Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
162 KB
Nội dung
Trường THPT Trần Hưng Đạo THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Vai trò giáo viên việc phát huy lực tự học Hs qua phần Văn học dân gian lớp 10 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ Văn Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2014 Tác giả: - Họ tên: Phù Thị Thu Hà - Năm sinh: 1976 - Nơi thường trú: 22Đ – Ô 19 – Phường Hạ Long – TP Nam Định - Trình độ chuyên môn: Cử nhân Ngữ Văn - Chức vụ công tác: Giáo viên - Nơi làm việc: Trường THPT Trần Hưng Đạo - Điện thoại: 0983435258 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100 % Đồng tác giả (nếu có): Không Họ tên: Năm sinh: Nơi thường trú: Trình độ chuyên môn: Chức vụ công tác: Nơi làm việc: Điện thoại: Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: …….% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Trần Hưng Đạo Địa chỉ: 75/203 Trần Thái Tông, phường Lộc Vượng - TP Nam Định Điện thoại: 03503 847042 GV: Phù Thị Thu Hà Trường THPT Trần Hưng Đạo BÁO CÁO SÁNG KIẾN A ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN - Nghị Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo nêu rõ: Tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo định hướng hoạt động, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ phát triển lực - Tổ chức văn hóa, giáo dục giới UNESCO đề xướng mục đích học tập: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình, hướng tới xây dựng xã hội học tập” - Chủ tich Hồ Chí Minh dạy: “Cách học tập: Phải lấy tự học làm cốt.” Quá trình tự học hiểu “sự chuyển trình giáo dục thành trình tự giáo dục”, “sự biến đổi thân trở nên có thêm giá trị, nỗ lực để chiếm lĩnh để chiếm lĩnh giá trị lấy từ bên ngoài” - Xã hội đại ngày với bùng nổ tri thức buộc người phải có cách thức để tự chiếm lĩnh tri thức Từ dẫn đến việc cần phải thay đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học đặt cách cấp thiết với việc đổi nội dung chương trình nhằm phát huy tối đa tiềm sáng tạo học sinh (HS), góp phần vào việc đào tạo hệ công dân cho đất nước - Cách kiểm tra, đánh giá đề thi thay đổi Đề thi cũ thiên tái kiến thức, áp đặt kiến thức, chứng minh kết luận có sẵn hay tiếp nhận tri thức cần áp đặt giáo viên (GV) Đề thi theo hướng mở, trọng kểm tra lực HS,câu hỏi tái hạn chế, câu hỏi áp đặt kiến thức bị loại trừ dần, gia tăng câu hỏi thông hiểu, vận dụng với cấp độ GV: Phù Thị Thu Hà Trường THPT Trần Hưng Đạo vận dụng thấp, vận dụng cao Cách đặt câu hỏi thay đổi từ mệnh lệnh, áp đặt sang gợi ý, thân mật, tôn trọng Sau số đề kiểm tra cụ thể: * Đề kiểm tra chất lượng tuần Học kì I năm học 2003 - 2004 (trường THPT Trần Văn Lan): Câu (2.0 điểm): Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ? Cho ví dụ minh họa Câu (8.0 điểm): Truyện cổ tích giấc mơ đẹp Phân tích truyện Tấm Cám để làm sáng tỏ nhận định * Đề kiểm tra chất lượng tuần Học kì I năm học 2014 – 2015 (trường THPT Trần Hưng Đạo): I Phần Đọc – hiểu (4.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Nên dù đỗi đau lòng Vẫn cứu Mị Châu khỏi chết Lũ trai biển thay người nuôi tiếp Giữa lòng viên ngọc tình yêu Vẫn kho tượng đá cụt đầu Bởi cụt đầu nên tượng sống Cái cụt đầu gợi nhớ dòng máu nóng Hai ngàn năm đá tuôn trào Anh em muốn nhắc Mị Châu Đời giặc xin đừng quên cảnh giác Nhưng nhắc người hai ngàn năm trước Nên em ta đành tự nhắc mình” (Trích: Mị Châu – Anh Ngọc) Câu (1.0 điểm): GV: Phù Thị Thu Hà Trường THPT Trần Hưng Đạo Đoạn thơ nhắc lại chi tiết truyền thuyết “An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy” ? Câu (0.5 điểm): Dòng sau nêu nhận xét xác nhân vật Mị Châu truyền thuyết “An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy” ? A Người gái mực hiếu nghĩa với cha B Người vợ lòng không nghe theo chồng C Người phụ nữ hiền thục, chung tình D Người công dân tự biết tội dám nhận tội Câu (2.5 điểm): Hãy viết đoạn văn khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ anh/ chị câu thơ: “Đời giặc xin đừng quên cảnh giác” II Phần Làm văn (6.0 điểm): Nhận xét hình tượng nhân vật Tấm truyện cổ tích “Tấm Cám”, có hai cách đánh sau: Cuộc đời Tấm đời cô gái, bất hạnh, chăm hiền lành thụ động, yếu đuối Cuộc đời Tấm đấu tranh gian nan liệt để giành lại sống hạnh phúc Trình bày ý kiến anh/ chị B THỰC TRẠNG - Chương trình học nặng Tổng số tiết phần VHDG theo PPCT Bộ GD – ĐT (áp dụng từ năm học 2011 – 2012) 16 tiết tổng số 105 tiết chương trình Ngữ văn lớp 10, chiếm tỉ lệ 15.23% Trong có tiết: Khái quát VHDG, Tác phẩm VH tự (Sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười): 8.5 tiết, tác phẩm VH trữ tình (ca dao): 3.5 tiết, tác phẩm tự trữ tình (truyện thơ): 0.5 tiết, Ôn tập VHDG: 1.5 tiết Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Ngữ văn lớp 10 trường THPT Trần Hưng Đạo năm học 2014 – 2015 (phần GV: Phù Thị Thu Hà Trường THPT Trần Hưng Đạo VHDG có 14 tiết tổng số 105 tiết chương trình Ngữ văn lớp 10, chiếm tỉ lệ 13.33 % VHDG có vai trò quan trọng đời sống tâm hồn HS, góp phần nâng cao Chân – Thiện – Mỹ Mặt khác, tiếp nhận tốt tác phẩm VHDG giúp HS dễ dàng khám phá tác phẩm văn học viết có vận dụng sáng tạo yếu tố VHDG lớp 11, 12 - Thực tế, dạy GV thường cố gắng truyền đạt đầy đủ kiến thức, kĩ nhằm trang bị cho HS trình kiểm tra, thi cử mà chưa ý phát huy lực tự học cho HS - Thực ra, trình hướng dẫn HS đọc - hiểu tác phẩm văn học, thầy cô có hướng dẫn HS học nhà Nhưng thời gian lớp hạn chế, thân GV chưa nhận thức tầm quan trọng việc cần phải phát huy lực tự học HS nên phần hướng dẫn làm sơ khoáng, vội vàng, chiếu lệ Thông thường GV nêu tập nhà (chủ yếu dựa vào phần Luyện tập SGK) Chính làm qua loa nên thầy cô chưa ý đến việc phát huy lực tự học Hs thông qua phần VHDG vốn gần với tâm hồn tuổi thơ em - Một thực tế HS ngại chưa biết tự học, dựa dẫm vào thầy cô Tâm lí cha mẹ muốn học thêm mong trang bị kiến thức vượt qua kì thi với điểm số cao mà không dành thời gian để tự học - Những năm gần đây, nhiều HS thủ khoa kì thi tuyển sinh ĐH, CĐ không thuộc HS trường chuyên, lớp chọn thành phố lớn có điều kiện ăn học mà em gia đình nghèo vùng quê xa xôi, học kiến thức lớp Khi hỏi bí thành công, nhiều em chia sẻ biết cách tự học hướng dẫn GV - Mặt khác, với hướng đề mở, chống chép, ghi nhớ cách máy móc, đòi hỏi HS phải nắm chắc, sâu chất vấn đề, GV không hướng dẫn HS tự học khiến HS lúng túng làm Xin trích dẫn lại đề Đề kiểm tra GV: Phù Thị Thu Hà Trường THPT Trần Hưng Đạo chất lượng tuần Học kì I năm học 2014 – 2015 (trường THPT Trần Hưng Đạo), phần Làm văn: Nhận xét hình tượng nhân vật Tấm truyện cổ tích “Tấm Cám”, có hai cách đánh sau: Cuộc đời Tấm đời cô gái, bất hạnh, chăm hiền lành thụ động, yếu đuối Cuộc đời Tấm đấu tranh gian nan liệt để giành lại sống hạnh phúc Trình bày ý kiến anh/ chị • Yêu cầu đề: - Về kĩ năng: Thí sinh biết cách làm nghị luận VH, sử dụng thành thạo thao tác phân tích, so sánh, bình luận; bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn viết có cảm xúc, hình ảnh, không mắc mắc lỗi diễn đạt - Về kiến thức: Khuyến khích cách kiến giải thể quan điểm riêng người viết, viết đảm bảo tính logic chặt chẽ, có sức thuyết phục Cần đảm bảo ý sau: Giới thiệu truyện cổ tích “Tấm Cám” nhân vật Tấm , trích dẫn ý kiến đề Giải thích ngắn gọn ý kiến nêu quan điểm cá nhân Phân tích tác phẩm để bảo vệ quan điểm cá nhân: 3.1 Cuộc đời Tấm đời cô gái, bất hạnh, chăm hiền lành thụ động, yếu đuối HS cần phân tích: - Tấm mồ côi, bất hạnh - Tấm chăm chỉ, hiền lành - Tấm yếu đuối, thụ động 3.2 Cuộc đời Tấm đấu tranh gian nan liệt để giành lại sống hạnh phúc HS cần phân tích: GV: Phù Thị Thu Hà Trường THPT Trần Hưng Đạo - Mẹ Cám tìm đủ cách nhiều lần truy đuổi hòng tiêu diệt Tấm để độc chiếm hoàng hậu - Quá trình biến hóa sức sống kì diệu, sức trỗi dậy mãnh liệt Tấm Đánh giá: - Ý kiến cá nhân: khẳng định tính đắn mối quan hệ bổ sung ý kiến - Khái quát hình tượng nhân vật Tấm: nhân vật chính, tiêu biểu truyện cổ tích, thể ước mơ dân gian - Thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật - So sánh hình tượng nhân vật Tấm với hình tượng nhân vật truyện cổ tích khác Từ đề trên, nhận thấy: - Nếu HS không GV hướng dẫn để phát huy lực tự học: Các em lúng túng, thụ động, không bày tỏ quan điểm cá nhân ý kiến đề Bài làm em đơn phân tích nhân vật Tấm kể lại truyện cổ tích “Tấm Cám” Đặc biệt, em lúng túng viết phần đánh giá - Ngược lại, Nếu HS GV hướng dẫn để phát huy lực tự học qua học lớp, em chủ động, tự tin bày tỏ quan điểm cá nhân, biết chứng minh để bảo vệ quan điểm cách thuyết phục; em dễ dàng viết phần đánh giá dựa câu hỏi GV cung cấp, hướng dẫn học tác phẩm Xuất phát từ thực trạng trên, chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm là: Vai trò giáo viên việc