Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
404,84 KB
Nội dung
Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổng cục Thủy sản Trung tâm Thông tin Thủy sản CHUYÊN ĐỀ: “Tình hình dịch bệnh tôm nuôi năm 2013” Người thực hiện: Kiều Ngọc Hà Năm 2013 MỤC LỤC Khái quát tình hình nuôi trồng thủy sản diễn biến dịch bệnh thủy sản năm 2013 .1 1.1 Tổng quan tình hình nuôi trồng thủy sản năm 2013 .1 1.2 Tình hình dịch bệnh thủy sản năm 2013 1.2.1 Dịch bệnh thủy sản nói chung 1.2.2 Tình hình dịch bệnh tôm nuôi số địa phương 1.2.3 Dịch bệnh tôm nuôi nước lợ 1.2.3.1 Bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) 1.2.3.2 Bệnh đốm trắng 1.2.3.3 Các bệnh khác Công tác đạo, điều hành phòng chống dịch bệnh tôm nuôi năm 2013 Chính phủ địa phương .5 2.1 Chỉ đạo điều hành Chính phủ Bộ NN&PTNT 2.2 Hoạt động phòng chống dịch nước 2.2.1 Các tỉnh phía Nam 2.2.2 Các tỉnh phía Bắc 2.2.3 Công tác phòng chống dịch bệnh số địa phương 2.3 Những khó khăn tồn 10 Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh tôm nuôi nước lợ 11 3.1 Bồi dưỡng kiến thức nuôi trồng thủy sản cách phòng trị bệnh thường gặp tôm nuôi nước lợ 11 3.2 Xử lý môi trường ao nuôi trước – thả nuôi 13 3.3 Đảm bảo chất lượng giống 14 3.4 Tiêm vắc – xin sử dụng chế phẩm sinh học an toàn .14 3.5 Nuôi ghép tôm với loài khác 14 Kết luận 15 Danh mục tài liệu tham khảo 17 Khái quát tình hình nuôi trồng thủy sản diễn biến dịch bệnh thủy sản năm 2013 1.1 Tổng quát tình hình nuôi trồng thủy sản năm 2013 Năm 2013 năm phục hồi sản xuất nuôi tôm nước lợ, mùa, giá, kiểm soát tốt dịch bệnh Đã xác định hướng phát triển rõ ràng nuôi tôm nước lợ, đặc biệt tôm thẻ chân trắng Tuy nhiên, vụ nuôi tôm nước lợ năm nhiều khó khăn bất lợi: thời tiết diễn biến bất thường nắng nóng, nhiệt độ tăng cao, xâm nhập mặn lấn sâu vào nội địa gây bất lợi cho nuôi trồng thủy sản nước Dịch bệnh thủy sản diễn biến phức tạp Mặc dù xác định nguyên nhân bệnh hoại tử gan tụy cấp tôm nuôi, dịch bệnh xảy ra, gây thiệt hại cho người nuôi nhiều địa phương Chất lượng yếu tố đầu vào giảm sút, giá thức ăn tôm giống tăng cao gây bất lợi cho nuôi trồng thủy sản Người nuôi khó khăn thiếu vốn sản xuất, hộ nuôi doanh nghiệp sản xuất, chế biến thủy sản bị hạn chế tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ ngân hàng theo đạo Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên, với đạo liệt Bộ, ngành lãnh đạo địa phương, cần cù bà ngư dân, năm 2013 đạt kết đáng kể Tính đến hết tháng 11/2013, diện tích nuôi tôm nước đạt 652.612 ha, 99,3% so với kỳ năm 2012, diện tích nuôi tôm sú 588.894 ha, nuôi tôm thẻ chân trắng 63.719 Sản lượng thu hoạch tôm 475.854 tấn, 138,7% kỳ, sản lượng tôm sú 232.853 tấn, tôm chân trắng 243.001 Tính đến 30/10/2013 hoàn thành 100% kế hoạch năm 2013 diện tích thả nuôi tôm, diện tích thả nuôi tôm chân trắng đạt 150% kế hoạch Về tiêu sản lượng đạt 74,9% kế hoạch năm 2013, tôm chân trắng đạt 98,7%, tôm sú đạt 61,6% Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) địa phương có diện tích nuôi tôm nước lợ lớn nước, chiếm 92,5% diện tích 79,8% sản lượng Sản lượng diện tích nuôi tôm sú khu vực chiếm 95%, tôm thẻ chân trắng chiếm khoảng 70% diện tích 65% sản lượng Mặc dù ảnh hưởng tình hình dịch bệnh năm 2012 diễn biến thời tiết đầu năm 2013 có nhiều điểm bất lợi, tháng đầu năm, việc thả nuôi có cầm chừng, đến năm, giá tôm nguyên liệu tăng nên người dân tăng vụ, đầu tư nuôi tôm thu hiệu cao Diện tích nuôi tôm tăng nhanh Tôm chân trắng thả nuôi với diện tích sản lượng ngày tăng, vượt mức kế hoạch Điển hình Bạc Liêu, diện tích nuôi tôm chân trắng đạt 479,8% so với kỳ năm 2012 472,7% so với kế hoạch Ngoài vụ tôm chính, số tỉnh Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) tiếp tục nuôi tôm vụ (tôm trái vụ) để tận dụng hội giá cao Có 12/30 tỉnh có nuôi tôm trái vụ với diện tích đạt 11.959 ha, tôm sú 5.614,3 (chiếm khoảng 1% diện tích thả nuôi), tôm thẻ chân trắng 6.344,7 (chiếm khoảng 10% diện tích) Sản lượng nuôi tôm trái vụ ước đạt 45.700 Diện tích nuôi tôm trái vụ địa phương ngày tăng, chủ yếu tôm chân trắng với nhiều hình thức nuôi khác Diện tích nuôi tôm trái vụ số địa phương sau: Tại Bạc Liêu, diện tích nuôi thâm canh, bán thâm canh tôm sú khung lịch mùa vụ 2.924 (chiếm 25,9% diện tích thả), tôm chân trắng khung thời vụ 27 (chiếm 0,6% diện tích thả); Tại Trà Vinh, có 39,9 tôm sú 174,98 tôm thẻ chân trắng nuôi khung lịch mùa vụ; Tại Sóc Trăng, có 4,245 ha, tôm thẻ 2.476 tôm nuôi khung lịch thời vụ Riêng tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, bị ảnh hưởng mùa mưa lũ, nhiều vùng nuôi tôm rừng, tôm lúa thả giống quanh năm nên diện tích nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh trái vụ không đáng kể Nuôi tôm trái vụ có độ rủi ro cao, sản lượng không cao, nhiên giá bán lại cao người nuôi thu lợi nhuận Với lợi việc đưa tôm thẻ chân trắng vào nuôi vụ địa phương có đủ điều kiện tạo sản lượng hàng hóa lớn, bước đầu tháo gỡ khó khăn cho người nuôi tôm sau nhiều vụ thất thu 1.2 Tình hình dịch bệnh thủy sản năm 2013 1.2.1 Dịch bệnh thủy sản nói chung Nhìn chung 10 tháng đầu năm 2013, dịch bệnh loài thủy sản diễn rải rác, không phát triển thành dịch (trừ tôm nuôi) Thiệt hại chủ yếu biến động thời tiết, ô nhiễm môi trường Mặt khác, môi trường không thuận lợi, thủy sản bị giảm sức đề kháng dễ bị mầm bệnh, vi khuẩn phát triển gây bệnh Để hạn chế thiệt hại dịch bệnh, địa phương chủ động xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh, đẩy mạnh việc giám sát vùng nuôi nhằm phát sớm, kịp thời nguồn bệnh, đồng thời xác định xác yếu tố, nguy làm dịch bệnh phát triển nhanh để đưa biện pháp phòng chống bệnh xác, kịp thời hiệu Ngoài ra, địa phương tăng cường công tác hướng dẫn người nuôi biện pháp phòng chống dịch bệnh, tạo chủ động ứng phó cho người nuôi 1.2.2 Tình hình dịch bệnh tôm nuôi số địa phương: Ninh Thuận: Tình hình dịch bệnh tôm nuôi năm 2013 có giảm so với năm trước Nguyên nhân người nuôi tuân thủ khuyến cáo ngành mật độ, diện tích thả, quy trình nuôi phòng bệnh, sách hỗ trợ phòng chống dịch bệnh thủy sản Ngoài ra, người nuôi có kinh nghiệm việc đối phó với bệnh hoại tử gan tụy cấp tính – bệnh gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi tôm năm trước Tuy nhiên, năm 2013, dịch bệnh tôm diễn rải rác suốt vụ Diện tích ao nuôi bị bệnh 10 tháng đầu năm 2013 86ha, chiếm 10,19% diện tích ao nuôi toàn tỉnh, giảm 70,3% so với kỳ năm 2013 Bệnh xảy đối tượng tôm nuôi tôm sú tôm thẻ chân trắng, chủ yếu mặc bệnh hoại tử gan tụy cấp (78,9 ha, chiếm 91% diện tích bị bệnh) Ngoài có số bệnh khác bệnh thân đỏ đốm trắng, bệnh hoại tử quan tạo máu biểu mô Cà Mau: Dịch bệnh tôm nuôi năm 2013 diễn mô hình nuôi công nghiệp (906,045 ha, bệnh đốm trắng 134,082 ha, bệnh hoại tử gan tụy cấp bệnh khác 771,963 ha) nuôi quảng canh cải tiến, quảng canh truyền thống (12.356 ha) Chỉ tính riêng 11 tháng đầu năm 2013, diện tích nuôi tôm công nghiệp bị dịch bệnh 35% diện tích thả nuôi toàn tỉnh, tăng 1,5 lần so với kỳ năm trước Diện tích tôm thẻ chân trắng bị bệnh 850 ha, tôm sú 9.011 Do địa phương nuôi tôm công nghiệp chủ yếu thả nuôi tôm thẻ chân trắng nên năm nay, diện tích thả nuôi tôm sú có giảm so với năm trước Bởi vậy, diện tích tôm thẻ chân trắng bị bệnh tăng cao so với năm trước so với diện tích tôm sú bị bệnh Đầm Dơi huyện bị thiệt hại nặng địa bàn tỉnh, chiếm 51,4% diện tích tôm nuôi bị bệnh Bến Tre: Theo Chi cục Nuôi trồng thủy sản Bến Tre, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh đạt 43.556ha, diện tích nuôi tôm biển chiếm 32.106ha (tôm thâm canh, bán