Nhu cầu giải trí của công nhân lao động khu công nghiệp hiện nay

20 447 0
Nhu cầu giải trí của công nhân lao động khu công nghiệp hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Nhu cầu giải trí công nhân lao động khu công nghiệp Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Hằng năm, doanh nghiệp KCN, KCX đóng góp cho ngân sách Nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng Nhưng, phần lớn số công nhân KCN, KCX phải sống phòng trọ tạm bợ, nhếch nhác, ăn uống kham khổ qua ngày; đời sống văn hoá tinh thần thiếu thốn, khả đáp ứng xã hội nhu cầu giải trí thấp, trung tâm đô thị lớn Vấn đề bách đặt nay, hoạt động giải trí công nhân lao động KCN bị dạt bên đời sống văn hoá tinh thần địa phương nơi làm việc Và KCN chưa thực quan tâm đầu tư xây dựng sở hạ tầng công trình phúc lợi tập thể, nên hầu hết điều kiện phục vụ đời sống tinh thần công nhân nhà văn hoá, thể thao, thư viện, công viên, nơi vui chơi giải trí, hội họp sau làm việc công nhân thiếu thốn Trong đó, thu nhập, thời gian, cường độ lao động cao, đa số công nhân đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất tinh thần tối thiểu, nên công nhân điều kiện tham gia hoạt động giải trí nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần Hoạt động giải trí phận quan trọng cấu hoạt động sống cá nhân, góp phần tạo nên diện mạo văn hoá cá nhân thước đo lối sống người Nếu nhu cầu giải trí không đáp ứng thoả đáng, nhân cách có nguy bị biến dạng, nhu cầu giải trí công nhân lao động khu công nghiệp trở thành vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu lý luận thực tiễn Hiện nay, nhu cầu giải trí công nhân lao động đơn điệu tẻ nhạt, chưa có công trình nghiên cứu cách khoa học Trong đó, công nhân lao động nhóm xã hội có nhu cầu giải trí cao, muốn tham gia vào hoạt động vui chơi, giải trí bên cạnh thiết chế văn hoá khả đáp ứng nhu cầu giải trí cho công nhân lao động thấp Nên, họ tự phát giải nhu cầu giải trí mình, việc giải nhu cầu giải trí gặp nhiều khó khăn nên dễ tạo nên khe hở để xuất kiểu giải trí lệch chuẩn, thiếu lành mạnh, làm tổn hại đến ổn định xã hội, ảnh hưởng xấu đến nhân cách, đạo đức, ảnh hưởng xấu đến hình ảnh người công nhân Việt Nam trường quốc tế Do vậy, việc tìm hiểu nhu cầu giải trí công nhân lao động KCN, qua có giải pháp định hướng đáp ứng nhu cầu họ góp phần vào việc nâng cao chất lượng làm việc, chất lượng sống công nhân lao động Trên sở đó, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Nhu cầu giải trí công nhân lao động khu công nghiệp nay” (Nghiên cứu trường hợp Khu công nghiệp Quang Minh Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Nội Bài - Hà Nội) Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu nhu cầu người trở thành đối tượng nhiều ngành khoa học khác nhau, riêng ngành xã hội học nhu cầu người nghiên cứu theo nhiều khía cạnh Tuy nhiên, việc nghiên cứu nhu cầu giải trí công nhân lao động KCN chưa đề cập đến Đây vấn đề khó mới, mà tác giả kế thừa, vận dụng công trình gần sát để tìm công trình đây, để phục vụ cho luận văn mình: - Cuốn sách “Nhu cầu động lực định hướng xã hội” (Nxb Khoa học Xã hội, 2005) tác giả TS Lê Thị Kim Chi đề cập đến động lực nhu cầu, tiền đề tạo nhu cầu Qua đó, làm rõ lý luận thực tiễn cho luận văn, trước nay, có công trình nghiên cứu triển khai theo phương pháp giúp người đọc nhận diện sâu sắc khía cạnh nhu cầu động lực phát triển xã hội Đề tài vận dụng để nghiên cứu tiền đề tạo nhu cầu nhóm công nhân lao động KCN - Cuốn sách “Nhu cầu giải trí Thanh niên”, (Nxb Chính trị Quốc gia, 2003) TS Đinh Thị Vân Chi làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn nhu cầu giải trí niên từ góc độ xã hội học, khuân mẫu giải trí niên nay, đưa xu hưởng biến đổi nhu cầu giải trí niên Luận văn kế thừa so sánh kết nghiên cứu nhu cầu giải trí công nhân lao động khu công nghiệp với nhu cầu giải trí niên - Công trình “Mấy nhận xét biến đổi nhu cầu