phát huy lực tự học học sinh qua số tác phẩm tự dân gian lớp 10 C CÁC GIẢI PHÁP I Giới hạn đề tài: Đề tài sử dụng với khối lớp 10 trường THPT Trần Văn Lan trương THPT Trần Hưng Đạo GV: Phù Thị Thu Hà Trường THPT Trần Hưng Đạo II Đối tượng nghiên cứu: - HS lớp 10 - Thời gian nghiên cứu năm học: 2012 - 2013, 2013 - 2014 2014 - 2015 III Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê: Thống kê tỉ lệ HS phát huy lực tự học trước sau thực đề tài - Phương pháp phân loại: Phân loại đối tượng HS lớp giảng dạy để có dung lượng câu hỏi cho phù hợp với điều kiện chuẩn bị luyện tập nhà trình độ học tập lớp HS - Phương pháp phân tích: Trên sở số liệu thống kê để đề xuất giải pháp giúp HS phát huy lực tự học IV Nội dung nghiên cứu: Đặt vấn đề: 1.1 Đặc điểm môn học: - Văn văn học (truyện cổ tích, thơ, thiên bút kí, kịch…) văn sâu phản ánh thực khách quan khám phá giới tình cảm tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Vì vậy, văn văn học văn VHDG gần gũi với đời sống người Ngay từ thuở lọt lòng, em sống giới câu hát ru, câu chuyện cổ tích Lớn lên, em bảo ông bà cha mẹ qua câu tục ngữ, truyện ngụ ngôn, đắm môi trường diễn xướng ca dao – dân ca, điệu hát chèo… - Trên lớp, với văn VH (VHDG VH viết) dung lượng ngắn, HS đọc - hiểu trọn vẹn Còn với văn VH dung lượng dài, HS đọc - hiểu đoạn trích tiêu biểu 1.2 Vai trò người thầy: - VHDG phần nội dung chương trình Ngữ văn mà Hs học bậc THPT Do đó, vai trò người Gv quan trọng việc hướng dẫn GV: Phù Thị Thu Hà Trường THPT Trần Hưng Đạo Hs tự học nhằm khơi gợi hứng thú cho Hs, tạo phông cho Hs tiếp nhận tác phẩm VH, tác phẩm có sử dụng chất liệu VHDG 1.3 Đặc điểm học sinh lớp 10: - Là lớp bậc THPT nên Hs lớp 10 cần thầy cô hướng dẫn phát huy lực tự học để đạt kết cao - Ở cấp học THCS, công việc học tập Hs phần lớn Gv đạo, định hướng giải - Ở cấp THPT, em đến với môi trường học tập Ở cấp này, Gv bên cạnh Hs mức độ khác Gv hướng dẫn nhằm giúp Hs phát huy lực Hs phải tự thích nghi, hình thành cho hình thức tự học - hình thức học tập em làm chủ 1.4 Về lực tự học: - Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp v.v…) có bắp (khi phải sử dụng công cụ), phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu - Như cốt lõi học tự học Hầu có lực tự học Tuy nhiên, để phát huy lực tự học HS cần đến vai trò người thầy Người thầy coi ngoại lực hỗ trợ, thúc đẩy, xúc tác, tạo điều kiện cho trò tự học, tự phát triển trưởng thành Người thầy giỏi người dạy cho trò biết tự học Người học giỏi người biết tự học sáng tạo suốt đời Giải vấn đề: 2.1 Mục tiêu, nguyên tắc việc phát huy lực tự học Hs qua phần tự dân gian lớp 10: * Mục tiêu: Giúp HS - Về kiến thức: + Củng cố nâng cao kiến thức học + Tự hoàn thiện thân, sống tự chủ, tự tin - Về kĩ năng: GV: Phù Thị Thu Hà Trường THPT Trần Hưng Đạo + Có kĩ tập hợp, thống kê, phân loại tài liệu mà GV hướng dẫn + Làm chủ việc học + Có suy nghĩ chín chắn, thấu đáo, sâu sắc * Nguyên tắc: Việc phát huy lực tự học HS qua phần tự dân gian lớp 10 phải đảm bảo nguyên tắc: - Tương tác: GV cần tổ chức cho HS tương tác với GV với HS - Tiến trình: Phải thống trình giảng dạy VHDG suốt năm học nhằm biến trình nhận thức thành trình tự nhận thức - Phù hợp: Với dung lượng kiến thức với trình độ HS - Tích hợp: Với kiến thức HS học THCS Trên tất phải đảm bảo nguyên tắc: HS tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức hướng dẫn GV 2.2 Phương pháp: Để phát huy lực tự học HS qua phần tác phẩm tự văn học dân gian lớp 10, người thầy phải: - Có phương pháp dạy học tích cực: Bên cạnh việc phát huy mặt mạnh phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại), người thầy cần ý phương pháp giáo dục đại, giáo dục tích cực: GV người thiết kế, tổ chức, thân HS tự tìm kiếm, học hỏi GV định hướng để HS tự học - GV tùy theo học cụ thể mà đưa nội dung hướng dẫn Hs tự học phù hợp - Phương pháp đặt câu hỏi hướng dẫn HS tự học quan trọng GV cần biết đặt câu hỏi đúng, sát với nội dung học, kích thích suy nghĩ, tìm tòi, khám phá HS - Với mục đích phát huy lực tự học HS qua số tác phẩm tự dân gian lớp 10 điều quan trọng người thầy trước hết phải người có ý thức lực tự học hỏi, nghiền ngẫm, suy nghĩ thấu đáo kiến thức học vấn đề sống liên quan đến học 2.3 Thực tiễn: Tôi áp dụng phát huy lực tự học Hs qua phần Văn học dân gian lớp 10 năm học: 2013 – 2014, năm học 2014 – 2015 GV: Phù