1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỊCH SỬ GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở ĐỒNG NAI

246 1.1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH ĐỒNG NAI LỊCH SỬ GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở ĐỒNG NAI LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu biên soạn đề tài Lịch sử giai cấp công nhân Đồng Nai , nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến bổ ích Hội đồng Khoa học công nghệ tỉnh Đồng Nai, Viện Nghiên cứu Công đoàn Giai cấp công nhân, Trường Đại học Công đoàn, nhà khoa học tỉnh, đồng chí cách mạng lão thành, đồng chí nguyên cán lãnh đạo phong trào công nhân Khu ủy miền Đông Nam bộ, tỉnh Biên Hòa, Bà Rịa–Vũng Tàu (cũ) đông đảo cán công đoàn gắn bó với phong trào công nhân qua thời kỳ cách mạng Xin chân thành cám ơn đồng chí Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai LỜI GIỚI THIỆU Giai cấp công nhân Đồng Nai phận dân tộc giai cấp công nhân Việt Nam Xuất thân từ giai cấp nông dân, giai cấp công nhân Đồng Nai manh nha từ năm cuối kỷ XIX, thức đời thực dân Pháp thực công khai thác thuộc địa địa phương năm đầu kỷ XX Với truyền thống đấu tranh dân tộc, đời, giai cấp công nhân Đồng Nai liên tục đấu tranh chống áp ức bóc lột tư Khi có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, công nhân Đồng Nai từ đấu tranh tự phát vươn lên đấu tranh tự giác, trở thành giai cấp tiên tiến, lực lượng quan trọng đấu tranh giải phóng dân tộc; đấu tranh chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam thống Tổ quốc Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, với nhân dân Đồng Nai, giai cấp công nhân địa phương với truyền thống yêu nước, gắn bó chặt chẽ với dân tộc, nỗ lực giành nhiều thành việc khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa T rong công đổi mới, giai cấp công nhân Đồng Nai tiếp tục phát triển số lượng chất lượng, bước trở thành giai cấp “công nhân trí thức” góp phần vào việc xây dựng phát triển kinh tế địa phương, nòng cốt xây dựng khối đoàn kết công nhân –nông dân– trí thức tỉnh ngày bền vững Được đạo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Liên đoàn Lao động tỉnh triển khai đề tài nghiên cứu “Lịch sử giai cấp công nhân Đồng Nai” nhằm ghi lại trình hình thành phát triển c giai cấp công nhân Đồng Nai trải qua chặng đường lịch sử, qua khẳng định vai trò, vị trí sứ mệnh giai cấp nghiệp xây dựng tỉnh Đồng Nai giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; giáo dục giai cấp công nhân tỉnh phát huy truyền thống cách mạng nghiệp công nghiệp hóa–hiện đại hóa tỉnh nhà Chúng chân thành cám ơn Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Khoa học công nghệ–Môi trường tỉnh Đồng Nai tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành đề tài; Hội đồng Khoa học công nghệ tỉnh Đồng Nai có ý kiến đóng góp cụ thể khoa học để đề tài hoàn thiện Chân thành cám ơn đồng chí nguyên cán lãnh đạo Khu ủy miền Đông, Tỉnh ủy, đồng chí nguyên cán Ban Công vận, Công đoàn Khu miền Đông hai tỉnh Biên Hòa, Bà Rịa–Long Khánh, đọc góp ý kiến xác thực để bổ sung vào thảo đề tài Lịch sử giai cấp công nhân Đồng Nai đề tài khoa học lớn có tính lý luận thực tiễn Đội ngũ biên soạn có cố gắng nỗ lực, hẳn thiếu sót Ban Chủ nhiệm đề tài mong muốn đông đảo nhà khoa học, nghiên cứu, nhân chứng lịch sử có thêm ý kiến để đề tài tiếp cận nhiều với thật lịch sử BAN CHỦ NHIỆM MỞ ĐẦU ĐỒNG NAI ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI - TRUYỀN THỐNG Đồng Nai, tỉnh miền Đông Nam bộ, vùng đất chuyển tiếp cực Nam Trung bộ, Tây nguyên đồng Nam bộ; phía Đông nam giáp thành phố Hồ Chí Minh (cách 30 km); tây bắc giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước; đông giáp tỉnh Bình Th uận; đông bắc giáp tỉnh Lâm Đồng nam giáp tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu Tỉnh Đồng Nai có huyện: Tân Phú, Định Quán, Long Khánh, Xuân Lộc, Long Thành, Nhơn Trạch, Thống Nhất, Vĩnh Cửu thành phố Biên Hòa –trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Đồng Nai, Trung ương xác định với thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Bà Rịa –Vũng Tàu hợp thành tứ giác động lực, trọng điểm kinh tế phía Nam, có diện tích 5.864,77km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên nước 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đông Nam bộ, dân số 1.989.541 người (1[1]) với 40 dân tộc, người Kinh chiếm tỷ lệ 98% Các dân tộc địa xác định gồm: Ch’ro, S’tiêng, Mạ Đồng Nai tỉnh có nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khoáng sản (2[2]); thời tiết(3[3]) với hai mùa mưa, nắng thuận lợi cho canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, loại công nghiệp có giá trị cao (như cao su, tiêu, điều, cà phê, mía…) Tài nguyên rừng Đồng Nai phong phú với hai loại rừng giồng rừng ngập mặn Đặc biệt, rừng cấm Nam Cát Tiên công nhận vườn quốc gia(4[4]), khu sinh đất nước Đồng Nai có hệ thống giao thông thủy, thuận tiện Những quốc lộ quan trọng chạy qua tỉnh với tổng chiều dài 244,5 km: quốc lộ nối liền Biên Hòa với thành phố Hồ Chí Minh miền Trung; quốc lộ 20 từ ngã ba Dầu Giây lên Lâm Đồng, Tây nguyên; quốc lộ 51 (15 cũ) nối Biên Hòa với tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu…Hệ thống đường tỉnh có tổng chiều dài 3.339 km 5[5] Hệ thống đường sắt quốc gia ngang tỉnh Đồng Nai dài 87,5km thuận tiện cho vận chuyển hành khách, hàng hóa Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên (Lâm Đồng), sông nội sinh lớn Việt Nam, với nhiều chi lưu, đường thủy quan trọng từ Đồng Nai tỉnh Tây Nam bộ, nối thông với biển Đông, thuận tiện cho việc giao thông, cung cấp nước sinh hoạt tiêu dùng, đồng thời thắng cảnh Sông có nhiều bậc thềm với nhiều thác xây dựng công trình thủy điện (6[6]) phục vụ quốc kế dân sinh Sông Đồng Nai chi lưu nó, xây dựng cảng sông quan trọng cảng Long Bình Tân, Gò Dầu A, Gò Dầu B (1[1]) Theo kết điều tra dân số ngày 1-4-1999 Như kim loại quý (vàng), kim loại màu (bauxit), đá quý, kaolin, vật liệu xây dựng, than bùn, nước khoáng, đất sét… (3[3]) Nhiệt độ bình quân hàng năm từ 25 –26oC, nắng trung bình từ -9, 6-8 giờ/ngày (4[4]) Diện tích rừng 174.762 ha; rừng tự n hiên 128.224 ha, rừng trồng 46.538 (5[5]) Trong có 700km đường nhựa (6[6]) Tiêu biểu công trình thủy điện Trị An, xây dựng từ năm 1984 -1986, công suất 400.000KW (2[2]) Đồng Nai tỉnh công nghiệp, tỷ trọng công nghiệp chiếm đến 54,2% tổng GDP tỉnh (tính đến tháng 12-2000) Từ chỗ có Khu Kỹ nghệ Biên Hòa, Khu Công nghiệp Biên Hòa I xây dựng từ năm 1963 với 335 ha, đến tỉnh Đồng Nai quy hoạch 17 khu công nghiệp, có 10 khu đưa vào hoạt động (1[7]) Sự xuất khu công nghiệp thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời tác nhân để phát triển nhanh số lượng đội ngũ giai cấp công nhân Đồng Nai *** Qua công tác khai quật khảo cổ nói Biên Hòa–Đồng Nai vùng đất có người sinh sống từ lâu đời Những kết khai quật khảo cổ cho thấy ngành nghề thủ công từ xưa phát triển Và ngành nghề thủ công này, đội ngũ thợ thủ công xuất Những người thợ thủ công tài hoa tiền đề quan trọng cho việc xuất tầng lớp thợ thủ công (chuyên không chuyên) Những di khảo cổ khai quật Phước Tân, Trảng Bom, Võ Dõng, Sông Ray, Núi Gốm, Hàng Gòn, Suối Linh… cho thấy đất Biên Hòa –Đồng Nai xưa cách hàng ngàn năm xuất nhiều sở chế tác đá Các di thời đại kim khí tiêu biểu Dốc Chùa, Long Giao… với rìu đồng, qua đồng, giáo mác, khuôn đúc đồng… Di Suối Chồn, mộ chum Phú Hòa, Hàng Gòn với lưỡi rìu sắt, dao, kiếm sắt, cuốc, lưỡi cày chứng tỏ cách 2.000 năm nghề đúc đ ồng người thợ đúc đồng, đúc gang tài hoa diện, sinh sống mảnh đất Rồi vật gốm tìm thấy rạch Lò Gốm (Hiệp Hòa); phát kiến trúc thờ đất nung, kiến trúc nhà gỗ tìm thấy Rạch Đông, gò Chi Liêu, Cái Vạn, Cái Lăng, Rạch Lá…là chứng tích cho thấy dấu vết công trường chế tác đá, nghề làm gạch ngói, nghề gỗ với người thợ thủ công xuất sớm vùng đất Qua khảo cổ cho thấy đất Đồng