thâm canh 5.500ha; tôm sú 1.250ha, tôm thẻ chân trắng 4.250ha; tôm nuôi thả giống vụ có diện tích khoảng 1.911ha) Tuy nhiên, dịch bệnh xảy liên tục với tổng diện tích thiệt hại 1.575,4ha, chiếm 18% diện tích thả nuôi Tôm chết giai đoạn từ 25-45 ngày tuổi, chủ yếu bệnh Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính bệnh đốm trắng Các xã có diện tích tôm chết nhiều Thạnh Phước, Định Trung, Thạnh Trị (Bình Đại) Tại huyện Bình Đại, thời tiết không thuận lợi khiến dịch bệnh đốm trắng, hội chứng hoại tử gan cấp tính xảy 230,8ha tôm nuôi tổng diện tích 1.000ha tôm thâm canh bán thâm canh toàn huyện, đó, tôm sú thiệt hại 39,96ha tôm thẻ chân trắng thiệt hại 190,84ha Khánh Hòa: Tôm hùm đối tượng nuôi Khánh Hòa Trong 10 tháng đầu năm 2013, tượng tôm hùm chết bệnh thông thường bệnh sửa, đen mang, đỏ thân, long hở đầu xảy rải rác vùng nuôi tỉnh Số lượng lồng nuôi tôm bị bệnh tỉnh Khánh Hòa 11.427 lồng, sản lượng thiệt hại khoảng 30 Hiện tượng tôm hùm chết thường diễn từ tháng đến tháng hàng năm, thời tiết nắng nóng, nhiệt độ lên cao gió mùa Tây Nam thổi Ngoài ra, tỉnh có 295 tôm nuôi nước lợ bị dịch bệnh, có 35 nuôi tôm sú 260 nuôi tôm thẻ chân trắng Bệnh đốm trắng xảy 40,5 tôm nuôi, bệnh hoại tử gan tụy xảy 33 tôm nuôi Quảng Ninh: Từ ngày 26/6/2013, dịch bệnh bắt đầu xuất có dấu hiệu tôm bị chết hàng loạt số đầm nuôi khu vực xã Hải Lạng Xã Hải Lạng có 611 diện tích nuôi tôm, chủ yếu nuôi theo hình thức quảng canh Dịch bệnh xuất gây thiệt hại cho 311/329 hộ nuôi trồng thủy sản với tổng diện tích 572,6 ha, ảnh hưởng lớn tới suất hiệu nuôi tôm sú, ước tính thiệt hại khoảng 10,3 tỷ đồng Do dịch bệnh diễn lúc thời tiết liên tục diễn biến bất thường, mưa nắng đan xen khiến dịch bệnh ngày lan rộng tiến triển theo chiều hướng phức tạp Trà Vinh: Vụ nuôi tôm năm 2013 vùng ngập mặn ven biển tỉnh Trà Vinh có gần 20.500 hộ, thả nuôi khoảng 1,5 tỷ tôm sú tôm thẻ chân trắng giống diện tích gần 20.000ha mặt nước Chỉ tháng 4, toàn tỉnh Trà Vinh có 570 tôm nuôi bị thiệt hại với 105 triệu tôm giống, chủ yếu giai đoạn từ 20-60 ngày tuổi Đến cuối tháng 5, hộ nuôi tôm sú tôm thẻ chân trắng vùng ngập mặn ven biển huyện Cầu Ngang, "vựa tôm" tiếng tỉnh Trà Vinh tiếp tục phải đối mặt với tình trạng tôm nuôi bị chết diện rộng Theo thống kê bước đầu, toàn huyện có 1.652 2.854 hộ thả nuôi 356 triệu tôm giống bị thiệt hại, chiếm 50% lượng giống thả nuôi Tôm nuôi bị chết thường giai đoạn sớm, nhiễm loại bệnh: đốm trắng, hội chứng hoại tử gan tuỵ, hoại tử vỏ quan tạo máu (IHHNV), đầu vàng… Đây năm thứ hai liên tiếp, tôm nuôi huyện Cầu Ngang bị thiệt hại nặng tượng tôm chết có chiều hướng lây lan diện rộng Trong số gần 600 hộ thả nuôi, có 320 hộ bị thiệt hại với lượng giống thả nuôi khoảng 25 triệu Riêng ấp Cà Tum (xã Vinh Kim) tôm nuôi gần bị chết Tính từ đầu vụ, toàn tỉnh có 6.048 ao nuôi có tôm bị chết, với khoảng 255 triệu giống, chiếm gần 30% tổng diện tích thả nuôi Tôm sú đối tượng nuôi bị thiệt hại nặng (5.606 ha) Diện tích tôm thẻ chân trắng bị bệnh 442 Bệnh hoại tử gan tụy xuất 3.432,3 ha; bệnh đốm trắng 5.727,3 Quảng Trị: Bắt đầu từ ngày 24/4/2013, nhiều hồ nuôi xã Vĩnh Sơn xuất tôm chết hàng loạt Tính đến ngày 8/5, Quảng Trị, dịch bệnh tôm xảy xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh; xã Triệu An Triệu Lăng, huyện Triệu Phong, với diện tích nhiễm bệnh 16 Trong đó, diện tích bị bệnh đốm trắng 1,8 ha, bệnh đầu vàng 1,1 cảm nhiễm hội chứng hoại tử gan tụy 13,12 Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng, chủ yếu gây chết tôm sau thả nuôi từ 15 - 60 ngày, gây thiệt hại lớn cho người nuôi tôm Đến hết tháng 5/2013, toàn xã Vĩnh Sơn có gần 62 tôm bị nhiễm bệnh chết, đặc biệt thôn Phan Hiền, Huỳnh Thượng diện tích tôm chết nhiều nhất; riêng xã Vĩnh Lâm có 38 Xã Trung Hải (Gio Linh) có 7/42 tôm bị bệnh chết Nguyên nhân khâu cải tạo ao hồ chưa kỹ, giống thả nuôi có nguồn gốc không rõ ràng, hộ nuôi tôm thả gần với biến động thời tiết thất thường nên dịch bệnh tiếp tục lây lan Hết 11 tháng, toàn tỉnh có 70,5 tôm bị bệnh hoại tử 32,7 tôm bị bệnh đốm trắng 1.2.3 Dịch bệnh tôm nuôi nước lợ 1.2.3.1 Bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPNS) Trong 10 tháng đầu năm 2013, dịch bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tôm xuất 192 xã 57 huyện thuộc 18 tỉnh, thành phố nước Tổng diện tích nuôi tôm có bệnh 5.705 ha, bao gồm 2.423 nuôi tôm thẻ chân trắng 3.282 nuôi tôm sú So với kỳ năm 2012, số địa phương mắc dịch bệnh hoại tử gan tụy cấp tính năm 2013 tăng lên tổng diện tích bị bệnh lại giảm đáng kể, 20% so với năm 2012 Dịch bệnh hoại tử gan tụy cấp tính diễn vào hầu hết tháng năm, tập trung vào giai đoạn từ tháng đến tháng Nguyên nhân là khoảng thời gian nuôi tôm vụ Dịch bệnh hoại tử gan tụy cấp tính năm 2013 có xu hướng xuất sớm khoảng tháng so với năm ngoái năm nay, người nuôi thả tôm sớm (ngay sau tết âm lịch) Dịch bệnh diễn hầu hết vùng trọng điểm nuôi tôm, đó, tỉnh nuôi tôm chủ yếu ĐBSCL bị thiệt hại nặng nề Năm nay, dịch bệnh hoại tử gan tụy cấp tính xuất đối tượng nuôi tôm sú tôm thẻ chân trắng sau thả nuôi 35 ngày Diện tích nuôi tôm thẻ bị bệnh năm chiếm 42,47% diện tích tôm sú bị bệnh 55,53% So với năm 2012, tỷ lệ diện tích tôm sú bị bệnh giảm đáng kể (92,36% năm 2012) song tỷ lệ diện tích tôm thẻ chân trắng lại có chiều hướng tăng cao (7,46% năm 2012 so với 42,47% năm 2013) Nguyên nhân chủ yếu năm nay, diện tích thả nuôi tôm thẻ chân trắng bà tăng cao, tỷ lệ diện tích tôm nuôi bị bệnh tăng theo Từ kết nghiên cứu bệnh hoại tử gan tụy cấp, số biện pháp phòng bệnh đề là: - Tác nhân gây bệnh: Ngoài vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, vi khuẩn Vibrio vulnificus có vai trò định việc gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tôm nuôi - Các yếu tố môi trường nhiệt độ cao (>27oC), pH>8, độ mặn cao (từ 25 – 35o/00, hàm lượng H2S cao yếu tố đóng vai trò quan trọng bệnh hoại tử gan tụy cấp tôm nuôi - Kết kiểm tra, giám sát cho thấy tỷ lệ tôm nhiễm vi khuẩn Vibrio cao, đối tượng nhiễm khuẩn đa dạng, kiểm soát hàm lượng vi khuẩn Vibrio nguồn nước cấp cho trại giống, nguyên nhân nhiễm Vibrio tôm giống chủ yếu trình sản xuất - Bệnh xảy quanh năm, thời gian bùng phát bệnh mạnh từ cuối tháng đến tháng - Hầu hết tôm mắc bệnh có tượng kháng kháng sinh 1.2.3.2 Bệnh đốm trắng Trong 10 tháng đầu năm 2013, dịch bệnh đốm trắng tôm nuôi xuất 278 xã 93 huyện thuộc 28 tỉnh, thành phố nước Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản mắc bệnh 12.242 ha, bao gồm 6.917 nuôi tôm thẻ 10.929 nuôi tôm sú So với 10 tháng đầu năm 2012, dịch bệnh đốm trắng tăng 4.085 Số lượng xã, huyện, tỉnh có dịch tăng so với kỳ năm 2012 Tại Cà Mau, diện tích tôm thẻ chân trắng bị mắc bệnh đốm trắng 134,082 ha, chiếm 14,7% tổng diện tích tôm bệnh, 4,97% diện tích thả nuôi tôm toàn tỉnh, song có giảm 106,118 so với kỳ năm 2012 Dịch đốm trắng xuất hầu hết tháng năm, tập trung vào tháng – Nguyên nhân khoảng thời gian mùa nuôi tôm vụ So với số liệu năm 2012, số lượng xã tổng diện tích nuôi tôm bị dịch năm cao nhiều so với năm 2012 (số lượng xã gấp 2,4 lần, tổng diện tích gấp 1,5 lần) Năm nay, dịch xuất hầu hết vùng trọng điểm nuôi tôm, khu vực ĐBSCL bị thiệt hại nặng Mức độ thiệt hại địa phương cao nhiều so với năm 2012 Dịch xuất hai đối tượng tôm nuôi nước lợ tôm sú tôm thẻ chân trắng Cụ thể, diện tích tôm sú mắc bệnh năm chiếm 37,01% tổng số diện tích mắc bệnh Con số tôm thẻ chân trắng 58,76% Tỷ lệ tôm sú mắc bệnh năm có giảm (87,61% năm 2012) song diện tích tôm thẻ chân trắng lại tăng lên (15,39%) Nguyên nhân tương tự với bệnh