Thị Thu Hà 10 Trường THPT Trần Hưng Đạo • Nhóm 4: Phương pháp thống kê, nêu quan điểm: Tìm chi tiết liên quan đến nhân vật Mị Châu: - Yêu cầu Hs trả lời câu phần hướng dẫn học (SGK trang 43) - Thái độ nhân dân với Mị Châu ? Ví dụ 3: Về truyện cổ tích Tấm Cám Tôi chia lớp thành nhóm chuẩn bị bài: • Nhóm 1: Phương pháp nghiên cứu: Yêu cầu HS nghiên cứu : - Khái niệm, phân loại truyện cổ tích, đặc trưng truyện cổ tích thần kì - Kể tên vài tác phẩm thuộc kiểu truyện Tấm Cám giới - Tóm tắt nêu bố cục văn • Nhóm 2: Phương pháp phân tích: - Truyện Tấm Cám tập trung miêu tả mâu thuẫn tuyến nhân vật ? Mâu thuẫn phát triển ? (Gợi ý: - Từ đoạn truyện yếm đỏ đến đoạn truyện Tấm xem hội – Từ đoạn truyện chết Tấm trở đi.) - Mâu thuẫn Tấm mẹ Cám phản ánh mối mâu thuẫn, xung đột gia đình, xã hội ? Nhân dân ta giải xung đột ? • Nhóm 3: Phương pháp thống kê: Liệt kê hình thức biến hóa Tấm Ở lần biến hóa đó, Tấm nói làm ? Quá trình biến hóa Tấm nói lên ý nghĩa ? • Nhóm 4: Phương pháp động não, nêu quan điểm: Về hành động trả thù Tấm, có bạn Hs cho rằng: Với hành động cô Tấm không hiền nghĩ Đó hành động giết người, trả thù độc ác không hành động giết hại Tấm mẹ Cám Em có đồng tình với ý kiến bạn Hs không ? Vì ? Ví dụ 4: Về truyện cười Tam đại gà, Nhưng phải hai mày Tôi chia lớp thành nhóm chuẩn bị bài: • Nhóm 1: Yêu cầu HS chuẩn bị Tam đại gà: GV: Phù Thị Thu Hà 13 Trường THPT Trần Hưng Đạo - Phương pháp nghiên cứu: Yêu cầu HS nghiên cứu : + Khái niệm, phân loại truyện cười, đặc trưng truyện cười + Văn Tam đại gà thuộc loại truyện cười ? + Kể tên vài truyện cười khác loại với truyện cười - Phương pháp đóng vai: Yêu cầu HS chuyển thành hoạt cảnh kịch nói nhỏ yêu cầu HS đọc phân vai Mỗi nhóm cử HS đến học lên trình bày ( HS vai người dẫn chuyện, HS vai thày đồ, HS vai chủ nhà, HS vai học trò) - Phương pháp nghiên cứu, nêu quan điểm: + Đọc truyện em thấy lên tình ? Đó tình ? Thầy đồ giải tình ? + Chỉ ý nghĩa phê phán truyện (Có phải truyện phê phán đối tượng cụ thể anh học trò dốt hay không ?) • Nhóm 2: Yêu cầu Hs chuẩn bị Nhưng phải hai mày: Phương pháp nghiên cứu: - Yêu cầu Hs nghiên cứu : + Khái niệm, phân loại truyện cười, đặc trưng truyện cười + Văn Nhưng phải hai mày thuộc loại truyện cười ? + Kể tên vài truyện cười khác loại với truyện cười - Phương pháp đóng vai: Yêu cầu HS chuyển thành hoạt cảnh kịch nói nhỏ yêu cầu HS đọc phân vai Mỗi nhóm cử HS đến học lên trình bày ( Hs vai người dẫn chuyện, Hs vai thày lí, Hs vai Cải) - Phương pháp phân tích: + Tình gây cười tác giả dân gian chuẩn bị ? Việc nêu cụ thể số tiền đút lót người nhằm mục đích ? + Thày lí xử kiện ? + Cử câu nói thày lí có tác dụng gây cười ? GV: Phù Thị Thu Hà 14 Trường THPT Trần Hưng Đạo Sau đây, xin trình bày cụ thể kết chuẩn bị HS: Về truyện cổ tích Tấm Cám • Nhóm 1: Phương pháp nghiên cứu: HS nghiên cứu : - Khái niệm, phân loại truyện cổ tích, đặc trưng truyện cổ tích thần kì + Khái niệm: tác phẩm tự dân gian màcốt truyện hình tượng hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động + Phân loại: ba loại + + Truyện cổ tích loài vật + + Truyện cổ tích thần kì ++ Truyện cổ tích sinh hoạt + Đặc trưng quan trọng loại truyện cổ tích thần kì: thiếu tham gia yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển truyện - Kể tên vài tác phẩm thuộc kiểu truyện Tấm Cám giới Truyện cổ tích nước ngoài: Cô bé lọ lem( Pháp), Truyện cổ Grim ( Đức), Công chúa hạt đậu, Con mèo hia ( Đan Mạch) - Tóm tắt nêu bố cục văn + Tóm tắt: + Ngày xửa, có cô Tấm hiền lành, xinh đẹp, mồ côi cha mẹ từ nhỏ, phải sống với dì ghẻ Cám – cô em cha khác mẹ + Tấm bị mẹ Cám ghen ghét ngược đãi Một lần hớt tép Tấm bị Cám lừa lấy hết tép, Bụt lên khuyên Tấm nuôi cá bống sót lại Biết Tấm nuôi cá bống, mẹ Cám lừa bắt bống ăn thịt Ngày hội, mẹ Cám trộn thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt, không cho xem hôi Bụt lên giúp Tấm làm việc biến chỗ xương bống thành quần áo đẹp cho Tấm hội + Tấm xem hội đến chỗ lội, đánh rơi giầy xuống nước Nhờ giầy, Tấm làm vợ vua GV: Phù Thị Thu Hà 15 Trường THPT Trần Hưng Đạo + Tấm giỗ cha, bị mẹ Cám hại chết đưa Cám chỗ Tấm cung vua + Tấm chết hóa thành chim vàng anh, xoan đào, khung cửi thành thị bà lão đem + Mỗi bà lão vắng, Tấm don dẹp nhà cửa Sau bà lão phát Tấm + Một hôm nhà vua qua, ghé vào quán nước bà cụ Nhận Tấm qua miếng trầu, đem Tấm cung + Tấm hạnh