Nai diện dòng gốm Việt, Chăm, Hoa dung hợp dòng gốm tạo thành truyền thống gốm Đồng Nai để hình thành nên làng nghề thủ công gốm Tân Vạn, Bửu Hòa, Cù Lao Phố, Hóa An, Bến đò Trạm… Hơn 300 năm trước, Đồng Nai vùng đất hội tụ nhân dân từ miền đất nước chung tay xây dựng phát triển sống: “Nhà Bè nước chảy chia hai Ai Gia Định, Đồng Nai về” Để tránh chiến tranh phi nghĩa hai tập đoàn phong kiến Trịnh–Nguyễn, từ kỷ 17, người nông dân nghèo khổ từ miền Ngũ Quảng theo đường bộ, đường biển vào Nam Đất Biên Hòa – Đồng Nai địa đầu Nam bộ, với thiên thời, địa lợi trở thành nơi dừng chân khai phá họ Vùng đất sôi động vào cuối kỷ 17, người Hoa “phản Thanh phục Minh” Trần Thượng Xuyên dẫn đầu chúa Nguyễn Phúc Tần bố trí định cư Cù Lao Phố Sự cộng cư, giao lưu văn hóa tộc người địa, (1[7]) Các khu công nghiệp: KCN Biên Hòa I 335ha; KCN Biên Hòa II 365ha; KCN Long Bình (AMATA 760ha); KCN Loteco 100ha; KCN Nhơn Trạch 2.700ha; KCN Gò Dầu –Vedan 308ha; KCN Hố Nai 523ha; KCN Sông Mây 471ha; KCN Ông Kèo 800ha; KCN Tam Phước 380ha; KCN An Phước 800ha; KCN Thạnh Phú 186ha; KCN Bàu Xéo 215ha; KCN Long Khánh 100ha; KCN Xuân Lộc 100ha; KCN Định Quán 50ha; KCN Tân Phú 50ha người Việt, người Hoa tạo nên sức sống cho vùng đất trù phú, màu mỡ Ngoài truyền thống văn hóa, tín ngưỡng Việt, Hoa, cư dân địa tiếp nhận nghề thủ công truyền thống nghề gốm, ban đầu làm gạch ngói, lu, hũ, trã, trách… Đặc biệt, từ kỷ thứ XVIII, thương cảng Cù Lao Phố hình thành, nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công phong phú như: nghề dệt chiếu, dệt tơ lụa, nghề gốm, nghề đúc đồng, nghề nấu đường mía lau, nghề mộc, pháo thăng thiên…Những địa danh “chợ Chiếu, chợ xóm Củi, xóm Lò Đúc, rạch Lò Gốm…” dấu ấn xưa lại cho thấy phát triển ngành nghề thủ công xưa Biên Hòa Đầu kỷ XX, Trường Mỹ nghệ thực hành thành lập (tháng -1903) Sự kết hợp hài hòa kỹ thuật gốm truyền thống công nghệ phương Tây, đặc biệt với hai nghề gốm đúc đồng, thợ thủ công địa phương làm sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật, mỹ thuật cao Sản phẩm gốm mỹ thuật trang trí độc đáo người thợ Biên Hòa làm với màu men lam tiếng, giành thứ hạng cao triển lãm nước Nghề làm đá từ việc khai thác đá ong để xây mộ, làm đườn g, lát vỉa hè…đến người Hoa (Bang Hẹ) vào sinh sống, nghề làm đá phát triển nhanh tập trung vùng như: Bửu Long, Bình Trị, Bửu Hòa…Người thợ thủ công tài hoa Biên Hòa làm nên sản phẩm chạm, điêu khắc đá trang trí, xây dựng sở thờ tự, tín ngưỡng, nhà cửa (như miếu Tiên sư Bửu Long, chùa Ông Hiệp Hòa…), nghề mộc, chạm khắc gỗ phát triển Những công trình kiến trúc cổ đình Phú Mỹ, An Hòa, nhà cổ Vĩnh Cửu, Biên Hòa, Nhơn Trạch…chứng tỏ tài hoa lớp thợ thủ công Biên Hòa Nghề rèn, đúc đồng, gang (gia dụng dụng cụ canh tác) khu vực Bình Thạnh, Tân Bình, Hiệp Hòa, Bến Gỗ… cho thấy lớp thợ thủ công đông đảo, với trình độ chế tác cao Biên Hòa hình thành, để làm sản phẩm cung ứng yêu cầu đời sống sản xuất không địa phương mà Nam Biên Hòa tiếng với nghề làm đường thủ công, ép mía lấy mật làm đường (che mía) Tân Phong, Vĩnh Cửu… từ đó, lớp thợ thủ công hình t hành Nhiều làng nghề thành lập (như Tân Vạn, Hiệp Hòa, Bửu Long…) (1[8]) Thợ thủ công tài hoa địa phương nguồn lao động quan trọng, phong phú chuyển hóa xã hội phát triển có phân công lao động xã hội ngày rõ nét Người Biên Hòa–Đồng Nai vốn mang người truyền thống dân tộc Việt Nam, từ miền Bắc, miền Trung vào sinh sống vùng đất màu mỡ, giao lưu tiếp xúc với văn hóa địa, văn hóa người Hoa…; phải đối phó với thiên nhiên, thú để sinh tồn nên dễ dàng gắn kết lại với nhau, cảm thông nỗi niềm xa xứ, giúp sống, lao động…Tất tác nhân tạo nên tính cách người Biên Hòa–Đồng Nai với tinh thần yêu nước, ý chí thống dân tộc, sống phóng khoáng, cởi mở, trọng chữ tín tiền tài, dũng cảm đoàn kết Thực dân Pháp nổ tiếng súng xâm lược Việt Nam (1858), đánh chiếm Biên Hòa (tháng 12-1861), đặt ách thống trị nhân dân ta tiến hành công khai thác (1[8]) Tính đến cuối năm 2000, Đồng Nai có 89 doanh nghiệp sản xuất gốm, có công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã, 37 doanh nghiệp tư nhân, 28 hộ đăng ký kinh doanh, 20 hộ cá thể thuộc địa, tác nhân để thúc đẩy, hình thành giai cấp cấp xã hội Việt Nam nói chung, Biên Hòa–Đồng Nai nói riêng: GIAI CẤP CÔNG NHÂN Mở đầu công khai thác thuộc địa Việt Nam Biên Hòa–Đồng Nai, thực dân Pháp tiến hành xây dựng nhiều tuyến đường giao thông bộ, đường sắt, đường dây thép liên lạc hữu tuyến, vô tuyến (nhà dây thép–bưu điện) phục vụ cho việc bóc lột tài nguyên thiên nhiên phong phú tỉnh Những quốc lộ 1, 20, 15, liên tỉnh lộ 2, đường sắt Bắc Nam, cầu Gành, cầu Rạch Cát… mở từ năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, nguồn nhân lực người nông dân Biên Hòa miền Đông Nam thực dân Pháp hợp đồng, gọi “phu mộ” Đây lực lượng tiền thân giai cấp công nhân Biên Hòa thuở sơ khai, giữ vị trí quan trọng việc mở mang đường sá, xâ y dựng hạ tầng ban đầu địa phương Cuối kỷ 19, đặc biệt từ sau Chiến tranh giới lần thứ I (1914-1918), thực dân Pháp bắt đầu thực sách khai thác thuộc địa Biên Hòa Tư thực dân Pháp với chủ trương bóc lột tài nguyên thiên nhiên v lao động thuộc địa, phát triển công nghiệp thuộc địa phục vụ cho công nghiệp quốc, hình thành nên vùng công nghiệp cao su, chuyên sản xuất mủ làm nguyên liệu cho công nghiệp quốc Năm 1906, tư Pháp thức thành lập Công ty Đồn điền Suzannah Dầu Giây (Xuân Lộc, thuộc huyện Thống Nhất) sau hàng loạt công ty đồn điền khác Để đảm bảo lao động, tư Pháp thực sách mộ phu từ nông dân nghèo khổ bị địa chủ phong kiến áp bóc lột nặng nề mi ền Trung, miền Bắc, đưa vào đồn điền cao su miền Đông Từ sống lao động tập thể, đấu tranh chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư thực dân, phu cao su dần trở thành công nhân đồn điền Năm 1907, thực dân Pháp cho xây dựng Công ty Kỹ nghệ Lâm nghiệp Biên Hòa (Bien Hoa Industrielle et foresière–BIF) sở Nhà máy Cưa xẻ gỗ Tân Mai xây dựng từ năm 1897, mở tuyến đường xe lửa từ Tân Mai lên Cây Gáo, Trảng Bom để vận chuyển rừng khai thác nhà máy Năm 1912, nhà máy thức vào hoạt động Đây sở công nghiệp xây dựng Biên Hòa Một lớp công nhân công nghiệp hình thành Biên Hòa Sự xuất giai cấp công nhân Biên Hòa bước ngoặt phong trào đấu tranh cách mạng tỉnh Đó giai cấp xuất thân từ giai cấp nông dân, môi trường lao động hoàn toàn khác: Lao động với thời gian quy định, với khuôn khổ kỷ luật định theo dây chuyền sản xuất, thành lao động làm mà người công nhân hưởng tính theo lươn g hàng tháng, lương khoán theo sản lượng (phần cạo, sản lượng mủ, số mét khối gỗ xẻ…); điều hoàn toàn so với người nông dân phần lớn mang tính chất sản xuất tự Đặc điểm lao động sản xuất góp phần tạo nên tính cách (hoặc đặc đ iểm) giai cấp công nhân Biên Hòa tính kỷ luật, tiên tiến đoàn kết cao Thời kỳ Mỹ thực sách thực dân miền Nam Việt Nam, Biên Hòa với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên phong phú, nơi Mỹ –ngụy triển khai sách bóc lột Khu Kỹ nghệ Biên Hòa đời năm 1963, khu công nghiệp đại giờ, loạt quân lớn hình thành góp phần phát triển giai cấp công nhân Biên Hòa Đó đội ngũ công nhân đại, có tay nghề cao, trình độ chuyên môn kỹ th uật đào tạo, có ý thức giác ngộ dân tộc giai cấp Giai cấp công nhân Biên Hòa phận dân tộc, bị áp bóc lột nên luôn có tinh thần đấu tranh cao Ngay hình thành, giai cấp công nhân Biên Hòa trước đàn áp, kỷ luật lao động khắc nghiệt, xúc lao động cực nhọc, đời sống khó khăn, tiền lương thấp kém, không ngừng đứng lên đấu tranh cách tự phát với mục tiêu đòi cải thiện đời sống, lao động tiến dần lên đấu tranh tự giác có tổ chức Trong tiêu biểu đấu tranh công nhân Đồn điền Cao su Cam Tiêm (1926), Phú Riềng (1928, 1929), Nhà máy Cưa BIF …gây tiếng vang lớn nước nước Những đấu tranh ban đầu mang tính tự phát, thể nguyện vọng, ý chí tinh thần đấu tranh giai cấp công nhân Biên Hòa Những đấu tranh tập dượt bước đầu để giai cấp công nhân