Chương 1: Đại cương về marketing Chương 2: Hệ thống thông tin và môi trường marketing Chương 3: Hành vi mua của khách hàng Chương 4: Phân đoạn thị trường, Lựa chọn thị trường mục tiêu &
Trang 1Chương 1: Đại cương về marketing
Chương 2: Hệ thống thông tin và môi trường marketing Chương 3: Hành vi mua của khách hàng
Chương 4: Phân đoạn thị trường, Lựa chọn
thị trường mục tiêu & Định vị sản phẩm
Chương 5: Chính sách sản phẩm
Chương 6: Chính sách giá bán
Chương 7: Chính sách phân phối
Chương 8: Chính sách xúc tiến hỗn hợp
Trang 2ĐẠI CƯƠNG VỀ
MARKETING
CHƯƠNG 1
nguyenthiphuongtu@tckt.edu.vn
Trang 3NỘI DUNG CHƯƠNG 1:
1 Sự ra đời và phát triển của lý thuyết Marketing
2 Các khái niệm cơ bản của Marketing
3 Phân loại Marketing
4 Chức năng và vai trò của Marketing
Trang 4 SXHH ra đời kéo theo sự ra đời và phát triển của thị trường
Quan hệ giữa người bán với người mua
Quan hệ giữa người bán với người bán
Để giải quyết quan hệ mâu thuẫn và để đẩy
mạnh tiêu thụ hàng hoá
Sự ra đời của marketing
Quan hệ mâu thuẫn
I Sự ra đời và phát triển của lý thuyết Marketing
Trang 51 Lý thuyết Marketing cổ điển
- Thế kỷ 17, Mitsu (Nhật Bản) có quan điểm:
• Cho KH đổi hoặc trả sản phẩm khi không thích;
• Sản xuất ra sản phẩm mà khách hàng thích;
- 1902: Thuật ngữ Marketing được sử dụng lần đầu tại Mỹ
- Sau giai đoạn 1929-1933: Marketing xuất hiện khá rộng rãi
và được ứng dụng phổ biến ở Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản
Đặc điểm cốt lõi: + Coi trọng khâu tiêu thụ
+ Chỉ “bán cái mình có”
Trang 6 KHKT phát triển=> SXHH phát triển nhanh=> HH dư thừa => cạnh tranh gay gắt, người tiêu dùng cũng khó tính hơn => áp dụng nhiều biện pháp
Là tập hợp các hoạt động nhằm:
- Tìm kiếm nhu cầu chưa được thỏa mãn của KH
- Tổ chức sản xuất các sản phẩm, dịch vụ theo nhu cầu
- Chính sách giá, phân phối, chiêu thị phù hợp
Trang 7II Các khái niệm cơ bản của Marketing
1 Nhu cầu, mong muốn, hàng hóa, trao đổi
Nhu cầu (Needs): là cảm giác thiếu hụt một thứ
gì đó mà con người cảm nhận được
Mong muốn(Wants): là cách thức biểu hiện nhu cầu
tự nhiên tương ứng với trình độ văn hóa và cá tính
của con người
Nhu cầu có khả năng thanh toán (Cầu thị trường):
Là nhu cầu tự nhiên và mong muốn được đảm bảo bằng khả năng thanh toán
Trang 8II Các khái niệm cơ bản của Marketing
1 Nhu cầu, mong muốn, hàng hóa, trao đổi
Hàng hóa: là tất cả những gì có thể thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn và được cung ứng cho thị trường
Trang 9Thị trường theo nghĩa thông thường
+ Thị trường là nơi diễn
ra quan hệ trao đổi, mua bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thông qua sử dụng chức năng thước
đo giá trị của tiền tệ
TRAO ĐỔI
Thỏa
mãn
Thỏa mãn
2 Thị trường và marketing
Trang 10 Thị trường: là tập hợp các khách hàng hiện tại
và tương lai của doanh nghiệp có chung 1 nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi và giao dịch để thỏa mãn
nhu cầu hay mong muốn đó
Trang 11Marketing là gì ???
