo được sự so sánh quốc tế

Xuất phát từ những vấn đề trên, đồng thời chúng ta đều biết rằng, nền giáo

dục quốc gia đang đứng trước thử thách mới về cơng cuộc cải cách về cơ cấu chương trình đào tạo địi hỏi phải quản lý thống nhất, tạo được sự phát triển mới về giáo dục quốc gia, và sự hội nhập quốc tế địi hỏi phải cĩ một khung phân loại chuẩn giáo dục -đào tạo phản ánh được thực trạng nền giáo dục quốc gia, sự hội nhập quốc tế trên cơ sở-chuẩn hố quốc tế và điều kiện cụ

thể của giáo dục-đào tạo Việt nam

Trang 4

PHAN I: CAC CAN CU QUOC TE VA TRONG NƯỚC VỀ PHÂN LOAI GIAO DUC-DAO TAO

A.Yêu cầu của Bảng phân loại giáo dục đào tạo

Phân loại giáo dục-đào tạo Việt nam được xây dựng trên cơ sở kết hợp giữa

căn cứ quốc tế là Phân loại chuẩn Quốc tế về giáo dục (ISCED 1997) cùng

với các tài liệu tham khảo quốc tế về giáo dục đào tạo khác đồng thời nĩ

cũng phải dựa trên các căn cứ trong nước về thực trạng nền giáo dục ‹ quốc g gia Việt nam được thể hiện tại Nghị định số 90/CP về cơ cấu của nền giáo dục quốc gia và gần đây nhất là Luật giáo dục được quốc hội thơng qua tháng

12/1998 Cụ thể như sau:

1.Phân loại giáo dục quốc gia phải phù hợp với thực trạng giáo dục quốc

gia trên cơ sở tuân thủ phân loại chuẩn quốc tế về giáo dục +ISCED 1997 )

2.Phân loại giáo dục đào tạo Việt nam theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm:

- Cùng cấp một khung phân loại giáo dục đào tạo theo chuẩn mực quốc tế để đánh gia, quan lý thống nhất nền giáo dục quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế

- Tạo điều kiện để so sánh quốc tế nền giáo dục quốc gia

3.Phạm vị phân loại giáo dục đào tạo gồm:

Tất cả các chương trình giáo dục ban đầu đối với một con người và giáo dục đào tạo nối tiếp dưới mọi hình thức như: Giáo dục dài hạn tại chức chính qui, khơng chính qui

4.Don vi phân loại giáo dục đào tạo là chương trình giáo dục đào tạo: khơng phân theo đơn vị quản lý (ngành, bộ, trường khoa -).- Một đơn vị

quản lý cĩ thể đào tạo một hay nhiều chương trình, một chương trình cĩ thể

đào tạo ở nhiều đơn vị quản lý Nĩi cách khác một chương trình giáo dục đào tạo chỉ nằm ở một mã cho dù chương trình đĩ được dao | tạo ở nhiều đơn vi quan ly

Các chương trình giáo đục đào tạo được phân loại chéo theo 2 tiêu thứ:

cấp trình độ (Ll evel) va link vuc (Field) cha giéo duc dao tạo

5.Bảng phân loại giáo dục quốc gia phải cĩ tính so sánh quốc tế bởi vậy phải tơn trọng những khuyến nghị của Liên hiệp quốc về phân loại đĩ là:

- Các mã quốc gia phải cĩ tính tương đương với các mã quốc tế

- Nhiều mã quốc gia cĩ thể tương đương với một mã quốc tế cùng cấp nhưng một mã quốc gia khơng được tương đương với nhiều mã quốc tế Nĩi cách khác cĩ thể tách một mã quốc tế thành nhiều mã quốc g gia cùng cấp nhưng khơng được gộp nhiều mã quốc tế thành một mã quốc gia

4

t2

Trang 5

`

- Những chương trình mà trong giai đoạn hiện nay chưa đào tạo ở Việt nam được để dành ở các mã mở và chưa đưa vào bang phan loai nay Tuy nhiên một vài chương trình cĩ ở bảng danh mục này khơng nhất thiết phải được đào tạo ngay Điều đĩ cịn phụ thuộc vào độ chín của các điều kiện cần và đủ như cơ sở vật chất, giáo viên, nhu cầu giáo dục đào tạo, giáo

trình giáo dục đào tạo

- Khong phá vỡ các tiêu thức phân loại chính của quốc tế áp đụng đối với gíao đục đào tạo

6 Bảng phân loại giáo dục đào tạo là khung phân loại cơ bản của chương trình giáo dục đào tạo Trên cơ sở khung phân loại này, cĩ thể xây dựng các bang phan loai chi tiết hơn để phục vụ cho nhu cầu quản lý sâu hơn của các

đơn vị quản lý

B Các căn cứ quốc tế và trong nước về phân loại giáo dục đào tạo

I Phạm vỉ phân loại

1 Khái niệm về giáo đục trong phán loại

Khái niệm giáo dục trong phân loại này được hiểu bao gồm tất cả các

hoạt động đã được cân nhắc và cĩ hệ thống nhằm đáp ứng các nhu cầu học

tập Giáo dục được hiểu là sự truyền đạt được tổ chức và duy trì nhằm máng lại kiến thức Những từ then chốt trong khái niệm này được hiểu như sau:

- Su truyền đại: Là quan hệ giữa 2 hay nhiều người liên quan đến

truyền tải thơng tin (thơng báo, ý tưởng, kiến thức chiến lược, )

Truyền đạt cĩ thể trực tiếp hoặc khơng trực tiếp ttừ xa), và cĩ thể

thơng qua truyền hình hoặc phát thanh

-_ Kiến thức: Bất kể sự hịan thiện nào về cư xử thỏng tin, kiến thức

sự hiểu biết, thái độ cư xử, giá trị hoặc những kinh nghiệm

-_ Cĩ tổ chức: Cĩ kế hoạch theo một mẫu hoặc nối tiếp với mục tiêu

rõ ràng hoặc ẩn ý Nĩ liên quan đến cung cấp cho một hay nhiều người hay một đại diện, mơi trường học tập và phương pháp dạy học thơng qua sự truyền đạt cĩ tổ chức

- Được đuy trì: Cĩ nghĩa là đảm bảo thời gian và tính kế thừa

2 Pham vi phán loại

Trang 6

ˆ

trong nội dung của một quốc gia như: giáo dục thường kỳ, giáo dục người lớn, giáo dục chính qui, giaĩ dục ban đầu, giáo dục nối tiếp, giáo dục từ xa, giáo dục mở, giáo dục dài hạn, giáo dục tại chức, hệ thống kép, học việc, giáo dục nghề-kỹ thuật, đào tạo, giáo dục đặc biệt theo yêu cầu

Chú ý: Phân loại giáo dục này khơng bao trùm sự truyền đạt khơng được

tạo ra để mang lại kiến thức, và những kiểu học tập khơng được tổ chức Ví

dụ việc học tập ngẫu nhiên hoặc bất ngờ xảy ra như một sản phẩm của một

sự kiện khác: chẳng hạn kiến thức cĩ được như là kết quả của một cuộc họp khơng được coi là giáo dục vì nĩ khơng được tổ chức, khơng là kết quả từ việc xen ngang cĩ kế hoạch được tạo ra nhằm mang lại kiến thức

Để hiểu rõ phạm vi nghiên cứu của phân loại giáo dục này, cần nắm vững một số nội dung sau:

- Chương trình giáo dục được xác định như là cơ sở của nội dung giáo

dục, như là một sự xắp xếp và sự liên tục của các hoạt động giáo dục được tổ

chức để hịan thành mục đích được xác định trước hoặc đặc trưng của các

nhiệm vụ giáo dục Mục đích cĩ thể là chuẩn bị cho nghiên cứu cao hơn kha

năng cho một nghề nghiệp hoặc nhĩm nghề nghiệp hoặc đơn giản chỉ là sự tăng lên của kiến thức và sự hiểu biết Việc hịan thành mục đích thường được xác nhận bằng một chứng chỉ hoặc một bằng cấp Thường thường chương trình giáo dục bao gồm các khố và các kinh nghiệm học tập được xắp xếp Tuy nhiên cần lưu ý các điểm sau đây:

+ Một là khơng phải tất cả các khố học là những phần của những chương trình giáo dục thường xuyên Chẳng hạn rất nhiều học viên trong giáo dục nối tiếp và giáo dục người già và đào tạo trong các doanh nghiệp cĩ các khố

học cá nhân phù hợp với đặc tính của từng loại cá nhân

+ Hai là phân loại này cĩ những hạn chế tự nhiên đối với những chương trình giáo dục một cá nhân tham gia, hoặc những chương trình tự học, hoạt động giáo dục khơng tổ chức theo kiểu mẫu của chương trình giáo dục thường xuyên

+ Đối với chương trình giáo thường xuyên bên ngồi, một vài hoạt động khơng thể mơ tả rõ ràng trong phạm trù của một chương trình giáo dục mặc dù về mặt nội dung chúng thuộc phạm vi phân loại, chẳng hạn sự giáo dục tập trung những đứa trẻ gia đình, hoặc chương trình giáo dục thơng qua mạng INTERNET, qua hệ thống phát thanh, truyền hình thì cần căn cứ

vào nội dung hoặc chứng nhận hịan thành để phân loại II Tiêu thức phân loại

Các chương trình giáo dục được phân loại chéo theo cấp trinh dé (Level; (Tiên tiểu học, phổ thơng, dạy nghề, đại học, sau đại học và lĩnh vực giáo đục đào, tạo (Field) (Ngành, nghề, chương trình giáo dục, đào tạo) mỗi

Trang 7

`

tiêu thức là độc lập Vì vậy mỗi chương trình giáo dục cĩ thể được phân loại

bằng kết hợp giữa cấp trình độ và lĩnh vực của giáo dục đào tạo ]-Các cấp trình độ của giáo đục

a Khái niệm

Cấp trình độ của giáo dục được hiểu là sự đạt được các kinh nghiệm học tập và việc hịan thành nội dung của chương trình địi hỏi học viên thu nhận được về kiến thức, kỹ năng và khối lượng mà chương trình được xây dựng để truyền đạt Nĩi một cách rộng, mức độ liên quan đến trình độ

hịan thành nội dung của chương trình

b Cách xác định cấp trình độ của một chương trình

_ Cơ sở để xác định cấp trình độ là nội dung giáo dục Tuy nhiên do

sự phong phú về nội dung giáo dục, nên cần căn cứ vào nội dung và dạng

giáo dục cĩ liên quan cần thiết phải thành lập một hệ thống các thứ bậc gữa các tiêu chuẩn: tiêu chuẩn chính, tiêu chuẩn phụ (thường là khả năng đầu vào, yêu cầu đầu vào tối thiểu, tuổi tối thiểu, wv ) đồng thời cần cĩ những

tiêu chuẩn bổ sung để đảm bảo phân loại và xác định chính xác mức độ của giáo dục

c Cách áp dụng trong thực tế ˆ

Khi áp dụng trong thức tế, tiêu chuẩn phân loại đầu tiên là nội dung giáo

dục, tuy nhiên cần áp dụng linh hoạt các tiêu chuẩn phụ và các tiêu chuẩn bổ

sung, và căn cứ vào tình hình thực tế của giáo dục ở từng nước d Các cấp trình độ của giáo dục

Trang 8

Cách xác định cấp trình độ của một CT

Tiêu chuẩn đối với nội dung Tên của mức độ Mã | Tiêu thức bổ xung Tiêu chuẩn chính Tiêu chuẩn phụ ï

Đặc điểm giáo đục Khả năng nhân viên | Giáo dục trước tiểu | Ư Khơng

Trường học hoặc trung học

tâm cơ sở Tuổi nhỏ nhất Giới ban tuổi lớn nhất

Bất đầu của hệ thống | Ghi tên vào cơ sở | Giáo dục tiểu học | I Khơng

thời gian học đọc, viết | tiểu học quốc gia | hoặc giai đoạn đầu

và tốn học hoặc bất đầu | của giáo dục cơ bản chương tình giáo

đục bất buộc

Trình bày đối tượng Ghi tên sau 6 năm | Giáo dục trung học | 2 Dạng của chương trình

Thực hiện đẩy đủ các | giáo dục tiểu học cơ sở tiếp nối hoặc nơi đến

kỹ năng và cơ sở cơ | Kết thúc chu kỳ sau | Giai đoạn hai của Định hướng chương bản đối với giáo dục | 9 năm kể từ bất đầu giad duc co bản trinh

dai han giáo dục tiểu học Kết thúc giáo dục bắt buộc Một số giáo viên tổ chức các lớp học trong lĩnh vực chuyên mơn của mình

Bằng cấp đầu vào Giáo dục phổ thơng | 3 Dạng giáo dục tiếp nối

Yêu cẩu đầu vào tối trung học hoặc nơi đến

thiểu Định hướng chương

trình

Thời gian lý thuyết cộng đồn kẻ rừ bát đầu

mức độ 3

Yéu cầu đầu vào, Giáo dục sau trung | + Dạng chương trình nối

Nội dung, học khơng phải đại tiếp hoặc nơi đến ,

Tuổi, Thời gian học Thời gian cộng dỏn kể từ bắt đầu mức độ 3

Định bướng chương

trình

Bàng cấp đầu vào, Giai đoạn thứ nhất | 5 Dạng chương trình dạng của chứng chỉ của giáo dục đại Thời gian lý thuyết

được cấp học (khơng dẫn trực cộng đỏn tại trình độ

tiếp một bằng cấp quốc gia hạng thứ ba và

nghiên cứu cao) cấu trúc bảng cấp

Nội dung định hướng | Chuẩn bị tốt nghiệp | Giai đoạn thứ hai | 6 Khơng nghiên cứu, đệ trình

luân văn hoặc luận án đối với nhân viên và

Vị trí nghiên cứu của giáo dục đại

học

Trang 9

CẤP TRÌNH ĐỘ 0 : GIÁO DỤC TIỀN TIỂU HỌC

Các đặc điểm chính ạ

Các chương trình ở mức độ 0, (tiền tiểu học) được coi như là giai đoạn

khởi đầu việc xác lập cĩ tổ chức được thiết kế bước đầu để đưa trẻ em vào mơi trường nhà trường , nhằm cung cấp cầu nối giữa gia đình và nhà trường

Hịan thành các chương trình này, trẻ em tiếp tục được giáo dục tạt mức độ 1 (tiểu học)

Tiêu chuẩn phân loại

Việc xác c định bước đầu và kết thúc của giáo dục tiền tiểu học, gianh giớ

giữa giáo dục tiền tiểu học và chăm sĩc trẻ em hoặc giữa tiền tiểu học và tiêu

học, tuân theo những nguyên tắc sau:

Tiêu chuẩn chính

Đặc tính giáo dục của chương trình;

Trường học hoặc trung tâm cơ sở;

