Câu 1(5 điểm): Bằng sự hiểu biết của mình về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh, em hãy làm rõ ý kiến sau: Bài viết có thể trình bày theo những cách khác nhau, tập trung làm rõ cái mới cũng là nét riêng độc đáo trong Sang thu của Hữu Thỉnh về hình thức thể hiện và nội dung cảm xúc. Cụ thể nêu các ý cơ bản sau: Cảm hứng về mùa thu từng tạo nên những kiệt tác nghệ thuật, những áng thơ bất hủ. Cũng như thơ viết về mùa thu nói chung Sang thu là sự hoài cảm, luyến tiếc, bâng khuâng về những gì đã đi qua và ngỡ ngàng, xao xuyến trước những gì đang tới. Sang thu mang nét cổ điển và đượm hồn dân tộc nhưng vẫn chứa đựng nét riêng độc đáo góp phần làm mới cho thơ thu.
Một số kiến thức văn Câu 1(5 điểm): Bằng hiểu biết thơ Sang thu Hữu Thỉnh, em làm rõ ý kiến sau: Bài viết trình bày theo cách khác nhau, tập trung làm rõ nét riêng độc đáo Sang thu Hữu Thỉnh hình thức thể nội dung cảm xúc Cụ thể nêu ý sau: - Cảm hứng mùa thu tạo nên kiệt tác nghệ thuật, thơ bất hủ Cũng thơ viết mùa thu nói chung Sang thu hoài cảm, luyến tiếc, bâng khuâng qua ngỡ ngàng, xao xuyến trước tới Sang thu mang nét cổ điển đượm hồn dân tộc chứa đựng nét riêng độc đáo góp phần làm cho thơ thu - Dáng vẻ, thần thái riêng Sang thu: Thơ viết mùa thu sử dụng nhiều ước lệ, dáng vẻ thần thái mùa thu thường có nét tiêu sơ Nét tiêu sơ ta không thấy Sang thu Cảnh Sang thu thu đẹp, vẻ đẹp dịu dàng, sáng, tự nhiên không xơ xác, tiêu điều - Nét riêng thi liệu, hình ảnh: Thi liệu, hình ảnh Sang thu có ước lệ (sương thu, gió thu, sông thu, chim, mây ) sử dụng cách sáng tạo (sương chùng chình, sông dềnh dàng, mây vắt nửa sang thu) Nhờ cách kết hợp từ ngữ đặc biệt, hình ảnh có sức gợi cảm hơn, có hồn Hữu Thỉnh làm thi liệu mùa thu làm cho thơ thu (chú ý hình ảnh đám mây vắt nửa sang thu: lấy hữu hình để diễn tả vô hình, nét thu duyên dáng, tài hoa) - Có hình ảnh ta bắt gặp lần đầu thơ viết mùa thu: Hương ổi, chút hương nồng nàn, quen thuộc quê hương Việt Nam làm cho Sang thu vừa đượm hồn dân tộc vừa riêng, lạ - Nét riêng ngôn ngữ: Sang thu sử dụng nhiều từ ngữ giàu cảm giác để diễn tả biến đổi tinh tế tạo vật hồn người sang thu: Những từ lúc, bắt đầu, vẫn-đã, bớt diễn tả trạng thái bắt đầu, thể quan sát, trực cảm tinh tế thiên nhiên khoảnh khác giao mùa Các từ bỗng, gợi bâng khuâng, xao xuyến hồn người sang thu Nó cho thấy Hữu Thỉnh không quan sát mà cảm nhận tất giác quan, lắng nghe bước mùa thu tâm hồn - Mạch vận động hình tượng cảm xúc thơ có nét riêng: Lúc đầu tín hiệu báo mùa, đến cảnh trời đất chuyển vào biến đổi âm thầm tạo vật Không gian vận động từ nhỏ hẹp lên cao rộng hơn, từ không gian nơi vườn ngõ đến không gian mây trời, sông nước mênh mang, cuối không gian tâm tưởng, từ ngoại cảnh vào chiều sâu nội tâm Tình thu: từ ngỡ ngàng đến say sưa, có chút bâng khuâng xao xuyến sau trầm ngâm, suy ngẫm (Hình ảnh khổ thơ cuối chứa đựng hàm ý: người trải, bình thản đón nhận vang động, biến đổi đời,) Tiêu chuẩn cho điểm: Hiểu vấn đề: (2 điểm) - Dụng ý nhà văn - Tác dụng lời thoại : + Thể tính cách nhân vật + Miêu tả nội tâm nhân vật + Tạo liên kết văn Dùng lời thoại “ Chuyện người gái Nam xương’’ để minh hoạ ý kiến (4 điểm) - Lời thoại Vũ Nương: + Lúc chia tay chồng trận + Lúc bị nghi oan + Lúc bị đuổi khỏi nhà + Trước nhảy xuống sông tự - Lời thoại bé Đản: + Khi bố thăm mộ bà nội + Sau mẹ - Lời thoại mẹ Trương Sinh trước lúc qua đời Học sinh phải làm rõ dụng ý, tác dụng lười thoại sáng tạo nhà văn KL: - Khẳng định lại giá trị lời thoại (0.25đ) - Đánh giá chung giá trị tác phẩm (0.25đ) Nhận xét Lê Minh Khuê, có người viết: “Chị viết lại chịu khó chắt chiu, nâng niu đẹp tâm hồn người dù cảnh ngộ nào” Đọc truyện ngắn “Những xa xôi”, em có nghĩ không? Qua hai tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật đoạn trích truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê, em có cảm nhận tuổi trẻ Việt Nam nghiệp chống Mĩ cứu nước Vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam lao động chiến đấu thể truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”(Nguyễn Thành Long) “Những xa xôi”(Lê Minh Khuê) * Ý nghĩa nhan đề "Những xa xôi" -"Những xa xôi" viết ba cô gái tổ trinh sát mặt đường – Phương Định , Nho, chị Thao - “Những sao” chi tiết xuất thoáng qua kí ức Phương Định có mưa đá, gợi cho cô nhớ đến “ to bầu trời thành phố…những điện quảng trường lung linh câu chuyện cổ tích…” - Nhưng nhà văn lại lấy hình ảnh để đặt cho truyện ngắn Phải hình ảnh đầy chất thơ, gợi lên vẻ đẹp tâm hồn trẻ trung, mơ mộng nhạy cảm Phương Định? Nó có sức gợi liên tưởng cho người cô gái truyện Họ đẹp “những xa xôi”, ẩn hiện, vượt thoát lên khói bom, đạn lửa, chết để lung linh, tỏa sáng bầu trời… Câu hỏi: Trong thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ( Thanh Hải) có câu: “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng” Trong câu thơ từ “lộc” hiểu nào? Theo em, hình ảnh “người cầm súng” lại tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy lưng”? ( Trích đề thi vào 10, năm học 2009-2010, Sở GD&ĐT Hà Nội) => Gợi ý: ( Theo cô Phạm Thị Tú Anh, GV trường THCS Đống Đa, Hà Nội ) Từ “lộc” câu thơ từ có tính nhiều nghĩa - Nghĩa gốc: mầm non nhú lên mùa xuân đến - Nghĩa chuyển: sức sống, sức phát triển đất nước, với nhiệm vụ bảo vệ đất nước ngày đầu xuân - Hình ảnh “Người cầm súng” lại tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy lưng” vì: Trên đường hành quân, lưng người lính lúc có cành để nguỵ trang, có lộc non nhú lên mùa xuân đến Với nghĩa chuyển từ “lộc”, ta cảm nhận anh đội mang mùa xuân đất nước Anh cầm súng để bảo vệ mùa xuân tươi đẹp Cách diễn đạt sức sống đất nước vào mùa xuân với nhiệm vụ lớn lao: Bảo vệ đất nước thật cụ thể sinh động ... điểm) - Dụng ý nhà văn - Tác dụng lời thoại : + Thể tính cách nhân vật + Miêu tả nội tâm nhân vật + Tạo liên kết văn Dùng lời thoại “ Chuyện người gái Nam xương’’ để minh hoạ ý kiến (4 điểm) - Lời... mẹ Trương Sinh trước lúc qua đời Học sinh phải làm rõ dụng ý, tác dụng lười thoại sáng tạo nhà văn KL: - Khẳng định lại giá trị lời thoại (0.25đ) - Đánh giá chung giá trị tác phẩm (0.25đ) Nhận... đến “ to bầu trời thành phố…những điện quảng trường lung linh câu chuyện cổ tích…” - Nhưng nhà văn lại lấy hình ảnh để đặt cho truyện ngắn Phải hình ảnh đầy chất thơ, gợi lên vẻ đẹp tâm hồn trẻ