Biên Hòa đội ngũ tiên phong, tức Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo tạo phong trào đấu tranh rộng lớn Từ năm 1929, giai cấp công nhân Biên Hòa –Đồng Nai Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo trở thành lực lượng trị quan trọng có nhiều đóng góp phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đặc biệt, thời đoạn lịch sử khó khăn (1931-1932 1939-1943), giai cấp công nhân Biên Hòa–Đồng Nai, công nhân cao su lực lượng bảo vệ cán cách mạng, sở để khôi phục, phát triển lực lượng cách mạng tiến lên cờ Đảng Cộng sản Việt Nam góp phần làm nên thắng lợi Tổng khởi nghĩa giành quyền Cách mạng tháng Tám 1945 Trong hai kháng chiến chống xâm lược, giai cấp công nhân Biên Hòa– Đồng Nai lực lượng để xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, xây dựng địa, cung cấp hậu cần, đội ngũ giao liên, lực lượng đấu tranh trị, binh vận góp phần làm nên chiến công có ý nghĩa lịch sử (1[9]) Đặc biệt giai cấp công nhân Biên Hòa–Đồng Nai thực dậy giải phóng hoàn toàn Khu Kỹ nghệ Biên Hòa–khu công nghiệp lớn miền Nam toàn đồn điền cao su vào thời điểm mùa xuân năm 1975 Sau ngày miền Nam giải phóng, đất nước thống lên chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức công đoàn, giai cấp công nhân Đồng Nai (cả công nhân công nghiệp công nhân cao su) không ngừng phát triển số lượng chất lượng, góp phần to lớn việc khôi phục kinh tế, ổn định đời sống xã hội Tuy nhiên, thời kỳ 1975 đến 1985 bị ràng buộc chế bao cấp, lực lượng công nhân Biên Hòa phát triển chậm Từ có Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI với đường lối đổi toàn diện, có đường lối chiến lược phát triển kinh tế nhiều thành phần Luật Đầu tư nước ngoài, giai cấp công nhân Đồ ng Nai có bước phát triển mới: Phát triển nhanh số lượng, đa dạng thành phần xuất thân có mặt nhiều (1[9]) Từ Bàu Cá (14-7-1947), La Ngà (1-3-1948), Trảng Bom (20 -7-1951) kháng chiến chống thực dân Pháp chiến thắng sân bay Biên Hòa (31-10-1964), La Ngà II (1965), chiến dịch Xuân Mậu Thân (1968), chiến dịch Nguyễn Huệ (1972), đến chiến dịch Xuâ n Lộc giải phóng thị xã Long Khánh (từ đến 21 -4-1975) hình thức sở hữu (1[10]), góp phần to lớn việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh nhà từ cấu nông nghiệp –công nghiệp–dịch vụ thành công nghiệp–dịch vụ – nông nghiệp, với tổng giá trị công nghiệp chiếm 54,2% GDP toàn tỉnh Có thể nói, đời phát triển giai cấp công nhân Biên Hòa –Đồng Nai không kết tất yếu đường phát triển công nghiệp, mà tác nhân mở đường vùng này, chuyển từ văn minh nông nghiệp tiến lên văn minh công nghiệp vào lúc nước Việt Nam tiếp nhận cách mạng khoa học công nghệ giới gia nhập toàn cầu hóa để trở thành nước công nghiệp đại Ngày nay, thực đường lối công nghiệp hóa–hiện đại hóa Đảng, giai cấp công nhân Đồng Nai không ngừng phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, trình độ trị, tự hoàn thiện để trở thành giai cấp tiên tiến, xứng đáng với vai trò, sứ mệnh công xây dựng đất nước “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” (1[10]) Tính đến cuối năm 2000, giai cấp công nhân lao động Đồng Nai chiếm tỷ lệ gần 10% tổng số lao động, phân ra: Công nhân đơn vị quốc doanh 24.164 người; cá c đơn vị có vốn đầu tư nước 96.783 người; tư nhân 36.097 người Giai cấp công nhân Đồng Nai tập hợp tổ chức công đoàn, học tập giáo dục đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước …nên lĩnh trị, nhận thức cách mạng nâng lên CHƯƠNG I CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở ĐỒNG NAI I ÂM MƯU XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP Chủ nghĩa tư châu Âu manh nha đời từ kỷ XV, ngày phát triển nhanh Giới tư công nghiệp nhà buôn Pháp, Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Đức phủ giúp đỡ tích cực tiến hành thôn tính, xâm lược nước châu Á, Phi, Mĩ, Đại Dương để bóc lột tài nguyên, nguyên liệu nhân công rẻ mạt nhằm cung ứng cho công nghiệp quốc, mặt khác tạo thị trường tiêu thụ hàng hóa sản xuất nước để thu lợi nhuận cao Chủ nghĩa tư châu Âu sử dụng giáo sĩ hội truyền giáo (như hội Thừa sai Paris MEP) làm người “tiên khu” để thực sách “hạt tiêu linh hồn” Một số giám mục, linh mục len lỏi vào nước xa lạ tìm hiểu kỹ mặt: thể chế trị, thực lực quốc phòng, phong tục, tài nguyên, khả kinh tế giới thiệu thông tin quí báu cho công ty thương mại, phủ quốc sau dẫn đường cho kẻ chinh phục thuộc địa có điều kiện thuận lợi Năm 1749, giáo sĩ (kiêm nhà buôn) Pháp Pie Poavrơ (Pierre Poivre) truyền đạo Đàng Trong nước ta, nước báo cáo: “ Một công ty muốn đứng Đàng Trong có thiết bị chắn để buôn bán có lợi cần có phương tiện để khiến người ta kiêng nể kính trọng Ta chuyển người Đàng Trong sang thuộc địa ta để m thợ sản xuất đường, tơ lụa Ta chuyển sang thợ cày, thợ mộc ”(1[1]) Đây nhiều báo cáo giới tăng lữ châu Âu với phủ giới công thương nước họ Ở Việt Nam, Nguyễn Ánh nhờ giám mục Bá Đa Lộc (Pigneau de Béhaine) ký hiệp ước Vecxay (Versailles) cầu viện phủ Pháp giúp binh lính, súng đạn, tàu chiến để chống lại phong trào Tây Sơn, tạo điều kiện mở đường cho tư Pháp thực lâu dài âm mưu, kế hoạch xâm lược Việt Nam Nước ta đứng trước hiểm họa khôn lường Năm 1802, Nguyễn Ánh lên hoàng đế sau đánh bại nhà Tây Sơn Ông ta vua kế vị thi hành hàng loạt sách chuyên chế tập quyền để giữ vững quyền lợi dòng Nguyễn Phúc giai cấp địa chủ phong kiến Xã hội Việt Nam lúc có hai giai cấp chính: địa chủ phong kiến thống trị, đối lập với đông đảo nông dân lao động số thợ thủ công Tập đoàn vua quan nhà Nguyễn có thực số điều thúc đẩy vài mặt kinh tế -xã hội song nhìn chung, người ta thấy bật số điểm: – Họ tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân, thi hành sách trọng nông ức (1[1]) Ch.Maybon trích dẫn Lịch sử đại An Nam, t.158 10 KẾT LUẬN Đồng Nai vùng đất hình thành 300 năm, nơi cộng cư nhiều thành phần dân tộc Nhân dân Đồng Nai trình khai hoang, mở đất, lập làng hình thành nên truyền thống đoàn kết lao động, khắc phục khó khăn, vượt qua nhiều trở lực thiên nhiên, xây dựng nên vùng đất trù phú, sầm uất vào bậc nhì vùng đất Nam Đồng Nai từ xưa tiếng vùng đất hiền hòa, trái xanh tươi, sản vật phong phú, với nhiều ngành nghề thủ công phát triển: Nghề khai thác, chế tác đá (đá granit, đá ong), nghề gốm, nghề rèn đúc, nghề trồng mia chế biến đường, nấu rượu, dệt vải Những người thợ làm nghề ban đầu chủ yếu người nông dân, sử dụng thời gian nông nhàn dịp không bận mùa vụ để sản xuất có thêm thu nhập Xã hội phát triển, phân công lao động theo rạch ròi, nghề nông nghề thủ công bước tách ra, người nông dân trước sản xuất thời điểm nông nhàn, bước trở thành người thợ thủ công chuyên nghiệp từ trước thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858), tư nước châu Âu, chủ yếu tư Pháp, tìm thấy Việt Nam tiềm dồi tài nguyên thiên nhiên lao động khai thác để làm giàu cho quốc Từ cuối kỷ 19, sau thiết lập máy cai trị, tư Pháp tiến hành đầu tư mở mang đường sá (đường bộ, đường sắt, đường thủy) số sở công nghiệp, nông nghiệp để khai thác Sau Chiến tranh giới lần thứ I (1918), tư thực dân Pháp bắt đầu công khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam để thu lợi nhuận nhằm bù đắp chi phí chiến tranh, gánh nặng cho kinh tế quốc Biên Hòa điểm tư thực dân lưu ý tài nguyên thiên nhiên phong phú Nhà máy BIF, xe lửa Dĩ An đời, sở công nghiệp Biên Hòa hình thành, cộng với công ty cao su tư hình thành có tác dụng thúc đẩy nhanh trình đời giai cấp Biên Hòa–Đồng Nai: GIAI CẤP CÔNG NHÂN Cơ sở công nghiệp ít, người nông dân địa phương đáp ứng lao động, công ty đồn điền khai thác cao su, cần nhiều nhân lực lao động, lực lượng chỗ đủ đáp ứng yêu cầu Thực dân Pháp tiến hành biện pháp mộ phu với nhiều hình thức lừa mị, bóc lột, đưa người nông dân nghèo khổ bị địa chủ phong kiến bóc lột nặng nề vào lao động theo chế độ giao kèo, thực chất chế độ nô lệ Những đồn điền cao su mà chúng cho thiên đường dân mộ phu, thực tế sau cho thấy “địa ngục trần gian” công nhân cao su Có thể nói giai cấp công nhân Đồng Nai không hình thành lên từ tầng lớp người thợ thủ công, mà hình thành từ giai cấp nông dân Qúa trình khai thác thuộc địa tư thực dân Pháp thúc đẩy nhanh đời giai cấp 232 công nhân Đồng Nai, khác với hình thành giai cấp công nhân nước tư châu Âu từ phân công lao động từ tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp Đồng chí Lê Duẩn nói hình thành giai cấp công nhân Việt Nam: “Nó sinh lớn lên từ thành phần kinh tế tư chủ nghĩa giai cấp tư sản dân tộc, mà từ có khai thác chủ nghĩa tư nước đất nước ta” (143[55]) Từ giai cấp nông dân trở thành giai cấp công nhân, truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc giai cấp công nhân Đồng Nai phát triển liên tục (công nhân công nghiệp công nhân nông nghiệp –tức công nhân cao su đồn điền) Ngay từ đời, giai cấp công nhân Đồng Nai đấu tranh chống lại áp bức, bóc lột tư thực dân, đấu tranh mang tính chất tự phát trước đè nén tư Về hình thức, đấu tranh thường với quy mô nhỏ, lẻ tẻ, nhiều có quy mô lớn (như đấu tranh công nhân Cam Tiêm 1926) tự phát nên lãnh đạo thiếu ch ặt chẽ, phương pháp tiến hành không liên tục Tuy nhiên, dù trạng thái tự phát, giai cấp công nhân giai cấp truyền thụ tinh thần yêu nước dân tộc, kết hợp tinh thần yêu nước với ý thức giai cấp chống lại chủ nghĩa tư thực dân Từ năm 1929, tổ chức Đảng thành lập (chi Phú Riềng), Đảng Cộng sản Việt Nam thức hình thành (3 -2-1930), chủ nghĩa Mác–Lênin truyền bá, tổ chức sở Đảng thành lập (trong có tổ chức Công hội đỏ), giai cấp công nhân Đồng Nai bước tập hợp tiến hành đấu tranh có tổ chức, huy thống bước nâng lên tự giác Ý thức quyền lợi giai cấp gắn bó với quyền lợi dân tộc, đấu tranh giai cấp nhà máy, đồn điền gắ n với phong trào đấu tranh chung giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác Đặc biệt, Đảng tuyên truyền, giáo dục, tổ chức, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Đồng Nai thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dương (19361939) thể ý thức giai cấp, tinh thần tự giác đấu tranh cho quyền lợi dân tộc giai cấp Giai cấp công nhân Đồng Nai ngày ý thức sứ mạng lịch sử Cùng với giai cấp nông dân, giai cấp công nhân Đồng Nai lực lượng nòng cốt để thực khởi nghĩa giành quyền địa phương, đứng lên làm chủ tất nhà máy, xí nghiệp, đồn điền Cách mạng tháng Tám 1945 biểu tinh thần tự lực tự cường giai cấp công nhân dân tộc Việt Nam, kiện không mở bư ớc ngoặt dân tộc, mà bước ngoặt lớn giai cấp công nhân Đồng Nai Từ người nô lệ, bị áp bóc lột cực, giai cấp công nhân địa phương trở thành người công dân tự nước độc lập tự Niềm tự hào giai cấp công n hân mới, lòng yêu nước ý thức công dân gắn liền ý thức giác ngộ giai cấp cộng với lý tưởng bảo vệ quyền, độc (143[55]) Lê Duẩn, Vai trò giai cấp công nhân Việt Nam nhiệm vụ Liên đoàn giai đoạn trước mắt Nxb Sự thật, Hà Nội, 1968, trang 26 233 lập dân tộc trở thành động lực to lớn để giai cấp công nhân Đồng Nai bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Trong chín năm kháng chiến, giai cấp công nhân Đồng Nai dù vùng địch tạm chiếm, vùng lực lượng quan trọng, nguồn nhân lực cho cách mạng, nguồn cung cấp lương thực hậu cần chiến sĩ thực mặt trận chiến đấu, phá hoại sản xuất địch, lao động sản xuất xây dựng, bảo vệ cứ…Không chiến công đội Biên Hòa, Khu gắn liền với công tác phục vụ giai cấp công nhân Đồng Nai La Ngà (1948), Trảng Bom (1951) Nhiều công nhân cao su, người thợ giỏi Biên Hòa lên đường tập kết miền Bắc góp công sức xây dựng hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa Hăng hái chiến đấu với tinh thần cách mạng độc lập dân tộc, thể giác ngộ cao giai cấp công nhân Đồng Nai chín năm Trong 21 năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954 -1975), với giai cấp công nhân toàn miền Nam, miền Đông Nam bộ, giai cấp công nhân Đồng Nai lại tiếp tục chiến đấu nghiệp giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc Trong thời gian này, đội ngũ công nhân cao su, giai cấp công nhân địa phương không ngừng phát triển đôi với phát triển công nghiệp Biên Hòa, đặc biệt từ năm 1963 quyền Sài Gòn xây dựng Khu Kỹ nghệ Biên Hòa với nhiều nhà máy xí nghiệp, công ty tư nước nước Trong đấu tranh đó, lãnh đạo Đảng bộ, tổ chức công đoàn giải phóng, giai cấp công nhân địa phương liên tục đấu tranh kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh dân sinh dân chủ, đấu tranh vũ trang góp phần làm thất bại âm mưu, thủ đoạn, sách thâm độc kẻ thù Những đấu tranh liên tục đội ngũ công nhân cao su đồn điền Biên Hòa, Long Khánh kết hợp chặt chẽ với công nhân cao su miền Đông, buộc quyền Sài Gòn lần đầu t iên phải ban hành Cộng đồng khế ước cao su, văn xuất lần để bảo vệ quyền lợi đội ngũ công nhân đồn điền (tính từ thời kỳ khai thác cao su tư thực dân năm đầu kỷ 20 đến thời điểm giờ) Công nhân cao su, công nhân công nghiệp nhà máy vùng địch tạm chiếm bị kìm kẹp nặng nề trị, kinh tế, cách mạng giáo dục không mơ hồ với âm mưu xâm lược đế quốc tay sai Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Đồng Nai gắn chặt phối hợp nhịp nhàng với phong trào công nhân công nghiệp, lao động thành phố Sài Gòn công nhân cao su toàn miền Đông lãnh đạo Đảng Cộng sản, thể lĩnh giai cấp, tinh thần đấu tranh tự giác ý thức dân tộc đội ngũ Đặc bi ệt, thời điểm mùa Xuân 1975, thực đạo Khu ủy miền Đông “Tỉnh giải phóng tỉnh lỵ, tiểu khu; huyện giải phóng huyện lỵ, chi khu; xã giải phóng xã; ấp giải phóng ấp”, đội ngũ công nhân đồn điền cao su Biên Hòa, Long Khánh kết hợp mũi (vũ trang, trị, binh vận) tiến công dậy tự giải phóng đồn điền, nhà máy, tạo điều kiện thuận lợi chỗ cho lực lượng chủ lực tiến công giải phóng thị xã Long Khánh chiến dịch Xuân Lộc, tiến tới giải phóng thành phố Biên Hòa 234 thành phố Sài Gòn Công nhân công nghiệp Khu Kỹ nghệ Biên Hòa lãnh đạo Ban Công vận hình thành Ủy ban khởi nghĩa, dậy làm chủ nhà máy, xí nghiệp, bảo vệ nguyên vẹn nhà máy, thiết bị để nhanh chóng khôi phục hoạt động sau ngày gi ải phóng Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc thống nhất, nước bắt đầu công khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế, tình hình nước gặp nhiều khó khăn, phức tạp, đặc biệt lĩnh vực quản lý, sản xuất công nghiệp: Không chuyên gia bỏ nước ngoài, đội ngũ cán quản lý thiếu lực hạn chế, chế sách kinh tế nhiều bất cập, nguyên nhiên vật liệu thiếu, thiết bị hư hỏng…, giai cấp công nhân Đồng Nai tỏ rõ tâm khôi phục sản xuất, vượt qua nhiều khó khăn, thực hành tiết kiệm, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật với Đảng nhân dân xây dựng sống mới, bám đồn điền, bám nhà máy với tư cách người làm chủ, tiếp tục làm nhiều sản phẩm cho xã hội, góp phần cá c giai cấp, tầng lớp lao động khác vươn lên hoàn thành tiêu kinh tế, xã hội giao Một năm lao động, sản xuất (1975-1976) giai cấp công nhân Đồng Nai cho thấy lĩnh giai cấp: Không đầu hàng trước khó khăn, gắn bó chặt chẽ với dân tộc giai cấp công nhân địa phương không giỏi chiến đấu, mà xây dựng sản xuất thể tư tưởng tiên phong Trong mười năm xây dựng (1976 1985), giai cấp công nhân Đồng Nai chế bao cấp, sản xuất theo tiêu pháp lệnh, cung ứng vật tư, nguyên liệu giao nộp sản phẩm, chưa làm chủ sản phẩm làm ra, điều kiện thiếu vật tư nguyên liệu, thiết bị sản xuất ngày lạc hậu, tỏ rõ niềm tin lĩnh giai cấp Không lùi bước trước khó k hăn, phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật công nhân trì, vừa sản xuất vừa lao động tự túc, tìm vật tư nguyên liệu, tận dụng phế liệu từ chiến tranh, làm hàng trăm mặt hàng đáp ứng yêu cầu xã hội Hàng chục ngàn sáng kiến c giai cấp công nhân Đồng Nai thể lĩnh, ý chí tinh thần làm chủ giai cấp công nhân Đồng Nai Mười năm thực công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, từ sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần th ứ VI, đặc biệt có Luật Đầu tư nước đời (1988), từ năm 1990, giai cấp công nhân Đồng