Độ tuổi nhỏ nhất của trẻ em phục vụ; và Độ tuổi giới hạn cao hơn của trẻ em

Tiêu chuẩn phụ

Các khả năng của nhân viên

Đối với chương trình được xem như là giáo dục tiền tiểu học, nĩ phải là trường cơ sở hoặc trung tâm cơ sở Những phạm trù này được sử dụng để

phân biệt các hoạt động trong việc xuất hiện nhiều như trường tiểu học, các trường tiền tiểu học và nhà trẻ từ các dịch vụ cung cấp tại nhà hoặc nhiều gia

đình

Rất nhiều chương trình được tạo ra đối với trẻ em ít nhất 3 tuổi Độ tuổi này cĩ lựa chọn từ nhiều chương trình được định sẵn đối với trẻ hơn thường khơng phù hợp với tiêu chuẩn, giáo dục trong phân loại

Giới hạn độ tuổi cao hơn tuỳ thuộc vào từng trường hợp về độ tuổi vào giáo

Trang 10

Để thích hợp, yêu cầu của khả năng sư phạm đối với đội ngũ giáo viên cĩ thể là một tiêu chuẩn Nĩ dùng để phân biệt giáo dục tiền tiểu học từ chăm sĩc trẻ đối với cĩ hoặc khơng cĩ bằng cấp chuyên mơn

Bao gồm: Mức độ này bao gồm sự thành lập cĩ tổ chức đối với trẻ em với

giáo dục đặc biệt cân thiết Giáo dục này cĩ thể được cung cấp trong các

bệnh viện hoặc trong các trường đặc biệt hoặc các trung tâm đào tạo Trong

trường hợp này khơng cĩ giới hạn độ tuổi cao hơn Giaĩ dục người lớn

CẤP TRÌNH ĐỘ 1 : GIÁO DỤC TIỂU HỌC

HOẶC GIAI ĐOẠN THỨNHẤT CỦA GIÁO DỤC CƠ BẢN

Các đặc điểm cơ bản

Các chương trình tại mức độ 1 thường cung cấp cho học sinh giáo dục cơ bản về đọc, viết và tốn học thuộc hiểu biết sơ khai các mơn khác như lịch

sử, địa lý, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, nghệ thuật và âm nhạc Trong một số trường hợp tơn giáo cũng được giới thiệu

Điểm cơ bản của mức độ này bao gồm giáo dục cung cấp cho trẻ em độ tuổi đầu vào theo tập quán hoặc hợp pháp thường khơng dưới 5 tuổi và khơng quá 7 tuổi Mức độ này bao trùm trong 6 năm học đầy đủ thời gian

Thơng qua mức độ này các chương trình được tổ chức trong các đơn vị hoặc

các dự án hơn là theo mơn học Đây là một đặc điểm cơ bản phân biệt các

chương trình tại mức độ này với nội dung ở mức độ 2

Tiêu chuẩn phân loại

Đối với xác định gianh giới giữa giáo dục mức độ 0 và I (tiền tiểu học và

tiểu học) theo những tiêu chuẩn sau :

Bắt đầu của đặc điểm nghiên cứu hệ thống của giáo dục tiểu học đọc

viết và tốn học

Tiệu chuẩn phụ

Trang 11

a

Đầu vào các cơ sở hoặc các chương trình quốc tế; và bất đầu của giáo

dục bắt buộc `

Bao gồm :

6 năm đầu của giáo dục cơ bản

Danh mục mức độ này cũng bao gồm chương trình thích hợp đối với trẻ em cĩ giáo dục đặc biệt

Một vài chương trình văn hố trong hoặc ngồi hệ thống trường học cĩ nội dung tương tự các chương trình trong giáo dục tiểu học cũng bao gồm trong

cấp trình độ này

CAP TRÌNH ĐỘ 2 : TRUNG HỌC CƠ SỞ, HOẶC GIAI ĐOẠN THỨ HAI CỦA GIÁO DỤC CƠ BẢN

Các đặc điểm chính

Nội dung của giáo dục ở cấp trình độ này thường được thiết kế cho việc hịan thành qui định của giáo đục cơ bản bắt đầu tại phân loại cấp trình độ 1 Các chương trình ở cấp trình độ này thường là phần nhiều mơn học được định hướng hơn, sử dụng nhiều giáo viên chuyên mơn hơn và đơi khi nhiều giáo viên hơn tổ chức các lớp chuyên mơn Việc thực hiện day đủ các kỹ

năng cơ bản xảy ra ở cấp trình độ này

Tiêu chuẩn phân loại

Xác định cấp trình độ này tuân theo các tiêu chuẩn sau : Tiêu chuẩn chính Việc bắt đầu trình bày các mơn học sử dụng nhiều giáo viên cĩ bằng cấp hơn cấp trình độ 1; thực hiện đầy đủ các kỹ năng cơ sở cơ bản đối với giáo dục dài hạn Tiêu chuẩn pÌh

đầu vào sau 6 năm giáo dục tiểu học

kết thúc mức độ này sau 9 năm học ở trường kể từ bất đầu giáo dục tiểu

học

đơi khi tại điểm bất đầu của mức độ này, một vài giáo viên bất đầu tổ

chức các lớp học trong lĩnh vực chuyên mơn

Trang 12

Tiêu thức bổ sung

Hai tiêu thức bổ sung sau đây là cần thiết để mơ tả mức độ này

Dạng của giáo dục nối tiếp hoặc nơi đến;

Định hướng chương trình

Dang của giáo dục nổi tiếp hoặc nơi đến

Chương trình cấp trình độ 2 cĩ thể được phân loại theo nơi đến mỗi chương trình được thiết kế cĩ kết quả thành các dạng khác nhau như sau: Phân loại 2A : chương trình thiết kế dẫn trực tiếp tới cấp trình độ 3 trong một sự nối tiếp dẫn tới giáo dục hạng thứ 3, đầu vào 3A hoặc 3B;

Phân loại 2B : chương trình thiết kế dẫn trực tiếp tới cấp trình độ 3C: Phân loại 2C : chương trình thiết kế ban đầu dẫn trực tiếp tới thị trường lao động tại điểm kết thúc của cấp trình độ này ( đơi khi gọi là chương

trình'nơi đến)

Định hướng chương trình

Tiêu thức bổ sung thứ hai này chia chương trình thành 3 danh mục : Giáo đục chung

Giáo dục được thiết kế chủ yếu nhằm dẫn học viên tới hiểu sâu hơn một mơn học hoặc một nhĩm các mơn học, đặc biệt, nhưng khơng cần thiết, chuẩn bị cho học viên giáo dục (thêm) xa hơn tại cùng một cấp trình độ hoặc cấp trình

độ cao hơn Hịan thành các chương trình này cĩ thể hoặc khơng thể cung cấp cho học viên khả năng tương ứng thị trường lao động tại cấp trình độ này Các-chương trình này với định hướng chung và khơng tập trung vào mảng chuyên mơn sẽ được phân loại vào cấp trình độ này

Giáo dục trước nghề hoặc trước kỹ thuật

Giáo dục được thiết kế để giới thiệu cho học viên những cơng việc và chuẩn

bị cho họ vào các chương trình giáo dục nghề hoặc kỹ thuật Hịan thành của

rất nhiều chương trình khơng dẫn tới một thị trường lao động tương ứng với khả năng nghề hoặc kỹ thuật tương ứng Đối với một chương trình được xem như là giáo dục nghề hoặc kỹ thuật, ít nhất 25% nội dung của nĩ cĩ tính chất