Hoại tử gan tụy cấp tính, năm nay, ngư dân thả nuôi tôm thẻ chân trắng với diện tích tăng cao nên tỷ lệ tôm nuôi bị bệnh tăng cao so với năm ngoái 1.2.3.3 Các bệnh khác Đối với tôm hùm, năm 2013, bệnh chủ yếu xảy tôm hùm bệnh sữa, bệnh đen mang, đỏ thân tháng cuối năm xuất bệnh khiến tôm hùm rụng chân Một số địa phương có tôm hùm bị bệnh Phú Yên (15% lồng tôm bị bệnh), Bình Định (3,5%), Khánh Hòa (11%) Riêng Khánh Hòa, từ tháng 7/2012 đến nay, tôm hùm bị bệnh với dấu hiệu lạ thối chân, rụng chân (chân tôm ban đầu sưng to, tổn thương, hoại tử có mùi thối) Khi quan sát mắt thường nhận thấy nhiều sinh vật nhỏ ký sinh tôm Số lượng tôm bệnh tăng cao vào tháng 5, với số lượng từ – 15 tôm bị bệnh lồng nuôi (mật độ nuôi trung bình khoảng 70 – 80 con/lồng) Hiện nay, dịch bệnh tôm hùm giảm nhiều Tỷ lệ lồng có tôm bị bệnh 10%, với số lượng từ – tôm bệnh/lồng Kết phân tích xét nghiệm ban đầu cho thấy xuất nhiều tác nhân nấm Fusarium sp, nhiễm Vibrio quan nội tạng (gan, tụy) với loài chủ yếu Vibrio alginolyticus V.Vulnificus, ký sinh trùng thuộc ngành trùng lông bơi Ciliphora Tuy nhiên, để xác định rõ nguyên nhân gây bệnh, Cục Thú y đạo Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương Cơ quan Thú y vùng VI lấy mẫu xét nghiệm nước, đồng thời gửi mẫu nước để phân tích tìm nguyên nhân gây bệnh Ngoài ra, năm 2013 ghi nhận báo cáo bệnh đầu vàng (YHD), bệnh hoại tử vỏ quan tạo máu (IHHNV), bệnh phân trắng số bệnh khác tôm nuôi Tuy nhiên, diện tích tôm bị bệnh không nhiều, dao động từ 15 – 786 (nặng bệnh hoại tử vỏ quan tạo máu) Công tác đạo, điều hành phòng chống dịch bệnh tôm nuôi năm 2013 Chính phủ địa phương 2.1 Chỉ đạo điều hành Chính phủ Bộ NN&PTNT (Cục Thú y – Tổng cục Thủy sản) Hệ thống quản lý nhà nước công tác thú y thủy sản nước ta chia thành cấp: Trung ương địa phương Cấp Trung ương bao gồm Cục Thú y, trung tâm chuyên ngành, quan Thú y vùng, Chi cục Kiểm dịch động vật thuộc Cục Thú y Tại hầu hết địa phương, công tác thú y thủy sản Chi cục Thú y quản lý Bộ NN&PTNT Cục Thú y ký ban hành, triển khai nhiều văn liên quan đến công tác phòng chống dịch bệnh thủy sản nói chung, có dịch bệnh tôm nuôi Một số văn cụ thể là: + Công văn số 195/TCTS-NTTS ngày 21/01/2013 gửi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương triển khai số giải pháp phòng chống dịch bệnh tôm nuôi nước lợ: Công văn đạo Sở NN&PTNT thực giải pháp giảm thiểu dịch bệnh nuôi tôm, bao gồm việc tăng cường kiểm tra chất lượng thức ăn, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng nuôi trồng thủy sản + Công văn số 1182/BNN-TCTS ngày 09/4/2013 Bộ NN&PTNT đạo phòng chống dịch bệnh cho tôm nghêu nuôi năm 2013: Công văn đạo địa phương đồng thời với việc tăng cường đạo phòng chống dịch bệnh trình nuôi tăng cường kiểm tra chất lượng vật tư dùng nuôi trồng thủy sản thức ăn thủy sản, chế phẩm sinh học, chất xử lý, cải tạo môi trường, giống thủy sản + Công văn số 1510/TB-TY-TS ngày 05/9/2013 việc thống quy trình thu mẫu, giám sát dịch bệnh, xét nghiệm vi rút IHHNV tôm sú nuôi xuất sang Trung Quốc + Công văn số 1626/TY-TS ngày 24/9/2013 việc triển khai biện pháp phòng chống dịch bệnh tôm hùm + Công văn số 2789/TCTS-NTTS ngày 23/10/2013 Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản đạo địa phương tăng cường giám sát nuôi tôm nước lợ năm 2013, nuôi tôm theo quy hoạch Công tác phòng chống dịch bệnh thủy sản nhiệm vụ lãnh đạo Bộ NN&PTNT trọng Dưới đạo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, từ tháng đến tháng 10/2013, Cục Thú y thành lập đoàn công tác kiểm tra công tác phòng chống dịch bệnh số địa phương trọng điểm nuôi thủy sản nước Ngoài ra, lãnh đạo Cục Thú y, Cơ quan Thú y vùng thường xuyên kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống dịch tỉnh trọng điểm nuôi trồng thủy sản Trong trình công tác, đoàn kiểm tra phát nhiều tồn tại, bất cập công tác phòng chống dịch bệnh, quản lý kiểm dịch giống thủy sản, hệ thống chẩn đoán, xét nghiệm, đồng thời đưa góp ý, hướng dẫn để quan liên quan địa phương khắc phục tồn tại, bất cập Bộ NN&PTNT đạo địa phương nên thả nuôi tôm từ đầu tháng đến hết tháng dương lịch để hạn chế dịch bệnh, giảm thiểu rủi ro nuôi tôm Trên sở này, địa phương vào tình hình thời tiết, điều kiện thổ nhưỡng vùng mà có kế hoạch sản xuất phù hợp 2.2 Hoạt động phòng chống dịch nước 2.2.1 Các tỉnh phía Nam Năm 2013 bước kiểm soát dịch bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, góp phần quan trọng vào thành công vụ nuôi tôm Tuy nhiên, năm thời tiết không thuận lợi, đầu năm nắng nóng bất thường tỉnh ĐBSCL, dịch bệnh tôm xảy nhiều vùng nuôi, gây thiệt hại cho người nuôi tôm Các bệnh phổ biến đốm trắng, đầu vàng, hoại tử gan tụy chưa kiểm soát tốt Cả nước có khoảng 68.099 tôm nuôi bị bênh (chiếm 10,4% diện tích tôm nuôi), 84,7% so với năm 2012, diện tích tôm sú bị bệnh 57.013 ha, tôm thẻ chân trắng 11.086 Tại địa phương, bệnh đốm trắng chiếm chủ yếu (14.436 ha, chiếm 2,2% diện tích thả nuôi, 165,33% so với năm 2012), bệnh hoại tử gan tụy cấp 6.842,2 ha, chiếm 1% diện tích nuôi, 24,4% so với kỳ năm 2012 Một số địa phương kiểm soát tốt hội chứng hoại tử gan tụy tôm nuôi 2.2.2 Các tỉnh phía Bắc Trước tình hình dịch bệnh diễn ra, Chi cục Thú y Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh tích cực phối hợp với phòng nông nghiệp huyện tập trung lấy mẫu bệnh xét nghiệm, đạo, hướng dẫn hộ nuôi biện pháp xử lý dịch bệnh, thu gom xác tôm chết tiêu hủy theo quy trình kỹ thuật Tỉnh Thái Bình hỗ trợ 3,5 hóa chất Chlorine để hộ nuôi có tôm chết vi rút đốm trắng xử lý môi trường ao nuôi Chi cục Thú y tỉnh Quảng Ninh hỗ trợ tạ thuốc Vitaco để khử trùng nước ngăn ngừa dịch bệnh phát sinh Cùng với nỗ lực địa phương, Thủ tướng phủ đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xuất cấp (không thu tiền) hóa chất Chlorine để hỗ trợ cho địa phương bị thiệt hại khử dùng, dập dịch, cụ thể: cấp 20 cho Ninh Bình, 20 cho tỉnh Thái Bình để phòng, chống dịch bệnh tôm nuôi Để phòng - chống dịch hiệu quả, Chi cục Thú y cử cán xuống tận địa phương hướng dẫn chủ hộ có tôm nuôi bị chết khoanh vùng để xử lý ao đầm Đối với ao nuôi có tỷ lệ tôm chết thấp, hộ xử lý ao nuôi Vicato dạng viên sủi với nồng độ 5-10ppm để tiếp tục nuôi tôm sống Với ao có tỷ lệ tôm chết cao, không khả khắc phục, hộ phải tiêu hủy toàn ao tôm bị nhiễm bệnh hóa chất Chlorine (nồng độ 30ppm); giữ nguyên nước ao sau đến 10 ngày tháo nước để cải tạo ao thả lại tôm theo quy trình không để bệnh dịch lây lan diện rộng Các hộ nuôi khuyến cáo không nên tiếp tục thả tôm cua giống diện tích bị nhiễm virut đốm trắng Thay vào đó, nên thả loại cá thích hợp thời gian xử lý mầm bệnh để thay đổi môi trường ao nuôi, giúp tiêu diệt mầm bệnh ao Bên cạnh đó, người dân cần xác định nguồn gốc số lượng tôm giống trước nuôi thả để đảm bảo sức khỏe, phòng tránh dịch, bệnh cho tôm Về phía quan chức năng, cần rà soát lại toàn diện tích ao, đầm nuôi thủy trồng sản, khoanh vùng nuôi tôm tập trung Các sở NN&PTNT tích cực kiểm tra, giám sát công tác nuôi tôm địa phương, chủ động phòng ngừa sớm phát dịch để có biện pháp xử lý kịp thời, tránh để dịch bệnh bùng phát mạnh Cán chi cục thú y tổ chức chuyến tập huấn kỹ thuật nuôi tôm cho bà con, khuyến cáo bà nên thả nuôi với mật độ vừa phải, nuôi xen canh đối tượng để ngăn chặn mầm bệnh tích tụ môi trường ao nuôi Ngoài hỗ trợ ngành nông nghiệp, địa phương kỹ thuật canh tác chủ động, tuân thủ quy định lịch xuống giống bà quan trọng, định thành công vụ nuôi Trong tháng đầu, gây màu tốt không cho ăn Nếu điều kiện môi trường quản lý tốt nên nuôi rải vụ 2.2.3 