1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của sự tích tụ kim loại nặng lên sức khỏe sinh lý của cá mè (hypophthlmichthys molitrix) ở lưu vực sông nhuệ đáy

80 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VŨ TRIỆU ÁNH HỒNG ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ TÍCH TỤ KIM LOẠI NẶNG LÊN SỨC KHỎE SINH LÝ CỦA CÁ MÈ (Hypophthalmichthys molitrix ) Ở LƢU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VŨ TRIỆU ÁNH HỒNG ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ TÍCH TỤ KIM LOẠI NẶNG LÊN SỨC KHỎE SINH LÝ CỦA CÁ MÈ (Hypophthalmichthys molitrix) Ở LƢU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ THỊ THÚY HƢỜNG PGS.TS LÊ THU HÀ Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy, cô giáo trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt thầy, cô giáo Khoa Sinh học, tận tình dạy bảo, tạo điều kiện học tập, rèn luyện cho suốt hai năm học Cao học, để có đƣợc kiến thức nhƣ hôm cụ thể kết mà đề tài phần thể Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Ngô Thị Thúy Hƣờng, PGS TS Lê Thu Hà tận tình hƣớng dẫn cho thời gian thực luận văn Mặc dù trình thực luận văn gặp nhiều khó khăn nhƣng Cô giúp đỡ, hƣớng dẫn bảo chu đáo giúp thêm kiến thức, nhiệt huyết, niềm tin cố gắng để hoàn thành nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất Thầy Cô PTN Sinh thái học Sinh học môi trƣờng tạo điều kiện trang thiết bị, kỹ thuật để thực thí nghiệm cho nghiên cứu Và xin cảm ơn anh, chị, bạn bè công tác Viện Địa chất Khoáng sản nhiệt tình tham gia, giúp đỡ việc thu mẫu nhƣ xử lý mẫu thí nghiệm Nghiên cứu phần đề tài đƣợc tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (Nafosted), mã số 106.13-2011.04 Tôi xin trân trọng cảm ơn Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (Nafosted) đầu tƣ tạo điều kiện kinh phí để thực nghiên cứu Cuối cùng, xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, ngƣời quan tâm, theo sát, ủng hộ để có thêm nghị lực tự tin hoàn thiện đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Học viên Vũ Triệu Ánh Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ LOÀI CÁ MÈ (Hypophthalmichthys molitrix) 1.1.1 Đặc điểm phân loại phân bố 1.1.2 Một vài đặc điểm sinh học 1.1.3 Các quan cá thị sinh học thƣờng đƣợc sử dụng nghiên cứu độc học sinh thái …………………………………………………………5 1.2 ẢNH HƢỞNG CỦA KLN ĐỐI VỚI CÁ .…………………………………… 1.2.1 Sự tích lũy KLN thể cá…………………………………………… 1.2.2 Một số kim lọai nặng nghiên cứu ảnh hƣởng chúng tới sức khỏe sinh lý cá……………………………………………………………………………… 1.3 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KLN CỦA CÁC LƢU VỰC SÔNG, CÁC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM CỦA CÁC LƢU VỰC SÔNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎE SINH LÝ CỦA CÁ ……………………………… 15 1.3.1 Hiện trạng ô nhiễm KLN LVS nƣớc…………… 15 1.3.2 Nghiên cứu, đánh giá ô nhiễm KLN LVS ảnh hƣởng đến sức khoẻ sinh lý cá 16 1.4 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU ….17 CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 19 2.2 PHƢƠNG PHÁP THU MẤU 