V ì vây, nghiên cứu làng V iệt không những nhằm vạch ra quá trình phát sinh, phái triển, vai Irò, vị Irí của làng xã trong lịch sử mà còn hổ sung Ihôĩn lư liêu, góp phần lìm hiểu sự sáng
Trang 1B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ Ả O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C K H X H V À N H Â N V Ã N
KHOA LỊCH SỬ
BÙI THỊ TÂN
VỀ LÀNG NGHÊ TRUYỀN THỐNG :
LUYỆN SẮT PHÚ BÀI VÀ RÈN HIÊN LƯ0NG
TỈNH THỮA THIÊN HUÊ
Trang 2Đ ại học Tổng hợp Huế
Đại học Tổng hợp Hà NộiĐại học Trung học chuyổn nghiôp
Huế
Hà NộiKhoa học X ã hộiKhoa học và K ỹ Ihuậl
Luân văn tôt nghiệp ngành sử
Nghiên cứu kinh 1C
Nghiên cứu lịch sử
Nhà xuấl bản
Sài Gòn
Thành phổ Hô C h í Minh
Trang 3M Ụ C L Ụ C
M ỏ Đ Ầ U
CHUƠNG I M Ấ Y NHT V H S ự IIÌN II T IIẢ N II V À P H Á T T R IiIn
1.1 Thừa Thiên Huê lìmg bước liội nhập
1.2 Thừa Thiên H uế - đất dựng nghiệp của các chúa Nguyễn 221.3 Tliừ a Thiên Huế - đất ưu đãi của vương triều Nguyỗn 30
2 1 Sự liìnl) thành và phái ưiổn của làng Phú B ài 39
Trang 4M Ở Đ Â U
1 Ý N G H ĨA K H O A H Ọ C V À T H ự C T IẼ N C Ủ A Đ Ề T À I
1.1 V iệt Nam Ihời trung đại vốn là mội nước nông nghiệp Irồng lúa nước,
mà làng là một đơn v ị kết cấu cộng dồng cơ bản Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, làng có vị Irí hêì sức quan Irọng Irên các lĩnh vực : kinh tế, chính trị, văn hóa Trải nhiều Ihử thách bởi những lác đông của điều kiCn lự nhiôn, xã hội nhưng làng V iẹ i vẫn hảo lồn, lái sinh, lái lập và phát triển ở nhiêu vùng Irßn đấl nước (a
Sự phái Iriển của làng xã gắn chặl với sự Ihăng trầm của lịch sử dan lộc và ghi đâm dấu ấn C'ìa mỗi giai đoạn lịch sử V ì vây, nghiên cứu làng V iệt không những nhằm vạch ra quá trình phát sinh, phái triển, vai Irò, vị Irí của làng xã trong lịch sử
mà còn hổ sung Ihôĩn lư liêu, góp phần lìm hiểu sự sáng lạo của người Việi tie nhạn diện chfln xác tiling dấn lịch sỉrđ ấl nước
1.2 Quá trình hình thành và phát liiổn làng Việt cũng như đặc diổm kinh lố sinh hoạt văn hóa lâm lý cộng đông và cả những Ihiốl chế làng xã Ihiêì lập trôn đó luôn tuân theo những quy luật chung của môi tnrờng trồng lúa nước ở vùng nhiệt dới; dông Ihời còn chịu tác dộng nhấl (lịnh của đặc điổin lự nhiCn và xã hội mỗi vùng hoặc mõi miên V ì vậy, nghiên cứu làng xã ở mỗi địa phưcmg cụ thổ là điêu cần thiết và có ý nghĩa bổ sung vào cái chung của làng V iệ l
Thừa Thiôn Huê - một dải đất hẹp, kồ núi, sál biổn gần như là trung (Am của dâì nước (rên trục dài Bấc - Nam Vùng ctâì này được sál nhập vào lãnh thồ Đại Việt lừ dầu thố kỷ X I V Quá trình đi dan V iệ l vào khai hoang, dựng làng có lổ chức cũng bất tĩâu lừ đấy So với dồng hằng R;1c Rộ và Rắc Trung Rô, làng Việl
ra đời ở dAy muộn hơn, gắn với quá trình 1T1Ở mang lãnh thổ của các Iriôu dai Trfln,
Hồ, Lô và xây dựng cơ sờ cát cứ của họ Nguyỗn Nhưng so với dải đất lừ Niim lliìi
Vân Irờ vào, thì díìy lại là tliổm khởi đầu, bàn (lạp cho ITIỘI quá Irình "Nam liêu ”
của chín lộc Sự hình thành và pliál triển của làng Việt ở Thừa T liiê ii Huê là môl
Trang 5V iẹ i Nam không trải qua những cuộc cách mạng xã hội Sílu s;ic và triệt dổ, làn dư cồng xã Iiổng Ihôn, làng xã cũ còn rấl dậm và dưực tái hiỏn Irong xã hội phong kiến V ì Ihế, công cuộc cải lạo và xây dựng xã hội mới « nước la phải liến đến những điẽu kiên kinh tế xã hội dặc biệt Tìm hiổu đặc điểm của nồng thôn, nồng nghiệp nên sản xuất nhỏ ở mrớc ta sẽ giúp chúng la hiổu ro hem xuAl phái diổm của V iê l Nam trên con dường liến lên xây dụng xã hội mới, chủ dộng khấc phục những hạn chế và có dịnh hướng dííng cho sự phát Iriổn của nông thổn.
Đổ nghiổn cứu làng xã, người la đưa ra nhfeu cách phAn loại lang llico những tiêu chí khác nhau : đặc điểm tự nhiôn, đặc điểm văn hóa - xã hội hoặc dặc điểm kinh lế Dù Iheo cách phân loại nào thì cĩmg chỉ là những quy ước có tính chất lưomg đồi О đây, chúng lôi chọn dặc didm kinh tế làm liêu chí phân loại Với tiôu
chí này có Ihể lìm hiổu kết cấu kinh tế - xã hội của Itiộl loại hình làng xã : làng nạ/ì? Chúng tôi quan niệm, nêu Irong khoảng lliời gian dài (ha, hòn (hê hệ dời
người hoặc một vài 1 hê kỷ) mà phân l('m cư dân (rong làng tló chủ yêu làm mộl nghê cô định (tất nhiên cỏ kết hợp lliỗm với các nghề khác) và do đó nguồn sồng chính của dân làng là do nguồn lợi kinh tế của nghe ngliiộp đó dem lại, thì có Ihc gọi đó là làng chuyên theo nghe nghiệp ííy - hay còn gọi là làng nghè Làng nghê trong lịch sử nước ta có nhiủu : làng thuần nông, làng buôn, làng tluì công nghê làng : nghè rèn, nghe gôm, nghè m ộc
Do diêu kiện có hạn và với phạm vi yCu cầu của mộl de lài luân án Phó liến
sĩ khoa học L ịc h sử, chúng lôi đi sâu nghiôn cứu các làng nghê : luyộn sắl Phú Hài và làng lèn Hícn Lmmg Đây là hai làng Ihủ cồng liêu liiổu ở Thừa Thièn I lue Với khôi lư liõu VC cluing có khả năng làm sáng tỏ mội sô vấn dồ của làng V iệi liuyổn thông Irôn vùng díít này к01 quả nghiũn cứu của luạn án sẽ cung cấp
những Ihông liu (ư liệu, những liiấ i liiêì cụ 1 hê, đúng điíii VC làng x;l troll” (lịa bìm
mà Đại học Huố trong nhiồu năm nay đã và dang góp phần hình Ihùnli những
chuyủn dê VC làng xã, vê nông lliôn, nông dan để giảng dạy cho sinh viên các
khoa L ịc h sử, Văn hóa du lịch, [.uật của Đại học Mue
1
Trang 6quá Irình lái lập làng xã dưới lác động mạnh của các Iriồu đại phong kiôn, của đieu kiện Ihiôn nhiên và đồng llùíi nó cũng góp phần quan trọng vào quá tlình lái lạp làng Việt ở các lỉnh phía Nam đất nưức vào các thê' kỷ X V I ] I - X I X
Thừa Thiôn Huế là mảnh đấl mang nhiều dấu ấn lịch sử quan trọng của dein tộc ở giai đoạn phát triển và suy yếu của chô' độ phong kiến V iệ l Nam Phú Xuân - Huế dược chọn làm thủ phủ đâì Đàng Trong suôi mấy thế kỷ, rồi kinh đồ của cả nước lhỏ'ng nhấl từ đầu thế kỷ X I X cho đến khi chẽ độ phong kiến Ihực dân bị lại
đổ vào năm 1945 Sự hình thành, phát triển kinh lẽ - xã hội, sự lái lập và bảo lưu làng xã Irayên Ihông Irên vùng đấl này đĩ nhiôn có những đặc Irưng riông chịu lác động không nhỏ của những bối cảnh lịch sử, xã hội cụ Ihể V ì Ihế, nghiOn CỨII làng
V iệ l trên dấ( Thừa Thiên Huế sẽ góp phần làm sáng rõ cái dặc HÙI trong lính Ihổng Iihấl và^da dạng của lịch sửđíìn lộc
1.3 Quá 1 rình phííl triển của làng xã, dù có nhấn mạnh lính (lặc thù cũng không thể (ách ra ngoài quá Irình pliál Iriển lự nhiên của các hình thái kinh tê xã hội Việt Nam Do đó, có thể nghiên cứu làng V iệ l lừ nhiêu góc đô khác nhau, nlurng để hiểu llụrc chấl vô nỏ Ihì phải chú ý đúng mức den lĩnh vực kinh lê Xúc định dược mộl cách chính xác, khách quan bản chấl kinh lố của làng Việt sẽ giúp chúng ta hiểu và lý giải được sự phát tri ổn và các mồi quan hệ phức lạp, d;m chéo của đời sống làng quê, đồng Ihời có thể vạch hướng khắc phục những mặt hạn chô của nó
T ừ giữa (hô kỳ X I X , Các Mác đã xem cơ sở kinh tế của nông thôn A ll Độ bị thú liêu như là "mộl cuộc cách mạng xã hội hối sức v ĩ đại, một cuộc cíích mạng x;l hội duy nliâì mà chAu Á đã trải qua từ trước đến nay" Ị57 : 5 5 8 1 Năm 1897, Irong
lác phẩm "Chúng la lữ ì)ỏ di sản nàn" , Lê Nin đã phô pliíín gay gắt cả hai thái đổ:
lý lưởng hóa quá mức hoặc phủ định sạch trơn cổng xã nong (hổn T ừ dó, Lê Nin xác (lịnh thái độ khách quan, khoa học của ngirời cách mạng khi xem XÓI thực lổ
xã hội Nga cuối thế kỷ X I X 1139 : 6 3 11
1
Trang 7V iô l Nam không trải qua những cuộc cách mạng xã hội s;ìu sấc và liïçt dể, làn dư cồng xã nông thôn, làng xã cũ còn rấl đậm và đưực lái hiện trong xã hội phong kiến V ì Ihế, công cuộc cải tạo và xây dụng xã hội mới ở nước la phải liến đến nhũng điều kiện kinh lế xã hội đặc biệt Tim hiểu đặc điểm của nồng lliồn, nồng nghiệp nên sản xuấl nhỏ ở nước ta SC giúp chúng ta hiổu rõ hơn xuAÌ phái điểm của V iệ l Nam trôn con đường liến lôn xây dựng xã hội mới, chủ dộng khắc phục những hạn chố và có dịnh hướng dúng cho sự phái Iriổn của nồng thôn.
Đổ nghiôn cứu làng xã, người la dưa ra nhiều cách pliAn loại làng llico những tiêu chí khác nhau : dặc diểm lự nhiôn, đặc điểm văn hóa - xã hội hoặc đặc tlicm kinh lế Dù theo cách phân loại nào Ihì cũng chỉ là những quy ƯỚC có tính chíú lưtmg đối ơ đây, chúng lồi chọn dặc diổm kinh lố làm tiôn chí phan loại Với tiêu
chí này có Ihể lìm hiểu kếl cấu kinh lế - xã hội của mộl loại hình làng xã : làng nạhe Chúng lôi quan niệm, nêu Irong khoảng Ihời gian dài (ba, bồn (hê liệ <Jới
người hoặc lĩiộl vài Ihê kỷ) mà phân lớn cir dan (rong lìing dó chủ yốu lìim mộl nghề cô định (lấl nhiõn có kết hợp Ihôm với các nghề khác) và do dó nguồn sông chính của dân làng là đo nguồn lợi kinh lế của nghề nghiệp dó dem lại, (hì có (lie gọi đó là làng chuyên llico nghê nghiệp ấy - hay còn gọi là làng nghê Làng nghê Irong lịch sử nước la có nhícu : làng Ihuần nông, làng Iniôn, làng Ihỉi công nghê làng : nghê rèn, nghè gôm, nghê m ộc
Do điều kiện có hạn và với phạm vi yêu cầu của mộl đê lài luận án Phó tiCn
sĩ khoa học L ịc h sử, chúng lôi di sâu nghiôn cứu các làng nghề : luyện sấl Plití Bài và làng ICI1 Hiỏn Lưimg Đ ;ly là h;)i làng thủ L-ồng liên biổu ở Thừa ThiC'11 1 lue Với khôi lư liệu vé chúng có khả năng làm sáng tỏ mội sổ vấn dồ của làng V iệl Iruyên thống (rên vùng (lAI này Kết quả nghiổn cứu của luün án sẽ cung cáp những lliôn» (in lư liệu, nlifing hicii biêl cụ Ihổ, tiling điín VC làng xã (rong địii h;m
mà Đ ại học Huế Irong nhiêu năm nay dã và đang góp phần hình llùmli nlnnig chuyổn dê vô làng xã, v'ê nồng lliôn, nông dan đổ giảng dạy cho sinh vieil các khoa L ịc h sử, Văn hóa du lịch, ÍAiậl của Đại học Huê
3
Trang 82 MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ú u CỦA LUẬN ÁN
2.1 Tâp hợp và hç thông hóa đầy đù lư Iiôu và kếl quả nghiẽn cứu từ trước
dến nay vồ làng xã ở Thừa Thiên Huế giai đoạn lừ Ihế kỷ X I V đốn thố kỷ X I X ,
dặc biệt chú trọng tư liệu vồ làng nghê thủ cồng luyện sắl Phú Bài và làng rèn
Hiồn Lưtmg - những ngliồ thủ công quan trọng có lác động dến nồng nghiệp và
các ngành nghồ khác ở đây nói riông và Thừa Thiên Huế nói chung.