Trang 13

`

nghề hoặc kỹ thuật Mức tối thiểu này là cần thiết để đảm bảo rằng các mơn nghề hoặc kỹ thuật khơng chỉ là một thuộc nhiều mơn khác

Giáo dục nghề hoặc kỹ thuật

Giáo dục được thiết kế chủ yếu nhằm làm cho học viên đạt được những kỹ năng thực hành, cách thức và hiểu biết sự cần thiết đối với làm việc trong

một nghề cụ thể hoặc thương mại hoặc tổ hợp nghề- thương mại Hịan thành các chương trình này dẫn tới một thị trường lao động tương ứng với khả nang

nghề nghiệp được tổ chức

Các chương trình trong danh mục này cĩ thể được chia ra thành 2 đạng :

Các chương trình được định hướng lý thuyết ban đầu và

Các chương trình được định hướng thực hành ban đầu

Các danh mục này cũng được sử dụng cho cấp trình độ 3 và 4 Cách xác định 2 tiêu thức bổ sung tại cấp trình độ 2

Dạng của | Chương trình ISCED Cấp trình độ 2 chương trình

Nối tiếp hoặc | Chương trình | Chương trình|Các chương trình | noi dén ; phan loai 2A; phan loại 2B| khơng cung cấp tới cấp

cung cấp tới cung cấp tới | trình độ 3 : Các chương

Ỷ chương trình chương trình trình phân loại 2C

Định hướng | 3A hoặc 3B 3C chuẩn bị cho đầu vào |

chương trình trực tiếp thị trường lao | | dong Chung Trước nghề hoặc kỹ thuật Nghề hoặc KT Bao gồm

Sau năm thứ 6 tính bắt đầu từ tiểu học sẽ được phân vào cấp trình độ 2

Cấp trình độ này bao gồm chương trình giáo dục đặc biệt và tất cả giáo

dục người lớn nội dung giống với nội dung giáo dục ở cấp trình độ này,

Trang 14

giáo dục cung cấp cho người lớn những kỹ năng cơ bản cần thiết cho học xa hơn

CẤP TRÌNH ĐỘ 3 : TRƯNG HỌC PHỔ THƠNG

Đặc điểm chính

Cấp trình độ này cĩ tính chất chuyên mơn nhiều hơn so với phân loại ở cấp trình độ 2 và đơi khi các giáo viên cần cĩ bằng cấp hoặc cấp trình độ chuyên

mơn hơn so với phân loại ở cấp trình độ 2 Tuổi vào học ở mức độ này

thường là 15 hoặc 16

Chương trình giáo dục ở cáp trình độ này thường địi hỏi hồn thành 9 năm giáo dục đầy đủ thời gian ( bắt đầu từ cấp trình độ 1 ) đối với đầu vào hoặc kết hợp giáo dục và kinh nghiệm nghề hoặc kỹ thuật và với yêu cầu đầu vào nhỏ nhất là hồn thành cấp trình độ 2 hoặc cĩ khả năng chứng minh chương trình ở cấp trình độ này

Tiêu chuẩn phân loại

Việc phân chia cấp trình độ này cần tuân theo những tiêu chuẩn tương ứng như sau ; Tiêu chuẩn chính Bằng cấp chứng nhận đầu vào (9 năm giáo dục đầy đủ thời gian tính từ bắt đầu cấp trình độ 1) Yêu cầu tối thiểu đầu vào ( thường là hồn thành cấp trình độ 2 ) Tiêu thức bổ sung

Ba tiêu thức cần thiết để phân thành những nhĩm nhỏ ở mức độ này :

Dạng của chương trình giáo dục tiếp sau hoặc nơi đến

Trang 15

Thời gian lý thuyết cộng dồn đầy đủ kể từ bắt đầu cấp trình độ 3 - Dang ctia chương trình giáo dục tiếp sau hoặc nơi đến

Tiêu thức thứ nhất của 3 tiêu thức này chia thành 3 nhĩm khơng đổi

Phân loại 3A : chương trình ở cấp trình độ 3, cung cấp trực tiếp cho phân loại 5A;

Phân loại 3B : chương trình ở cấp trình độ 3 nhằm cung cấp trực tiếp cho

phân loại 5B;

Phân loại 3C : chương trình ở cấp trình độ 3 khơng nhằm cung cấp trực tiếp cho 5A hoặc 5B ,

Vi vậy những chương trình này dẫn trực tiếp tới thị trường lao động, chương

trình phân loại 4 hoặc chương trình phân loại 3 khác

Định hướng chương trình

Tiêu thức phân loại bổ xung này cĩ danh mục giống như cấp trình độ 2 - Giáo dục chung

- Giáo dục trước nghề hoặc kỹ thuật - Giáo dục nghề hoặc kỹ thuật Thời gian lý thuyết cơng dẫn

Trang 16

` Bảng phân loại theo 3 tiêu thức bổ sung ở cấp trình độ 3 Dạng Chương trình phân loại Cấp trình độ 3 giáo

Dục nối| Chương trình đưa |Chương trìnhkhơng đưatới Cấp trình tiếp hoặc |tới phân loại cấp độ 5 nơi đến | trình độ 5 :

Chương |Chương |Chương trình phân loại 3C cung cấp

trình trình thị trường lao động, chương trình

phân loại | phân loại |cấp trình độ 4 hoặc chương trình 3A dấãn|3B dẫn |cấptrình độ 3 khác tới tới yị chương | chương trình 5A † trình 5B Định <= 6|6 tháng<<= | l >2 nam hướng tháng lnăm nam<< chuong =2nam trinh gido duc Chung Trước nghề hoặc kỹ thuật Nghề hoặc kỹ | thuật Bao gồm Cấp trình độ này cịn bao gồm chương trình giáo dục đặc biệt cần thiết và giáo dục người lớn Khơng bao gồm

Trang 17

CAP TRINH ĐỘ 4- GIÁO DỤC SAU TRUNG HỌC KHƠNG PHAI DAI HOC

Dac diém chinh

Phân loại cấp trình độ 4 gồm chương trình cĩ gianh giới giữa g giáo dục (cao hơn)trung học và giáo dục sau trung học trên quan điểm quốc tế, tuy nhiên chúng cĩ thể được xem như giáo dục ( cao hơn trung học) hay giáo dục sau trung học trên quan điểm quốc gia

Chương trình phân loại 4 cĩ thể về mặt nội dung khơng được xem như giáo dục đại học Chúng đơi khi thường khơng cĩ ý nghĩa hơn chương trình ở phân loại 3 nhưng chúng cung cấp kiến thức rộng hơn cho học viên đã hồn thành chương trình ở mức độ 3

Một ví dụ điển hình là chương trình được thiết kế cho việc chuẩn bị của

sinh viên nghiên cứu cấp trình độ 5, những người , mặc dù đã hồn thành phân loại cấp trình độ 3, nhưng khơng theo nội dung cho phép vào cấp trình độ 5 Chương trình chu kỳ thứ 2 cĩ thể bao gồm

Tiêu chuẩn phân loại

Nĩ địi hỏi cĩ tính nguyên tắc là hồn thành cấp trình độ 3, hồn thành bất kỳ chương trình cấp trình độ 3A, 3B hoặc chương trình 3C thời gian lý thuyết cộng dồn ít nhất thường là 3 năm Tuy nhiên nguyên tắc hồn thành

phân loại sẽ được hiểu trong nội dung về thời gian cuả chương trình Ví dụ,

một chương trình xây dựng c chương trình 2 năm ở mức độ 3 và cĩ thời gian 4 năm , sẽ thơng thường phân vào phân loại 4 thậm chí chương trình 2 năm sau ở cấp trình độ 3 khơng cơđg nhận hồn thành phân loại 3

Nội dung chương trình cĩ thể được xem như cĩ tính chất chuyên mơn hoặc chi tiết và sự áp dụng hồn thiện hơn trong một số trường hợp so với nội dung đĩ ở mức độ giáo dục ( cao hơn ) trung học, và

Các sinh viên thường nhiều tuổi hơn so với các sinh viên ở (cao hơn) chương trình trung học

Thường cĩ thời gian từ 6 tháng đến 2 năm

16

Trang 18

Tiêu thức bổ sung

Ba tiêu thức bổ sung cần thiết để phân thành những nhĩm nhỏ ở cấp trình độ

nay:

Dạng của giáo dục tiếp nối hoặc nơi đến

Thời gian lý thuyết đầy đủ cộng dồn từ khi bất đầu mức độ 3

Định hướng chương trình

Dang cua gido dục tiếp nối hoặc nơi đến

Theo tiêu thức bổ sung thứ nhất, cấp trình độ 4 cĩ thể được chia thành các

nhĩm nhỏ như sau :

Chương trình 4A, chuẩn bị cho vào phân loại 5

Chương trình 4 B tạo bước đầu cho vào trực tiếp thị trường lao động Thời gian lý thuyết cơng dồn

Thời gian này được xem như từ bắt đầu của phân loại 3

Định hướng chương trình

Giáo dục chung;

Giáo dục trước nghề hoặc kỹ thuật; Giáo dục nghề hoặc kỹ*huật

Trang 19

` Bảng phân loại 3 tiêu thức bổ xung ở cấp trình độ +4 Dạng của giáo Chương trình phân loạ cấp trình độ ‡ dục :

Nối tiếp hoặc | Chương trình dẫn tới | Chương trình khơng dẫn tới nơi đến chương trình cấp trình độ 5_ | chương trình cấp trình độ 5 ————> Chương trình phân loại 4A | Chương trình phân-loại 4B Định hướng { <=2 |2 3 >> 4|<=2 |2 3 >> 4 chương trình năm |năm |năm |năm |năm |năm |nãm | nam << 3|<< 4 << 3|<< 4 : năm | năm năm | năm Chung ị Trước nghề hoặc kỹ thuật Nghề hoặc kỹ thuật Thời gian cộng đền được xem như từ khi bắt đầu của phân leại 3 Bao gầm

Cấp trình độ này bao gồm giáo dục người lớn Chẳng hạn khố học kỹ thuật trong quá trình làm việc của cá nhân về một chủ để đặ: biệt như phần mềm của máy tính cĩ thể nằm trong cấp trình độ này

CẤP TRÌNH ĐỘ 5 : GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Đặc điểm chính

Cấp trình độ này gồm cĩ chương trình đại học cĩ nội dung giáo dục cao

hơn so với nội dung tương ứng ở cấp trình độ 3 hoặc 4 Đầu vào của chương trình này yêu cầu hồn thành phân loại cấp trình độ 3A hoặc 3B hoặc khả năng tương đương ở phân loại cấp trình độ 4A

Trang 20

Tất cả trình độ và kha nang được phân loại bởi dạng của chương trình vị trí trong cấu trúc trình độ hoặc bằng cấp quốc gia (xem dưới đây) và thời gian cộng đồn ở hạng thứ 3

"Tiêu chuẩn phân loại

Phân loại ở cấp trình độ này tuân theo những tiêu chuẩn tương ứng sau :

Thường đầu vào tối thiểu yêu cầu đối với cấp trình độ này là hồn thành

phân loại cấp trình độ 3A hoặc 3C hoac phan loại cấp trình độ 4A;

Chương trình cấp trình độ 5 khơng trực tiếp dẫn tới khả năng nghiên cứu cao (cấp trình độ 6) Các chương trình này phải cĩ thời gian lý thuyết cộng đồn ít nhất là 2 nãm tính từ bất đầu cấp trình độ 5 Tiêu thức bổ sung Ba tiêu thức bổ sung cần thiết để phân thành các nhĩm nhỏ đối với cấp trình độ này: `

Đạng của chương trình chia chương trình thành một mặt nhĩm lý thuyết cơ bản / chuẩn bị nghiên cứu dẫn tới những ngành cĩ chương trình yêu cảu những kỹ năng cao , mặt khác nhĩm chương trình cĩ đặc tính thực hành/ kỹ thuật/ nghề nghiệp

Thời gian lý thuyết cộng đồn phải đầy đủ

Vị trí trong cấu trúc trình độ hoặc bằng cấp quốc gia ( thứ nhất thứ hai

hoặc trình độ xa hơn, nghiên cứu )

Sự kết hợp 3 tiêu thức độc lập này chỉ là một cách bao phủ các mảng rộng trên tiêu chuẩn của giáo dục đại học Việc lựa chọn kết hợp phụ thuệc vào

vấn đề cần phân tích

Đang của chương trình

Tiêu thức thứ nhất này được xem như khơng đổi giữa chương trình lý

thuyết cơ bản/chuẩn bị nghiên cứu ( Lịch sử, triết học tốn học, vx.; hoặc

dẫn tới những nghề yêu cầu kỹ năng cao ( chẳng hạn Y học, nha khoa kiến

Trang 21

trúc,vv ) và những chương trình cĩ đặc tính thực hành/kỹ thuật/nghề nghiệp Để tiện trình bày loại thứ nhất gọi là 5A, loại thứ hai gọi là 5B

Cần chú ý sự khác nhau giữa dài hạn và ngắn hạn Chương trình đài hạn là chương trình nhiều lý thuyết dẫn tới nghiên cứu cao hoặc ngành yêu cầu kỹ năng cao Chương trình ngắn hạn cĩ tính thực hành nhiều hơn

Chương trình phân loại 5A là chương trình đại học cĩ cơ sở lý thuyết rộng và cung cấp khả năng đầy đủ cho việc vào chương trình nghiên cứu cao hơn

và ngành yêu cầu kỹ năng cao Chúng phải thích hợp một số lượng đầy đủ các nguyên tắc sau :

Chúng phải cĩ thời gian lý thuyết cộng dồn tối thiểu (ở đại học) thời gian đây đủ là 3 năm, mặc đù thời gian thường xuyên là 4 năm hoặc hơn nữa Nếu - trình độ cĩ thời gian 3 năm đầy đủ nĩ thường xuyên trước nĩ ít nhất 13 năm học phổ thơng Đối với hệ thống trình độ được cấp cĩ giá trị, khối lượng thời gian và cường độ được yêu cầu :

Yêu cầu cĩ khả năng nghiên cứu cao hơn;

Phải hồn thành việc nghiên cứu một luận án hoặc một luận văn

Mức độ giáo dục yêu cầu đầu vào một ngành cĩ yêu cầu kỹ năng cao và

một chương trình nghiên cứu cao

Khả năng ở mục 5B thường ngắn hơn so với bằng cấp ở mục 5A và tập

trung vào kỹ năng cĩ đặc tính nghề nghiệp dẫn tới vào thị trường lao động,

mặc đù một số cơ sở lý thuyết cĩ thể cĩ trong chương trình riêng

Nội dung chương trình phân loại cấp trình đệ 5B cĩ đặc tính nghề nghiệp/

định hướng thực hành và chủ yếu thiết kế cho những học viên địi hỏi kỹ

năng thực hành và hiểu biết sự cần thiết đối với lao động trong một ngành đặc biệt, hoặc thương mại hoặc một tổ hợp nghề - thương mại - sự hồn thiện cung cấp học viên cĩ khả păng tương ứng với thị trường lao động