giải trí niên Hà nội nay” (2001) Đinh Thị Vân Chi Những kết chủ yếu nghiên cứu là, điểm lại thay đổi nhu cầu giả trí người Việt Nam nói chung niên nói riêng thời gian dài (1945-1965) Đó là, giải trí hình thức tham gia trò chơi truyền thống từ cá nhân sang hình thức giải trí mang tính tập thể Sau hoàn cảnh lịch sử hình thức giải trí thực Khi đất nước đổi mới, thay đổi điều kiện kinh tế, xã hội, xoá bỏ chế bao cấp, chuyển sang chế thị trường, có quản lý nhà nước, từ năm 1990 trở lại đây, hình thức giải trí người dân, cụ thể niên có thay đổi, từ hình thức giải trí tập thể chủ yếu, chuyển sang hình thức giải trí mang hình thức cá nhân; từ giải trí bên sang hình thức giải trí nhà (nghe đài, xem ti vi) Ngoài đánh giá thay đổi việc tham gia hình thức giải trí niên Các hình thức giải trí đưa xem xét (Giải trí cá nhân: đọc báo, nghe đài, cát xét, xem ti vi, giao tiếp; giải trí tập thể: Hoạt động thể thao ) Những nhận xét chủ yếu rút thay đổi nhu cầu giải trí niên bị ảnh hưởng thời gian làm việc, đặc điểm quan niên làm việc học tập Công nhân lao động KCN đa số người trẻ họ người có nhu cầu giải trí hình thức giải trí giống niên khác Vì sử dụng hình thức giải trí đề cập để nghiên cứu nhu cầu giải trí người công nhân lao động - Đại học Công đoàn (2003)“ Tìm hiểu nhu cầu sử dụng Internet sinh viên” Thạc sỹ Hoàng Thị Nga chủ nhiệm đề tài Đề tài phân tích thực trạng nhu cầu sử dụng Internet sinh viên; đánh giá yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng internet học tập, tư tưởng đạo đức, lối sống Nhưng nhóm tác giả dừng lại dịch vụ giải trí Internet, tức đánh giá khía cạnh nhu cầu giải trí đối tượng Luận văn, phát triển bổ sung hoạt động giải trí khác Từ đó, luận văn có ý tưởng đề tài đánh giá ảnh hưởng nhu cầu tới tư tưởng đạo đức, lối sống công nhân lao động khu công nghiệp - Đại học Xây dựng (2007): “Khảo sát nhu cầu không gian vui chơi giải trí nhân viên văn phòng Hà Nội”, chủ trì đề tài: PGS.TS Phạm Đức Nguyên, nhóm tác giả đề cập tới nhu cầu giả trí đối tượng người lao động Cụ thể, nhân viên văn phòng, với môi trường làm việc cụ thể, văn phòng Hà nội, đông đúc dân cư, nhiều hạn chế đảm bảo giao thông để nghiên cứu không gian giải trí họ nhằm nêu giải pháp phù hợp tạo không gian giải trí phù hợp với điều kiện làm việc họ Đề tài khẳng định, hầu hết nhân viên văn phòng làm việc Hà Nội có nhu cầu giải trí ngày Nhu cầu giải trí họ đáp ứng tuỳ thuộc vào môi trường làm việc quan, tình trạng làm việc quan họ Với đề tài gợi tương đồng nghiên cứu luận văn: khách thể nghiên cứu người làm việc mang tính chất công nghiệp Tuy nhiên điều khác là, không gian giải trí nơi làm việc Vấn đề kế thừa, phát triển tìm hiểu động giải trí họ hiệu mang lại nhu cầu giải trí đáp ứng; tìm hiểu nhu cầu giải trí nơi công cộng công nhân lao động - Ban Tuyên giáo, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2007) nghiên cứu đề tài: “Nâng cao đời sống văn hoá tinh thần công nhân lao động khu công nghiệp, khu chế xuất” Ths, Trương Thanh Cần làm chủ nhiệm đề cập đến thực trạng đời sống văn hoá tinh thần công nhân lao động số khía cạnh tác động như: đến nhận thức, ý thức tham gia hoạt động văn hoá khu công nghiệp, khu chế xuất khu nhà trọ; thiết chế phục vụ hoạt động văn hoá, văn nghệ công nhân KCN, KCX Đây hướng tiếp cận gần với đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, nhóm tác giả đề tài chưa đề cập đến tác động việc thoả mãn nhu cầu giải trí tới nâng cao đời sống văn hoá tinh thần công nhân lao động KCN, KCX Nên luận văn nghiên cứu bù lấp kết việc làm rõ nhu cầu giải trí công nhân lao động - Viện Công nhân Công đoàn Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2006) nghiên cứu đề tài: “Thực trạng đời sống, việc làm lao động nữ doanh nghiệp quốc doanh giải pháp Công đoàn” TS Dương Văn Sao chủ nhiệm đề tài, nhóm tác giả đưa tranh tổng thể khái quát tình hình phát triển doanh nghiệp quốc