2.2 Trôn cơ sỏ các nguồn sử liôu, luân án phác thảo sơ bộ v'ô sự hình thành
và phát triển của làng xã ở Thừa Thiên Huế giai đoạn cuối Ihê kỷ X I V đốn llic kỳ
X I X trong nền cảnh chung của xã hội V iệ l Nam
2.3 Luận án đi sâu tìm hiểu dặc diổm Ihủ công nghiệp nông Ihổn, đặc lnrng
của làng nghê, mối quan hô qua lại giữa kết cấu làng Iruyền thống với nghồ thủ
cổng qua tư liôu cụ thổ của làng luyện s;1l Phú Bài và làng rèn Hiên Lư<nig tmng
khung Ihời gian lừ thố kỷ x v n đến Ihê kỷ x f x
2.4 Nghiên cứu vấn dê làng nghé lluì cồng Iruyồn thống ở Thừa Thiên Hue
góp Ihôm tư liệu và cơ sở khoa học clio việc hiên soạn lịch sử địa plurtmg, địa chí
của lỉnh, 1)0 sung giáo (rình giảng dạy ở Đại học Huế, trước mắt phục vụ công lác
phát triển nông thôn Việt Nam trong giai đoan hiện nay
3 L ỊC H S Ử V Ấ N Đ Ề
3.1 Làng V iệ t, lừ lâu là đổi lưựng Ihu húl sự quan tâm nghiCn cứu của nhicu I học giả liong và ngoài nước T ừ cuối the kỷ X I X , khi thực dân Pháp mở rộng cuộc
thiến (ranh tlánli chiêm Rắc K ỳ , các học giả người Pháp dã lăng L4rìmj> nghiC'11 cứu
làng xã V iệ l Nam với mục đícli Cling cấp những hiểu biết vé Xíi hội nước la, phục
vụ cho công cuộc I1Ô dịch và (hống trị cùa chính quyên thực dân Các lác phàm
chuyên khảo vồ làng V iệ l của mội số học giả người Pháp đã xuấl liiỌn, liCu biôu là
cuốn : "L a commune Annamite au ío n k in " (Làng A ll Nam ớ B;1c K ỳ ) của I’ O iy
1224]
ẩ
Trang 9T ừ những năm đầu thế kỷ X X đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, việc nghiên cứu làng Việt đã đưực mở rộng hơn Bên cạnh các học giả Pháp, mội sô
nhà nghiên cứu người V iệ t, nổi bậl là Phan K ế Bính với lác phẩm : "Việt Nam phong tục", xuất bản năm 1914 và một số bài viết của Nguyỗn Văn Huyổn, Ngô
T ấ l T ố , Hoàng Đạo [223] Những công trình này tập tiling vào viôc phê phán những phong lục tập quán của làng quô V iệ l Nam lạc hậu, lỗi Ihời
Năm 1936, mội học giả người Pháp là p Gourou cho ra đời cuốn : "Les paysans du delta Tonkinois" (Nông dan vùng châu Ihổ Bắc K ỳ ) [2 2 2 1 Trong uíc
phẩm này, tác giả đã khảo cứu khá công phu về kinh lế - xã hội, dân số, cảnh quan mồi trường và có lĩiộl số nhận định đánh giá v'ê nông dân, nông thôn Việt Nam
Trong thời gian này hát đầu xuấl hiện xu hướng nghiôn cứu mới Tác phẩm
"Vấn đ'ê dân cày" của Qua Ninh và Vân Đ ình, xuấl bản năm 1937 (lái bản năm
1959) là mội trong những cổng trình nghiôn cứu vồ làng xã Iruyôn Ihông dầu liên llieo quan điểm khoa học Mác - Lônin và lập trường giai cấp của Đảng Công sản [160]
3.2 Sau Cách mạng tháng Tám (1945), mội lliô hô đông đảo các lác giả llico quan dicm Mác x íl đã hìnli thành Cồng việc nghiên cứu vê làng xã liếp lục dược
mở rộng Đáng chú là tác phẩm của Vũ Quốc Thúc : ”L ’ Économ ie conwm nalile
dư Vietnam" (Nên kinh lế Việt Nam ), Paris - Hà Nội, 1950 [2 2 5 1, dã nghiên cứu
khá cồng phu VC kinh lố V iẹ i Nam và có nliiồu giá Irị lliam khảo
Sau hòa bình lúp lại (năm 1954), đo nhu câu cải lạo, xđy dựng xã hội mới (V miền B ắc, hoàn Ihành sự nghiệp cách mạng giải phóng dan lộc ở miên Nam, việc
nghiên cứu làng xã được đẩy mạnh hơn Năm 1958, cuốn "X ã thôn Việt Nam ” của Nguyỗn Hồng Phong 116 11 được xuấl bản Năm sau, cuồn ''C h ế dợ ruộng cỉât và kinh tế nông nghiệp thòi Lê sơ" của Phan H uy Lê đã ra mắl bạn đọc 1140| Giữa
những năm 70, Viôn s ử học đã lổ chức Hội lliảo khoa học và cho ra mắt 2 lập kỷ
yếu "Nông llìỡn Việt Nam trong lịch sử" [214; 2 1 5 1 Hai lộp kỷ yếu này dã UỊp hợp
giới lliiệ ii mội số luận văn nghiOn cứu cổng phu, loàn diện với quan tlicm mới,
s
Trang 10đem lại mội lỗi nhìn, mộl cách đánh giá về vai trò của làng xã, của nông dân trong lịch sử dựng nước và giữ nước Bôn cạnh đó xuấl hiện mội số công Irình cliuyôn
khảo vồ ruộng dất như "Tìm hiểu c h ế dô ruộng đất Việl Nam nửa dâu thê kỷ X IX " của Vũ H uy Phúc 1163], "C h ế đ ộ ruộng đất ở Việt Nam thê kỷ X l- X V IIl" (2 tạp)
của Trương Hữu Quýnh 1177] Vấn đồ sở hữu ruộng đấl ở làng xã, chế độ ruộng đấl cồng, tư và biến đổi của nó qua các thời kỳ đã được các lác giả giới lliiẹu khá chi liôì ở mien Nam , Ihời M ỹ - Ngụy cũng có mội số nhà nghiên Cl'ni như Toan
Ánh, Cửu Long Giang với các tác phẩm nhir -."Làng xóm Việt Nam" xuất bản
1968, "Nếp rũ hội hè dinh dám" xuất bản 1992 [3; 4; 5] đã miôu thuật khá chi tiết
về phong tục lâp quán của làng Việt Iruyồn Ihống
Giữa những năm 80, một sô công Irình chuyôn khảo vồ Ihiêt chế làng xã, vê
quan hệ lệ làng - luâl nước đã xuất hiện Đáng chú ý là cuồn "C ơ câu lổ chức làng Việl c ổ tì uyẽn ở Bắ c B ộ" của Trần Từ , xuấl hàn năm 1984 [209] và cuốn "L ệ làng phép nước" của Bùi Xuân Đính , xuấl bản năm 1985 [72].
Tittớc yồu cầu của sự nghiệp cách mạng, nhu cầu xây dựng và dổi mới nồng thổn, việc nghiồn cứii loàn diện về làng xã, nhâì là kôl cấu kinh lô - xã hội của các loại làng là vấn dô đang đặl ra cán quan lâm Năm 1992, Phan Đại Doãn đã cồng
bố lác phẩm "Làng Việl Nam - mộl sô' vấn dể kinh lẻ - xã h ộ i" |6 6| Công trình là kếl quả nhiêu năm điêu Ira, khảo cứii các vấn dê kinh lô - xã hội làng ViỌI Iniyên (hồng của lác giả Cùng với một loại hài háo khác 162; 63; 64; 6 5 1, lác giả luôn nhấn mạnh lằng, đặc điểm nổi bại của Ihủ cồng nghiệp Iruyên thống là sự kôì hựp nông nghiỌp với Ihủ công nghiệp ở nhiêu cấp độ và sắc thái khác nhau" 166:591
Năm 1993, Nguyễn Quang Ngọc cho ra mắl bạn đọc lác phẩm "Ve một s ố làng buôn ở đông bang B ắ c Bộ thê kỷ X V ÌÌÌ- X ỈX " Tác giả đã phân lích bôi Ciìnli ra
đời, kếl câu kinh lố - xã hội của mội làng buôn và di lới kốl luận Làng buôn (V đồng bàng Bắc Bộ dược hình thành và phát triển Irên nền lảng kinh lè litỉu nông, lức là sự kcì hựp chặl chẽ giữa nông nghiệp với thủ cổng nghiệp gia dinh và dược dieu liốl bổ sung bằng Ihương nghiệp Như vậy, kôì cấu kinh lê - x;ì hội lìiniỉ buôn
0
Trang 11cũng chỉ là một dạng kết câu truyền Ihống đang Irong quá trình chuyển biến dưới lác đông của kinh lố hàng hóa và ngliẽ buôn" 1153:228-2451-
Tìm hiểu tổ chức quản lý làng xã - đơn v ị hành chính cơ sở của Nhà nước là vấn đồ có ý nghĩa lịch sử và thực liỗn IỚI1 lao Năm 1994, Phan Đại Doãn và
Nguyễn Quang Ngọc đã chủ biên lác phẩm - "Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn trong lịch sử ' 1691- Năm 1995, Viôn Khoa học xã hội tại thành phô Hồ C hí Minh xuấl bản cuốn "Làng x ã ở châu Á và ở Việt Nam" [213] V à, gần đây Iihấl, năm 1996 , cổng trình \"Một làng Việt c ổ truyên (ỷ dồng bằng Bắc Bộ" của
Nguyên Hải K ế được xuất bản |I2 8 | Đáng chú ý là cồng trình khoa học câp Nhà nước ( K X - 07) về làng Việt qua kết quả xử lý 140 dịa hạ năm 1805 vùng llà Đông do Phan H uy L ê và Vũ Minh Giang chủ nhiệm đã được nghiệm thu 11451.Bôn cạnh các công (rình (rên, những năm gần đay, trôn các lạp chí khoa học
như Níịhiên ciíĩt Lịch sử, Dân lộc học, Luật học, Nghiên cứu lịch sử quân sự, Nghiên cứu kinh tế và Thông báo sử học dã xuấl hiện mộl sô’ bài nghiên cứu vê
làng xã của các nhà nghiên cứu, dáng chú ý là Trần Quốc Vương, T iần Từ Diệp Đình Hoa, Nguyễn Dương Bình, Nguyễn Đức N ghinh [216; 217; 119; 42; 4 3 Ị.Công cuộc nghiên CỨII làng xã V ict Nam trong những Ihập kỷ gân đíly dã dại được những kêì quả to lớn Các cồng tiinli tiổn đã đê cộp nhiêu vấn dê VC làng xã
như thiết chế, lo chức, quản lý kinh tế - xã hội , sinh hoạt văn hóa phong (ục lập quán Các công trình này không chỉ cung cấp mội khối lưựng tư liệu phong phú,
đa dạng mà còn đê cập đốn nhiều vấn đẽ có ý nghĩa lý luân và thực liễn lớn lao
T u y nhiên, các cồng trình nghiên cứu vè kinh lố làng xã Ihườiig lẠp trung khai lliác các vấn dc ruộng dất, kinh lê nông nghiệp, thủ công và lliương nghiệp ở vùng nồng (hồn đồng bằng Bắc Bộ Còn các vấn đề vồ kêì câu kinh ló - xã hội khu vực các tỉnh miền Trung lại chưa dược đc cûp Iihi'cu
Nghiôn cíni vê kinh tô làng Việt nhai là làng nghe thủ công, chúng (ôi đfic l)iộl quan t;1m mảng đè tài (hú cóng nghiệp tru yen thông T ừ nhũng năm năm mươi, việc nghiên cứu v'ê thủ cồng nghiệp dã dược mội sổ học giíi chú ý Niim
7
Trang 121957, Nhà xuất bản Văn vSử Đ ịa cho ill cuốn "Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam" của Phan G ia Bồn [56] Năm sau, cuốn "Tình hình công Ihương nghiệp Việt Nơm trong thời Lê m ại' của Vương Hoàng TuyCn cũng dược XUÍU bản
[208) Các tác giả đã giới thiệu khái quát và có hệ thông vố tình hình thú công nghiệp Việt Nam Irong liến trình lịch sử Mảng thủ công nghiệp nồng thôn dã được dề cập đến, song còn sơ sài dưới dạng giới thiệu vồ nghề Trong các lác
phẩm như "L ịch sử Việl Nam" (2 lập) , "Lịch sử c h ế độ phong kiến Việt Nam" (3 lập), "Kinh lê và xã liội Việí Nam dưới các vua lì iêu Nguyễn", "Truyện các ngành nghê" [210; 144; 141; 143; 59] lình hình tluì cồng nghiệp nông Ihôn đã dược giới
\
Ihiộu trong phạm vi lịch sử phái Iriển kinh lố qua các thời kỳ Nhưng đo yêu cầu của các dề lài nghiên cún mà vấn đ'ô Irình bày chưa được tập Irung Viết v'ê các làng nghê thủ công, chúng la có thổ gặp dó day các bài viết của các lác giả : Phan Đại Doãn Phạm Văn K ín h , Lílm Rá Nam, Nguyễn Ngọc T rạ c h |67; 6 8; 136;
15 4 1, đặc biệt liong cuốn "llu ê nghê vù làng nghe thủ công Intyẽn ihống" của Nguyẽn Hữu Thông [205] dã giới thiệu khái lược sự hình thành phái triển các nghề lliủ cồng ở Huế và một số làng nghê Vấn đ'ê kốl cấu kinh tế, xã hội lác động của kinh lố thủ cồng nghiệp dồi với làng xã và ngược lại chưa dược cluì ý Việc nghiCn cứii làng nghé nói cluing, dặc hiệt ở vùng Thíra Thiên - Huê nói lic-ng cho đến nay, vần còn lất hạn chế Vân dô làng nghe luyện và rèn sắl thì dang còn là khoảng trổng