Nai nhanh chóng phát triển số lượng, gắn liền với việc thu hút đầu tư nước việc hình thành xây dựng khu công nghiệp tập trung (144[56]) Sự biến động cấu giai cấp, thành phần xuất thân giai cấp công nhân Đồng Nai giai đoạn diễn không phức tạp: Một lực lượng lao động từ tỉnh miền Trung, miền Bắc vào Đồng Nai làm tăng nhanh số lượng công nhân Có chuyển dị ch, giảm bớt số lượng công nhân khu vực quốc doanh (do xếp lại doanh nghiệp), công nhân khu vực quốc doanh tăng nhanh, công ty có vốn đầu tư nước Sự chuyển dịch số lượng cấu giai cấp công nhân Đồng Nai tất yếu trình thay đổi cấu kinh tế Đồng Nai (144[56]) Đến tỉnh Đồng Nai quy hoạch 18 khu công nghiệp, 10 khu vào hoạt động 235 theo hướng công nghiệp hóa–hiện đại hóa; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng Nhà nước Sự phát triển khu công nghiệp, nhiều nhà máy sản xuất với công nghệ thiết bị đại lại có tác động mạnh tích cực đến nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ giai cấp công nhân Đồng Nai, góp phần thúc đẩy ý thức vươn lên nghề nghiệp, trình độ văn hóa chuyên môn Tuy nhiên, trình đô thị hóa, công nghiệp hóa Đồng Nai đặt nhiều vấn đề cần giải kinh tế, xã hội, đời sống vật chất tinh thần cho giai cấp công nhân địa phương: Đại đa số công nhân Đồng Nai xuất thân từ học sinh, sinh viên (theo điều tra năm 2002), phận đội xuất ngũ, chưa quen với tác phong công nhân công nghiệp, chưa đào tạo, bồi dưỡng cách chu đáo Luật Lao động, Luật Đầu tư nước luật khác có liên quan đến chất lượng lao động; mối quan hệ người sử dụng lao động (nước n goài) với công nhân chưa tạo thông hiểu văn hóa, ứng xử để xảy nhiều đình công (từ 1996 đến 2002 có 81 đình công, bãi công) Không Công ty, xí nghiệp có vốn nước ngoài, tư nhân chưa thực đầy đủ quy định Luật Lao động, nên tình trạng bóc lột ngày công, công lao động công nhân; việc giải chỗ nghỉ, điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần cho công nhân thời gian nhàn rỗi hạn chế Đó chưa nói sản xuất với cường độ lao độn g căng thẳng, thời gian để giáo dục, tuyên truyền thời trị cho công nhân có nhiều hạn chế Tuy nhiên, 16 năm đổi mới, với đường lối phát triển công nghiệp đắn, sách bước vào sống nỗ lực giai cấp công nhân góp phần to lớn để công nghiệp Đồng Nai phát triển bình quân từ 13 đến 15% hàng năm Từ đặc điểm truyền thống giai cấp công nhân Đồng Nai suốt trình hình thành phát triển, rút học kinh nghiệ m sau đây: 1.Luôn gắn bó với đội tiên phong giai cấp Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân Đồng Nai bổ sung từ tầng lớp khác, số lượng phát triển với việc thu hút đầu tư nước ngoài, chất giai cấp công nhân không thay đổi Giai cấp công nhân Đồng Nai giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân từ giai cấp nông dân, nên có tính kế thừa truyền thống dân tộc Đó truyền thống yêu nước, đoàn kết, đấu tranh bất khuất dân tộc Việt Nam Lao động môi trường mới, sống tập trung không phân tán theo làng xóm nông dân, tinh thần tập thể, lao động có tổ chức, kỷ luật, giai cấp công nhân Đồng Nai phát huy chuyển hóa thành tình hữu giai cấp, điều kiện quan trọng cho việc sớm hình thành ý thứ c giai cấp công nhân Trải qua 30 năm đấu tranh giành độc lập giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp Đảng Biên Hòa –Đồng Nai, giai cấp công nhân Đồng Nai thể rõ tính tự giác cao qua phong trào cách mạng, tinh thần tự lực tự cường lao động đấu tranh, biết phát huy truyền thống dân tộc, sáng tạo để vượt qua 236 khó khăn trở lực đường phát triển Hơn nữa, tiếp thu phát huy truyền thống dân tộc, giai cấp công nhân Đồng Nai thể rõ tinh thần làm chủ vận mệnh dân tộc gắn liền với sứ mệnh lịch sử giai cấp Đảng Cộng sản lãnh đạo Ngày nay, điều kiện lao động mới, thực công đổi Đảng đề xướng lãnh đạo, giai cấp công nhân Đồng Nai phát triển nhanh số lượng Nếu năm 1985 toàn tỉnh có 39.133 công nhân đến năm 2000 tăng lên 157.042 công nhân (tăng 4,01 lần), công nhân làm việc đơn vị quốc doanh có vốn đầu tư nước chiếm 84.015 Việc xây dựng tổ ch ức Đảng, Công đoàn, Đoàn Thanh niên nhà máy, xí nghiệp (cả khu vực quốc doanh quốc doanh) cần thiết để thực nhiệm vụ giáo dục, tuyên truyền, tập hợp đội ngũ, đảm bảo gắn bó tính giai cấp (bản chất giai cấp) với tính dân tộc tí nh thời đại giai cấp công nhân việc thực sứ mệnh lịch sử Tuy yếu tố khách quan đời sống, lao động có tác động đến giai cấp công nhân Đồng Nai, truyền thống dân tộc, chất giai cấp không thay đổi Những thành tựu mà giai cấp công nhân Đồng Nai đạt chặng đường phát triển luôn gắn bó với Đảng, với đường lối mà Đảng vạch ra, với hoạt động tổ chức công đoàn Vấn đề nhận thức giai cấp công nhân địa phương cần phải biết phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước, tinh thần chủ động, tính tự giác cách mạng, ý thức độc lập, tự chủ, tự lực cánh sinh, không ỷ lại vào bên ngoài, không dao động trước khó khăn kinh tế, xã hội cho giai cấp công nhân Một vấn đề cần lưu ý chế lao động giai cấp phải thể chế hóa từ luật (Luật Lao động, Luật Đầu tư nước ngoài) sách sử dụng lao động hợp lý (về lao động, lương, sách bảo hiểm, xã hội, y tế…) Giai cấp công nhân p hải giáo dục tuyên truyền vấn đề để không nâng cao nhận thức trị, mà để tự bảo vệ quyền lợi Không ngừng xây dựng củng cố phát triển khối liên minh công nhân– nông dân–trí thức nghiệp công nghiệp–hóa đại hóa Ngay từ đời năm 1930, cương lĩnh mình, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định công -nông đội quân chủ lực cách mạng nghiệp giải phóng dân tộc Liên minh giai cấp công nhân giai cấp nông dân vừa tự nhiên, vừa có tính chất tất yếu Thực tế cách mạng cho thấy, lãnh đạo giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong Đảng Cộng sản, cách mạng khó thành công; tham gia giai cấp nông dân, thành phần đông đảo dân tộc, cách mạng không tạo sức mạnh để thắng lợi Trong hai thời kỳ kháng chiến, đặc biệt kháng chiến chống Mỹ, công nhân Đồng Nai (công nghiệp nông nghiệp) lãnh đạo Đảng biểu phân hóa tư tưởng, tổ chức (địch tổ chức Nghiệp đoàn vàng, ta thông qua sở bí mật bên chi phối được) Giai cấp công nhân địa phương có mối liên hệ gắn bó chặt chẽ với giai cấp nông dân đấu tranh, có mối quan hệ kết hợp với 237 công nhân phong trào công nhân miền Đông Sài Gòn Ngày nay, nghiệp đổi mới, liên minh công-nông vừa mang tính chất khác vừa mở rộng thành liên minh công nhân –nông dân–trí thức Tuy giai cấp công nhân Đồng Nai phát triển nhanh, chiếm 10% d ân số, tỷ trọng GDP công nghiệp chiếm 53%, giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, đại; đó, giai cấp nông dân chiếm 70% dân số Đội ngũ trí thức tỉnh Đồng Nai với số lượng 24.000 người, chiếm tỷ l ệ nhỏ dân số, có vai trò quan trọng giáo dục -đào tạo, nghiên cứu phát triển khoa học ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ công nghiệp, nông nghiệp, góp phần quan trọng để xây dựng phát triển kinh tế địa phương Trong năm xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt thời kỳ đổi mới, giai cấp công nhân với phong trào “công nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn” bước đầu thể vai trò nòng cốt xây dựng khối liên minh công nhân -nông dân trí thức Liên minh công -nông-trí ngày Đảng Cộng sản Việt Nam xác định tảng khối đại đoàn kết dân tộc Để xây dựng phát triển khối liên minh công -nông-trí, góc độ quản lý, lãnh đạo phải tạo điều kiện tốt để giai cấp công nhân có điều kiện không học tập trị, nắm tình hình đặc điểm đất nước thời kỳ, mà phải nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, kỹ thuật tay nghề, bước xây dựng đội ngũ “công nhân trí thức" Bởi thời đại khoa học công nghệ phát triển nhanh, trình độ, văn hóa, khoa học, kỹ thuật công nhân làm chủ lao động, sản xuất, nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, mà lại thước đo phẩm chất giai cấp cấp công nhân thời đại Hiện na y, giai cấp công nhân Đồng Nai phát triển số lượng, khu vực có vốn đầu tư nước (gấp 236 lần) cụ thể: từ 410 