doanh, đặc điểm lao động nữ, việc làm điều kiện làm việc lao động nữ; thực trạng đời sống vật chất, đời sống tinh thần nữ công nhân lao động Luận văn, dựa vào thực trạng đời sống, việc làm khó khăn có mối quan hệ với nhu cầu giải trí không? Liệu công nhân lao động thiếu hai có nguyên nhân gây đến đình công KCN không? - Viện Sử học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2008) nghiên cứu đề tài: “ Xây dựng phát triển văn hoá giai cấp công nhân Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế” thuộc chương trình: Xây dựng người phát triển văn hoá Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế Mã số: KX.03/06-10 PGS.TS Nguyễn Văn Nhật, Chủ nhiệm đề tài nhóm tác giả làm rõ khái niệm, nội hàm văn hoá đời sống văn hoá GCCN Việt Nam, đánh giá thực trạng đời sống văn hoá công nhân loại hình doanh nghiệp, rõ nguyên nhân, rút học thành công yếu kém, đồng thời dự báo triển vọng đời sống văn hoá giai cấp công nhân Việt Nam thời gian tới Do đó, luận văn so sánh số tiêu chí hoạt động giải trí công nhân lao động đề tài với hoạt động giải trí công nhân lao động khu công nghiệp - Viện Công nhân Công đoàn Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2009) nghiên cứu đề tài: “Giải pháp đảm bảo việc làm, cải thiện điều kiện lao động công nhân khu công nghiệp Việt Nam” TS Lê Thanh Hà phó Viện trưởng Viện Công nhân Công đoàn làm chủ nhiệm Đề tài đưa đời sống, thu nhập công nhân khu công nghiệp, chưa đề cập đến hoạt động giải trí công nhân, đề tài có đề cập đến vấn đề, dự báo xu hướng phát triển khu công nghiệp công nhân khu công nghiệp đến năm 2020, nên luận văn có kết nối dự báo nhu cầu giải trí công nhân lao động thời gian tới Có thể thấy chưa nhiều đề tài nghiên cứu, việc nghiên cứu nhu cầu giải trí công nhân lao động khu công nghiệp đặt nhìn nhận cách nghiêm túc, mà chưa có công trình từ trước tới nghiên cứu sâu Nó cho thấy phần quan trọng đời sống tinh thần công nhân lao động khu công nghiệp Như vậy, liên quan đến đề tài này, trước có nhiều công trình tiếp cận gần sát vấn đề, chưa có công trình trùng lặp với đề tài trước chưa có đề tài sâu tìm hiểu xem nhu cầu giải trí công nhân lao động khu công nghiệp mức độ nào? Kế thừa kết nghiên cứu đó, tác giả xác định mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng hoạt động giải trí nhu cầu giả trí công nhân lao động KCN; - Những yếu tố ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu công nhân lao động KCN; - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả đáp ứng nhu cầu giải trí cho công nhân lao động KCN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thao tác hoá khái niệm liên quan; - Hệ thống hoá nhu cầu giải trí công nhân KCN; phác thảo hoạt động giải trí nhu cầu giải trí phù hợp với công nhân KCN; - Khảo sát thực trạng nhu cầu đáp ứng nhu cầu giải trí cho công nhân KCN Quang Minh Bắc Thăng Long; - Nêu vấn đề có tính chất lý luận, khoa học quản lý, định hướng giải trí cho công nhân KCN làm sở khoa học tham khảo cho việc xây dựng sách liên quan đến hoạt động giải trí công nhân KCN; - Đề xuất số hình thức giải trí cho công nhân KCN phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội chung điều kiện hoạt động KCN Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu giải trí công nhân lao động KCN Quang Minh Bắc Thăng Long, Nội Bài, Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu: Công nhân lao động làm việc khu công nghiệp Quang Minh, khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Nội Bài 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Địa bàn: Khu công nghiệp Quang Minh khu công nghiệp Bắc Thăng Long, TP Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: tháng 7/2009 - 10/2009 Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 5.1 Giả thuyết nghiên cứu + Giả thuyết thứ nhất: Nhu cầu giải trí công nhân lao động khu công nghiệp cao đa dạng; + Giả thuyết thứ hai: Nhu cầu đặc điểm cá