Một chương trình được xem như là thuộc mức độ 5B nếu đáp ứng tiêu

chuẩn sau :

Cĩ đặc tính nghề nghiệp và định hướng thực hành nhiều hơn chương trình

ở cấp trình độ 5A, và khơng cung cấp trực tiếp tới chương trình nghiên cứu

cao hơn;

Trang 22

Cĩ ít nhat thoi gian day da 1a 2 nam nhưng nĩi chung là từ 2 đến 3 năm, Đối với hệ thống bằng cấp được cấp cĩ giá trị, khối lượng thời gian xà Cường độ được yêu cầu:

Yêu cầu đâu vào cĩ thể là thợ cả (người thành thạo) những mảng chuyên

mơn ở phân loại 3B hoặc 4A và

Cung cấp nhân tố của một nghề nghiệp cụ thể

Thời gian lý thuyết cơng độn

Đối với chương trình ban đầu ở đại học, thời gian lý thuyết cộng dồn là thời gian lý thuyết đây đủ của chương trình đĩ từ khi bắt đầu cuả mức độ 5

Danh mục được xem xét cĩ thể là:

2 và dưới 3 năm (đặc biệt đối với phân loại mức độ 5B);

3 và dưới 4 năm;

4 và dưới 5 năm; 5 và dưới 6 năm; 6 năm trở lên

Cấu trúc bằng cấp và trình độ quốc gia

Yếu tố phân loại đối với cả bằng cấp phân loại 5A và 5B do vị trí trong cấu trúc bằng cấp quốc gia đối với giáo dục đại học trong phạm vi một quốc gia

_ VỊ trí" của cấu trúc bằng cấp hoặc cấp trình độ được phân thành (thứ nhất, thứ hai hoặc xa hơn, nghiên cứu ) trên cơ sở thứ bậc bên trong của các chứng nhận trong hệ thống giáo dục quốc gia Ví dụ bằng cấp hoặc trình độ cơ bản lý thuyết thứ nhất (phần dạng phân loại cơ sở lý thuyết của chương trình 5A là thứ nhất trong cấu trúc bằng cấp và trình độ quốc gia) đáp ứng cần thiết tất cả các nguyên tắc ở trên đối với một chương trình lý thuyết cơ bản và dẫn tới bằng cấp thị trường lao động hoặc giáo dục quan trọng thứ nhất trong dạng này của chương trình :

Khi chương trình " lý thuyết cơ bản " được tổ chức và cung cấp những bằng cấp nối tiếp, thường là bằng cấp cuối cùng dẫn trực tiếp tới mức độ 6,

nhưng tất cả chương trình này được bố trí ở mức độ 5A

Ba yếu tố phân loại bổ xung ở cấp trình độ 5

Trang 23

Thời gian Cấp trình độ 5 Lý thuyết Chương trình 5A Chương trình, 5B- Cộng dồn | Trình độ | Trình độ thứ 2 và Ng/ | Bằng thứ | Bằng thứ ở thứ 1 xa hơn cứu 1 2 Cấp trình độ đại học 2 và < 3 năm 3 va < 4] nam 4 và < 5 năm 5 và < 6 năm 6 năm trở lên Bao gồm :

Cấp trình độ này bao gồm tất cả chương trình nghiên cứu khơng phải là phần của tiến sĩ , chẳng hạn bất cứ đạng nào của trình độ Master

Nếu các sinh viên bắt đầu giáo dục đại học đăng ký trực tiếp với khả năng nghiên cứu cao hơn Trong trường hợp phần của chương trình tập trung vào nghiên cứu cao cần được phân loại như là mức độ 6 và những năm đầu như là

mức độ 5

Chương trình giáo dục người lớn cân bằng về nội dung với một vài chương

trình phân loại 5 cĩ thể bao gồm ở cấp trình độ nầy

+

CẤP TRÌNH ĐỘ 6 - ĐÀO TẠO TIẾN SĨ

Đặc điểm chính

Trang 24

Cấp trình độ này được dự trữ cho chương trình giáo dục đại học, dẫn tới đạt được bằng cấp nghiên cứu cao Chương trình do vậy cung cấp cho nghiên cứu cao và nghiên cứu gốc và khơng dựa trên cơ sở bất cứ khố nào

Tiêu chuẩn phân loại

Đối với phân loại cấp trình độ này cần tuân theo các tiêu chuẩn sau :

Tiêu chuẩn chính

Địi hỏi phải cĩ một luận án hoặc luận văn cĩ chất lượng xuất bản được tạo

ra bằng sự nghiên cứu gốc và trình bày một sự sắp xếp cĩ ý nghĩa kiến thức

Tiêu chuẩn phụ

Chuẩn bị đạt được đối với vị trí khả năng trong việc xác lập xảy ra chương trình phân loại 5A, như nghiên cứu vị trí trong chính phủ, ngành, vv

Tiêu thức bổ sung

Do pham vi của mức độ này là rất giới hạn, vì vây yếu tố bổ xung là khơng cần thiết

Bao gồm

Phần này tập trung vào nghiên cứu cao trong những nước mà các sinh viên

bắt đầu đăng ký giáo dục đại học trưc tiếp đối với chương trình nghiên cứu cao

,

2 CÁC NHĨM VÀ LĨNH VỤC CỦA GIÁO DỤC

Trang 25

một nguyên tắc chính trong lĩnh vực giáo dục mà sinh viên tốn nhiều thời gian nhất :

Chuong trinh chung 01 Chuong trinh-co ban

Chương trình chung cơ bản trước tiểu hoc, tiểu hoc, phổ thơng cơ sở,

trung học, vv

98 Trình độ biết đọc, biết viết

Trình độ biết đọc biết viết đơn giản

09 Sự phát triển cá nhân

Nâng cao kỹ năng cá nhân, khả năng cư xử, kỹ năng trí tuệ, khả năng tổ chức cá nhân, chương trình định hướng cuộc sống

Giáo dục

14 Đào tạo giáo viên và khoa học giáo dục

Đào tạo giáo viên cho trước đến trường, nhà trẻ, tiểu học nghề, thực hành, mơn học khơng phải nghề nghiệp, giáo dục người lớn, đào tạo giáo

viên và cho trẻ em khuyết tật, chương trình đào tao giáo viên chuyên mơn và

chung

Khoa học giáo dục Phát triển nội dung các mơn nghề và khơng phải nghề

Xác định, kiểm tra và đánh giá giáo dục, nghiên cứu giáo dục, khoa học giáo dục khác

Nhân văn và nghệ thuật

21 Nghệ thuật

MỊỹ thuật : Vẽ, đồ hoạ, điêu khắc;

Biểu diễn nghệ thuật : Âm nhạc, nhảy múa, xiếc;

Tạo hình và nghe nhàn : Chụp ảnh, làm phim, sản xuất nhạc, phát thanh và truyền hình, in ấn và xuất bản

Trang 26

Thiết kế; thủ cơng mỹ nghệ

22 Nhân văn

Tơn giáo và thân học; Văn hố và ngơn ngữ nước ngồi ` Sinh ngữ và tử

ngữ và văn hố của chúng, nghiên cứu vùng;

Các ngơn ngữ địa phương: Ngơn ngữ đang dùng hoặc ngơn ngữ bản xứ và

văn hố của chúng; :

