1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến trúc bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh đáp ứng yêu cầu của công nghệ y tế hiện đại (FULL TEXT)

261 643 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 261
Dung lượng 17,54 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU  Lý do chọn đề tài Theo quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam, các bệnh viện đa khoa (BVĐK) là cơ sở khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe (KCB) rất quan trọng trong toàn hệ thống. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp và thành tựu phù hợp với các giai đoạn lịch sử trước đây thì kiến trúc BVĐK ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại nhiều hạn chế về mặt không gian kiến trúc, đặc biệt là không gian chức năng, như: Dây chuyền sử dụng bất tường, tính độc lập trong mối quan hệ liên tác kém, chưa tạo tiền đề tốt cho các yêu cầu đặc thù về phân luồng và cách ly trong công trình y tế, không gian vừa thiếu vừa không linh hoạt,.. cùng nhiều bất cập khác. Những hạn chế đó đã dẫn đến hàng loạt khó khăn trong việc triển khai ứng dụng các quy trình, công nghệ KCB mới cũng như các hệ thống trang thiết bị y tế (TTBYT) hiện đại. Hệ quả là các BVĐK, đặc biệt là các bệnh viện tuyến dưới, không thu hút được bác sỹ và chuyên gia y tế giỏi về địa phương. Điều đó đã tác động tiêu cực một cách trực tiếp đến chất lượng công tác KCB, dẫn đến không đáp ứng được các yêu cầu mới về KCB của nhân dân. Một trong những biểu hiện rõ nét nhất của những bất cập đó chính là nghịch lý: Trong khi hệ thống bệnh viện tuyến TW quá tải trầm trọng thì các bệnh viện tuyến dưới chưa hoạt động hết công suất, thậm chí gần 1/4 các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh (BVĐKTT) hiện đang hoạt động dưới tải ở mức 85% [17]. Đồng thời, theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ Y tế, mỗi năm có tới hơn 40.000 lượt bệnh nhân, chi khoảng 2 tỷ USD để ra nước ngoài chữa bệnh, trong khi trình độ và nhiều kỹ thuật y học của Việt Nam luôn được đánh giá ngang tầm thế giới [27]. Nguyên nhân chủ quan là do hệ thống tiêu chuẩn, hướng dẫn thiết kế công trình bệnh viện vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập và thiếu sót. Trong khi ở các nước tiên tiến, hệ thống tiêu chuẩn thiết kế bệnh viện được điều chỉnh theo chu kỳ 4÷5 năm, thì ở Việt Nam các tiêu chuẩn này đã nhiều năm chưa được rà soát, cập nhật (Tiêu chuẩn mới nhất ban hành năm 2012 chủ yếu chỉ là chuyển đổi từ tiêu chuẩn năm 2007 theo yêu cầu của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật). Nguyên nhân thứ 2 là do các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc bệnh viện đã nhiều năm chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức và chưa đề xuất được các giải pháp mới nhằm theo kịp tiến bộ của y học nói riêng và xã hội nói chung. Cụ thể, giải pháp tổ chức không gian kiến trúc bệnh viện ở Việt Nam hiện nay chưa cập nhật để giải quyết thấu đáo mối quan hệ độc lập nhưng phụ thuộc giữa các đơn vị chức năng (ĐVCN) trong bệnh viện, cũng như mối quan hệ phụ thuộc giữa “Không gian kiến trúc” với “Công nghệ KCB mới” và “TTBYT hiện đại”. Nguyên nhân thứ 3 là do hệ thống lý luận về kiến trúc bệnh viện vẫn còn thiếu và yếu. Do đặc thù tổ chức không gian kiến trúc BVĐK rất phức tạp nên gần đây ít có các nghiên cứu sâu và toàn diện về thể loại công trình này. Các nghiên cứu trước đây đã hết niên hạn ứng dụng hoặc không còn cập nhật về công nghệ KCB cũng như TTBYT, nên không còn đáp ứng được các yêu cầu của sự thay đổi. Do