20 2.3 CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH 21 2.4 PHÂN TÍCH MẪU 21 2.4.1 Phân tích KLN 21 2.4.2 Phân tích protein 22 2.4.3 Phân tích glycogen 23 2.4.4 Phân tích GST 24 2.5 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH TỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA CÁ MÈ TRONG LƢU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY 26 3.1.1 Sự biến động hàm lƣợng KLN tích lũy mô phân tích theo mùa 26 3.1.2 Sự biến động hàm lƣợng KLN tích lũy mô phân tích theo mặt cắt……………………………………………………………………………………30 3.2 ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG GLYCOGEN CỦA CÁ MÈ TRONG LƢU VỰC SÔNG NHUỆ ĐÁY 33 3.2.1 Biến động hàm lƣợng glycogen mô phân tích theo mùa 33 3.2.2 Biến động hàm lƣợng glycogen mô phân tích theo mặt cắt… 34 3.3 ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG PROTEIN TỔNG SỐ CỦA CÁ MÈ TRONG LƢU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY 34 3.3.1 Biến động hàm lƣợng protein mô theo mùa 34 3.3.2 Biến động hàm lƣợng protein mô theo mặt cắt 35 3.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH ENZIM GST CỦA CÁ MÈ TRONG LƢU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY………………………………………………… 37 3.4.1 Biến động GST mô phân tích theo mùa 37 3.4.2 Biến động GST mô phân tích theo mặt cắt 37 3.5 MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA SỰ TÍCH TỤ KLN VỚI HÀM LƢỢNG GLYCOGEN, PROTEIN TỔNG SỐ VÀ HOẠT TÍNH GST CỦA CÁ MÈ TRONG LƢU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY ……………………………………………39 3.5.1 Tƣơng quan hàm lƣợng KLN với hàm lƣợng glycogen 39 3.5.2 Tƣơng quan hàm lƣợng KLN với protein tổng số 41 3.5.3 Tƣơng quan hàm lƣợng KLN với hàm lƣợng GST tính gam lƣợng tƣơi 48 3.6 ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ TÍCH LŨY KLN ĐÓI VỚI SỨC KHỎE SINH LÝ CỦA CÁ MÈ TRONG LVS NHUỆ - ĐÁY………………… 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………55 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………….………………………………………….57 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANOVA Phân tích phƣơng sai BIOMARKER Chỉ dấu (dấu ấn) sinh học BSA Bovin Serum Albumine CAT Catalase CDNB 2,4-Dinitrochlorobenzene DPBS Dulbecco’s Phosphate Buffered Saline GSH Glutathione GST Glutathione S–transferase ICEM International Centre for Environmental Management (Trung tâm quốc tế quản lý môi trƣờng) KLN Kim loại nặng LVS Lƣu vực sông MARD MS 222 Ministry of Agriculture and Rural Development Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thuốc gây mê Tricaine methanesulphonate MC Mặt cắt MONRE Ministry of Natural Resources and Environment (Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng) Nuôi trồng thủy sản NTTS ROS SD SEM WHO Reactive oxygen species (Các chất hoạt động chứa oxy hay gốc tự ô xi hóa) Standard Deviation (Độ lệch tiêu chuẩn) Standard Error of Mean (Sai số chuẩn hay độ lệch chuẩn giá trị trung bình) World Health Organization ( Tổ chức Y Tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chuẩn bị dãy chuẩn glycogen 23 Bảng 3.1: Nồng độ đồng, kẽm, cadimi, chì (mg/g) quan khác cá mè thu thập từ lƣu vực sông Nhuệ - Đáy bốn mùa thu mẫu ……… 27 Bảng 3.2: Nồng độ đồng, kẽm, cadimi, chì (mg/g) quan khác cá mè thu thập từ lƣu vực sông Nhuệ - Đáy bốn mặt cắt khác nhau…………… .31 Bảng 3.3: Tổng hợp mối tƣơng quan hàm lƣợng glycogen hàm lƣợng KLN tích lũyở cá mè lƣu vực sông Nhuệ - Đáy…………………………… 39 Bảng 3.4: Tổng hợp mối tƣơng quan hàm lƣợng protein tổng số hàm lƣợng KLN tích lũy cá mè lƣu vực sông Nhuệ - Đáy……………… …… 42 Bảng 3.5: Tổng hợp mối tƣơng quan nồng độ GST tính gam trọng lƣợng tƣơi nồng độ KLN tích lũy cá mè lƣu vực sôngNhuệ - Đáy…… 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cá mè trắng Hoa Nam (Hypophthalmichthys molitrix) Hình 1.2: Cấu trúc phân tử Glycogen 11 Hình 1.3: Cấu trúc bậc Protein 12 Hình 1.4: Tinh thể GST .14 Hình 2.1: Sơ đồ vùng nghiên cứu vị trí thu mẫu LVS Nhuệ - Đáy 20 Hình 3.1: Biến động hàm lƣợng glycogen theo mùa cá mè LVS Nhuệ Đáy 33 Hình 3.2: Biến động hàm lƣợng glycogentheo mặt cắt cá mè LVS Nhuệ Đáy 34 Hình 3.3: Biến động hàm lƣợng protein theo mùa cá mè LVS Nhuệ Đáy 36 Hình 3.4: Biến động hàm lƣợng protein theo mặt cắt cá mè LVS Nhuệ Đáy……………………………………… .…………… 36 Hình 3.5: Biến động hoạt tính GST (tính g trọng lƣợng tƣơi) theo mùa cá mè LVS Nhuệ - Đáy 37 Hình 3.6: Biến động hoạt tính GST (tính g trọng lƣợng tƣơi) theo mặt cắt cá mè LVS Nhuệ - Đáy .38 Hình 3.7: Sự tƣơng quan hàm lƣợng glycogen (mg/g) với hàm lƣợng Cd (mg/kg ww) mang cá mè 40 Hình 3.8: Sự tƣơng quan hàm lƣợng glycogen (mg/g) với hàm lƣợng Pd (mg/kg ww) gan cá mè 40 Hình 3.9: Sự tƣơng quan hàm lƣợng glycogen (mg/g) với hàm lƣợng Cd (mg/g) mang cá mè mặt cắt .41 Hình 3.10: Sự tƣơng quan hàm lƣợng protein (mg/g) với hàm lƣợng Pb (mg/kg ww) gan cá mè 43 Hình 3.11: Sự tƣơng quan hàm lƣợng protein (mg/g) với hàm lƣợng Pb (mg/kg ww) mang cá mè .43 Hình 3.12: Sự tƣơng quan hàm lƣợng protein (mg/g) với hàm lƣợng Pb (mg/kg ww) thận cá mè 44 Hình 3.13: Sự tƣơng quan hàm lƣợng protein (mg/g) với hàm lƣợng Cu (mg/kg ww) mang cá mè 44 Hình 3.14: Sự tƣơng quan hàm lƣợng protein (mg/g) với hàm lƣợng Cd (mg/kg ww) mang cá mè 45 Hình 3.15: Sự tƣơng quan hàm lƣợng protein (mg/g) với hàm lƣợng Zn (mg/kg ww) mang cá mè mặt cắt 46 Hình 3.16: Sự tƣơng quan hàm lƣợng protein (mg/g) với hàm lƣợng Cu (mg/kg ww) mang cá mè mặt cắt 46 Hình 3.17: Sự tƣơng quan hàm lƣợng protein (mg/g) với hàm lƣợng Pb (mg/kg ww) gan cá mè mặt cắt 47 Hình 3.18: Sự tƣơng quan hàm lƣợng protein (mg/g) với hàm lƣợng Pb (mg/kg ww) thận cá mè mặt cắt 47 Hình 3.19: Sự tƣơng quan giƣa hoat tính GST ((μmol/g/phút) với hàm lƣợng Pb (mg/kg ww) gan cá mè 49 Hình 3.20: Sự tƣơng quan hoat tính GST (μmol/g/phút) với hàm lƣợng Cu (mg/kg ww) gan cá mè 49 Hình 3.21: Sự tƣơng quan hoat tính GST (μmol/g/phút) với hàm lƣợng Cu (mg/kg ww) mang cá mè 50 Hình 3.22: Sự tƣơng quan hoat tính GST (μmol/g/phút) với hàm lƣợng Pb (mg/kg ww) mang cá mè 51 Hình 3.23: Sự tƣơng quan hoat tính GST (μmol/g/phút) với hàm lƣợng Pd (mg/kg ww) gan cá mè vào mùa thu 51 Hình 3.24: Sự tƣơng quan hoat