phúc bên vua mẹ Cám bị chết + Bố cục: chia làm phần + Từ đầu -> hằn học mẹ Cám: Thân phận Tấm đường dẫn đến hạnh phúc Tấm + Tiếp-> hết: Cuộc đấu tranh liệt Tấm để giành lại sống hạnh phúc • Nhóm 2: Phương pháp phân tích: - Truyện Tấm Cám tập trung miêu tả mâu thuẫn tuyến nhân vật ? Mâu thuẫn phát triển ? (Gợi ý: - Từ đoạn truyện yếm đỏ đến đoạn truyện Tấm xem hội – Từ đoạn truyện chết Tấm trở đi.) HS chuẩn bị: Căn vào quan hệ gia đình, có mâu thuẫn chủ yếu: - Tấm – Cám ( hai chị em cha khác mẹ) - Tấm - mẹ Cám ( chồng – dì ghẻ) → Mâu thuẫn Tấm- Cám mâu thuẫn chủ yếu, xuyên suốt toàn truyện Mâu thuẫn dì ghẻ- chồng bổ sung không liên tục ⇒ Mâu thuẫn khái quát : Tấm - Mẹ Cám Mâu thuẫn phát triển từ thấp đến cao trở thành xung đột gay gắt, qua chặng: → Chặng 1: từ đầu ÷ Tấm xem hội: Mâu thuẫn xoay quanh thua vật chất, bắt ép làm việc cực nhọc ganh ghét nhỏ mọn mẹ Cám GV: Phù Thị Thu Hà 16 Trường THPT Trần Hưng Đạo Tấm biết khóc, nhận thua thiệt → Chặng 2: Tấm làm vợ vua ÷ Cuối truyện: Mâu thuẫn biến thành xung đột một còn, Tấm đứng lên đấu tranh cho hạnh phúc - Mâu thuẫn Tấm mẹ Cám phản ánh mối mâu thuẫn, xung đột gia đình, xã hội ? Nhân dân ta giải xung đột ? HS chuẩn bị: Mâu thuẫn Tấm >< Cám phản ánh mâu thuẫn xung đột gia đình thường ngày (dì ghẻ >< chồng) Nguyên nhân mâu thuẫn xung đột chủ yếu chung quanh quyền lợi vật chất tinh thần sống thường ngày thành viên • Nhóm 3: Phương pháp thống kê: Liệt kê hình thức biến hóa Tấm Ở lần biến hóa đó, Tấm nói làm ? Quá trình biến hóa Tấm nói lên ý nghĩa ? HS chuẩn bị: - Tấm biến thành chim vàng anh vạch mặt Cám: Bắt Cám phải phơi áo vua cẩn thận, hót lên vui tai, rúc vào tay áo vua - Tấm biến thành xoan đào: Cành sà xuống làm bóng mát cho vua vua đến nằm hóng mát - Tấm hoá thân vào khung cửi vạch mặt Cám: Cót ca cót két…Chị khoét mắt - Tấm hoá thân vào thị từ thị bước trở lại làm người, giúp bà lão bán nước dọn dẹp việc nhà, gói bánh, têm trầu Tấm gặp lại vua trở cung - Ý nghĩa trình biến hóa Tấm: + Thể sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt thiện trước vùi dập ác thiện chiến đấu đến để bảo vệ lẽ phải công lí + Thể triết lí: “ở hiền gặp lành” quan niệm nhân dân GV: Phù Thị Thu Hà 17 Trường THPT Trần Hưng Đạo + Thể ước mơ người lao động 1.xã hội công bằng, công lí thực hiện: Người lao động chăm hiền lành hưởng hạnh phúc + Ảnh hưởng thuyết luân hồi Phật giáo, thể ước mơ niềm lạc quan nhân dân lao động Tấm tìm hạnh phúc cho đời giới khác • Nhóm 4: Phương pháp động não, nêu quan điểm: Về hành động trả thù Tấm, có bạn Hs cho rằng: Với hành động cô Tấm không hiền nghĩ Đó hành động giết người, trả thù độc ác không hành động giết hại Tấm mẹ Cám Em có đồng tình với ý kiến bạn Hs không ? Vì ? HS chuẩn bị: Tấm nhân vật truyện cổ tích thần kì Nhân dân lao động sáng tạo hình tượng cô Tấm để gửi gắm ước mơ cháy bỏng hạnh phúc gia đình, lẽ công xã hội, thiện thắng ác Vì thế, dân gian không cho hành động Tấm độc ác mà ngược lại cần thiết với Cám Kẻ ác cần bị trừng trị thích đáng Kẻ gieo gió phải gặp bão b Hướng dẫn Hs phát huy lực tự học sau học văn tự dân gian: - Thông thường, Gv dựa vào SGK yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập Tôi nhận thấy câu hỏi phù hợp với trình độ, tiếp nhận HS, song phần Luyên tập chủ yếu giúp HS củng cố nội dung học chưa kích thích suy nghĩ, sáng tạo, chưa hướng HS tạo lập văn - Để phát huy lực tự học HS qua số tác phẩm tự văn học dân gian lớp 10, sở câu hỏi phần Luyện tập SGK, soạn số câu hỏi cụ thể, chi tiết - Tôi xin trình bày kĩ cách thức phát huy lực tự học HS qua số tác phẩm tự dân gian mà thực hiện: Ví dụ 1: Về đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” (trích: sử thi Đăm Săn): - Phương pháp hoạt động nhóm: Chia lớp thành nhóm: GV: Phù Thị Thu Hà 18 Trường THPT Trần Hưng Đạo + Nhóm 1: Phương pháp phân tích, nêu quan điểm: Trong đoạn trích có nhắc đến việc Đăm Săn gặp ông Trời, ông bày cho cách đánh thắng Mtao Mxây Theo em, vai trò thần linh vai trò người chiến đấu chiến thắng Đăm Săn thể hện ? (Phần Luyện tập - SGK tr 36) + Nhóm 2: Phương pháp động não, nêu quan điểm: Đăm Săn đến nhà Mtao Mxây đánh trả Mtao Mxây để giành lại vợ Hơ Nhị sau chiến thắng câu văn đoạn trích nói việc Đăm Săn đưa vợ trở tác giả DG lại giành đoạn dài để tả lễ ăn mừng chiến thắng Hãy lí giải ? - Phương pháp đóng vai: Yêu cầu HS chuyển thành hoạt cảnh