người năm 1992 lên 96.783 người năm 2000 Tuy đại đa số công nhân có trình độ cấp III chiếm 68%, nhìn chung trình độ chuyên môn, tay nghề kỹ thuật thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp đại Nâng cao trình độ trị, văn hóa, khoa học, chuyên môn cho giai cấp công nhân thực mục tiêu “trí thức hóa công nhân”, yêu cầu phát triển không cho xã hội, mà yêu cầu để nâng cao chất giai cấp công nhân, phát triển bền vững thêm khối liên minh công nhân–nông dân–trí thức Dưới lãnh đạo cấp Đảng bộ, cấp tổ chức công đoàn, cần phát triển mạnh phong trào công nhân phục vụ nông nghiệp, nông thôn, đưa thành tựu khoa học kỹ thuật sở nông thôn, thiết bị công nghiệp, máy móc để vừa phát triển nông nghiệp nông thôn, vừa giảm bớt lao động nông thôn để tăng cường lực lượng sản xuất cho khu vực cô ng nghiệp phát triển mạnh Cần phải phát huy phong trào phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phong trào sáng chế, phát minh đội ngũ khoa học kỹ thuật gắn bó với công nhân công nghiệp, tri thức khoa học xem thành phầ n quan trọng lực lượng sản 238 xuất Như “trí thức hoá” công nhân yếu tố thiếu việc xây dựng phát triển bền vững khối liên minh công nhân –nông dân–trí thức điều kiện công nghiệp hóa –hiện đại hóa Để phát triển khối liên minh công nhân –nông dân–trí thức Đồng Nai, điều kiện thiếu phải tạo mối quan hệ liên kết với công nhân phong trào công nhân khu vực trọng điểm kinh tế phía Nam (Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa–Vũng Tàu, Bình Dương), đặc biệt với thành phố Hồ Chí Minh, nơi tập trung lực lượng lớn công nhân đội ngũ trí thức khoa học công nghệ có trình độ cao để tạo nên sức mạnh tổng hợp giai cấp, đáp ứng yêu cầu phát triển tình tình Giai cấp công nhân giai cấp lãnh đạo cách mạng, phải quan tâm đến vấn đề phát triển đảng viên, đoàn viên công đoàn giai cấp, đặc biệt đội ngũ công nhân đơn vị sản xuất có vốn đầu tư nước Đảng nhân tố định thắng lợi h mạng Việt Nam Điều không đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, mà giai đoạn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng công nghiệp hóa –hiện đại hóa đất nước mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân c hủ văn minh” Thực tiễn đấu tranh cách mạng thành tựu đổi 16 năm qua cho phép khẳng định điều Trong năm qua, đặc biệt từ sau đổi mới, từ năm 1990, Đảng trọng vấn đề xây dựng phát triển Đảng doanh nghiệp, đặc biệt trọng khu vực có vốn đầu tư nước Việc xây dựng tổ chức Đảng không dễ, doanh nghiệp cảm thấy không cần thiết, nên việc tạo điều kiện phía người sử dụng lao động chưa thuận lợi, số đảng viên làm c ác doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ lãnh đạo Đảng Số lượng đảng viên khu vực công nghiệp (quốc doanh quốc doanh) có phát triển: Từ 868 đảng viên/năm 1987, tăng lên 1.596 đảng viên/năm 2000 Số đảng viên kết nạp trẻ, t đoàn viên niên, có trình độ văn hóa chuyên môn Năm 2000, tổng số đảng viên kết nạp 51, có 13 nữ, 24 đoàn viên niên, từ 30 tuổi trở xuống có 21 người, từ 31 đến 40 có 25 người, từ 41 đến 50 có người Tuy nhiên, số lượng đ ảng viên phát triển công nhân không nhiều với 282 đảng viên 13 năm (1987-2000) Đặc biệt, khu vực quốc doanh quốc doanh, tính đến năm 2000 có 31 doanh nghiệp có tổ chức đảng với 439 đảng viên, đó: – doanh nghiệp có vốn 100% nước với 24 đảng viên – doanh nghiệp liên doanh nước với 97 đảng viên – doanh nghiệp tư nhân với 40 đảng viên – 11 doanh nghiệp cổ phần với 268 đảng viên chi trực thuộc Đảng bộ, đứng đối tác với nước ngoài, 10 đảng viên Về công đoàn, năm 1998 có 47.860 công nhân/65.591 công nhân làm việc 239 công ty, xí nghiệp vốn đầu tư nước tham gia tổ chức công đoàn, xây dựng 190 công đoàn sở, đến năm 2000, xây dựng 272 công đoàn sở với 64.105/84.015 công nhân Tốc độ tổ chức sở công đoàn đoàn viên công đoàn tương đối nhanh Vấn đề cần đặt đơn vị quốc doanh cán công đoàn chuyên trách Việc bồi dưỡng cho cán công đoàn chậm điều ki ện sản xuất đơn vị Do cần tổ chức bồi dưỡng cán công đoàn đơn vị sản xuất công nghiệp quốc doanh nhiều dạng, nhiều hình thức phù hợp với đặc điểm giấc lao động đơn vị Cán Công đoàn, khu vực sả n xuất quốc doah có vốn đầu tư nước cần nắm vững lý luận trị, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, Luật Lao động Luật Đầu tư nước để bảo vệ thiết thực quyền lợi hợp pháp đáng cho công nhân gắn bó với quyền lợi dân tộc Ngoài ra, để đảm bảo lãnh đạo giai cấp công nhân, cần thiết có chế với chủ doanh nghiệp tạo điều kiện cho công nhân học tập lý luận trị, văn hóa; xây dựng thiết chế văn hóa cho công n hân, tạo điều kiện giao lưu văn hóa người sử dụng lao động với công nhân đơn vị, hạn chế mâu thuẫn căng thẳng không cần thiết hai đối tượng *** Giai cấp công nhân Đồng Nai kỷ hình thành phát triển, đặc biệt từ có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, thể rõ chất giai cấp tiên tiến đại giai cấp công nhân Việt Nam, gắn bó chặt chẽ với dân tộc, trình vươn lên trở thành giai cấp “công nhân trí thức” để xứng đáng giai cấp lãnh đạo nghiệp đổi mới, thực công nghiệp hóa –hiện đại hóa, nhân dân thực thắng lợi mục tiêu cách mạng: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 240 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách xuất Bến Nghé xưa – Sơn Nam Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, 1981 Công nhân Sài Gòn nghiệp giải phóng dân tộc–Ban Sử Liên hiệp Công đoàn Tp Hồ Chí Minh Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1986 Công nhân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)-Cao Văn Lượng Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 Đất Gia Định xưa –Sơn Nam Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1984 Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng –Ngô Văn Hòa, Dương Kinh Quốc Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 Đất đỏ miền Đông Lê Sắc Nghi Đảng ủy Công ty Cao su Đồng Nai xuất bản, 1979 Địa chí Đồng Nai, Tập I Tổng quan Tập IV kinh tế Nxb Đồng Nai, 2001 Hào khí Đồng Nai Thư viện Đồng Nai, 1991 Giai cấp công nhân Việt Nam–Trần Văn Giàu, Tập I,II,III Nxb Sử học Viện Sử học, 1962 1963 10 Lịch sử cận đại Việt Nam, Tập I,II,III,IV, Sách dùng trường Đại học Việt Nam Nxb Giáo dục 11 Lịch sử phong trào công nhân Công đoàn Việt Nam –Ban nghiên cứu lịch sử Công đoàn Việt Nam Nxb Lao Động Hà Nội, 1974 12 Lịch sử phong trào công nhân công đoàn Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp – Ban nghiên cứu lịch sử Công đoàn Việt Nam Nxb Lao Động, Hà Nội, 1985 13 Lịch sử phong trào công nhân cao su Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, 1992 14 Lịch sử Việt Nam tập III Nxb Giáo dục, 1974 15 Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai Tập I,II Nxb Đồng Nai, 1997 1999 16 Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Xuân Lộc Nxb Đồng Nai, 1985 17 Lịch sử phong trào công nhân Nhà máy Xe lửa Dĩ An Đảng ủy nhà máy, 1999 18 Long Thành chặng đường lịch sử Nxb Đồng Nai, 1988 19 Lịch sử Đảng thành phố Biên Hòa Nxb Đồng Nai, 2000 20 Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Trung ương Cục miền Nam (1954 -1975) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 21 Liên hiệp Công doàn giải phóng miền Nam Việt Nam 1961 -1975 – PTS Hoàng Ngọc Thành Nxb Lao Động, Hà Nội, 1999 22 Một số vấn đề Lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam Nxb Lao Động, H., 1977 23 Nghiệp đoàn Sài Gòn phong trào công nhân – Lê Thị Quý Nxb Tp Hồ Chí 241 Minh 24 Những nét sơ lược lịch Phong trào công nhân công đoàn Việt Nam – Hoàng Quốc Việt Nxb Lao Động, Hà Nội, 1985 25 Những chặng đường đấu tranh cách mạng công nhân cao su Đồng Nai Nxb Đồng Nai, 1985 26 Phong trào công nhân miền Nam – Võ Nguyên Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961 27 Phong trào công nhân, lao động hoạt động công đoàn giải phóng miền Nam Việt Nam (1954-1975) Nxb Lao Động, Hà Nội, 1995 28 Tổng Liên đoàn Lao công Việt Nam – Mai Kim Đỉnh, xuất Sài