nhân khác dẫn đến khác nhu cầu giải trí; + Giả thuyết thứ ba: Nhu cầu giải trí công nhân lao động khu công nghiệp bị ảnh hưởng bới yếu tố cá nhân dịch vụ giải trí địa bàn cư trú 5.2 Các biến số - Biến độc lập theo cấp độ  Cấp độ cá nhân: Giới tính, tuổi, trình độ chuyên môn, tay nghề, thâm niên công tác, thời gian rỗi  Cấp độ nhóm: Tình trạng hôn nhân, việc làm, thu nhập, quan hệ xã hội, bạn bè, người thân  Cấp độ hoạt động giải trí: Xem ti vi, nghe đài, đọc sách báo; hoạt động thể dục thể thao; giao lưu bạn bè - Biến trung gian: Điều kiện kinh tế - xã hội - Biến phụ thuộc: Nhu cầu giải trí công nhân lao động khu công nghiệp - Biến can thiệp: Kinh tế địa phương, phát triển KCN 5.3 Khung lý thuyết điều kiện kinh tế - xã hội đặc điểm cá nhân Thực trạng giải trí - Giới tính; - Tuổi; - Tình trạng hôn nhân; Trình độ học vấn; Trình độ chuyên môn; - Thâm niên làm việc; - Xem ti vi, nghe đài, đọc sách, báo; - Hoạt động thể dục thể thao; Giao lưu bạn bè; - Du lịch dã ngoại điều kiện cá nhân - Thời gian; Sức khoẻ; Kinh tế; Phong tục, tập quán; nhu cầu giải trí: - Xem ti vi, nghe đài, đọc sách, báo; - Hoạt động thể dục thể thao; Giao lưu bạn bè; - Du lịch dã ngoại 6 Phương pháp nghiên cứu luận văn 6.1 Phương pháp luận Đề tài lấy chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm sở phương pháp luận Thừa nhận tính khách quan, tính phổ biến quy luật Thừa nhận quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử cụ thể, xem xét vật tượng đời sống xã hội mối liên hệ, ràng buộc lẫn đồng thời xem xét chúng khoảng không - thời gian xác định Đề tài sử dụng quan điểm lý thuyết nhu cầu, lý thuyết chức định hướng cho luận văn 6.2 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành việc thu thập, xử lý phân tích thông tin phục vụ cho đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp Xã hội học cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích tài liệu: Những đề tài có liên quan kế thừa vận dụng thông tin vấn đề nghiên cứu Qua phân tích tài liệu, tác giả có nội dung phong phú đầy đủ Bên cạnh sử dụng phương pháp giúp đề tài so sánh nguồn thông tin từ quan điểm, cách nhìn khác để lựa chọn thông tin chân thực, khách quan làm bật vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Đề tài sử dụng 323 công nhân lao động để tiến hành điều tra sở chọn mẫu ngẫu nhiên Phương pháp nhằm tìm kiếm thông tin trực tiếp, khách quan cần thiết cho kết luận khoa học - Phương pháp thống kê Xã hội học, sử dụng phần mềm SPSS 12.0 để xử lý phân tích thông tin theo yêu cầu đề tài - Phương pháp vấn sâu: Đây phương pháp mà tác giả sử dụng vấn sâu nhằm bổ sung số thông tin mặt định tính điều tra - Phương pháp quan sát: Phương pháp góp phần hỗ trợ làm sáng tỏ thêm thông tin thu đồng thời sở ban đầu để đưa giả thuyết hướng nghiên cứu 6.3 Mẫu nghiên cứu - Cách chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên theo danh sách thang bảng lương doanh nghiệp, danh sách sổ khu lưu trú - Dung lượng mẫu: + Nghiên cứu định tính: vấn sâu 16 công nhân lao động + Nghiên cứu định lượng: 323 phiếu an két Những đóng góp khoa học ý nghĩa luận văn Khu công nghiệp đối tác tác động chiều, dẫn đến việc không trọng mức đến nhu cầu giải trí công nhân lao động Nếu việc làm ổn định, thu nhập cao, kéo theo nhu cầu giải trí công nhân lao động tăng đáng kể nhiều mặt, nên không coi đặc điểm vốn có, mà coi đối tượng luôn vận động biến đổi nhanh Luận văn góp phần làm rõ thêm thiếu thốn hoạt động giải trí KCN nơi cư trú, đồng thời làm rõ thêm nguyên nhân tác động yếu tố ảnh hưởng đến khả đáp ứng xã hội không làm thoả mãn nhu cầu giải trí công nhân lao động KCN Bên cạnh đó, đề tài làm sáng tỏ mối tương quan nhu cầu giải trí với suất lao động, với hệ luỵ nơi cư trú Qua đóng góp mặt khoa học luận văn nhu cầu giải trí công nhân lao động khu công nghiệp nay, rút ý nghĩa đề tài sau: - Về mặt lý luận: áp dụng lý thuyết tâm lý nhu cầu, lý thuyết