kịch nói nhỏ diễn biến trận đánh Đăm Săn Mtao Mxây Mỗi nhóm cử HS đến học lên lên trình bày Ví dụ 2: Về Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy - Phương pháp đặt giải vấn đề: An Dương Vương tự tay chém đầu người gái dân gian lại dựng đền am thờ hai cha cạnh Cách xử lí nói lên điều đạo lí truyền thống dân tộc ta ? (Câu - Phần Luyện tập - SGK tr 43) - Phương pháp làm việc độc lập: + Tìm số thơ viết Mị Châu – Trọng Thủy nêu lên sức sống lâu bền Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy (Câu - Phần Luyện tập - SGK tr 43) + Viết lại khoảng trang giấy cảm nghĩ em Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy Nếu em có cảm hứng, làm thơ câu thơ nhân vật An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy vẽ tranh nhân vật - Phương pháp nghiên cứu, nêu quan điểm: + Kể lại tác phẩm với cách kết thúc khác GV: Phù Thị Thu Hà 19 Trường THPT Trần Hưng Đạo + Lựa chọn lí giải lựa chọn em văn tác phẩm (Văn SGK dị bản) cách tạo lập văn (viết đến câu) Ví dụ 3: Về truyện cổ tích Tấm Cám: - Phương pháp đặt giải vấn đề: + Ở giai đoạn đầu đời Tấm (khi cô nhà), Bụt xuất giúp Tấm cô gặp khó khăn,còn cô vào sống hoàng cung Bụt không xuất Hãy lí giải + Tấm bị mẹ Cám hãm hại, mụ dì ghẻ đưa Cám vào cung để chị Vua nghe xong, bụng không vui, không nói Tấm hóa thành chim vàng anh, Cám nhân lúc vua vắng, bắt chim làm thịt nấu ăn Thấy vàng anh, vua hỏi, Cám đáp:… Vua không nói Hãy lí giải thái độ nhà vua - Phương pháp nghiên cứu, nêu quan điểm: Em đồng tình với cách kết thúc truyện Tấm Cám SGK hay cách kết: Cám chết, Tấm sai người làm mắm Cám gửi biếu mụ dì ghẻ hũ mắm… ? - Phương pháp làm việc độc lập: + Tìm số thơ viết truyện cổ tích Tấm Cám nhân vật Tấm nêu lên sức sống lâu bền truyện cổ tích Tấm Cám + Viết lại khoảng trang giấy cảm nghĩ em truyện cổ tích Tấm Cám Nếu em có cảm hứng, làm thơ câu thơ nhân vật Tấm vẽ tranh - Phương pháp ôn tập: Lập dàn ý cho đề sau: + Nhịp kể “ngày xửa, ngày xưa” hình tượng Bụt, Tiên, Thần truyện cổ tích + Truyện cổ tích giấc mơ đẹp Ví dụ 4: Về truyện cười Tam đại gà, Nhưng phải hai mày - Phương pháp làm việc độc lập: + Với truyện Tam đại gà: GV: Phù Thị Thu Hà 20 Trường THPT Trần Hưng Đạo + + Sưu tầm câu tục ngữ, thành ngữ nói việc học tập không ngừng + + Thử đặt nhan đề khác cho truyện cười + Với truyện Nhưng phải hai mày: Đọc tham khảo truyện cười Hai bảy mười ba sách “Bình giảng truyện dân gian” Hoàng Tiến Tựu (NXB Giáo dục, 1990) Sau đây, xin trình bày cụ thể kết Luyện tập HS: Về truyện cổ tích Tấm Cám - Ở giai đoạn đầu đời Tấm (khi cô nhà), Bụt xuất giúp Tấm cô gặp khó khăn,còn cô vào sống hoàng cung Bụt không xuất Hãy lí giải HS: + Giai đoạn đầu đời: Tấm người gái yếu đuối, thụ động, phản ứng yếu ớt, thường nhường nhị, nhận thua thiệt Tấm nhân vật điển hình truyện cổ tích (mồ côi, bất hạnh) Tấm Bụt giúp đỡ, điều phản ánh quan niệm: Người sống lương thiện hưởng hạnh phúc, kẻ ác dù nham hiểm đến đâu phải thất bại Đó mong ước khát vọng ngàn đời nhân dân + Khi cô vào sống hoàng cung Bụt không xuất nữa: Tấm trưởng thành, có phản ứng mạnh mẽ, hành động liệt để diệt trừ ác Phải điều gửi gắm quan niệm: trợ giúp bên từ lực lượng siêu nhiên có giới hạn, người trông chờ, ỷ lại mà phải nỗ lực vươn lên để bảo vệ sống hạnh phúc - Tấm bị mẹ Cám hãm hại, mụ dì ghẻ đưa Cám vào cung để chị Vua nghe xong, bụng không vui, không nói Tấm hóa thành chim vàng anh, Cám nhân lúc vua vắng, bắt chim làm thịt nấu ăn Thấy vàng anh, vua hỏi, Cám đáp:… Vua không nói Hãy lí giải thái độ nhà vua HS: Có ý kiến trái chiều: GV: Phù Thị Thu Hà 21 Trường THPT Trần Hưng Đạo + Vua, hoàng cung phải biểu tượng giàu sang, hạnh phúc mà người khao khát vươn tới Con người muốn có giàu sang, hạnh phúc phải tự đấu tranh tạo dựng + Vua thờ trước hoành hành ác với người vợ Phải có không thuận vợ thuận chồng sống gia đình ? - Em đồng tình với cách kết thúc truyện Tấm Cám SGK hay cách kết: Cám chết, Tấm sai người làm mắm Cám gửi biếu mụ dì ghẻ hũ mắm… ? HS: Có ý kiến khác nhau: + Đồng tình với cách kết thúc truyện Tấm Cám SGK: Sự trừng phạt cần thiết, kẻ ác phải bị trừng trị thích đáng Thể quan niệm dân gian: Ở hiền gặp lành, ác gặp ác + Đồng tình với cách kết thúc: Tấm sai người làm mắm Cám gửi biếu mụ dì ghẻ hũ mắm…Cái ác phải bị trừng trị tận gốc, đích đáng Hành động trả thù phải tương xứng với hành động gây tội ác mẹ Cám - Tìm số