tínhGST (μmol/g/phút) với nồng độ Pb (mg/kg ww) gan cá mè mặt cắt 52 lũy Qua thấy tranh cảnh báo ảnh hƣởng lớn KLN lên sức khỏe sinh lý cá mè trắng KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu này, có số kiến nghị nhƣ sau: Cần tiến hành thêm nghiên cứu tích tụ KLN khác nhƣ As, Hg, Cr, Ni,…trong môi trƣờng nƣớc, bùn đáy, nhƣ loài động thực vật thủy sinh khác thuộc LVS nƣớc hay LVS Nhuệ - Đáy nói riêng Quá trình công nghiêp hóa, đại hóa nhanh có tác động đáng kể đến môi trƣờng có nhiều tác động xấu tới môi trƣờng sống, sức khỏe sinh lý loài thủy sinh vật Vì vậy, quan tổ chức môi trƣờng cần sớm có biện pháp can thiệp, xử lý môi trƣờng nƣớc bùn đáy để phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững bảo vệ sức khỏe ngƣời tiêu dùng Khuyến cáo ngƣời tiêu dùng việc thận trọng sử dụng loài cá đánh bắt từ sông vànuôi LVS Nhuệ - Đáy làm thực phẩm, đặc biệt việc sử dụng mang, gan thận hay nội tạng cá chúng tiềm ẩn nguy gây hại đến sức khỏe ngƣời 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2006), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006 Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Quy chuẩn giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm - QĐ 46/2007/QĐ-BYT, Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Huỳnh Minh Quyên (2010), Hóa sinh học phân tử lớn hệ thống sống, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thái Sơn (2007), Biomarker: Dấu ấn sinh học giải pháp cho chẩn đoán, trị liệu tương lai, Tokyo- Japan Dƣơng Đức Tiến Lê Hoàng Anh (2000), Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học toàn quốc Nuôi trồng thủy sản - Hiện trạng sông Nhuệ nguồn lợi thuỷ sản, Hà Nội Trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên (2008), Giáo trình sinh hóa học Động vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Vân (2014), Đánh giá tích tụ kim loại nặng (Cd, Pb, Cu Zn) cá chép (Cyprinus carpio) cá rô phi (Oreochromis niloticus) lưu vực sông Nhuệ - Đáy, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng ĐHKHTN – ĐHQGHN Phan Thị Vân ctv (2008), Báo cáo nhiệm vụ gửi Bộ NN & PTNT - Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Nhuệ, sông Đáy phục vụ nuôi trồng Thủy sản, Hà Nội Trần Văn Vỹ (1999), Kỹ thuật nuôi cá mè trắng, mè hoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 10 Agency for Toxic Substances and Disease Registry (2012), Lead Toxicity 11 Allocati N., Federici L., Masulli M., Di Ilio C (2009), "Glutathione transferases in bacteria" FEBS J., 276 (1), pp 58–75 57 12 Andrade V M., Silva J., Silva F R., Heuser V D, Dias J F, Yoneama M L, De Freitas T R O (2004), “Fish as bioindicators to assess the effects of pollution in two southern Brazilian rivers using the Comet assay and micronucleus test Environ”, Mol Mutage, 44 (5), pp 459-468 13 Basa, Siraj, P.; Usha Rani, A., (2003), “Cadmium induced antioxidant defense mechanism in freshwater teleost Oreochromis mossambicus (Tilapia)”, Eco Toxicol Environ Saf., 56 (2), pp 218 – 221 14 Begum A., Ramaiah M., Khan H I., Veena