Gòn 1974 29 Tư liệu tỉnh Biên Hòa Tài liệu đánh máy lưu trữ Nhà Bảo tàng tỉnh Đồng Nai 30 Việt Nam kiện lịch sử Tập III Nxb Khoa học xã hội, 1981 -1982 II Sách tiếng nước 31 Ainsi la SIPH vint au monde, Paris 1993 32 Momographie de la province de BienHoa, 1924 33 Momographie de la province de BienHoa, 1930 34 Notions géographiques de la province de BienHoa, 1924 III Báo cáo Báo Tình hình chung niên tỉnh Biên Hòa 1948 Tài liệu lưu trữ phòng Nghiên cứu Lịch sử Đảng (NCLSĐ) Đồng Nai Báo cáo chung niên năm 1951 Tài liệu lưu trữ phòng NCLSĐ Đồng Nai Báo cáo Về máy tổ chức Dân Đảng vùng tạm chiếm 1952 tỉnh Thủ Biên Tài liệu lưu trữ phòng NCLSĐ Đồng Nai Báo cáo quyền năm 1952 Tài liệu lưu trữ NCLSĐ Đồn g Nai Báo cáo tình hình đặc biệt bão lụt năm 1952 Tài liệu lưu trữ phòng NCLSĐ Đồng Nai Báo cáo chung niên năm 1952 Tài liệu lưu trữ phòng NCLSĐ Đồng Nai Báo cáo chung niên năm 1953 Tài liệu lưu trữ Lịch phòng NCLSĐ Đồng Nai Báo cáo chung niên năm 1954 Tài liệu lưu trữ phòng NCLSĐ Đồng Nai Báo cáo tình hình tỉnh Thủ Biên tháng năm 1954 Tài liệu lưu trữ phòng NCLSĐ Đồng Nai 10 Báo cáo tình hình công tác công đoàn vùng địch tạm chiếm đóng năm 1954 Tổng Liên đoàn Lao động Việ t Nam Tài liệu lưu Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai 11 Báo cáo chung niên năm 1952 Liên hiệp Công đoàn Nam Tài liệu lưu Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai 12 Báo cáo tháng năm 1954 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tài liệu lưu Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai 242 13 Báo cáo Tổng Công đoàn Việt Nam Tình hình miền Nam phong trào lao động năm 1963 Tài liệu lưu Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai 14 Báo cáo phong trào công nhân viên chức hoạt động công đoàn miền Nam từ sau ngày giải phóng đến tháng 10-1976 Tổng Công đoàn Việt Nam Tài liệu lưu Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai 15 Báo cáo tổng kết từ tháng 4-1975 đến 15 -10-1975 UBND cách mạng miền Đông Nam Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 16 Báo cáo công tác xây dựng tổ chức sở Đản g, nâng cao chất lượng đảng viên kết nạp đảng viên năm 1976 Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 17 Báo cáo tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 1976 Ban Tổ chức Tỉnh ủy Đồng Nai Tài liệu lưu Phòng NCLSĐ Đồng Nai 18 Báo cáo Ban Chấp hành Đảng Đồng Nai Đại hội đại biểu Đảng Đồng Nai lần thứ I (1977) Tài liệu lưu Phòng NCLSĐ Đồng Nai 19 Báo cáo tình hình năm cải tạo xây dựng tỉnh Đồng Nai năm đầu thực kế hoạch năm nước thống Tỉnh ủy Đồng Nai Tài liệu lư u phòng NCLSĐ Đồng Nai 20 Báo cáo số liệu đảng viên, dân số 1976 Ban Tổ chức Tỉnh ủy Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 21 Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp tỉnh Đồng Nai 1981 Tỉnh ủy Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 22 Báo cáo Ban Chấp hành Đảng Đồng Nai Đại hội đại biểu Đảng Đồng Nai lần thứ II (1982) Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 23 Biên Hội nghị vấn đề công nghiệp Khu Công nghiệp Biên Hòa Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 24 Báo cáo dự án tổ chức Khu Công nghiệp Biên Hòa năm 1975 Ủy ban quân quản thành phố Biên Hòa Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 25 Báo cáo tổng kết năm 1976-1985 Đảng Khu Công nghiệp Biên Hòa Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 26 Báo cáo tình hình sản xuất Khu Kỹ nghệ Biên Hòa Ban công nghiệp miền Đông Nam bộ, 20-6-1975 Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 27 Báo cáo sơ kết tình hình tháng năm 1976 ngành công nghiệp Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 28 Báo cáo ngành công nghiệp năm qua, phương hướng nhiệm vụ năm 1981 vài năm tới Ban công nghiệp Đồng Nai tháng -1981 Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 29 Báo cáo phương hướng nhiệm vụ ngành công nghiệp năm 1981 -1983 Ban Công nghiệp Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Na i 30 Báo cáo tổng kết kinh tế công nghiệp Đồng Nai năm 1976-1980 Ban công nghiệp Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 31 Báo cáo nhiệm vụ công tác năm 1980 Ban Kinh tế kế hoạch tỉnh Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 243 32 Báo cáo tổng kết công nghiệp năm 1976-1980 Ban Tổng kết kinh tế Tỉnh ủy Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 33 Báo cáo tổng kết phong trào sản xuất công tác cải tạo ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh Đồng Nai 1977 -1981 Liên hiệp xã Tiểu thủ công nghiệ p Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 34 Báo cáo tình sản xuất công nghiệp năm 1982 Ban Công nghiệp Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 35 Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch năm 1983 công nghiệp tiểu thủ công nghiệp huyện, thành phố Ban công nghiệp Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 36 Báo cáo sơ kết thực kế hoạch tháng đầu năm 1984 Sở Công nghiệp tỉnh Đồng Nai Ban Công nghiệp Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 37 Báo cáo tổng kết côn g nghiệp -tiểu thủ công nghiệp huyện năm 1984 Sở Công nghiệp Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 38 Báo cáo Sở Công nghiệp tỉnh Đồng Nai Hội nghị Ban Chấp hành Tỉnh ủy Đồng Nai lần thứ (khóa III) Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 39 Báo cáo công nghiệp năm 1985 Sở Công nghiệp Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 40 Báo cáo tổng kết phong trào thi đua công nhân viên chức Công đoàn tỉnh Đồng Nai năm 1976-1985 Liên hiệp Công đoàn tỉnh Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 41 Báo cáo Đại hội Công đoàn tỉnh Đồng Nai lần thứ I,II,III Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 42 Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh cao su Công ty Quốc doanh Cao su Đồng Nai từ -6-1975 đến 31 -12-1979 Tài liệu lưu phòn g NCLSĐ Đồng Nai 43 Báo cáo tổng kết năm lần thứ I 1976-1980 Công ty Cao su Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 44 Báo cáo tổng kết năm 1979, phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 1980 Liên hiệp Nông trường cao su Đồng Nai Tài liệu lưu phò ng NCLSĐ Đồng Nai 45 Báo cáo tình hình thực Chỉ thị 125 Đảng ủy Công ty Cao su Đồng Nai từ tháng 1-1984 đến 15-11-1984 Công ty Cao su Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 46 Báo cáo Ban Chấp hành Đảng Công ty Cao su Đồng Nai trước Đ ại hội Đảng lần thứ vòng Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 47 Báo cáo tình hình nhiệm vụ Ban Chấp hành Đảng Công ty Cao su Đồng Nai Đại hội Đảng lần thứ Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 48 Báo cáo tình hình thực Chỉ thị 01, 125, 02 Đảng ủy Công ty Cao su Đồng Nai năm 1984 Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 49 Báo cáo kiểm điểm Đảng ủy Công ty Cao su Đồng Nai từ tháng 5-1979 đến tháng 6-1982 Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 244 50 Báo cáo tình hình hoạt động công đoàn sở năm 1989 nhiệm vụ xây dựng công đoàn sở năm 1990 51 Báo cáo hoạt động công đoàn cở sở năm 1990 nhiệm vụ xây dựng công đoàn sở năm 1991 52 Báo cáo phong trào công nhân lao động hoạt động công đoàn tháng đầu năm 1992 53 Báo cáo phong trào công nhân lao động hoạt động công đoàn tỉnh Đồng Nai năm 1992 54 Báo cáo kết đại hội công đoàn sở năm 1993 55 Báo cáo phong trào công nhân viên chức lao động hoạt động công đoàn tháng đầu năm 1993 56 Báo cáo phong trào công nhân lao động hoạt động công đoàn quý III/1993 57 Báo cáo phong trào công nhân viên chức lao động hoạt động công đoàn năm 1993 58 Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng Khu Công nghiệp Biên Hòa từ năm 1975 đến 1994 Đảng ủy Khối Công nghiệp 59 Báo cáo tổng kết nhiệm vụ công tác năm 1992 chương trình hành động năm 1993 Đảng ủy Khối Công nghiệp 60 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 1993 Đảng ủy Khối Công nghiệp 