Nhìn chung lại, việc nghiên cứu vê kinh lê Ihỉi công nghiệp : quíí trình phái triển và phân bô, những nghê lliủ công I ru yen thông liêu bicfu ở các ilỏ Ihị và lliôn quỏ dã dược đòng đảo các lác giả quan tâm lừ nhiêu năm nay Mặc dù c;íc vấn dê kếl cấu kinh tế, xã hội cửa các làng nghê Ihủ cồng chưa dưực đô cập nhiêu, nhung
kêì quà nghiổn CIÍII của các lác giả di trước đã cho chúng lôi 1T1ỘI cái nhìn khái quát v'ê thủ cồ n g n g h iệ p và làng xíĩ dặt c ơ sở để n g liic n cứu (oàn d iệ n VC Iànii
nghê thủ công luyện sấl và ren sắl ớ Thừa Thiên Huê
8
Trang 134 NCìUồN T Ư L IỆ U V À PIIUÔNCỈ P IIÁ P NC.IHÍìN c ú u
4.1 Nguồn tư liộu
Bát lay Ihực hiện đề lài này, chúng lổi gặp khó khăn lớn Iihấl là (lường như không lìm được những lài liệu chính ghi chép trong các bộ sử dương thời Tình hình kinh lỗ Thuận Hóa và tôn các làng thù cồng ở Thừa Thiôn Huế đưực nhílc <Jốn
dù còn rấl sơ lược Irong các cuốn "Đ ại Việt sử ký toàn thư" của Ngô S ĩ Liên [ 148; 149], "Đ ại Nơm lliực lục" ( liẽn biên và chính biên) [168], "Q uốc Iriêu chính biên loát yếu " [1751," Việt sử thông giám cương mục" (171; 172; 173], "Lịch Iriêu hiến chương loại chC' của Phan Huy Chú [60] Mộl sô' nhân vại vốn là thợ ГСП , con СП1 của làng Hiồn Lương có công chế tạo nên những chiếc tàu chạy hơi nước dầu liên
ở nước la, bậc khoa bảng có danh chức ghi lại Irong các sách "D ại Nam liền biên liệt truyện" [ 170] "Đ ạ i Nam chánh biên liệt truyện" 1169]; "Khâm Định Đ ại Nam hội điển sư lệ" 1131; 132; 133; 134; 13 5 1 là những lư liệu quý Dù íl ỏi, nhưng sự
ghi chép của các bộ sử đương đại dã cho chúng lồi hình dung đuợc khái quát bối cảnh kinh lê' - xã hội cả nước nói chung, Thừa Thiên Huế nói riông, hoại dộng kinh lế Ihủ công nghiệp lại các quan xưởng ở Ihủ phủ chúa Nguyễn và kinh đô
li icu Nguyỗn cũng như vùng nông thôn xứ kinh kỳ làm cơ sở cho việc di sAu khảo sái các làng nghỗ thủ cồng luyện rèn sắl trong vùng
Hai lác phẩm được biôn soạn sớm, ghi chép khá công phu ve vùng đấl TluiỊin Quảng xưa, có giá Irị tham khảo tiôn nhiêu phương diện khi nghiên cứu lịch sử,
kinh lế, xã hội đất Đàng Trong lliời các chúa Nguyễn là "Ỏ châu cận lục " của Dương Văn A ll viết vào Ihố kỷ X V I | l | và "Phủ biên lạp lục" của Lổ Quý Đôn
viốl thế kỷ X V I I I |7 5 | Nlũmg ghi chép trong mục lổng luûn, sản vâ l, thuê khóa íl nhiêu đã phản ánh vê thủ công nghiệp và các làng nghé Ihủ công ở dây Đó
là ghi chép của các học giả đương lliời nên là những lài liộu quý, có giá trị lliain khảo lớn Chẳng hạn, Lo Quý Đòn dã ghi lại được biểu thuế sắl cùa làng Phú Hài thời các chúa Nguyễn, lệ lliay dổi qua các thời kỳ
9
Trang 14Các sách dịa lý học lịch sử, địa chí như " D ư địa c h i' của Nguyễn Trãi [207|,
"Trịn h Nguyễn diễn c h í' của Nguyễn Khoa Chiêm |6 1 1, "Đ ại Nam nhất thông c h í'
[167| của Quõc sử quán triều Nguyễn đã cung cấp cho chúng lồi một sỏ lư liCu quý để có cái nhìn sơ lưực vê lịch sử vùng đấl , tình hình chính trị xã hội và kinh
tê ở vùng Thừa Thiên Huê có liên quan đến các làng nghề Ihủ cõng mà chúng lôi
quan tam Chẳng hạn, "D ại nơm nhất thống chí" còn ghi khá chi tiôl v'ê một sô
nhan vạt mà sự nghiệp của họ có gắn bó ít nhiều tới nghe Ihủ cổng ở các làng này
T ừ thố kỷ X V I I đốn những năm đầu thế kỷ X X , nhiồu giáo sĩ và thưcrng nhân nước ngoài đã đến truyền đạo, buôn bán lại vùng đâì Đàng Trong thời các Chúa Nguyễn và ở kinh đỗ Huế thời Nguyễn Nhiều người trong số họ đã chú ý ghi chcp khảo cứu vẽ tình hình chính trị , xã hội và hoại động kinh tế ở dây Dù khống có nlũmg ghi chép (lạrc liếp về các làng nghe Ihỉi cổng mà chúng lôi nghiổn cíni , nhưng đó cũng là ngu'011 lư liệu tham khảo dáng till cậy khi tìm hiểu vê hồi cảnh kinh lê xã hội trong vùng, có ảnh hưởng đến sự hình thành phái triển các làng nghề 1178; 2 2 0; 2 2 1]
Chúng tôi cố gắng khai thác các loại lư liệu thư tịch clưtmg đại nhơ dã nCu trên T u y nhiên lượng Ihông tin thu được phản ánh về hoạt động thủ công nghiệp
và làng nghê nói chung còn lâì ít V ì vậy, để có đủ lư liệu xây dụng đ'ê lài, chúng tôi phải dựa vào nguồn tư liệu điều tra, khảo sát thu thập tại chính các làng nghề
ilỏ
T ừ nhiêu năm níiy, năm nào chúng tôi cũng có các dợl vê khảo sát tại các làng khác nhau ở Thừa Thiôn Huế, Quảng T r ị, Quảng Nam - Đ à Nằng Trong sô hàng chục làng chúng (ôi đã trực tiếp tìm hiểu có các làng nghe Ihủ cống tiôu biểu như : làng gốm Thanh Hà, làng dệl, đan lát Thanh Q u ýl, làng điôu khắc dá Quán Khái Đông (ớ Quảng Nam - Đà Nẵng); làng gồm Phước T ích , diCu khấc Mỹ XuyCn, Mộc Ọimng Phước, đan lát Bao L a , lòn Hiên Liixmg, luyện sríl Plní R ìii dây Ihau Mậu T à i, đan đệm Phò Trạch, ngói Nam Thanh (ở Thừa Thiôn IIuổ)
Bộ mồn L ịc h sử Viẹt Nam của Khoa Sử, Trường Đ ại học Tổng liợp trước đây (nay
10
Trang 15là Đại học Khoa học Huê) cũng râì quan tam đến mảng dề lài làng xã Ngay từ
khóa I (1977-1981) đến nay, hầu như năm nào cũng dưa sinh viôn VC llụrc tạp lại
các làng xã nhàm phục vụ cho việc nghiôn cứu lịch sử địa phương Mội sỏ sinh
viên chuyên ngành L ịc h sử cổ Irung dại V iệ l Nam đã chọn làng xã nói chung hoặc
làng nghề thủ công nối liêng làm luân văn lốt nghiệp của mình Chúng lồi lliain
khảo gần 30 luận văn tồl nghiệp của sinh viôn từ khóa I đốn khóa X V , Irong dó
không íl luân văn do chúng lôi trực liếp hướng dẫn Mặc dù chất lưựng luân văn
chưa phải là cao, song các luân vặn này đề cập đến lừng làng, hoặc lừng nghê lliủ
công cụ Ihể với những lư Iiôu thực địa có giá Irị (70; 73; 74; 115; 116; 117; 120;
125; 129; I5 7 |
Nguồn lài liệu thu lliâp được từ các địa phưttìig lấl phong phú, nhưng phức
tạp, dõi hỏi phải xử lý một cách nghiêm lúc Chúng lôi lạm phân làm ha loại sau :
- T à i liệu ihư lịch : Cố thể nói, chúng lối may mắn khi về điền dã, khảo sál sál lại địa phiftmg nliAÌ là ở hai làng Phú Bài và Hiên Lương, dã lìm dọc dược hàng
trăm trang văn bản chữ Hán của làng còn lim giữ dược Đổ là gia phả của 16 họ,
phái ở làng Phú B à i, 6 họ khai canh làng Hiên Lưtmg ; nhiêu bộ đinh, bộ diên,
bảng cấp dien, cấp (hổ của làng qua các Ihời kỳ ; văn khác trên chuồng, các sác
phong thần cho các vị khai canh, khai khẩn, thần hoàng làng Nguồn lài liệu này
luy rời rạc nhưng lất phong phú và chứa dựng nlũmg thông 1 in phản ánh khá cụ
thể vé lịch sử khai phá, phát triển, dời sông kinh lế xã hội, tổ chức Inrcnig thôn,
sinh hoại văn hóa của các làng Làng Phú Bài còn lưu được bộ điên (sổ ghi ruộng
đấl) từ Ihế kỷ X V I dến thố kỷ X X , cho biết rõ số lưựng ruộng clất của làng qua
các thời kỳ, sự gia tăng mộng đấl (hổ hiện quá Irình khai hnnng mở rộng dài đai ở
những thời diổm cụ Ihổ Cũng lại làng này, còn lưu dược các hảng cấp công diên,
công lliổ cho lùng hạng dân khá chi tiết Mội số bản bộ đinh (sổ ghi các liạny
đinh) làm vào Ihời G ia Long, Minh Mạng đến thời Bảo Đại cho lliồiig tin vê sự
phái Iriển dân số của làng và tỷ lệ các hạng đan cư Ihời bấy giờ (chức sắc, binh
lính, dân đinh, hạng thợ .)• V à cũng chính ở làng Phú B à i, làng IIiCn Lương còn
I I
Trang 16lưu dược những tài liệu phản ánh khá rõ về sự ra đời phát triển của nghê Ihủ công
luyện ròn sắt của làng Đáng lưu ý là "Bản thể thức tác thiết" viỏì hàng chữ Nôm
kể về quá trình đi tìm quặng nấu sắl của những người dầu liôn đến Phú B ài, vê danh sách những người Ihợ rèn làng Hiên Lương đưực khắc trôn chuồng chùa
G iác Lương hay trong bản làm chay lại chùa vào năm G ia Long thứ 5 Thôm vào đó là hàng chục lờ ghi thuế sắt, đơn xin giảm hay miễm thuế sắt, đơn xin đưa người làng đang đăng lính về quS làm s;il của làng Phú Bài vào thố kỷ X V I I ,
X V I I I Những lư liệu đó cho chúng lồi biết khá cụ thể VC sự ra dời, quá trình phát triển và suy tàn của nghề sắt ở đây Các sắc phong Ihần của lổ nghê, tiổn tổ các họ khai canh cũng là những lư liệu quý giúp lìm hiểu về lịch sử dựng làng và lập nghề Đó là những tài liệu gốc, phản ánh nhiều lĩnh vực của đời sồng mõi làng tluiở trước vì (hê giá Irị (ham khảo rất lớn
- Tà i liệu vật chất: bao gồm các di lích đình, chùa, den, am, miếu, nhà thờ,
lăng mộ, dưỡng sá, bến sông, hầm mỏ các di vâl như công cụ sản xuất, phế vâ( liệu Các di tích di vật này đều gắn với lịch sử khai phá, sinli hoại kinh tê vãn hóa xã hội của cộng dồng dũn cư mõi làng qua các thời kỳ
- Tà i liệu hòi c ố : bao gồm các câu chuyện Iruy'cn (huyết lưu kổ Irong dân
gian v'ê lịch sử các vị khai canh, các ồng lổ nghề, lai lịch vùng đất, bến sông, các truyền thuyết liên quan dến các vị thần làng thờ, đến những di lích tôn giáo, lín ngưỡng Các bài hát, bài hò, ca dao, lục ngữ với nội dung phong phú da dạng Trong đó nhiêu chuyện liên quan tiến sự hình Ihànli nghê luyện lèn sắt của làng, qui ước bí mạt nghổ nghiệp, chỉ la nhũng dịíi danh liôn quan đến việc khai Ihác quặng, luyện sát và viẹc trao dổi sản phẩm T u y nhiôn, những lư liổu này mang lính ước lệ, thiếu chính xác và thường đượm mầu thân bí, linh thiỗng K h i sử dụng
dõi hỏi phải đối chiếu , so sánh với C ík nguồn lư liệu khác mộl cách nghiêm lúc ílổ
lìm ra những nôi dung, cồt lõi lịch sử Ihại của nó
Nguồn lài liệu lliu IhẠp được qua kliảo sál (hực địa lại các dịa phương khi dã
xử lý khoa học đặc biệt là các văn lự gốc là nguồn tư liệu quyết (lịnh của luận án
12
Trang 17này Tổng hựp các nguồn tài liệu đỏ giúp chúng lôi có những cái nhìn hệ Ihỗng và nhân xcl cụ Ihổ vê làng Iighc thủ cồng luyộn I'èn sắl Phú B à i, Hiên lưcmg, khỏi phục lại diện mạo của làng nghê này trong một giai đoạn lịch sử.