Công tác phòng chống dịch bệnh số địa phương Tại Ninh Bình, sau phát tình trạng tôm nuôi bị nhiễm bệnh, chết hàng loạt, Chi cục Thú y phối hợp với Chi cục Thủy sản, Phòng NN & PTNT huyện Kim Sơn tuyên truyền, hướng dẫn cho hộ nuôi tôm thực biện pháp phòng chống dịch bệnh, kiểm dịch giống, vệ sinh ao đầm, thức ăn chăn nuôi cho tôm Sau Chính phủ hỗ trợ 20 hóa chất Chlorine, Chi cục Thú y tỉnh Ninh Bình hướng dẫn hộ nuôi tôm sử dụng hóa chất để khử trùng tiêu độc môi trường, ngăn ngừa dịch bệnh ao đầm nuôi tôm Nhờ đó, hạn chế thiệt hại dịch bệnh gây hộ nuôi tôm địa bàn tỉnh Chi cục Thú y tỉnh Ninh Bình ghi nhận dịch bệnh tôm bắt đầu xuất rải rác huyện Kim Sơn từ cuối tháng Sang tháng 6, diện tích bị bệnh lên đến 100ha Chi cục Thú y tỉnh, tiến hành lấy mẫu tôm gửi lên Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương để kiểm tra, xác định nguyên nhân gây tượng tôm chết Kết có 7/9 mẫu dương tính với bệnh đốm trắng, 6/9 mẫu dương tính với bệnh hoại tử gan tụy Tại Hà Tĩnh, để ngăn chặn dịch bệnh bùng phát lây lan diện rộng, đồng thời chủ động công tác phòng chống dịch bệnh cho nuôi tôm vụ 2, công tác phòng chống dịch bệnh ý Tại huyện, thành phố ven biển, thành lập đoàn công tác, cử cán vùng nuôi kiểm tra, đạo công tác phòng chống dịch bệnh, hướng dẫn biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho bà nông dân Bên cạnh đó, việc kiểm tra nguồn tôm giống thả nuôi địa phương ban ngành giám sát chặt chẽ, tránh việc vận chuyển sử dụng tôm giống không đạt chất lượng, chưa qua kiểm dịch Đối với địa phương xảy dịch, công tác giám sát, khoanh vùng dịch đặc biệt ý, đặc biệt nghiêm cấm xả nước ao nuôi tôm bị bệnh chưa qua xử lý môi trường, tổ chức xử lý dập dịch kịp thời hóa chất Chlorine, không để dịch lây lan diện rộng Chi cục nuôi trồng thủy sản tăng cường hướng dẫn quy trình kỹ thuật nuôi, quản lý chất lượng môi trường nuôi tôm theo quy định, đồng thời thông tin kịp thời phối hợp với Chi cục Thú y công tác phòng chống dịch bệnh Sau phát dịch, Chi cục Thú y tỉnh phân công cán trực tiếp phối hợp với địa phương kiểm tra, lấy mẫu bệnh phẩm xác minh dịch bệnh, hướng dẫn, giám sát, đôn đốc thực biện pháp phòng chống Trong đó, tập trung khoanh vùng dịch, tiến hành tiêu hủy toàn ao tôm hóa chất Chlorine (nồng độ 30 ppm); quản lý chặt nước ao sau - 10 ngày thải nước đi; cải tạo ao nuôi để thả lại tôm vụ mới, chuyển đổi nuôi đối tượng khác Ngoài ra, ngành chuyên môn hướng dẫn việc kiểm soát thu hoạch tôm vùng dịch, khắc phục số yếu tố môi trường nước ao nuôi tôm chết số tiêu môi trường vượt ngưỡng cho phép, xử lý chế phẩm sinh học, Zeolite đáy ao ô nhiễm, khử trùng nguồn nước Chlorine, BKA, BKC Ngày 17/7, Chi cục Thú y tỉnh tiếp nhận 10 hóa chất Chlorine tỉnh cấp để phòng chống dịch bệnh thủy sản Số hóa chất Ấn Độ sản xuất với tổng trị giá 400 triệu đồng trích từ ngân sách tỉnh Số hóa chất kịp thời cung ứng cho vùng nuôi trồng thủy sản xẩy dịch bệnh nhằm xử lý môi trường ao nuôi để người dân tiếp tục thả nuôi vụ UBND tỉnh tập trung cao đạo triển khai kịp thời biện pháp bao vây, khống chế nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan đến diễn biến dịch bệnh phức tạp có chiều hướng lây lan nhanh diện rộng Mặc dù UBND tỉnh chủ động trích kinh phí mua hóa chất xử lý môi trường, tiêu hủy mầm bệnh so với tình hình thực tế (27,7 diện tích ao nuôi xảy dịch, 30 kênh mương nằm vùng dịch chưa xử lý) nhu cầu hóa chất Chlorine phục vụ phòng, chống dịch bệnh thủy sản lớn (60 tấn) Nhằm ngăn chặn dịch bệnh bùng phát, lây lan diện rộng, hạn chế thấp thiệt hại cho vụ nuôi tôm xuân hè chủ động công tác phòng chống dịch bệnh cho nuôi tôm vụ 2, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Giám đốc Sở NN&PTNT, Chủ tịch UBND huyện ven biển thành phố tiếp tục đạo, tổ chức thực nghiêm túc việc tăng cường phòng chống dịch bệnh tôm nuôi, đồng thời tập trung đạo thực biện pháp cấp bách Cụ thể, UBND huyện ven biển thành phố Hà Tĩnh cần tập trung triển khai liệt biện pháp phòng chống dịch bệnh, thành lập đoàn công tác, phân công cán vùng nuôi kiểm tra, đạo công tác phòng chống dịch bệnh; đạo UBND xã/phường/thị trấn giám sát chặt chẽ diễn biến dịch bệnh, tổ chức khoanh vùng dịch, nghiêm cấm xả nước ao nuôi tôm bị bệnh chưa qua xử lý môi trường, đạo thu hoạch nhanh ao bị dịch có tôm lớn vòng - ngày; tuyệt đối không tháo xả bớt nước để thu hoạch, không để nước tôm nuôi bị bệnh rơi vãi môi trường xung quanh; tổ chức xử lý dập dịch kịp thời hóa chất Chlorine, không để dịch lây lan diện rộng; UBND huyện ven biển thành phố Hà Tĩnh cần đạo phòng, ban chuyên môn tăng cường công tác kiểm tra nắm tình hình, hướng dẫn biện pháp phòng, chống dịch; thu mẫu tôm xét nghiệm xác định bệnh ao có tôm chết triệu chứng chưa rõ ràng; kiểm tra, chấn chỉnh, xử lý kịp thời hành vi dấu dịch, khai báo dịch chậm, xả nước tôm bệnh ta môi trường chưa qua xử lý, vận chuyển sử dụng giống tôm chưa qua kiểm dịch, xem xét thuy hồi quyền thuê đất nuôi tôm xử lý nghiêm theo quy định trường hợp cố tình vi phạm Về phía Sở NN&PTNT, đạo Chi cục Thú y tỉnh tiếp tục kiểm tra, giám sát, tuyên truyền hướng dẫn biện pháp phòng chống dịch bệnh; tăng cường kiểm dịch, kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y sở sản xuất, kinh doanh giống, kinh doanh thuốc thú y thủy sản sở nuôi tôm thâm canh tập trung; cung ứng kịp thời hóa chất Chlorine phục vụ công tác xử lý dịch bệnh Chỉ đạo Chi cục nuôi trồng thủy sản tăng cường hướng dẫn thực tốt quy trình kỹ thuật nuôi, quản lý chất lượng môi trường nuôi tôm theo quy định, đồng thời thông tin kịp thời phối hợp với Chi cục Thú y công tác phòng chống dịch bệnh Bên cạnh đó, ngành chức địa phương tăng cường tuyên truyền biện pháp phòng ngừa vùng chưa xẩy dịch bệnh; người nuôi tôm tuân thủ biện pháp phòng chống dịch, bảo vệ môi trường vùng nuôi, tránh lây lan từ hộ sang hộ khác Tại tỉnh Cà Mau, trước tình hình dịch bệnh diễn nghiêm trọng, ngành chức huyện Cái Nước nhanh chóng hỗ trợ hóa chất giúp bà nông dân xử lý nguồn nước ao đầm nuôi tôm, để tiêu diệt mầm bệnh trước thải môi trường bên ngoài, nhằm khống chế ngăn ngừa không để dịch bệnh tôm nuôi phát sinh lây lan diện rộng, góp 10 phần bảo vệ diện tích nuôi tôm bà khu vực Tổng lượng hóa chất Chlorine huyện Cái Nước hỗ trợ cho bà nông dân nuôi tôm công nghiệp bị thiệt hại lên tới gần 14 tấn, trị giá hàng trăm triệu đồng để đảm bảo phục vụ kịp thời cho nuôi tôm công nghiệp bị thiệt hại Cùng với việc hỗ trợ hóa chất, Chi cục Thú y Chi cục Nuôi trồng tăng cường tầng suất thu mẫu để kiểm soát dịch bệnh, tăng cường khảo sát nguồn nước để phân tích số lý hoá phục vụ cho người nuôi tôm Công tác tập huấn kỹ thuật, tuyên truyền, đôn đốc người nuôi tôm thực theo lịch thời vụ ngành chức Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tích cực thực Ngoài ra, quan chức tăng cường tập trung kiểm tra chất lượng yếu tố đầu vào vật tư nông nghiệp, thuốc thú y thuỷ sản, thức ăn, đặc biệt chất lượng giống Ngay sau có thông tin tượng tôm chết hàng loạt, Chi cục Thú y tỉnh Quảng Ninh nhanh chóng phối hợp với huyện Tiên Yên tiến hành lấy mẫu xét nghiệm, kiểm tra xác định nguyên nhân, đề nghị UBND tỉnh công bố dịch bệnh để hộ nuôi trồng chủ động đối phó với dịch Chi cục cử đoàn công tác làm việc với xã Hải Lạng, yêu cầu hộ nuôi tôm thực biện pháp phòng chống dịch bệnh khoanh vùng dịch, đóng cổng ao nuôi, không xả thải nước ao nuôi chưa qua xử lý môi trường ngoài, thu hoạch xử lý tôm bệnh theo quy định Chi cục Thú y tỉnh cấp hóa chất VICATO trị giá 650 triệu đồng, chia làm đợt cho hộ nuôi tôm để xử lý nước môi trường ao