Nhân văn khác : Diễn giải và dịch thuật, ngơn ngữ học, văn hố so sánh,

lịch sử, khảo cổ học, triết học, dân tộc học

Khoa học xã hội, kinh doanh và luật pháp

31 Khoa học xã hội và hành vi

Kinh tế học, lịch sử kinh tế, khoa học chính trị, xã hội học, địa lý học, nhân chủng học ( loại trừ nhân chủng vật lý ), dân tộc học, tương lai học, tâm lý học, địa lý học ( loại trừ địa lý vật lý ) nghiên cứu hồ bình và đấu tranh,

nhân quyền

32 Du lịch và thơng tin

Dù lịch; thư viện kỹ thuật viên và khoa học; kỹ thuật viên trong bảo tàng Và nơi tương tự

Kỹ thuật tài liệu ; Khoa học văn thư ;

34 Kinh doanh và quản trị

Bán lẻ, tiếp thị, bán buơn, quan hê cộng đồng, đại lý nhà đất;

Tài chính, ngân hành, bảo hiểm, phân tích đầu tư; Kế tốn, kiểm tốn, thi qui;

Quản lý, quản trị cộng đồng, quản trị cơ quan, quản trị cá nhân: Thư ký và cơng việc văn phịng “ 38 Luât pháp

Tồ địa phương, ' cơng chứng ', luât (chung, quốc tế, lao động, hàng hải, vv), luật học, lịch sử luật pháp

Trang 27

Khoa hoc

42 Khoa hoc su sống

Sinh vật học, thực vật học, vi khuẩn học, chất độc học, vi sinh học, động vât học, vi trùng học, điểu loại học, di truyền học, sinh hố học, dinh lý học khoa học cĩ liên quan khác, loại trừ khoa học bênh viện và thú y

44 Khoa học tự nhiên

Thien văn và khoa học khơng gian, vật lý học, các mơn học cĩ liên quan

khác, hố học, các mơn học cĩ liên quan khác, địa chất học, địa vật lý học khống vật học, nhân chủng học hình thái, địa lý tự nhiên và các mơn khoe học địa lý khác, khí tượng học và khoa học khí quyển , bao gồm cả nghiên

cứu khí hậu , biển, khí tượng học , núi lửa, cổ sinh thái

46 Tốn học và thống kê học

Tốn học, nghiên cứu điều hành, phân tích số, khoa hoc lưu trữ, thống kê và các lĩnh vực hiên quan khác

46 Máy tính

Khoa học máy tính: Thiết kế hệ thống, chương trình mấy tính, xử lý số liệu, mạng, hệ thống điều hành-phát triển phần mềm (phát triển phần cứng được phân vào lĩnh vực kỹ thuật)

Kỹ thuật, chế biến, chế tạo:và xây dựng

52 Kỹ thuật

Vẽ kỹ thuật, cơ khí, luyện kim, điện, điện tử, viễn thơng, nang lượng và cơ khí hố chất, bảo dung xe cộ, khảo sát

54 Chế tạo và chế biến

+

Trang 28

Chế biến lương thực, thực phẩm và đồ uống, dệt, quần áo, dày giép, da, vat liệu (gỗ, giấy, nhựa, thuỷ tỉnh, vv) mỏ và khai thác 58 Kiến trúc và xây dựng Kiến trúc và qui hoặch đơ thị: kiến trúc kết cấu, kiến trúc phong cảnh, qui hộch cơng cộng, đồ bản; Xây dựng nhà của, cơng trình Kỹ thuật dân dụng Nơng nghiệp

62 Nơng nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản

Nơng nghiệp, sản xuất trồng trọt và chăn nuơi, nơng học, chăn nuơi gia súc, làm vườn và nghề làm vườn, lâm nghiệp và cơng nghệ sản phẩm rừng,

các cơng viên tự nhiên, thú hoang dã, nghề cá, khoa học và cơng nghệ thuỷ sản 64 Thú y Y học thú y, trợ giúp thú y Y tế và phúc lợi xã hội 72 Sức khoẻ

Y học: Giải phẩu học, truyền nhiém học, tế bào học, sinh lý học, miễn dịch

học và ơ nhiễm khơng khí, bệnh lý học, gây mê, nhi khoa, sản khoa và phụ

nhân sinh lý học, nội khoa, #iái phẫu, thần kinh học, tâm thần học, phĩng xa

, nhãn khoa

Dịch vụ y tế: Dich vu y tế cộng đồng, vệ sinh, bào chế, dược học, trị liệu, hồi sức, kiểm tra thị lực, dinh dưỡng

Y tá: y tá cơ bản, sản khoa;

Dịch vụ nha khoa: trợ lý nha khoa, vệ sinh nha khoa, kỹ thuật viên thí nghiệm nha khoa, nha khoa học

Trang 29

76 Dịch vụ xã hội

Chăm sĩc xã hội: chăm sĩc người khuyết tật, chăm sĩc trẻ em, các dịch vụ thanh niên, chăm sĩc người già

Cơng việc xã hội: tư vấn, phúc lợi, „

Các dịch vụ

81 Các dịch vụ cá nhân

Khách sạn và địch vụ, tham quan và du lịch, thể thao và giải trí, làm đầu , chăm sĩc sắc đẹp và các địch vụ cá nhân khác : lau, giặt, giặt khơ, dịch vụ thẩm mỹ, khoa học nội trợ

84 Các dịch vụ vận tải

Thuỷ thủ, nhân viên hàng hải, khoa học hàng hải, nhân viên hàng khơng, kiểm sốt đường hàng khơng, điều hành đường sắt, điều hành xe cộ đường

bộ, dịch vụ bưu điện `

85 Bảo vệ mơi trường

Duy trì mơi trường, kiểm sốt và bảo vệ, kiểm sốt ơ nhiễm nước và khơng

khí, an tồn và bảo vệ lao động

86 Các dịch vụ an tồn

Bảo vệ tài sản và cá nhân : Cơng việc của cảnh sát và lưc lượng cĩ liên quan, tội phạm học, phịng cháy và chữa cháy, an tồn cá nhân;

+ ,

Khơng biết hoặc khơng xác định được

Trên cơ sở các căn cứ trên cĩ thể thấy được khái quát cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân như sau:

Trang 30

` «——Ì Đào tạo 4 Giáo dục đại học, Sau đại học thac sĩ Đại học Đại học (4-6 năm) |@———] Cao đẳng (3 năm) D Giáo dục phổ thơng 3 Dao tạo nghề Trung Dạy —— học nghề Pho thong chuyén dai han

Trung hoc nghiép (1-3

(3 nam) (3 nam) nam)

+ T†

Trung học cơ sở Dạy nghề ngắn

Trang 31

C: Qui trình nghiên cứu, xây dựng phân loại giáo đục đào tạo Việt nam

1.Những vấn đề chưng:

Trên cơ sở các quan điểm, nguyên tắc trên cĩ thể đưa ra một khung phân loại giáo dục đào tạo Việt nam như sạu:

Tồn bệ các chương trình giáo dục đào tạo được chia thành 3 cấp:

* Cấp I: Thể hiện cấp frình độ của giáo dục đào tạo, căn cứ vào các cấp

trình đệ trong ISCED 1997 và các cấp bậc học, trình độ trong Luật giáo dục

Việt nam cũng như các văn bản cĩ liên quan khác để xác định các cấp trình

độ trong tồn bộ nền giáo dục quốc gia

* Cấp H: Thể hiện fnh vực (nhĩm ngành, nhĩm nghề, nhĩm Chương trình) của giáo dục đào tạo: Căn cứ vào 25 lĩnh vực giáo dục trong ISCED 1997, các quan điểm, nguyên tắc xây dựng bang phan loai gido duc dao tao

nêu ở trên, thực trạng và xu hướng tương lai của giáo dục đào tạo Việt nam,

để xác định lĩnh vực giáo dục đào tạo của từng cấp trình độ

* Cấp II: Thể hiện /ĩnh vực cụ thể (ngành, nghề, chương trình) của giáo dục đào tạo: Căn cứ vào thực trạng và xu hướng giáo dục đào tạo của V iét

nam trong tương lai, các lĩnh vực giáo dục cụ thể trong ISCED 1997, sự

tương thích về nội dung chương trình giáo dục đào tạo theo tên gọi giữa Việt

nam và ISCED 1997, các quan điểm, nguyên tắc xây dựng bảng phân loại

giáo dục đào tạo đã nêu ở trên, để xác định lĩnh vực cụ thể của giáo dục đào tạo đối với từng lĩnh vực giáo dục đào tạo

* Như vậy hệ thống mã số trong bảng phân loại cĩ thể sử dụng chữ số Arap theo hệ bách phân Mỗi lĩnh vực cụ thể của giáo dục đào tạo gồm 6 chữ số từ trái qua phải như sau: 2 chữ số đầu thể hiện cấp trình độ, 2 chữ số tiếp theo thể hiện lĩnh vực giáo dục đào tạo, và 2 chữ số cuối thể hiện lĩnh vực cụ thể của giáo dục đào tạo Về cách đánh mã: Thống nhất chung với các mã ở các cấp độ đào tạo khác với nguyên tắc chung là để mã dự trữ khi cĩ ngành mới phát sinh sẽ bổ sung để tránh phá vỡ hệ thống mã, đảm bảo cùng nội dung với các mã ở các cấp trình độ khác nhau thì cùng mã Xí dụ: Luyện

kim cĩ mã cấp H,IH là 5228 thì mã này thống nhất ở tất cả các cấp trình độ

như 225228, 325228, 365228, 505228, 525228, 605228, 625228 Hay như mã Sân khấu cĩ mã cấp ILIH là 2126 thì mã này thống nhất ở tất cả các cấp trình độ như 322126, 362126, 502126, 522126.vv

Trang 32

2 Xây dựng các cấp

a Xây dựng mã cấp I: Cáp trình độ của giáo dục đào tạo

Cấp trình độ của giáo dục được xây dựng trên cơ sở so sánh giữa cấp bậc

học được thể hiện trong Luật giáo dục Việt nam thơng qua sơ đồ cấu thành

khung hệ thống giáo đục quốc dân và các tiêu chuẩn phân định các cấp trình độ của ISCED Sự so sánh này được thể hiện dưới đây:

Trang 33

Bảng tĩm tắt đầu vào, thời gian, đầu ra phân loại mã cấp ï của Việt nam và ISCED 1997

PHÂN LOẠI CỦA VIỆT NAM ISCED 1997

Đầu vào | Thời gian | Đầu ra Input Duration | Output

a b € a b € 00 Mâm non 0 Pre-primary Education 3-4 thang | 6 năm Cung cấp | Aged at 3 years giving

cho: least 3 access to

Tiểu học | years primary 10 Tiéu hoc 1 Primary Education

6 tudi 5 nam Cung cap | Aged 5-7 | 6 years giving cho: years access to

-Trung lower

học cơ sở secondary

-Dạy nghề ngắn hạn

20 Trung học cơ sở 2a Lower Secondary

11 tuổi 4năm | Cung cấp After 3 years

Tốt cho: some 6 * 2a to 3a nghiệp -Trung years of or 3b

Trang 34

` a b c a b c

22 Dạy nghề ngắn han 2c Lower secondary

ít nhất 13 | Dưới 1 Thị After giving

tudi năm trường lao | some 6 .access fo

động years of labour

primary market

education

30 Phổ thơng trung học 3 Upper secondary

15 tudi 3-4 nam | Cung cấp | Some 9 usualy3 |e 3ato

Tốt cho: years of years 5a

nghiệp - Đại học | full time © 3bto trung học -Cao đẳng | education 5b CƠ SỞ -Trung since the

học beginning NV,KT of level 1

-Trung

hoc nghé

32 Day nghé dai han 3c (Upper) secondary education -Tốt 1-2 năm Cung cấp | Completio to labour nghiệp cho: -n of level market trung hoc Thi true =| 2b

CƠ SỞ ng lao động

36 Trung học chuyên nghiệp 3b (Upper) secondary education

-Tốt 24năm | Cung cấp | Completio | usually 2- giving nghiệp cho: noflevel l4 vears - Other trung học -Đạihọc |2 level 3 cơ sở -Cao đẳng - to labour -Tốt -Thi market nghiép trường lao trung học động tồn phần 50 Cao đẳng 5b First stage of tertiary education - Tốt 3 năm Cung cấp - Usually

nghiép cho: completio 2— 3 to labour

trung hoc - Cao hoc | nof level years market

tồn phần -Thị 3b or 4b

- Tốt trường lao

Trang 35

nghiép động trung học chuyên nghiệp - Tốt nghiệp trung học nghề 52 Đại học Sa or 5b First Stage of tertiary education

- Tốt 46năm | Cung cấp |- usually 2- | Giving

nghiép cho: completio | 4 years -5a to 6

trung hoc - Đào tao | n of level -5b to

tồn phần Tiến sĩ 3a or 3b labour

- Tốt - Dao tao | - market

nghiép Caohoc | completio trung học - Thị n of 4a chuyên trương lao nghiệp động - Tốt nghiệp trung học nghề 60 Thạc sĩ 5a First stage of tertiary education

-Cĩ bằng |2 năm Cung cấp | Completio usually 2- | giving to

cử nhân cho: noÍ first |4 years - level 6 dai hoc -Đàotạo | degree - labour tiến sĩ market -Thị trường lao động 62 Tiến sĩ 6 Second stage of tertiary education

2-4nam | Cung cấp Completio | usually 2- giving to

- Cĩ bằng cho: n of 4 years labour

Trang 36

` thạc sĩ Thị master’s market trường lao | degree : động

11 Xây dựng mã cấp II và cấp II: Nhĩm ngành, nhĩm nghề, nhĩm chương trình, ngành, nghề, Chương trừnh) Các mã cấp II và mã cấp HI trong phân loại giáo dục đào tạo Việt nam được hình thành trên cơ sở so sánh đối chiếu giữa các nhĩm ngành, nghề,

PHAN IIT: PHAN LOAI GIAO DUC DAO TAO VIET NAM _PHAN LOAI GIAO DUC - DAO TẠO | 4 c4p LILI Ma cac cấp TÊN GỌI ¬ ^^ m chương trình co bản

000108 (Chương trình chăm sĩc giáo dục trẻ mẫu giáo 3 - 5

(Chương trình giáo dục 26 tuân cho trể 5 tuổi khơng

ị qua lớp mẫu giáo 3,4 tuổi

0001 20 |Chương trình giáo dục 26 tuần cho cho trẻ mẫu giáo,

Trang 37

' VÀ và cơng tác xã hội

chăm sĩc trẻ khuyết tạ tat

phat t triển cá nhân _ Sĩc

hương trình tự chọn các mơn học

: trình năng khiếu nghệ thuật ˆ năng Thất vẽ và hội hoa

hàm s s6c Va cơng tác xã hội

ình chăm sĩc trẻ khuyết ( ậ

Trang 40

ach san, du lich, thé khác

n khác

, thé thao v a cdc dich Vự cá nhân

Ngày đăng: 14/03/2016, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w