Trang 12Theo quan điểm cổ điển
“Marketing là hoạt động kinh tế trong đó hàng hóađược đưa từ người sản xuất đến người tiêu dùng”
(Học việc Hamilton – Hoa Kỳ)
“Marketing là quá trình cung cấp đúng sản phẩm, đúng kênh hay luồng hàng, đúng thời gian và
đúng vị trí” (John H.Crighton - Australia)
Trang 13Theo quan điểm hiện đại
“Marketing là quá trình sáng tạo, phân phối, định
giá, cổ động cho sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng để thỏa mãn những mối quan hệ trao đổi trong môi trường
năng động” (William M.Pride)
“Marketing là quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc định giá, chiêu thị và phân phối các ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các giao dịch để thỏa mãn mục tiêu của cá nhân và tổ chức”(Hiệp hội Marketing Mỹ)
Trang 14 “Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó các cá nhân và tập thể có được những gì
họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với
những người khác ” (Philip Kotler)
“Mục đích của Marketing không cần thiết là đẩy mạnh tiêu thụ Mục đích của nó là nhận biết và hiểu
KH kỹ đến mức hàng hóa hay dịch vụ sẽ đáp ứng đúng thị hiếu của KH và tự nó được tiêu thụ”
(Peter Drucker)
Trang 15Quan điểm bán hàng
Quan điểm Marketing
Nhà SX
Nhu cầu KH
Phối hợp marketing
Đạt LN nhờ thỏa mãn n.cầu KH
Thị trường
mục tiêu
Trang 16III Phân loại Marketing
1 Căn cứ vào hình thái vật chất
Marketing kinh doanh: Marketing công nghiệp, marketing thương mại, marketing du lịch,
marketing dịch vụ
Marketing phi kinh doanh/ marketing xã hội: áp dụng trong những lĩnh vực chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế,
2 Căn cứ vào phạm vi ứng dụng
Marketing doanh nghiệp,
Marketing các ngành kinh tế,
Marketing quốc tế
Trang 17IV Chức năng – vai trò của Marketing
1.Chức năng của Marketing
+ Nghiên cứu thị trường và phát hiện nhu cầu+ Thích ứng nhu cầu
+ Hướng dẫn nhu cầu – Thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao
+ Chức năng hiệu quả kinh tế
+ Chức năng phối hợp
Trang 18Thị trường tiềm năng
Sản phẩm
cụ thểNhững ý niệm
về nhu cầu
Trang 192 Vai trò của Marketing
Phát hiện nhu cầu KH và làm hài lòng KH
Công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp
Cầu nối giúp DN giải quyết tốt các mối quan hệ
và dung hòa lợi ích của DN với lợi ích NTD và lợi ích xã hội
Góp phần kích thích phát triển sản xuất và tiêu dùng
=> Marketing trở thành “trái tim” của mọi hoạt động trong doanh nghiệp
Trang 20V Nguyên tắc và mục tiêu của Marketing
1 Nguyên tắc của Marketing
- Nguyên tắc 1: Nguyên tắc chọn lọc
- Nguyên tắc 2: Nguyên tắc tập trung
- Nguyên tắc 3: Nguyên tắc giá trị khách hàng
- Nguyên tắc 4: Nguyên tắc lợi thế khác biệt/dị
biệt
- Nguyên tắc 5: Nguyên tắc phân phối
- Nguyên tắc 6: Nguyên tắc quá trình
Trang 212 Mục tiêu của Marketing
Tối đa hóa tiêu thụ
Tối đa hóa sự thỏa mãn của khách hàng Tối đa hóa sự lựa chọn của khách hàng Tối đa hóa chất lượng cuộc sống
Trang 22Là sự phối hợp các thành tố có thể kiểm soát được mà
doanh nghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu đã hoạch định
(P2)
Place(P3)
Promotion
(P4)
Trang 23Mar trực tiếp Bán hàng cá nhân
Marketing
Mix
Thị trường mục tiêu
Trang 24Quan điểm Marketing – Mix (4P) nhìn từ góc độ 4Cs của khách hàng
Trang 25VII Các quan điểm Marketing
Quan điểm sản xuất
Quan điểm sản phẩm
Quan điểm bán hàng
Quan điểm hướng vào nhu cầu
Quan điểm hướng vào nhu cầu
Quan điểm Mar XH Quan điểm Mar XH
Trang 26Quan điểm Marketing định
hướng sản xuất
có sẵn, được bán với giá thấp
Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh sản xuất
và phân phối có hiệu quả
Vận dụng: cầu > cung rất nhiều, chi phí
sản xuất quá cao cần tăng sản lượng để đạt
hiệu quả kinh tế theo qui mô
Trang 27Quan điểm Marketing định
hướng sản phẩm
Yếu tố quyết định thành công của DN trên
thị trường là sản phẩm có chất lượng tốt,
có nhiều công dụng và tính năng mới
Hữu xạ tự nhiên hương????
DN dễ rơi vào “tật cận thị” về marketing
do định nghĩa thị trường quá hạn hẹp
Trang 28Quan điểm Marketing định
hướng bán hàng
Quan điểm này coi trọng kỹ năng và nghệ thuật bán hàng
Bán những gì đã làm ra chứ không phải làm ra
những gì có thị trường mong muốn
Mục tiêu là bán được càng nhiều sp càng tốt
Có bao giờ Anh (Chị) mua hàng không phải vì
lợi ích của nó mang lại???
Trang 29Quan điểm Marketing hướng
vào nhu cầu
Xác định chính xác nhu cầu và mong muốn của
thị trường mục tiêu và đảm bảo thỏa mãn nhu cầu
và mong muốn đó bằng những phương thức hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh
Vận dụng:
+ Tập trung vào thị trường mục tiêu
+ Xác định chính xác nhu cầu và mong muốn
+ Phối hợp nhiều nỗ lực marketing
+ Mục tiêu: đạt lợi nhuận thông qua thỏa mãn nhu cầu khách hàng
Trang 30Quan điểm Marketing xã hội
Quan điểm marketing XH đòi hỏi sự thỏa mãn 3
yếu tố:
Lợi ích của công ty (lợi nhuận)
Lợi ích của khách hàng (nhu cầu, ước muốn)
Lợi ích của xã hội (Phúc lợi XH)
Xu hướng của các doanh nghiệp: hoạt động tài trợ,
đóng góp từ thiện,…
Trang 31THANK YOU VERY MUCH