đó, cần có những nghiên cứu mới về kiến trúc bệnh viện đa khoa ở Việt Nam. Trong khi đó, theo phân cấp của hệ thống y tế Việt Nam, mạng lưới BVĐKTT được sắp xếp chủ yếu trên cơ sở địa giới hành chính và địa bàn cư trú của dân cư, nên phân bố rộng khắp và tương đối đồng đều trên toàn lãnh thổ, thuận tiện cho mọi tầng lớp nhân dân tiếp cận với bán kính phục vụ cơ bản phù hợp. Các BVĐKTT đều là những cơ sở KCB có trình độ chuyên môn về y tế cao nhất của mỗi tỉnh, có thể coi như “bệnh viện tuyến cuối ở địa phương”, cho nên nếu đáp ứng được các yêu cầu về KCB của nhân dân nội tỉnh thì sẽ giảm tải một cách đáng kể cho các bệnh viện tuyến TW. Để làm được điều đó, BVĐKTT cần phải sớm triển khai ứng dụng các công nghệ y tế (bao gồm công nghệ KCB và TTBYT) hiện đại để nâng cao chất lượng công tác KCB. Hiện nay, sau một thời gian dài tập trung đầu tư cho các bệnh viện tuyến TW, kể từ năm 2008, chiến lược đầu tư cơ sở vật chất cho ngành Y tế chuyển hướng sang các bệnh viện tuyến tỉnh. Vì vậy, những năm gần đây nhiều BVĐKTT đã được triển khai đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạo, mở rộng, nâng cấp. Số lượng BVĐKTT sẽ ngày càng tăng thêm do yêu cầu từng bước tiệm cận chỉ tiêu 5,5÷6,0 giường bệnh tuyến tỉnh / 1 vạn dân. Dự báo tổng quy mô giường bệnh nội trú của các BVĐKTT sẽ tăng khoảng 1,5 lần; từ 40.000 giường lên 60.000 giường vào năm 2030. Đồng thời, điều kiện để triển khai ứng dụng các công nghệ y tế (CNYT) hiện đại trong BVĐKTT đã tương đối đầy đủ. Hiện nay, chi phí đầu tư xây dựng cho mỗi công trình BVĐKTT là rất lớn (suất đầu tư từ 2÷3 tỷ đồng / 1 giường bệnh). Các cơ chế, chính sách về vốn như cổ phần hóa, xã hội hóa, liên doanh, liên kết, hợp tác công - tư,.. ngày càng tạo điều kiện thuận lợi về nhân lực, vật lực, tài lực cho các bệnh viện để triển khai các CNYT hiện đại. Tuy nhiên, những bất cập có tính hệ thống nêu trên đã dẫn đến những hạn chế trong thực tế công tác thiết kế, thẩm định, xây dựng, nghiệm thu và đưa vào vận hành, khai thác, sử dụng các công trình BVĐKTT trong tình hình mới. Trong khi trên thế giới, các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc BVĐK liên tục được nghiên cứu và phát triển, nhằm đáp ứng các yêu cầu biến đổi không ngừng của CNYT hiện đại. Đồng thời, do các đặc thù về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa và chính sách an sinh xã hội có nhiều khác biệt dẫn đến không thể áp dụng nguyên mẫu các mô hình, giải pháp hoặc hệ thống tiêu chuẩn thiết kế BVĐK của nước ngoài cho các BVĐKTT ở Việt Nam. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết cần giải quyết mâu thuẫn gay gắt giữa sự tiến bộ vượt bậc của CNYT hiện đại, với sự trì trệ, không đáp ứng kịp của không gian kiến trúc bệnh viện, việc đi sâu nghiên cứu về kiến trúc BVĐKTT đáp ứng các yêu cầu của CNYT hiện đại được đặt ra trong luận án này là một yêu cầu cần thiết và cấp bách trong quá trình đầu tư xây dựng các BVĐKTT hiện nay cũng như trong tương lai.  Mục đích nghiên cứu Luận án đi sâu nghiên cứu, điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng; kiến giải các vấn đề pháp lý và lý thuyết; phân tích tác động và các yêu cầu của CNYT đối với không gian kiến trúc; phân tích các điều kiện, đặc biệt điều kiện về CNYT của Việt Nam hiện nay;.. nhằm mục đích giải quyết thấu đáo mối quan hệ phụ thuộc giữa không gian kiến trúc với CNYT hiện đại trong BVĐKTT. Cụ thể luận án nghiên cứu nhằm các mục đích: 1) Đánh giá tổng quan về kiến trúc BVĐKTT và CNYT hiện đại; chỉ rõ những bất cập về kiến trúc BVĐKTT trước yêu cầu của CNYT hiện đại.

` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI HÀ QUANG HÙNG KIẾN TRÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA CÔNG NGHỆ Y TẾ HIỆN ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC Hà nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI HÀ QUANG HÙNG KIẾN TRÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA CÔNG NGHỆ Y TẾ HIỆN ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC MÃ SỐ: 62.58.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS NGUYỄN KHẮC SINH PGS.TS.KTS NGUYỄN TUẤN ANH Hà nội - 2015 - ii - LỜI CẢM ƠN -*** Tác giả xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS.KTS Nguyễn Khắc Sinh PGS.TS.KTS Nguyễn Tuấn Anh hướng dẫn tận tình suốt trình thực luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục đào tạo, Hội đồng chấm luận án cấp, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học, Bộ môn Kiến trúc công cộng Khoa Sau đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Công ty Tư vấn & Thiết kế kiến trúc Việt Nam (DAC), có ý kiến đóng góp quý báu giúp tác giả bổ sung, sửa chữa, hoàn thiện nội dung luận án - iii - LỜI CAM ĐOAN -*** Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Các kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án - iv - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ x MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài  Mục đích nghiên cứu  Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu  Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài  Giải thích khái niệm thuật ngữ  Cấu trúc luận án NỘI DUNG 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH VÀ CÔNG NGHỆ Y TẾ HIỆN ĐẠI 11 1.1 KIẾN TRÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH HIỆN NAY .11 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.1.4 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 Kiến trúc bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh Việt Nam 11 Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh tổng thể hệ thống y tế 11 Sự phát triển kiến trúc bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh 16 Những bất cập kiến trúc bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh 21 Thực trạng tiêu chuẩn thiết kế bệnh viện quy chuẩn liên quan 28 Kiến trúc bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh tương đương giới 36 Sự phát triển kiến trúc bệnh viện đa khoa nước tiên tiến 36 Sự phát triển kiến trúc bệnh viện đa khoa nước khu vực 38 1.2 CÔNG NGHỆ Y TẾ HIỆN ĐẠI TRONG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH HIỆN NAY 40 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.3 Công nghệ khám chữa bệnh đại 40 Công nghệ khám chữa bệnh khu chức 40 Công nghệ khám chữa bệnh khu phục vụ phụ trợ 41 Trang thiết bị y tế đại 41 Trang thiết bị y tế khu chức 42 Trang thiết bị khu phụ trợ kỹ thuật 43 Xác định phạm vi tập trung nghiên cứu 44 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH HIỆN NAY 44 1.3.1 1.3.1.1 1.3.1.2 1.3.2 Các nghiên cứu nước .44 Các đề tài nghiên cứu khoa học, hội thảo, ấn chuyên ngành 45 Các luận án, luận văn 46 Một số nghiên cứu nước .48 -v- 1.3.3 1.3.3.1 1.3.3.2 1.3.3.3 Một số nhận xét nghiên cứu kiến trúc bệnh viện đa khoa 50 Quy hoạch tổng mặt 50 Tổ chức không gian kiến trúc đơn vị chức 50 Các vấn đề khác có liên quan 51 1.4 CÁC VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU GIẢI QUYẾT .52 1.4.1 1.4.2 1.4.3 Các vấn đề đặt kiến trúc bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh 52 Lựa chọn phương thức nghiên cứu giải 53 Các vấn đề luận án tập trung nghiên cứu giải .54 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA CÔNG NGHỆ Y TẾ HIỆN ĐẠI.56 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA CÔNG NGHỆ Y TẾ HIỆN ĐẠI 56 2.1.1 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.1.3 2.1.1.4 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.2.3 2.1.2.4 Cơ sở pháp lý cho phát triển kiến trúc bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh 56 Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân 56 Quy hoạch phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh 57 Đề án giảm tải bệnh viện 58 Đề án bệnh viện vệ tinh 58 Các sở tính tốn 58 Quy chế bệnh viện 58 Tiêu chuẩn thiết kế bệnh viện 59 Các tiêu chuẩn ngành 59 Danh mục trang thiết bị y tế cho BVĐKTT 59 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA CÔNG NGHỆ Y TẾ HIỆN ĐẠI 60 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.3 Các sở lý thuyết kiến trúc bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh 60 Mơ hình phân tầng Le Corbusier 60 Lý thuyết thiết kế thực chứng EBD 60 Chức năng, nhiệm vụ bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh 65 Chức năng, nhiệm vụ khu khám điều trị ngoại trú 65 Chức năng, nhiệm vụ khu kỹ thuật nghiệp vụ - cận lâm sàng 65 Chức năng, nhiệm vụ khu điều trị nội trú 66 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA CÔNG NGHỆ Y TẾ HIỆN ĐẠI 66 2.3.1 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.1.3 2.3.2 2.3.2.1 2.3.2.2 2.3.2.3 2.3.3 Các điều kiện tự nhiên xã hội 66 Điều kiện tự nhiên 66 Các điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội 67 Điều kiện kỹ thuật, quản trị tổ chức dịch vụ 71 Điều kiện công nghệ y tế đại 72 Các tiêu chí cơng nghệ y tế đại 72 Điều kiện công nghệ khám chữa bệnh đại 73 Điều kiện trang thiết bị y tế đại 86 Kinh nghiệm dự báo xu hướng phát triển 93 - vi - 2.3.3.1 2.3.3.2 2.3.3.3 2.3.3.4 Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc bệnh viện đa khoa 93 Dự báo điều kiện kinh tế - xã hội nhu cầu khám chữa bệnh 94 Xu hướng phát triển công nghệ y tế 96 Xu hướng phát triển kiến trúc bệnh viện đa khoa Việt Nam 96 2.4 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI KIẾN TRÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH 98 2.4.1 2.4.1.1 2.4.1.2 2.4.1.3 2.4.1.4 2.4.1.5 2.4.2 2.4.2.1 2.4.2.2 2.4.2.3 2.4.2.4 Các yêu cầu đặc thù chuyên ngành 98 Yêu cầu vô trùng cách ly 98 Yêu cầu tính độc lập phụ thuộc mối quan hệ liên tác 99 Yêu cầu giao thông, phân luồng “sạch - bẩn” phân luồng chiều 99 Yêu cầu phân bố mật độ người sử dụng trang thiết bị y tế 101 Yêu cầu mơi trường vi khí hậu 102 Các yêu cầu có liên quan mật thiết khác 102 Yêu cầu khả đáp ứng 102 Yêu cầu tiện nghi 103 Yêu cầu tính linh hoạt tiên lượng 103 Yêu cầu môi trường, cảnh quan tính sinh thái 103 CHƯƠNG GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA CÔNG NGHỆ Y TẾ HIỆN ĐẠI 104 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC CHUNG 104 3.1.1 3.1.2 Quan điểm .104 Nguyên tắc chung 104 3.2 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TỔNG THỂ ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA CÔNG NGHỆ Y TẾ HIỆN ĐẠI 106 3.2.1 3.2.2 Bố cục tổng mặt 106 Cấu trúc công tổng thể 109 3.3 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CÁC ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU CỦA CÔNG NGHỆ Y TẾ HIỆN ĐẠI 112 3.3.1 3.3.1.1 3.3.1.2 3.3.1.3 3.3.2 3.3.2.1 3.3.2.2 3.3.2.3 3.3.2.4 3.3.2.5 3.3.2.6 3.3.3 3.3.3.1 3.3.3.2 3.3.3.3 Tổ chức không gian kiến trúc khu khám điều trị ngoại trú .112 Đơn vị khám theo yêu cầu 113 Đơn vị điều trị ngày 114 Block hành khoa điển hình 115 Tổ chức không gian kiến trúc khu kỹ thuật nghiệp vụ - cận lâm sàng 116 Khoa phẫu thuật - gây mê hồi sức 117 Khoa chẩn đốn hình ảnh 121 Trung tâm xét nghiệm 123 Khoa quản lý nhiễm khuẩn 125 Khoa dược 126 Khoa dinh dưỡng 128 Tổ chức không gian kiến trúc khu điều trị nội trú 129 Khoa cấp cứu 130 ICU - chống độc 131 Khoa sản 133 - vii - 3.3.3.4 Khoa truyền nhiễm 135 3.3.3.5 Khoa điều trị nội trú điển hình 137 3.4 BÀN LUẬN 138 3.4.1 3.4.2 3.4.2.1 3.4.2.2 3.4.2.3 3.4.2.4 3.4.2.5 3.4.2.6 3.4.3 3.4.3.1 3.4.3.2 3.4.4 So sánh với kết nghiên cứu khác 138 Một số vấn đề kỹ thuật kiến trúc khác .139 Kiến trúc cảnh quan 139 Hình thức kiến trúc 140 Kết cấu 140 Môi trường 140 Quản trị 141 Tổ chức dịch vụ 141 Sự phù hợp với bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh diện cải tạo 141 Thực trạng, thuận lợi khó khăn 141 Hướng giải khả áp dụng 143 Mức độ ứng dụng khả áp dụng giải pháp dạng bệnh viện khác .144 3.4.4.1 Mức độ ứng dụng giải pháp 144 3.4.4.2 Khả áp dụng dạng bệnh viện khác 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147  Kết luận 147  Kiến nghị .148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC .157       PHỤ LỤC 1: MINH HỌA KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC MỘT SỐ PHỊNG CHỨC NĂNG TRONG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH 157 PHỤ LỤC 2: SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN VÀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC MỘT SỐ ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG TRONG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH KIỂU CŨ 164 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ BẢNG BIỂU VỀ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ, YÊU CẦU VÀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH .172 PHỤ LỤC 4: GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ HIỆN ĐẠI NHÓM I & II TRONG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH .181 PHỤ LỤC 5: KIẾN TRÚC MỘT SỐ CƠNG TRÌNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA CĨ SỰ THAM GIA THIẾT KẾ CỦA TÁC GIẢ 189 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ VÀ CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 212 - viii - DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BVĐK BVĐKTT CNYT CT-Scanner CSSD DSU ĐVCN EBD ICU KCB KTNV-CLS Labo MRI NFC PACS PET-CT RFID TCVN TTBYT TW YBS WHO : Bệnh viện đa khoa : Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh : Công nghệ y tế : Máy chụp cắt lớp vi tính : Hệ thống tiệt trùng trung tâm : Đơn vị điều trị ngày : Đơn vị chức : Thiết kế thực chứng (dựa chứng) : Khoa hồi sức tích cực : Khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe : Kỹ thuật nghiệp vụ - Cận lâm sàng : Phòng xét nghiệm : Máy chụp cộng hưởng từ : Giao tiếp không dây tầm ngắn : Hệ thống lưu trữ xử lý hình ảnh y khoa : Chụp cắt lớp phát xạ : Nhận dạng sóng vơ tuyến : Tiêu chuẩn Việt Nam : Trang thiết bị y tế : Trung ương : Y bác sỹ : Tổ chức Y tế Thế giới - ix - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 1.3: Bảng 1.4: Bảng 1.5: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Tổng số bệnh viện giường bệnh theo tuyến (năm 2011) 11 Tổng hợp số liệu số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh quy mô lớn 14 So sánh kiến trúc bệnh viện Việt Nam qua thời kỳ 18 Tổng hợp thực trạng kiến trúc bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh 20 Phân nhóm TTBYT bệnh viện 41 Một số số nhân lực BVĐKTT Việt Nam [14] 68 Thay đổi cấu phòng khám Khoa khám điều trị ngoại trú 74 So sánh yêu cầu không gian kiến trúc theo công nghệ KCB 83 Ảnh hưởng công nghệ khám chữa bệnh đại tới nhu cầu diện tích đơn vị chức 85 Bảng 2.5: Yêu cầu không gian kiến trúc số TTBYT 91 Bảng 2.6: So sánh yêu cầu không gian kiến trúc TTBYT 92 Bảng 2.7: Phân cấp độ không gian khu mổ 99 Bảng 3.1: Tiêu chí lựa chọn phân bố ĐVCN theo cấu trúc tổng thể 110 Bảng 3.2: Diện tích yêu cầu loại phòng mổ [34] 117 Bảng P.1: Danh mục trang thiết bị y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh [49] 172 Bảng P.2: Tiêu chuẩn vi khuẩn cho khơng khí phịng mổ [19] 177 Bảng P.3: Tần suất trao đổi khơng khí để pha lỗng giọt khí dung [82] 177 Bảng P.4: Thống kê thay đổi phòng chức Khoa khám 178 Bảng P.5: Yêu cầu không gian triển khai số dạng máy MRI 178 Bảng P.6: u cầu kích thước tối thiểu phịng máy số loại MRI GE [75] 179 Bảng P.7: Quy định phân cấp khu vực vô trùng [70] 179 Bảng P.8: Tỷ lệ diện tích cửa chiếu sáng tự nhiên so với diện tích sàn [42] 180 Bảng P.9: Chỉ tiêu nhiệt độ độ ẩm trung bình [42] 180 Bảng P.10: Chỉ tiêu áp suất tần suất trao đổi khơng khí [42] 180 Bảng P.11: Kết điều tra khảo sát bệnh viện đa khoa 212 Bảng P.12: Kết vấn chuyên gia kinh nghiệm thiết kế bệnh viện 213 Bảng P.13: Kết điều tra xã hội học số lượng thân nhân kèm 216 Bảng P.14: Kết điều tra xã hội học nhu cầu vị trí đợi khám 216 Bảng P.15: Kết điều tra xã hội học nhu cầu diện tích đợi khám 217 Bảng P.16: Kết điều tra phân bố thời gian khám cận lâm sàng 217 Bảng P.17: Kết điều tra xã hội học nhu cầu thân nhân chăm sóc 217 Bảng P.18: Kết điều tra xã hội học nhu cầu nội trú thân nhân 217 Bảng P.19: Kết điều tra xã hội học nhu cầu nội trú để chăm sóc bệnh nhân thân nhân bệnh viện có đủ điều dưỡng 218 Bảng P.20: Kết điều tra xã hội học nhu cầu loại phòng bệnh nội trú 218 Bảng P.21: Kết điều tra xã hội học nhu cầu diện tích kỹ thuật nghiệp vụ 218 ... KIẾN TRÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH VÀ CÔNG NGHỆ Y TẾ HIỆN ĐẠI 1.1 KIẾN TRÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH HIỆN NAY 1.1.1 Kiến trúc bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh Việt Nam 1.1.1.1 Bệnh viện đa. .. quan kiến trúc bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh công nghệ y tế đại Chương 2: Cơ sở khoa học giải pháp kiến trúc bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh đáp ứng y? ?u cầu công nghệ y tế đại Chương 3: Giải pháp kiến. .. SỞ KHOA HỌC CỦA GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH ĐÁP ỨNG CÁC Y? ?U CẦU CỦA CÔNG NGHỆ Y TẾ HIỆN ĐẠI.56 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN TỈNH ĐÁP ỨNG

Ngày đăng: 09/03/2016, 14:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Doãn Thanh Bình (2010), Tổ chức không gian kiến trúc bệnh viện nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, Luận văn thạc sỹ kiến trúc, Trường đại học Xây dựng.Bình [1] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức không gian kiến trúc bệnh viện nhằm nâng "cao chất lượng khám chữa bệnh
Tác giả: Doãn Thanh Bình
Năm: 2010
2. Bộ Khoa học và công nghệ (2012), Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4470:2012 Bệnh viện đa khoa - Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội.bộ [2] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4470:2012 "Bệnh viện đa khoa - Tiêu chuẩn thiết kế
Tác giả: Bộ Khoa học và công nghệ
Năm: 2012
3. Bộ Xây dựng (2002), Quy chuẩn xây dựng Việt nam QCXDVN 01:2002, Quy chuẩn xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng.bộ [3] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn xây dựng Việt nam QCXDVN 01:2002
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2002
4. Bộ Xây dựng (2007), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 365:2007 Bệnh viện đa khoa - Hướng dẫn thiết kế, Hà Nội.bộ [4] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 365:2007 "Bệnh viện đa khoa - Hướng dẫn thiết kế
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2007
5. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt nam QCXDVN 05:2008/BXD, “Nhà ở và công trình công cộng- An toàn sinh mạng và sức khoẻ”.bộ [5] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn xây dựng Việt nam QCXDVN 05:2008/BXD", “Nhà ở và công trình công cộng- An toàn sinh mạng và sức khoẻ
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2008
6. Bộ Xây dựng (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 08:2009/BXD, "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về công trình ngầm đô thị".bộ [6] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về công trình ngầm đô thị
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2009
7. Bộ Xây dựng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 06:2010/BXD, "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình".bộ [7]8. Bộ Y tế (1997), Quy chế bệnh viện. bộ [8] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình
Tác giả: Bộ Xây dựng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 06:2010/BXD, "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình".bộ [7]8. Bộ Y tế
Năm: 1997
9. Bộ Y tế (2002), Danh mục trang thiết bị y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, huyện, phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế xã và túi y tế thôn bản, Hà Nội.bộ [9] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục trang thiết bị y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, "huyện, phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế xã và túi y tế thôn bản
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2002
10. Bộ Y tế (2005), Tiêu chuẩn ngành Y tế 52 TCN - CTYT 37: 2005, "Tiêu chuẩn thiết kế khoa xét nghiệm bệnh viện đa khoa".bộ [10] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn thiết kế khoa xét nghiệm bệnh viện đa khoa
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2005
11. Bộ Y tế (2005), Tiêu chuẩn ngành Y tế 52 TCN - CTYT 38: 2005, "Tiêu chuẩn thiết kế khoa phẫu thuật bệnh viện đa khoa".bộ [11] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn thiết kế khoa phẫu thuật bệnh viện đa khoa
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2005
12. Bộ Y tế (2005), Tiêu chuẩn ngành Y tế 52 TCN - CTYT 39: 2005, "Tiêu chuẩn thiết kế khoa cấp cứu, khoa điều trị tích cực và chống độc bệnh viện đa khoa".bộ [12] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn thiết kế khoa cấp cứu, khoa điều trị tích cực và chống độc bệnh viện đa khoa
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2005
13. Bộ Y tế (2005), Tiêu chuẩn ngành Y tế 52 TCN - CTYT 40: 2005, "Tiêu chuẩn thiết kế khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện đa khoa".bộ [13] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn thiết kế khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện đa khoa
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2005
14. Bộ Y tế (2005), Tổng quan về hệ thống bệnh viện Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.bộ [14] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về hệ thống bệnh viện Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
15. Bộ Y tế (2008), Quy hoạch phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội.bộ [15] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh đến năm "2010 và tầm nhìn đến năm 2020
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2008
16. Bộ Y tế (2011), Thông tư hướng dẫn việc nhập khẩu trang thiết bị y tế. bộ [16] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư hướng dẫn việc nhập khẩu trang thiết bị y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
17. Bộ Y tế (2012), Đề án giảm quá tải bệnh viện giai đoạn 2012-2020. bộ [17] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án giảm quá tải bệnh viện giai đoạn 2012-2020
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2012
18. Bộ Y tế (2013), Đề án Bệnh viện vệ tinh giai đoạn 2013-2020. bộ [18] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Bệnh viện vệ tinh giai đoạn 2013-2020
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
20. Bộ Y tế (2013), Điểm tin y tế ngày 16/07/2013, http://www.moh.gov.vn. Bộ Y [20] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm tin y tế ngày 16/07/2013
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
21. Đỗ Trọng Chung (2005), “Kiến trúc bệnh viện tại Việt Nam sẽ có những đột phá quan trọng”, Báo Sức khỏe và Đời sống, (855).chung [21] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc bệnh viện tại Việt Nam sẽ có những đột phá quan trọng”, "Báo Sức khỏe và Đời sống
Tác giả: Đỗ Trọng Chung
Năm: 2005
22. Đỗ Trọng Chung (2007), Tổ chức không gian kiến trúc khoa chẩn đoán hình ảnh, chẩn đoán chức năng và điều trị bằng phương pháp phóng xạ trong các bệnh viện lớn của Hà Nội, Đại học Xây dựng, Hà Nội.chung [22] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức không gian kiến trúc khoa chẩn đoán hình "ảnh, chẩn đoán chức năng và điều trị bằng phương pháp phóng xạ trong "các bệnh viện lớn của Hà Nội
Tác giả: Đỗ Trọng Chung
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w