nuôi Đến ngày 14/8/2013, ổ dịch cuối địa bàn xã xử lý hóa chất VICATO Để đảm bảo tốt công tác phòng chống dịch bệnh, không để dịch bệnh có hội bùng phát trở lại, xã Hải Lạng tiếp tục tiến hành cấp phát tiếp đợt theo dõi, giám sát việc sử dụng hóa chất phòng chống dịch liều lượng, đối tượng Ngày 11/9/2013, công tác thẩm định kết phòng chống dịch Tiên Yên tiến hành Kết cho thấy, tính đến thời điểm thẩm định qua 21 ngày địa bàn xã Hải Lạng không phát sinh thêm ổ dịch Việc phòng chống dịch thực tốt, dịch bệnh khống chế, nguồn lợi ao đầm phát triển bình thường Tại huyện Cầu Ngang (Trà Vinh), nhằm khống chế dịch bệnh, phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện tiếp tục tăng cường cán kỹ thuật xuống bám sở phối hợp với quyền địa phương triển khai thực biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ đàn tôm nuôi; khuyến cáo hộ nuôi theo dõi chặt chẽ sức khoẻ tôm, thường xuyên bổ sung vitamin, men tiêu hoá để tăng sức đề kháng, ổn định đường ruột tôm nuôi… Riêng hộ nuôi bị dịch bệnh, huyện hỗ trợ chlorine để xử lý mầm bệnh ao nuôi, đồng thời, đề nghị ngành, cấp có liên quan có sách hỗ trợ, khoanh giãn nợ… để hộ nuôi tôm bị thiệt hại có điều kiện đầu tư cải ao đầm, tiếp tục thả giống Để tránh dịch bệnh lây lan cho vụ tôm mới, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh cử cán kỹ thuật xuống tận địa bàn giúp hộ dân có ao tôm bị chết xử lý môi trường để nuôi tái vụ, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch chặt chẽ tôm giống Tuy nhiên, đáng lo ngại tình hình dịch bệnh chưa khống chế Trong ngành nông nghiệp địa phương không nguồn hóa chất Chlorine dự trữ để cấp cho hộ nuôi tôm bị thiệt hại cải tạo lại ao nuôi ngăn ngừa mầm bệnh lây sang ao nuôi khác, nên khả lây bệnh tôm nuôi lớn Trước bất lợi môi trường, thời tiết, dịch bệnh tôm nuôi đầu vụ năm 2013, Trà Vinh, UBND tỉnh khuyến khích nông dân tích cực tham gia mua bảo hiểm nông nghiệp tôm sú Đây lần tỉnh Trà Vinh thực chương trình hỗ trợ nông dân nuôi tôm mua bảo hiểm tôm sú nhằm chia sẻ khó khăn cho người nuôi trước tác động biến đổi khí hậu, điều kiện môi trường ngày bất lợi, dịch bệnh tôm tràn lan 11 Ngay nhận thông tin dịch bệnh xuất hiện, lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Trị lãnh đạo sở NN&PTNT, Tài nguyên & Môi trường, Tài tiến hành kiểm tra tình hình dịch bệnh tôm Vĩnh Sơn (Vĩnh Linh) Trung Hải (Gio Linh) Bên cạnh đó, Chi cục Thú y tỉnh Quảng Trị nhanh chóng tiến hành xét nghiệm mẫu bệnh để tìm nguyên nhân tiến hành phun hóa chất Clorine khử trùng ao nuôi tôm bị nhiễm bệnh địa bàn tỉnh Tuy nhiên chưa có đủ kinh phí mua hóa chất với dịch bệnh chưa rõ nguyên nhân gây khó khăn cho công tác phòng ngừa dịch bệnh Chi cục Thú y tỉnh Quảng Trị đạo địa phương hướng dẫn người nuôi tôm phòng chống dịch bệnh xử lý nguồn nước ao nuôi nước thải từ ao nuôi quy trình; thả nuôi giống có nguồn gốc rõ ràng, kiểm dịch, đạt chất lượng; không vận chuyển tôm vào vùng có dịch bệnh UBND tỉnh Quảng Trị cấp kinh phí 562 triệu đồng từ ngân sách dự phòng địa phương năm 2013 cho Chi cục Thú y tỉnh mua hóa chất phòng, chống dịch bệnh tôm nuôi Ngoài ra, tỉnh Quảng Trị nhận 30 hóa chất sát trùng Chlorine từ nguồn dự trữ quốc gia Chính phủ để phòng, chống dịch bệnh tôm nuôi 2.3 Những khó khăn tồn Quy hoạch nuôi trồng thủy sản Hầu hết địa phương thiếu quy hoạch nuôi trồng thủy sản Do đó, nhiều người dân tự ý chuyển đổi diện tích nông nghiệp sang nuôi thủy sản Nhưng đầu tư sở hạ tầng, kỹ thuật chưa đồng nên dịch bệnh xảy ra, người dân không khả phục hồi tái sản xuất Số lượng hộ nuôi thủy sản quy mô nhỏ lẻ cao, ý thức phòng chống dịch bệnh hạn chế, chưa trọng công tác xử lý nguồn nước cấp nước thải ao nuôi nên dịch bệnh có điều kiện lây lan môi trường bên dễ dàng bùng phát thành dịch lớn Tại số tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long, Tiền Giang, Trà Vinh, số vùng nuôi tôm không nằm quy hoạch, công trình nuôi tôm thiếu ao lắng, tình trạng xả thải nước chưa qua xử lý từ ao nuôi môi trường bên phổ biến Mặc dù ngành Nông nghiệp tỉnh Bình Định khuyến cáo nên thả tôm nuôi từ 1-2 vụ/năm, thực tế có khoảng 70% diện tích người dân thả nuôi từ vụ trở lên, 30% diện tích nuôi tôm vụ/năm Điều đáng lo ngại dịch bệnh tôm nuôi năm đến sớm năm trước diễn biến phức tạp Hội chứng tôm chết sớm xuất nhiều nơi, gây thiệt hại cho người nuôi tôm Các tác động sinh lý học bệnh EMS xuất giới hạn gan, tụy tôm Ở giai đoạn cuối bệnh gây chết cao, nhiễm khuẩn phát sinh tiếp tục gây tổn thương gan, tụy Tỉ lệ tôm chết lên đến 100% ao nuôi bị nhiễm bệnh nặng Hiện chưa có giải pháp hữu hiệu để xử lý hội chứng tôm chết sớm Kế hoạch phòng chống dịch bệnh Một số địa phương xây dựng kế hoạch chưa cụ thể, kinh phí cho công tác hạn chế Mới có số địa phương có phòng xét nghiệm có chưa công nhận đủ lực xét nghiệm tiêu bệnh thủy sản nên việc triển khai công tác giám sát, phòng chống dịch bệnh không chủ động Bên cạnh đó, số tỉnh tập trung vào công tác chống dịch mà chưa ý đến công tác phòng dịch, giám sát cảnh báo dịch bệnh cho người dân Công tác chẩn đoán, xét nghiệm bệnh thủy sản chưa đầu tư mức, kinh phí đào tạo, tập huấn, tuyên truyền nhiều hạn chế Chỉ đạo phòng chống dịch Nhìn chung đội ngũ cán làm công tác thú y sở xã chưa huy động chưa tập trung để triển khai công việc quan trọng theo dõi, thống kê diện tích nuôi trồng thủy sản, diện tích bị bệnh, chủ động giám sát phát dịch bệnh, triển khai biện pháp phòng – chống có dịch xảy Nguyên nhân kinh phí trả thù lao cho lực lượng thấp nên chưa chuyên tâm vào công tác giao Đội ngũ thú y xã chưa 12 trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ thú y thủy sản, hoạt động thiếu hiệu Công tác báo cáo phân tích dịch tễ Công tác báo cáo phân tích số liệu thống kê ta thiếu, yếu, chậm không đầy đủ, việc tổng hợp, phân tích số liệu gặp nhiều khó khăn Đặc biệt địa phương chưa chuyển công tác thú y thủy sản cho chi cục Thú y tình trạng ghi chép lộn xộn, thiếu số lượng chất lượng thông tin thấp Có trường hợp địa phương báo cáo dịch bệnh xảy nghiêm trọng nên công tác xử lý thông tin đưa biện pháp ứng phó thường chậm trễ, khó có hiệu Do địa hình phức tạp, nguồn nhân lực lại mỏng thiếu kiến thức chuyên môn nên công tác giám sát, thống kê báo cáo dịch bệnh tỉnh ĐBSCL yếu Kiểm dịch giống thủy sản Hiện số địa phương kết kiểm tra cảm quan kết xét nghiệm quan khác (do người nuôi trực tiếp gửi xét nghiệm) để cấp giấy chứng nhận kiểm dịch Phần lớn sở nuôi tôm công nghiệp, quy mô lớn tôm giống mua chủ yếu tỉnh miền Trung Ninh Thuận, Bình Thuận thông qua đại lý cung cấp tôm giống công ty lớn, có uy tín CP, Uni-President… chủ hộ nuôi tự mua Tuy nhiên, nhiều sở nuôi tôm, đặc biệt sở nuôi tôm quảng canh cải tiến quảng canh truyền thống thường mua giống từ sở sản xuất giống nhỏ lẻ, tôm bố mẹ không đảm bảo chất lượng nguồn gốc không rõ ràng Một số trại giống, sở kinh doanh giống sử dụng phiếu kết kiểm nghiệm phòng thí nghiệm thuộc ngành y tế xét nghiệm để làm chứng cho thấy tôm giống nhập an toàn bệnh Tuy nhiên, sau mua tôm giống thả thời gian (2-3 tuần) tôm phát bệnh, gây thiệt hại cho người nuôi Đối với tôm hùm giống khai thác từ biển thu mua từ vùng nuôi tỉnh giấy chứng nhận kiểm dịch Một điểm đáng lưu ý lô giống nhập trại có giấy chứng nhận kiểm dịch Chi cục Thú y cấp số sai sót xét nghiệm vi khuẩn Vibrio phương pháp cảm quan nên hoạt động lấy mẫu, xét nghiệm cấp giấy diễn ngày Đặc biệt có nhiều trường hợp, tôm giống kiểm dịch thả nuôi chết Khi có dịch bệnh xảy ra, người nuôi không báo cho cán thú y mà thường tự xử lý Tại số địa phương, quan chức đã