xã hội học cấu trúc chức giải trí phương pháp xã hội học để phân tích đánh giá mức độ, nhận thức, sở thích động giải trí công nhân lao động khu công nghiệp - Về mặt thực tiễn: Qua việc tìm hiểu nhu cầu giải trí công nhân lao động KCN Quang Minh KCN Bắc Thăng Long, Nội Bài cho thấy, nhu cầu giải trí công nhân lao động cao khả đáp ứng xã hội chưa thoả đáng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm chương, tiết Chương sở thực tiễn Nhu cầu giải trí công nhân lao động KCn 1.1 Thao tác hoá khái niệm 1.1.1 Khái niệm nhu cầu Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, xã hội loài người vận động phát triển theo quy luật thay hình thái kinh tế - xã hội, thay chịu quy định phát triển lực lượng sản xuất Những lực lượng sản xuất góp phần thoả mãn nhu cầu bản, sống thoả mãn nhu cầu ngày cao người Điều có nghĩa nhu cầu kích thích lực lượng sản xuất Mác viết: “không có nhu cầu sản xuất”[27, tr.865] Chứng tỏ, nhu cầu người bất biến mà biến đổi phát triển thường xuyên Nhu cầu thoả mãn, kích thích, bị dập tắt, đồng thời xuất nhu cầu với kích thích Trong người tồn hệ thống nhu cầu, nhu cầu lớn chi phối nhu cầu khác đòi người phải đáp ứng nhu cầu C Mác khẳng định: “Bản thân nhu cầu thoả mãn Hoạt động công cụ để thoả mãn có đưa tới nhu cầu mới, nảy sinh nhu cầu hành vi lịch sử đầu tiên” [26, tr.40] Nhưng bên cạnh đó, nhu cầu mâu thuẫn, vừa xuất hiện, lại vừa hoàn toàn thoả mãn, lại nẩy sinh nhu cầu Chính vậy, nhu cầu định người có tính lịch sử, cụ thể tổng nhu cầu tồn vĩnh viễn với đời sống hoạt động người Do đó, hoạt động giải trí công nhân lao động nhằm thoả mãn nhu cầu, tạo nhu cầu nhằm nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần người mang chất xã hội nhân văn hoạt động thân họ C Mác khẳng định: Cảm giác bị nhu cầu thực tiễn thô lậu cầm tù có ý nghĩa hạn hẹp Đối với người chết đói hình thức người thức ăn, mà có tồn trừu tượng với tính cách thức ăn: Thức ăn có hình thức thô lỗ nhất, không nói việc nuốt thức ăn chỗ Con người khổ bị nỗi lo lắng dầy vò hững hờ cảnh tượng tuyệt đẹp [28, tr.176] Bất hoạt động người nhằm thoả mãn nhu cầu thân Nhưng nhu cầu với tư cách điều kiện bên trong, trạng thái thiếu thốn thể - trạng thái tự không gây hoạt động có định hướng định Chức giới hạn việc phát động chức sinh lý tương ứng kích thích chung lĩnh vực vận dụng biểu thành cử động tìm tòi phương hướng Chỉ gặp đối tượng đáp ứng nhu cầu trở thành có lực hướng dẫn điều chỉnh hoạt động Sự việc nhu cầu gặp đối tượng việc đặc biệt lúc cầu đối tượng hoá làm cho nhu cầu chứa đầy nội dung rút từ giới xung quanh Như vậy, nhà khoa học cố gắng tập trung làm rõ khái niệm, đặc trưng chủ yếu nhu cầu người xã hội Chúng ta thấy: Dưới góc độ tâm lý cá nhân, vấn đề nhu cầu tiếp cận với tư cách cấu trúc tâm lý quy định xu hướng nhân cách, khẳng định cách hệ thống “nhu cầu nguồn gốc bên tạo nên tính tích cực người” Xuất phát từ quan điểm cho rằng, nhu cầu đòi hỏi khách quan người điều kiện định đảm bảo cho sống phát triển người A.G Côvaliov viết: “ Một nhu cầu người phản ánh trở thành trạng thái chủ quan, thái độ cá nhân; có xu hướng điều chỉnh hành vi hoạt động, xác định hướng suy nghĩ, tình cảm ý chí người đó” nói “trong nhu cầu có thống khách quan chủ quan” [12, tr.192] Rõ ràng đối tượng thoả mãn nhu cầu tồn cách khách quan tự bộc lộ chủ thể có cảm giác thiếu hụt hay đòi hỏi, mà người thực hoạt động phát lộ Chỉ nhờ kết phát lộ mà nhu cầu thúc đẩy, tức trở thành động Mà A.N Leonchiev cho nhu cầu, trải nhiệm nhu cầu mà động “một khách quan mà nhu cầu tìm thấy thân điều kiện định Cái khách quan trở thành hoạt động có đối tượng hướng hoạt động vào kết định” [23, tr.221] Theo từ điển tóm tắt Xã hội học (tiếng Nga), “Nhu cầu đòi hỏi điều cần thiết để đảm bảo hoạt động sống thể, nhân cách người, nhóm xã hội toàn xã hội nói chung; nguồn thúc nội hoạt động” [11, tr.243] TS Lê Thị Kim Chi, Viện Triết học đưa khái niệm: “Nhu cầu trạng thái thiếu hụt đòi hỏi cần đáp ứng chủ thể (con người xã hội) để tồn phát triển” [4, tr.29] Theo quan điểm Tâm lý học khái niệm “Nhu cầu” dùng để “sự đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần thoả mãn để đảm bảo cho tồn phát triển” [40, tr.186] “Nhu cầu có đối tượng cụ thể nội dung điều kiện phương thức thoả mãn quy định Khi đối tượng nhu cầu có khả đáp ứng lúc nhu cầu trở thành động lực thúc đẩy hoạt động cá nhân hay nhóm xã hội" [40, tr.187] Nhu cầu người đa dạng, thường chia thành dạng nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Nhu cầu vật chất: có liên quan mật thiết đến hoạt động thể mô tả xung (drives) sơ cấp sinh lý Chẳng hạn xung tình dục, xung đói Đó nhu cầu bẩm sinh Các nhu cầu vật chất thông thường người nhu cầu thực phẩm, phương tiện sinh sống nước, ô xy nhu cầu tiết, quần áo nơi che chở để bảo vệ giữ thể ấm áp Nhu cầu hoạt động, kích thích cảm giác vận động kể khoái cảm, tình dục, luyện tập thân thể nghỉ ngơi Nhu cầu tinh thần nảy sinh sở nhu cầu vật chất nhu cầu vật chất nuôi dưỡng Nhu cầu tinh thần làm cho nhu cầu vật chất biến dạng cao thường phức tạp thêm lên Nhu cầu tinh thần vô đa dạng: Nhu cầu học tập, nhu cầu làm khoa học nghệ thuật, trị, nhu cầu công xã hội, nhu cầu vui chơi, giải trí Kế thừa bổ sung tác giả đưa khái niệm nhu cầu: Nhu cầu trình thoả mãn người để tìm tòi lấy cân bằng, kích thích nhu cầu nhu cầu lên, hoạt động xuất nhằm thúc đẩy động lực phát triển cá nhân xã hội Tóm lại, nghiên cứu hệ thống nhu cầu công nhân lao động khu công nghiệp cần phải nghiên cứu điều kiện xã hội, điều kiện kinh tế, phong tục tập quán, đặc điểm tâm lý họ Chính điểm quy định hệ thống nhu cầu người Thường người thực hành vi để thoả mãn hệ thống nhu cầu Trong hệ thống nhu cầu có nhu cầu cấp thiết thúc đẩy mạnh mẽ người tới hành vi ta gọi nhu cầu nhu cầu trội 1.2.2 Khái niệm giải trí Giải trí dạng hoạt động mang tính chất tự dạng hoạt động khác, không mang tính cưỡng bức; người có quyền lựa chọn theo sở thích, khuôn khổ hệ chuẩn mực xã hội Nó bước chuyển từ hoạt động nghĩa vụ, bổn phận sang hoạt động tự nguyện Nó đồng thời hoạt động không mang tính vụ lợi nhằm mục đích giải toả căng thẳng tinh thần để đạt tới thư giãn, thản tâm hồn cao hơn, rung cảm thẩm mỹ Từ điển Xã hội học: “Giải trí dạng hoạt động người, đáp ứng nhu cầu phát triển người mặt thể chất, trí tuệ mỹ học” “Giải trí không nhu cầu cá nhân, mà nhu cầu đời sống cộng đồng” [41, tr.116] Theo TS Đinh Thị Vân Chi: “Giải trí hoạt động thẩm mỹ thời gian rỗi, nhằm giải toả căng thẳng trí não, tạo hứng thú cho người điều kiện phát triển người lao động điều kiện phát triển người cách toàn diện trí tuệ, thể lực thẩm mỹ” [6, tr.39-40] Giải trí hoạt động thẩm mỹ thời gian rỗi để người thực nhiều hoạt động khác nhau: Có người tranh thủ làm thêm tăng thu nhập học thêm để nâng cao trình độ; Cũng có người dùng thời gian rỗi để thực hoạt động tác dụng phát triển toàn diện cá nhân, chí vô bổ có hại ăn nhậu, rong chơi dính vào tệ nạn xã hội hoạt động lệch chuẩn không thuộc nội hàm khái niệm giải trí Giải trí nghỉ ngơi thụ động mà hoạt động mang tính chủ động Tức giải trí hoàn toàn tự do, cá nhân lựa chọn tham gia cách chủ động, không bị thúc bách nghĩa vụ, bổn phận Tất nhiên hoạt động, giải trí, không giải trí, tuỳ thuộc vào thời gian mục địch hoạt động Có thể thấy chơi thể dục, thể thao cầu thủ hoạt động nghề nghiệp, công nhân lao động hoạt động giải trí Theo Đoàn Văn Chúc, “giải trí hoạt động sản xuất tiêu dùng các tác phẩm văn hoá” [7, tr.28], tác phẩm văn hoá hiểu theo nghĩa rộng, toàn sản phẩm lĩnh vực thuộc nhu cầu tinh thần theo nghĩa rộng Để tạo sản phẩm văn hoá giải trí sáng tạo sản phẩm tinh thần với nghĩa rộng nhất, không viết truyện làm, thơ, vẽ tranh theo sở thích, không hoạt động nghệ thuật không chuyên tham gia câu lạc khiếu, mà gồm giao tiếp, tâm sự, tổ chức vui chơi [6, tr.39] Giải