K., (2009), “Heavy metals pollution and chemical profile of Cauvery river water”, J Chem 6(1), pp.47-52 15 Bonwick G A., Fielden, P R., Davies, D.H (1991),“Hepatic metallothionein levels in roach (Rutilus rutilus) continuously exposed to water-borne cadmium Comp”, Biochem Physiol, 99, pp.119–125 16 Bradford M.M (1976), A rapid and sensitive method for quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding, Anal Biochem, 72, pp 249–254 17 Broadley, M R., White, P J., Hammond, J P., Zelko I., Lux A (2007), “Zinc in plants”, New Phytologist, 173 (4), pp.677 18 Bruins M R , Oehme F W (2000), “Microbial resistance to metals in the environment”, Ecotoxicol Environ Saf, 45 (3), pp.198-207 19 Charkhabi A H., Sakizadeh M., Rafiee G (2005), “Seasonal fluctuation in heavy metal pollution in Iran´s Siahroud River-A Preliminary Study”, Environ Sci.Pollut., 12 (5), pp.264-270 20 Connie W B., Christine S R (2009), Nutrition and Health - Handbook of Clinical Nutrition and Aging, Springer, pp 151 21 Cotran R., Ramzi S., Kumar M, Vinay K (2005), Robbins and Cotran pathologic basis of disease, Elsevier Saunders, pp 878 22 Dan’Azumi S., Bichi M H (2010), “Industrial pollution and heavy metals profile of Challawa river in Kano, Nigeria”, Sci Environ, San, pp 264-270 58 23 Dies H.N (1999), “Microbial heavy metal resistance”, Microbiol Biotechnol, 51, pp 730-750 24 Dierickx P.J (1985), Biochem Physiol - Hepatic glutathione S-transferases in rainbow-trout and their interaction with 2,4-dichlorophenoxy-acetic acid and 1,4-benzoquino, 82 (2), pp 495-500 25 Dubois M., Gilles K.A., Hamilton J.K., Rebers P.A., Smith F (1956), Colorimetric method for determination of sugars and related substances, Anal Chem, 28, pp 350– 356 26 Dutta H M, Dalal R (2008), “The Effect of Endosulfan on the Ovary of Bluegill Sunfish: A Histopathological Study (Lepomis macrochirus)”, Int J Environ Res., USA, 2(3), pp 215-224 27 Dybem B (1983), Field sampling and preparation subsamples of aquatic organism for analysis metals and organochlorides, FAO Fisher Tech., 212, pp 1-13 28 Eaton D.L., Bammler T.K (1999), “Concise review of the glutathione Stransferases and their significance to toxicology”, Toxicol Sci, 49 (2), pp 156164 29 Fosmire G J (1990), “Zinc toxicity”, American Journal of Clinical Nutrition, 51(2) 30 George L T., Edmund H I (1992), Encyclopedia of applied physics, pp 267– 272 31 Gerard J M., Peters W H., Nico P E (1996), Glutathione S- Transferases: Structure, Function and Clinical Implications, CRC Press 32 Habig W.H., Jakoby W.B (1974), Assays for differentiation of glutathione S transferases Method Enzymol., 77, pp 398-405 33 Hausman, Robert E.; Cooper, Geoffrey M (2004), The cell: a molecular approach, Washington, D.C: ASM Press pp.51 34 Heath A G (1995), Water pollution and fish Physiology, CRC Press, Florida, pp.57 59 35 Kikuchi T., Furuichi T., Hai H.T., Tanaka S (2009),“Assessment of heavy metal pollution in river water of Hanoi, Vietnam using multivariate analyses”, Bull Environ Contam Toxicol, 