tăng cường công tác kiểm dịch tôm giống trước thả nuôi, khuyến cáo người nuôi tôm sử dụng tôm giống đạt chất lượng có nguồn gốc rõ ràng, hạn chế sử dụng kháng sinh, hóa chất, áp dụng biện pháp an toàn sinh học (VietGAP) để giảm thiểu dịch bệnh, bảo vệ môi trường đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, song dịch bệnh tôm nuôi diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến suất thu nhập người nuôi tôm Tuy nhiên, phải nhắc đến phần nguyên nhân chủ quan người dân công tác kiểm dịch giống thủy sản Trường hợp Đề án thí điểm xét nghiệm tôm miễn phí cho hộ nghèo, cận nghèo triển khai từ năm 2012 Cà Mau nhận mẫu tôm người dân đến xét nghiệm với tổng chi phí 1,4 triệu đồng minh chứng rõ ràng cho tình trạng Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh tôm nuôi nước lợ 3.1 Bồi dưỡng kiến thức nuôi trồng thủy sản cách phòng trị bệnh thường gặp tôm nuôi nước lợ Trước tình trạng nuôi tôm tự phát, manh mún, không tuân thủ theo quy trình kỹ thuật góp phần giúp tình hình dịch bệnh ngày diễn biến phức tạp, nhiều địa phương trọng đến công tác tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức nuôi trồng thủy sản cho bà nông 13 dân Chi cục Thú y Bình Định tăng số lượng lớp tập huấn kỹ thuật tổ chức tọa đàm trực tiếp cho người nuôi tôm toàn tỉnh nắm bắt điều kiện khó khăn thời tiết khí hậu cho người nuôi thấy nguyên nhân gây bệnh dịch tôm nuôi năm 2012, từ rút kinh nghiệm đề biện pháp khắc phục Bên cạnh đó, Chi cục Thú y đạo Trạm Thú y huyện tăng cường làm việc với quyền địa phương công tác tuyên truyền công tác phòng, chống dịch bệnh cho bà nông dân Trong số biện pháp kỹ thuật then chốt nuôi trồng thủy sản, quản lý việc cho tôm ăn biện pháp nâng cao giá trị suất nuôi tôm Trung bình, lượng thức ăn sử dụng vụ nuôi tôm dao động từ 19 đến 26 tấn/ha, chiêm tới 50% chi phí nuôi tôm Do đó, việc quản lý thức ăn không tốt không làm tăng cao chi phí vụ nuôi tôm mà gây nhiều tác hại biến đổi môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe tôm nuôi, nguồn gốc phát sinh nhiều dịch bệnh nguy hiểm Mỗi đối tượng tôm nuôi lại có yêu cầu riêng chế độ cho ăn Do tôm thẻ chân trắng có nhu cầu đạm thức ăn thấp tôm sú (chỉ khoảng 32 – 35%), đó, nuôi tôm chân trắng thức ăn có hàm lượng đạm cao (40 – 45%), tôm có tốc độ tăng trưởng cao với thời gian nuôi ngắn hơn, nhiên, ao nuôi lại bị ô nhiễm nhiều người nuôi cần phải có trình độ quản lý ao nuôi cao Không có vậy, tôm chân trắng ăn liên tục ngày, chí ăn loại thức ăn lơ lửng nước Sức ăn tôm chân trắng phụ thuộc vào hàm lượng ô-xy hòa tan, nhiệt độ nước Vì thế, việc theo dõi, điều chỉnh lượng thức ăn cần thực hàng ngày theo giai đoạn nuôi tôm Trong tháng đầu, người nuôi tôm khó để xác định lượng thức ăn cần thiết cho tôm Phần lớn tượng thừa thức ăn thường xảy vào tháng đầu thả tôm người nuôi nghĩ không cho ăn đủ, tôm chậm lớn khả tăng trưởng tốt Tuy nhiên, dư thừa thức ăn khiến môi trường ao nuôi bị biến động nhanh chóng, tảo lam, dịch bệnh, khí độc tích tụ nhanh chóng diễn Bởi vậy, ăn đạt hiệu cao, tháng đầu, người nuôi nên chia nhỏ bữa ăn cho tôm, khoảng – cữ/ngày để tôm quen với môi trường Sang tháng tiếp theo, việc cho ăn tính theo tổng trọng lượng đàn tôm Số lượng bữa ăn giảm xuống – cữ/ngày không cho ăn đêm hệ thống cung cấp ô-xy không tốt Sử dụng thức ăn tốt, loại thức ăn đầy đủ dưỡng chất cho tôm (một số vitamin khoáng cần bổ sung thêm bị trình chế biến), phù hợp với giai đoạn phát triển tôm, sản xuất bảo quản tốt, tuyệt đối không sử dụng thức ăn không rõ nguồn gốc, bao bì rách, vón cục, hạn dùng… Nên dùng nhãn thức ăn suốt vụ nuôi, phải thay đổi làm từ từ tôm bỏ ăn Nếu màu nước ngày sậm hơn, báo hiệu thức ăn dư, cần giảm thức ăn cho bữa vào hôm sau chài kiểm tra lại Theo dõi độ pH, ô-xy hòa tan ao Nếu pH ngày tăng, biên độ dao động sáng, chiều lớn, lượng oxy hòa tan buổi sáng giảm, buổi chiều lại tăng cao hơn… chắn thức ăn dư, giảm 30% thức ăn vào hôm sau dùng chài kiểm tra lại Theo dõi chu kỳ lột xác tôm Tôm thường lột xác đồng loạt vào ngày mưa hay ngày nước lớn, lúc ao tôm có nhiều váng nhớt, pH giảm, vó thấy tôm lột cần chủ động giảm thức ăn sau tăng lại Người nuôi tôm cần thường xuyên kiểm tra xuất đối tượng cua, còng khu vực ao nuôi, phát phải loại bỏ cách thu gom lại xử lý vị trí cách xa ao nuôi, ao lắng kênh cấp nước Bên cạnh đó, cần xua đuổi, canh giữ chim, cò ăn tôm; thường xuyên liên lạc nắm bắt thông tin diễn biến dịch bệnh; quan trắc cảnh báo môi trường khu vực để có biện pháp phòng ngừa thích hợp thay nước, tăng tần suất kiểm tra tôm nuôi Tuyệt đối không lấy nước không đảm bảo yếu tố môi trường, nguồn nước bị nhiễm dịch bệnh vào ao nuôi tôm Những ao nuôi phát tôm có dấu hiệu không bình thường tôm ăn nhiều cách bất thường giảm 14 ăn, có đốm trắng vỏ, đỏ thân, đen mang, bơi lờ đờ, không định hướng… cần báo với cán khuyến ngư, thú y nơi gần để lấy mẫu xét nghiệm, nhằm xác định nguyên nhân gây bệnh xử lý kịp thời Thời tiết nắng nóng kéo dài nhiều ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư chăm sóc tôm nuôi, người nuôi tôm cần phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình sinh trưởng tôm nuôi để có biện pháp chăm sóc tốt 3.2 Xử lý môi trường ao nuôi trước – thả nuôi Điểm yếu cố hữu nghề nuôi tôm nước lợ tồn suốt thời gian qua nhiều địa phương nước ta hạ tầng sơ sài: ao xử lý nước cấp, nguồn nước cấp; nước thoát nằm gần nên bệnh xảy khống chế, dịch bệnh lây lan nhanh Các dịch bệnh đốm trắng, taura… liên tục xảy suốt thời gian qua gây mùa, thua lỗ Ước tính, 10 tôm mà nông hộ thu hoạch 1ha diện tích phải thải ao nuôi chất thải Tuy nhiên, hộ nuôi chưa trọng đầu tư hệ thống xử lý chất thải mà xả thẳng môi trường gây mặn hóa nguồn nước ngầm Hiện tượng “môi trường” thuận lợi cho bệnh dịch bệnh phát tán tôm nuôi Dù vụ hay trái vụ tôm bị bệnh nhau, bệnh EMS, vấn đề người nuôi phải đầu tư chiều sâu áp dụng biện pháp kỹ thuật để hạn chế hay vượt qua bệnh EMS Để giảm thiểu thiệt hại dịch bệnh gây ra, người nuôi phải có đầy đủ trang - thiết bị (như máy sục khí), có ao ương tôm trước thả nuôi mật độ thưa quy trình nuôi phải có ao lắng, ao xử lý nước, thường xuyên khống chế tảo ao nuôi Mô hình thử nghiệm nhà ương giống có mái che trước thả nuôi bước đầu cho thấy hạn chế bệnh Mặt khác, số công ty, sở nuôi tôm lớn có tiềm lực kinh tế xúc tiến mô hình nuôi BioFloc nhà có mái che để ngăn chặn mầm bệnh lây lan Cần tẩy dọn ao triệt để trước tiến hành nuôi, xây dựng ao chứa lắng, ao xử lý nước riêng biệt, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật diệt giáp xác Để đảm bảo tôm nuôi phát triển tốt, không xảy dịch bệnh, ao nuôi cần kiểm tra môi trường nước, khống chế mật độ vi khuẩn Vibrio/ml nước trước thả nuôi, đảm bảo oxy hòa tan cao, trì độ mặn nhiệt độ nước không cao, độ pH ao nuôi đảm bảo từ 7,8 - 8,2 Mực nước ao nuôi phải mức thích hợp: từ 1,2 - 1,4m, tiến hành định kỳ diệt khuẩn ao nuôi Các ao nuôi có tôm bệnh phải tẩy trùng triệt để, khoanh vùng, cách ly, không xả nước thải, tôm chết môi trường Bên cạnh thiệt hại bệnh thường gặp bệnh đốm trắng, bệnh hoại tử gan tụy, trình nuôi tôm bị thiệt hại khí độc ao (mêtan, nitríc…) Do đó, người nuôi tôm cần kiểm tra hàm lượng khí độc, mật số Vibrio ao tôm post trước thả nuôi, khống chế mật số Vibrio nằm ngưỡng cho phép Dùng men vi sinh để khống chế sử dụng kháng sinh 40 ngày cho hiệu Khi phát tôm bắt đầu thiệt hại, cần kiểm tra, xét nghiệm mẫu để xác định nguyên nhân sớm có giải pháp thích ứng Do đó, quy trình nuôi cần phải linh hoạt với điều kiện biến đổi môi trường để có thích ứng cao hy vọng thành công Nhằm chủ động phòng, chống dịch bệnh, hạn chế thấp dịch bệnh tôm nuôi, bà nuôi tôm khuyến cáo nên cải tạo ao nuôi chu đáo, quy trình; thả tôm nuôi với mật độ từ 80-120 con/m2 nuôi tôm cát, vùng đầm, đìa thả tôm nuôi với mật độ từ 60-80 con/m2 phù hợp Trước thả tôm nuôi phải theo dõi quan trắc môi trường Chi cục thông báo để biết thời điểm lấy nước vào để thả tôm nuôi thích hợp Bên cạnh đó, phải thường xuyên theo dõi yếu tố môi trường ao nuôi, để có biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời 15 3.3 Đảm bảo chất lượng giống Một biện pháp để hạn chế bệnh chết sớm, hoại tử gan tụy ương tôm giống trước thả nuôi Bắt đầu từ mô hình thành công Thái Lan, việc ương tôm giống ý Thay thả trực tiếp tôm giống từ trại giống xuống ao nuôi, người nuôi tôm ương tôm giống bể xi măng composite, từ 10-25 ngày nguồn nước ao nuôi Điều giảm thiệt hại tôm giống bị chết, người nuôi tôm không công xả ao cải tạo lại Các hộ nuôi cần chọn tôm giống bệnh, kiểm dịch, không mang tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy, dấu hiệu bất thường gan tụy Các post tôm giống cần phải thả nuôi thích hợp: thả giống cỡ post 12 trở lên tôm thẻ post 15 trở lên tôm sú Khi nuôi, nên thả nuôi mật độ dày (tôm sú 10 - 15 con/m2, tôm thẻ 30 60 con/m2 tôm nuôi vùng triều) 3.4 Tiêm vắc – xin sử dụng chế phẩm sinh học an toàn Trên giới tiêm vắc - xin biện pháp quan trọng để giảm thiểu thiệt hại dịch bệnh gây đối tượng thủy sản Tuy nhiên, chưa có thói quen sử dụng vắc – xin nuôi trồng thủy sản chi phí đầu tư cao, đẩy giá thành sản xuất lên cao nên nhiều hộ nuôi thủy sản nước ta chưa mặn mà với biện pháp Ngoài việc sử dụng vắc – xin, người nuôi cần sử dụng chế phẩm sinh học có chất lượng để khống chế, lấn áp vi khuẩn (đặc biệt khuẩn Vibrio) ao nuôi Nuôi tôm không sử dụng loại hóa chất nào, sử dụng hoàn toàn chế phẩm vi sinh; không nuôi tôm liên tiếp nhiều vụ, cần phải có thời gian cách ly định; cải tạo ao thật kỹ, thường xuyên theo dõi mật độ tảo ao nuôi để điều chỉnh kịp thời Tuy nhiên, thị trường nhiều loại chế phẩm vi sinh khiến người nuôi chọn lựa nhãn hiệu sản phẩm chất lượng kinh tế Do đó, quan chức cần tăng cường quản lý chế phẩm chất lượng giống giúp người nuôi tôm Bà nuôi tôm nên tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học, hạn chế dùng hóa chất diệt khuẩn, nhằm ổn định môi trường ao nuôi Đồng thời, cho tôm nuôi ăn phần, bổ sung loại vitamin, khoáng chất, vi lượng để tăng cường sức đề kháng cho tôm nuôi 3.5 Nuôi ghép tôm với loài khác Phương pháp nhiều nhà khoa học quan tâm nuôi ghép tôm với số đối tượng khác, chẳng hạn cá rô phi giảm thiệt hại bệnh gan tụy gây Ông Jeffrey K.C.Lee, Giám đốc trại tôm thẻ chân trắng giống Kuantan, Pahang (Malaysia) cho biết, số người nuôi tôm sử dụng nước từ ao nuôi cá măng biển (milkfish) cá rô phi bơm sang ao nuôi tôm hạn chế thiệt hại bệnh gây thành công Việc nuôi ghép tôm sú, tôm thẻ chân trắng với cá rô phi hay cua vấn đề mới, nước ta nhiều mô hình thành công từ nuôi ghép tôm đối tượng khác Trong tình hình dịch bệnh nay, theo Tiến sĩ Donald Lightner – chuyên gia nghiên cứu bệnh tôm hàng đầu giới, nuôi đa canh có an toàn dịch bệnh cao hẳn nuôi đơn canh Bởi vì, nuôi tôm đơn canh làm yếu tố cân vốn có tự nhiên Thông thường, loài sinh vật khác tiêu diệt loài thiên địch có hại để bảo vệ cân Chúng ăn vi khuẩn có hại cho tôm tôm không ăn phải loài vi khuẩn có hại Nếu nuôi tôm đơn canh tôm ăn vi khuẩn có hại nên dễ bị mắc bệnh Tuy nhiên, vấn đề kỹ thuật mà người nuôi tôm hay gặp phải nuôi đa canh tôm với cá rô phi, cua cho hiệu nuôi không kỹ thuật cá cua ăn hết tôm ao Bên cạnh đó, nuôi đa canh đạt suất thấp nuôi đơn canh nên trước mắt giải pháp tạm thời 16 Thời gian qua, Hội chứng tôm chết sớm (EMS) hay gọi Hội chứng hoại tử gan tụy cấp (AHPNS) bệnh khiến nông dân nuôi tôm lo lắng Mặc dù tìm nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra, song đến nay, giải pháp phòng chống dịch bệnh chưa công bố thức Tuy nhiên, tin vui cho người nuôi tôm mô hình nuôi tôm kết hợp với loài thủy sản khác, đặc biệt cá rô phi chứng minh có tác dụng việc giảm thiểu việc dịch bệnh phát sinh, mở nhiều hội cho vùng nuôi tôm bị dịch bệnh Tuy nhiên, thực tế phương pháp nuôi chưa mang lại hiệu cao tôm bị cá rô phi ăn thịt làm hao hụt phần, cộng với việc cá rô phi cạnh tranh thức ăn với tôm Do đó, nhóm nghiên cứu tìm cách khắc phục hạn chế phương pháp công bố sau hoàn thành giai đoạn thử nghiệm Công ty CP thủy sản Minh Phú áp dụng mô hình tương tự Hiện doanh nghiệp thả nuôi khoảng 100 hecta tôm theo phương pháp nuôi tôm kết hợp với cá rô phi Bước đầu cho thấy tỷ lệ tôm chết so với trước doanh nghiệp khắc phục phần tượng cá rô phi ăn tôm cạnh tranh thức ăn với tôm nuôi chung ao Theo GS Kevin Michael Fitzsimmon, giám đốc Cơ quan hợp tác nông nghiệp quốc tế, ĐH Arizona (Mỹ), hiệu giải pháp nuôi ghép, nuôi kết hợp chứng minh vùng nuôi tôm nhiều quốc gia giới Tại Đông Nam Á, nước Indonesia áp dụng mô hình tôm - cá rô phi, Thái Lan áp dụng mô hình tôm - cá măng cua lột, Philippines áp dụng mô hình nuôi tôm kết hợp cá rô phi giúp giảm thiểu mầm bệnh nhờ khôi phục lại nghề nuôi tôm Trước băn khoăn hiệu mô hình nuôi kết hợp cho suất nuôi không cao chi phí đầu tư thức ăn tăng, từ dẫn đến hiệu nuôi kém, GS Kevin Michael Fitzsimmon cho biết, mô hình không giúp giảm mầm bệnh môi trường ao nuôi mà suất sản phẩm tạo từ mô hình ấn tượng Cụ thể, mô hình thử nghiệm (trong điều kiện hoàn hảo) nuôi tôm thẻ chân trắng từ nguồn nước ao nuôi cá rô phi Thái Lan cho suất tôm nuôi lên đến 20 tấn/ha cá rô phi đến 60 tấn/ha Trong giải pháp kỹ thuật nuôi ghép hay nuôi kết hợp, người nuôi sử dụng nhiều đối tượng nuôi khác có tác dụng hỗ trợ như: tôm, cá, cua, tảo biển… để đưa vào mô hình nuôi Hiện nay, giới áp dụng nhiều cách nuôi ghép, nuôi kết hợp như: nuôi cá ao lắng, nuôi cá lồng ao tôm, nuôi cá thả chung với tôm ao, mô hình kết hợp dùng nước nuôi cá rô phi để nuôi tôm, lấy nước nuôi tôm để trồng rong biển Tại Việt Nam, số bà nuôi tôm dùng cá rô phi để xử lý nước ao lắng cung cấp nước cho ao tôm ang lại hiệu cao Cá rô phi có tập tính đảo trộn tầng nước ao, giúp đáy ao nguồn nước ao nuôi tốt Cá rô phi ăn mùn bã hữu ao, từ giúp giảm lượng chất thải ao nuôi, hạn chế phát triển vi khuẩn có hại, kích thích phát triển loại tảo có lợi Ngoài ra, cá rô phi có tác dụng tiêu diệt số vật chủ trung gian mang mầm bệnh ăn xác tôm chết, từ giúp hạn chế lây lan mầm bệnh ao nuôi Kết luận Năm 2013 cảnh báo năm khó khăn cho ngành sản xuất nông nghiệp nói chung ngành nuôi trồng thủy sản nói riêng Với điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, trời nắng nóng kéo dài, lượng nước hồ khô cạn, không đủ cung cấp cho nuôi trồng thủy sản nói chung nuôi tôm nói riêng Trong trình nuôi, đặc biệt nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng cần nước để giảm độ mặn, kích thích tôm lột xác, tăng trưởng giảm dịch bệnh Công tác phòng chống dịch bệnh nuôi trồng thủy sản khâu then chốt, góp phần định thành bại vụ nuôi Trong năm vừa qua, dịch bệnh liên tục xảy 17 số vùng nuôi thủy sản tập trung nước ta Do đó, công tác phòng, chống dịch phải quan tâm, ý Khi dịch bệnh xảy ra, không kịp thời xử lý dịch bệnh, việc thu dọn xác tôm chết không triệt để, không xử lý hoá chất ao có tôm bị bệnh theo hướng dẫn quan chức nguy phát tán, lây lan dịch bệnh cho ao nuôi tôm khác vùng lây sang xã có nuôi tôm khác cao, hậu nghiêm trọng Do vậy, hộ ngư dân phải chủ động phòng ngừa dịch bệnh, đầu tư cải tạo ao đầm, chuyển đổi vật nuôi thích hợp Đặc biệt trước xử lý dứt điểm nguồn bệnh, không nên đưa tôm giống vào thả nuôi, tránh tình trạng lỗ chồng lỗ Đồng thời, bên liên quan bao gồm quan chức người nuôi cần phải phối hợp chặt chẽ với để tìm biện pháp tối ưu hóa giá trị ngành nuôi trồng thủy sản nói chung, nuôi tôm nói riêng 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Báo cáo Hội nghị tổng kết nuôi tôm tỉnh phía Nam năm 2013 triển khai kế hoạch năm 2014 2, Báo cáo Hội nghị Phòng chống dịch bệnh thủy sản năm 2013 xây dựng kế hoạch năm 2014 Danh mục trang web tham khảo http://bannhanong.vn/danhmuc/NQ==/baiviet/Khuyen-cao-phong-ngua-benh-hoai-tu-gantuy-cap-tinh-(AHPND)-cho-tom-nuoi-/MzQ5MA==/index.bnn http://baoninhbinh.org.vn/ninh-binh-duuc-cap-20-tan-hoa-chat-phong-chong-dich-benh-tomnuoi-2013071211306671p2c20.htm http://baoquangnam.com.vn/kinh-te/thoi-su-kinh-te/201305/quang-nam-duoc-ho-tro-40-tanhoa-chat-phong-chong-dich-benh-291411/ http://baoquangnam.com.vn/kinh-te/thuy-san/201307/phong-chong-benh-hoai-tu-gan-tuytren-tom-nuoi-326858/ http://ktv.org.vn/web/ktv/view/-/asset_publisher/2Fxp/content/benh-muc-mang-tren-tomhum-gay-thiet-hai-cho-nguoi-dan-nuoi-tai-vanninh/10157;jsessionid=0FFECD574478AF3149C23DB7E6D59C0C.worker1 http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/45/45/112962/Nhung-giai-phap-truoc-mat-choEMS.aspx http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/Prints.aspx?newsid=112962 http://thanhtra.com.vn/20-tan-hoa-chat-chong-dich-benh-cho-tom_t221c1159n62878.html http://thuysanvietnam.com.vn/ben-tre-nhung-giai-phap-han-che-dich-benh-tom-article4901.tsvn http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/558925/gian-nan-chan-benh-cho-tom.html http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=5&macmp=5&mabb=4800 http://www.khuyennongvn.gov.vn/tabid/77/temidclicked/628/catid/628/newsid/31352/lang uage/en-US/Default.aspx http://www.baocamau.com.vn/newspreview.aspx?newsid=28020 http://www.baocamau.com.vn/newspreview.aspx?newsid=28955 http://www.baodongkhoi.com.vn/?act=detail&id=33280 http://www.baokhanhhoa.com.vn/kinh-te/201308/thap-thom-vi-tom-bi-benh-la2257713/http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/1/15/111522/tom-chet-yeu.aspx http://www.baokhanhhoa.com.vn/kinh-te/201308/trang-tay-vi-tom-the-chan-trang-2258906/ http://www.baoquangnam.com.vn/kinh-te/thuy-san/201306/tao-con-giong-sach-de-nuoi-tomben-vung-307286/ http://www.ctvcamau.vn/?o=modules&n=news&f=news_detail&id=42037 http://www.hatinh.gov.vn/tintucsukien/kinhtexahoi/Pages/C%E1%BA%A5pb%C3%A1chph %C3%B2ngch%E1%BB%91ngd%E1%BB%8Bchb%E1%BB%87nhtr%C3%AAnt%C3% B4mnu%C3%B4i.aspx http://www.khuyennongvn.gov.vn/binh-dinh-cap-12-tan-hoa-chat-xu-ly-tom-chet-o-binhdai_t77c628n31584tn.aspx 19 http://www.nonghoc.com/nonghoc/(S(upoui355vgoe23jdwrfcpzb1)A(DoxaWIH9zgEkAAA AMzFkOGVkM2UtYmM3OC00NTM3LWExMWQtMjAyOWVjMWQ4YjcyMKTJpizx1X v1exjWB3NkUsz0O_w1))/ShowArticle.aspx?ID=28970&AspxAutoDetectCookieSupport=1 http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/243349/print/Default.aspx http://www.qtv.vn/channel/5154/201307/ho-tro-8-ta-thuoc-vitaco-phong-benh-cho-tom-taihuyen-tien-yen-2256022/ http://www.seafoodsource.com/en/news/aquaculture/13899-ems-triggered-by-water-quality http://www.totruc.com/tin-tuc/phong-benh-hoai-tu-gan-tuy-cho-tom-nuoi http://www.vietnamplus.vn/nganh-thuy-san-chau-a-khon-don-vi-dich-benh-ems/214692.vnp 20 [...]... mẫu tôm của 3 người dân đến xét nghiệm với tổng chi phí trên 1,4 triệu đồng là minh chứng rõ ràng cho tình trạng này 3 Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh trên tôm nuôi nước lợ 3.1 Bồi dưỡng kiến thức về nuôi trồng thủy sản và cách phòng trị các bệnh thường gặp trên tôm nuôi nước lợ Trước tình trạng nuôi tôm tự phát, manh mún, không tuân thủ theo quy trình kỹ thuật góp phần giúp tình hình dịch bệnh. .. kỹ thuật nuôi ghép hay nuôi kết hợp, người nuôi có thể sử dụng nhiều đối tượng nuôi khác nhau nhưng có tác dụng hỗ trợ nhau như: tôm, cá, cua, tảo biển… để đưa vào mô hình nuôi Hiện nay, trên thế giới đang áp dụng nhiều cách nuôi ghép, nuôi kết hợp như: nuôi cá trong ao lắng, nuôi cá lồng trong ao tôm, nuôi cá thả chung với tôm trong ao, hoặc mô hình kết hợp dùng nước nuôi cá rô phi để nuôi tôm, rồi... thả tôm nuôi từ 1-2 vụ /năm, nhưng thực tế có khoảng 70% diện tích được người dân thả nuôi từ 2 vụ trở lên, 30% diện tích nuôi tôm 1 vụ /năm Điều đáng lo ngại là dịch bệnh tôm nuôi năm nay đến sớm hơn các năm trước và diễn biến khá phức tạp Hội chứng tôm chết sớm cũng đã xuất hiện ở nhiều nơi, gây thiệt hại cho người nuôi tôm Các tác động sinh lý học của bệnh EMS xuất hiện giới hạn ở gan, tụy của tôm. .. Do đó, các quy trình nuôi hiện nay cần phải linh hoạt với điều kiện biến đổi của môi trường để có sự thích ứng cao mới hy vọng thành công Nhằm chủ động phòng, chống dịch bệnh, hạn chế thấp nhất dịch bệnh tôm nuôi, bà con nuôi tôm được khuyến cáo nên cải tạo ao nuôi chu đáo, đúng quy trình; thả tôm nuôi với mật độ từ 80-120 con/m2 đối với nuôi tôm trên cát, vùng đầm, đìa thả tôm nuôi với mật độ từ 60-80... pháp nuôi ghép, nuôi kết hợp đã được chứng minh ở các vùng nuôi tôm tại nhiều quốc gia trên thế giới Tại Đông Nam Á, các nước như Indonesia đã áp dụng mô hình tôm - cá rô phi, Thái Lan đã áp dụng mô hình tôm - cá măng và cua lột, Philippines đã áp dụng mô hình nuôi tôm kết hợp cá rô phi giúp giảm thiểu mầm bệnh và nhờ đó khôi phục lại nghề nuôi tôm Trước những băn khoăn về hiệu quả của mô hình nuôi. .. kiểm dịch chặt chẽ đối với tôm giống Tuy nhiên, đáng lo ngại là tình hình dịch bệnh hiện chưa được khống chế Trong khi đó ngành nông nghiệp địa phương hiện không còn nguồn hóa chất Chlorine dự trữ để cấp cho các hộ nuôi tôm bị thiệt hại cải tạo lại ao nuôi và ngăn ngừa mầm bệnh lây sang các ao nuôi khác, nên khả năng lây bệnh ở tôm nuôi là rất lớn Trước những bất lợi môi trường, thời tiết, dịch bệnh trên. .. trình nuôi, đặc biệt là nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng rất cần nước ngọt để giảm độ mặn, kích thích tôm lột xác, tăng trưởng và giảm dịch bệnh Công tác phòng chống dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản là một khâu then chốt, góp phần quyết định sự thành bại của vụ nuôi Trong những năm vừa qua, dịch bệnh liên tục xảy 17 ra ở một số vùng nuôi thủy sản tập trung ở nước ta Do đó, công tác phòng, chống dịch. .. được kiểm dịch, đạt chất lượng; không vận chuyển tôm ra vào vùng có dịch bệnh UBND tỉnh Quảng Trị cũng cấp kinh phí 562 triệu đồng từ ngân sách dự phòng địa phương năm 2013 cho Chi cục Thú y tỉnh mua hóa chất phòng, chống dịch bệnh trên tôm nuôi Ngoài ra, tỉnh Quảng Trị cũng nhận được 30 tấn hóa chất sát trùng Chlorine từ nguồn dự trữ quốc gia của Chính phủ để phòng, chống dịch bệnh tôm nuôi 2.3 Những... từ mô hình thành công ở Thái Lan, việc ương tôm giống đã được chú ý hơn Thay vì thả trực tiếp tôm giống từ trại giống xuống ao nuôi, người nuôi tôm ương tôm giống trong bể xi măng hoặc composite, từ 10-25 ngày bằng nguồn nước ao nuôi Điều này sẽ giảm thiệt hại nếu như tôm giống bị chết, người nuôi tôm không mất công xả ao đi và cải tạo lại Các hộ nuôi cần chọn tôm giống sạch bệnh, được kiểm dịch, không... với cá rô phi hay cua không phải là vấn đề mới, ở nước ta cũng nhiều mô hình thành công từ nuôi ghép giữa tôm và các đối tượng khác Trong tình hình dịch bệnh hiện nay, theo Tiến sĩ Donald Lightner – chuyên gia nghiên cứu bệnh tôm hàng đầu thế giới, nuôi đa canh có sự an toàn về dịch bệnh cao hơn hẳn nuôi đơn canh Bởi vì, nuôi tôm đơn canh sẽ làm mất yếu tố cân bằng vốn có trong tự nhiên Thông thường,