trí sản phẩm lao động Lao động phải đạt tới trình độ phát triển định tạo thời gian rỗi cho giải trí Ngược lại, giải trí giúp người phát triển toàn diện, nhờ lao động tốt Nghĩa có lao động có giải trí, giải trí tốt lao động tốt, lao động tốt lại giải trí tốt Lao động giải trí nằm mối tương tác chặt chẽ, chuyển hoá hỗ trợ cho nhau, nên lao động giải trí đích thực, giải trí người Robot lúc không cảm nhận sống mà thôi, hưởng thụ thành lao động Tác giả đưa khái niệm giải trí: “Giải trí hoạt động người tạo hứng thú, giúp người sảng khoái, lấy lại tinh thần bù đắp mệt mỏi căng thẳng trí não Đồng thời, giải trí nguồn động lực thúc đẩy tái tạo sức lao động, để người phát triển toàn diện lực - trí - mỹ” Giải trí công nhân lao động KCN sau ngày làm việc căng thẳng mệt mỏi hoạt động như, xem ti vi, đọc sách báo, chơi thể dục thể thao, giao lưu bạn bè, tâm tình tâm chủ yếu để tái tạo sức lao động 1.1.3 Khái niệm nhu cầu giải trí Nhu cầu giải trí nhu cầu hoạt động thẩm mỹ thời gian rỗi, không bị bách nhu cầu sinh tồn, không bị chi phối nghĩa vụ cá nhân đòi hỏi nhu cầu vật chất, người hoàn toàn tự do, thoát khỏi băn khoăn, lo lắng thường nhật Khi đó, với thản trí óc, bay bổng tâm hồn, người tìm đến hoạt động giải trí Ví dụ, hoạt động giải trí công nhân lao động khu công nghiệp chủ yếu xem ti vi, nghe đài, đọc sách báo… Theo tác giả Đoàn Văn Chúc, xã hội có dạng hoạt động mà người phải thực [7, tr.224-225] Cụ thể là: Thứ nhất, hoạt động lao động sản xuất để đảm bảo tồn phát triển cá nhân xã hội Đó nghĩa vụ xã hội người Thứ hai, hoạt động thuộc quan hệ cá nhân xã hội nuôi dậy cái, chăm sóc gia đình, thăm viếng họ hàng, bạn bè… Đó nghĩa vụ cá nhân người Thứ ba, hoạt động thuộc đời sống vật chất người nấu nướng, ăn uống, nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân… Đó hoạt động thoả mãn nhu cầu vật chất người Thứ tư, hoạt động thuộc đời sống tinh thần cá nhân thưởng thức nghệ thuật, chơi trò chơi, sinh hoạt tôn giáo… Đó hoạt động thoả mãn nhu cầu tinh thần người Qua bốn hoạt động giải trí hoạt động thứ diễn khoảng thời gian nghiêm ngặt, chặt chẽ Còn ba hoạt động lại thực linh hoạt, theo cụ thể cá nhân hoàn toàn tự mà cá nhân toàn quyền lựa chọn theo sở thích, khuân khổ chuẩn mực xã hội Hoạt động giải trí thời gian rỗi hoạt động để người bộc lộ rõ khả tiềm ẩn Điều có thể, giải trí hoạt động sở thích, giúp cá nhân bộc lộ nâng cao khả mà thời gian lao động điều kiện thể [6, tr.47] Nhu cầu giải trí động hoạt động giải trí Khi xuất nhu cầu giải trí, người bị thúc hành động để thoả mãn nhu cầu Nhu cầu giải trí thuộc bậc cao thang nhu cầu người không gắn liền với tồn sinh học mà vươn cao, nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần, tự hoàn thiện tự khẳng định Nhu cầu giải trí phận quan trọng cấu thành nhu cầu tinh thần Nhu cầu giải trí nhu cầu phát triển toàn diện trí não người sau thời gian lao động căng thẳng trò chơi trí tuệ nhằm rèn luyện khả phân tích, suy luận phán đoán, điều kiện phát triển trí tuệ cho người chơi; trò chơi vận động hoạt động thể dục, thể thao giúp người tham gia phát triển thể lực; hoạt động thưởng thức nghệ thuật xem phim, đọc báo, nghe nhạc hoạt động câu lạc khiếu nghệ thuật hát, ngâm thơ, múa hoạt động thiết thực nhằm nâng cao lực thẩm mỹ thể lực Qua phân tích trên, nhu cầu giải trí công nhân lao động KCN thể thông qua hoạt động giải trí mà họ thường tham gia sau tan ca vào ngày thường ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ, ngày tết Qua thời gian, hoạt động lặp lặp lại, trở nên ổn định, thành thói quen Khi trở thành thói quen, chúng mô hình hoá, khiến CNLĐ thực cách “tự động hoá” điều kiện cho phép, Khi đó, nói, hoạt động giải trí công nhân lao động trở thành thói quen 1.1.4 Khái niệm thời gian rỗi Theo C Mác, quỹ thời gian cá nhân xã hội phân chia thành thời gian lao động thời gian tự Thời gian lao động khoảng thời gian tất yếu mà cá nhân buộc phải