83(4), pp 575- 582 36 Leaver M J., George S G (1998), "A piscine glutathione S-transferase which efficiently conjugates the end-products of lipid peroxidation" Marine Environmental Research, 46 (1–5), pp 71–74 37 Lennon S V., Martin S J., Cotter T G (1991), “Dose-dependent induction of apoptosis in human tumour cell lines by widely diverging stimuli”, Cell Prolif, 24(2), pp 203–214 38 Litwack G, Ketterer B, Arias I M (1971) "Ligand in a hepatic protein which binds steroids, bilirubin, carcinogens and a number of exogenous organic anions", Nature, 234 (5330), pp 466–467 39 Marcussen H., Dalsgaard A., Holm P., (2007), “Food safety aspects of toxic element accumulation in fish from wastewater-fed ponds in Hanoi, Vietnam”, Tropical Medicine and International Health, 12( 2) pp 34–39 40 Markus J T., Sandeep K S., Sebastian I., Therese J.,Philipp C., (2014), Biomolecules - Heavy Metals and Metalloids As a Cause for Protein Misfolding and Aggregation, 4, pp 252-267 41 Mukanganyama S., Bezabih M., Robert M., et al (2011), "The evaluation of novel natural products as inhibitors of human glutathione transferases" Enzim Inhib Med Chem, 26 (4), pp 460 -467 42 Muyssen B., De S., Karel A C., Janssen, Colin R., (2006), “Mechanisms of chronic waterborne Zn toxicity in Daphnia magna” Aquatic Toxicology, 77 (4), pp 393 43 Naimo T.J., Damschen E.D., Rada R.G, Monroe E.M., (1998) Nonlethal evaluation of the physiological health of unionid mussels: Methods for biopsy and glycogen analysis, Environ Toxicol Chem, 17, pp 121– 128 44 National Invasive Species Information Center (2014), Lists general information and resources for Silver Carp (Hypophthalmichthys molitrix), USA 60 45 Ngo H T T., Gerstmann, S., Frank H (2010), “Subchronic effects of environment like cadmium levels on the bivalve Anodonta anatina (Linnaeus 1758): II Effects onenergy reserves in relation to calcium metabolism”, Toxicol Environ Chem, 93(9), pp 1802-1814 46 Ngo H.T.T., Gerstmann, S., Frank H (2010), “Subchronic effects of environment-like cadmium levels on the bivalve Anodonta anatina (Linnaeus 1758): III Effects on carbonic anhydrase activity in relation to calcium metabolism”, Toxicol Environ Chem, 93(9), pp 1815-1825 47 Oakley A (2011), "Glutathione transferases: a structural perspective", Drug Metab Rev, 43 (2):138–151 48 Prasad A S (2008), “Zinc in Human Health: Effect of Zinc on Immune Cells”, Mol Med, 14 (5–6), pp 353 49 Roberts M R., Grace M (2000), Advanced Biology, London, pp 164 50 Reynders V (2008), “Accumulation and effects of metals in caged carp and resident roach along a metal pollution gradient”, Sci.Total Environ, pp 82–95 51 Sastry K V., Rao D R (1984), “Effects of mercuric chloride on some biochemical and physiological parameters of the freshwater murrel Channa punctatus”, Environ Res., 34, pp 343-350 52 Sheehan D., Meade G., Foley V M (2001), “Structure, function and evolution of glutathione transferases: implications for classification of non-mammalian members of an ancient enzim superfamily”, Biochem, 