Trang bị những kiến thức cơ bản về phương pháp tập luyện và phòng ngừa chấn thương trong tập luyện TDTT. Phát triển thể lực chung cho sinh viên. Trang bị những kiến thức và những kỹ thuật của môn Bơi. Trang bị một số luật cơ bản môn bơi. Phát triển các tố chất thể lực mạnh, nhanh, dẻo, bền và năng lực phối hợp vận động. Góp phần bồi dưỡng ý chí, phẩm chất đạo đức và nâng cao sức khỏe cho sinh viên. 7.2. Kết quả: Có khả năng ứng dụng các phương pháp tập luyện trong quá trình tự rèn luyện. Biết cách phòng tránh chấn thương trong quá trình tập luyện. Hiểu biết về lịch sử phát triển môn bơi. Biết được mục đích, ý nghĩa, tác dụng và yêu cầu trong quá trình tập luyện môn bơi. Hiểu biết về một số điều luật cơ bản trong thi đấu môn bơi. Thực hiện được kỹ thuật bơi ếch: Kỹ thuật động tác chân, kỹ thuật động tác tay, kỹ thuật phối hợp tay và chân, kỹ thuật phối hợp tay chân kết hợp với thở, kỹ thuật đứng nước Phát triển các tố chất thể lực mạnh, nhanh, dẻo, bền và năng lực phối hợp vận động. Góp phần bồi dưỡng ý chí, phẩm chất đạo đức và nâng cao sức khỏe cho sinh viên.
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHI MINH
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1 Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học:
Tên tiếng Việt: Bơi
Tên tiếng Anh: Swimming
- Mã môn học: TC105 + TC205
- Môn học thuộc khối kiến thức:
Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □
2 Số tín chỉ: 02
3 Trình độ : Sinh viên năm 01
4 Phân bố thời gian: 60 tiết
- Lý thuyết: 05 tiết
- Thực hành: 55 tiết
5 Điều kiện tiên quyết: không có
6 Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
PHẦN I: Lý thuyết:
- Phương pháp rèn luyện các tố chất thể lực
- Phương pháp phòng ngừa chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao (TDTT)
- Giới thiệu môn học:
+ Lịch sử phát triển môn Bơi
+ Mục đích, ý nghĩa, tác dụng và yêu cầu trong quá trình tập luyện môn Bơi + Một số điều luật cơ bản môn bơi
PHẦN II: Thực hành:
+ Giảng dạy kỹ thuật bơi ếch
- Kỹ thuật động tác chân
- Kỹ thuật động tác tay
- Kỹ thuật phối hợp tay và chân
- Kỹ thuật phối hợp tay chân kết hợp với thở
- Kỹ thuật đứng nước
+ Hướng dẫn và tổ chức tập luyện các bài tập phát triển tố chất thể lực dựa trên
các tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo (bật xa
tại chỗ (cm); nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần); chạy 30m xuất phát cao (giây); chạy tùy sức 5 phút (m)).
7 Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:
7.1 Mục tiêu:
- Trang bị những kiến thức cơ bản về phương pháp tập luyện và phòng ngừa chấn thương trong tập luyện TDTT
- Phát triển thể lực chung cho sinh viên
- Trang bị những kiến thức và những kỹ thuật của môn Bơi
- Trang bị một số luật cơ bản môn bơi
Trang 2- Phát triển các tố chất thể lực mạnh, nhanh, dẻo, bền và năng lực phối hợp vận động
- Góp phần bồi dưỡng ý chí, phẩm chất đạo đức và nâng cao sức khỏe cho sinh viên
7.2 Kết quả:
- Có khả năng ứng dụng các phương pháp tập luyện trong quá trình tự rèn luyện
- Biết cách phòng tránh chấn thương trong quá trình tập luyện
- Hiểu biết về lịch sử phát triển môn bơi
- Biết được mục đích, ý nghĩa, tác dụng và yêu cầu trong quá trình tập luyện môn bơi
- Hiểu biết về một số điều luật cơ bản trong thi đấu môn bơi
- Thực hiện được kỹ thuật bơi ếch: Kỹ thuật động tác chân, kỹ thuật động tác tay,
kỹ thuật phối hợp tay và chân, kỹ thuật phối hợp tay chân kết hợp với thở, kỹ thuật đứng nước
- Phát triển các tố chất thể lực mạnh, nhanh, dẻo, bền và năng lực phối hợp vận động
- Góp phần bồi dưỡng ý chí, phẩm chất đạo đức và nâng cao sức khỏe cho sinh viên
8 Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:
STT Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học Các hoạt động dạy và học
Kiểm tra, đánh giá sinh viên
1
Có khả năng ứng dụng các
phương pháp tập luyện trong
quá trình tự rèn luyện
- GV thuyết giảng, giới thiệu, phân tích, hướng dẫn và trả lời câu hỏi của sinh viên
- Sinh viên phải nghiêm túc lắng nghe
- Thảo luận nhóm
- Củng cố, tổng hợp kiểm tra cuối giờ
- Thi thực hành cuối kỳ
và đánh giá theo thang điểm từng nội dung
2
Biết cách phòng tránh chấn
thương trong quá trình tập
luyện
3
- Hiểu biết về lịch sử phát triển
môn bơi
- Biết được mục đích, ý nghĩa,
tác dụng và yêu cầu trong quá
trình tập luyện môn bơi
- Hiểu biết về một số điều luật
cơ bản trong thi đấu môn bơi
4
Thực hiện được kỹ thuật bơi
ếch: Kỹ thuật động tác chân, kỹ
thuật động tác tay, kỹ thuật
phối hợp tay và chân, kỹ thuật
phối hợp tay chân kết hợp với
thở, kỹ thuật đứng nước
-Giảng viên hướng dẫn, thị phạm kỹ thuật
- Sửa chữa và chỉ ra những sai lầm thường mắc phải của sinh viên khi tập luyện
- Phân nhóm SV trong tập luyện
- SV lắng nghe,quan sát giáo viên phân tích kỹ thuật động tác, tích cực tập luyện theo sự hướng dẫn của giáo viên và rèn luyện thêm ở nhà
5
Phát triển toàn diện và hài hòa
các tố chất thể lực mạnh,
nhanh, dẻo, bền và năng lực
phối hợp vận động
Góp phần bồi dưỡng ý chí,
phẩm chất đạo đức và nâng cao
Trang 36 sức khỏe cho sinh viên.
- Nhóm phương pháp giảng dạy: phương pháp sử dụng lời nói, phương pháp trực quan, phương pháp luyện tập và phương pháp trò chơi, phương pháp lặp lại
9 Tài liệu phục vụ môn học:
- Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận và phương pháp thể dục thể
thao, Nxb TDTT, Hà Nội
- Tập thể tác giả - Sách giáo khoa bơi lội (1988), Nhà Xuất Bản Lai Xích
- Bộ môn thể thao dưới nước (1996), Chương trình môn học, Nhà Xuất Bản Thể Dục Thể Thao
- Nguyễn Văn Trạch (1993), Dạy bơi cho trẻ thơ - Nhà Xuất Bản Thể Dục Thể Thao
- Phan Thanh Mỹ - Nguyễn Minh Mẫn (2010), Tài liệu giảng dạy Giáo dục thể
chất - tập 2, TP.HCM.
10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10
10.1 Hình thức và tiêu chí chấm điểm: (Phụ lục 1)
10.2 Thang điểm đánh giá các tiêu chuẩn thể lực (TC105): (Phụ lục 2)
10.3 Thang điểm đánh giá thực hành môn bơi (TC205):
10.3.1 Nội dung thi: Bơi 25m kỹ thuật bơi ếch
10.3.1 Cách cho điểm: căn cứ theo cự ly bơi và mức độ thể hiện kỹ thuật của động tác.
Điểm 10 – 9: phối hợp tay – chân – thở, biết xuất phát, bơi được 25m trở lên Điểm 8 – 7: phối hợp tay – chân – thở tương đối ổn định, bơi được 15m đến 20m
Điểm 6 – 5: phối hợp tay – chân – thở chưa ổn định còn một số sai sót, bơi được 10m đến 15m
Điểm 4 – 3: phối hợp tay – chân – thở chưa tốt, sai nhịp, bơi được từ 5m đến 10m
Điểm 2 – 1: chưa biết phối hợp tay – chân, chưa biết thở thở, bơi được 5m trở xuống
11 Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định
- Tham dự đầy đủ các buổi học và thi tại lớp
- Chấp hành tốt các quy định và yêu cầu của môn học
- Thực hiện theo hướng dẫn của giảng viên
- Tích cực tập luyện các nội dung môn học
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp
- Mặc đồng phục thể dục lên lớp
11.3 Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng (nếu có)
Làm việc trực tiếp với giáo viên giảng dạy
12 Nội dung chi tiết môn học:
PHẦN I: LÝ THUYẾT:
1.1 PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN CÁC TỐ CHẤT THỂ LỰC
1.1.1 Phương pháp rèn luyện sức mạnh
1.1.2 Phương pháp rèn luyện sức nhanh
1.1.3 Phương pháp rèn luyện sức bền
1.1.4 Phương pháp rèn luyện mềm dẻo
Trang 41.1.5 Phương pháp phát triển khả năng phối hợp vận động
1.2 PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO
1.3 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC MÔN HỌC
1.3.1 Lịch sử phát triển môn bơi lội
1.3.2 Mục đích, ý nghĩa, tác dụng và yêu cầu trong tập luyện môn bơi lội
1.3.3 Một số luật cơ bản môn bơi
PHẦN II: THỰC HÀNH 2.1 Bơi
2.1.1 Làm quen với nước
2.1.1.1 Bài tập đi lại, nhảy, nhào người trong nước
2.1.1.2 Bài tập thở: tập nổi người, đứng trong nước, lướt nước, đạp trong nước
2.1.2 Động tác chân
2.1.2.1 Bài tập trên cạn
2.1.2.2 Bài tập dưới nước
2.1.3 Động tác tay phối hợp với thở
2.1.3.1 Bài tập động tác tay phối hợp với thở trên cạn
2.1.3.2 Bài tập động tác tay phối hợp với thở dưới nước
2.1.4 Động tác phối hợp toàn bộ
2.1.4.1 Lướt nước và phối hợp động tác tay chân
2.1.4.2 Phối hợp động tác tay chân liên tục
2.1.4.3 Phối hợp hoàn chỉnh
2.1.5 Kỹ thuật đứng nước.
2.2 Bài tập phát triển các tố chất thể lực.
2.2.1 Các bài tập phát triển thể lực chuyên môn
2.2.2 Hướng dẫn và tổ chức tập luyện các bài tập phát triển tố chất thể lực dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
2.2.2.1 Bật xa tại chỗ
2.2.2.2 Gập cơ bụng 30 giây
2.2.2.3 Chạy 30m xuất phát cao
2.2.2.4 Chạy tùy sức 5 phút
2.3 Ôn thi
2.4 THI KẾT THÚC MÔN HỌC
2.4.1 Học phần TC105: Các tiêu chuẩn đánh giá thể lực:
2.4.1.1.Bật xa tại chỗ(cm)
2.4.1.2.Nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần)
2.4.1.3.Chạy 30m xuất phát cao (giây)
2.4.1.4.Chạy tùy sức 5 phút (m)
2.4.2 Học phần TC205: Bơi 25m kỹ thuật bơi ếch
13 Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:
Số
buổi
Số
tiết
trên
lớp
Nội dung môn học Hoạt động dạy và học Tài liệu cần đọc
1.1 PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN CÁC TỐ CHẤT THỂ LỰC - GV thuyếtgiảng, giới thiệu, 1/ Hoàng
Trang 51.1.1 Phương pháp rèn luyện sức mạnh
1.1.2 Phương pháp rèn luyện sức nhanh
1.1.3 Phương pháp rèn luyện sức bền 1.1.4 Phương pháp rèn luyện mềm dẻo
1.1.5 Phương pháp phát triển khả năng phối hợp vận động
1.2 PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA CHẤN THƯƠNG TRONG
TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ
THAO
1.3 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC MÔN HỌC
1.3.1 Lịch sử phát triển môn bơi lội
1.3.2 Mục đích, ý nghĩa, tác dụng và yêu cầu trong tập luyện môn bơi lội
1.3.3 Một số luật cơ bản môn bơi
phân tích, hướng dẫn và trả lời câu hỏi của sinh viên
- Sinh viên phải nghiêm túc lắng nghe
- Thảo luận nhóm
Hà – Trần Nam Giao – Nguyễn Thị
Lệ Hằng -Phạm Kim Điền
(2010), Tài
liệu giảng dạy Giáo dục thể chất
- tập 1,
TP.HCM 2/ Phan Thanh Mỹ -Nguyễn Minh Mẫn
(2010), Tài
liệu giảng dạy Giáo dục thể chất
- tập 2,
TP.HCM
9 45 2.1 Bơi lội
2.1.1 Làm quen với nước
2.1.1.1 Bài tập đi lại, nhảy, nhào
người trong nước
2.1.1.2 Bài tập thở: tập nổi người,
đứng trong nước, lướt nước, đạp trong
nước
2.1.2 Động tác chân
2.1.2.1 Bài tập trên cạn
2.1.2.2 Bài tập dưới nước
2.1.3 Động tác tay phối hợp với thở
2.1.3.1 Bài tập động tác tay phối hợp
với thở trên cạn
2.1.3.2 Bài tập động tác tay phối hợp
với thở dưới nước
2.1.4 Động tác phối hợp toàn bộ
2.1.4.1 Lướt nước và phối hợp động
tác tay chân
2.1.4.2 Phối hợp động tác tay chân
liên tục
2.1.4.3 Phối hợp hoàn chỉnh
2.1.5 Kỹ thuật đứng nước.
2.2 Bài tập phát triển các tố chất
thể lực
2.2.1 Các bài tập phát triển thể lực
chuyên môn
2.2.2 Hướng dẫn và tổ chức tập luyện
các bài tập phát triển tố chất thể lực
hướng dẫn, thị phạm kỹ thuật
- Sửa chữa và chỉ
ra những sai lầm thường mắc phải của sinh viên khi tập luyện
- Phân nhóm SV trong tập luyện
- SV lắng nghe,quan sát giáo viên phân tích kỹ thuật động tác, tích cực tập luyện theo sự hướng dẫn của giáo viên và rèn luyện thêm ở nhà
- Nhóm phương pháp giảng dạy:
phương pháp sử dụng lời nói, phương pháp trực quan, phương pháp luyện tập và phương pháp trò chơi, phương
Trang 6dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá thể
lực học sinh, sinh viên của Bộ Giáo
dục và Đào tạo:
2.2.2.1 Bật xa tại chỗ
2.2.2.2 Gập cơ bụng 30 giây
2.2.2.3 Chạy 30m xuất phát cao
2.2.2.4 Chạy tùy sức 5 phút
2.3 Ôn thi
pháp lặp lại
2 10 2.4 THI KẾT THÚC MÔN HỌC
5
2.4.1 Học phần TC105: Các tiêu
chuẩn đánh giá thể lực:
2.4.1.1.Bật xa tại chỗ(cm)
2.4.1.2.Nằm ngửa gập bụng 30 giây
(lần)
2.4.1.3.Chạy 30m xuất phát cao (giây)
2.4.1.4.Chạy tùy sức 5 phút (m)
- Thi thực hành tại lớp theo sự hướng dẫn của giảng viên
- Tham dự đầy đủ các buổi thi và các nội dung thi
5 2.4.2 Học phần TC205: Bơi 25m kỹ thuật bơi ếch
TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm 2014
Trưởng Bộ môn
ThS Dương Văn Hiền
Người Biên Sọan
Nguyễn Văn Long
Trang 7ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHI MINH
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1 Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học:
Tên tiếng Việt: Bơi
Tên tiếng Anh: swimming
- Mã môn học: TC305 + TC405
- Môn học thuộc khối kiến thức:
Bắt buộc □ Tự chọn Bắt buộc □Cơ sở ngành □Tự chọn □ Bắt buộc □Chuyên ngành □Tự chọn □
2 Số tín chỉ: 02
3 Trình độ : dành cho sinh viên năm 01
4 Phân bố thời gian: 60 tiết
- Lý thuyết: 05 tiết
- Thực hành: 55 tiết
5 Điều kiện tiên quyết: không có
6 Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
PHẦN I: Lý thuyết:
- Giới thiệu một số kỹ thuật bơi thực dụng
- Những điều luật thi đấu môn bơi
PHẦN II: Thực hành:
+ Ôn tập
- Kỹ thuật bơi ếch
- Kỹ thuật đứng nước
+ Giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp
- Động tác chân
- Động tác tay
- Phối hợp tay chân
- Phối hợp tay chân kết hợp với thở
+ Hướng dẫn và tổ chức tập luyện các bài tập phát triển tố chất thể lực dựa trên
các tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo: (bật xa
tại chỗ (cm); nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần); chạy 30m xuất phát cao (giây); chạy tùy sức 5 phút (m)).
7 Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:
7.1 Mục tiêu
- Củng cố các kỹ thuật cơ bản đã giảng dạy ở học phần trước đồng thời trang bị thêm một số kỹ thuật mới
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về một số kỹ thuật bơi thực dụng và luật thi đấu môn Bơi
- Trang bị những kỹ năng thi đấu cho sinh viên
- Phát triển thể lực chung cho sinh viên
Trang 87.2 Kết quả dự kiến của môn học:
- Biết thêm một số kỹ thuật bơi thực dụng
- Biết vận dụng luật vào quá trình tập luyện cũng như thi đấu môn bơi
- Thực hiện được các kỹ thuật: Động tác chân, động tác tay, phối hợp tay chân, phối hợp tay chân kết hợp với thở
- Phát triển các tố chất thể lực mạnh, nhanh, dẻo, bền và năng lực phối hợp vận động
- Góp phần bồi dưỡng ý chí, phẩm chất đạo đức và nâng cao sức khỏe cho sinh viên
8 Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:
Stt Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học Các hoạt động dạy và học
Kiểm tra, đánh giá sinh viên
1 Biết thêm một số kỹ thuật bơi thực dụng
GV: Thuyết giảng SV: Nghe giảng và tham gia thảo luận
- GV làm mẫu và sửa động tác sai;
- Phân nhóm SV trong tập luyện
- SV tích cực luyện tập trên lớp và rèn luyện thêm ở nhà
- Nhóm phương pháp giảng dạy:
phương pháp sử dụng lời nói, phương pháp trực quan, phương pháp luyện tập và phương pháp trò chơi
- Củng cố, tổng hợp kiểm tra cuối giờ
- Thi thực hành cuối kỳ
và đánh giá theo thang điểm từng nội dung
2 Biết vận dụng chiến thuật và luật vào quátrình tập luyện cũng như thi đấu môn bơi.
3
Thực hiện được các kỹ thuật bơi trườn
sấp: Động tác chân, động tác tay, phối hợp
tay chân, phối hợp tay chân kết hợp với
thở
4 Phát triển các tố chất thể lực mạnh, nhanh,
dẻo, bền và năng lực phối hợp vận động
5 Góp phần bồi dưỡng ý chí, phẩm chất đạođức và nâng cao sức khỏe cho sinh viên.
9 Tài liệu phục vụ môn học:
- Phan Thanh Mỹ - Nguyễn Minh Mẫn (2010), Tài liệu giảng dạy Giáo dục thể
chất - tập 2, TP.HCM
10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10
10.1 Hình thức và tiêu chí chấm điểm: (Phụ lục 1)
10.2 Thang điểm đánh giá các tiêu chuẩn thể lực (TC305): (Phụ lục 2)
10.3 Thang điểm đánh giá thực hành môn bơi (TC405):
10.3.1 Nội dung thi: Bơi 25m trườn sấp
10.3.1 Cách cho điểm: căn cứ theo cự ly bơi và mức độ thể hiện kỹ thuật của động tác.
- Điểm 10 – 9 : phối hợp tay – chân – thở,biết xuất phát,bơi được 25m trở lên
- Điểm 8 – 7 : phối hợp tay – chân – thở tương đối ổn định, bơi được 20m đến 25m
- Điểm 6 – 5 : phối hợp tay – chân – thở chưa ổn định còn một số sai sót, bơi được 10m đến 15m
Trang 9- Điểm 4 – 3 : phối hợp tay – chân – thở chưa tốt, sai nhịp, bơi được từ 15m đến 10m
- Điểm 2 – 1 : chưa biết phối hợp tay – chân, chưa biết thở thở, bơi được 5m trở xuống
11 Quy định đối với sinh viên:
11.1 Nhiệm vụ của sinh viên
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định
- Sinh viên mặc đúng đồng phục thể dục của nhà trường
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp
- Sinh viên trang bị vợt và bóng
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Tập luyện các nội dung môn học
11.2 Quy định về thi cử, học vụ
Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ
11.3 Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng
Liên hệ trực tiếp giảng viên giảng dạy
12 Nội dung chi tiết môn học:
PHẦN I LÝ THUYẾT
1.1 Giới thiệu một số kỹ thuật bơi thực dụng
1.2 Những điều luật thi đấu môn bơi
PHẦN II THỰC HÀNH 2.1 Bơi lội
2.1.1 Ôn tập
2.1.1 Kỹ thuật bơi ếch
2.1.1 Kỹ thuật đứng nước
2.1.2 Giảng dạy kỹ thuật bơi trườn sấp
2.1.2.1 Động tác chân
2.1.2.2 Động tác tay
2.1.2.3 Phối hợp tay chân
2.1.2.4 Phối hợp tay chân kết hợp với thở
2.1.2.5 Kỹ thuật xuất phát
2.2 Bài tập phát triển các tố chất thể lực.
2.2.1 Các bài tập phát triển thể lực chuyên môn
2.2.2 Hướng dẫn và tổ chức tập luyện các bài tập phát triển tố chất thể lực dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
2.2.2.1 Bật xa tại chỗ
2.2.2.2 Gập cơ bụng 30 giây
2.2.2.3 Chạy 30m xuất phát cao
2.2.2.4 Chạy tùy sức 5 phút
2.3 Ôn thi
2.4 THI KẾT THÚC MÔN HỌC
2.4.1 Học phần TC305: Các tiêu chuẩn đánh giá thể lực:
2.4.1.1.Bật xa tại chỗ(cm)
2.4.1.2.Nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần)
2.4.1.3.Chạy 30m xuất phát cao (giây)
2.4.1.4.Chạy tùy sức 5 phút (m)
2.4.2 Học phần TC405: Bơi 25m trườn sấp
13 Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:
Trang 10buổi
Số
tiết
trên
lớp
Nội dung môn học
Hoạt động dạy
và học hoặc nhiệm vụ của sinh viên
Tài liệu cần đọc
1.1 Giới thiệu một số kỹ thuật bơi thực dụng
1.2 Những điều luật thi đấu môn bơi
GV: Thuyết giảng
SV:- Nghe giảng
và tham gia thảo luận
- Tham khảo thêm tài liệu:
Phan Thanh Mỹ, Nguyễn Minh
Mẫn (2010), Tài
liệu giảng dạy Giáo dục thể chất - tập 2,
TP.HCM
Phan Thanh
Mỹ - Nguyễn Minh Mẫn (2010), Tài
liệu giảng dạy Giáo dục thể chất - tập 2,
TP.HCM
2.1 Bơi lội
2.1.1 Ôn tập
2.1.1 Kỹ thuật bơi ếch 2.1.1 Kỹ thuật đứng nước
2.1.2 Giảng dạy kỹ thuật bơi trườn
sấp
2.1.2.1 Động tác chân 2.1.2.2 Động tác tay 2.1.2.3 Phối hợp tay chân 2.1.2.4 Phối hợp tay chân kết hợp với thở
2.1.2.5 Kỹ thuật xuất phát
2.2 Bài tập phát triển các tố chất thể lực.
2.2.1 Các bài tập phát triển thể lực chuyên môn
2.2.2 Hướng dẫn và tổ chức tập luyện các bài tập phát triển tố chất thể lực dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
2.2.2.1 Bật xa tại chỗ 2.2.2.2 Gập cơ bụng 30 giây 2.2.2.3 Chạy 30m xuất phát cao 2.2.2.4 Chạy tùy sức 5 phút
2.3 Ôn thi
- GV làm mẫu
và sửa động tác sai
- Phân nhóm SV trong tập luyện
- SV tích cực luyện tập trên lớp và rèn luyện thêm ở nhà
- Nhóm phương pháp giảng dạy:
phương pháp sử dụng lời nói, phương pháp
phương pháp luyện tập và phương pháp trò chơi
2 10 2.4 THI KẾT THÚC MÔN HỌC