thơ viết truyện cổ tích Tấm Cám nhân vật Tấm nêu lên sức sống lâu bền truyện cổ tích Tấm Cám HS: + Các thơ: Câu hỏi cô Tấm (Văn Công Hùng), Nói với em (Vũ Quần Phương), Tôi yêu truyện cổ nước (Lâm Thị Mỹ Dạ), Đất nước (trích trường ca: Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm) + Truyện cổ tích Tấm Cám có sức sống lâu bền đời sống tâm hồn người Việt từ bao đời nay: Ngay từ thuở ấu thơ, em bé biết đến cô Tấm, ông Bụt qua ngày xửa, mẹ thường hay kể (Nguyễn Khoa Điềm) Lớn lên, cô gái tuổi ô mai mong cô Tấm đẹp người, đẹp nết Truyện cổ tích Tấm Cám khơi nguồn cảm hứng cho thi sĩ, nhạc sĩ sáng tác (bài hát: Cô Tấm ngày – nhạc sĩ Ngọc Châu) - Viết lại khoảng trang giấy cảm nghĩ em truyện cổ tích Tấm Cám Nếu em có cảm hứng, làm thơ câu thơ nhân vật Tấm vẽ tranh HS: Trong giấc chiêm bao em gặp cô Tấm… GV: Phù Thị Thu Hà 22 Trường THPT Trần Hưng Đạo Không má phấn môi son Chẳng đánh mắt, nối mi Vẫn làm bậc đế vương say lòng qua hài thiếu nữ …Về với đời thường, cô lại giúp bà gói bánh, têm trầu Vua nhận cô – người vợ đảm đang, tháo vát, chung tình Miếng trầu cánh phượng đưa cô trở lại hoàng cung kết thúc thăng trầm (Đỗ Khánh Linh – HS lớp 10B2 – Trương THPT Trần Hưng Đạo) Kết thúc vấn đề: Qua thực tế giảng dạy nhiều năm nhận thấy: Nếu thầy cô có ý thức có cách thức phát huy lực tự học HS qua số tác phẩm tự văn học dân gian lớp 10, HS cảm thấy thoải mái, hào hứng với chương trình Ngữ văn bậc THPT Tuy nhiên, GV cần vào đối tượng HS lớp để hướng dẫn HS tự học cho phù hợp, đạt hiệu Mặt khác, nhận thấy cách thức phát huy lực tự học Hs qua số tác phẩm tự dân gian lớp 10 góp phần làm cho học văn thêm sinh động, hứng thú Bản thân GV thấy nhẹ nhàng HS nắm bắt họcchủ động, thoải mái, hào hứng III Hiệu sáng kiến đem lại: Hiệu kinh tế (Giá trị làm lợi tính thành tiền): Không Hiệu mặt xã hội (Giá trị làm lợi không tính thành tiền (nếu có): Tôi nghiên cứu ứng dụng cách thức phát huy lực tự học Hs qua số tác phẩm tự văn học dân gian lớp 10 từ tháng 9/2012 thống kê chuyển biến HS hai phương diện: ý thức tự học HS, làm HS Kết khảo sát thực theo năm học * Khảo sát qua làm HS: Năm học 2012- 2013 lớp 10: 10A2, 10A3 (Trường THPT Trần Văn Lan chưa thực đề tài: Kết khảo sát đầu năm (thi tuần Học kì I) GV: Phù Thị Thu Hà 23 Trường THPT Trần Hưng Đạo Tổng số HS Giỏi 98 Khá 16 Trung bình 44 Yếu 34 (100%) (4.1 %) (16.3 %) (44.9 %) (34.7 %) Năm học 2013- 2014 lớp 10: 10A4, 10 A6 (Trường THPT Trần Văn Lan) sau thực đề tài: Kết khảo sát đầu năm (thi tuần Học kì I) Tổng số HS 90 Giỏi Khá 22 Trung bình 51 Yếu 10 (100%) (7.7 %) (24.4 %) (56.7 %) (11.2 %) Năm học 2014- 2015 lớp 10: 10B2, 10A7 (Trường THPT Trần Hưng Đạo) sau thực đề tài: Kết khảo sát đầu năm (thi tuần Học kì I) Tổng số HS 80 Giỏi 15 Khá 30 Trung bình 32 Yếu (100%) (18.8 %) (37.5 %) (40 %) (3.7 %) GV: Phù Thị Thu Hà 24 Trường THPT Trần Hưng Đạo Như so với kết khảo sát đầu năm, tỉ lệ HS khá, giỏi tăng lên rõ rệt; HS yếu, giảm Chất lượng làm HS qua thi lại tốt Trong thời gian tới, tiếp tục tìm tòi nghiên cứu phương pháp dạy học để học văn đem đến cho HS niềm say mê, thích thú đạt mục tiêu giáo dục IV Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết sáng kiến không chép vi phạm quyền Nam Định, ngày 15- 6- 2015 Thủ trưởng đơn vị Xác nhận Người làm đề tài tổ trưởng chuyên môn Phù Thị Thu Hà GV: Phù Thị Thu Hà 25 Trường THPT Trần Hưng Đạo E TÀI LIỆU THAM KHẢO - Quá trình dạy – tự học (GS TS Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo – Bùi Tường) – NXB Giáo dục, 1997 - “Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn lớp 10”- NXB Đại học Sư Phạm, năm 2010 - “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa Lớp 10 Trung học phổ thông môn Ngữ văn” – NXB Giáo dục, năm 2006 - “Sách giáo viên Ngữ Văn 10”, Tập - NXB Giáo dục, năm 2007 - “Sách giáo khoa Ngữ Văn 10”, Tập - NXB Giáo dục, năm 2007 GV: Phù Thị Thu Hà 26 Trường THPT Trần Hưng Đạo MỤC LỤC GV: Phù Thị Thu Hà 27 [...]... nghiên cứu và ứng dụng cách thức phát huy năng lực tự học của Hs qua một số tác phẩm tự sự văn học dân gian lớp 10 từ tháng 9/2012 và đã thống kê được sự chuyển biến của HS ở hai phương diện: ý thức tự học của HS, bài làm của HS Kết quả khảo sát được thực hiện theo từng năm học * Khảo sát qua bài làm của HS: 1 Năm học 2012- 2013 ở lớp 10: 10A2, 10A3 (Trường THPT Trần Văn Lan khi chưa thực hiện đề tài:... dẫn Hs tự học qua các phương pháp: nghiên cứu, nêu vấn đề, nêu tình huống, đóng vai, đối thoại, hoạt động nhóm Cách thức phát huy năng lực tự học của HS qua một số tác phẩm tự sự dân gian lớp 10 được tôi phân chia thành các dạng sau: a Hướng dẫn HS phát huy năng lực tự học trước khi học văn bản tự sự dân gian: - Thông thường, GV chỉ dựa vào SGK yêu cầu HS trả lời những câu hỏi phần Hướng dẫn học bài... dẫn Hs phát huy năng lực tự học sau khi học văn bản tự sự dân gian: - Thông thường, Gv cũng chỉ dựa vào SGK yêu cầu HS trả lời những câu hỏi phần Luyện tập Tôi nhận thấy những câu hỏi này phù hợp với trình độ, sự tiếp nhận của HS, song phần Luyên tập này chủ yếu giúp HS củng cố nội dung bài học chưa kích thích sự suy nghĩ, sáng tạo, chưa hướng HS tạo lập văn bản - Để phát huy năng lực tự học của HS qua. .. Khánh Linh – HS lớp 10B2 – Trương THPT Trần Hưng Đạo) 3 Kết thúc vấn đề: Qua thực tế giảng dạy nhiều năm tôi nhận thấy: Nếu thầy cô có ý thức và có cách thức phát huy năng lực tự học của HS qua một số tác phẩm tự sự văn học dân gian lớp 10, HS sẽ cảm thấy thoải mái, hào hứng ngay với chương trình Ngữ văn bậc THPT Tuy nhiên, GV cần căn cứ vào đối tượng HS từng lớp để hướng dẫn HS tự học cho phù hợp, đạt... dẫn học bài Những câu hỏi trong SGK khá logic, hệ thống, phù hợp với trình độ, sự tiếp nhận của HS Song tôi nhận thấy, những câu hỏi này chủ yếu hướng dẫn HS tiếp nhận văn bản, đôi chỗ còn khái quát, chưa kích thích sự suy nghĩ, sáng tạo của HS khiến HS ngại làm - Để phát huy năng lực tự học của HS qua một số tác phẩm tự sự văn học dân gian lớp 10, trên cơ sở những câu hỏi trong SGK, tôi đã soạn ra... – tự học (GS TS Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo – Bùi Tường) – NXB Giáo dục, 1997 - “Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ Văn lớp 10 - NXB Đại học Sư Phạm, năm 2 010 - “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa Lớp 10 Trung học phổ thông môn Ngữ văn – NXB Giáo dục, năm 2006 - “Sách giáo viên Ngữ Văn 10 , Tập 1 - NXB Giáo dục, năm 2007 - “Sách giáo. .. một số tác phẩm tự sự văn học dân gian lớp 10, trên cơ sở những câu hỏi phần Luyện tập trong SGK, tôi đã soạn ra một số câu hỏi cụ thể, chi tiết hơn - Tôi xin được trình bày kĩ về cách thức phát huy năng lực tự học của HS qua một số tác phẩm tự sự dân gian mà tôi đã thực hiện: Ví dụ 1: Về đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” (trích: sử thi Đăm Săn): - Phương pháp hoạt động nhóm: Chia lớp thành 2 nhóm:... nói nhỏ hoặc yêu cầu HS đọc phân vai Mỗi nhóm cử 5 HS đến giờ học lên trình bày ( 1 HS trong vai người dẫn chuyện, 1 HS trong vai thày đồ, 1 HS trong vai chủ nhà, 2 HS trong vai học trò) - Phương pháp nghiên cứu, nêu quan điểm: + Đọc truyện em thấy nổi lên mấy tình huống ? Đó là những tình huống nào ? Thầy đồ đã giải quyết những tình huống đó ra sao ? + Chỉ ra ý nghĩa phê phán của truyện (Có phải truyện... kịch nói nhỏ hoặc yêu cầu HS đọc phân vai Mỗi nhóm cử 3 HS đến giờ học lên trình bày ( 1 Hs trong vai người dẫn chuyện, 1 Hs trong vai thày lí, 1 Hs trong vai Cải) - Phương pháp phân tích: + Tình huống gây cười đã được tác giả dân gian chuẩn bị như thế nào ? Việc nêu cụ thể số tiền đút lót của từng người nhằm mục đích gì ? + Thày lí đã xử kiện như thế nào ? + Cử chỉ và câu nói của thày lí có tác dụng... vào đối tượng HS từng lớp để hướng dẫn HS tự học cho phù hợp, đạt hiệu quả Mặt khác, tôi cũng nhận thấy cách thức phát huy năng lực tự học của Hs qua một số tác phẩm tự sự dân gian lớp 10 cũng góp phần làm cho giờ học văn thêm sinh động, hứng thú Bản thân GV thấy nhẹ nhàng HS nắm bắt bài họcchủ động, thoải mái, hào hứng III Hiệu quả do sáng kiến đem lại: 1 Hiệu quả kinh tế (Giá trị làm lợi tính thành ... tích truyện Tấm Cám để làm sáng tỏ nhận định * Đề kiểm tra chất lượng tuần Học kì I năm học 2014 – 2015 (trường THPT Trần Hưng Đạo): I Phần Đọc – hiểu (4.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi:... 1.5 tiết Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Ngữ văn lớp 10 trường THPT Trần Hưng Đạo năm học 2014 – 2015 (phần GV: Phù Thị Thu Hà Trường THPT Trần Hưng Đạo VHDG có 14 tiết tổng số 105 tiết chương... Đề kiểm tra GV: Phù Thị Thu Hà Trường THPT Trần Hưng Đạo chất lượng tuần Học kì I năm học 2014 – 2015 (trường THPT Trần Hưng Đạo), phần Làm văn: Nhận xét hình tượng nhân vật Tấm truyện cổ tích