thực công việc lao động để đảm bảo sinh tồn Thời gian tự khoảng thời gian lại thời gian lao động, dành cho hoạt động mà cá nhân có quyền tự định, tức thời gian không lao động Chính C Mác tiên đoán xã hội tương lai lao động không cực nhọc mà lao động sáng tạo, mang lại niềm vui cho người Khi đó, thời gian rỗi tăng chứng tỏ suất lao động đủ cao, tạo điều kiện cho người thoát khỏi nặng nhọc, vất vả lao động để phát triển nhân cách đầy đủ toàn diện [6, tr.28] Thời gian tự nhiều cấu phức tạp dần với phận nhỏ dành cho hoạt động khác Về cấu trúc, thời gian nhàn rỗi đại tượng phức tạp bao gồm nhiều dạng hoạt động khác có hai chức bản: chức khôi phục lại sức lực cho cá nhân tiêu phí sản xuất nhiệm vụ không làm, chức phát triển cá nhân tinh thần thể lực Phân tích nội dung thời gian nhàn rỗi, xem xét theo đối tượng hoạt động (làm gì?) theo tính chất hoạt động (làm nào?); đó, xem xét chuẩn đánh giá dạng hoạt động theo tính chất: có ích, có hiệu tốt lành hay ngược lại hiệu quả, có hại Theo Đoàn Văn Chúc, thời gian rỗi theo cấp độ khác [7, tr.239]: Thời gian rỗi cấp ngày gồm hai dạng; dạng thứ khoảng nghỉ buổi lao động để phục hồi sức lao động; dạng thứ hai khoảng nghỉ sau ngày lao động sau hoàn thành nhiệm vụ cá nhân, đáp ứng nhu cầu vật chất Đây thời gian dành cho hoạt động tinh thần Thời gian rỗi cấp tuần, gồm ngày nghỉ cuối tuần Thời gian rỗi cấp năm, kỳ nghỉ phép hay nghỉ hè hàng năm Thời gian rỗi cấp đời người, thời gian nghỉ hưu Nên thời gian rỗi với cấp độ khác cho phép người thực hoạt động giải trí khác Theo Từ điển tóm tắt Xã hội học (tiếng Nga), thời gian rỗi coi khái niệm đồng nghĩa với thời gian tự do, nghĩa “phần thời gian lao động cá nhân (nhóm xã hội) lại sau trừ chi phí thời gian cho hoạt động cần thiết thiếu” [11, tr.299] Theo TS Đinh Thị Kim Chi: Thời gian rỗi khoảng thời gian mà người không bị thúc bách nhu cầu sinh tồn, không bị chi phối nghĩa vụ khách quan Nó dành cho hoạt động tự nguyện, theo sở thích chủ thể nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần người Qua phân tích đưa khái niệm: “Thời gian rỗi khoảng thời gian mà cá nhân không bị chi phối nội quy, quy chế làm việc Thời gian dành cho hoạt động tự do, với thản trí óc, bay bổng tâm hồn, họ tìm đến hoạt động giải trí nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần họ” Thời gian rỗi công nhân lao động KCN khoảng thời gian sau tan ca không bị chi phối nội quy, quy chế doanh nghiệp Thời gian dành cho hoạt động giải trí tự nơi cư trú, giải trí theo nhóm sở thích để đỡ buồn cô đơn 1.1.5 Khái niệm khu công nghiệp Ngày nay, KCN xuất hầu hết quốc gia giới Mặc dù thuật ngữ KCN sử dụng phổ biến thân lại bao hàm nhiều loại hình, nhiều mô hình tổ chức tính chất hoạt động khác Một số nước KCN hiểu công viên công nghiệp (Industrial Parks) Có KCN gọi cụm công nghiệp (Industrial Clusters) Những KCN hoạt động chuyên sản xuất hàng xuất với quy chế miễn thuế nhập gọi khu chế xuất (KCX) (Export Processing Zones) Khu công nghiệp khu công nghệ cao (Hight tech centres) khu công nghệ cao phận KCN Nghị định 36- CP ngày 24/4/1997 Chính phủ nêu rõ: KCX KCN tập trung doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng phủ định thành lập Khu công nghệ cao khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu- triển khai khoa học- công nghệ, đào tạo dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định; Chính phủ Thủ tướng phủ định thành lập Trong khu công nghệ cao có doanh nghiệp chế xuất [8, tr.12] Ngoài ra, KCN có hình thái biến tướng khu công nghệ sinh học (Bio Technology Park), khu công nghệ sinh thái (Eco Industrial Park) Như vậy, KCN thuật ngữ để vùng lãnh thổ quốc gia xác định ranh giới địa lý rõ ràng Trong doanh nghiệp công nghiệp tập trung đầu tư, hoạt động, phát triển có kết cấu hạ tầng tốt, có môi trường kinh doanh tốt (ưu đãi nhà

Ngày đăng: 22/03/2016, 03:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan