1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG LÂM NGHIỆP TẠI HƯƠNG SƠN – HÀ TĨNH

31 546 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

DỰ ÁN THÊM CÂY - DDS TẠI VIỆT NAM – HỘI NÔNG DÂN TỈNH HÀ TĨNH BÁO CÁO KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG LÂM NGHIỆP TẠI HƯƠNG SƠN – HÀ TĨNH Thực hiện: - Đỗ Xuân Hạnh Đoàn khảo sát Hội nông dân tỉnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh, ngày 15 – – 2012 Mục lục Phần 1: Tổng quan khảo sát thị trường 1.1 Cơ sở mục đích 1.2 Phương pháp khảo sát Phần Kết khảo sát 2.1 Tổng quan khai thác lâm sản Hương Sơn 2.2 Bộ máy quản lý rừng hệ thống chế biến lâm sản 2.3 Các sản phẩm lâm sản điểm khảo sát 2.4 Đối tượng quản lý rừng Hương Sơn 2.5 Chuỗi giá trị sản phẩm gỗ Keo 2.6 Đặc điểm khách hàng nông dân 19 2.7 Định giá sản phẩm thị trường 22 Phần Lâm sản gỗ 22 Phần Khuyến cáo người dân 23 Phần Kết luận khảo sát thị trường 24 Phần Các yếu tố phân tích bổ sung 27 Phần 1: Tổng quan khảo sát thị trường 1.1 Cơ sở mục đích 1.1.1 Cơ sở khảo sát: Huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh có diện tích tự nhiên 110.414,7 ha, diện tích đất lâm nghiệp 84.416,9 thuộc 28 xã, thị trấn số 32 xã, thị trấn huyện Lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp thị trường sản phẩm gỗ rừng trồng ngày phát triển, có tham gia nhiều tổ chức, doanh nghiệp việc sản xuất – khai thác tiêu thụ – sơ chế sản phẩm nhu cầu sử dụng sản phẩm rừng trồng Trong phát triển có đóng góp vai trị lớn người nông dân sản xuất rừng, họ tham gia tác nhân tâm điểm chuỗi giá trị sản phẩm gỗ rừng trồng Mặc dù, người nông dân tham gia nghề rừng có vai trị quan trọng chuỗi giá trị sản phẩm giá trị lao động họ khiêm tốn nhiều lý như: điều kiện tự nhiên, đất đai, giao thông cho sản xuất cịn nhiều khó khăn bất cập, việc tiếp cận áp dụng quy trình kỹ thuật chưa tốt, tổ chức sản xuất cịn yếu, thơng tin thị trường hệ thống tổ chức tiêu thụ chưa đảm bảo, giá bấp bênh … Tuy nhiên, yếu tố chưa đề cập cách có hệ thống để giúp người trồng rừng khỏi tình trạng “giá trị lao động sản xuất rừng hiệu chưa cao” để tiến đến hệ thống sản xuất – thị trường mà người trồng rừng tham gia tác nhân quan trọng, tích cực có hiệu đích thực Xuất phát từ thực tế trên, Hội nông dân tỉnh Hà Tĩnh với hỗ trợ Văn phòng DDS Việt Nam thực dự án Thêm hoạt động khảo sát thị trường lâm sản quy mô nhỏ nghiên cứu khả thi cho hoạt động dự án 1.1.2 Mục đích Mục đích yêu cầu khảo sát: Thông qua việc khảo sát để xác định trạng thị trường, sản phẩm lâm nghiệp điều kiện liên quan Yêu cầu  Xác định sản phẩm lâm nghiệp có sản phẩm lâm nghiệp có giá trị thương mại cao số lượng giá  Mô tả hệ thống thị trường, hệ thống phân phối liên quan đến người mua người bán giao tiếp với hạn chế thị trường  Xác định khách hàng tiềm phân khúc thị trường, xác định khách hàng sẵn sàng có khả mua  Đối với sản phẩm liên quan đến cần phân tích mối quan hệ cung cầu, bao gồm: xác định giá sản phẩm 1.2 Phương pháp khảo sát 1.1.3 Tiến trình khảo sát: Cuộc khảo sát với tham gia tư vấn cán dự án Hội nông dân tỉnh Hà Tĩnh thực dựa theo phương pháp có tham gia tiến trình thực theo bước sau:  Xác định yêu cầu khảo sát  Tìm hiểu thơng tin, nghiên cứu tài liệu thứ cấp có liên quan  Xây dựng nội dung nghiên cứu, phương pháp công cụ thu thập thơng tin  Tập huấn cho thành viên nhóm: trao đổi, điều chỉnh, bổ sung thống nội dung, phương pháp, công cụ  Tham vấn quan, tổ chức, doanh nghiệp cấp tỉnh, huyện, xã  Phỏng vấn nông dân sản xuất rừng, người thu gom, xưởng sơ chế  Tổng hợp thông tin, viết báo cáo, kiểm tra thông tin  Hội thảo cấp tỉnh  Hoàn thành báo cáo 1.1.4 Phương pháp Phương pháp nguyên tắc Cuộc khảo sát sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu như: (1) Phương pháp nghiên cứu phát triển thị trường, (2) Phương pháp phân tích chuỗi giá trị Nguyên tắc  Linh hoạt, có tính khám phá, tương tác đổi nhằm đạt thông tin cần thiết  Lấy đối tượng vấn làm trung tâm có đảo ngược vai trị: người dân, người buôn bán, người tiêu dùng chuyên gia thay nhà nghiên cứu đơn Nguyên tắc thực tế  Bám sát mục tiêu khảo sát, khơng cố gắng tìm kiếm thơng tin nhiều mức cần thiết  Đơn giản, rõ ràng, thông thường cần tìm hiểu xu hướng, cho điểm xếp hạng  Giảm thiểu thông tin sai thông qua tiếp xúc trực tiếp với thành phần tham gia Các nhà điều tra cần phải thực tế, tiếp xúc với tác nhân  Tính qn thơng tin thơng qua kiểm tra chéo, nhìn nhận vật từ góc độ khác để giảm rủi ro, thiên vị, vội vàng, nhanh sai nhằm đạt độ xác cao Mơ phương pháp luận Xác định mục tiêu Phương pháp Xác định nội dung chủ đề Mơ tả, phân tích, khuyến nghị kết luận 1.1.5 Thu thập thông tin từ thành phần về:  nhận thức  thái độ  hành động  ý kiến Bộ cơng cụ Phân tích vấn đề liên quan  nhận thức  quan điểm Phương pháp thu thập thơng tin Đồn khảo sát sử dụng số phương pháp sau:  Thu thập tài liệu thứ cấp quan số liệu thống kê năm 2010  Phỏng vấn cấu trúc theo bảng hỏi bán cấu trúc sử dụng câu hỏi định hướng theo chủ đề sử dụng công cụ đánh giá nhanh nông thôn  Quan sát, ghi chép hình ảnh  Thống kê số liệu phân tích 1.1.6 Chọn mẫu khảo sát Xác định tác nhân trực tiếp gián tiếp có liên quan đến thị trường gỗ để từ lựa chọn để tham vấn vấn theo nội dung khảo sát Cấp tỉnh: Chi cục phát triển lâm nghiệp, Sở thương mại, Chi cục kiểm lâm, Sở TN & MT Cấp huyện: Phịng NN & PTNT, Hội nơng dân, Phịng TN & MT, Hạt kiểm lâm Cấp xã: UBND xã, Ban nơng lâm xã, Cán địa xã, Cán HND có xã vùng dự án chọn làm đại diện bao gồm Sơn Lĩnh, Sơn Kim, Sơn Quang, Sơn Trường, Sơn Lễ Sơn Hàm Ngồi cịn có doanh nghiệp ngồi huyện: xưởng xẻ gỗ keo, xưởng sơ chế gỗ, người thu gom gỗ, nhà máy băm dăm gỗ keo Phần 2: Kết khảo sát 2.1 Tổng quan khai thác lâm sản Hương Sơn Khai thác rừng tự nhiên: năm 70 – 80 trước, việc khai thác rừng tự nhiên Hương Sơn thực với quy mơ cường độ mạnh, trung bình năm khai thác hợp pháp 15 – 20 nghìn m3 gỗ Hiện nay, thực chủ trương bước giảm thiểu khai thác gỗ rừng tự nhiên, bình quân năm Hương Sơn cấp phép khai thác từ – nghìn m gỗ rừng tự nhiên đơn vị cấp phép thực Khai thác rừng trồng: xu phát triển chung, rừng trồng Hương Sơn phát triển mạnh vòng 10 năm trở lại Diện tích rừng trồng dự án hỗ trợ như: dự án PAM, 4304, Chương trình trồng rừng Việt Đức, Chương trình 327, thời điểm cho khai thác chu kỳ đầu từ năm 2004 – 2008 Đối với rừng trồng có nhiều thành phần kinh tế quản lý, khai thác, đơn vị ngồi quốc doanh nắm giữ phần lớn diện tích, chiếm gần 60% sản lượng gỗ khai thác hàng năm (số liệu thống kê năm 2008) Khai thác lâm sản ngồi gỗ: bình qn hàng năm Ban quản lý rừng phòng hộ Ngàn phố khai thác khoảng 80 nhựa thông Khai thác Song, Mây, Nứa … rừng tự nhiên, phần lớn nhân dân địa phương sống gần rừng Khai thác nhỏ lẻ, tự phát, sản phẩm thu bán tựu theo nhu cầu tiêu dùng nhỏ lẻ 2.2 Bộ máy quản lý rừng hệ thống chế biến lâm sản Hệ thống tổ chức quản lý bảo vệ sản xuất kinh doanh rừng: địa bàn cấp huyện, hệ thống quản lý bảo vệ sản xuất kinh doanh rừng thiết lập theo thể chế từ xuống, với tham gia bên liên quan: Ban quản lý rừng phòng hộ, Ban quản lý rừng đặc dụng, Đơn vị quản lý kinh doanh rừng tự nhiên, đơn vị sản xuất – kinh doanh nghề rừng, hộ gia đình giao đất rừng, UBDN xã Hệ thống sở chế biến gỗ lâm sản: Hương Sơn, chế biến lâm sản phát triển mạnh năm 2004 – 2005, thời điểm địa bàn có 142 sở, cịn có 96 sở, có 64 sở có giấy phép hoạt động Các sở (xưởng công ty) khai thác, sơ chế gỗ Hương Sơn chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ tận thu từ việc trồng rừng Các doanh nghiệp giao đất trồng rừng, dự án trồng cao su … có điều kiện để khai thác gỗ tận thu thuộc nhóm đến 8, loại gỗ sơ chế vận chuyển bán đa số xưởng nhỏ sử dụng để sản xuất đồ dùng gia đình như: bàn, ghế, giường, tủ Cho đến thời điểm này, tồn huyện có 03 sở xưởng xẻ gỗ keo bán thành phẩm gỗ cho nhà máy sản xuất đồ dùng Hà Nội miền Nam Tuy nhiên, lượng sản phẩm không nhiều hoạt động khơng thường xun Như vậy, thấy rằng: lượng lớn gỗ keo khai thác từ vườn hộ sử dụng làm nguyên liệu cho Nhà máy băm dăm địa bàn Hà Tĩnh Nghệ An 2.3 Các sản phẩm lâm sản điểm khảo sát Theo báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Hương Sơn (2010 – 2020), diện tích đất rừng huyện 76.229,8 ha, độ che phủ đạt 70% Hệ thực vật rừng phong phú đa dạng, gồm 523 loài, 360 chi, ngành thực vật bậc cao, đó, nhóm lấy gỗ có 121 loài Tổng trữ lượng gỗ loại rừng Hương Sơn khoảng 8.321.650 m 3, rừng tự nhiên 8.092.886 m3, rừng trồng 228.764 m3 14 triệu tre nứa Rừng Hương Sơn có nhiều lồi lâm sản gỗ (LSNG) quý khác như: Hoằng Đằng, Sa Nhân, Hồi Sơn, Chỉ Xác … nhóm có giá trị làm nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Song, Mây, Tre trúc … Bảng1 Tổng hợp trữ lượng rừng Hương Sơn: Loại rừng Tổng trữ lượng Rừng tự nhiên - Rừng rộng - Rừng hỗn giao - Rừng tre nứa, giang - Rừng kim - Rừng ngập mặn - Rừng núi đá Rừng trồng - Rừng gỗ có trữ lượng - Rừng tre nứa - Rừng đặc sản Đơn vị tính m m Triệu m m3 m m Triệu m Tổng trữ lượng 8,321,650 8,092,8868,082,686- - 10,200- - Cơ cấu (%) 100.0 97.3- 228,764 2.7 14 - 228,764 - - - Nguồn: Hạt kiểm lâm Mặc dù rừng có nhiều lồi gỗ LSNG quý song kết khảo sát thị trường cho thấy: gỗ Keo sản xuất trao đổi địa bàn huyện vùng lân cận Thông trồng xen kẽ với Keo diện tích cho thu hoạch sản phẩm nhựa không đáng kể (do ban quản lý rừng phịng hộ khai thác) Keo Thơng bắt đầu trồng phổ biến từ năm 2000, với dự án trồng triệu rừng (Hương Sơn trồng 3.600 ha), dự án bảo tồn đa dạng sinh học dãy núi Bắc Trường Sơn (chính phủ Đan Mạch tài trợ), dự án đầu tư Vườn quốc gia Vũ Quang, số dự án nhỏ tổ chức, doanh nghiệp khác Một số gỗ trồng vườn hộ gia đình như: Xoan, Mít … nhiên sản lượng loại gỗ không nhiều thị trường người dân khơng có xu hướng mở rộng phát triển sản xuất Lâm sản ngồi gỗ (LSNG) có nhiều loại khơng sản xuất trao đổi mang tính hàng hóa, ngoại trừ số Mây nếp trồng xen với rừng keo Một số xã trồng mây từ năm có dự án trồng rừng Tuy nhiên, khối lượng nhỏ nhu cầu thị trường không cao, đến thời điểm diện tích sản lượng cịn khơng đáng kể Chỉ cịn số hộ xã Sơn Quang cịn trì vườn hộ Thông qua việc khảo sát, tham vấn với bên liên quan vấn hộ dân, kết cho thấy: nay, đại bàn Hương Sơn Keo lồi trồng rừng phổ biến sản phẩm trao đổi thị trường mang lại thu nhập cho hộ trồng rừng Tiếp sau đến thơng, xoan mít, nhiên khối lượng khơng nhiều 2.4 Đối tượng quản lý rừng Hương Sơn Diện tích đất lâm nghiệp Hương Sơn 84.416,9 ha, đất có rừng 76.229,8 (chiếm 90,3%) Phần diện tích đất lâm nghiệp có rừng gồm: đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên 64.812,6 ha, đất lâm nghiệp có rừng trồng 11.471,2 đất chưa có rừng 8,187 Diện tích rừng tự nhiên rừng trồng phân bổ theo loại rừng là: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất Bảng Chủ sử dụng rừng TT Tổng Chủ sử dụng Các hộ gia đình Các xã (cộng đồng) Ban QL rừng phịng hộ Ngàn Phố Cơng ty LN & DV Hương Sơn Cơng ty HTKT qn khu Xí nghiệp chè Tây Sơn Sinh thái vùng cao Tổng đội niên xung phong Dự án huyện Đơn vị tính Hộ Xã Ban Số lượng Công ty 01 Công ty 01 Xí nghiệp 01 Ban Đội 01 01 293,3 2.714,0 Dự án 02 194,5 84.416,9 5.442 32 01 Diện tích đất Diện tích đất LN có LN (ha) rừng sản xuất (ha) 13.047,6 Tổng diện tích rừng sản 8.703,3 xuất: 38.303,0 đó: 1.494,2  Diện tích rừng sản xuất rừng tự nhiên: 26.831,8 13.752,8  Diện tích rừng sản xuất rừng trồng: 11.471,2 1.454,4 363,0 Nguồn: Phịng NN&PTNT Theo ước tính huyện, có đến 70% diện tích đất rừng trồng trồng keo, số diện tích cịn lại trồng số địa như: lim, vạng,… Xét góc độ quản lý sử dụng diện tích đất lâm nghiệp hộ nơng dân quản lý sử dụng 15,6%, doanh nghiệp 51,5%, ban quản lý rừng gần 20%, lại Ủy ban nhân dân xã (UBND) cộng đồng gần 14% Từ dẫn chứng cho thấy: nguồn cung cấp gỗ keo địa bàn Hương Sơn doanh nghiệp, sau hộ gia đình với 5.442 hộ rải rác 28 xã, thị trấn Một số xã tập trung là: Sơn Hồng, Sơn Tây, Sơn Trường, Sơn Quang, Sơn Lễ, Sơn Kim 1, Sơn Kim 2, Sơn Mai, Sơn Lâm… Như Keo trồng rừng chủ yếu để phân tích sâu có nhìn chung thị trường lâm sản Hương Sơn, phần báo cáo sâu vào tìm hiểu sản phẩm từ Keo 2.5 Chuỗi giá trị sản phẩm gỗ Keo Keo trồng phát triển nhanh từ năm 2000 nhờ dự án Nhà nước Tổ chức bên hỗ trợ nhiều mặt Các hộ dân tham gia người hưởng lợi trực tiếp từ dự án, giao đất rừng, cung cấp kỹ thuật, giống … để sản xuất Cũng từ đó, phong trào trồng keo phát triển mạnh, kể hộ không thuộc diện dự án chủ động mua giống trồng, tính đến thời điểm năm 2011 tương tương chu kỳ trồng khai thác keo hộ trồng rừng Các sản phẩm từ Keo: Keo trồng sau đến năm cho thu hoạch, nhiên tùy vào điều kiện hộ gia đình, mục đích khai thác nên tuổi để thu hoạch khác biến động từ đến 10 tuổi Các yếu tố tuổi cây, điều kiện trồng, khả chăm sóc, điều kiện thổ nhưỡng định đến kích cỡ cây, chất lượng gỗ keo tỉ lệ sản phẩm Có ba loại sản phẩm từ keo sau: Bảng Các sản phẩm tiêu chí phân loại sản phẩm Số TT Loại sản phẩm Gỗ xẻ Gỗ bột giấy Củi Tiêu chí phân loại Đường kính đầu nhỏ từ 10 cm (vanh 32 cm) trở lên, dài 0.5 đến m Đường kính đầu nhỏ từ cm (vanh 13 cm) trở lên, dài 0.5 đến m Phần lại hai sản phẩm Nguồn: Thông tin điều tra Gỗ xẻ sản phẩm có giá trị cao để tối đa hóa lợi ích người ta tối đa hóa khối lượng gỗ xẻ, tiếp đến gỗ nguyên liệu giấy cuối củi Tuy nhiên, sản phẩm củi khơng tính đến lý giá thành rẻ khơng bù đắp chi phí khai thác vận chuyển nên người dân bỏ lại rừng nhằm tăng độ phì đất Hệ thống phân phối Cùng với phát triển sản xuất nhu cầu sản phẩm thị trường nên hình thành hệ thống sản xuất – thị trường Hà Tĩnh, có tham gia tác nhân (theo sơ đồ mô tả tác nhân), có 01 tác nhân thứ chưa có tỉnh là: Nhà máy/xưởng sản xuất đồ gia dụng từ gỗ keo Giữa tác nhân này, chưa có hợp đồng sản xuất – tiêu thụ cách thức, việc mua – bán, giá số lượng phụ thuộc vào yếu tố thị trường bên ngồi Thơng thường sức ép giá lượng mua đẩy ngược từ Nhà máy, xưởng cho người thu gom người trồng rừng có hội khả định giá Sơ đồ: mô tả tác nhân tham gia vào chuỗi sản xuất – tiêu thụ gỗ Keo Người cung cấp giống Người trồng rừng Người thu gom gỗ keo Xưởng xẻ gỗ keo Nhà máy băm dăm Các dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh – kinh doanh Dự án trồng rừng Ngân hàng 10 Dịch vụ khai thác, vận chuyển Nhà máy sx đồ gia dụng (*) Xưởng mua vào với quy định keo bóc vỏ để tính vanh, chưa bóc vỏ phải giảm trừ kích thước vanh để tính giá tiền, ví dụ gỗ keo khích thước vanh la 40 – 49 cm giảm trừ 04cm vanh Giao dịch số 4: Xưởng xẻ gỗ bán cho nhà máy sản xuất đồ gỗ Khơng tiến hành sâu phân tích giao dịch này, mục tiêu khảo sát nhằm hướng trọng tâm vào giao dịch mà người nông dân thơng qua mang lại thu nhập cao Xét khả nông dân việc chế biến thành sản phẩm thô để bán trực tiếp cho nhà máy sản xuất đồ gia dụng việc làm khơng khả thi thời điểm Vì việc phân tích khơng mang lại ý nghĩa thực tiễn cho nơng dân Sơ lược Hương Sơn có 96 xưởng chế biến gỗ, có xưởng xẻ gỗ keo (2 xưởng xã Sơn Trường xưởng xã Sơn Lễ) đa số xưởng chế biến gỗ rừng tận thu (rừng tận thu để trồng cao su) chế biến gỗ làm đồ dùng gia đình Có 03 xưởng xẻ gỗ keo để bán cho nhà máy sản xuất đồ gia dụng, nhiên xưởng đồng thời đảm nhận công việc người thu gom khác, mua keo vườn rừng vận chuyển để bán cho Nhà máy băm dăm Kênh Người trồng rừng Cây đứng Nhà máy băm dăm Dăm, bột giấy Xưởng xẻ gỗ keo Thanh, ván Nhà máy, xưởng sx Đồ gia dụng Chỉ có khoảng 5% trữ lượng gỗ tiêu thụ theo cách với số hộ gia đình có điều kiện thơng tin giá thị trường, khả hạch toán lỗ lãi khả tổ chức hoạt động khai thác vận chuyển Và kênh tiêu thụ gai tăng thu nhập cho hộ nông dân bỏ qua thành phần trung gian người thu gom Để tính tốn lấy hai trường hợp điển hình với giả định sau: Trường hợp   Keo trồng năm Trữ lượng: 100 m3 (bình quân tăng trưởng 17 m3/ha/năm) 17   Tỉ lệ gỗ nguyên liệu giấy: 100% Tỉ lệ lợi dụng: 90% Bảng số Cơ cấu giá thành trải qua công đoạn Công đoạn Giá thành Ghi (triệu đồng) Cây gỗ đứng trước khai thác Chi phí chặt hạ cắt khúc từ – 4m vận chuyển lề đường nhỏ, bóc vỏ bốc lên xe xe tải nhỏ 35 Bán cho thương lái 10 Giá gỗ khai thác ven đường nhỏ 45 Bán cho thương lái Chi phí vận chuyển xe tải từ Phố Châu đến nhà máy 20 Chi phí bốc gỗ vận chuyển 10 km đường lớn sử dụng xe tải nhỏ bốc lên xe tải lớn Thị trấn Phố Châu Giá thu mua nhà máy 10 90 Bán trực tiếp tới nơi tiêu thụ chưa trừ chi phí vận chuyển Nguồn: Thơng tin từ khảo sát Trường hợp  Keo trồng năm  Tỉ lệ gỗ nguyên liệu giấy: 85%  Trữ lượng: 125 m3 (bình quân tăng trưởng 16 m3/ha/năm) Bảng số Cơ cấu giá thành trải qua công đoạn Công đoạn Giá thành (triệu Ghi đồng) Cây gỗ đứng trước khai thác 55 Bán cho thương lái Giá gỗ khai thác ven đường nhỏ 75 Bán cho thương lái Chi phí chặt hạ cắt khúc từ – 4m vận chuyển lề đường nhỏ, bóc vỏ bốc lên xe 12 Chi phí bốc gỗ vận chuyển 10 km đường lớn sử dụng xe tải nhỏ bốc lên xe tải lớn Thị trấn Phố Châu 12 110 Bán trực tiếp tới nơi tiêu thụ chưa trừ chi phí vận chuyển Giá bán nơi tiêu thụ I Gỗ bột giấy 90 18 II Gỗ xẻ 20 Vanh: 30 – 39 cm 10 15 m3 bán thị trấn Phố Châu Vanh: 40 – 50 cm 10 10 m3 bán thị trấn Phố Châu Chi phí vận chuyển (20) Bằng xe tải từ Phố Châu đến nhà máy Nguồn: Thơng tin từ khảo sát a) Phân tích Trường hợp số  Nếu hộ gia đình khơng khai thác mà bán đứng thu 35 triệu đồng tức  Nếu hộ gia đình tổ chức khai thác vận chuyển bãi gỗ ven đường, bóc vỏ sau trừ  theo kênh tiêu thụ số chi phí thu 40 triệu đồng theo kênh tiêu thụ số Nếu hộ gia đình tổ chức khai thác, vận chuyển tới nhà máy sau trừ chi phí thu 50 triệu đồng theo kênh tiêu thụ số Trường hợp số  Nếu hộ gia đình khơng khai thác mà bán đứng thu 50 triệu đồng tức  Nếu hộ gia đình tổ chức khai thác vận chuyển bãi gỗ ven đường, bóc vỏ sau trừ  theo kênh tiêu thụ số chi phí thu 63 triệu đồng theo kênh tiêu thụ số Nếu hộ gia đình tổ chức khai thác, vận chuyển tới nhà máy sau trừ chi phí thu 66 triệu đồng theo kênh tiêu thụ số 2.6 Đặc điểm khách hàng nông dân Người thu gom (thương lái) Mua sản phẩm Đếm để trả ước chừng tiền cho người trồng (người chủ xưởng đặt vấn đề mua người trồng luồng theo đơn vị tính “lơ”, lơ có giá tương ứng 30 đến 40 triệu đồng (có thể mức cao 50 – 60 triệu đồng/ha) Với cách mua – bán này, người chủ xưởng nhẩm tính lơ có khoảng cây, chất lượng kích thước để định giá mua), thông thường phương thức mua diễn vườn rừng mà giao thơng lại khó khăn, người trồng rừng khơng có khả nhân lực phương tiện để tự khai thác Cách thức mua này, người chủ xưởng thuê lao động, chuẩn bị phương tiện để tổ chức khai thác 19 Cách thức hoạt động Hiện nay, toàn huyện Hương Sơn có 65 người làm thu gom bn bán gỗ keo, chủ yếu họ người huyện, có kinh nghiệm buôn bán am hiểu thị trường gỗ keo Đa số họ bắt đầu làm nghề thu gom – bn bán keo từ năm 2004, 2005 thời điểm số vườn rừng gia đình, ban quản lý rừng bắt đầu cho khai thác (đa số dự án trồng keo Hương Sơn năm 1998, 1999…) Người thu – gom chủ yếu mua keo gia đình có vườn rừng gia đình có nhận khốn rừng Ban quản lý lâm nghiệp huyện Phạm vi mua keo họ chủ yếu xã huyện chủ yếu người xã thu mua xã đó, khơng có cản trở mặt pháp lý, giá … Khi người xã muốn sang xã khác thu mua keo gặp khó khăn như: mặt tổ chức – quản lý lao động, bố trí trang thiết bị quản lý keo sau khai thác, kiểm soát nguồn gốc keo trồng (người thu gom phải am hiểu đặc tính đất, cách chăm sóc keo chủ vườn để xác định chất lượng gỗ keo trước mua) Như vậy, người thu gom keo gần định hình mua keo khu vực địa lý quen thuộc, có khả quản lý lao động, tổ chức khai thác, thường phạm vi xã Nếu sang khu vực khác, xã khác phải mua thông qua người thu gom “thổ địa” mua lại theo hình thức mua hạ bãi tập kết ven đường Chủ xưởng xẻ Mua sản phẩm Mua hạ bãi gỗ gần đường: Cách thức mua thực chủ yếu hình thức trao đổi xưởng chế biến với người thu gom lẻ, người thu gom lẻ thấy bán có lãi thiếu phương tiện vận chuyển nên bán lại cho xưởng người thu gom khác Đối với chủ xưởng xẻ sau mua lại gỗ keo mang xưởng để làm gỗ xẻ bán (đối với loại keo có vanh lớn 60cm, với loại keo có vanh nhỏ 60cm vận chuyển thẳng đến Nhà máy nguyên băm dăm để bán Còn thu gom khác, sau mua lại gỗ keo họ chở thẳng đến Nhà máy băm dăm để bán Thuê khai thác vận chuyển xưởng xẻ: Việc mua gỗ keo xưởng không chi phí vận chuyển cịn việc mua gỗ keo bãi ven đường, vận chuyển xưởng để làm gỗ xẻ với giá vận chuyển 100.000 đến 120.000đồng/m 3, giá cao hay thấp tùy thuộc vào độ dài đoạn đường vận chuyển số lượng keo vận chuyển nhiều hay (trung bình xe vận chuyển 18m3 keo gỗ xẻ với giá 3.000.000đồng/xe) Đối với việc mua keo vườn rừng hộ việc thuê khai thác, thuê lao động, vận chuyển tương tự trường hợp người thu gom 20 Vận hành sản phẩm: Các xưởng xẻ Hương Sơn xẻ gỗ tạo sản phẩm dạng dài, kích thước tùy theo đơn đặt hàng Nhà máy sản xuất đồ gia dụng Khách hàng xưởng xẻ Miền Nam, Hà Tây cũ gửi đơn hàng với quy định kích thước, tiêu chuẩn gỗ giá nhập Nhà máy, vào đơn hàng đó, chủ xưởng định lựa chọn mua gỗ keo chế biến Thông thường xưởng có nhu cầu mua loại keo lai để làm gỗ xẻ, có chiều cao, mắt phân cành Tuy nhiên, keo lai tuổi (hơn 10 tuổi) thường bị xốp thân nên việc thu hoạch keo phải độ tuổi quy định Xưởng chế biến: Các xưởng xẻ keo Hương Sơn bắt đầu năm 2005, có quy mơ nhỏ đơn giản, xưởng có diện tích khoảng 500m2, diện tích nhà xưởng khoảng 50m2, với 01 máy xẻ, 02 – 03 máy cắt, trung bình có từ đến công nhân làm việc không thường xuyên năm Sản lượng gỗ keo xẻ trung bình 1.000 – 1.200m3/năm, mức chế biến nhiều hay tùy thuộc vào nhu cầu thị trường Theo nhận xét chủ xưởng: việc xẻ gỗ keo để bán cho thu nhập thấp hơn, vất vả việc mua keo bán cho nhà máy băm dăm Việc thuê lao động thường gặp khó khăn chi phí cao, lao động đầu tư cho việc quản lý xưởng nhiều … vậy, chủ xưởng có xu hướng chuyển sang việc mua bán keo cho Nhà máy băm dăm Nhà máy băm dăm Hiện nay, đại bàn Hà Tĩnh có 04 Nhà máy băm dăm xuất khẩu, Kỳ Anh có Cơng ty TNHH Việt Nhật, Cơng ty Haviha, Công ty Tân trường phát, Nghi Xuân có Cơng ty Thanh Thành Đạt Sản lượng nhập Nhà máy vào khoảng 600 – 650 nghìn tấn/năm, theo dự tính sản lượng cịn tăng vòng năm tới Sản phẩm mua vào Nhà máy: loại gỗ keo không phân biệt loại keo lai hay keo tai tượng, keo nhập vào nhà máy bóc vỏ bị bẩn, kích thước tuổi khác chấp nhận, với loại keo non tuổi có lượng nước lớn làm ảnh hưởng đến sản xuất hiệu băm dăm Nhà máy Nguồn cung cấp keo chủ yếu cho Nhà máy đến từ huyện Hà Tĩnh tập trung huyện Hương Sơn, Hương khê, Vũ Quang, Kỳ Anh … 21 2.7 Định giá sản phẩm thị trường Đối với gỗ keo nguyên liệu cho Nhà máy băm dăm: Nhà máy người định giá thu mua keo nguyên liệu cho việc băm dăm, vào giá thu mua Nhà máy mà chủ thu gom – buôn bán keo định mức giá mua với người trồng rừng Đối với keo làm gỗ xẻ người chủ xưởng vào đơn giá đặt hàng Nhà máy đồ gia dụng để định giá mua gỗ keo Ngoài việc vào giá bán, chủ xưởng người thu gom – bn bán cịn phải vào nhiều yếu tố khác để thỏa thuận giá mua keo người nông dân - Yếu tố địa hình, khoảng cách đường giao thơng - Tuổi cây, kích thước - Yếu tố nguồn gốc keo trồng vị trí Q trình chăm sóc người trồng Sinh thái khu rừng trồng keo Thỏa thuận với người trồng rừng Giá thuê lao động Phần Lâm sản ngồi gỗ Lâm sản ngồi gỗ cịn sản xuất dạng đơn lẻ chưa hình thành thị trường rõ ràng.chúng xếp theo thứ tự tổng doanh thu giảm dần sau Sản phẩm Sản lượng/năm Địa điểm Giá sản phẩm Khách hàng Mây – Sơn Quang 6,000 - 7,000đ/kg Người mua nhỏ lẻ Tre triệu Tất xã Không xác định Người mua nhỏ lẻ Măng 300– 400 Rải rác 5,000 – 8,000 đ/kg Người mua nhỏ lẻ 22 Phần Khuyến cáo người dân Nhằm mang lại lợi ích kinh tế cao cho người dân chúng tơi có số khuyến cáo sau: Lựa chọn trồng mục đích kinh doanh Keo Lai nên trồng với mục đích lấy gõ xẻ để tăng lợi ích từ việc trồng rừng Nhiều nghiên cứu thực nghiệm trồng rừng làm nguyên liệu giấy bình quân lợi nhuận triệu đồng/ha/năm chuyển đổi mục đích kinh doanh gỗ xẻ đạt 10 triệu đồng/ha/năm Tuy nhiên cần áp dụng biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm gỗ xẻ như: (a) Tỉa cành kỹ thuật sử dụng kéo tỉa cành chuyên dụng để hạn chế khuyết tật gỗ; (b) Tỉa thân theo kỹ thuật đặc biệt quan tâm đến thời điểm sử dụng kéo tỉa cành nhằm tăng chất lượng gỗ; (c) Tỉa thưa tạo điều kiện cho mục đích phát triển; (d) Thay đổi tư duy, cách nghĩ người dân cách tính tốn lấy giá trị trung bình theo thông lệ để định nên đưa giá trị biên vào tính tốn và; (e) Kéo dài chu kỳ kinh doanh từ đến 10 năm để tăng tỉ lệ gỗ xẻ Keo Tai Tượng phù hợp cho mục đích kinh doanh gỗ bột giấy kích thước đường kính lớn sử dụng làm ván bóc thị trường khơng sử dụng gỗ Keo tai tượng làm gỗ xẻ Tuy nhiên Keo tai tượng có số ưu điểm chống gió bão tốt so với keo lai trồng phù hợp cho điều kiện gió bão, đất đai cằn cỗi chủ rừng muốn thu hồi vốn nhanh Thơng trồng đa mục đích lấy nhựa lấy gỗ Tuy nhiên, thông sinh trưởng chậm chu kỳ kinh doanh kéo dài Tuy nhiên, thông phù hợp cho mục đích kinh doanh lâm nghiệp qui mơ hộ gia đình số điều kiện định diện tích đủ lớn, nguồn vốn kinh doanh nhiều Xoan trồng phù hợp với với điều kiện tự nhiên Hương Sơn.Tuy nhiên, xoan đòi hỏi tương đối khắt khe điều kiện lập địa độ ẩm, độ dày tầng đất Chính thường thấy xoan phát triển tốt khu vực ven sông, suối Vậy nên xoan không nên trồng với qui mô lớn mà chọn địa điểm phù hợp để trồng Gỗ xoan có giá trị cao khoảng – triệu đồng/m3 tỉnh đồng sông Hồng Một Xoan 10 năm tuổi trồng nơi đất tốt, chăm sóc phù hợp có giá nên tới triệu đồng Mít tương tự xoan trồng đa mục đích, nên trồng phân tán điểm phù hợp mà không nên trồng với qui mô lớn Tổ chức tiêu thụ sản phẩm Bán theo chủng loại sản phẩm tới tận nơi tiêu thụ cách tự tổ chức khai thác, thuê khai thác vận chuyển việc làm cần thiết để tăng thu nhập Không nên bán đứng, thiệt thịi thường thuộc người dân thương lái có nhiều kinh nghiệm việc đánh giá 23 trữ lượng3, khối lượng4 sản phẩm người nông dân Mục đích thương lái lợi nhuận, họ cố gắng mua với giá rẻ Ngồi họ có nhiều thông tin thị trường, giá kinh nghiệm để tránh lợi ích kinh tế người dân phải tiến hành tự khai thác bán sản phẩm theo loại sản phẩm theo qui cách khách hàng Phần 5: Kết luận khảo sát thị trường Sản phẩm lâm nghiệp Khơng có số liệu thống kê thống loại lâm sản nhiên sở tính tốn từ số liệu có sản phẩm lâm nghiệp thị trường xếp theo thứ tự giảm dần khối lượng sau: Sản phẩm gỗ Gỗ nguyên liệu giấy ván nhân tạo: Khoảng 110,000 m3 gỗ keo làm nguyên liệu giấy ván nhân tạo khai thác hàng năm Với 11,471 rừng trồng có 70% rừng keo, tương đương 8,000 Sản lượng gỗ gỗ keo hàng năm ước khoảng 110,000 m3 đến 90% gỗ keo sử dụng nguyên liệu giấy ván nhân tạo Gỗ xẻ: Khoảng 12,000 đến 13,000 m3 gỗ xẻ khai thác hàng năm đó: (a) Khoảng 10,000 m3 gỗ keo gỗ xẻ; (b) 2,000 m3 gỗ thơng, xoan, mít 5; (c) 500 - 800 m3 khai thác trái phép từ rừng tự nhiên người dân địa phương phần sử dụng gia đình phần lưu thơng thị trường đen Lâm sản ngồi gỗ Lâm sản gỗ bao gồm số sản phẩm sau: Măng với sản lượng ước khoảng 300 - 400 tấn/năm phần lớn khai thác từ rừng tự nhiên, vài hộ gia đình trồng măng bát độ qui mô nhỏ Măng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sử dụng chỗ người dân Tre uớc khoảng triệu khai thác hàng năm chủ yếu phục vụ nhu cầu sử dụng chỗ Mây khai thác hàng năm Tuy nhiên diện tích trồng mây ngày giảm Sản phẩm lâm nghiệp tiềm Trong tương lai sản phẩm lâm nghiệp không thay đổi nhiều so với xét danh sách sản phẩm chủ yếu 10 năm tới Tuy nhiên có thay đổi lớn tỉ trọng giá trị thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp: Trữ lượng tổng sinh khối có nhiều chủng loại sản phẩm khac Khối lượng dùng trường hợp sản phẩm phân loại Dựa thông tin từ sở thu mua địa bàn 24 Gỗ nguyên liệu giấy đứng vị trí hàng đầu giảm dần tỉ trọng đứng thứ 10 năm tới Gỗ xẻ dự báo phát triển mạnh hơn, tăng dần giá trị lấy lại vị trí số gỗ nguyên liệu giấy Bên cạnh nhu cầu hàng hóa khơng đổi nguồn cung truyền thống từ rừng tự nhiên giảm, công nghệ chế biến tiến làm tăng chất lượng gỗ xẻ Măng trở thành sản phẩm thương mại nguồn thực phẩm địa phương Tre chiếm tỉ trọng đáng kể thu nhập lâm nghiệp nhờ tiềm tự nhiên, công nghệ chế biến Lâm sản ngồi gỗ có thu nhập lớn Hệ thống thị trường, hệ thống phân phối Hệ thống thị trường gỗ keo phát triển với tham gia gần đầy đủ tác nhân như: người sản xuất, người thu gom, xưởng xẻ, nhà máy nguyên liệu, nhà máy sản xuất đồ gia dụng, dịch vụ hỗ trợ kèm theo Tuy nhiên, địa bàn Hương Sơn có tác nhân người trồng rừng người thu gom – bn bán, tác nhân xưởng xẻ gần không phát triển năm vừa qua, tác nhân nhà máy băm dăm nằm huyện nơi thu hút sản lượng keo địa phương Từ đó, thấy rằng: lượng keo thu hoạch thời gian qua địa bàn chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy băm dăm, lượng không đáng kể xẻ làm nguyên liệu cho nhà máy sản xuất đồ gia dụng Hà Nội Miền Nam Cây keo (gồm keo tai tượng keo lai) gỗ trồng rừng sản xuất Hương Sơn, loại gỗ lưu thông thị trường người nông dân trồng rừng, người thu gom – buôn bán Nhà máy nguyên liệu Loại bắt đầu trồng chủ yếu từ năm 2000, với phong trào trồng rừng với hỗ trợ cá dự án như: dự án triệu rừng, dự án 327, 661, dự án trồng rừng Việt Đức, dự án bảo tồn đa dạng sinh học số dự án nhỏ khác Đến thời điểm có 5.442 hộ giao sử dụng đất lâm nghiệp, diện tích 13.047,6 để trồng rừng sản xuất, 05 số doanh nghiệp địa bàn huyện nắm giữ diện tích 43.519,7 ha, nhóm chủ rừng có vai trị việc cung cấp lượng gỗ keo thị trường, bao gồm keo làm nguyên liệu băm dăm keo xẻ làm đồ gia dụng Hình thức bán keo người nông dân mua keo người thu gom phong phú đa dạng, dựa thỏa thuận bên Hình thức mua – bán dứng vườn rừng chủ yếu, với cách để tính giá khác nhau, hình thức diễn chủ yếu người nông dân người thu gom: Tính theo Tính theo ster Tính theo lơ 25 Hình thức mua – bán hạ bãi gỗ ven đường, hình thức chủ yếu người thu gom với (mua sang tay) người thu gom với xưởng xẻ Tính theo Tính theo ster Tính theo m3 Mặc dù cách tính mua keo, đến lúc bán keo thu gom bán theo cách tính bán theo tấn, khơng phân biệt tuổi keo, kích cỡ bán cho Nhà máy, lượng nhỏ keo đủ tiêu chuẩn chất lượng xưởng xẻ bán cho Nhà máy sản xuất đồ gia dụng Giá mua bán keo linh động đa dạng việc định giá lô keo (theo hình thức bán đứng vườn) phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi cây, kích thước cây, số lượng cây, khoảng cách vận chuyển, tinh trạng giao thông, giá mua từ nhà máy ) Theo nhận xét bên tham gia giá trung bình để mua keo có gia giao động từ 40 đến 60 triệu đồng, chi phí cho việc khai thác, vận chuyển tương đương 30 đến 50 triệu Như vậy, người thu gom trả từ 70 đến 110 triệu đồng để mua vận chuyển keo đến nhà máy Với lượng tiền bán trung bình keo đạt khoảng 80 – 100 tấn, người thu gom bán cho Nhà máy với giá 1000.000 đến 1.050.000đồng/tấn Như vậy, mức lãi người thu gom giao động xung quanh 20 đến 30 triệu đồng/ha người thu gom chịu lỗ bỏ cuộc, khơng có kinh nghiệm đánh giá chất lượng sản lượng keo Như vậy, thị trường người thu gom đứng chủ động việc định giá mua keo, họ dựa vào giá bán cho nhà máy, dựa vào kinh nghiệm phân tích tình hình lơ keo (chất lượng, sản lượng), đánh giá tình hình giao thông Khai thác, vận chuyển lực đảm nhận: Để khai thác, vận chuyển keo từ vườn đến bán cho Nhà máy địi hỏi phải có kinh nghiệm, có phương tiện như: máy cưa, xe kéo trung chuyển, xe vận chuyển, có khả tổ chức lao động … tất yếu tố người nơng dân cịn yếu Chính vậy, mà giá trị thu nhập họ đơn vị diện tích trồng keo chưa cao Mối quan hệ cung cầu Cung cầu sản phẩm gỗ nguyên liệu giấy ván nhân tạo: Xuất dăm gỗ keo lai Việt Nam tăng gấp 10 lần thập kỷ vừa qua Năm 2001, nước xuất 400.000 dăm gỗ đến năm 2011, tăng thêm triệu so với khởi điểm Lượng xuất năm 2011 cao 36% so với năm 2010 tăng gấp ba lần kể từ năm 2007 Australia nhà cung cấp dăm gỗ lớn giới gần 20 năm qua phải nhường vị trí cho Việt Nam với lơ hàng chiếm khoảng 20% lượng giao dịch toàn cầu năm 2011 Theo nhận định chuyên gia, việc mở rộng công suất bột giấy 26 Trung Quốc nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng mạnh mẽ số lượng đồn điền gỗ cứng sở chế biến dăm mảnh Việt Nam Mặt hàng xuất chủ yếu qua khu vực cảng Hải Phòng dọc cảng miền Trung Tại nhiều cảng khu vực miền Trung Kỳ Hà (Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngãi), Chân Mây (Thừa Thiên - Huế) thường xuyên có tàu hàng rời, cập cảng để vận chuyển dăm gỗ thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc Với nguồn cung nước hạn chế, Trung Quốc tiếp tục dựa vào nước láng giềng để cung cấp gỗ nguyên liệu tương lai Do nhu cầu gỗ dăm dự báo tiếp tục tăng năm tới Cung cầu sản phẩm gỗ xẻ: Gỗ xẻ không phục vụ nhu cầu nước mà đáp ứng nhu cầu xuất Trong năm gần đây, xuất đồ gỗ sản phẩm từ gỗ trở thành mạnh đóng góp vào phát triển kinh tế Việt Nam Từ vị trí mờ nhạt ban đầu, Việt Nam vươn lên đứng thứ sau Malaysia xuất đồ gỗ sản phẩm từ gỗ nước ASEAN Tuy vậy, nhiều việc phải làm để vượt qua Malaysia – nước xuất đồ gỗ sản phẩm từ gỗ hàng đầu khu vực Hiện Việt Nam phải nhập 60% gỗ nguyên liệu để sản xuất đỗ gõ xuất Dự báo giá thời gian tới nhu cầu gỗ xẻ ngày tăng cao Phần 6: Các yếu tố phân tích bổ sung 4.1 Phân tích điểm mạnh – yếu, hội – thách thức sản phẩm keo Gỗ băm dăm (keo) Điểm mạnh:  Thu hồi vốn nhanh  Đầu tư thấp  Dễ tiêu thụ  Kỹ thuật đơn giản  Không yêu cầu khắt khe lập địa  Rủi ro thấp Điểm yếu:  Tỉ lệ lợi nhuận thấp  Khai thác phải tiêu thụ Cơ hội:  Có Nhà máy nguyên liệu đóng địa bàn Hà Tĩnh,  Nhu cầu gỗ nguyên liệu giấy giới có xu hướng ngày cao  Chi trả dịch vụ môi trường xu giới 27 Thách thức:  Giá bán phụ thuộc vào thị trường giới  Tỉnh Hà Tĩnh không khuyến khích phát triển Nhà máy làm nguyên liệu thô  Cạnh tranh với nhiều nguồn cung cấp từ bên vào  Nhà nước dự kiến đánh thuế xuất Sản phẩm gỗ xẻ (keo): Điểm mạnh:       Giá thành cao gỗ bột giấy mang đến lợi nhuận cao Loại to, dài    Củi: Chi phí làm nguyên liệu để sản xuất đồ gia dụng phù hợp   Chất lượng gỗ không bền làm đồ gia dụng Chỉ có lồi keo lai ưa chuộng u cầu kỹ thuật cao, chọn giống, chăm sóc Thời gian thu hồi vốn lâu Thách thức:  Bệnh rỗng ruột  Một số doanh nghiệp huyện không muốn phát triển xưởng xẻ  Có thể sản xuất – chế biến đồ gia dụng với mẫu mã phù hợp, đa dạng Công nghệ chế biến bảo quản ngày cao  Nhu cầu sử dụng gỗ không giảm nguồn cung từ rừng tự nhiện ngày giảm Thị trường tiêu thụ hạn chế, số lượng xưởng xẻ địa phương Nhu cầu gỗ xẻ phụ thuộc vào Nhà máy làm đồ gia dụng Hà Nội Miền Nam Điểm yếu:  Là sản phẩm tận thu Cơ hội:   Xin giấy phép vận chuyển dễ dàng Điểm mạnh: Thời gian thu hồi vốn dài  Giá cao nhiều so với gỗ bột giấy Tỉnh Hà Tĩnh khuyến khích doanh nghiệp đầu tư tinh chế gỗ keo   Dễ dàng tiêu thụ Cơ hội:  Điểm yếu:  Giá sản phẩm thay ngày cao Giá thành thấp Chi phí vận chuyển cao Thách thức 28  Ở địa điểm khó khăn chi phí nhân cơng vận chuyển cao 4.2 Tờ sản phẩm Nhóm sản phẩm: sản phẩm gỗ Nhà cung cấp Tên sản phẩm: gỗ keo Sản xuất Khách hàng tiềm Cầu Nhu cầu nguyên liệu Các Nhà máy băm Nhà máy dăm cơng ty băm dăm có xu địa bàn Hà Tĩnh tăng Các hộ trồng rừng 5.442 hộ huyện Hương Sơn UBND xã huyện 28 xã, thị trấn Hương Sơn 02 ban quản lý Ban quản lý rừng Các doanh nghiệp Các dự án huyện Giá Nhà sản xuất Các xưởng xẻ gỗ Các nhà máy sản keo xuất đồ gia dụng có địa bàn Các nhà máy sản tỉnh Hà Tĩnh xuất đồ gia dụng Hà Nội Miền Thị trường truyền Nam thống xưởng xẻ gỗ 05 doanh nghiệp 02 dự án Nhận xét: Giá thị trường Khơng có hội phát triển Nhà máy băm dăm địa bàn tỉnh Các xưởng xẻ khơng muốn phát triển lợi nhuận khơng cao bán gỗ băm dăm 4.3 Danh sách người thu gom – buôn bán gỗ keo TT Họ tên Phan Đình Tiến Trần Nam Đài Địa Khe Chè – Sơn Kim – Hương Sơn Thái Anh Hồng Xóm – Sơn Lễ - Hương Sơn Cao Đình Nam Xóm – Sơn Lĩnh – Hương Sơn Nguyễn Văn Phú Lê Hồng Thắm Điện thoại 01636881319 0973489733 Xóm – Sơn Quang – Hương Sơn 0986977294 01226392363 Xóm – Sơn Quang – Hương Sơn 01692697197 Xóm – Sơn Trường – Hương Sơn 0986646859 4.4 Danh sách xưởng xẻ gỗ keo địa bàn Hương Sơn TT Họ tên Địa Điện thoại Lê Văn Tý Thôn - Sơn Trường – Hương Sơn 0988 116 175 Nguyễn Quang Lưu Thôn – Sơn Lễ - Hương Sơn - Hùng Cảnh Thôn 10 – Sơn Trường – Hương Sơn 29 - 4.5 Công ty (Nhà máy) thu mua nguyên liệu gỗ bột giấy Hà Tĩnh Công ty TNHH Thanh Thành Đạt: Nghi Xuân – Hà Tĩnh Công ty TNHH Việt Nhật: Kỳ Anh – Hà Tĩnh Công ty Haviha: Kỳ Anh – Hà Tĩnh Công ty Tân Trường Phát: Kỳ Anh – Hà Tĩnh Phụ lục Giá mua đứng theo diện tích thu gom nơng dân Đơn vị tính để mua Giá mua (đồng) Vanh (cm) Điều kiện khác (chiều dài sản phẩm) 30.000.000 Tỷ lệ vanh 30 đạt 60% Đa số khoảng m 40.000.000 Tỷ lệ vanh 35 – 40 đạt 70% Đa số khoảng m 50.000.000 Tỷ lệ vanh 50 trở lên 50% Đa số khoảng – 8m 60.000.000 70.000.000 – Tỷ lệ vanh 50 trở lên 60% Đa số đa số khoảng m 1ha 70.000.000 90.000.0006 – Tỷ lệ vanh 60 trở lên 90% Cây cao từ 10 – 14m Tỷ lệ vanh 50 trở xuống 50% Trên thực tế 1ha keo đạt tiêu chuẩn bán từ 60 đến 90 triệu đồng hiếm, tiêu chuẩn mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố giao thông, vận chuyển 30 Phụ lục Giá mua sản phẩm gỗ Keo Lọai sản phẩm Đơn vị tính Gỗ ngun liệu giấy m3 Giá (nghìn đồng) Tiêu chí yêu Địa điểm cầu mua 700,000 Đường kính Nhà máy đầu nhỏ cm, dài 0.5 m Ghi Khơng có vỏ Khơng có Gỗ xẻ vỏ 30 - 39 m3 750,000 dài m Hương Sơn Khơng có 40 – 50 m3 900.000 dài m Hương Sơn Khơng có 50 - 60 m3 1.100.000 dài m Hương Sơn Không có vỏ 60 - 70 m3 1.350.000 dài m Hương Sơn Khơng có 70 - 80 m3 1.800.000 dài m Hương Sơn Khơng có vỏ 80 - 100 m3 2.100.000 dài m Hương Sơn Tài liệu tham khảo: vỏ vỏ vỏ Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Hương Sơn giai đoạn 2010 – 2020 Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai xã khảo sát (2011) Mẫu hợp đồng tiêu thụ gỗ xẻ 31 ... 0973489733 Xóm – Sơn Quang – Hương Sơn 0986977294 01226392363 Xóm – Sơn Quang – Hương Sơn 01692697197 Xóm – Sơn Trường – Hương Sơn 0986646859 4.4 Danh sách xưởng xẻ gỗ keo địa bàn Hương Sơn TT Họ... - Sơn Trường – Hương Sơn 0988 116 175 Nguyễn Quang Lưu Thôn – Sơn Lễ - Hương Sơn - Hùng Cảnh Thôn 10 – Sơn Trường – Hương Sơn 29 - 4.5 Công ty (Nhà máy) thu mua nguyên liệu gỗ bột giấy Hà Tĩnh. .. bàn Hương Sơn doanh nghiệp, sau hộ gia đình với 5.442 hộ rải rác 28 xã, thị trấn Một số xã tập trung là: Sơn Hồng, Sơn Tây, Sơn Trường, Sơn Quang, Sơn Lễ, Sơn Kim 1, Sơn Kim 2, Sơn Mai, Sơn Lâm? ??

Ngày đăng: 11/03/2016, 05:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w