61 Báo cáo tình hình doanh nghiệp Trung ương thuộc Đản g khối công nghiệp năm 1994 Đảng ủy Khối Công nghiệp 62 Báo cáo năm thực Nghị Đại hội V Công đoàn Đồng Nai công tác xây dựng sở tổ chức công đoàn 1994 63 Báo cáo kết đánh giá, phân loại đảng viên, sở Đảng năm 1995 Đảng ủy Khối Công nghiệp 64 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai năm 1995 Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai 65 Báo cáo kết công tác phát triển Đảng năm 1996 Đảng ủy Khối Công nghiệp 66 Báo cáo tổng kết công tác tổ chức xây dựng đảng năm 1996-1997 Đảng ủy Khối Công nghiệp 67 Báo cáo tình hình thực nghị năm 1996, phương hướng nhiệm vụ năm 1997 Đảng ủy Khối Công nghiệp 68 Báo cáo phong trào cong nhân lao động hoạt động công đoàn tỉnh Đồng Nai năm 1997 69 Báo cáo tình hình thực công tác tổ chức xây dựng đảng năm 1997 Đảng ủy Khối Công nghiệp 70 Báo cáo thực nhiệm vụ công tác tuyên huấn năm 1997, nhiệm vụ chủ yếu năm 1998 Đảng ủy Khối Công nghiệp 245 71 Phương hướng nhiệm vụ công tác công đoàn năm 1998 Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai 72 Báo cáo tổng kết năm 1998 nhiệm vụ 1999 Đảng ủy Khối Công nghiệp 73 Báo cáo tổng kết công tác phát triển đảng viên năm 1998 phương hướng năm 1999 Đảng ủy Khối Công nghiệp 74 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 1998 phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 1999 Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai 75 Báo cáo tổng kết công tác năm 1999 phương hướng nhiệm vụ năm 2000 Đảng ủy Khối Công nghiệp 76 Báo cáo chuyên đề năm 1999 Sở Lao động Thương binh xã h ội 77 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng tháng đầu năm 1999 nhiệm vụ chủ yếu tháng cuối năm 1999 UBND Đồng Nai 78 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ chủ yếu tháng cuối năm 2000 Đảng ủy Khối Công nghiệp 79 Báo cáo kết thực Chỉ thị 97/CT CĐT ngày 28-1-2002 Ban Thường vụ LĐLĐ tỉnh Đồng Nai việc: “Vận động cán bộ, đoàn viên công đoàn thi đua yêu nước, sức rèn luyện phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam” Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai 80 Kỷ yếu Giai cấp công nhân Đồng Nai đoàn kết sáng tạo, đầu nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai năm 2001 III Nghị Nghị Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng Đồng Nai lần thứ I, II, III, IV, V, VI, VII Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai Nghị ngành công nghiệp năm 1976 Ty Công nghiệp Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai Nghị Đại hội đại biểu Đảng Khu Công nghiệp Biên Hòa 1976 Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai Nghị bổ sung Tỉnh ủy Đồng Nai 1976 Tài liệu lưu Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai Nghị số 79 Tỉnh ủy Đồng Nai Tài liệu lưu phòng NCLSĐ Đồng Nai 246 [...]... dân tộc, tạo cho giai cấp công nhân ở địa phương một sức mạnh tiềm tàng, khi có điều kiện thì sẵn sàng đứng lên đấu tranh 32 CHƯƠNG II GIAI CẤP CÔNG NHÂN BIÊN HÒA TRONG ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1930–1945) I PHONG TRÀO ĐẤU TRANH C ỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở BIÊN HÒA I.1 Phong trào đấu tranh tự phát từ khi giai cấp công nhân ở Biên Hòa ra đời Ngay khi ra đời, giai cấp công nhân ở Biên Hòa đã có... thuộc địa là nguyên nhân thúc đẩy giai cấp công nhân Đồng Nai nhanh chóng hình thành v à phát triển chỉ trong vòng vài chục năm IV ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG ĐỜI SỐNG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở BIÊN HÒA ĐẾN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 IV.1 Nguồn gốc xã hội của giai cấp công nhân ở Biên Hòa Đội ngũ công nhân Biên Hòa không ra đời từ quá trình tiến hóa lâu dài từ lớp thợ công trường thủ công để trở thành người hoàn... triển cơ sở hạ tầng trong đó có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, giao thông vận tải hiện đại Nền công nghiệp và nông nghiệp kinh doanh theo kiểu tư bản chủ nghĩa ra đời ở Biên Hòa tất yếu kéo theo sự hình thành GIAI CẤP CÔNG NHÂN ở địa phương Nền công nghiệp và nông nghiệp tư bản hiện đại nằm trong hệ thống tư bản thế giới nên giai cấp công nhân ở Biên Hòa là bộ phận của giai cấp công nhân Việt... chở gỗ và củi Năm 1934, nhà máy tăng thêm thiết bị mới thì số công nhân lên trên 500 cả nam lẫn nữ Công nhân hãng BIF đã là công nhân công nghiệp hiện đại thực thụ Đầu thập niên 20 thế kỷ XX, một nhóm tư bản thuộc công ty Pháp –Hoa–Việt mở xưởn g gạch ngói máy công suất 120 mã lực ở Thiện Quan (xã Đại An) mỗi ngày làm ra 6000 viên ngói, 40.000 viên gạch Số thợ ở đây chỉ vài chục Prêvôn (Prévol) mở... phát triển tất yếu của họ sẽ trở thành công nhân theo phân công lao động xã hội Một số thợ đá người Việt của Võ Hà Thanh và sau đó thợ đá Sở Trường tiền (tức Sở Công chánh) gần với công nhân chuyên nghiệp III TƯ BẢN PHÁP KHAI THÁC TỈNH BIÊN HÒA THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐUME (PAUL DOUMER) GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở BIÊN HÒA RA ĐỜI Đến cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam Họ... tháng 8-1945, ở Biên Hòa không có gia đình công nhân nào ba đời làm thợ cho tư bản Pháp IV.2 Đặc điểm về lao động Dưới thời thực dân Pháp cai trị, giai cấp công nhân ở Biên Hòa chủ yếu lao động với hai hình thức: IV.2.1 Chế độ lao động tự do Tuyển mộ nhân công theo chế độ tự do chỉ áp dụng trong phạm vi hẹp, dành riêng cho các nhân viên văn phòng (thư ký, kế toán…) và công nhân kỹ thuật ở đô thị, nhà... còn ít Họ sống tập trung, nhất là công nhâ n nhà máy và công nhân đồn điền Họ bán sức lao động cho chủ nhà máy, chủ đồn điền để mưu cầu cuộc sống Nếu lấy năm 1865, Lơ Phôsơ mở hầm khai thác đá thì giai cấp công nhân công nghiệp ở Biên Hòa tính đến Cách mạng tháng 8 -1945 ra đời vừa tròn 60 năm Nếu lấy năm 1866, Misơlê mở đồn điền trồng tỉa ở Lạc An thì đội ngũ công nhân nông nghiệp Biên Hòa ra đời được... đầu của giai cấp công nhân ở Biên Hòa là những phản kháng tự phát, cá nhân, lẻ tẻ Hầu hết những cuộc đấu tranh đó thất bại, họ còn bị giai cấp thống trị đàn áp đẫm máu Sự tàn ác, hà khắc của bọn tư bản thực dân và tay sai càng nung nấu trong công nhân lòng căm giận, để từ đó nâng cao ý thức về giai cấp mình, kinh nghiệm đấu tranh tích lũy ngày càng nhiều Đó là những khoản học phí đấu tranh giai cấp, đấu... làm cộng sản … và chắc chắn ngồi tù *** Giai cấp công nhân ở Biên Hòa Đồng Nai ra đời từ những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, xuất thân từ giai cấp nông dân bị địa chủ phong kiến bóc lột nặng nề, đa phần là những nông dân từ miền Trung, miền Bắc vào Nam làm phu đồn điền, làm thợ trong một số nhà máy công nghiệp Từ những người nông dân “tự do” họ trở thành công nhân làm việc trong khuôn khổ lao động... trắng truyền thống ở Trung kỳ và Nam kỳ, và nói chung về lối sống cũng như chế độ ăn uống ”(1[29]) Đây là một thủ đoạn của bọn thực dân nhằm phân hóa công nhân trong đồn điền cao su và các xưởng máy, gây tâm lý chia rẽ dân tộc trong nội bộ công nhân (1[29]) Arnaud de Vogué: sđd 31 Để ngăn cản công nhân đấu tranh bỏ việc, bọn thực dân treo giải thưởng cho đồng bào dân tộc ít người ở các làng quanh các ... đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai LỜI GIỚI THIỆU Giai cấp công nhân Đồng Nai phận dân tộc giai cấp công nhân Việt Nam Xuất thân từ giai cấp nông dân, giai cấp công nhân Đồng Nai manh nha từ năm cuối... Cao su Cây Gáo Công ty LCD, Đồn điền Cao su Túc Trưng Cô ng ty LCD, Đồn điền Cao su Võ Hà Đạm, Đồn điền Cao su Trần Văn Phòng, Đồn điền Cao su Linhông, Đồn điền Cao su Phôngđaxi, Đồn điền Cao su. .. điền cao su Hội Truyền giáo Pari (MEP), Đồn điề n Cao su Anôxtô (Anosto), Đồn điền Cao su Công ty Thành Tuy Hạ, Đồn điền Cao su Công ty Tay Vượng, Đồn điền Cao su An Viễn, Đồn điền Cao su Caruyét

Ngày đăng: 13/03/2016, 18:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w