360 (1), pp.1-16 53 Slatinskf I S M., Havelkovi M (2008), Biochemical markers ofaquatic pollution in fish– glutathione S-transferase, Folia Vet Lat, 52, pp 129-134 54 Udomsinprasert R., Pongjaroenkit S., Wongsantichon J., Oakley A J., Prapanthadara L A., Wilce M C., Ketterman A J (2005), "Identification, characterization and structure of a new Delta class glutathione transferase isoenzim" Biochem, 388 (3), pp 763–771 55 Varanka Z., Rojik I., Varanka I., Nemcsok J., Abraham M (2001), “Biochemical and morphological changes in carp (Cyprinus carpio L.) liver 61 following exposure to copper sulphate and tannic Axit”, Comp Biochem Physiol, 128, pp 467 – 478 56 Verheyden P H (1983), Review of Infectious Diseases -Zinc and infection , (1), pp 137 Websites 57 http://nbc.org.vn (Bảo tồn lƣu giữ phát triển nguồn gen thủy sản Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản - Trung tâm quốc gia thủy sản nƣớc miền Bắc) 58 http://www.ncbi.nlm.nih.gov (Glutathione-S-transferase family of enzims) 59 http://www.nea.gov.vn (Hệ thống thông tin quản lý môi trƣờng lƣu vực sông) 60 http://www.nrc.gov (United States Nuclear Regulatory Commission) 61 http://vi.wikipedia.org 62 https://www.rpi.edu 62 PHỤ LỤC 63 Phụ lục 1: Bảng tổng hợp mối tƣơng quan nồng độ kim loại nặngtích lũy biomarker nghiên cứu(glycogen, protein, GST g trọng lƣợng tƣơi) theo mùa (mùa thu, mùa đông, mùa xuân, mùa hè) cá mè LVS Nhuệ - Đáy Mùa Mô nghiên cứu Mang Biomarker Cu Zn Glycogen - - Protein - GST g trọng lƣợng tƣơi - Glycogen Thu Gan Thận - Cd Pb - - - - - - - Protein GST g trọng lƣợng tƣơi - - - - - - - Glycogen Protein GST g trọng lƣợng tƣơi - - - - - - - r= 0,75 p = 0,017 Mang Đông Gan Thận Mang Xuân Gan Thận Glycogen Protein GST g trọng lƣợng tƣơi Glycogen Protein GST g trọng lƣợng tƣơi - - - - - - - - - - - - - - - - Glycogen - - Protein GST g trọng lƣợng tƣơi Glycogen Protein GST g trọng lƣợng tƣơi Glycogen Protein GST g trọng lƣợng tƣơi Protein - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - r=0,89 p = 0,017 - - - Protein GST g trọng lƣợng tƣơi Glycogen Mang Hạ Gan Thận Protein GST g trọng lƣợng tƣơi Glycogen Protein GST g trọng lƣợng tƣơi Glycogen Protein GST g trọng lƣợng tƣơi - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Phụ lục 2: Bảng tổng hợp mối tƣơng quan nồng độ KLN tích lũy biomarker nghiên cứu (glycogen, protein, GST g trọng lƣợng tƣơi) theo mặt cắt cá mè LVS Nhuệ Đáy Mặt cắt Mô nghiên cứu Mang Biomarker Cu Zn Cd Pb Glycogen - - - Protein - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - GST g trọng lƣợng tƣơi Mặt cắt Glycogen Gan Thận Mặt cắt Mang Protein GST g trọng lƣợng tƣơi Glycogen Protein GST g trọng lƣợng tƣơi Glycogen Protein GST g - - p = 0,008 r= - 0,83 - Gan trọng lƣợng tƣơi Glycogen Protein GST g trọng lƣợng tƣơi Glycogen Thận Mang Protein GST g trọng lƣợng tƣơi Glycogen Protein GST g trọng lƣợng tƣơi Glycogen Mặt cắt Gan Thận Protein GST g trọng lƣợng tƣơi Protein Protein GST g - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - trọng lƣợng tƣơi