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Chúng lôi cho rằng làng ngliô Ihủ công cũng chỉ là mội dạng làng Viôl Iruyên (hông khổng phải là một loại hình làng hoàn toàn mới V ì thố, khi nghiên
cứu làng thủ cống , chúng lồi xcin I1Ó như là các làng truyền thống khác và đặt
trong môi Irường của nông (hôn cả vùng thời trung đại Đối tượng chính của luận
án là làng nghê thủ công luyện, ròn sắt và hoạt động thủ công nghiệp ở nổng thôn Thừa Thiên Huế, nhưng chúng lôi không tách chúng với kinh lố tiổu nồng Làng nghề Ihủ cồng Irong thực tế lịch sử nước la l hường vẫn gắn bó chặt chẽ với nồng nghiệp, do đó, chúng tôi khổng nghiữn cứu Ihủ công nghiệp mội cách cồ lập mà luôn xem xél nó trong mối lirơng quan với nghề nồng, với hoạt động thương nghiệp ở nông thôn
Làng là một đ(ín vị lụ cư và Irong mội chừng mực nhất định còn là thni vị kinh lê và chíii vị văn hóa Đó là mội chính (hể thống nhấl bao gồm nhiêu thànli tồ liên kếl với nhau bởi nhiêu môi quan hệ đan chéo và luôn vận dộng
Quan hệ cộng đông làng và mối quan hệ với bên ngoài luôn tác động đốn sự phái triển các mặt của làng Nếu so với các làng nông nghiệp Ihuân túy Ihì mối liên kêì với bẽn ngoài của làng nghe thủ cồng rộng hơn nhiêu V ì vây, xcm xcl các
m ối quan hệ của làng nghề với môi trường xung quanh, tác dộng qua lại của I1Ó
trong không gian và sự vủn động biến chuyển trong thời gian là cần thiêì Như giáo su' Hà Văn Tấn trong báo cáo lại Hội lliảo khoa học về làng xã dã nhấn mạnh tiến những mối liôn hệ liên làng và siêu làng Ị2 0 11
Đê lài của luân án chỉ tạp trung vào làng và lấy làng nghê làm (rục chính dế xem xét các mối quan hệ Làng V iệl xuất hiện lừ râì sớin Nhưng xã, với tư cách là đơn vị hành chính cấp cơ sở Irong hệ IhôYig chính quyên nhà Iiước thì xuâì hiện muộn hơn Vùng clấl Thừa Thiôn IIu ố thì khác, làng Việt dược l li ií l lạp khi chê dỏ
l.ì
Trang 18phong kiến V iệt Nam đã phát triển mạnh, chính quỳên cơ sở củng cô' chặl chẽ.Làng lồn tại là xã hay lồng vào xã Irong nhiều trường hợp gần như là ITIỒI, làng cũng đông thời là xã Th ế kỷ X V I I , X V I I I , làng phái Iriổn mạnh, lãnh (hổ CÍÍC làng được mở rộng lên hướng vùng đồi và ven đầm phá, hình thành nôn những xóm phường mới nhưng vẫn phụ thuộc làng gốc Các xóm phường ấy qua hàng Ihế kỷ phái triển dần dần tách thành các đơn vị độc lập và nay đã thành các thôn, xã cách
xa làng gốc có khi hem chục km Chúng lôi nghiẽn cứu Irôn liụ c chính là làng gốc nhưng đồng thời cũng lìm hiểu các phần mở rộng của làng để Ihấy sự phái triển của làng và phát triển của nghê
K h i nghiên cứu làng nghề thủ công, chúng lôi còn sử dụng phương pháp so sánh, dối chiếu với các dạng làng khác đã được nghiôn cứu (như làng nông nghiệp, làng buôn và làng Ihủ công khác ) ở vùng đồng bằng Bắc Bộ ở các nơi khác llmộc miên Trung và miôn Nam Đồng thời trong chừng mực nhấl định, lác giả luân án cũng cố gấng liếp cân môi trường sinh thái, và những vấn đê dan lộc học người Viẹt Như chúng tôi đã nêu trên, dồng bằng Thừa Thiên Huế hẹp, chỉ là đồng bằng Irước núi và ven biổn Gọi là làng dồng hằng vcn sông, gần đồi nhưng nó cũng không cách xa dầm phá, biổn cả và núi rùng hao nhiôu Điêu này ảnh hương không íl đốn môi tnrờng sinh thái, Ihôm vào đó là sự khắc nghiệt, thai thường của khí hậu nóng khô, inira ẩm, lụt bão khiến cho cộng đồng làng ở đây vẫn duy (lì tính cố kếl cộng đồng cao, nhưng lại luôn thôi thúc đạt con người Irướe sự lựa chọn lìm vùng đất thuận lợi lum cho cuộc sồng Bảo tồn cộng dỏng làng và sự phái Iriển mở rộng luôn là các yêu tồ cùng lổn lại chi phối nhau D ĩ nhiC'11, diêu này cũng mang lại cho làng nghe Lhủ cồng ở Thừa Thiỏn Huế có những sắc Ihái liêng Ngoài ra tác giả luận án còn sử dụng phưcyng pháp cụ thể như hàn đồ, thống
kc bằng bảng hiổu dc Ihổ hiện ý kiên của mình
5 K Ế T Q U Ả V Ả Đ Ó N G G Ó P C Ủ A L U Ậ N ÁN
5.1 Luận án đã khái quái lịch sử hình thành và phái triển của làng Viẹt tiên nđất Thừa Thiên Huế Ảnh hưởng của những yếu lớ lịch sử, chính trị xã hội, sinli
14
Trang 19thái môi trường đến sự hình thành và phái Iriển làng xã ở đay Nhũng đặc điểm lớn
Irong sự phát triển, bảo lưu làng xã Iruỳùn thống và hỏi cảnh phái triển các làng nghe thủ công
5.2 Làng ngh'6 Ihủ cổng vốn phong phú, đa dạng Chúng lôi khổng có khả năng và điều kiôn dể nghiôn cứu lấl cả, ngay trên đấl Thừa Thiôn Huế cũng vậy Chọn làng ngliồ luyện và rèn sắl để nghiổn cứu vì Ihco chúng tồi dó là mội liong những nghề thủ cống quan trọng bạc nhất, cỏ lác động đôn sự phái Iricn của các ngành nghề Ihủ cổng khác và nghề nồng, v ả lại, nghê luyôn sắl ở Phú Bài phát triổn mạnh, trở thành một Irong những tioing tâm khai mỏ luyện sất lớn nliấl Đàng Trong lliời các chúa Nguyên Sự pliál triổn của làng Iighẽ thủ công Phú Bài Ihực
sự có lác dụng quan Irọng cho chính quyõn Phú Xuân Ihời húy giờ và ngược lại I1Ó cũng chịu lác động trực tiếp liởi các chính sách của các chúa Nguyên Hiên 1 ương
và Phú Bài đôu là hai làng hình thành sớm, cách 1 hủ phủ Phú Xuân - kinh dô Huê
khổng xa Kh i tri'Cu Nguyễn Ihiổl lạp, linng tam luyện sắl Phú Bài đã bát dâu suy
làn Ihì nghe rèn làng Hiền Lư<mg đang phái triển, phát huy vai í rò trôn dị a hàn lộng và cũng đóng góp đáng kể vào việc xây dựng, phái liiổn kinh dồ Trong quá Irình nghiCn cím, chúng lôi cỗ gắng nCu dược sự hình lliành, phái liiề n , suy tàn của làng nghê, chỉ ra những nguyôn nhan cụ thổ của nó Cluing (ổi dặc biẹi quan lâm di sâu nghiên cứu kêi cấu kinh tế xã hội của làng nghê luyện và ròn sál ở Thừa ThiOn Huế Mối quan hệ lương lác giữa làng nghê với các làng xã Irong vùng và với nhà nước phong kiổn, lác động cùa những chính sách kinh lê drii với
sự pliál triển của các làng ngliê này
5.3 Luận án đóng góp them lư liệu, hổ sung vào sự hiổii biốl vC mộl loại hình làng Imyồn thỏng mà lau nay chưa được đi sâu ngliien cứu irOn dịa bàn có nhiêu dấu ân lịch sử quan trọng của tiên liình phái liicn quốc gia dân lộc Kêì hợp với thành quả nghiên cứu của các lác giả đi Irươc, luận án cô gắng vạch la dặc diổm của Ihiì cồng nghiệp ở nống thôn, đặc dưng của làng nghê, tác đọng CIÌÍI kêì cấu làng truyền Ihống đối với sự phái tiiển của nghê thủ công VÌ1 ngirợc lại ; dông
Trang 20thời góp thêm ý kiến để xác minh bản chấl kinh lế xã hội của làng V iệ l Iruyên thống và kếl cấu tiên lư bản chủ nghĩa ở Viêt Nam.
5.4 Nguồn tài liêu thu thập được trong quá trình điền dã ở địa phương cùng kếl quả nghiôn cứu của luận án sẽ góp phần vào việc nghiẽn cứu nông Ihồn Thừa Thiên Huế, Irực tiếp góp vào việc biôn soạn cuốn địa chí của lỉnh Đồng Ihời dỏ cũng là cơ sở quan trọng để hình thành chuyẽn dề về làng xã, vồ nống dan, phục
vụ giảng dạy cho sinh viên ngành Sử, Văn hóa - du lịch, Luật học của đại học Huế
6 K Ế T C Ấ U C Ủ A L U Ậ N ÁN
Ngoài phần M ở dầu (16 trang) và K ế l luận ( 7 Irang), phan nội dung luân án
162 trang, được chia Ihành ba chưírng như sau :
Chucflig 1 M ấy nél về sự hình (hành và phát triển của làng xã ở Thừa Thiôn Huế (22 trang),
Chưtmg 2 Làng luyện S íil Phú Bài ( 79 trang)
Chương 3 Làng lòn Hi'cn Lưong (61 Irang)
Trong luận án còn có các mục : Tài liêu tham khảo (15 trang với 225 đầu sách báo lliíim khảo trích dÃn), Chỉ sân các bảng kô và sơ d'ô (2 trang với 20 bàng thông kê và 4 sơ đổ), Phụ lục ( gồm phần viếl và phần bản vẽ, ảnh minh họa), cùng với Bản cam đoan và Mục lục (dạt ở những trang đầu luận án)
1(1
Trang 21T ỷ Cảnh, phía Nam và Điện Bàn thuộc huyện Châu Ngỏ [ 167:76] Không chịu nổi ách thống tiị của nhà Hán, nhân dân Nhại Nam cùng với nhân dân Giao Chỉ, Cửu Chân liên lục nổi dậy khởi nghĩa Th ế kỷ II , Nhại Nam là trung 1 fun của phong trào đấu tranh Cuối thê kỷ này, nhân sự loạn lạc ở bên chính quốc, nhân dân huyện Tượng Lâm - vùng xa xôi nhâì dã giành dược thắng lợi, lạp liên 11 ước Lâm Âp độc lập Sau mộl thời gian xây dựng và củng cô chính quyên Lâm Áp bill đâu mở rộng dân lãnh Ihổ Cuối lliố kỷ IV vua LAm Ấp là Phạm Văn dem quán chiêm toàn hộ Nhại Nam, lấy Hoành S(m làm cưcnig giới phía Rấc [7 5 1 Rất dâu lừ đấy, Thừa Thiên Huế và cà dải đất Bình T i ị Thiôn tluiộc vê lãnh thổ nước Lrtm Áp sau này dổi Ihành Chămpa hay còn gọi Chiêm Thành.
Thời kỳ nhân dân Đại V iệl phải lập tiling sức lực, (rí luô vào cuộc dấu lianh
I An dài, gian khổ chống ách (hồng liị của phong kiên phương n ấc, giành dộc lạp dân tộc, thì nhân dfln Chămpa trong dó có Thừa Thiên dã xAy dựng dược mộ[ vương quốc hùng mạnh, có liên văn hóa rực rỡ, nên kinh lô phái (riển The kỷ X , với chiến (hắng Bạch Đỉlng vang dội, Đại V iệ l bước ra khỏi thời Bắc thuộc, quốc gia độc lạp được xAy dựng và lie'll nhanh Irôn C011 dường lự lạp, lự cường Ụiiiin liC giữa Đại V iệ l và Cliăm pa không phải lúc nào cũng Ihuận hòa Thê kỷ X I lie 011 định mặl í rận phía Nam nhầm yCn lílm dốc sức chõng, chicn lianh xâm lược cua
17
Trang 22phong kiến Tống, nhà L ý tổ chức Nam chinh vào năm 1069 K ế l quả, vua Chămpa
là Chế Củ bị hắt và buộc phải cắl đấl ba châu : Bố Chính, Đ ịa L ý , Ma Linh cho Đại V iô l dể chuộc mạng Biên giới Đại Viôt đã đến vùng dấl các huyện phía Bấc Quảng T r ị Nãm Thái Ninh thứ 4 (1075), đời vua L ý Nhân Tông, quân Chămpa tấn công quấy phá vùng đấl mới cắl về Đại V iệt, vua sai L ý Thường Kiệt đi tuân tliú biôn Ihùy Sau khi xom xél núi sổng, L ý Thường K iệ l vẽ bản đô ba châu dâng lên Vua nhân đó "đổi châu Đ ịa L ý làm Lâm Rình, châu Ma Lin h làm châu Minh
L in h , xuống chiếu chiêu mộ nhân dân dến khai cơ lập nghiệp và lổ chức lại việc cai ư ị [60:130]
Đời Trần , sau cuộc đoàn kếl chống quân xâm lưực Nguyổn Mồng thắng lợi, quan hệ hai nước V iệ l - Chăm Irở nôn mậl Ihiốl Trong chuyến viếng lliăm của vua Trần Nhân Tổng sang Chiêm , nhà Vua đã hứa gả công chúa cho vua Chămpa Năm 1306, vua Chămpa là Chế Mân dâng đấl hai châu o , L ý làm sính lõ xin cưới Huyền Trân công chúa nhà Trần Năm sau (1307), vua Trần Anh Tông cử Đoàn Nhữ I Tài tới cai trị và đổi châu Ồ , L ý Ihànli hai châu Thuận và Hóa, chon người bản xứ làm quan, cấp ruộng dâì, miễn lồ lliuố 3 năm 1148:1031 Sau sư kiên này, quá Irình di dân V iệ l vào khai khắn, xây dụng làng xã dược đặl la Trong lân
"chuyển giao" đấl đai mộl cách hòa bìnli này, chắc chán có bộ phân cư dân Chàm còn lưu lại sinh sông bên cạnh những di dân Viôt mới đến T h ế là, lừ đầu Ihê kỷ
X Í V , ngirời V iệ l đã vào đốn Thíra Thiên và địa dầu Quảng Nam T u y dã thuộc vổ lãnh Ihổ Đại Việt , nhưng díìi dất hẹp lừ Hoành Sơn dôn Hải v a n chưa phai dã ỔI1 (lịnh và hoàn loàn hòa chung vào liôn trình lịch sử dấl nước như lãnh Ihổ (ìr phía Bấc Hoành Soil Dù VUÍ1 Trần dã đặl quan cai trị, song lình hình chính trị, xã hội còn phức tạp Trong địa phưtnig dân chưa chịu thuần phục, ngoài hiên giới, người
Chăm nuôi tiếc dấl cũ, lliường hay lấn công quấy phá Cư dan V iệl ở dãy vừa phài
chê íigự, khíic phục những chướng ngại của lliiên nhiên khắc nghiệt dể ồn định cuộc sổng lại phải chồng với ngoại xâm bảo vệ làng xóm quí' hmnig Cuối tho kỷ
X I V , Chô Bồng Nga chếl (1389), vương quốc Chămpa Irượt dài trôn COI1 dường suy vong B ấy giờ đấl Thuận Hóa mới lạm ổn định
IS
Trang 23Năm Thiệu Thành thứ 2 (1402), nhà H'ô chuẩn bị đánh Chiêm Thành để mờ rộng lãnh thổ về phía Nam Nhằm mục đích dó, tháng 3- 1402, Hồ Hán Thương sai sửa sang và mở đường lừ thành Tâ y Đô đến Thuận Hóa, dọc dường dặl phô xá
để chuyền thư gọi là đường Thiên L ý 1^5:351 V iệ c làm này khách quan tạo đicu kiện cho sự mở mang, phát triển vùng đất mới lừ dó về sau Sau cuộc Nam chinh của nhà H'ô, Đại Việt thêm 4 châu mới: Thăng, Hoa, T ư , Nghĩa Nhà Hồ dặl An phủ sứ lộ Thăng Hoa dể cai trị và khuyến khích cư dân Việt vào ở L ạ i lấy miền dầu nguồn làm trấn Tân Ninh Đem những dân không mộng mà có của dời đốn ở Thăng Hoa, biên làm quân ngũ, khuyên dân nộp trâu thì cho làm quan tước đổ lấy trâu cấp cho di dân [$5:35| Nhà Hồ xúc liến đưa dân Việt vào khai hoang lập làng xã ở vùng đấl mới, nhưng không có thời gian dể thực hiện có hiệu quả lâu dài các chính sách dó
Sau thấl bại của nlià Hô, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh Nhftn
cơ hội đó, Chămpa lấn ra lấy lại đấl chiêm Động và c ổ L ũ y (Thăng Hoa ) (65:36] T h ế là, Thuận Hóa lại là miên biên viỗn nằm cực Nam Tổ quốc T u y dã thiết lập được chính quyền, đặl quan cai Irị, nhung liên Ihực té nhà Minh không thể vươn tới kiểm soát dưực vùng Tân B ìn h , Thuận Hóa, xa xổi, hiổm trở Suôi từ năm 1407 đốn 1413, Thuận Hóa là căn cứ của nghĩa quAn TrAn Ngồi và Trim Ụuý Khoáng, sự cai Irị của nhà Minh râì lỏng lẻo Tướng Minh là Trương Phụ cay cú vì tôn nhiều công sức vẫn không bình định dược vùng này đã tuyên bồ "Ta sồng cũng bởi Hóa Chau, chếl cũng là ở Hóa ChAu, Hóa Châu chưa lấy dược mặl mũi
ve nhìn cluia thượng" Rèn phát binh IhuyOn di đánh |^ :3 7 | ThuệM lló ;i rưi vào ách áp bức nặng nê của nhà Minh Nhíìn d;ln Irong vùng dã không cam chịu cành cai trị, áp hức, bóc lội nặng nổ cùa chính quyên đô hộ nên luôn nổi dậy chồng dồi
và đã hưởng ứng (ích cực khi nghĩa quân Lam Sơn tiến vào địa bàn này Việc Lô
Lợ i dựa vào Thuận Hóa đánh M inh, chứng lỏ người V iệl định CƯ ở đay dã đồng và làng Việt dã khá vững vàng
19
Trang 24Khở i nghĩa Lam Sơn thắng lợi, triều Lô thành lập, nhân thấy Hóa Chau là nơi trọng trấn vua Lô thường sai Irọng thần đến trấn giữ, đặl lộ tổng quản và lộ lii phủ Tháng 6 năm 1430, vua L ê Thái Tổ sai lổng quản Lê Khôi vào (nin giữ Hóa Châu để phòng giữ vì dất ấy gần kề Chiêm Thành, óng vào đến nơi chiêu tạp dân xiêu dạl, khuyên cấy mộng, Irồng dâu, luyện tập sĩ tốt, giữ vững bờ cỗi .|^ 5 :4 0 |
T u y đấl nước đã thái bình nhung Thuận Hóa - vùng biôn Ihùy phía Nam Tổ quốc VÃI1 thường xuyổn chịu nạn cướp phá của người Chiôm suôi các đời Thái Tông, Nhân Tồng và cả buổi đầu Ihời Thánh Tông T ừ năm 1307 đến 1471, Irong vòng hem một thế kỷ rưỡi, có hem 15 lân Chămpa tổ chức đánh Châu Hóa, đó là chưa
kể các đợt lấn công lẻ tỏ do quan lại vùng biên tổ chức Chỉ từ sau cuộc lấn công của vua Lô vào lận Ihành Chà Bàn năm 1446, Thuận Hóa mới phần nào yên ổn Năm 1470, Thánh Tổng xuống chiếu Nam chinh, đích (hân cầm quan đi đánh Chiôm Thành Tháng 12 vua và lực lượng quân đội viỗn chinh đã vào dóng (V (hành Thuận Hóa Quân và dân Thuận Hóa được huy động phục vụ cuộc chiến Trận lấn công tháng 2 năm 1471 thấng lợi, chiếm lại đất Chiôm Động và c ổ Lũy
| ! 149:2351- T ừ đây xứ Thuận Hóa mới Ihực sự hối nạn binh dao của lựclượng quân sự Chiêm , xã hội 011 định, nhan dân yên ổn làm ăn Trong lliời Lê Sơ, nhà nirớc thường khuyến khích nhân dân di cư vào Thuận Hóa khai phá dai dai, lập làng sinh co lâp nghiệp Sau khi giải phóng Tíln Bình, Thuận Hóa, Lổ Lợi cho
"Châu Sài, mội người Minh đầu hàng dem 340 con ngựa vào Hóa Chau chăn nuôi L ạ i chia những người khỏe mạnh liong bọn người Minh bị bill cho lới đày khai khán làm ăn 1^(5:3H| Năm 1467 và 1471, sau khi Ihắng Chiổm , tham nghị (hừa chính Hóa ChAu là Đặng ChiCm dăng sớ, những cuộc di dan lớn dirực tổ chức và nhà nước giúp đỡ một phân cơ sở vạt chai han đâu Cách khản hornig lương dôi qui mồ VÌI mang lại hiệu quả dược sử dụng Ihời L ê Sơ là chính sách lap đôn điên Sờ đồn diên Thuận Hóa được thành lập Binh lính, lù phạm và cỏ llic gồm cả dân nghèo dược xung vào làm Imng các sở đôn dien, khai khẩn dãi clíii Công cụ, giông má do nhà nước cấp Ruộng tlấl đồn dien CĨC11 thuộc sở lũm lnrc
20
Trang 25liếp của nhà nước Sau quá trình phái Iriển, nhà nước cho lâp thành làng và ruộng đất dó trở thành ruộng đất công xã Ihôn.
Những chính sách khuyến khích đi dân khai hoang lâp làng, lập don dien của nhà L ê cùng với sự hưởng ứng của nồng dân nghco, sự lao động gian khổ của binh lính, chiến lù, tội nhân đất Thuận Hóa được khai phá nhanh chóng Diện tích đất dai canh tác và dân sổ lăng nhiều so với Ihời Ihuộc Minh Dưới thời Hồng Đức, lliừa (uyôn Thuận Hóa gồm 2 phủ, 8 huyện, 4 châu với 732 xã thôn (Tổn lổng sổ'
6851 xã Irong toàn quốc [^5:38; 1 4 l:3 1 | Đến Ihời M ạc, Iheo danh mục Dương Văn An ghi lại khu vực Thừa Thiổn Huế bấy giờ là đâì 3 huyện Kim T rà, Tư
V inh, Đan Điôn, lổng cộng có 180 xã thôn, phường, ấp [ 1:3(í, 3 7 1 Trôn cơ sở dó , kinh tế nồng nghiệp, cồng Ihương nghiệp có những bước phái triổn rấl dáng kể
Tu y kinh tế (V dây còn mang nặng lính lự nhiẽn, tự cung, lự cấp, thủ công nghiêp
và kinh lô hàng hỏa chưa phát triển mạnh như các địa phương ở phía Rắc nhưng
đã có chuyổn biến lớn Thời L c , Mạc ngành nghe thủ cồng dã khá nhiêu bắl nguồn
lừ các nguồn gốc khác nhau Có nghề truyèn Ihống của người V iệ l dược cư dan phía Bấc đưa vào (rong quá Irình di cir, cổ ngành nghề vốn là của cư dân Chăm tiếp tục phát triển và có thổ có những nghề mới được du nhập từ bên ngoài Tấl
cả IỒ11 lại và pliál triển trên cơ sở nguồn nguyôn liệu sail có ở địa phư<mg nham đáp ứng nhu cầu sản xuấl và dời sống của các cộng dông díìn cư Thù công nghiệp Thuận Hóa thời kỳ này phái triển dưới 2 hình Ihức nghề phụ gia đình và làng thủ cổng chuyôn nghiệp Tín h cliuyổn nghiệp của các làng nglíô còn chưa lõ nét và ít Các Iighồ phái triển rộng rãi Iihấl lúc bấy giờ là đan lát, mộc, dộl, gốm, ICI1 Nghô luyện và lèn sấl bây giờ phái liic ii lập l ru 11 g ở những nơi cỏ quặng sất như Bố Chính (nay thuộc Quảng Bình) và T ư Vinh (nay lliuộc Thừa Thiên Ilu ê ) ở Tư Vinh có các xã Tân Lạn , Hoàng Tài dã biếl lòn sắl (hành công cụ trao dổi lại Ihị trường địa phương Nhìn chung, lốc độ phái Iriển của thủ công ngliiiệp nhanh nhưng mức độ còn (hấp Nó gán bó chặt chẽ với nghe nông và làng xã Địa bàn liao đổi sản phẩm thủ cồng cũng CÒ11 giới hạn ở địa phương vùng
21
Trang 261.2 T H Ừ A T H IÊ N H U Ế
-Đ Ấ T D Ụ N G N G H IỆ P C Ủ A C Á C C H Ú A N G U Y Ẽ N
Đất Thuận Hóa (trong đó cổ Thừa Thiên Huê) chuyổn mình và pliál Iriổn nhanh bắt đầu lừ khi Đoan quận cỏng Nguyễn Hoàng vào trân Ihủ (1558) Giữa Ihê' kỷ X V I , khi cuộc nội chiến lương tàn Nam Bắc Iriều đang tiếp diễn thì trong nội bộ Nain Triều đã nẩy sinh mâu Ihuẫn Mâm họa của sự chia rẽ phân biệt mới cũng bắl đầu manh nha Sự nghiệp "phò Lê" của tướng quân Nguyễn Kim đang trôn đà thắng lợi thì ông bị hại, quyền hành rơi vào tay con rổ ông là Trịnh Kiểm Trịn h Kiổm một mặt nối liếp sự nghiệp cần vương của Nguyễn K im , mặt khác lại thâu lỏm quyền lực vào lay dòng họ mình, tước đoạt quyền lực họ Nguyễn Mâu Ihuẫn Trịn h L ê với Mạc chưa dược giải quyết thì trong lòng Nam Xriêu lại nẩy sinh míìu Ihuăn giữa hai dòng họ phong kiến T rịn h , Nguyỗn c ả hai đêu lấy danh nghĩa phò Lổ nhưng lại kình địch nhau
Được sự gợi ý của cậu là Thích Quốc Công, cậy nhờ chị gái Ngọc Bảo thuyết phục với chồng (Trịnh Kiểm ) tháng I I năm 1558, Nguyễn Hoàng được lệnh vào trấn thủ Thuận Hóa với inột quyên hạn rộng lớn "phàm mọi việc ở dịíi plurcmg không kể lo nhỏ đều cho tùy liện xử trí" Thoạt đầu, tính toán ra di của Nguyễn Hoàng là dể tránh sự ám hại, tính kế lâu dài Kh i đã dưực dải đất "hiểm yếu” , tiem năng dồi dào và với quyên hạn rộng lớn Nguyễn Hoàng liền vạch ra và thực hiện kế hoạch xây dựng cơ sở cál cứ lâu dài cho dòng họ mình Để thực hiện cồng cuộc khai lliác Thuận Hóa một cách qui mô (lừ sau năm 1570 là cA Thuân Quảng), Nguyỗn Hoàng đã tìm mọi cách thu phục lòng người Ihu hút lao dộng Tnrớc hối là chiêu nạp hiên tài, (liu phục nhan lâm , lổ chức cai trị Với mục dícli
đó, khi ra đi ổng dã lôi kéo một lực lượng khá đổng người vào theo Các tướng lĩnh Vãn Nham, Thạnh X uyên, Tiên Trung, Tường Lộc cùng 1000 quíìn thủy la
đi ngày hôm ấy [168:36; 6 1 :1 0 1 1 0 2 ] Nhờ danh vọng của dòng họ, vinh quang của cha ông nhũng chiến thắng quân Mạc của chính ồng, phẩm cliấl tinh lliân cùa ông đã thu phục lình yổu và lòng cảm phục của những người đòng lnr<yng, nôn
22
Trang 27nhân dân cấc làng mạc ờ huyện Tống Sơn, nghĩa dũng đấl Thanh Hóa cùng một số quan lại quân lính ở hai lỉnh Thanh Hóa và Nghệ An đêu hăng hái đi theo ổng, quyết định sống và gắn bó với sự nghiôp của ống Đó đúng là một cuộc di dân Ihực sự [220:92-96] Đ ây là mội lực lượng quan Irọng để họ Nguyễn tổ chức khai thác Thuận Hóa trong buổi đầu Những người "bản tộc" họ Nguyên, " bản huyện" Tống Sơn và đồng hương Thanh Hóa được họ Nguyễn lin dùng, cho nắm giữ những chức vụ trọng yếu trong chính quyên, cho hưởng nhiêu đặc quyên, dặc lợi Trong mội quyển sổ đinh của làng Phú Bài làm năm Minh Mạng Ihứ 10 (1829) vãn có phân hạng người huyện Tống Sơn : 3 người [52| Bôn cạnh lực lượng quân dân Thanh Hóa là nhân dân vùng Nghệ An và các tỉnh phía Bấc di cư vào Trong khoảng nửa sau thế kỷ X V I , do lình trạng suy yếu của các tập đoàn phong kiến Dàng Ngoài, sự tàn phá của các cuộc hỗn chiến phong kiến và thiCn (ai làm cho nhân dân đói khổ, lưu vong, trong lúc Thuận Hóa còn lương đổi yên ổn, có nhiêu khả năng khai thác I1ỔI1 đã (hu húl đồng đảo dan nghèo lự nguyện lìm dường vào nam Mùa thu năm 1559, Thanh Nghệ bị lụt to, mùa màng thất bál, nhân dân dổi khổ lưu lán đi khắp nơi Nhiều người kéo nhau vượl đèo vào Thuận Hóa tìm kê sinh nhai 1168:32] Năm 1572 vìing Nghẽ An vừa bị chiến tranh làn phá lại bị nạn đói, nạn dịch hoành hành dữ dội, dân chếl rất đông Sô người sống SÓI đều phá sản, phải lưu vong phiôu bạl ra Bắc hoặc vào vùng Thuận Hóa, Quảng Nam của
họ Nguyễn [ 173:84] Năm 1608, ở Thuận Hóa được mùa ở Đàng Ngoài, Thanh Nghệ trở ra bị hạn hán mấl mùíi, nhân dân đói khổ lại phiõu bạt, lìm dườiig vào Nam [168:43] Nửa sau thế kỷ X V I đốn Irước chiến tranh Trịnh Nguyễn, có hiện lượng di cư lự phát của đông đảo dân nghèo lừ bíìc vào Thuận Quảng Đó là lực
lượng quan Irọng được họ Nguyễn sử dụng khai hoang, lập làng ấp mới
Ngoài lực lương quân dan mới chuyển và di cư vào, họ Nguyỗn còn dùng những (ù binh bắt (lược trong C ÍÍC cuộc chiến (ranh đổ khai hoang Cuộc đánh nhau với lướng M ạc là Lập Bạo năm 1572, Nguyễn Hoàng tháng lựi, bất được lất nhiêu
tù binh Sô lù binh này được đưa dến khai phá ở khu vực Tiên K h u , lổng Bái Trời (vùng đồi núi phía Bắc Quảng T rị thuộc Côn Tiên ) lạp ra 36 phường 1168:350'
23
Trang 282 2 0 :10I-102Ị Trong các cuộc chiến tranh với họ Trịnh sau này, quân Nguyễn cũng bắt được nhiều lù binh và hức nhíỗu dân Ihường vùng Nghệ An đem vào khai phá đấl Đàng Trong Chắc rằng trong sỗ đó cũng có bộ phận được sử dụng khai thác trên đấl Thừa Thiõn Huế ngày nay I lf t íị Lự c lượng lao đông quan trọng nữa
là cư đân vốn cổ ở địa phương mà bản Ihân họ là sự tập hợp của nhiều thànli phân
T ừ khi sát Iiliâp vào lãnh thổ Đại V ic i, Thuận Hóa đã trải qua sự cai liị của nliíêu triều đại và tiếp nhận nhiều lớp cư dân người V iệ l từ các nơi đến sinh sống Nói chung bấy nay còn rời rạc chưa chịu sự khống chê trực tiếp của chính quyền trung ưcrng nay họ Nguyỗn phải thu phục họ, cổ chính sách cai trị thống nhất, buộc họ yên ổn làm ăn và phục vụ mục đích của mình Để làm dược điêu đó, Nguyẽn Hoàng và con cháu ồng đã Ihực hiện chính sách cai (rị bằng các hiện pháp mồm
dẻo, nới sức dân D ạ i Việi sử ký toàn thư chép: "Hoàng trị nhậm mấy chuc năm
chính lệnh khoan hòa, thường bwwum huô, dùng phép công bang, khuyôn lăn bản
hộ, cấm Irấp nhũng kẻ hung ác Do dó, dân đêu "cảm lòng, mến đức, (hay drii
phong tục [!8 9 | Nguyễn Khoa Chiôm, lác giả của Trịnh Nguyễn diễn ch í - người
sồng dông thời với mội giai đoạn trị vì của họ Nguyên cũng hết lời ca ngợi các chính sách cai trị của họ Nguyẻn "Đoan quốc cồng Nguyễn Hoàng Ihu phục hếl quân díln hai xứ Thuận Ọuàng, voi, ngựa, vàng, hạc, (hóc, lien Sling dùng vào việc cồng đổ ban phái ân dức, chiêu vỏ muôn dân, thân yôu liăm họ Thượng Vương (Nguyễn Phúc Lan) lừ khi nối ngôi cai trị, trong miồn xa gần rộng ban ân đức, dõi
xử với các tướng thail lình như anh cm, thương yôu chúng dí\n như con dẻ, nhe phu dịch, ít thuế khóa [61:57-243|
Với lực lượng mới di cư vào dồng đảo Víì dựa vào nhan dAn địa phương, hằng phương thức cai (rị như vây, các chúa dầu triều Nguyỗn đã tiên hành khai (hác Thuân Hỏa mộl cách qui mô Tnrớc hết là tổ chức khẩn lioíing mở lộng diện tích canh tác, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bằng chính sách khai hoang lạp làng Lịc h sử V iệ l Nam lập I ghi "Nồng (lân di CƯ và tù binh bắl dưực Imng cuộc chiến lianli Trịn h Nguyễn là lực lượng lao động chủ yếu đổ (hực hiện chính sách này
Họ dựơc cấp nửa năm lư<mg llụrc và mộl sô nông cụ lôi chia llinnỉi lừng đoàn (li
24
Trang 29khai phá đất hoang lập thành nhũng làng ấp mới " Lự c lượng binh lính vừalàm nhiệm vụ quân sự sẵn sàng chiến đấu , đồng Ihời cũng được huy dộng khẩn hoang sản xuất nống nghiệp " L Catlière cho biếl : hiện nay ở vùng Quảng Rình còn nhiều làng xã mang lôn những địa điểm dóng quân, những đồn ải thành lũy trong cuộc chiến Iranh Trịn h Nguyễn đã nói lên nguồn gốc lịch sử của các làng xã
ấy 1143:33] Rấl nhiều làng xã vùng Quảng T r ị, Thừa Thiôn Huê dược Ihành lập, phái triển vào nửa sau thế kỷ X V I và X V I I Các vị được suy lôn là khai canh, khai khẩn của các làng đó phần lớn là quan quân, lôi Ihần, bộ khúc hoặc đông lurcmg của họ Nguyễn "Theo qui định của họ Nguyỗn ruộng đấl khai khán sung làm mộng đaì công của làng ấp inới thành lập đại dưới quyên sở hữu tôi cao của chúa Nguyễn Họ Nguyễn đã lợi dụng mộ( cách khôn khéo cồng cuộc khẩn hoang của nhân dan dể củng cô' và mở rông cơ sở cál cứ Trong những làng ấp mới, người nồng dan lập hợp lại Ihco lổ chức như những xóin làng quô hưcmg của họ
Đâì đai được khai phá Ihêm, làng xổm được lập lên ở kháp đồng hằng VCI1 sòng, đầm phá và gò dồi So với (hời Lê M ạc, dan sớ, diện lích canh lác và làng
ấp tăng lèn lất nhiôu Lê Quý Đôn cho biếl, đến năm 1773 Thuận Hỏa (dã lách Điện Bàn vê xứ Quảng Nain) có 2 phủ, 8 huyện, 1 châu với 882 xã (hôn, phường Thừa Thiên Huế khi ây cổ 234 xã, 23 Ihôn, 84 phường, 9 giáp, chau, sách ấp
Về dân số, năm 1776 tăng lên 125.857 người và 965.507 mâu ruộng [75; 22 1 1.Cùng với việc xúc liôn mở mang đấl đai canh lác, kliai hoang lập làng, phát Iricn nồng nghiệp, các chúa đâu triều Nguyỗn còn thi hành chính sách khuyên khích công Ihưcmg nghiệp phái Iriổn Thuế khóa nhẹ nhàng, dítn dược lự do làm ăn
nủn "bốn dan : sĩ, nông, cồng, llurcmg dcu dược an CƯ lạc nghiệp Cỉiao thông
Ihỉiy bộ mở mang, lạo đicu kiện cho giao lưu hàng hóa phát triển T h ế kỷ X V I I , nửa đâu X V I I I , công lhương nghiệp Thuận Hóa có những lurớc liến (|uan trọng Các ngành nghe thủ cồng phái triển lộng rãi, nhiêu làng thủ còng chuyên nghicp xuất hiện nhằm đáp úng nhu cầu của một vùng dân cư đang sắp xốp lại và gia lăng nhanh chóng cùng quan, quân của một "Iricu đình" đang hình thành Bộ mặl xứ Huế lìmg bước pliál triển với tốc (lộ đáng kể nhất là lừ khi chúa Nguyõn chuyển
25
Trang 30dinh phủ từ Phước Yên dến K im Long rồi Ihực sự xây dựng Ihủ phủ xứ Đàng Trong với qui mô lớn trên đất Phú Xuân X ứ Huế chuyển dần tính chất lừ cụm làng quô Ihành tnmg lâm lụ hội phô' chợ, cảng thị tấp nập, làu bè các vùng và các nước lới buôn bán Các nghề thủ cổng trong lòng các làng xã nồng nghiệp dưới tấc động của bối cảnh mới đã chuyển mình phái triển qui mổ hcm nhằm đáp ứng nhu cầu phô' thị Chung quanh thành Phú Xuân và cảng thị Thanh Hà dã xuất hiện nhũng làng nghê mà sản phẩin trở Ihành hàng hóa trao đổi trôn mội địa bàn dân cư rộng rãi 1205:281 Lô Quý Đớn đã liệt kê hàng loại sản phám thủ công của các
làng xã Ihuộc Thừa Thiên Huế bấy giờ như sau : |7 5 | (Bảng ì)
Phát triổn nhất vẫn là các nghề dệt vải, luyện rèn sắt, đú^ciây đồng, dây Ihau
và cấc nghề chế biến Ihực phẩm : bánh, đường, làm muối ở Thừa Thiên Huế bấy giờ, nghề luyện, lèn sắt, đúc đổng, chế lạo khí giới phái Iriổn tập Irung ở Phú Vang Ngoài các làng nghề đã có từ giai (loạn trước, nay phái Iriổn nglic làm day
thau, day lliép ở Mậu T à i, làm khí giới ở An Lim , sản xuất công cụ hằng sắl ở
Á i T ử cho đến Phú Xufln T ừ khi Phú Xuân được chọn xây dựng thành thủ phủ, các xưởng lliủ công của nhà nước, các phường thủ công qui tụ phát Iriổn quanh d;1y, phục vụ nhu câu liêu dùng của chúa, quan lại, quan lính và gia dinh
họ Quan trọng nhấl là các cổng xưởng đúc vũ khí, đóng chiến Ihuỳôn dể trang bị cho lực lượng quân sự đang xây dựng, phát triổn nhanh chóng
26
Trang 31Bảng ì C á c loợi sản phẩm thủ công do làng x ã ở Thừa Thiên Huê sán xuâĩ
1 Soil Điền V óc, sa hay lãnh , gấm , liừu
2 Dương Xuân V ó c, sa, lãnh, gấm, trừu
3 Van Xuân Vóc, sa, lãnh, gấm, Irừu
7 Quảng Xuyên mũ, làm hoa ròng, phượng vạn thọ, bál bửu
19 Phường Đúc Đúc súng đồng, nòi, vạc, xanh, chủn dòn
2 0 Võng T rì Đúc cuốc, mai, rìu, búa
2 2 Mâu Tài Làm dây thau, dủy llicp
30 Tân Quán Nấu dường liáng , đường clen
27
Trang 32Ngoài việc sử dụng lao động và chuyên môn của thợ Ihủ cồng trong vùng, chúa Nguyễn còn mở rộng quan hê với lư bản phưcnig T â y , học hỏi khoa học kỹ Ihuật để nâng cao chấl lưựng các loại vũ khí, phương tiên chiến tranh lồì hơn Đành làng họ Nguyễn mở lộng việc học hỏi, liếp thu kỹ thuậl mới vào một sô ngành Ihủ công chủ yếu với mục đích nhằm chố tạo vũ khí chiến Ihuyốn, phục vụ chiến tranh các mặl hàng đáp ứng đời sống của cung phủ là chính nhưng I1Ó cũng góp phần làm cho bộ lĩiặl kinh lế ở Phú Xuân - Thuận Hóa có nhũng chuyển biến Phú Xuân trở Ihành mội đô thành qui tụ thự giỏi, nhăn lài ở Đàng Trong và bál đầu thu húl cả ngoại kiều.
Trên cơ sở phái triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp, những nhu cầu của dời sống quan, quân Irong bộ máy chính quyền, các tầng lớp nhân dan và chính sách cởi mở của chúa Nguyễn giúp cho nội và ngoại Ihưoíig ở Thuận Hóa thế kỷ
X V I I , X V I Ỉ Ỉ có những bước phái triển dáng kể Kinh lố hàng hóa giao lim liuồn bán mở rộng , dô thị Phú Xuăn Thanh Hà ra đời, phát triển Thanh Hà liở lliành cảng kliẢu bán buôn sầm uất, phục vụ trực tiếp cho Phú Xuân Bôn cạnh chợ địa phương, bấy giờ còn có các luồng lưu lliồng buôn hán rộng rãi giữa các vùng đưực thực hiện bởi các lái buôn chuyôn nghiệp Luông lưu thông quan trọng nhâì
là buôn gạo lừ G ia Định - khu vực nông nghiệp giầu cổ nhấl Đàng Trong với Thuận Hóa - khu vực Ihủ cổng nghiệp phái triển nhất và luồng buôn bán liao dổi giữa Ihưưng cảng í lội An ở Quảng Nam với phô cảng Thanh Hà của Thuận Hóa Chính sách mở rộng cửa biền cho thuyên buôn nước ngoài đến buôn bán của các chúa Nguyền làm cho ngoại Ihinyng (V Thuộn Hóa tho kỷ X V I I cũng pliál đạt Sự giao lim buồn bán với nước ngoài góp phần kích thích mội sớ ngành kinh lố phái Iriỏn
Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa là dể bảo lồn mạng sổng và xây dựng cơ dồ cho dòng họ mình Mầm họa chia cắl dấl nước, nội chiến lương làn cũng chính bắl dâu lừ sự mâu Ihiiãn và chia rẽ giữa các thố lực lliông tiị Tu y nhiôn, lừ khi họ Nguyễn cai trị, lịch sử kinh lế xiì hội Thuận Hóa bước sang trang
28
Trang 33mới G ia i đoạn nửa sau thế kỷ X V I đến đầu thế kỷ X V I I I , nền kinh lế ở đây phát triển với lốc độ nhanh chóng Sự phái triển của nó có chịu lác động của chính sách
khai Ihác củ a họ Nguyễn, là một Irong những lực đẩy kinh lố đạt Irình dộ cao, nhung mặl khác nỏ chủ yếu nhằm vào mục đích và quyẽn lợi của giai cấp thống Irị Trong thời kỳ nội chiến, sự phát triển kinh lố có lúc bị kìm liãm , phá hoại, nhưng nhìn chung vẫn dang trên đà phái triển Cho đến Ihế kỷ X V I I I , kinh tế Đàng Trong đã phái triển mạnh, trong mội số lĩnh vực không thua kém Đàng Ngoài X ứ Đàng Trong bấy giờ, Thuận Hóa là khu vực Irung tam là dâì dựng
nghiệp cơ bản của họ Nguyễn Do cớ lịch sử khai thác lâu dài hơn các dịa plnrimg
khác ở Đàng Trong nên đây là vùng kinh lế phát triển Thừa Thiôn Huố - nơi dược chọn xây dựng thủ phủ Phú Xuân có kinh lế xã hội phái triển và liềm năng dồi dào nhất Thuận Hóa bấy giờ Những ngày đầu, họ Nguyên mở mang Miồn Nam,
rõ ràng Phú Xuân - Huê có cái lliế inở, thoáng hơn cùng với cuộc sông mới clíing bắl dầu xây dựng 113 0 :4 5 1
Bẽn cạnh sự phát triển nhanh chóng của nền kinh lế xã hội thì sức người và của ở đây đã bị huy dộng tối đa dể họ Nguyỗn liến hành các cuộc chiến tranh mở lộng biôn giới VÊ phái Nam, chông Trịnh ở phía Rắc, mưu lập giang S(M riêng cho
họ mình Những cuộc chiến lianh và sự vơ vél của quan lại các cấp dã làm cho lốc
độ phát triển kinh tế vùng này bị chững lại rồi nhanh chóng lam vào lình (rạng suy thoái vào cuối thê kỷ X V I I Khả năng phát triển sản xuấl bị hạn chế, nồng dân bị
xồ đ;iy vào inộl thời kỳ bần cùng, chỉ có một sò ngành llnì cồng phục vụ cho quíln dội và chiến tranh dược lluìc díiy Phải nói rằng , liong hổi cảnh lịch sử , chính Irị, kinh lê xã hội nước la dây biốn dộng vào nhũng năm nửii sau Ihc ký X V I I I (hì mảnh dất Thuận Hóa là nơi lập Irung gay gắt và tiẽu biểu nhút Sự suy sụp của chính quyền họ Nguyên mà mảnh đấl dựng nghiệp nơi có dô thành PỈ1Ú Xuân phải hứng chịu dầu liên VÌ1 nặng nồ nliât Họ Trịnh chiếm [lóng (1775 - 1780) VÌI thực hiện chính sách cai trị lạc hậu, kinh lổ chưa có dịp phục hồi, phát liiC‘ 11 ; chính quyên T â y Sơn Ihay thố, chọn Phú Xuân xây dựng làm kinh dồ cho clâì 11 ƯỚC thống nhất Những chính sách cải cách của vương Iriồu Quang Trung lừng lnrớc 011 dịnh,
29
Trang 34lạo cơ sở cho kinh lế xã hội phái triển Những xưởng Ihủ công của nhà nước dược khôi phục và duy trì để đúc liền, đóng chiến thuyên, đúc vũ khí và sản xuất những sản phẩm phục vụ Iriều đình Vê cơ bản, hộ Ihống tượng cục ở Phú Xuân cũng được khôi phục và lổ chức như thời chúa Nguyễn Thợ llủi công lành nghẽ của các làng xã trong vùng và các địa phưcíiig trong "cả nước" được đưa vồ làm viôc llico ngạch thự [ 1291- Thủ cổng nghiệp trong dân gian được khôi phục và phát Iriổn nhầm đáp ímg nhu cầu tái lliiếl đấl nước, xây dựng kinh đó, trang bị quốc phòng Bấy nhiôu nhu cầu bức thiết đạt ra đòi hỏi nhà nước phải cổ biện pháp và cũng là yếu tố thúc đẩy cấc ngành nghê Ihủ công tương úng phát triển Cơ hội mới cho Phú Xuân - Thừa Thiên Huế phát Iriổn dang hé mở 15 năm dưới lliời T íly S(ín sự nghiệp giữ nước vãn đang đại ra gíiy gắ(, rỏi nội chiến lại diễn ra, công cuộc Xíìy
dựng đấl nước và ngay cả việc kiến Ihiêt kinh đỏ cũng gặp nhiêu khó khăn.
1.3 T H Ừ A T H IÊ N H U Ế - Đ Ấ T u u Đ Ã I C Ủ A V Ư Ơ N G T R I Ề U N G U Y Ễ N
Sau khi thắng T â y Sơn, Nguyễn Ánh Iôn ngồi VUÍI, cJặ( niổn hiệu là Giíi Long, định kinh đổ lại Thuận Hóa, thiêl lập 11CI1 Iriồu Nguyền - triêu dại phong kiến cuối cùng ở nước la Thuận Hóa nói chung, Thừa Thiôn llu ế nói l iêng bước vào giai đoạn phái triển mới trong bôi cảnh nước nhà Ihống nhâì liôn một lãnh (hổ rộng lớn và Huế trở thành kinh dô của một quốc gia lớn mạnh ở Đồng N;im Á.Quốc sử quán triồu Nguyễn ghi Mùa hạ năm Tân Dậu (1K01) The Tổ Cao Hoàng đế lấy lại đô thành cũ, trích lấy ba huyện Hương Hà, Ọuảng Điên và Phú Vang Ihuộc phủ Triêu Phong đạt làm dinh Quảng Đ ức, lại liíc h lấy hai luiyôn Hải Lăng và Đăng Xư(mg và mộl huyện Minh Lin h thuộc phù Quảng Rình làm dinh Quảng T rị
Năm G ia Long thứ 5 (1806), định làm dinh lệ Nãm Minh Mạng Ihứ 3 ( 1822) đổi dinh Quảng Đức làm phủ Thừa Thiên dại (hêm ha huyện: Phong Điên, Ihr<mg
T h ủ y, Phú L ộ c Năm T ự Đức thứ 6 (1853) hợp tỉnh Quảng T rị vào tỉnh Thừa
Trang 35Thiên phủ lãnh I đạo 1 1 huyện và 9 châu ki mi Năm T ự Đức Ihứ 29 dặt lại lỉnh Quảng T r ị " 1167:93].
Huế là địa danh văn hóa xuấl liiCn sớm đổ chỉ vùng đất Châu Hóa cũ HuO là dọc trạnh lừ tôn Hóa ) mà ra Huổ dược sử dụng làm địa danh hành chính bấc đầu vào ngày 30-8-1899, khi Pháp Ihành lạp thị xã Huế Ngày 12-12-1929 dược nâng lên thành phố Huế Thừa Thiên Huế là địa danh hành chính chỉ chung khu vực Thừa Thiên Huế hiện nay xuâì hiện lừ đầu Ihế kỷ X I X , khi Minh Mạng quyếl định đổi dinh Quảng Đức lliành phủ Thừa T h iô n [l7 § :2 5 | Nlur vạy, Thừa Thiên là mội phần của đâì Thuận Hóa xưa Quốc sử quán triều Nguyễn đã xác định tlịa giới của Thíra Thiên Huế là :"T ìr phía Đông đến phía T â y cách 91 dặm, lừ Nam đôn Bắc cách 160 dặm lẻ Phía Đông đến biển 31 dặm, phía T â y đến Sơn Động 60 dặm, phía Nam đốn huyện giới Hòa Vang lỉnh Quảng Nam I 11 dặm, phía Rắc dốn huyện giởi Hải Lăng, lỉnh Quảng T rị 49 dặm, phía Dông Nam đốn Mải Vflii (|iian giáp giới lỉnh Quảng Nam 130 dặm, phía T â y Nam (lốn Son Động h<m 90 dặm, phía Dồng Bắc đến biển 39 dặm, phía T â y Bắc đến Sơn Động lỉnh Quảng T rị hơii
130 dặm [167:24-25] Dân số năm G ia Long Ihứ 18 (1819) có h(7n 50.300 đinh, mộng dấl là 126.150 mãu |1(Ĩ7 :l [ 9 1 Tri'cu Nguyễn kiến lạp kinh dô (V Ihành Пий cũng là Phú Xuân cũ nằm Irong tỉnh này Thíra Thiổn lliố kỷ X I X là lỉnh bao gồm cả kinh dô và kể lừ Ihế kỷ X V I I Irước nó đã gán liôn với quyên hành của họ Nguyẽn ở Dàng Trong Do đó đối với nhà Nguyễn, đấl kinh dồ Huế hay lỉnh Thừa Thiôn nói chung là mien cần phải clưực ưu đãi dổ an dan và giữ gìn trại lự lại chồ dấl đứng chân Chính sách cliimg của Nhà Nguyõn lừ khi mới lliiêt lộp là ưu đãi , cluí ý đến sự phát Iriổn các mặl của klui vực này Cồng việc 111 ici y Ou quan (rụng đầu liên của vương Iri'êu mới là nhanh chóng khôi phục, phái triển nên kinh
lê, ổn định đời sồng nhân dân, xác Iâp chác chắn nên cai trị của phong kiến Nguyễn V iệ c khai hoang mở rộng diện tích canh lác vãn được xúc liến Nhờ vây
sô làng xã mới lách lập gia lăng nhanh chóng Nửa sau lliê kỷ X V I I ] căn cứ vào so sách của lliời chúa Nguyễn, Lê Quý Đồn lliống ke được gần 350 xã, thôn, phưỡnЦ
31
Trang 36ấp, trên địa bàn các huyện đồng bằng thì đến nửa đầu thế kỷ X I X sổ này đã là 431
{Báng 2)
Sự phát Iriển nhanh chóng của làng xã ở Thừa Thiôn Huế thời kỳ này chủ yếu do sự gia tăng dân sô' và sức lao động lại địa phương, nguồn dân đi cư lừ các tỉnh phía Bắc vào có Ihể vẫn còn, nhưng khổng dông đảo, dồn dập như buổi đâu cai trị của các chúa Nguyễn
lỉảng 2 : S ố lượng rá c x â thôn, phường ấp rủa các Imyệiì
đỏng bằng Thừa Thiên H u ế (T k X V Ilì và X IX ) Ị7 5 ;I6 7 Ị
(* ) Theo Phủ biên lạp lục, địa phận dông hàng Thừa Thiôn Huô bấy giờ chỉ
<2
Trang 37mô đồ sộ Nhân lài, vậl lực của cả nước dược huy dộng vê đây đổ thực hiện hàng loạt cồng trình kiến thiết kéo dài SUỐI thời G ia Long, Minh Mạng Thợ thủ công giỏi trong cả nước dược trưng tập về làm trong các cồng xưởng thủ công phục vụ xây dụng kinh thành Huế, lăng lẩm đảm bảo nhu cầu liêu dùng của đời sổng cung đình, trang bị cho quân dội, cơ quan Iriồu dìnli T ừ khi trở thành kinh đô, nơi Ihiêt lập bộ m áy chính quy'ôn Trang ương của triều đình phong kiến, tầng lớp quan lại, quí lộc Ihượng lưu cũng qui tụ về và phát Iriổn ngày càng nhiêu, nôn nhu cầu liổu dùng, thị hiếu tiôu thụ sản phẩm thủ công ngày càng tăng và cầu kỳ hóa dần Huế lliành trung lâm kinh tế phái triển, nơi hội lụ được những tinh hoa và Inrớc dầu tiếp xúc dược kỹ thuâl tiên liến Ngoài Huê, các làng xã ở Thừa ThiOn cũng có diêu kiện pliál triển nghe thủ cồng Iruỳôn thống và nhiêu nghê mới nẩy sinh Nlur vây, cùng với sự phát triển của kinh đổ Huế, hệ thống làng xã nồng nghiệp xung quanh dung lAm này có những biến chuyển theo cùng với sự la đời của phô chợ, bốn cảng Nhu cầu liêu thụ lớn, nhu cầu giao lưu hàng hóa dã kích 1 hích sự phát li icn của các ngành nghê lliủ cồng Trôn nên (ảng sự phát Iriổn cúa thủ công nghiệp các (hô kỷ trước, dưới tác dộng của hôi cảnh mới nửa đầu thố kỷ X I X , Ihủ cồng nghiệp (V các làng xã trên địa bàn Thừa Thiên Huố có bước phát triển mạnh Các làng
Il g lie Iliủ cồng vồn có nay phái triển mở rộng, làng nghe mới ra đời (lỉàntỊ 3) Đặng Huy T rứ , mộl danh sĩ đất Thừa Thiên trong lác pliẢm: "Dặn.(Ị lloàny, Trung liu sao" (bản khắc gỗ lliời T ự Đức, năm Mậu T h ìn ), đã cảm lác một loạt
bài thơ ca ngợi những sản phẩm lliủ cồng tit'll biểu ở Thừa Thiên Huê hẩy giờ [205] Hoại động nhộn nhịp cùa Ihỉi cồng nghiệp tại các làng xã ở Thừa Tliién Iluô
dã góp phân đáp ứng nhu cầu dời sống cung dinh và công cuộc kiến 111 ici dỏ dô: dong thời lạo ra nguồn hàng hóa thúc đẩy thương nghiệp pliál triển một Inrớc Chợ lổng, chợ làng mọc lên và sầm uấl nhanh chóng hổn cạnh các làng Iigliô, các 111 điểm hoạt dộng thủ công Nếu ở Ihc kỷ X V I người la vãn coi Thuân Hóa là "ô cil Au ác địa" Ihời M ạc, phú (huê chỉ loàn là các thứ lAm Ihổ sản các sản pliÂm lư nhiên, cả Tluiộn Hóa liíty giờ, Dmmg Văn A ll chỉ ghi lại dược 3 cái chợ (hì 1 ho
kỷ X V I I I mục lluiê chợ dò mà Lê Quý Đòn ghi lại dã phản ánh mỌI bước tien cl à i
.13
Trang 38của xứ này [7 5 1 T h ế kỷ X I X , mạng lưới chợ dày đặc D ại Nam Nhất thống ch í đã ghi chép khá lỷ mỉ về các chợ vùng chợ h*yện ở Thừa Thiên Huế (Bảng 4).
Bâng 3 : C á c nghê thủ công ở làng x đ '1/iừơ Thiên ìỉu ể thế kỷ X IX I ỉ 67 ; ì I ô ; l 171
Trang 39Bảng 4 : C ác chợ ở Thừa Thiên ỉlu ế íh ế k ỷ X IX Ị Ỉ6 7 ỷ ìH ìj
Trang 409 chợ huyôn hay chự vùng lluiộc 6 huyện đồng bằng ờ Thừa Thiên Huố bãy giờ đều dược Quốc sỉr quán triều Nguyễn mố lả khá chi tiết Đó là những trung lâm giao lưu Irao đổi giữa các dịa phương trong vùng và qua dó với kinh dó Hu ố Cùng với mạng lưới 34 chợ làng, thôn, xã được thống kô ở bảng 4 (d ĩ Iihiôn là clura hoàn loàn đầy đủ) đã phản ánh kinh tế hàng hóa trong vùng và nhu cầu giao lưu, Irao đổi sản phẩm (hủ công nghiệp, nồng nghiệp lấl phát triổn Mạng lưới chợ huyện, chợ vùng, chợ làng xã tiếp lục duy Irì phái Iriổn và thê kỷ X X dược xây dựng Ihổm nhiều Theo con sỏ thống kô của phòng tài chính - Ihircmg nghiệp sáu luiyện trôn vào tháng 4 năm 1991, danh mục các chợ đã là 63 |4 0 | Giao lim kinh lố giữa kinh
dô Huế với làng xã vùng Thừa Thiôn và ngược lại phái triổn như là nhu cầu lự nhiên, Ihicl yếu Không gian kinh đổ Huế mở rộng lum hẳn các thời kỳ trước cả
về kiến trúc đế dô, hoàng phủ và kinh lê văn hóa Các vua triều Nguyễn dã dựng lăng làm của mình vươn dêìi Đình Môn, ngã ha Bằng Lãng Dương XuAii, Cư Chánh Châu Ê Trong hệ thống 85 phủ của các hoàng lử Iricu Nguyễn có dồn mội nửa sô phủ nằm ngoài các phường thuộc địa giới hành chính Ihành phố hiện nay Phần lớn các " danh gia vọng lộc" và những thợ thủ cồng làm nghê dịch vụ lại sống ở klui vực : Rao V in h , Kim Long, V ĩ Dạ, Nam Phổ, Ngọc Anh, Thê L ạ i, Nguyệl B iêu , An Cựu [ 170:29] Đó vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của sự pliál triển ở vùng làng xã đồng bằng Thừa Thiên Huố trên các lĩnh vực Việc x;ìy dựng dinh phủ, đỗ đô như vậy đã thu hút một lực lượng lao đụng lớn gôm cả Ihợ
và phu dịch
Nhìn chung, (hủ công nghiệp Thừa ThiOn Huê thê kỷ X I X ở cả hai hô pliẠn : quan xưởng thủ cống do tricu tlìnli quản lý và thủ cồng nghiệp c h ín gian dủu có hước phá) Iriổn nhanh Ngành nghê phong phú, Ihu húi nhiêu lao dộng, sản phẩm
da dạng, chất lượng nang cao Mộl sô ngành nghê dã xuất hiện kỹ nghe liên tiên,
lạo ra sản phàm mới trong các nghê lliủ cồng m ỹ nghệ, diêu khắc, kiên Irức lao
I1ÔI1 dấu ấn đạc sấc của văn hóa Huế Đỏ là hôi cảnh chung, nhưng diễn biC'11 phát triển của mỗi nghề ở lừng làng lại lấl khác nhau, cliúng (ôi sẽ phân (ích cụ (hổ sau
36