Glycogen Mang Protein GST g trọng lƣợng tƣơi Glycogen Mặt cắt Gan Protein GST g trọng lƣợng tƣơi - r =- 0,66 p = 0,02 - r =0,61 p = 0,02 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Protein GST g trọng lƣợng tƣơi Glycogen Thận - r=0,59 p = 0,025 r=0,58 p = 0,028 r=0,65 p = 0,011 - Phụ lục 3: Bảng tổng hợp hàm lƣợng protein (mg/g), glycogen (mg/g), GST (μmol/g/phút) trung bình theo mùa theo mặt cắt Protein Mô nghiên cứu Mùa thu Mang 13,07±1,79 13,84±2,4 23,2±1,84 27,68 ±2,7 Gan 14,68±4,34 21,13±3,8 55,8 ±2,45 48,45±8,14 31,35±20,88 22,18±6,21 62,41±0,00 35,55±5,99 Thận 15,07±2,36 17,2 ±4,4 43,2 ± 5,53 48,85±3,73 22,16±10,49 18,92±4,02 41,42±0.00 34,98±5,18 Mang 5,69±1,24 5,21±1.06 5,95±0,86 3,07±0,75 7,86±0,095 2,51±0.00 5,13±0,79 12,15±2,03 34,2±11,8 9,38±1,86 5,26±1,48 17,53±0,295 16,67±1,45 4,89±0.00 11,6±2,01 Thận 5,69±0,89 6,27±0,51 8,8±0,69 3,41±0,95 7,91±0,055 5,55±1,04 3,65±0.00 6,38±0,76 Mang 0,097±0,02 0,48±0,18 9,728±1,34 0,53±0,155 1±0,896 0,187±0,079 1,00±0.00 3,211±1,28 Gan 1,633±0,43 3,67±1,09 18,84±3,31 6,178±1,53 1,1±0,39 1,799±0,4 0,963±0.00 9,996±2,3 Thận 0,43±0,063 0,69±0,08 8,98±2,38 0,72±0,19 0,183±0.00 3,13±1,1 Glycogen Gan GST Mùa đông Mùa xuân Mùa hạ Mặt cắt Mặt cắt Mặt cắt 17,17±6,46 16,81±2,012 34,45±0,00 18,71±2,41 0,132±0,02 3,676±0,01 4,78±1,10 Mặt cắt [...]... tích tụ trong cơ thể Vì vậy hoạt tính enzim GST là chỉ thị an toàn phù hợp 1.3 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KLN CỦA CÁC LƢU VỰC SÔNG, CÁC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM CỦA CÁC LƢU VỰC SÔNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎE SINH LÝ CỦA CÁ 1.3.1 Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng của các lƣu vực sông trong và ngoài nƣớc Ô nhiễm các dòng sông và LVS là một vấn đề của tất cả các nƣớc đang phát triển, trong khi đó ở các... trên các loài thuỷ sinh vật, cụ thể là loài cá mè (Hypophthalmichthys molitrix), trong LVS này hầu nhƣ chƣa đƣợc tiến hành Cá mè là loài cá kinh tế, là đối tƣợng nuôi phổ biến và cũng là cá tự nhiên của LVS này Chính vì vậy, việc nghiên cứu: Ảnh hƣởng của sự tích tụ kim loại nặng lên sức khỏe sinh lý của cá mè (Hypophthalmichthys molitrix) ở lƣu vực sông Nhuệ- Đáy là việc cần thiết Đề tài nghiên cứu... đƣợc phân tích bằng hồi quy đơn giản Ý nghĩa thống kê đƣợc ấn định tại p ... - VŨ TRIỆU ÁNH HỒNG ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ TÍCH TỤ KIM LOẠI NẶNG LÊN SỨC KHỎE SINH LÝ CỦA CÁ MÈ (Hypophthalmichthys molitrix) Ở LƢU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số: 60.42.01.20... số loại mô (mang, gan, thận) cá mè đƣợc lựa chọn để nghiên cứu ảnh hƣởng KLN đến tình trạng sinh lý loài cá 1.2 ẢNH HƢỞNG CỦA KIM LOẠI NẶNG ĐỐI VỚI CÁ 1.2.1 Sự tích lũy kim loại nặng thể cá Các... hành Cá mè loài cá kinh tế, đối tƣợng nuôi phổ biến cá tự nhiên LVS Chính vậy, việc nghiên cứu: Ảnh hƣởng tích tụ kim loại nặng lên sức khỏe sinh lý cá mè (Hypophthalmichthys molitrix) lƣu vực sông

Ngày đăng: 11/03/2016, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w